Luận văn thạc sĩ kinh tế một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh thái nguyên

129 341 0
Luận văn thạc sĩ kinh tế một số giải pháp phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ------------------------------------------------- DƢƠNG THU PHƢƠNG Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 - 31 - 10 Luận văn Thạc sĩ kinh tế (Kinh tế nông nghiệp) Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS: Đỗ Quang Quý Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hiện, dƣới hƣớng dẫn khoa học TS ĐỖ QUANG QUÝ, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chƣa sử dụng để bảo vệ công trình khoa học nào, thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc. Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đƣợc cảm ơn. Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm. Thái Nguyên, ngày tháng 06 năm 2015 Tác giả DƢƠNG THU PHƢƠNG Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể. Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn đến: Tập thể thầy, cô giáo khoa Kinh tế trƣờng Đại học KT & QTKD – ĐH Thái Nguyên tận tình bảo, truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trƣờng. Các cán Sở thống kê tỉnh Thái Nguyên nhƣ cán phòng ĐKKD Sở kế hoạch doanh nghiệp nơi liên hệ xin số liệu tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho đồng nghiệp thu thập số liệu để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học. Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới thầy giáo TS. Đỗ Quang Quý trực tiếp hƣớng dẫn, bảo suốt trình thực đề tài nghiên cứu khoa học mình. Và cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ động viên để hoàn thành khóa học đề tài. Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC BẢNG BIỂU BẢNG Số hóa TÊN BẢNG TRANG 2.1 Kết thực số tiêu kinh tế – xã hội chủ yếu năm 2008 Thái Nguyên 42 2.2 Phân bổ doanh nghiệp nhỏ vừa năm 2008 51 2.3 Tỷ trọng ngành sản xuất nông nghiệp cấu ngành nghề tỉnh 53 2.4 Đặc điểm chung doanh nghiệp 54 2.5 Vốn đầu tư doanh thu doanh nghiệp 56 2.6 Trình độ lao động quản lý doanh nghiệp 58 2.7 Độ tuổi trình độ chuyên môn lao động doanh nghiệp 59 Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.8 Trình độ lao động phân theo lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp Nông lâm nghiệp 61 2.9 Áp dụng CNTT hoạt động sxkd doanh nghiệp 62 2.10 Khó khăn áp dụng CNTT vào SXKD 63 2.11 Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp 64 2.12 Giá trị sản lượng tiêu thụ doanh nghiệp 67 2.13 Thu nhập người lao động doanh nghiệp 68 2.14 Kết hoạt động SXKD doanh nghiệp 70 2.15 Các tiêu phân tích tài doanh nghiệp 71 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự Số hóa Chữ viết tắt Nghĩa DN Doanh nghiệp NVV Nhỏ vừa TS Tài sản CSH Chủ sở hữu SXKD Sản xuất kinh doanh NLN Nông lâm nghiệp Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NLS Nông lâm sản TMDV Thƣơng mại dịch vụ TSCĐ Tài sản cố định 10 CNTT Công nghệ thông tin 11 CT HĐQT Chủ tịch hội đồng quản trị 12 GĐ Giám đốc 13 P.GĐ Phó giám đốc 14 Tr.đồng Triệu đồng Mục lục LỜI MỞ ĐẦU . 1. Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài . 2. Mục tiêu nghiên cứu 10 3. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 4. Ý nghĩa khoa học Luận văn đóng góp đề tài 11 5. Bố cục luận văn . 11 CHƢƠNG 12 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 12 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.1. Lý luận chung doanh nghiệp nhỏ vừa 12 1.1.1. Doanh nghiệp phân loại doanh nghiệp kinh tế thị trường . 12 1.1.2. Doanh nghiệp nhỏ vừa, tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa . 13 1.1.2.1. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 13 1.1.2.2. Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp 15 1.1.2.3. Yếu tố tác động đến phân loại doanh nghiệp nhỏ vừa . 16 1.1.2.4. Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa . 16 1.1.3. Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nước . 17 1.1.4. Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam . 19 1.1.4.1. Đặc trƣng doanh nghiệp nhỏ vừa . 19 1.1.4.2. Xu hƣớng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa 22 1.1.4.3. Quan hệ với doanh nghiệp lớn . 23 1.1.4.4. Ƣu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa . 24 1.1.4.5. Những tồn doanh nghiệp nhỏ vừa 25 1.1.5. Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa trình phát triển kinh tế 27 1.1.5.1. Vai trò kinh tế . 27 1.1.5.2. Vai trò xã hội 28 1.1.6. Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp . 31 1.1.7. Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp . 33 1.1.7.1. Vai trò kinh tế . 33 1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu . 37 1.2.1. Các câu hỏi đặt 37 1.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể . 37 CHƢƠNG . 41 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN . 41 2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên 41 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 41 2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 45 2.2. Một số nét tình hình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam thời gian qua . 52 2.2.1. Tác động hội nhập . 53 2.2.2. Khả mở rộng thị trường 54 2.3. Một số nét hệ thống doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên 55 2.3.1. Sự đời doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên . 55 2.3.2. Một số kết hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp . 58 2.3.3. Số lượng cấu ngành nghề 59 2.4. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp doanh nghiệp điều tra . 63 2.4.1. Quy mô doanh nghiệp . 63 2.4.2. Công nghệ áp dụng công nghệ sản xuất 71 2.4.3. Tổ chức quản lý 72 2.4.4. Tiêu thụ sản phẩm 75 2.4.5. Thu nhập người lao động . 77 2.4.6. Kết hoạt động sản xuất kinh doanh 78 2.5. Kết luận rút thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên . 81 2.5.1. Tiềm lực . 81 2.5.2. Hiệu . 83 CHƢƠNG . 87 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 87 3.1. Định hƣớng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp . 87 3.1.1. Quan điểm phát triển 87 3.1.2. Định hướng chiến lược phát triển . 89 3.1.3. Các tiêu dự kiến 93 3.2. Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên thời gian tới 95 3.2.1. Đơn giản hoá quy định nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đăng ký kinh doanh, gia nhập thị trường hoạt động doanh nghiệp 95 3.2.2. Tạo điều kiện tiếp cận sách đất đai, mặt sản xuất cho doanh nghiệp . 96 3.2.3. Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn, ưu tiên doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, hàng có giá trị gia tăng cao . 97 3.2.4. Các chương trình hỗ trợ nhằm nâng cao lực cải thiện khả cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp . 99 3.2.5. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp 101 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.6. Giải pháp đẩy mạnh công tác chuyển giao ứng dụng tiến khoa học, kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất . 102 3.2.7. Quản lý thực Kế hoạch phát triển doanh nghiệp . 103 KẾT LUẬN . 105 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong lịch sử phát triển nƣớc, doanh nghiệp nhỏ vừa có vai trò, tác dụng lớn ngày đƣợc coi trọng. Ở Việt Nam năm gần đây, doanh nghiệp nhỏ vừa đƣợc thành lập gia tăng với tốc độ nhanh. Các doanh nghiệp ngày khẳng định vị trí quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, làm động kinh tế nhiều thành phần, góp phần vào công công nghiệp hóa đại hóa đất nƣớc. Tuy nhiên, với xu chung tiến trình hội nhập, doanh nghiệp nhỏ vừa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Việt Nam đứng trƣớc nhiều khó khăn thách thức, doanh nghiệp nhỏ vừa cần tìm hƣớng đắn để vững vàng cạnh tranh với doanh nghiệp khác giới. Điều đòi hỏi cần phải có hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc với sách ƣu đãi chiến lƣợc thích hợp. Thái Nguyên, tỉnh miền núi trung du phía Bắc, có bƣớc chuyển chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội. Những năm gần đây, số lƣợng doanh nghiệp tăng lên nhanh chóng, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp. Các doanh nghiệp nhỏ vừa nhấn tố đảm bảo ổn định bền vững kinh tế, tạo việc làm cho ngƣời lao động, khai thác sử dụng có hiệu tiềm vốn, tay nghề nguồn lực tiềm ẩn dân cƣ, phát triển ngành nghề truyền thống, đảm bảo công lớn kinh tế – xã hội, môi trƣờng. Tuy nhiên, phần lớn doanh nghiệp nhỏ vừa hộ gia đình, nhỏ bé yếu ớt để cạnh tranh thị trƣờng quốc tế. Trình độ công nghệ doanh nghiệp thấp, tốc độ đổi công nghệ chậm, khả cạnh tranh hàng hoá dịch vụ tiềm lực tài nhỏ, nhiều trƣờng hợp phụ thuộc vào hƣớng phát triển doanh nghiệp lớn. Muốn vậy, bên cạnh chiến lƣợc hệ thống sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nhà nƣớc, tỉnh Thái Nguyên cần có giải pháp thiết thực để tạo môi trƣờng thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển. Với ý nghĩa lý luận mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên nói chung phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp địa bàn Tỉnh nói riêng, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp nh ỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 114 hàng đơn hàng theo hạn ngạch phân bổ cho doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp đảm bảo chất lƣợng đáp ứng yêu cầu. Chính phủ khuyến khích phát triển hình thức thầu phụ công nghiệp, tăng cƣờng liên kết doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp với doanh nghiệp khác hợp tác sản xuất sản phẩm nhằm thúc đẩy chuyển giao công nghệ, mở rộng thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp. Thông qua chƣơng trình trợ giúp, Chính phủ tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp đổi công nghệ, trang thiết bị, máy móc, phát triển sản phẩm mới, đại hoá quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm hàng hoá, tăng khả cạnh tranh thị trƣờng. Nhà nƣớc khuyến khích doanh nghiệp nhỏ vừa tăng cƣờng xuất khẩu, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ hoạt động lĩnh vực nông nghiệp vừa liên kết hợp tác với nƣớc ngoài, mở rộng thị trƣờng xuất hàng hoá, dịch vụ. Thông qua chƣơng trình trợ giúp xúc tiến xuất khẩu, trợ giúp phần chi phí cho doanh nghiệp nhỏ hoạt động lĩnh vực nông nghiệp vừa khảo sát, học tập, trao đổi hợp tác tham dự hội chợ, triển lãm giới thiệu sản phẩm, tìm hiểu thị trƣờng nƣớc ngoài. Chi phí trợ giúp đƣợc bố trí Quỹ hỗ trợ xuất khẩu. Các Bộ, ngành, quyền địa phƣơng tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp nhỏ vừa tham gia chƣơng trình xuất Nhà nƣớc. Hiện sản phẩm từ chè tỉnh Thái Nguyên có mặt hầu khắp tỉnh nƣớc. Không dừng lại đây, với thƣơng hiệu chất lƣợng sản phẩm chè này, quan ban ngành Tỉnh cần phối hợp với quan chức Nhà nƣớc để xúc tiến đƣa sản phẩm chè Thái Nguyên có mặt số quốc gia Đông Nam Á số quốc gia giới. Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 115 3.2.5. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Phát triển nguồn nhân lực đặc biệt nguồn nhân lực có trình độ cao hƣớng đi, yêu cầu mà tất doanh nghiệp cần phải quan tâm đầu tƣ thích đáng. Chính phủ, Bộ, ngành ủy ban nhân dân địa phƣơng cung cấp thông tin cần thiết qua ấn phẩm qua mạng internet cho doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, thông qua Bộ Kế hoạch Đầu tƣ (Cục Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, sở nông nghiệp) phối hợp với quan liên quan tổ chức xã hội nghề nghiệp trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp. Chính phủ trợ giúp kinh phí để tƣ vấn đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp thông qua chƣơng trình trợ giúp đào tạo. Kinh phí trợ giúp đào tạo đƣợc bố trí từ ngân sách Nhà nƣớc cho giáo dục đào tạo. Chính phủ khuyến khích tổ chức nƣớc trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa việc cung cấp thông tin, tƣ vấn đào tạo nguồn nhân lực. Chính phủ khuyến khích việc thành lập "vƣờn ƣơm doanh nghiệp nhỏ vừa" để hƣớng dẫn, đào tạo doanh nhân bƣớc đầu thành lập doanh nghiệp. Thúc đẩy tạo điều kiện để doanh nghiệp nhỏ vừa tăng khả cạnh tranh, phát triển số lƣợng chất lƣợng, đóng góp ngày nhiều cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc; đồng thời phát triển hệ thống nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh, đặc biệt dịch vụ tƣ vấn đào tạo bồi dƣỡng cán quản lý để trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp tăng trƣởng phát triển bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 116 3.2.6. Giải pháp đẩy mạnh công tác chuyển giao ứng dụng tiến khoa học, kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất Để làm đƣợc điều này, cần đƣợc hỗ trợ Nhà nƣớc, quan nhiên cứu, Viện, Trƣờng, quan khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ, . Nhà nƣớc cần có chế thích hợp việc thực chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật - công nghệ phù hợp cho doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, thúc đẩy nhanh việc thực công nghiệp hóa, đại hóa theo chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc. Đầu tƣ nghiên cứu khoa học đƣa tiến kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp, để tăng suất chất lƣợng giống trồng, vật nuôi. Tăng cƣờng công tác kĩ thuật phục vụ sản xuất, phục vụ doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp nhƣ khuyến nông, bảo vệ thực vật, thú y, . để thực việc hƣớng dẫn chuyển giao kĩ thuật nông nghiệp, phòng trừ sâu bệnh, phục vụ tƣới tiêu, . đến doanh nghiệp. Xây dựng mối liên kết, hợp đồng doanh nghiệp với nhà khoa học. Nhà khoa học nghiên cứu, chế tạo máy móc thiết bị, chuyển giao công nghệ, nghiên cứu lai tạo giống trồng, hƣớng dẫn kĩ thuật canh tác làm tăng suất, tăng hàm lƣợng chất xám sản phẩm cho doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp. Các doanh nghiệp tạo môi trƣờng cho nhà khoa học nghiên cứu thực nghiệm. Mối liên kết đƣợc thực thông qua hợp đồng nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, ứng dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất. 3.2.7. Quản lý thực Kế hoạch phát triển doanh nghiệp Hoàn thiện hệ thống thu thập xử lý thông tin, thống kê thống doanh nghiệp nhỏ vừa. Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 117 Phối hợp hoạt động trợ giúp từ quốc tế tạo điều kiện tiếp cận cho bên liên quan ngành đƣợc lựa chọn. Uỷ ban nhân dân Tỉnh, Thành phố Huyện xúc tiến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp địa bàn với nhiệm vụ chủ yếu sau: - Định hƣớng công tác xúc tiến doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp; xây dựng tham gia xây dựng văn hƣớng dẫn thực quy định Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ Bộ Kế hoạch Đầu tƣ xúc tiến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp địa phƣơng. Tổng hợp xây dựng chƣơng trình trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa; điều phối, hƣớng dẫn kiểm tra thực chƣơng trình trợ giúp sau đƣợc duyệt. - Định kỳ sáu tháng lần, tổng hợp báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tƣ để tổng hợp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp vấn đề cần giải quyết. - Phối hợp với Bộ, ngành tổ chức liên quan thực việc xúc tiến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp địa phƣơng theo quy định hành. Chính phủ khuyến khích việc thành lập củng cố tổ chức trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc quan, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, nhằm thực chƣơng trình trợ giúp cách thiết thực có hiệu quả. Chính phủ khuyến khích, tạo điều kiện để doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp tham gia hiệp hội doanh nghiệp có thành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 118 lập hiệp hội, câu lạc doanh nghiệp, nhằm triển khai hoạt động kể thu hút nguồn lực từ nƣớc để trợ giúp cách thiết thực, trực tiếp cho doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, dịch vụ thông tin, tiếp thị mở rộng thị trƣờng, đào tạo, công nghệ ., nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp. Các Ban, ngành, Uỷ ban nhân dân địa phƣơng cần có trách nhiệm thƣờng xuyên gặp gỡ, giải vấn đề nảy sinh sản xuất kinh doanh với doanh nghiệp nhỏ vừa; tổ chức lấy ý kiến tham gia hiệp hội doanh nghiệp trình soạn thảo văn quy phạm pháp luật liên quan đến doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp. Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 119 KẾT LUẬN 1. Nền sản xuất nông nghiệp Việt Nam trải qua trình hình thành phát triển thời gian dài theo quy luật khách quan kinh tế hàng hoá tập trung lĩnh vực sản xuất nông –lâm nghiệp, xu hƣớng nhƣ yêu cầu tất yếu cho phát triển kinh tế nông thôn tỉnh Thái Nguyên nói riêng nhƣ Việt Nam nói chung. 2. Doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên xuất năm gần đây, số lƣợng, cấu loại hình có thay đổi nguyên nhân khác nhau, khách quan nguyên chủ quan từ phía doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp. Số lƣợng doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 2006 - 2008 có xu hƣớng ổn định tăng không đáng kể, nhƣng cấu loại hình lại dịch chuyển theo hƣớng tích cực: phát triển mạnh loại hình doanh nghiệp nhƣ sản xuất kinh doanh thƣơng mại sản phẩm nông lâm nghiệp. 3. Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, đƣờng xóa đói, giảm nghèo, nâng cao thu nhập; ổn định đời sống nhân dân, đặc biệt lao động nông thôn sống vùng sâu, vùng xa xã thuộc Chƣơng trình 135 để nâng cao chất lƣợng đời kinh tế - xã hội nông thôn, góp phần thực công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn địa bàn Tỉnh. 4. Kết sản xuất doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp năm qua Tỉnh phản ánh trình độ phát triển quy mô dạng dƣới trung bình toàn quốc. Hiệu sản xuất kinh doanh chƣa cao. Còn có nhiều khác biệt loại hình doanh nghiệp, vùng sinh thái với nhau. Các doanh nghiệp khu vực trung tâm điều kiện thuận lợi giao thông, gần thị trƣờng nên tổng giá trị sản xuất cao doanh nghiệp vùng khác. Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 120 Doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp có sản xuất kinh doanh, thƣơng mại, dịch vụ có kết sản xuất tính năm cao loại hình khác. Doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động lĩnh vực nông nghiệp phát triển đem lại nguồn thu cho khối doanh nghiệp nhỏ vừa mà giảm thiểu rủi ro. Đầu tư nhiều cho sở hạ tầng cho sản xuất khuyến khích có thêm nhiều doanh nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm phi nông nghiệp cho người dân địa phương. Không đầu tư vào giống mà tìm đầu cho sản phẩm người dân yên tâm làm ăn, giảm bớt phần rủi ro chăn nuôi, sản xuất. Riêng địa phương vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người cần có nhiều sách ưu đãi hơn, tạo điều kiện cho hộ gia đình có điều kiện phát triển kinh doanh địa phương. Nếu huyện phát triển tốt sở hạ tầng, đầu tư mức việc làm phi nông nghiệp phát triển được. * Cải thiện kết cấu hạ tầng. Để bước cải thiện đời sống vật chất văn hóa, tinh thần nông dân, điều cần thiết phải cải tạo kết cấu hạ tầng nông thôn. Cụ thể cần thực số công việc sau: Đường giao thông có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu sử dụng đất phát triển sản xuất. Do vậy, việc mở rộng tuyến giao thông liên xã tạo mạng lưới giao thông liên hoàn toàn huyện để giao lưu trao đổi hàng hóa, sản phẩm khắc phục khó khăn cho nông dân việc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 121 làm cần thiết. Trong tương lai, hệ thống giao thông nội huyện cần phải cải tạo nâng cấp để đạt số sau: - Xe giới có trọng tải cao lại dễ dàng vào trung tâm tất xã huyện. - Xe giới trọng tải nhỏ, loại máy công cụ phục vụ nông nghiệp hoạt động thuận tiện đồng ruộng. - Đường liên xã phải rải nhựa, với bề rộng từ 5-7 mét tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển nói chung vận chuyển sản phẩm nông nghiệp nói riêng. - Nâng cấp công trình thủy lợi có, xây dựng thêm số công trình trọng điểm nhằm đảm bảo cung cấp nước để khai hoang tăng vụ chuyển diện tích đất vụ thành đất hai vụ. - Đầu tư vốn để bước hoàn chỉnh hệ thống dẫn nước từ kênh xã xuống cánh đồng. - Hoàn thiện việc lắp đặt hệ thống cống, đặc biệt cống nhỏ nội đồng. - Xử lý hệ thống tiêu nước cho vùng đất bị úng nước mùa hè. - Mở rộng chợ nông thôn, hình thành phát triển hệ thống dịch vụ vật tư kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu người dân trao đổi hàng hóa phát triển sản xuất. - Xây dựng hoàn chỉnh hệ thống điện lưới, nâng cấp tăng cường hệ thống thông tin, đặc biệt hệ thống phát tạo điều kiện cho người dân tiếp nhận thông tin khoa học kỹ thuật, phát triển sản xuất. * Cơ chế sách. Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 122 Từng xã, vùng phải xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai phù hợp với quy hoạch tổng thể sử dụng đất toàn huyện. Tạo điều kiện thông thoáng chế quản lý để thị trường nông thôn khu vực phát triển nhanh, nhằm giúp hộ nông dân tiêu thụ sản phẩm hàng hóa thuận tiện. Phối hợp với trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp dạy nghề đóng địa bàn thành phố để thực có hiệu công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý sản xuất kinh doanh trình độ khoa học kỹ thuật đội ngũ cán địa phương, hiểu biết nông dân. Đưa sách hợp lý sử dụng đất đai huyện để phát triển kinh tế cho nông dân, phát triển kinh tế phải gắn với việc bảo vệ đất, bảo vệ môi trường. Xây dựng phát triển hình thức hợp tác nông nghiệp, tiếp tục cung ứng vốn cho hộ nông dân. 3.3.2.3. Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp nghề phụ Một kinh nghiệm XĐGN hiệu tổ chức phát triển nghề phụ, phi nông nghiệp. Bên cạnh hỗ trợ vốn vay tăng cường hiểu biết khoa học kỹ thuật chongười dân, việc khai thác ngành nghề phi nông nghiệp nghề phụ để người dân chủ động thêm nguồn thu nông nghiệp chưa thể tăng sản lượng cần thiết. Phải biết tận dụng nguồn lực sẵn có hộ gia đình để phát triển kinh tế hộ. Phải tạo điều kiện khuyến khích người nghèo học hỏi lẫn phát triển ngành nghề để giảm nghèo. Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 123 3.3.3. Kết hợp sử dụng hợp lý nguồn lực hộ đặc biệt nguồn lực tự nhiên. Sử dụng hợp lý nguồn lực có nghĩa biết cách phối hợp tốt nguồn lực có hạn với để phát huy tối đa việc sử dụng nguồn lực mang lại kết cao nhất. Thông qua việc sử dụng mô hình toán quy hoạch tuyến tính với mục tiêu tối đa hoá thu nhập hộ cở sở xắp xếp bố trí lại việc sử dụng nguồn lực trọng hộ cách hợp lý giúp khai thác tốt lợi nguồn lực tự nhiên. Đề tài sử dụng mô hình tĩnh năm để xây dựng phương án sử dụng tối ưu nguồn lực hộ. *Kết Mô hình xây dựng dựa giả thuyết người dân mong muốn đưa định đắn tối ưu thời gian tới. Đồng thời mô hình xây dựng sở hoạt động thực tiễn diễn ra, với nguồn lực thực hộ gia đình đại diện cho hai vùng (vùng I vùng III) mức sống khác nhau, mô hình xây dựng dựa giả thuyết số loại dài ngày ăn quả, công nghiệp dài ngày lâm nghiệp giữ nguyên thực tế. Kết mô hình thể qua bảng sau: Bảng 3.18: Sự so sánh kết mô hình tối ƣu số liệu điều tra hộ huyện Võ Nhai năm 2006 Đơn vị tính: 1000đồng Chỉ tiêu Số hóa Vùng I Vùng III Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 124 Điều tra Mô hình tối Sự khác ƣu Điều tra biệt Mô hình Sự khác biệt tối ƣu (%) (%) Thu nhập từ NN 7115,7 8285,9 16,44 10459,3 14501,7 38,6 1003,4 1225,0 22,08 1633,5 1794,0 9,8 8119,0 9510,9 17,14 12092,8 16295,7 34,8 1623,8 1902,2 17,14 2716,0 34,8 Thu nhập PNN Thu nhập hộ Thu nhập hộ/đầu người/năm 2015,5 Nguồn: Kết phân tích hồi qui Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 125 Như kết cho thấy có kết hợp tối ưu nguồn lực hoạt động hộ nông dân giúp hộ có thu nhập cao hơn, cải thiện sống cho hộ nông dân. Vì đề tài khuyến cáo người dân lên xây dựng cho mô hình tối ưu kết hợp nguồn lực hộ. * Nguồn lực sử dụng kết hợp hoạt động So sánh kết điều tra thực tế hộ kết phân tích từ mô hình toán quy hoạch tuyến tính để thấy kết hợp khác biệt phương án tối ưu hộ gia đình áp dụng. Như kết phân tích phần thu nhập hộ phương án sử dụng tối ưu nguồn lực có thu nhập cao nhiều so với thực tế điều nhờ có quy hoạch lại việc sử dụng kết hợp nguồn lực trọng hộ thể bảng 3.19 Bảng 3.19: Sự so sánh nguồn lực sử dụng kết hợp hoạt động hộ huyện Võ Nhai Chỉ tiêu Vùng I Điều tra Vùng III Mô hình Điều t tối ƣu Mô hình tối ƣu Diện tích canh tác (ha) 1,07 1,07 1,40 1,40 - Lúa ruộng 0,31 0,20 0,66 0,40 - Ngô 0,40 0,25 NA NA - Đỗ 0,02 0,15 0,01 NA - Lạc 0,01 0,1 0,2 NA - Rau 0,01 0,04 0,01 0,3 - Sắn 0,11 NA 0,25 NA - Khoai 0,01 NA 0,01 NA - Nhãn 0,13 0,13 0,11 0,55 - Chè 0,07 0,07 0,15 0,15 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 126 Số Họ Ao (ha) NA NA 0,05 0,05 Lợn (đầu con) 3,00 2,00 5,00 4,00 Gà (đầu con) 23,0 40 16,0 40,0 Diện tích rừng (ha) 2,12 2,12 0,623 0,623 65,0 130 10 1840 626,7 2218 228,63 – Lao động thuê (Ngày công) Vay vốn (1000đ) Ghi chú: NA - Tóm lại: Việc kết hợp sử dụng nguồn lực cách hợp lý giúp hộ có thu nhập cao nguồn lực hạn chế mà hộ có, giải pháp quan trọng mà hộ áp dụng, nhiên vấn đề khả áp dụng mô hình toán đòi hỏi phải có tham gia nhà khoa học quản lý. Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 127 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ * Kết luận Ngiên cứu nguồn lực vấn đề nghèo đói hộ nông dân huyên Võ Nhai có kết luận sau: Huyện Võ Nhai có điều kiện địa hình, khí hậu thời tiết đất đai thuận lợi cho trồng phát triển, cho suất cao, chất lượng tốt. Huyện Võ Nhai có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi, đặc biệt Huyện Võ Nhai địa phương có diện tích đất trồng chè ăn phong phú, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng. Sản phẩm ăn chiếm lĩnh thị trường Tỉnh địa phương lân cận lợi đảm bảo cho trồng phát triển bền vững. Huyện có quỹ đất để phát triển nông lâm nghiệp đứng đầu tỉnh. Với tổng diện tích tự nhiên 84.510,41 ha, đất nông nghiệp có 9.738,65 chiếm 11,5% tổng diện tích tự nhiên; đất lâm nghiệp 57.730,99 ha, chiếm 68,31% tổng diện tích đất tự nhiên. Đây nguồn tiềm tận dụng khai thác triệt để sản xuất nông - lâm nghiệp sở khí hậu, thời tiết, vị trí địa lý huyện đảm bảo cho việc phát triển nông lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa trồng công nghiệp lâu năm, công nghiệp . Nguồn nước hạn chế phân bố không vùng gặp nhiều khó khăn cho sinh hoạt sản xuất. Số lượng lao động vùng sâu, vùng hẻo lánh ([...]... nghiệp nhỏ và vừa - Đánh giá thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; đánh giá hiệu quả và tiềm năng phát triển của các doanh nghiệp này trong những năm tới - Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3 Đối tƣợng và phạm vi... quả kinh tế - xã hội cao nhất cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng và của cả nƣớc nói chung 5 Bố cục luận văn Phần mở đầu Chương 1: Tổng quan tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu Chương 2: Thực trạng phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chƣơng 3: Một số giải pháp. .. tượng nghiên cứu Các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đặc điểm của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và vai trò, hiệu quả của các doanh nghiệp này đối với phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... nghiên cứu tại một số doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên - Về thời gian: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong thời gian gần đây, chủ yếu là giai đoạn 2006-2008, các số liệu điều tra trong năm 2008 4 Ý nghĩa khoa học của Luận văn hoặc đóng... kết các kinh nghiệm về phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, đánh giá thực trạng phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trong giai đoạn 2005 – 2008, trên cơ sở chiến lƣợc phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa của Nhà nƣớc cùng với hệ thống các chính sách ƣu đãi đặc biệt nhằm đƣa ra một số kiến nghị để phát huy hết thế mạnh và. .. chung Trên cơ sở tìm hiểu đánh giá thực trạng và tình hình phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên nhằm đƣa ra một số kiến nghị để các doanh nghiệp nhỏ và vừa này hoạt động có hiệu quả hơn nữa, góp phần tăng thu nhập cho ngƣời lao động trên địa bàn Tỉnh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận chung về doanh nghiệp nhỏ và. .. doanh nghiệp nhỏ và vừa Doanh nghiệp nhỏ và vừa là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu Doanh nghiệp nhỏ và vừa đƣợc chia thành ba loại cũng căn cứ vào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa Theo tiêu chí của nhóm ngân hàng thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lao động từ 10 đến 50 ngƣời, còn doanh nghiệp vừa. .. hướng phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa Trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển và tăng trƣởng với tốc độ cao, nền kinh tế thế giới và khu vực chuyển dần sang nền kinh tế tri thức, trong bối cảnh đó các doanh nghiệp nhỏ và vừa chịu tác động rất lớn từ môi trƣờng kinh doanh Các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển theo ba xu hƣớng: - Các doanh nghiệp sản xuất theo hƣớng chuyên môn hoá và hợp... phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 13 Phần kết luận Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Lý luận chung về doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.1.1 Doanh nghiệp và. .. gồm các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong các ngành nghề nhƣ: doanh nghiệp công nghiệp, nông nghiệp, doanh nghiệp xây dựng cơ bản, doanh nghiệp dịch vụ… Thứ tư: Dựa vào quy mô kinh doanh - Doanh nghiệp lớn - Doanh nghiệp vừa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 - Doanh nghiệp nhỏ 1.1.2 Doanh nghiệp nhỏ và vừa, tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ và vừa 1.1.2.1 . MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA HOẠT ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN 87 3.1. Định hƣớng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong. kết các kinh nghiệm về phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, đánh giá thực trạng phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. một số doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. - Về thời gian: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa hoạt

Ngày đăng: 21/09/2015, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan