Thiết kế TCTC công trình tà pao 1

107 410 0
Thiết kế TCTC công trình tà pao 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế TCTC công trình Tà Pao GVHD: Ths Nguyễn Thị Huệ TS Nguyễn Thanh Bằng MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 1.1.Vị trí địa lý 1.2.Nhiệm vụ công trình .4 1.3.Quy mô, kết cấu hạng mục công trình .4 1.3.1.Cấp công trình .4 1.3.2.Tuyến công trình .4 1.3.3.Đặc trưng hồ chứa: 1.4.Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình 1.4.1.Điều kiện kinh tế- xã hội khu vực dự án .7 1.4.2.Đặc điểm địa hình, địa mạo .7 1.4.3. Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng: .7 1.4.4.Đặc điểm khí hậu: 1.4.5. Đặc trưng thuỷ văn .11 1.5. Điều kiện giao thông : .15 1.6.Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước: 15 1.6.1. Vật liệu đất đắp: .15 1.6.2. Điện: .16 1.6.3.Nước : 16 1.7.Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực : .16 1.8.Thời gian thi công: Trong 1,5 năm: .16 1.9.Những thuận lợi khó khăn trình thi công: 16 1.9.1 Thuận lợi: .16 1.9.2. Khó khăn .16 CHƯƠNG 2. CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG .17 2.1.Các nhân tố ảnh hưởng đến trình dẫn dòng thi công 17 2.1.1.Điều kiện thuỷ văn 17 2.1.2.Điều kiện địa hình .17 2.1.3.Điều kiện địa chất địa chất thuỷ văn 17 2.1.4.Cấu tạo bố trí công trình thuỷ công 17 2.1.6.Điều kiện khả thi công .18 2.2.Chọn thời đoạn thiết kế dẫn dòng 18 SVTH: Nguyễn Xuân Trung Lớp: Hải Phòng Thiết kế TCTC công trình Tà Pao GVHD: Ths Nguyễn Thị Huệ TS Nguyễn Thanh Bằng 2.3.Chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công .18 2.4.Phương án dẫn dòng chọn phương án dẫn dòng .18 2.5.Tính toán thủy lực cho phương án dẫn dòng .21 2.5.1.Dẫn dòng qua lòng sông tự nhiên mùa kiệt năm thứ 21 2.5.2.Dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp mùa lũ năm thứ 21 2.5.3.Dẫn dòng qua cống dẫn dòng mùa kiệt năm thứ hai 24 Từ ta có quan hệ Q ~ Zcống .29 Bảng 2-7: Quan hệ dẫn dòng qua cống 29 Q(m3/s) .29 H0(m) 29 Z(m) 29 10,68 29 1,65 29 1383,65 29 2.7.Thiết kế ngăn dòng .31 2.7.1.Chọn lưu lượng thiết kế ngăn dòng .31 2.7.2.Chọn vị trí độ rộng cửa ngăn dòng .31 2.7.3.Phương án ngăn dòng tổ chức thi công ngăn dòng 33 2.7.4. Tính toán thuỷ lực ngăn dòng cho phương pháp lấp đứng 33 CHƯƠNG THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRÌNH CHÍNH 36 3.1. Các đặc điểm kết cấu công trình thuỷ công .36 3.1.1. Vị trí, nhiệm vụ tràn xả lũ .36 3.1.2 . Hình thức kết cấu tràn xả lũ 36 3.2. Công tác hố móng 36 3.2.1. Xác định phạm vi mở móng tràn 36 3.2.2. Thoát nước hố móng : 37 3.2.3 Tính khối lượng cường độ đào móng .38 3.3. Thi công bê tông tràn .47 SVTH: Nguyễn Xuân Trung Lớp: Hải Phòng Thiết kế TCTC công trình Tà Pao GVHD: Ths Nguyễn Thị Huệ TS Nguyễn Thanh Bằng 3.3.1.Phân khoảnh đổ, phân đợt đổ bê tông .47 3.3.2.Phân khoảnh đổ Bêtông: .47 3.3.3.Tính toán cấp phối bê tông 64 3.4. Tính toán máy trộn 69 3.4.1. Chọn loại máy trộn: 69 3.4.2. Tính toán thông số: 70 3.4.3. Bố trí mặt trạm trộn .72 3.4.4. Tính toán công cụ vận chuyển .72 3.4.5. Công tác kiểm tra chất lượng bêtông .78 3.4.6. Công tác đổ, san, đầm dưỡng hộ bêtông .79 3.5.Công tác ván khuôn 85 3.5.1. Vai trò nhiệm vụ ván khuôn .85 3.5.2.Phân loại ván khuôn 86 3.5.3.Chọn loai ván khuôn .86 3.5.4. Tính toán kết cấu ván khuôn: .90 3.5.5.Lắp dựng tháo dỡ ván khuôn .95 4.1.Mục đích ý nghĩa việc lập tiến độ thi công: .97 4.1.1.Mục đích lập tiến độ thi công: 97 4.1.2.Ý nghĩa lập tiến độ thi công: .97 4.2.Các phương pháp lập kế hoạch tiến độ thi: 97 4.2.1.Phương pháp sơ đồ đường thẳng 97 4.2.2.Phương pháp sơ đồ mạng lưới: .97 4.2.3.Lựa chọn phương pháp lập tiến độ tổ chức thi công: .98 4.2.4.Các tài liệu bản: 98 4.3.Lập kế hoạch tiến độ thi công 98 4.3.2.Trình tự lập kế hoạch tiến độ thi công tràn xả lũ 99 4.4. Lập kế hoạch tiến độ thi công tràn xả lũ : 104 4.5. Biểu đồ cung ứng nhân lực : .104 SVTH: Nguyễn Xuân Trung Lớp: Hải Phòng Thiết kế TCTC công trình Tà Pao GVHD: Ths Nguyễn Thị Huệ TS Nguyễn Thanh Bằng CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 1.1.Vị trí địa lý TàPào1 nằm chi lưu sông Krông nô, nằm bên trái sông Krông nô, bắt nguồn từ vùng núi cao chảy vào suối Đak Heur, nhập với sông Krôngnô xã Đa Long, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng. Độ dốc suối tương đối lớn, có điều kiện thuận lợi cho viêc khai thác thuỷ điện. Qua nghiên cứu dự kiến bố trí công trình TàPào1 nằm khu vực xã Đa Long - Huyện Lạc Dương. Căn vào tài liệu địa hình, địa chất dự kiến công trình đầu mối đặt phía trước thác nước, nhà máy thuỷ điện đặt hạ lưu nơi đổ suối Đak Heur. Tọa độ địa lý khu vực bố trí công trình đầu mối sau: TT Đặc trưng Đơn vị Vĩ độ bắc Kinh độ đông 1.2.Nhiệm vụ công trình Vị trí Đập Đập chuyển nước 12011’00” 12o09’30’’ 108024’40” 108o22’30’’ - Tận dụng nguồn nước công trình để sản xuất điện năng. - Tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội khu vực, tạo nguồn điện, góp phần nâng cao chất lượng điện độ an toàn cung cấp điện cho điện lưới quốc gia - Phát điện với công suất lắp máy 20,8 MW. Điện lượng bình quân năm Enn=86 triệu kWh. - Ngoài tạo điều kiện phát triển nuôi trồng thuỷ sản, cải tạo cảnh quan môi trường 1.3.Quy mô, kết cấu hạng mục công trình 1.3.1.Cấp công trình Theo QCVN 04-05:2012/BNNPTNT công trình Tà Paò thuộc loại công trình cấp III. 1.3.2.Tuyến công trình * Tuyến đập đầu mối (Tuyến 1): Căn tài liệu địa hình, địa chất tuyến đầu mối suối TàPào1 vị trí đỉnh thác tọa độ 12 o11’00”-108o24’40”. Tại vị trí phía hạ lưu đáy suối có độ dốc lớn, liên tục, lòng suối hẹp tới vị trí hợp lưu suối Tà Pào1 suối Đak Huer, phía thượng lưu độ dốc nhỏ, lòng suối mở SVTH: Nguyễn Xuân Trung Lớp: Hải Phòng Thiết kế TCTC công trình Tà Pao GVHD: Ths Nguyễn Thị Huệ TS Nguyễn Thanh Bằng rộng thuận lợi tạo lòng hồ điều tiết ngày. Địa chất tuyến theo đồ địa chất khu vực vết đứt gãy, tuyến đá Granít, chịu lực tốt. * Tuyến đập chuyển nước (Tuyến 2): Vị trí tuyến đập chuyển nước suối Đak Huer, cách tuyến đập đầu mối khoảng 6km. Vị trí tuyến sát đường tỉnh lộ 722 từ thành phố Đà Lạt Đầm Ròn, thuận lợi cho thi công công trình. Địa chất tuyến vết đứt gãy, tuyến đá Granít, chịu lực tốt. 1.3.3.Đặc trưng hồ chứa: STT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 Các thông số Đơn vị Trị số Diện tích lưu vực tính đến tuyến TàPào1 Km2 32,0 Tuyến chuyển nước Km2 27.0 Lượng mưa bình quân năm mm 2100 Mô duyn dòng chảy năm - Tuyến TàPào1 l/s/ Km2 38.5 Tuyến chuyển nước l/s/ Km2 37.04 Chuẩn dòng chảy năm Qo - Tuyến TàPào1 m3/s 1.23 Tuyến chuyển nước Dòng chảy năm thiết kế P=85% - Tuyến m3/s 1.04 m3/s 0.86 m3/s 0.72 m /s 341.3 m /s 298.3 Km2 0.11 Các đặc trưng thuỷ văn TàPào1 Tuyến chuyển nước Lũ thiết kế QP=1% - Tuyến TàPào1 Tuyến chuyển nước Hồ chứa 2.1 Diện tích lòng hồ ứng với MNDBT 2.2 Mực nước dâng bình thường m 1398.0 2.3 Mực nước chết m 1386.45 2.4 Dung tích toàn 106m3 0.60 2.5 Dung tích hữu ích 106m3 0.26 2.6 Dung tích chết 106m3 0.34 Đập 3.1 Đập dâng Loại đập Đâp đất Chiều cao đập m 22 Chiều dài toàn tuyến theo đỉnh. m 117 Chiều rộng đỉnh đập m SVTH: Nguyễn Xuân Trung Lớp: Hải Phòng Thiết kế TCTC công trình Tà Pao STT 3.2 GVHD: Ths Nguyễn Thị Huệ TS Nguyễn Thanh Bằng Các thông số Đơn vị Đập tràn Hình thức tràn Tự Cao trình đỉnh tràn m 1402.0 Cao trình ngưỡng m 1396.0 Khoang 01 Bề rộng khoang tràn m 13 Chiều cao tràn m 6,0 Chiều cao dốc nước m 3,0 Chiều cao cửa vào m 5,0 Lưu lượng qua tràn m3/s 341,3 m 1391,5 Số khoang tràn Trị số Cửa nhận nước, kênh dẫn, bể áp lực 4.1 Cao trình ngưỡng CNN 4.2 Lưu lượng max m3/s 3,3 4.3 Chiều dài kênh m 1300 4.4 Mặt cắt kênh chữ nhật BxH m 2,0x1,5 4.5 Kích thước bể áp lực 4x16 Đường ống áp lực 5.1 Số lượng ống ống 01 5.2 Tổng chiều dài m 3000 5.3 Đường kính m 1,0 Nhà máy thuỷ điện 6.1 Số tổ máy 6.2 Cột nước tính toán 6.3 Lưu lượng max 3,3 6.4 Công suất lắp máy Nlm 20,8 6.5 Công suất đảm bảo Nđb 6.6 Điện lượng bình quân nhiều năm Enn 86,17 6.7 Số sử dụng công suất lắp máy h 4143 Trạm phân phối 110 KV Đường dây 110 KV Công trình chuyển nước SVTH: Nguyễn Xuân Trung 04 678,05 Trạm 01 Km 38 Lớp: Hải Phòng Thiết kế TCTC công trình Tà Pao GVHD: Ths Nguyễn Thị Huệ TS Nguyễn Thanh Bằng 1.4.Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình 1.4.1.Điều kiện kinh tế- xã hội khu vực dự án Khu vực dự án nằm địa bàn xã Đa Long– Huyện Lạc Dương – Tỉnh Lâm Đồng. Diện tích tự nhiên huyện Lạc Dương 1.513,8 Km 2, mật độ dân số 16 người/Km2, tổng số dân 24.800 người. Dân số sống với mật độ thưa thớt chủ yếu tập trung trung tâm xã thị trấn, bao gồm dân tộc anh em sinh sống. Nhìn chung trình độ canh tác, sản suất, sống lạc hậu, đời sống nhiều khó khăn. 1.4.2.Đặc điểm địa hình, địa mạo Huyện Lạc Dương có địa hình phức tạp, bị chia cắt nhiều, chủ yếu đồi núi cao xen lẫn thung lũng hẹp, dốc dần từ đông nam xuống Tây bắc. Diện tích tự nhiên 1513,8km2. Suối TàPào1 nằm chi lưu sông Krông nô. Lưu vực suối TàPào1 thuộc loại địa hình miền núi cao với độ dốc sườn núi độ dốc lòng sông lớn, địa hình bị chia , lưu vực có hình củ khoai với đường phân lưu thượng nguồn qua đỉnh có cao độ từ 1600m đến 2000m, độ cao hạ dần tới cuối suối độ cao khoảng 870m . Nhận xét:Đầu mối có quy mô nhỏ khối lượng thi công ít.Điều kiện địa hình dốc nên điều kiện thi công, dẫn dòng, tổ chức mặt thi công không thuận lợi.Điều kiện địa hình chia cắt gây khó khăn cho việc lại. 1.4.3. Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng: Theo đồ địa chất khoáng sản cục địa chất Việt Nam xuất năm 1999. Đặc điểm địa chất tỉnh Lâm Đồng sau: a/ Kiến tạo: Lâm Đồng vùng thượng nguồn sông Đồng Nai nằm đới Đà Lạt – miền hoạt hoá macma – kiến tạo Mezozoi, Kainozoi nam Việt Nam. Trong phạm vi Lâm Đồng gồm đứt gẫy kéo dài theo phương Tây Bắc Đông Nam Khu vực dự án nứt gẫy qua vị trí dự kiến xây dựng công trình cách vết đứt gẫy gần khoảng 20 km. b/ Địa chất công trình: Bề mặt lưu vực với tầng phủ dày cấu tạo đất ,đḠphong hoá mạnh, đất sét lẫn dăm sạn. Lớp 1a đất sét lẫn sỏi sạn mầu xám SVTH: Nguyễn Xuân Trung Lớp: Hải Phòng Thiết kế TCTC công trình Tà Pao GVHD: Ths Nguyễn Thị Huệ TS Nguyễn Thanh Bằng vàng, nâu vàng, nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng – nửa cứng, chặt vừa, tính thấm lớn, chiều dày dự kiến 2-3m, lớp phân bố cao sườn núi vai đập. Lớp tảng lăn, cuội, sỏi lẫn sét, kết cấu rời độ chặt vừa, tính thấm lớn, lớp phân bố lòng suối. Lớp 3a đá Granít phong hóa, nứt nẻ vừa đến mạnh phân bố dọc theo hai bên suối lớp cần bóc bỏ. chiều dày bóc bỏ khoảng (1-2) m. Lớp 3b Granit phong hoá nứt nẻ đến tươi, lớp làm tốt cho công trình. Nhận xét: Qua khảo sát thực tế kết hợp với nghiên cứu đồ địa chất nhận thấy với tuyến đầu mối đập thấp, điều kiện địa chất thuận lợi, ổn định tuyến đập. 1.4.4.Đặc điểm khí hậu: Nằm vùng nhiệt đới gió mùa bị ảnh hưởng địa hình quy luật độ cao nên khu có điểm đặc biệt so với vùng xung quanh, nhiệt độ mát mẻ quanh năm, lượng mưa lớn, mùa khô ngắn, lương bốc thấp . Từ tháng đến tháng 10 có gió mùa Tây nam mang theo ẩm từ Vịnh Thái Lan tạo nên mùa mưa. Mưa lớn thường xẩy từ tháng đến tháng 10. Từ tháng 11 đến tháng năm sau gió mùa đông bắc mang theo không khí khô lạnh từ lục địa châu hình thành mùa khô lưu vực. Trên khu vực Lâm Đồng có dầy trạm quan trắc Khí tượng thuỷ văn. Trong có trạm có thời gian quan trắc dài Đà lạt, bảo lộc, Liên khương, Thanh Bình Tuy nhiên mật độ phân bố yếu tố quan trắc trạm lại không đồng đều, đặc biệt lưu vực suối TàPào1 lại thiếu tài liệu. SVTH: Nguyễn Xuân Trung Lớp: Hải Phòng Thiết kế TCTC công trình Tà Pao GVHD: Ths Nguyễn Thị Huệ TS Nguyễn Thanh Bằng Mạng lưới trạm khí tượng Tên Trạm đo Đà Lạt Liên Khương Bảo Lộc Thời gian quan trắc yếu tố Mưa Nhiệt độ Độ ẩm Bốc 1910-11;18-44 1928- 32 1978-97 1930- 41 1954-74;79-02 1961 - 71 78-tới 1949-74;81-02 1981 1981 1981 64-74;7564-74;75-02 64-74;75-02 64-74;75-02 02 Mạng lưới trạm thuỷ văn Tên trạm Tên sông Đơn Dương Đa Nhim Thanh Bình Cam Ly 1.4.4.1.Nhiệt độ: Gió 78- tới 64-74;75-02 Flv(km2) Yếu tố Thời gian quan trắc 775 H.Q 1934-44,1949-93 294 H.Q 1960-64,73-74,80-98 Nhiệt độ trung bình tháng năm chênh lệch lớn, biên độ giao động lên tới 4÷5oC. Nhiệt độ trung bình tháng Trạm Đà Lạt L.Khươn I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm 15,8 16,7 18,0 18,9 19,4 19,0 18,7 18,5 18,4 18,0 17,2 15,9 19,7 19,5 20,5 21,6 22,7 22,8 22,1 21,7 21,7 21,4 21,0 20,3 19,4 21,2 g Di Linh 20,2 21,3 22,1 22,8 23,3 21,9 21,5 21,6 21,0 21,3 20,8 20,2 21,5 Bảo Lộc 19,5 20,4 21,6 22,1 22,4 21,9 21,1 21,6 21,3 20,9 20,3 17,9 21,1 1.4.4.2. Độ ẩm: Độ ẩm tương đối trung bình tháng Trạm Đà Lạt L.Khươn g Di Linh Bảo Lộc I II III IV V VI 80.5 77.4 78.5 84.1 87.6 89.7 VII 90 VIII IX X XI XII Năm 91.2 90.5 89.2 85.8 82.7 85.6 72.8 70.4 70.2 75.9 82.2 86.5 87.2 87.5 88.5 88.7 82.9 76.4 80.8 81,4 78,7 79,9 83,9 87,8 89,4 90,1 91,0 91,3 89,6 87,1 84,4 86,3 82 79.3 80.2 83.1 83.8 89.3 91.1 90.2 91.9 89.8 87.1 84.4 86.4 1.4.4.3.Bốc hơi: Lượng bốc bình quân tháng Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Đà Lạt 99,6 104,9 114,1 75,1 60,6 61,6 49,5 48,2 43,0 52,5 75,4 91,0 865,4 L.Khươn 131,4 140,0 159,7 114,9 88,5 68,1 63,6 68,3 47,5 50,3 69,9 102,0 1104,3 SVTH: Nguyễn Xuân Trung Lớp: Hải Phòng Thiết kế TCTC công trình Tà Pao GVHD: Ths Nguyễn Thị Huệ TS Nguyễn Thanh Bằng g Di Linh 74,4 89,6 96,1 72,0 52,7 48,0 40,3 37,3 36,0 40,3 51,0 62,0 699,6 Bảo Lộc 85,0 87,0 113,0 67,0 50,0 57,0 64,3 42,1 37,0 45,2 50,6 65,5 764 1.4.4.4.Mưa: Chế độ mưa chịu quy luật mưa chi phối chế độ gió mùa phản ánh rõ rệt đặc điểm địa hình. Mùa mưa thường nửa cuối tháng kết thúc vào đầu tháng 10, lượng mưa trung bình mùa mưa chiếm tới 85 - 90% lượng mưa năm, mùa mưa từ 10 - 15 %, từ tháng đến tháng không mưa. Lượng mưa trung bình năm số trạm đại biểu lưu vực nghiên cứu: Đà Lạt 1720mm, Liên Khương 1601mm, Bảo Lộc 2801mm, Di Linh 1420mm. Lượng mưa trung bình tháng Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm Đà Lạt 5,7 17,2 60,2 170,4 194 203,4 217,5 218,3 272,4 229,9 94,7 36,3 1720 Liên 3,3 17,2 62,5 135,5 205,4 212,7 195,5 172,2 276,7 219,3 77,2 21,1 1601 Khương Bảo 65,0 57,6 101,5 206,0 233,5 303,3 393,5 471,4 378,6 331,0 171,0 88,3 2801 Lộc Đại 6,7 12,9 43,7 96,2 173,0 163,8 163,1 190,2 254,7 184,7 90.9 24,4 1404 Ninh Thanh 7,4 25,7 68,4 187,3 210,7 174,3 169,8 178,3 230,6 236,8 83,0 32,5 1604 Bình Di Linh 5,0 10,2 25,6 78,2 115,9 236,4 177,0 271,6 200,5 199,7 81,3 18,3 1420 SVTH: Nguyễn Xuân Trung 10 Lớp: Hải Phòng Thiết kế TCTC công trình Tà Pao GVHD: Ths Nguyễn Thị Huệ TS Nguyễn Thanh Bằng Trọng lượng 1m dài là: 4,84 (Kg) Kiểm tra tiết diện chọn: - Về cường độ chịu lực có xét đến mặt thực tế tham gia chịu lực. Phần mặt có chiều rộng tham gia vào tính toán b = bt+25 δ bm =3,2+25.0,5=15,7 (cm) Mặt cắt ngang dầm phụ có kể đến mặt tham gia vào có kích thước sau: Tính J x = 0,5.15, 73 + 22,8 = 184, 05 (cm4) 12 Do Wx = σ= J x 184, 05 = = 23, 45 (cm3) y xn 7,85 M 2698 = = 115, 05 (daN/cm2) ≤ Ru = 2100 (daN/cm2). Wx 23, 45 Kết luận: Dầm phụ an toàn chịu lực. - Về độ võng: Độ võng tương đối dầm phụ phải thoả mãn điều kiện: f max ≤ [ f ] Trong đó: [f] = l 0.5 = = 0,002 m 250 250 Độ võng lớn xác định: f max = M max .l3 . 384 E.J X (m) Trong đó: JX: mô men quán tính tiết diện nhịp. J x = 184,05 (cm4) E: Mô đun đàn hồi thép, E = 2,1.106daN/cm2 SVTH: Nguyễn Xuân Trung 92 Lớp: Hải Phòng Thiết kế TCTC công trình Tà Pao f max = ⇒ GVHD: Ths Nguyễn Thị Huệ TS Nguyễn Thanh Bằng 26,98.0.53 . = 1,13.10−6 m 10 −8 384 2,1.10 .184,05.10 Ta thấy: f max ≤ [ f ] ⇒ Điều kiện độ võng thoả mãn thép dầm phụ [No5. c. Tính toán dầm Sơ đồ tính toán dầm để đơn giản ta coi dầm dầm đơn đầu khớp, chịu tác dụng lực tập trung vị trí dầm ngang giao với dầm phụ. Lực tập trung đặt dầm phụ có giá trị sau: Q = P. Fchịu lực = 1726,4. 0,5.0,5 = 431,6(daN). Trong đó: P: cường độ áp lực tác dụng lên bề mặt ván khuôn, P = 1726,40(daN/m2) F = 0,5.0,5 = 0,25 (m2) diện tích bề mặt truyền lực xuống dầm dọc vị trí dầm ngang giao với dầm hình vẽ sau: Hình 3-9: Sơ đồ tính toán dầm chính: Mô men chống uốn yêu cầu tiết diện Wyc = M max 97110 = = 46,24 (cm3) . R 2100 Trong Mmax = 971,1 (daN.m) mô men lớn dầm chính. R = 2100(daN/cm2) cường độ chống uốn thép làm dầm chính. Tra bảng thép chữ [ (giáo trình sức bền vật liệu) chọn thép chữ [N o12, có đặc trưng hình học sau: Wx = 50,6 cm3 ; Jx = 304cm4 Wy = 8,52 cm3 ; F = 13,3 cm2 h = 12cm ; b = 5,2cm SVTH: Nguyễn Xuân Trung 93 z0 = 1,54cm Lớp: Hải Phòng Thiết kế TCTC công trình Tà Pao GVHD: Ths Nguyễn Thị Huệ TS Nguyễn Thanh Bằng Kiểm tra dầm cường độ chịu lực có xét đến mặt thực tế tham gia chịu lực. Phần mặt có chiều rộng tham gia vào tính toán b = h+25 δ bm =12+25.0,5=24,5 (cm) Mặt cắt ngang dầm phụ có kể đến mặt tham gia vào có kích thước sau: Vậy J x = 0,5.24,53 + 304 = 916, 76 (cm4) 12 Do Wx = σ= J x 916, 76 = = 74,84 (cm3) y xn 12, 25 M 97110 = = 1297,57 (daN/cm2) ≤ Ru = 2100 (daN/cm2). Wx 74,84 Kết luận: Dầm an toàn chịu lực. Kiểm tra dầm theo điều kiện về độ võng, tính toán kiểm tra độ võng dùng tải trọng tiêu chuẩn. Do tải trọng tiêu chuẩn nhỏ tải trọng tính toán nên kiểm tra tải trọng tính toán mà dầm thỏa mãn điều kiện độ võng tải trọng tiêu chuẩn thỏa mãn độ võng. Độ võng tương đối dầm phụ phải thoả mãn điều kiện: f max ≤ [ f ] [f] = Trong đó: l 0.5 = = 0,002 m 250 250 Độ võng lớn xác định: f max M max .l3 = . 384 E.J X (m) Trong đó: SVTH: Nguyễn Xuân Trung 94 Lớp: Hải Phòng Thiết kế TCTC công trình Tà Pao GVHD: Ths Nguyễn Thị Huệ TS Nguyễn Thanh Bằng JX: mô men quán tính tiết diện nhịp. J x = 916,76 (cm4) E: Mô đun đàn hồi thép, E = 2,1.106daN/cm2 f max = ⇒ 971,1.0.53 . = 8, 21.10 −6 m 10 −8 384 2,1.10 .916,76.10 Ta thấy: f max ≤ [ f ] ⇒ Điều kiện độ võng thoả mãn thép dầm [No12. Vậy dầm thỏa mãn điều kiện độ võng. 3.5.5.Lắp dựng tháo dỡ ván khuôn 1,Dựng lắp ván khuôn: Công tác ván khuôn phải thực nhanh chóng, xác toàn tuyến, đảm bảo độ phẳng, khít chắn thi công bê tông. Vì cần phải tuân thủ đầy đủ bước sau: - Công tác trắc đạc, vạch mốc khống chế xác. - Lắp dựng ván khuôn tiêu chuẩn kích thước. Khi lắp ván khhuôn phải kiểm tra thật kỹ, không để ván khuôn bị nghiêng, lệch . - Gắn kết ván khuôn đinh bít, bulông, dây thép chắn, cột chống phải chèn chặt 2.Tháo dỡ ván khuôn Thời gian tháo dỡ ván khuôn vào đặc điểm kết cấu, điều kiện khí hậu, tính chất bê tông . Đối với ván khuôn đứng 1,5 ngày( Bảng 16-6 bảng 16-7 GTTC II ) Đối với ván khuôn nằm ngày Trong trình tháo dỡ tiến hành từ xuống dưới, từ vào trong. Trong tháo dỡ mà phát chỗ bê tông bị hư hỏng nứt nẻ phải xử lý kịp thời. - Khi tháo dỡ ván khuôn phải có biện pháp để tránh va chạm mạnh chấn động mạnh làm hỏng mặt ngoài, đảm bảo cho ván khuôn không bị hư hỏng. -Khi tháo dỡ ván khuôn phải kiểm tra kịp thời phát hư hỏng để sửa chữa. -Ván khuôn tháo dỡ không để ngổn ngang chất đống đường vận chuyển, cần thu xếp gọn gàng theo loại phải vệ sinh bảo quản tốt để tái sử dụng. -Khi tháo ván khuôn cao phải ý khâu an toàn cho công nhân. SVTH: Nguyễn Xuân Trung 95 Lớp: Hải Phòng Thiết kế TCTC công trình Tà Pao SVTH: Nguyễn Xuân Trung GVHD: Ths Nguyễn Thị Huệ TS Nguyễn Thanh Bằng 96 Lớp: Hải Phòng Thiết kế TCTC công trình Tà Pao GVHD: Ths Nguyễn Thị Huệ TS Nguyễn Thanh Bằng CHƯƠNG 4. LẬP KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG CÔNG TRÌNH CHÍNH 4.1.Mục đích ý nghĩa việc lập tiến độ thi công: 4.1.1.Mục đích lập tiến độ thi công: Mục đích việc lập tiến độ thi công đưa trình tự thi công, thời gian thi công, yêu cầu thiết bị vật tư, máy móc, nhân lực thời kỳ thi công hạng mục công trình cách hợp lý kinh tế nhất. Từ có giải pháp kế hoạch cung cấp vốn, thiết bị nhân lực cho việc thi công công trình 4.1.2.Ý nghĩa lập tiến độ thi công: - Kế hoạch tiến độ thi công có ý nghĩa định đến tốc độ trình tự thời hạn thi công toàn công trình; - Nhằm đảm bảo thi công nhịp nhàng thuận lợi. Đảm bảo chất lượng công trình an toàn lao động 4.2.Các phương pháp lập kế hoạch tiến độ thi: Tiến độ thi công thực chất kế hoạch sản xuất, thực theo thời gian định trước, công việc tính toán xếp. Công cụ để lập kế hoạch tiến độ thường hai sơ đồ: - Sơ đồ đường thẳng - Sơ đồ mạng lưới 4.2.1.Phương pháp sơ đồ đường thẳng Nội dung phương pháp dùng đường thẳng tỉ lệ để biểu thị công việc có kèm theo yếu tố kỹ thuật, nhân lực, máy móc thi công. - Ưu điểm: Đơn giản, dễ lập, tính toán không phức tạp, việc đạo đơn giản. - Nhược điểm: Không thể mối quan hệ công việc với nhau, tính căng thẳng sơ đồ, bỏ sót công việc. 4.2.2.Phương pháp sơ đồ mạng lưới: Nội dung phương pháp dùng mũi tên để biểu thị mối liên quan công việc. - Ưu điểm: + Cơ sở phương pháp toán lý thuyết đồ thị mức độ xác tính logíc toán cao. SVTH: Nguyễn Xuân Trung 97 Lớp: Hải Phòng Thiết kế TCTC công trình Tà Pao GVHD: Ths Nguyễn Thị Huệ TS Nguyễn Thanh Bằng + Thể rõ ràng mối quan hệ công việc kiện. + Xác định đường găng công việc, giúp cho người quản lý biết tập trung đạo cách có trọng điểm. + Có thể tiến hành lập, điều khiển tiến độ thi công máy tính điện tử. - Nhược điểm: Phức tạp, khó khăn. 4.2.3.Lựa chọn phương pháp lập tiến độ tổ chức thi công: Qua phân tích ưu nhược điểm hai phương pháp trên, lựa chọn phương pháp lập tiến độ theo sơ đồ đường thẳng, nhằm thuận tiện cho quản lý công việc được, đơn giản. Thấy rõ tiến độ thi công đập qua thời kỳ thi công 4.2.4.Các tài liệu bản: Để lập kế hoạch tổng tiến độ thi công cần dựa vào tài liệu tự nhiên, kinh tế-xã hội khu vực xây dựng công trình. Dựa vào văn pháp lý nhà nước, hồ sơ thiết kế khả cung ứng vật tư kỹ thuật yêu cầu lợi dụng tổng hợp dòng chảy; Tài liệu để làm sở cho việc lập tiến độ thi công là: - Thời hạn thi công cụm công trình 1,5 năm; - Thời gian dự định xây dựng hạng mục tràn xả lũ 1,0 năm. - Định mức dự toán xây dựng ban hành số 1776/BXD ngày 16 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Xây dựng; - Trình tự thi công khối lượng phận công trình, số lượng xe máy thời kỳ thi công - Phương án dẫn dòng chọn (các mốc khống chế phương án dẫn dòng ngăn dòng chọn chương 2); - Phương pháp thi công tràn xả lũ; - Các vẽ thuyết minh thiết kế kỹ thuật; - Điều kiện cung ứng vật tư kỹ thuật nhà thầu xây lắp đầy đủ; 4.3.Lập kế hoạch tiến độ thi công 4.3.1.Nguyên tắc : Muốn cho kế hoạch tiến độ thi công hợp lý cần đảm bảo nguyên tắc sau đây: - Sự hoàn thành công trình phải nằm thời hạn quy định tổng tiến độ chung nhà nước quy định (công trình Tà Pào I thi công 1,5 năm); SVTH: Nguyễn Xuân Trung 98 Lớp: Hải Phòng Thiết kế TCTC công trình Tà Pao GVHD: Ths Nguyễn Thị Huệ TS Nguyễn Thanh Bằng - Phân rõ công trình chủ yếu, thứ yếu để tập trung sức người sức tạo điều kiện thi công thuận lợi cho công trình mấu chốt; - Tiến độ phát triển xây dựng công trình theo thời gian không gian, phải ràng buộc cách chặt chẽ với điều kiện khí tượng, thuỷ văn, địa chất thuỷ văn, thể lợi dụng điều kiện khách quan có lợi trình thi công công trình; - Tốc độ thi công trình tự thi công quy định kế hoạch tiến độ phải thích ứng với điều kiện kỹ thuật thi công phương pháp thi công chọn dùng, tận dụng biện pháp thi công tiên tiến để rút ngắn thời hạn thi công, tăng nhanh tốc độ thi công; - Khi chọn phương án xếp kế hoạch tiến độ cần tiến hành xem xét mặt, giảm thấp phí tổn công trình tạm ngăn ngừa ứ đọng vốn xây dựng để đảm bảo việc sử dụng hợp lý vốn đầu tư xây dựng công trình; - Trong thời kỳ chủ yếu thi công công trình cần phải giữ vững cân đối cung ứng nhân lực, vật liệu, động lực hoạt động trang thiết bị, máy móc, thiết bị phụ. Do cần kiểm tra theo biểu đồ cung ứng nhân lực, cần điều chỉnh kế hoạch tiến độ thi công để đạt đến cân tổng hợp. 4.3.2.Trình tự lập kế hoạch tiến độ thi công tràn xả lũ Tràn xả lũ thi công năm thi công kéo dài từ tháng 01/03/2013 đến trước 04/2014, công trình thi công tối đa 12 tháng . - Kê khai hạng mục công trình đơn vị. Phân chia công trình đơn vị thành phận kết cấu, phần việc kê khai thành hạng mục tiến hành xếp theo trình tự thi công cách hợp lý. - Tính toán tương đối cụ thể xác khối lượng công trình phận, hạng mục theo sơ đồ thiết kế kỹ thuật vẽ thi công chi tiết. - Xác định số hạng mục chủ yếu, thứ yếu công trình đơn vị. Đối với hạng mục chủ yếu cần tiến hành phân tích tỷ mỉ, xếp thời đoạn thi công, đề suất số khả phương pháp thi công thiết bị máy móc. Dùng tiêu tính toán giá thành yêu cầu nhân lực để so sánh phương pháp thi công đề suất mà định phương án thi công tốt cho hạng mục chủ yếu. Sau SVTH: Nguyễn Xuân Trung 99 Lớp: Hải Phòng Thiết kế TCTC công trình Tà Pao GVHD: Ths Nguyễn Thị Huệ TS Nguyễn Thanh Bằng tiếp tục chọn phương án thi công cho hạng mục thứ yếu lại công trình đơn vị. - Sơ vạch kế hoạch tiến độ công trình đơn vị. Các tiêu định mức sử dụng xếp tiến độ nên tương ứng với giai đoạn thiết kế dùng kinh nghiệm thi công tiên tiến để nâng cao suất lao động. - Sửa chữa điều chỉnh kế hoạch tiến độ công trình đơn vị. Dựa vào kế hoạch tiến độ công trình đơn vị sơ xếp tiến hành lập biểu đồ sử dụng nhân lực thiết bị máy móc chủ yếu, phát thêm vấn đề tồn chưa kịp xử lý mà điều chỉnh, sửa chữa cho phù hợp với nguyên tắc lập kế hoạch tiến độ thi công để kế hoạch tiến độ công trình đơn vị hoàn chỉnh. - Đề suất kế hoạch cung ứng nhân lực, vật liệu thiết bị máy móc. Trên sở kế hoạch tiến độ hoàn chỉnh vạch kế hoạch sử dụng nhân lực vật tư kỹ thuật trình thi công công trình đơn vị. Lập biểu đồ cường độ thi công Hiệu chỉnh tiến độ cho hợp lý - Trong thực tế kế hoạch tổng tiến độ kế hoạch tiến độ công trình đơn vị có liên quan với bổ sung lẫn nhau. Thông thường kế hoạch tiến độ công trình đơn vị lập sở kế hoạch tổng tiến độ sơ bộ, từ tượng không cân đối xuất kế hoạch tiến độ công trình đơn vị mà điều chỉnh, sửa đổi lại kế hoạch tiến độ. Làm nhiều lần phù hợp với yêu cầu nguyên tắc lập kế hoạch tiến độ thôi. - Kiểm tra hợp lý tiến độ SVTH: Nguyễn Xuân Trung 100 Lớp: Hải Phòng Thiết kế TCTC công trình Tà Pao Chương 1. GVHD: Ths Nguyễn Thị Huệ TS Nguyễn Thanh Bằng - Tài liệu thiết kế thuỷ công. Các kết tính toán phần trước. - Định mức xây dựng 1776 Bộ xây dựng, năm 2007. Kết tính toán khối lượng, thời gian thi công, nhân lực cho hạng mục công việc trình bày bảng sau . Đ.Mức nhân công TT (1) Hạng mục công việc (2) Chuẩn bị chung Dựng lán trại, kho băi Đào móng đợt 1(đất cấp III) Đào móng đợt (đá cấp IV) Công tác BT đợt ( Bê tông lót móng ) Công tác BT đợt (bê tông móng) Cốt thép f[...]... (m) 13 82.6 13 82.8 3 Q(m /s) 44.296 57. 918 67 SVTH: Nguyễn Xuân Trung 13 81. 4 1. 3925 13 83.3 98 .19 8 13 81. 6 3.7789 13 83.8 14 7.47 14 13 81. 8 13 82 13 82.2 13 82.4 7.6806 13 .493 21. 905 32. 215 13 84.3 13 84.8 13 85.3 206.62 275.75 355.34 Lớp: Hải Phòng 3 Thiết kế TCTC công trình Tà Pao 1 GVHD: Ths Nguyễn Thị Huệ TS Nguyễn Thanh Bằng Z(m) 13 86 13 85.5 13 85 13 84.5 13 84 13 83.5 13 83 13 82.5 13 82 13 81. 5 13 81 1380.5 13 80 13 79.5... 2.83 ) 1. 32 n) 3.96 3 .15 3 Biểu đồ quan hệ F-Z-V Z 13 82 13 85 13 90 13 95 14 00 14 05 14 10 14 15 14 20 14 25 Fi (km2) 0 0, 012 0,039 0,084 0 ,11 2 0 ,13 1 0 ,15 3 0 ,18 2 0,222 0,266 W (tr m3) 0 0, 019 0 ,14 7 0,455 0,945 1, 552 2,262 3 ,10 1 4 ,11 2 5,334 TÀ PÀO 1 SVTH: Nguyễn Xuân Trung 13 Lớp: Hải Phòng 3 Thiết kế TCTC công trình Tà Pao 1 GVHD: Ths Nguyễn Thị Huệ TS Nguyễn Thanh Bằng Biểu đồ quan hệ Q -Z Z (m) 13 81 13 81. 2 3... 2.678 3.2 61 1.794 1. 014 1. 139 1. 504 2.036 2.479 1. 364 0.7 71 0.893 1. 178 1. 595 1. 943 1. 069 0.604 1. 44 1. 09 0.86 1. 26 1. 67 2.26 2.75 1. 52 0.96 1. 29 1. 71 2.09 1. 15 0.76 0.99 1. 35 1. 64 0.90 1. 21 0.92 0.72 0.86 0.65 0. 51 1.4.5.4.Dòng chảy lũ Lưu lượng đỉnh lũ thiết kế tại các tuyến công trình Tuyến công trình Yan Tann Sien Đập chuyển 2 nước 1 3 41. 3 1. 5 324.6 387 .19 329.8 298.6 Số liệu thủy văn TT 1 Qp%(m3/s).. .Thiết kế TCTC công trình Tà Pao 1 GVHD: Ths Nguyễn Thị Huệ TS Nguyễn Thanh Bằng 1. 4.4.5.Gió Tốc độ gió trung bình (m/s) Trạm Đà Lạt Liên I II III IV V VI VI I 1. 9 1. 4 1. 3 1. 1 1. 3 2.9 2.5 2.5 2.7 2.5 1. 6 1. 2 1. 8 1. 2 khương Bảo Lộc 2,6 2,5 2,7 2,4 2,7 3 ,1 3,4 1. 4.5 Đặc trưng thuỷ văn VIII IX X XI XII Năm 3.5 1. 5 1. 6 2.8 3.4 2 .1 1.7 1. 0 1. 1 1. 8 2 .1 1.8 3,2 2,7 2,3 2,6 2,7 2,7 1. 4.5 .1. Thảm phủ... 32 27 11 X (mm) 210 0 210 0 Q(m3/s) M(l/skm2) 1. 23 38.5 1. 04 37.03 Lớp: Hải Phòng 3 Thiết kế TCTC công trình Tà Pao 1 GVHD: Ths Nguyễn Thị Huệ TS Nguyễn Thanh Bằng Đặc trưng dòng chảy năm ứng với các tần suất thiết kế TT 1 Tuyến Cv Cs Các tần suất thiết kế P%(m3/s) 10 15 20 50 80 85 0.4 2.5C 1. 5 1. 4 1. 3 1. 0 0.9 0.8 Yan Tann Sien 90 0.82 4 v 2 4 5 9 0 6 2 Tuyến đập chuyển nước 0.4 2.5C 1. 2 1. 2 1. 1 0.9... Phòng 3 Thiết kế TCTC công trình Tà Pao 1 TT Tuyến công trình 1 Yan Tann Sien 2 Đập chuyển nước Dòng chảy bùn cát GVHD: Ths Nguyễn Thị Huệ TS Nguyễn Thanh Bằng Luư lượng lớn nhất mùa kiệt P% (Qp% m3/s) 2(%) 5(%) 10 (%) 28.28 24. 41 21. 33 24.75 21. 36 18 .66 Dòng chảy bùn cát tới tuyến công trình TT Tuyến công trình 1 Tà Pao 1 Qo (m3/s) 1. 23 ρο (g/m3) 72.9 R (Kg) Wll (10 3t/n Wdd (10 3t/n Wtc (10 3m3/ Vtc (10 3m3/n)... án 2 Năm thi công (1) Thời gian (2) Công Lưu lượng Tần suất trình dẫn dẫn dòng P% dòng Qmax (m3/s (3) (4) (5) Mùa khô Lòng từ :12 /2 013 sông tự đến 06/2 014 nhiên 10 % 10 ,68 Năm thứ I Mùa lũ từ: Lòng 07/2 014 đến sông thu 10 % 11 /2 014 hẹp 17 0 Qua Mùa khô từ: cống 12 /2 014 đến dẫn 06/2 015 dòng 10 ,68 10 % Năm thứ II Mùa lũ từ: Qua tràn 07/2 015 đến 10 % tạm 11 /2 015 SVTH: Nguyễn Xuân Trung 17 0 20 Các công việc phải... tần8suất1 thiết 3 kế 2 v 6 2 0.77 Phân phối dòng chảy năm ứng với các tần suất thiết kế P% I II III IV V VI I Tuyến TàPào1 15 0. 618 0.497 0.488 0.805 1. 229 1. 376 50 0.469 0.377 0.3 71 0. 612 0.934 1. 046 85 0.368 0.296 0.2 91 0.479 0.732 0.82 II Tuyến đập chuyển nước 15 0.52 0.42 0. 41 0.68 1. 04 1. 16 50 0.39 0. 31 0. 31 0.52 0.79 0.88 85 0. 31 0.249 0.25 0.40 0.62 0.69 VII VIII IX X XI XII Năm 1. 498 1. 978 2.678... Nguyễn Thanh Bằng Bảng2 -1: Nội dung phương án 1 Năm thi công (1) Thời gian (2) Công Lưu lượng Tần suất trình dẫn dẫn dòng P% dòng Qmax (m3/s (3) (4) (5) Mùa khô Lòng từ :12 /2 013 sông tự đến 06/2 014 nhiên 10 % 10 ,68 Năm thứ I Mùa lũ từ: Lòng 07/2 014 đến sông thu 10 % 11 /2 014 hẹp Qua Mùa khô từ: Năm cống 12 /2 014 đến thứ II dẫn 06/2 015 dòng SVTH: Nguyễn Xuân Trung 17 0 10 % 10 ,68 19 Các công việc phải làm (6)... Trung 16 Lớp: Hải Phòng 3 Thiết kế TCTC công trình Tà Pao 1 GVHD: Ths Nguyễn Thị Huệ TS Nguyễn Thanh Bằng CHƯƠNG 2 CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG 2 .1. Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình dẫn dòng thi công Biện pháp dẫn dòng thi công ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch tiến độ thi công của toàn bộ công trình, hình thức kết cấu, chọn và bố trí công trình thủy lợi đầu mối Chọn các phương pháp thi công và bố trí công . >]L3WZ- 14   !" 13 79.5 13 80 13 80.5 13 81 13 81. 5 13 82 13 82.5 13 83 13 83.5 13 84 13 84.5 13 85 0 10 0 200 300 400 .~* - s• …~*• 13 85.5 13 86 @V2i# 12 &$+2 m%N$+0 Ue>03W9*%6Om&C @))/=>?;*L*C~e*5e•TV4Ul/)* 46O+*CV%6OCNC# >+#$!#$+!R_L^J2&#=2&$=$Ya!0 1. 6 .1. . m%N$+0 Ue>03W9*%6Om&C @))/=>?;*L*C~e*5e•TV4Ul/)* 46O+*CV%6OCNC# >+#$!#$+!R_L^J2&#=2&$=$Ya!0 1. 6 .1. Vật liệu đất đắp: SD 1 2ˆ/+:Q&6R+0&6ReSW 1  %1  1 ,D%[# G& %1 / 1 /uSD 1 ?[lV32*+d*A9*# <+L 1 2*,<e0&6R+G&3W&0j 1 *u =T+L;&-d*A(d*# G&=*J/M/{3###3WDj0]26^+L;& W-9*/53V4]2W(d# . vật. ]26^SW*3_;+G& ;1 j033k/?$j„ +>N,J#T 1 jN 1 T 1 *8/GTW_&V V??6_%7N?>C+53 1 j%D7 1 &2>  1 S 1 <:+;%0N 1  1/ &*JWJ=S *Z+c%0#W*?$jZW6Xu% 76LDW6L*5&Y6Le*# 1. 4.5.2.

Ngày đăng: 21/09/2015, 22:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.4.4.1.Nhiệt độ:

  • 1.4.4.2. Độ ẩm:

  • Độ ẩm tương đối trung bình các tháng

  • 1.4.4.3.Bốc hơi:

  • Lượng bốc hơi bình quân tháng

  • 1.4.4.4.Mưa:

  • 1.4.4.5.Gió.

  • 1.4.5.1.Thảm phủ thực vật.

  • 1.4.5.2. Đặc trưng thuỷ văn

  • 1.4.5.3.Dòng chảy năm thiết kế và phân phối dòng chảy năm TK

  • 1.4.5.4.Dòng chảy lũ.

  • 1.4.5.5. Dòng chảy lớn nhất mùa kiệt.

  • Dòng chảy bùn cát.

  • 2.1.5.Yêu cầu lợi dụng tổng hợp dòng chảy hạ lưu

    • Bảng2-1:Nội dung phương án 1

    • Bảng 2-2;Nội dung phương án 2

    • Bảng2-3:Phân tích đánh giá 2 phương án dẫn dòng

    • 2.5.2.1.Mục đích

    • 2.5.2.2.Nội dung tính toán

    • 2.6.Các mốc khống chế của từng giai đoạn thi công

      • 2.7.1.1.Chọn thời điểm ngăn dòng

      • 2.7.1.2.Chọn tần suất thiết kế ngăn dòng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan