NHỮNG KHÓ KHĂN, THUẬN LỢI, ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY DỆT MAY VIỆT NAM

32 653 0
NHỮNG KHÓ KHĂN, THUẬN LỢI, ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY DỆT MAY VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY DỆT MAY VIỆT NAM

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU: .2 NỘI DUNG CHÍNH: 3 I . Giới thiệu chung về công ty .3 1. Quá trình ra đời : 3 2. Hoạt động hiện tai của công ty: 6 II: Cơ cấu tổ chức của công ty: .7 1: Cơ cấu tổ chức .7 2: Cơ cấu quản trị 9 III. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY: 9 1. Tình hình kinh doanh chung của công ty: .9 1.1. Vốn kinh doanh: 9 1.2. Sản phẩm kinh doanh: 9 1.3. Doanh thu – lợi nhuận .10 2. Thực trạng kinh doanh của công ty : 11 2.1-Hoạt động kinh doanh trên thị trường nội địa 11 2.2-Tình hình hoạt động xuất khẩu 11 3. Những kết quả đạt được: 16 3.1-Tốc độ tăng trưởng cao .16 3.2-Kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng trưởng .17 3.3-Đã mở rộng được thị trường xuất khẩu 17 3.4-Góp phần tăng nhanh tốc độ tăng trưởng của ngành .17 IV: Kết qủa đạt được của quá trình hoạt động quản trị .18 V. NHỮNG KHÓ KHĂN, THUẬN LỢI, ĐƯỜNG LỐI PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY: .21 1. Thuận lợi: .21 2. Những khó khăn: 22 2.1-Tốc độ tăng trưởng thấp so với toàn ngành 22 2.2-Tốc độ tăng trưởng của ngành dệt thấp 22 2.3-Cơ cấu xuất khẩu chưa hợp lý .22 2.4-Hiệu quả hoạt động xuất khẩu còn thấp 23 2.5-Về thị trường xuất khẩu .23 3: Đường lối phát triển: 29 3.1. Một số giải pháp để tăng cường hoạt động xuất khẩu: 29 VI. ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI: 31 LỜI KẾT: 32 LI M U: Ngành dệt may là ngành truyền thống lâu đời ở Việt Nam.Từ xa xa, ngời Việt cổ đã sớm biết trồng dâu nuôi tằm và dệt lụa, nghề trồng bông dệt vải từ thế kỷ thứ IV-V đã khá phát triển. Và ngày nay, ngành công nghiệp dệt may ngày càng đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó không chỉ phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của con ngời mà còn là ngành giải quyết nhiều việc làm cho lao động xã hội, có thế mạnh trong xuất khẩu, tạo điều kiện thúc đẩy nền kinh tế phát triển và đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách Nhà nớc. Vỡ vy ể thúc đẩy sự phát triển của ngành dệt may, ngày 29/4/1995, Thủ tớng Chính phủ đã ký Quyết định thành lập Tổng công ty Dệt May Việt Nam (tên giao dịch quốc tế là VINATEX). Trong báo cáo tổng hợp này, em xin đợc trình bày những vấn đề tổng quan về Tổng công ty Dệt May Việt Nam nh: Lịch sử hình thành và phát triển, chức năng và nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, tình hình sản xuất và kinh doanh. Cũng qua báo cáo này, em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.s Mai Xuõn c ngời đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành báo cáo tổng hợp này. NI DUNG CHNH: I . Gii thiu chung v cụng ty 1. Quỏ trỡnh ra i : Ngành dệt may xuất khẩu của Việt Nam ra đời từ những năm 1958 ở miền Bắc và những năm 1970 ở miền Nam, tuy nhiên sau khi đất nớc thống nhất, thì dệt may Việt Nam mới có sự phát triển đáng kể. Tuy nhiên, thời kỳ này hàng dệt may của chúng ta chủ yếu xuất sang thị trờng Liên Xô và các nớc Đông Âu theo nghị định th đợc ký kết hằng năm giữa các Chính phủ. Việc xuất khẩu hàng dệt may theo nghị định th hoàn toàn chịu sự quản lý của Nhà nớc, chỉ tiêu hàng dệt may xuất khẩu đợc giao cho một số đơn vị làm đầu mối xuất khẩu, sau đó các tổ chức đầu mối này mới giao cho các đơn vị sản xuất thực hiện. Việc mua bán sản phẩm dệt may giai đoạn này đợc hiểu theo nghĩa tơng trợ là chính. Chiến lợc phát triển nền kinh tế theo hớng mở cửa từ Đại hội VI của Đảng năm 1986 với việc nhấn mạnh tầm quan trọng của chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc đã đa lại cho ngành dệt may những định hớng và động lực phát triển mới. Tuy nhiên, do mới chuyển sang nền kinh tế thị trờng, t tởng bao cấp vẫn còn tồn tại nên thời kỳ này, việc đầu t nâng cao chất l- ợng sản phẩm và mẫu mã của sản phẩm cha đợc chú trọng do cơ cấu đầu t của ngành thời kỳ này chỉ chủ yếu xuất khẩu sang các nớc xã hội chủ nghĩa nh Liên Xô và Đông Âu. Năm 1987, Liên hiệp các xí nghiệp dệt đợc chuyển thành Liên hiệp sản xuất xuất khẩu Dệt, kết hợp sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu. Năm 1993, Liên hiệp sản xuất xuất khẩu Dệt đợc chuyển đổi thành Tổng công ty dệt Việt Nam (TEXTIMEX) với 2 chức năng chính: - Trung tâm thơng mại của ngành dệt, lấy xuất nhập khẩu là trung tâm hoạt động để thúc đẩy quá trình phát triển của ngành. - Làm đầu mối của ngành Kinh tế kỹ thuật và là hạt nhân của Hiệp hội dệt Việt Nam. Tuy vậy, mô hình này cha đáp ứng đợc yêu cầu củng cố và phát triển ngành dệt, cha phát huy đợc sức mạnh tổng hợp, không tạo đợc thế và lực để thúc đẩy và phát triển sản xuất kinh doanh. Mặt khác, Nghị định 388-HĐBT đã tạo điều kiện cho các cơ sở dệt may phát huy thế chủ động nhng các cơ sở này lại thiếu sự liên kết với nhau để tạo thành sức mạnh, bên cạnh đó còn xuất hiện tình trạng tranh mua, tranh bán trong sản xuất kinh doanh. Do quản lý phân tán nên chúng ta không đủ sức có đại diện ở một số nớc cũng nh các cuộc triển lãm ở nớc ngoài. Nhiều công ty nớc ngoài đã lợi dụng sơ hở về mặt quản lý để chèn ép và thực hiện những thủ đoạn dẫn đến thua thiệt cho đất n- ớc ta nói chung và các cơ sở dệt may nói riêng. Hơn nữa, năm 1989-1990 Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu tan rã, thị trờng quen thuộc chiếm thị phần 90% của ta không còn. Thêm vào đó, lệnh cấm vận của Mỹ đối với nớc ta càng làm cho ngành dệt may vốn đã khó khăn càng trở nên khó khăn. Tuy vậy, ngành dệt may cũng chứng tỏ đã trởng thành về mọi mặt, ngành dệt may nớc ta đã nhanh chóng chuyển hớng xuất khẩu sang các nớc kinh tế thị trờng: Các nớc EU, Hàn Quốc, Nhật Bản . Thị trờng mới yêu cầu chất lợng rất cao, đòi hỏi ngành dệt may phải đầu t đổi mới thiết bị và công nghệ. Ngành dệt và ngành may là hai ngành có liên quan chặt chẽ về công nghệ sản xuất để ra sản phẩm cuối cùng nhng cơ chế tổ chức và quản lý hai ngành này trong thời gian này ở trong tình trạng phân tán, cục bộ, thiếu sự phối hợp hai ngành. Ngành dệt và ngành may tồn tại một cách độc lập với nhau. Chính vì sự tồn tại độc lập làm cho hai ngành này ít có quan hệ với nhau trong khi xét về bản chất chúng có những mối liên hệ rất khăng khít. Cũng chính sự tồn tại độc lập thiếu sự phối kết hợp giữa hai ngành nên dẫn đến sự phát triển mất cân đối. Trong khi ngành may có sự phát triển mạnh mẽ trong mấy năm qua thì ngành dệt không đáp ứng đợc yêu cầu của ngành may. Từ đó dẫn đến hệ quả là ngành may chủ yếu phải nhập khẩu nguyên liệu cho may xuất khẩu mà thực chất là thực hiện gia công cho nớc ngoài, nên hiệu quả xuất khẩu của ngành đạt thấp. Chính vì các lý do đó, ngày 19/04/1995, Thủ Tớng Chính phủ đã ký Quyết định thành lập Tổng công ty Dệt May Việt Nam (VINATEX). Tổng công ty Dệt May Việt Nam là một trong các Tổng công ty Nhà nớc có mô hình tổ chức và hoạt động theo Quyết định Số 91/TTg ngày 7/3/1994 của Thủ tớng Chính phủ. Tổng công ty Dệt May đợc thành lập với mục đích tăng cờng tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất để thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao; nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh của các đơn vị thành viên và của toàn Tổng công ty; đáp ứng nhu cầu của thị trờng. Tổng công ty Dệt May đợc thành lập theo Quyết định Số 253/TTg ngày 29/4/1995 của Thủ tớng Chính phủ và có Điều lệ tổ chức và hoạt động đợc Chính phủ phê chuẩn tại Nghị định Số 55/CP ngày 6/9/1995. Việc hình thành Tổng công ty Dệt May Việt Nam đợc dựa trên cơ sở tổ chức và sắp xếp lại các đơn vị sản xuất, lu thông, sự nghiệp về DệtMay thuộc Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công nghiệp) và các địa phơng; đồng thời bộ máy quản lý và điều hành của cơ quan văn phòng Tổng công ty đợc tổ chức trên cơ sở hợp nhất Tổng công ty Dệt và liên hiệp các xí nghiệp may Việt Nam nhằm tạo sức mạnh tổng hợp, tạo đợc thế và lực để sản xuất và kinh doanh hàng dệt may Việt Nam. VINATEX vừa là nhà sản xuất, nhà xuất khẩu, nhập khẩu, vừa là nhà phân phối (bán buôn, bán lẻ) các sản phẩm dệt may. Cơ quan văn phòng của Tổng công ty Dệt May Việt Nam có trụ sở chính tại 25 Bà Triệu Quận Hoàn Kiếm Hà Nội; tại Thành phố Hồ Chí Minh: Số 10 Nguyễn Huệ Quận 1. VinatexImex c thnh lp trờn c s t chc li Ban Xut Nhp khu ca Tng Cụng ty Dt-May Vit Nam nm 2000 v n nm 2006 sỏt nhp vi Cụng ty dch v thng mi s 1 thuc thnh Cụng ty CP Sn Xut Xut Nhp Khu Dt May c chuyn i sang c phn hũa theo Quyt nh s 2414/Q-BCN ngy 12/7/2007 ca B Cụng nghip,l doanh nghip trc thuc Tp on Dt May Vit Nam, cú tr s ti 20 Lnh Nam, Qun Hong Mai, H Ni VinatexImex cú chc nng kinh doanh, xut nhp khu cỏc loi mỏy múc, thit b phc v qui hoch phỏt trin ngnh dt-may núi riờng, ng thi ỏp ng nhu cu u t v i mi trang thit b ca cỏc ngnh kinh t, cỏc t chc xó hi khỏc núi chung. Ngoi vic cung cp cỏc thit b chuyờn ngnh; cung cp, lp t thang mỏy, thang cun, bng ti, cỏc thit b cụng nghip chuyờn dựng, cỏc thit b thớ nghim, thit b cụng ngh thụng tin, l mt trong nhng th mnh ca VinatexImex. Hin ti VinatexImex ó v ang chun b trin khai mt s hp ng cung cp, lp t cỏc thit b cụng nghip, thit b c khớ, cụng ngh thụng tin cho nhiu d ỏn ln nh: B ngoi giao, Vin nghiờn cu c khớ, Cụng ty CP Gang thộp Thỏi Nguyờn, Ban QLDA thuỷ điện 4, Công ty CP Yên Mỹ, Trung tâm Tin Học Bộ Y tế, Trung tâm công nghệ Thông tin Điện Lực, Uỷ ban ND Tỉnh Hưng Yên, Tỉnh Uỷ Hưng Yên, Tập đoàn Bảo hiểm tài chính Việt nam, Công đoàn ngành Dệt May Việt Nam, Công ty CP Bia Hà Nội-Thái Bình, Công ty Dệt lụa Nam Định .v.v . VinatexImex là đối tác thương mại truyền thống, có hiệu quả của một số hãng sản xuất trên thế giới và trong nước như hãng Mitsubishi (Nhật Bản), GULT (Đức), LUCAS, KONICA, CISCO, IBM, AMADA, HUHUNG, .Bên cạnh đó VinatexImex đã và đang hợp tác chặt chẽ trong cùng liên danh nhà thầu, liên danh hợp đồng với các đơn vị kỹ thuật có kinh nghiệm, có năng lực thi công, được cơ quan chức năng cấp phép đủ điều kiện an toàn để cung cấp lắp đặt, bảo bảo trì các thiết bị công nghiệp và thiết bị chuyên dùng và được chính các hãng sản xuất nói trên uỷ quyền bảo hành sản phẩm của mình. 2. Hoạt động hiện tai của công ty: Trên cơ sở những ngành nghề kinh doanh của Công ty Sản xuất Xuất nhập khẩu Dệt may trước đây, căn cứ vào tình hình khi chuyển sang Công ty cổ phần, Công ty đăng ký ngành nghề kinh doanh như sau: •Sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu: nguyên liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng, phụ liệu, hoá chất, thuốc nhuộm, bông, xơ, tơ, sợi các loại, vải, hàng may mặc, dệt kim, khăn bông, len, thảm, đay tơ, tơ tằm và các sản phẩm của ngành dệt may; • Kiểm nghiệm chất lượng bông xơ phục vụ cho sản xuất kinh doanh và nguyên cứu khoa học. • Sản xuất, kinh doanh sửa chữa, lắp đặt các sản phẩm cơ khí và máy móc thiệt bị công nghiệp; thi công, lắp đặt hệ thống điện dân dụng, công nghiệp, hệ thống điện lạnh, hệ thống cẩu, thang nâng hạ, thang máy; Tư vấn, thiết kế qui trình công nghệ cho ngành dệt may, da giầy; • Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp quy định của pháp luật. Trong đó các hoạt động chính : Hoạt động thương mại, sản xuất nhập khẩu, kinh doanh, thiết kế mẫu, kinh doanh tổng hợp phục vụ trong và ngoài nghành dệt may. Công ty có đội ngũ cán bộ chuyên môn giỏi trong lĩnh vực XNK, giao vận hành hóa, họa sĩ thiết kế và công nhân có tay nghề cao. + Xuất khẩu : - Xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ, Châu Âu - Khăn Bông sang Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc v.v… - Hàng thủ công mỹ nghệ : thảm len, cói…sang thị trường Argentina. Mexico, Ucraina - Cà phê sang thị trường Đức, Thụy Sĩ v.v Kim ngạch xuất khẩu bình quân : 9,0 triệu USD/năm + Nhập khẩu : - Bông xơ từ châu phi, Mỹ, Australia, Uzebekistan. - Nhập khẩu thiết bị máy móc cho nghành dệt may và các nghành công nghiệp - Nhập khẩu các loại nguyên liệu phục vụ cho các nghành công nghiệp khác như giấy kraft để sản xuất bao bì xi măng, PVC nội thất cho ngành xây dựng… - Hóa chất thuốc nhuộm từ Singapore, Indonesia, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan. Kim ngạch nhập khẩu bình quân : 27,0 triệu USD/năm + Kinh doanh nội địa : Sợi, chỉ các loại, hàng thời tran, quần áo BHLĐ, phục vụ cho các ngành công nghiệp trong nước, các đơn vị trong ngành xây dựng, giao thông vận tải và một số ngành khác… + Đại lý : 1. Thiết bị máy may cho công ty Juki (Singapore). 2. Thiết bị là ép cho công ty Veit (Đức), nồi hơi 3. Nguyên liệu Malt bia cho hãng Weyermann Đức tại Việt Nam. + Tham gia các dự án trong và ngoài ngành dệt may II: Cơ cấu tổ chức của công ty: 1: Cơ cấu tổ chức Công ty có cơ cấu tổ chức theo kiểu trực tuyến - chức năng. Theo hình thức này hệ thống được chia thành nhiều chức năng, việc phân công chức năng và nhiệm vụ dựa vào trình độ chuyên môn, kỹ năng và dựa vào bảng tiêu chuẩn phân theo cấp của nhà nước để từ đó phân chia các bộ phận có cùng chức năng, nhiệm vụ thành các phòng ban cho phù hợp. Cơ cấu tổ chức này cho phép Công ty thực hiện tốt chế độ một thủ trưởng, khai thác tốt và vận dụng tài năng, trình độ cũng như kinh nghiệm làm việc của các phó Tổng giám đốc, đồng thời cũng tạo mối liên hệ khăng khít giữa các phòng ban Sơ đồ cơ cấu tổ chức các phòng ban của công ty được thể hiện bởi sơ đồ sau: 2: Cơ cấu quản trị HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ: Bà Phạm Nguyên Hạnh - Chủ tịch Ông Đỗ Văn Châu - Uỷ viên Ông Nguyễn Ngọc Dũng - Uỷ viên Ông Nguyễn Thành Quế - Uỷ viên Bà Nguyễn Thị Thanh Ngà - Uỷ viên - BAN TỔNG GIÁM ĐỐC: Bà Phạm Nguyên Hạnh - Tổng Giám đốc Ông Đỗ Văn Châu - Phó Tổng Giám đốc Ông Nguyễn Ngọc Dũng - Phó Tổng Giám đốc Ông Nguyễn Thành Quế - Phó Tổng Giám đốc Bà Nguyễn Thị Bích Lân - Phó Tổng Giám đốc Ông Lưu Trọng Giá - Phó Tổng Giám đốc - KẾ TOÁN TRƯỞNG Bà Nguyễn Thị Thanh Ngà III. PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY: 1. Tình hình kinh doanh chung của công ty: 1.1. Vốn kinh doanh: Số vốn kinh doanh của công ty dần dần lớn mạnh hơn và cho đến năm 2008 số vốn kinh doanh đã đạt đến trên 2500 tỷ đồng. 1.2. Sản phẩm kinh doanh: Sản phẩm kinh donh của công ty gồm có: •Sản phẩm xuất khẩu •Sản phẩm nội địa Mặt hàng kinh doanh chính của phòng kinh doanh nội địa gồm: a. Sợi dệt các loại dùng để Dệt thoi và Dệt kim. * Sợi Cotton chải thường và chải kỹ: Ne10/1; Ne20/1; Ne30/1; Ne32/1; Ne40/1. * Sợi PE dùng để Dệt thoi và Dệt kim: Ne20/1; Ne30/1; Ne40/1; Ne45/1. * Si Peco (Polyester / Cotton). - Si TC 65%/35% (65% Polyester,35% Cotton): Ne20/1; Ne30/1; Ne40/1; Ne45/1 - Si TC 83%/17%: Ne20/1; Ne30/1; Ne40/1; Ne45/1. * Si Polyester Filaman DTY, FDY: 75D/36F; 150D/48F. b. Chn AC v chn chiờn N cỏc loi: * Chn chiờn: - Mu phn hng. - Nguyờn liu: X PE+AC = 50%, Cotton 50%. - Kớch thc: 2m x 1,55m. - Trng lng: 1,3kg. * Chn tng hp mng: - Mu sc: Xỏm - Nguyờn liu: AC + PE - Kớch thc: 2m x 1,60m. - Trng lng: 0,95kg. c. Mn tuyn: Cỏc loi dựng chng mui gm: Mn tuyn ụi, mn cỏ nhõn mu trng, rờu v xanh hũa bỡnh .v.v ng phc-Bo h Mỏy múc thit b Mt hng khỏc 1.3. Doanh thu li nhun A. Tóm tắt các số liệu tài chính trong 03 năm tài chính ( năm 2005, 2006, 2007), kèm theo bản chụp báo cáo tài chính đã đợc kiểm toán (Bảng cân đối kế toán và bảng kết quả họat động kinh doanh) [...]... làm nhiệm vụ hàng đầu, những năm qua, kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty Dệt May Việt Nam không ngừng tăng lên (Đơn vị: Triệu USD) Năm 1998 1999 2000 2001 Kim ngạch xuất khẩu 451.3 484.9 597.4 516.3 Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty Dệt May Việt Nam 2002 530 (Nguồn: Tổng công ty Dệt May Việt Nam ) 3.3-ó m rng c th trng xut khu Trong giai đoạn này, một mặt Tổng công ty tập trung khai thác... Trong những năm vừa qua, ngành dệt may nớc ta đã có những bớc phát triển khá mạnh mẽ, trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của nớc ta trong giai đoạn hiện nay Trong quá trình phát triển đó, Tổng công ty đã đạt đợc những thành tựu to lớn đóng góp phần khá quan trọng vào sự phát triển của ngành dệt maycủa nền kinh tế đất nớc Từ năm 1995 đến nay, kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty đạt... 1978 đến năm 1995: Công ty XNK Hàng dệt, kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng Dệt- May, nguyên liệu phụ liệu ngành Dệt - May - Kinh doanh từ năm 1995 đến năm 2000: Ban xuất nhập khẩu Tổng Công ty Dệt May Việt Nam, kinh doanh XNK các mặt hàng Dệt May, nguyên phụ liệu ngành Dệt May, máy móc thiết bị Dệt- May, hóa chất thuốc nhuộm, bông xơ, sợi, trong ngành Dệt may Kinh doanh thiêt bị công nghiệp chuyên... hạn ngạch với Việt Nam một khi xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Nhật vẫn tiếp tục tăng nhanh Điều đó có thể là những trở ngại không nhỏ trong những năm tới Thị trờng Mỹ Đợc đánh giá là thị trờng xuất khẩu hàng dệt may có nhiều tiềm năng của Việt Nam nói chung và của công ty nói riêng Là một thị trờng đông dân, có nhu cầu rất đa dạng, kể cả các sản phẩm trung bình nhng lại có những quy định... định gia tăng hạn ngạch cho hàng dệt may của Việt Nam từ 50% lên 70% Sự kiện này đã mở ra một năm sáng sủa cho ngành dệt may Việt Nam nói chung và công ty nói riêng Sản phẩm dệt may xuất khẩu của công ty sang thị trờng EU chỉ tập trung vào một số sản phẩm truyền thống nh: áo jacket, áo sơmi, quần âu Các sản phẩm có yêu cầu kỹ thuật phức tạp, chất lợng cao thì công ty vẫn cha sản xuất đợc hoặc sản xuất... dệt may nớc ta Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, công ty hiện đang phải đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức Giai đoạn này là giai đoạn quan trọng đối với ngành dệt may nói chung và với công ty nói riêng, vì vậy, công ty cần phải sớm đa ra những giải pháp để giải quyết khó khăn, đa công ty phát triển ngày một vững mạnh,gúp phn phỏt trin cho ngnh dt may v cho nn kinh t ca c nc ... định vị trí của mình ở thị trờng Mỹ Để làm đợc điều này, bên cạnh những cố gắng của bản thân Tổng công ty v ca cụng ty thì cũng cần phải có sự trợ giúp, hỗ trợ của Nhà nớc Chính vì lý do đó, em định hớng đề tài cho chuyên đề thực tập của mình là: LI KT: Cụng ty CP Sn Xut Xut Nhp Khu Dt May đóng một vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của Tp on dt may Vit Nam cng nh ca ngành dệt may nớc ta Tuy... phơng thức gia công Đó cũng là lý do khiến hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty chỉ dừng ở mức gia công là chủ yếu Hơn nữa, tỷ lệ nguyên phụ liệu nhập khẩu quá lớn sẽ làm cho các mặt hàng dệt may của Tổng công ty không tận dụng đợc những u đãi thuế quan các nớc nhập khẩu dành cho Việt Nam Thông thờng sản phẩm dệt may phải có 40%, riêng vào thị trờng Mỹ phải đạt 60% nguyên liệu xuất xứ từ Việt Nam mới đợc... còn yếu về các sản phẩm phức tạp nh áo khoác Ngành dệt may xuất khẩu của Việt Nam đợc hởng một thuận lợi lớn là hàng xuất khẩu sang Nhật đợc hởng thuế u đãi theo hệ thống GSP của Nhật Bản Hơn nữa, hàng Việt Nam có sức hấp dẫn đối với thị trờng Nhật Bản Tuy nhiên, hàng dệt may xuất khẩu sang Nhật của công ty phải cạnh tranh quyết liệt với hàng dệt của nhiều nớc, đặc biệt là Trung Quốc và các nớc ASEAN... là những thị trờng mà nớc nhập khẩu ấn định số lợng từng loại sản phẩm đợc nhập khẩu vào thị trờng đó EU là thị trờng xuất khẩu hàng dệt may theo hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam - Thị trờng EU Thị trờng EU là thị trờng xuất khẩu lớn thứ hai của công ty Với việc thành lập công ty đúng thời điểm Hiệp định khung về hợp tác toàn diện Việt Nam EU đợc ký kết đã tạo những điều kiện thuận lợi cho Tổng công . khẩu của Tổng công ty Dệt May Việt Nam (Nguồn: Tổng công ty Dệt May Việt Nam ) 3.3-ó m rng c th trng xut khu Trong giai đoạn này, một mặt Tổng công ty tập. ký Quyết định thành lập Tổng công ty Dệt May Việt Nam (VINATEX). Tổng công ty Dệt May Việt Nam là một trong các Tổng công ty Nhà nớc có mô hình tổ chức

Ngày đăng: 17/04/2013, 15:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan