VĂN HÓA LÀNG : Một số vấn đề về hương ước làng xã Việt Nam

15 1.2K 8
VĂN HÓA LÀNG : Một số vấn đề về hương ước làng xã Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hương ước là thuật ngữ gốc Hán, khi du nhập vào Việt Nam nó vẫn được giữ nguyên nghĩa. Hương ước là danh từ thông dụng và có ý nghĩa đầy đủ nhất để gọi bản ghi chép hệ thống lệ làng. GS.Đinh Gia Khánh viết:“Hương ước là bản ghi chép các điều lệ liên quan đến tổ chức xã hội cũng như đến đời sống xã hội trong làng, các điều lệ hình thành dần trong lịch sử, được điều chỉnh và bổ sung mỗi khi cần thiết”(1, tr.62). Hương ước còn có các tên gọi khác như : hương biên, hương lệ, hương khoán, khoán làng...

MỤC LỤC : MỤC LỤC : Câu : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HƯƠNG ƯỚC LÀNG XÃ VIỆT NAM 1.Hương ước cổ làng xã Việt Nam : a.Nguồn gốc: b.Nội dung : .3 c.Vai trò : .4 d.Kết luận : 2.Hương ước làng xã Việt Nam : .6 3.Kết luận : .8 Câu : VĂN HÓA LÀNG XÃ VIỆT NAM .9 1.Sự hình thành phát triển làng xã Việt Nam : 2.Đặc điểm cùa làng xã Việt Nam : 10 VỀ KINH TẾ .10 VỀ CƠ CẤU LÀNG XÃ : 12 3.Tổ chức vai trò làng xã : .13 4. Kết luận : 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO : 14 Câu : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HƯƠNG ƯỚC LÀNG XÃ VIỆT NAM 1. Hương ước cổ làng xã Việt Nam : a. Nguồn gốc: Hương ước thuật ngữ gốc Hán, du nhập vào Việt Nam giữ nguyên nghĩa. Hương ước danh từ thông dụng có ý nghĩa đầy đủ để gọi ghi chép hệ thống lệ làng. GS.Đinh Gia Khánh viết:“Hương ước ghi chép điều lệ liên quan đến tổ chức xã hội đến đời sống xã hội làng, điều lệ hình thành dần lịch sử, điều chỉnh bổ sung cần thiết”(1, tr.62). Hương ước có tên gọi khác : hương biên, hương lệ, hương khoán, khoán làng . Trong làng xã Việt Nam xưa, luật lệ tồn nhiều hình thức, từ luật lệ truyền miệng đến luật lệ thành văn. Một số hương ước thành văn thể hiện, kế thừa luật lệ truyền miệng trước đó. Điều chứng tỏ rằng, từ sớm công xã cổ truyền đến công xã nông thôn xuất khoán ước mà phổ biến quy ước truyền miệng. Về thời điểm xuất hương ước, nhà nghiên cứu lịch sử, dân tộc học từ trước đến chưa khẳng định. Bằng vào thư tịch cổ, biết đến triều đại vua Lê Thánh Tông triều đình sắc lệnh thể chế hoá hương ước. Bộ luật Hồng Đức ghi lại dụ vua Lê Thánh Tông việc biên soạn thi hành hương ước sau: - Các làng xã không nên có khoản ước riêng có luật chung nhà nước. - Riêng làng xã có tục khác lạ lập khoán ước cấm lệ - Trong trường hợp đó, thảo hương ước phải người có trình độ nho học, có đức hạnh, có chức có tuổi tác. - Thảo xong, phải quan kiểm duyệt bị bác bỏ. - Khi có khoán ước rồi, mà có người không chịu tuân theo, nhóm họp riêng, kẻ bị quan trị tội. Như vậy, thấy rằng, đến đời vua Lê Thánh Tông có hương ước chưa tìm thấy hương ước soạn thảo vào kỷ XVI chưa nói đến kỷ XV. b. Nội dung : Tìm hiểu văn hương ước thấy chúng điều chỉnh sửa đổi qua thời kỳ. Xét hương ước thành văn cổ mà có hương ước làng Mộ Trạch, huyện Đường An, phủ Thương Hồng (nay huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương) đời từ năm 1665 sau sửa đổi, bổ sung tới 16 lần, từ 30 điều ban đầu lên tới 82 điều cuối (2, tr.160). Nhìn chung, nội dung hương ước vấn đề cụ thể gắn với hoàn cảnh, phong tục tập quán lâu đời làng, đến lợi ích thiết thân dân làng. Hương ước đời dựa nguyên tắc đạo đức, quan niệm tín ngưỡng truyền thống, xuất phát từ kinh tế nông nghiệp tự cấp, tự túc, sở xã hội thiết chế làng xã với nhiều hình thức tổ chức quan hệ đan xen chồng chéo, sở kinh tế chế độ công điền, công thổ. Hương ước soạn thảo thành văn, có bất thành văn. Có loại soạn thảo với đầy đủ quy định lĩnh vực cấu tổ chức, quan hệ xã hội, văn hóa giáo dục, tôn giáo, tín ngưỡng, vệ nông, vệ sinh, trật tự, an ninh…, xem luật làng. Có loại hương ước đề cập đến vấn đề sử dụng công điền, tế tự. Hương ước thành văn có loại viết giấy, hàng năm đọc trước dân làng để trì, bổ sung, sửa đổi, có loại khắc vào bia đá, chuông đồng để lưu truyền (như thể lệ cúng giỗ, ruộng công). Dù trì dạng văn hay truyền miệng hương ước sản phẩm văn hoá làng, thứ luật tục buộc thành viên làng phải thực hiện. (Trang cuối Hương ước làng Quýt Lâm, phủ Mộ Đức) Nội dung hương ước thường gồm quy ước: - Quy ước chế độ ruộng đất - Quy ước khuyến nông, bảo vệ sản xuất, môi trường - Quy ước tổ chức xã hội trách nhiệm chức dịch làng - Quy ước văn hoá tinh thần tín ngưỡng Trong quy ước quy ước chế độ ruộng đất có vị trí quan trọng nhất, đại đa số người dân cua làng làm nông nghiệp chủ yếu. Ngoài bốn loại quy ước trên, có làng lại ghi thêm vào hương ước điều khoản đóng góp loại công quỹ, tổ chức khao vọng, “lễ làng” (lễ thành đinh)… c. Vai trò : Hương ước tồn song song luật pháp, giữ vai trò công cụ để điều chỉnh mối quan hệ cộng đồng quản lý làng xã. Trong làng xã Việt Nam xưa, người nông dân tập hợp lại với nhiều hình thức tổ chức: xóm ngõ, dòng họ, phe giáp, phường hội theo thiết chế máy trị - xã hội địa phương. Mỗi thiết chế tổ chức có quy định riêng, độc lập, tách biệt với nhau. Hương ước đóng vai trò quan trọng việc điều hoà thiết chế, sợi dây ràng buộc hữu thành viên, tổ chức. Hương ước phương tiện để chuyển tải pháp luật tư tưởng Nho giáo vào làng xã , hỗ trợ bổ sung cho pháp luật cần xử lí việc cụ thể nảy sinh từ nếp sống đặc thù làng. Nó phản ánh văn hoá làng, uốn dân làng vào khuôn phép, gắn bó họ thành cộng đồng chặt chẽ trách nhiệm quyền lợi chung làng. Hương ước công cụ để Nhà nước can thiệp, quản lý, điều hoà lợi ích làng xã với Nhà nước. Khi Nhà nước phong kiến củng cố địa vị quyền lực làng xã trở thành đơn vị cống nạp cho quyền trung ương. Tuy nhiên Nhà nước tập trung quản lý nguồn thuế, lính phu, lại làng tự điều chỉnh mối quan hệ mình. Nhờ vậy, làng xã có quyền tự trị tương đối để trì tập tục mà nội dung không đối lập với luật pháp triều đình. Qua việc thực hương ước, truyền thống hiếu nghĩa, hoà thuận đạo hiếu gia đình, tình làng nghĩa xóm gắn kết cộng đồng củng cố, việc công ích, nghĩa vụ với nhà nước thực tốt. Và hết, việc thực hương ước làm phong phú đời sống văn hoá làng xã, giữ gìn giá trị truyền thống. Tuy nhiên, thấy hương ước thể tư tưởng bè phái, cục bộ, địa vị, thứ, đẳng cấp quan hệ ứng xử làng xã, thực tế xẩy việc tranh chấp địa vị, thao túng chức sắc có đẳng cấp cao. Tuy vậy, hương ước giữ vai trò quan trọng việc ổn định sống làng. Sức mạnh hương ước phần dựa vào hình phạt (nộp tiền phạt, làm cỗ lớn để tạ tội, nặng đánh đòn sân đình, đuổi khỏi làng) kẻ vi phạm, khen thưởng nhằm biểu dương người làm việc có ích cho làng. Tuy nhiên, sức mạnh hương ước chủ yếu bắt nguồn từ không khí xã hội, từ dư luận khen chê, vậy, từ chỗ quy ước lối sống, hương ước đóng vai trò “Cương lĩnh tinh thần” điều chỉnh hoạt động tổ chức cá nhân làng xã. d. Kết luận : Như vậy, thấy rằng, suốt chiều dài lịch sử xã hội phong kiến hương ước giữ vị trí quan trọng việc ổn định sống dân làng, công cụ đắc lực để Nhà nước điều chỉnh quản lý làng xã. Thực dân dân Pháp đặt ách đô hộ vào Việt Nam lợi dụng máy chế hoạt động sẵn có làng xã để cai trị nhân dân ta. Cuộc “Cải lương hương chính” thực năm đầu kỷ XX với mục tiêu củng cố máy quyền thực dân phong kiến nông thôn Việt Nam. Nhà nước thực dân phong kiến trực tiếp quản lý hương ước làng xã cách soạn thảo “Hương ước mẫu”, buộc làng lấy làm để soạn thảo hương ước cho làng. Hương ước cải lương tổ chức soạn thảo thực hầu hết làng xã (nhất vùng đồng Bắc Bộ). Mặc dù với mục đích dùng hương ước để nắm quản lý làng xã theo định hướng có lợi cho quyền thực dân nhiều hương ước thời kỳ có yếu tố tích cực. Đó điều giáo huấn nếp sống, bảo vệ tính mệnh tài sản chung làng xã . 2. Hương ước làng xã Việt Nam : Cùng với tượng sống lại giá trị văn hóa tốt đẹp nẩy sinh mâu thuẫn mới. Việc chuyển biến tổ chức quản lý sản xuất nông nghiệp kéo theo chuyển đổi hoạt động văn hoá xã hội. Lúc này, nhu cầu văn hoá tinh thần người dân đòi hỏi phải mở rộng nâng cao điều kiện đáp ứng hưởng thụ tham gia sinh hoạt văn hoá cho cho họ lại có phần giảm sút. Việc chuyển đổi kinh tế từ chế bao cấp sang chế thị trường có quản lý Nhà nước dẫn đến việc xoá bỏ chế độ bao cấp văn hoá. Ở hầu hết xã, thôn, làng, bản, thiết chế nhà văn hoá, thư viện, câu lạc bộ, đội văn nghệ quần chúng . ngừng hoạt động hoạt động khó khăn. Cùng lúc đó, hủ tục rượu chè, cờ bạc, mê tín dị đoan . trỗi dậy nhiều địa phương, tác động không tốt tới truyền thống văn hoá - đạo đức - thẩm mỹ dân tộc. Tình trạng đan xen yếu tố tích cực tiêu cực qua việc phục hồi hình thức sinh hoạt văn hoá tiếp thu thiếu chọn lọc khiến cho tình hình xã hội nông thôn trở nên phức tạp. Trước thực tế đó, cấp quyền ngành văn hoá - thông tin số địa phương đề biện pháp quản lý, đạo là, sở hương ước cũ, tiếp thu có chọn lọc để xây dựng hương ước (Quy ước làng văn hóa). Cơ sở khoa học thực tiễn việc lựa chọn đơn vị sở để xây dựng làng (thôn, ấp, .) văn hoá rút từ đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước: “Làng văn hoá Thanh Hoá” mang ký hiệu KX 01 - 15 Trung tâm khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia thực hiện. Kết khẳng định: làng mô hình tổ chức quản lý hoạt động văn hoá, xã hội nông thôn phù hợp với giai đoạn chuyển biến sâu sắc đất nước. Đây đơn vị cộng đồng dân cư có tính ổn định tương đối thiết chế tổ chức mối quan hệ xã hội. Làng (thôn, ấp, .) nơi lưu giữ giá trị văn hoá truyền thống thử thách qua nhiều thời kỳ lịch sử, thể sắc lĩnh riêng văn hoá Việt Nam. Các giá trị văn hoá làng (thôn, ấp, .) sở cho việc tổ chức xây dựng làng (thôn, ấp, .) văn hoá. Về mặt đường lối, Đảng khẳng định rõ, cần khuyến khích việc ban hành hương ước, quy ước. Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nêu : “Đẩy mạnh phong trào xây dựng làng, ấp, xã, phường văn hoá, nâng cao tính tự quản cộng đồng dân cư công xây dựng nếp sống văn minh .”. Định hướng lại nhấn mạnh Báo cáo trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII: “Thực tốt chế làm chủ nhân dân, làm chủ thông qua đại diện quan dân cử đoàn thể, làm chủ trực tiếp hình thức nhân dân tự quản, hương ước, quy ước sở phù hợp với luật pháp nhà nước”. Trước đây, Hương ước chủ yếu vị có vai vế làng bàn bạc để xây dựng nên. Tuy nhiên, đến ngày nay, Hương ước có đôi chút thay đổi. Theo quy định Chỉ thị 24/1998/CT- TTg xây dựng thực hương ước, quy ước làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư Chính Phủ ban ngày 19/06/1998 điểm thì: “ Dự thảo hương ước, quy ước phải nhân dân địa bàn thảo luận, hội nghị cử tri hội nghị đại biểu hộ gia đình làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư thông qua ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt trước thi hành nhằm bảo đảm nội dung hương ước, quy ước không trái với quy định pháp luật hành, không chứa đựng quy định xử phạt nặng nề, khoản phí lệ phí gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp công dân”. Hương ước xây dựng vận dụng cách sáng tạo, phù hợp với vùng, miền tạo gia đình văn hóa, khu dân cư văn hóa. Những hủ tục lạc hậu làng không chấp nhận đưa vào hương ước. (Tọa đàm 15 năm xây dựng thực hương ước, quy ước) “Nước có pháp quốc, làng có lệ, gọi hương quy. Hương ước, quy ước ban hành lại khác hẳn chất so với lệ làng hương ước, quy ước làng xã cổ trước kia. Vì trước “phép vua thua lệ làng”. Chính nhờ có hương ước vận dụng cách sáng tạo, không trái với chủ trương pháp luật có gia đình văn hóa, làng văn hóa. Xưa nay, làng coi tổ chức xã hội quan trọng nông thôn Việt Nam nói riêng. Mọi tập tục, thói quen sinh hoạt sắc văn hóa Việt Nam hình thành, gìn giữ cách bền chặt từ làng. Hương ước vốn phần văn hóa làng nên phải xây dựng tinh thần, nguyện vọng người dân sinh lớn lên mảnh đất đó. • Nội dung Hương ước làng xã : Tìm hiểu nội dung hương uớc (Quy ước làng văn hóa) số địa phương khu vực đồng Bắc Bộ, thấy cấu trúc nó, phần mở đầu kết luận, văn chia thành chương (hoặc phần) - Chương 1: Nguyên tắc chung. - Chương 2: Các quy định lễ nghi, tôn giáo (chủ yếu quy định lễ hội) - Chương 3: Quy định nếp sống văn hoá nói chung (chủ yếu xây dựng Gia đình văn hoá, việc cưới, việc tang) - Chương 4: Đạo lý gia đình xã hội, - Chương 5: An ninh trật tự, bảo vệ môi trường, - Cuối Điều khoản thi hành. Một số Quy ước làng văn hóa chia thành phần lớn, là: Nguyên tắc chung, Những quy định cụ thể, Điều khoản thi hành. Nguyên tắc chung nêu khái quát tình hình lịch sử, trình hình thành, truyền thống văn hoá, cách mạng địa phương, tình hình tại, thuân lợi, khó khăn xây dựng phát triển kinh tế, xã hội, đồng thời nêu nguyên tắc chung soạn thảo, giá trị pháp líý phạm vi hiệu lực văn bản. Những quy định cụ thể: Là quy định xây dựng gia đình văn hoá, xây dựng nếp sống văn hoá sinh hoạt hàng ngày, giữ gìn trật tự an ninh, quy định ngày lễ, ngày giỗ, ngày hội, việc cưới, việc tang, bảo vệ phát triển sản xuất, bảo vệ công trình công cộng, vệ sinh môi trường quy định khác (về khuyến học, khuyến nông…) Về điều khoản thi hành: Việc theo dõi thi hành quy ước thôn làng thường giao cho trưởng thôn, trưởng làng chịu trách nhiệm với phối hợp với đoàn thể địa phương. Các hoạt động diễn có đạo cấp uỷ đảng địa phương, theo dõi, quản lí. 3. Kết luận : Từ ngàn xưa, hương ước tảng để xây dựng làng xã Việt Nam, văn phạm quy phạm pháp luật khuôn khổ làng xã. Qua nhiều giai đoạn, hương ước phát triển theo nhiều hướng khác nhau. Có thể bây giờ, nhắc đến hương ước lệ làng không thấy khắt khe trước long lại cảm thấy tự hào cha ông ta, dân tộc ta. Có thể nói, hương ước có vai trò vô quan trọng việc ổn đinh trật tự làng xã, sức mạnh phần dựa vào hình phạt(cao đuổi khỏi làng), phần dựa vào phần thưởng. Tiếp thu yếu tố tích cực hương ước cũ để xây dựng hương ước làng viêc làm vô cần thiết, góp phần xây dựng nâng cao đời sống văn hóa làng xóm. Câu : VĂN HÓA LÀNG XÃ VIỆT NAM 1. Sự hình thành phát triển làng xã Việt Nam : Khi người Việt cổ sinh sống hái lượm, săn bắn chưa có xóm làng. Lúc họ sinh sống phân tan thành nhóm nhỏ. Có người nói “Việc định cư lập làng xảy vào thời văn hóa Bắc Sơn, cách vạn năm. Từ hái lượm theo mùa, người chuyển dần sang trồng lúa vùng thung lũng, vùng rộc, vùng cham” ( Theo Diệp Đình Hoa : Tìm hiểu làng Việt, NXB Khoa học Xã hội, 1990, trang 47 ) Cổng làng Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) Xóm làng xuất tổ tiên ta trồng lúa nước. Vì có nhiều việc phải làm, phải “chung lưng đấu cật” đắp bờ giữ nước, tiến đến làm công trình thủy lợi, phát triển mương mán dẫn nước. Ruộng lúa trờ thành sở sản xuất xóm làng. Lúc xóm làng trở thành đơn vị dân cư, chưa phải đơn vị hành chính.Lúa nước ngày phát triển, xóm làng cảng mở rộng tập hợp người thị tộc, chung dòng máu theo quan hệ họ hàng. Quan hệ lân cư ( láng giềng ) kết hợp với quan hệ họ hàng thể phong phú, bền chặt, tăng thêm sức mạnh làng xã, giúp cho kinh tế lúa nước ngày phát triển. Suốt nhiều kỷ, làng đơn vị tụ cư cổ truyền lâu đời nông thôn người Việt nhân tố sở cho hệ thống nhà nước quân chủ Việt Nam. Từ thời Hùng Vương, làng gọi chạ. Đơn vị coi tương đương với sóc người Khơme, bản, mường (của dân tộc thiểu số phía Bắc), buôn (của dân tộc thiểu số Tây Nguyên-Trường Sơn). Làng người làm nghề chài lưới gọi vạn hay vạn chài. Làng truyền thống điển hình thời trung cận đại tập hợp người có huyết thống, phương kế sinh nhai vùng định. Làng ̣được xem có tính tự trị, khép kín, độc lập, vương quốc nhỏ vương quốc lớn nên có câu "Hương đảng, tiểu triều đình". Năm 1428 vua Lê Thái Tổ phân chia lãnh thổ thành đơn vị gọi tiểu xã, trung xã đại xã. Thời nhà Lê đánh dấu việc nhà nước tăng cường kiểm soát làng xã. Viên quan cai trị làng lúc gọi "xã quan". Năm 1467 bỏ "xã quan", thay "xã trưởng."Viên chức không triều đình bổ nhiệm mà dân làng tuyển cử. Từ trở triều đình kiểm soát từ cấp huyện trở lên xã coi tự trị. Chức xã trưởng đến triều Minh Mệnh nhà Nguyễn đổi "lý trưởng". Trước đây, làng xã, huyện, châu, phủ, lộ, đạo; làng thôn, xóm, ấp . tùy theo thời kỳ. Ngày nay, tổ chức làng xã, huyện, tỉnh, quốc gia; tổ chức làng có xóm. 2. Đặc điểm cùa làng xã Việt Nam : VỀ KINH TẾ - Kinh tế tiểu nông : Lúc chuyển sang thời kì đá mới, nông nghiệp ta bắt đầu xuất kinh tế nhỏ. Trong lịch sử Việt Nam, sản xuất nhỏ mà chủ yếu tiểu nông có sức sống lâu dài, có vai trò vô to lớn . Thiên tai ác liệt diễn thường xuyên, chiến tranh đẫm máu dồn dập đến… thăng trầm thử thách với dân tộc ta. Sản xuất nhỏ xây dựng dựa sở hộ gia đình, đơn vị kinh tế xuyên suốt lịch sử, số trình phát triển xã hội nước ta. - Kinh tế hàng hóa nông thôn truyền thống : 10 • Chợ có vai trò quan trọng (Lễ hội Cầu Ngói - Chợ Lương, xã Hải Anh) • Thị trấn : Ở đồng ven biển, nơi có thị trấn, mà phần lớn huyện lỵ, phủ lỵ. Việc mua bán dựa vào tiền lương tiền gia đình làng quê cung cấp để mua bán sản phẩm người sản xuất nhỏ. • Làng buôn : Ờ TK XVII, XĨ , TK XX Bắc Bộ xuất loại làng, đa số dân làng lấy việc buôn bán làm nghiệp nguồn sống chính. Mặc dù giữ chức kinh tế thành thị mang nét làng phong kiến. Nó biểu trình phát triển quang co nông thông thương nghiệp Việt Nam thời trung đại. - Tư tưởng kinh tế truyền thống : Tư tưởng kinh tế truyền thống làng xã Việt Nam có biểu sau : • Trọng ruộng đất - trọng nông nghiệp – dĩ nông vi : Tục ngữ Việt Nam có câu “Tấc đất, tấc vàng” – “Dĩ nông vi bản”,… Đất lúa gạo tài sản vô giá người. Chính mà người ta đặc biệt quan tâm đến ruộng đất, nên nông nghiệp. • Coi thương công thương nghiệp : 11 Suốt chiều dài lịch sử, hệ người Việt Nam thể “Trọng nông, ức thương” . Tư tưởng để lại dấu ấn sống nay, cho buôn bán “bóc lột” “lừa gạt”, thiếu tình nghĩa, thiếu trung thực. Lấy nông làm gốc đắn. Nhưng từ nhận thức mà coi thường thương nghiệp, thủ công nghiệp không đúng. Nó cản trở bước phát triển kinh tế hàng hóa. • Quý nghĩa khinh lợi : Đây nếp nghĩa nhà nho, giai cấp phong kiến đề cao,coi khuông phép ứng xử, định hướng cao đẹp người đương thời. Khinh lợi, có nghĩa không quan tâm đến vật chất,không bon chen lợi ích riêng tư. Hệ “quý nghĩa”, “khinh lợi” dẫn đến từ bỏ kinh doanh hàng hóa, hạ thấp lao động chân tay, không khuyến khích vào lao động kĩ thuật. • Bình quân dân chủ : Nếp nghĩ người nông dân nông thôn, qua việc chia đất, chia ruộng công làng xã - thể sâu sắc tượng “bình quân chủ nghĩa” Tuy nhiên quan niệm cản trở tìm tòi, sáng tạo, tháo gỡ khó khăn, làm chủ thiên nhiên xã hội. • Đề cao hà tiện : Tiết kiệm, chống xa xỉ đắn. Song nhấn mạnh điều dẫn đến hà tiện, trở thành lối sống, lại tiêu cực. VỀ CƠ CẤU LÀNG XÃ : - Từ xưa, làng xã không đồng với : Làng điểm cư dân, đơn vị hành nhà nước phong kiến xã. - Gia đình : Gia đình thành tố làng nước. Ở Việt Nam gia đình xem tế bào xã hội. - Về dòng họ : Làng Việt Nam phức hợp nhiều tổ chức xã hội, nhiều quan hệ, trước hết dòng họ. Có thể coi cộng đồng làng tập hợp nhiều dòng họ. - Về xã hội : Làng Việt Nam thể loại hình kinh tế “công – nông – thương”, đó, phường hội chi phối hoạt động người, tổ chức họ. - Tính tự trị làng xã : 12 Với chế độ quân điền, ruộng đất làng làng sử dụng. Nhà nước phong kiến không trực tiếp phân chia ruộng đât, làm cho tính tự trị làng xã củng cố. Tính tự trị làng xã thể việc lập hương ước. 3. Tổ chức vai trò làng xã : - Tổ chức : Làng chủ yếu có ba quan: quan nghị quyết, quan chấp hành, quan trị an. Thời nhà Lê hội đồng kỳ dịch quan nghị quyết, có hương trưởng (sau gọi tiên chỉ) đứng đầu. Hương mục lãnh trách nhiệm trông coi tài sản công tư xã. Trị an, tự vệ giao cho trùm trưởng (sau gọi tuần đinh). Hương mục trùm trưởng thành viên hội đồng kỳ dịch. Hội đồng kỳ dịch thường hương hào danh tiếng có phẩm hàm, học thức, hưu quan xã. Điều kiện vào hội đồng không định mà tùy theo hương ước làng. Có làng xét thứ hội đồng theo "thiên tước" tức cao tuổi tiên chỉ. Có làng xét theo "nhân tước" đỗ cao hay có phẩm hàm cao ngồi chiếu tiên chỉ. Hội đồng kỳ dịch thường nhóm họp tháng hai lần vào ngày mồng (sóc) ngày rằm (vọng) sau lễ thành hoàng đình. Công việc cấp xã gồm định chi thu ngạch thuế đinh, tiền cheo, tiền vạ việc tế tự. Hội đồng kỳ dịch có quyền xét xử vụ hình luật nhỏ. Chấp hành xã trưởng, tức lý trưởng dân bầu để thi hành nghị hội đồng kỳ dịch đại biểu xã liên lạc với triều đình quan từ cấp huyện trở lên nhà nước thu thuế, mộ lính, hay bắt dân làm tạp dịch. Giúp xã trưởng phó xã trưởng. - Vai trò làng xã việc xây dựng bảo vệ đất nước: • Công trị thủy - thủy lợi : Trị thủy thủy lợi cầu thiết làng xã nông nghiệp Việt Nam. Làng xã cổ truyển thường có tính cục bộ. Tuy , công việc trị thủy – khách quan, chất nó, góp phần thúc đẩy phát triển tinh thần cộng đồng, vượt khuôn khổ làng xã. • Vai trò làng xã nghiệp giữ nước : + Cung cấp kịp thời vô tận nhân tài vật lực cho chiến trang + Xây dựng trận – chiến đấu chỗ có nhiều tác dụng khác nhau. 13 • Vai trò làng xã trình đấu tranh cách mạng lãnh đạo Đảng Ngoài vai trò to lớn, làng xã cổ truyền Việt Nam có tiêu cực : - Tín cục địa phương - Tính tự cấp , tự túc, giao lưu kinh tế, văn hóa làng xã. - Trong tàn dư làng xã phải kể đến tính gia tộc thái - Chủ nghĩa bình quân phân phối. 4. Kết luận : Trong xã hội đại, xét mặt cấu trúc, kiến trúc, làng Việt Nam thay đổi toàn diện lĩnh vực. Trong xu đô thị hoá, CNH-HĐH làng giữ biểu tượng truyền thống mang tính cổ điển làng luỹ tre, đa, bến nước, sân đình. Tuy vậy, đặc trưng tốt đẹp văn hoá làng người Việt tồn thừa kế, phát huy. Trong tâm khảm người đất Việt, dù đâu, đâu hướng làng thân thương mình, cộng đồng thân thuộc mình, mang tinh thần đoàn kết, đùm bọc ý thức tự lực tự cường, nguồn lòng yêu nước bất diệt dân tộc Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO : 1. Tài liệu : Mấy vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam lịch sử GS. Phan Đại Doãn. 2. Từ điển bách khoa mở : Wikimedia 14 3. Website www.vov.vn 4. Bài viết làng Việt, hương ước Quảng Ngãi 5. Bài viết số vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam (Hội thảo PGS, TS sử học Bùi Xuân Đính, Viện Dân tộc học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam PGS, TS sử học Đinh Khắc Thuân, Viện Hán-Nôm, Viện Khoa học xã hội Việt Nam thuyết trình - 20 Tháng Năm 2012 - 18h00 - Hội trường Trung tâm Văn hóa Pháp ) 6. Website www.nghiencuulichsu.com 7. Bài viết sống văn hóa làng quê website www.hivietnam.net 15 [...]... Mấy vấn đề về văn hóa làng xã Việt Nam trong lịch sử của GS Phan Đại Doãn 2 Từ điển bách khoa mở : Wikimedia 14 3 Website www.vov.vn 4 Bài viết làng Việt, hương ước Quảng Ngãi 5 Bài viết một số vấn đề văn hóa làng xã Việt Nam (Hội thảo do PGS, TS sử học Bùi Xuân Đính, Viện Dân tộc học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam và PGS, TS sử học Đinh Khắc Thuân, Viện Hán-Nôm, Viện Khoa học xã hội Việt Nam thuyết... XÃ : - Từ xưa, làng và xã không đồng nhất với nhau : Làng là điểm cư dân, thì đơn vị hành chính của nhà nước phong kiến là xã - Gia đình : Gia đình là thành tố cơ bản của làng và nước Ở Việt Nam gia đình được xem là tế bào của xã hội - Về dòng họ : Làng Việt Nam là một phức hợp nhiều tổ chức xã hội, nhiều quan hệ, trước hết là dòng họ Có thể coi cộng đồng làng là tập hợp nhiều dòng họ - Về xã hội :. .. trong văn hoá làng của người Việt vẫn tồn tại và được thừa kế, phát huy Trong tâm khảm mỗi người con đất Việt, dù đi đâu, về đâu đều hướng về ngôi làng thân thương của mình, cộng đồng thân thuộc của mình, đều mang trong mình tinh thần đoàn kết, đùm bọc nhau cũng như ý thức tự lực tự cường, đó chính là ngọn nguồn của lòng yêu nước bất diệt của dân tộc Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO : 1 Tài liệu : Mấy vấn đề. .. phó xã trưởng - Vai trò của làng xã trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước: • Công cuộc trị thủy - thủy lợi : Trị thủy và thủy lợi là như cầu bức thiết của làng xã nông nghiệp Việt Nam Làng xã cổ truyển thường có tính cục bộ Tuy vậy , công việc trị thủy – khách quan, do bản chất của nó, đã góp phần thúc đẩy sự phát triển tinh thần cộng đồng, vượt ra ngoài khuôn khổ của làng xã • Vai trò của làng xã. .. : Làng Việt Nam cũng thể hiện loại hình kinh tế “công – nông – thương”, trong đó, phường hội chi phối hoạt động của con người, ngoài tổ chức họ - Tính tự trị của làng xã : 12 Với chế độ quân điền, ruộng đất của mỗi làng do làng ấy sử dụng Nhà nước phong kiến không trực tiếp phân chia ruộng đât, làm cho tính tự trị của làng xã càng được củng cố Tính tự trị của làng xã còn thể hiện trong việc lập hương. .. năng kinh tế của thành thị nhưng vẫn mang nét của một làng phong kiến Nó biểu hiện quá trình phát triển quang co của nông thông và của thương nghiệp Việt Nam thời trung đại - Tư tưởng kinh tế truyền thống : Tư tưởng kinh tế truyền thống của làng xã Việt Nam có những biểu hiện sau đây : • Trọng ruộng đất - trọng nông nghiệp – dĩ nông vi bản : Tục ngữ Việt Nam có câu “Tấc đất, tấc vàng” – “Dĩ nông vi bản”,…... nước : + Cung cấp kịp thời và vô tận nhân tài và vật lực cho chiến trang + Xây dựng thế trận – các cuộc chiến đấu tại chỗ có nhiều tác dụng khác nhau 13 • Vai trò của làng xã trong quá trình đấu tranh cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng Ngoài những vai trò to lớn, làng xã cổ truyền Việt Nam còn có những tiêu cực như : - Tín cục bộ địa phương - Tính tự cấp , tự túc, ít giao lưu kinh tế, văn hóa của làng. .. hóa của làng xã - Trong tàn dư làng xã cũng phải kể đến tính gia tộc thái quá - Chủ nghĩa bình quân trong phân phối 4 Kết luận : Trong xã hội hiện đại, xét về mặt cấu trúc, kiến trúc, làng Việt Nam đã thay đổi toàn diện về mọi lĩnh vực Trong xu thế đô thị hoá, CNH-HĐH hầu như còn rất ít làng còn giữ được các biểu tượng truyền thống mang tính cổ điển của làng như luỹ tre, cây đa, bến nước, sân đình... các hương hào danh tiếng có phẩm hàm, học thức, hoặc là hưu quan trong xã Điều kiện vào hội đồng không nhất định mà tùy theo hương ước của làng Có làng xét ngôi thứ trong hội đồng theo "thiên tước" tức là ai cao tuổi nhất thì là tiên chỉ Có làng xét theo "nhân tước" và ai đỗ cao nhất hay có phẩm hàm cao nhất thì ngồi chiếu tiên chỉ Hội đồng kỳ dịch thường nhóm họp một tháng hai lần vào ngày mồng một. .. trong việc lập hương ước 3 Tổ chức và vai trò của làng xã : - Tổ chức : Làng chủ yếu có ba cơ quan: cơ quan nghị quyết, cơ quan chấp hành, và cơ quan trị an Thời nhà Lê thì hội đồng kỳ dịch là cơ quan nghị quyết, có hương trưởng (sau gọi là tiên chỉ) đứng đầu Hương mục lãnh trách nhiệm trông coi tài sản công tư của xã Trị an, tự vệ thì giao cho trùm trưởng (sau gọi là tuần đinh) Hương mục và trùm trưởng . LỤC : MỤC LỤC : 1 Câu 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HƯƠNG ƯỚC LÀNG XÃ VIỆT NAM 2 1 .Hương ước cổ trong làng xã Việt Nam : 2 a.Nguồn gốc: 2 b.Nội dung : 3 c.Vai trò : 4 d.Kết luận : 5 2 .Hương ước làng xã Việt. LÀNG XÃ : 12 3.Tổ chức và vai trò của làng xã : 13 4. Kết luận : 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO : 14 1 Câu 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HƯƠNG ƯỚC LÀNG XÃ VIỆT NAM 1. Hương ước cổ trong làng xã Việt Nam : a. Nguồn. Việt Nam hiện nay : 6 3.Kết luận : 8 Câu 2 : VĂN HÓA LÀNG XÃ VIỆT NAM 9 1.Sự hình thành và phát triển của làng xã Việt Nam : 9 2.Đặc điểm cùa làng xã Việt Nam : 10 VỀ KINH TẾ 10 VỀ CƠ CẤU LÀNG XÃ

Ngày đăng: 21/09/2015, 22:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC :

  • Câu 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HƯƠNG ƯỚC LÀNG XÃ VIỆT NAM

    • 1. Hương ước cổ trong làng xã Việt Nam :

      • a. Nguồn gốc:

      • b. Nội dung :

      • c. Vai trò :

      • d. Kết luận :

      • 2. Hương ước làng xã Việt Nam hiện nay :

      • 3. Kết luận :

      • Câu 2 : VĂN HÓA LÀNG XÃ VIỆT NAM

        • 1. Sự hình thành và phát triển của làng xã Việt Nam :

        • 2. Đặc điểm cùa làng xã Việt Nam :

          • VỀ KINH TẾ

          • VỀ CƠ CẤU LÀNG XÃ :

          • 3. Tổ chức và vai trò của làng xã :

          • 4. Kết luận :

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan