ảnh hưởng của tinh dầu thiết yếu “mo” lên một số chỉ tiêu miễn dịch của tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) trong điều kiện nuôi bể

39 313 0
ảnh hưởng của tinh dầu thiết yếu “mo” lên một số chỉ tiêu miễn dịch của tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) trong điều kiện nuôi bể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN VĂN NAM ẢNH HƢỞNG CỦA TINH DẦU THIẾT YẾU “MO” LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU MIỄN DỊCH CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI BỂ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH SINH HỌC BIỂN 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN TRẦN VĂN NAM ẢNH HƢỞNG CỦA TINH DẦU THIẾT YẾU “MO” LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU MIỄN DỊCH CỦA TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI BỂ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH SINH HỌC BIỂN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN HUỲNH TRƢỜNG GIANG 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Huỳnh Trƣờng Giang tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm kiến thức quý báo; cung cấp tài liệu tạo điều kiện thuân lợi cho suốt trình thực đề tài này. Trong trình thực đề tài nhận đƣợc giúp đỡ chị Phan Thị Cẩm Tú, cán phòng thí nghiệm phân tích chất lƣợng nƣớc Bộ môn Thủy sinh học ứng dụng, bạn lớp Sinh học biển Khóa 36 nhiệt tình giúp dỡ hoàn thành đề tài này. Cũng xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Thủy sản Cô cố vấn học tập Nguyễn Thị Kim Liên tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức suốt trình học trƣờng. Tôi xin chân thành biết ơn giúp đỡ quý báo đó. Trần Văn Nam i TÓM TẮT Đề tài “Đánh giá ảnh hƣởng tinh thiết yếu dầu MO lên số tiêu miễn dịch tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) điều kiện nuôi bể đƣợc tiến hành trại thực nghiệm khoa Thủy sản - Trƣờng Đại học Cần Thơ. Đối tƣợng thí nghiệm tôm thẻ chân trắng (L.vannameiđược) trọng lƣợng 9-11,2 g con.Thí nghiệm gồm nghiệm thức, nghiệm thức đƣợc lặp lại lần với lƣợng tinh dầu thiết yếu tƣơng ứng khác 0% ( tinh dầu thiết yếu), 0,02%, 0,04% 0,06% so với trọng lƣợng thức ăn. Sau 28 thí nghiệm, kết ghi nhận đƣợc tiêu số lƣợng bạch cầu (THC) nghiệm thức 0,04% 0,06% tăng trung bình cao lần lƣợt 169,2±11,8 x 105 tb/ml, 178±4,6 x 105 tb/ml. Hàm lƣợng Haemocyanin đạt cao 1,950±0,021 mg/L nghiệm thức 0,06%. Về hàm lƣợng haemolymph protein sau kết thúc trình nuôi nghiệm nghiệm thức 0,04% 0,06% có tỉ lệ tăng cao nhất, dao động lần lƣợt từ 83,0-155.5 mg/L 83,0-171,7 mg/L. Qua đó, cho thấy tinh dâu thiết yêu MO có tác động tích cực lên hệ miễn dịch tôm. ii MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu . 1.2 Mục tiêu 1.3 Nội dung nghiên cứu . CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng . 2.1.1Đặc điểm phân loại 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2.1.3 Đặc điểm phân bố môi trƣờng sống . 2.1.4 Đặc điểm dinh dƣỡng khả tăng trƣởng . 2.2 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng (L.vanamei) . 2.2.1 Trên giới . 2.2.2 Việt Nam . 2.3 Tình hình nghiên cứu tinh dầu thiết yếu CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 10 3.1 Địa điểm nghiên cứu . 10 3.2 Vật liệu thí nghiệm 10 3.3 Bố trí thí nghiệm . 10 3.4 Thức ăn thí nghiệm . 11 3.5 Phƣơng pháp phân tích mẫu 11 3.5.1 Phƣơng pháp phân tích miễn dịch 11 3.5.2 Phƣơng pháp phân tích mẫu môi trƣờng nƣớc . 12 3.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu . 12 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 13 4.1 Các yếu tố môi trƣờng nƣớc 13 4.1.1 Nhiệt độ 13 4.1.2 pH . 13 4.1.3 Oxy hòa tan (DO) nhu cầu oxy hóa học (COD) 14 4.1.4 Tổng vật chất lơ lửng (TSS) . 15 4.1.5 Tổng đạm amoni-TAN (NH3+NH4+) 16 iii 4.1.6 N-NO2- 16 4.1.7 Lân hòa tan ( PO43-) 17 4.1.8 Độ kiềm 18 4.2 Các tiêu huyêt học . 18 4.2.1 Tế bào bạch cầu 18 4.2.2 Oxyhaemocyanin 19 4.2.3 Haemolymph Protein 20 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 22 5.1 Kết luận . 22 5.2 Đề xuất 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 iv DANH SÁCH HÌNH VÀ BẢNG Trang Hình 1: Cấu trúc hóa học hợp chất chống oxy hóa Hình 2: Biến động nhiệt độ trinh thí nghiệm 13 Hình 3: Biến động pH trình thí nghiệm 14 Hình 4Biến động oxy hòa tan nhu cầu oxy hóa học qua đợt thu mẫu 15 Hình 5: Biến động vật chất lơ lửng nghiệm thức thí nghiệm 15 Hình 6: Biến động TAN nghiệm thức 16 Hình 7: Biến động NO2- nghiệm thức 17 Hình 8: Biến động P-PO43- nghiệm thức. . 17 Hình 9: Biến động độ kiềm nghiệm thức . 18 Hình 11 Số lƣợng tế bào bạch cầu (THC) tôm chân trắng L. vannamei cho ăn tinh dầu thiết yếu .19 Bảng 1: Phƣơng pháp thu, bảo quản phân tích mẫu yếu tố môi trƣờng nƣớc 12 v CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU 1.1 Giới thiệu Trong năm gần đây, nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ngày phát triển Việt Nam. Năm 2010, lần xuất tôm Việt Nam vƣợt qua mức tỷ USD, đạt 2,106 tỷ USD với sản lƣợng 240.985 tấn, tôm chân trắng chiếm tới 26% sản lƣợng 20% giá trị (Thƣơng mại thủy sản - số 134, tháng 2/2011). Năm 2002 nƣớc có 1.710 diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng, sản lƣợng đạt 10.000 tấn. Đến năm 2009 diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng tăng lên đến 14.500 ha. Năm 2012 25.300 ha, nhƣng chủ yếu miền Trung miền Bắc, chiếm 17.960 (72% diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng nƣớc). Năm 2011, diện tích tôm thẻ chân trắng 33.049 ha, sản lƣợng đạt 176.451 tấn. Với việc phát triển diện tích nuôi nhƣ mà không theo quy hoạch dễ dàng đến nguy phát triển dịch bệnh ảnh hƣởng đến suất chất lƣợng tôm nuôi. Vì khâu quản lý chăm sóc quan trọng trình nuôi. Có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển tôm. Trong đó, phát triển dịch bệnh tôm vấn đề cần đƣợc quan tâm. Ngƣời ta thƣờng nói: “Phòng bệnh chữa bệnh" đƣợc xem biện pháp hiểu an toàn để bảo vệ vật nuôi trƣớc tình hình hình dịch bệnh nhƣ nhƣ đảm bảo chất lƣợng cho vật nuôi. Đối với động vật thủy sản, nghiên cứu tập trung vào việc giúp đối tƣợng nuôi chống lại stress bệnh cách tự nhiên thay dùng kháng sinh để phòng điều trị gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sản phẩm, ngƣời môi trƣờng. Ngày nay, hoạt chất sinh học nhằm kích thích hệ miễn dịch không đặc hiệu đƣợc sử dụng thức ăn thủy sản ngày phổ biến, đặc biệt chất kích thích miễn dịch có nguồn gốc từ tự nhiên Trên giới có nhiều nghiên cứu lĩnh vực dinh dƣỡng nhƣ sử dụng loại hoạt chất sinh học vào thức ăn nhằm cải thiện sức khỏe vật nuôi nhƣ β-glucan, nucleotide, mannan oligosaccharide (MOS),… sản phẩm đƣợc đánh giá có khả nâng cao tăng trƣởng cải thiện tỉ lệ sống động vật thủy sản nói riêng nhiều loài vật nuôi nói chung. Trong đó, tinh dầu MO sản phẩm có khả tăng cƣờng sức đề kháng cho vật nuôi. Tinh dầu thiết yếu có thành phần tinh dầu hỗn hợp propylene glycol ly trích từ Oregano. Đây sản phẩm thƣơng mại, liều dùng nhƣ khuyến cáo nhà sản xuất. Tác dụng kích thích tăng trƣởng, tăng tỉ lệ sống, tăng cƣờng đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu nhiều loài vật nuôi. Để việc nuôi tôm thƣơng phẩm đạt hiệu cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố tăng trƣởng miễn nhiễm với dịch bệnh yếu tố định. Vì vậy, việc nghiên cứu ảnh hƣởng tinh dầu thiết yếu lên tăng cƣờng miễn dịch tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) xu hƣớng cần thiết giai đoạn nay. 1.2 Mục tiêu Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá đƣợc ảnh hƣởng tinh MO lên số tiêu miễn dịch tôm thẻ chân trắng, từ khuyến khích bổ sung tinh dầu thiết yếu với tỉ lệ thích hợp việc nuôi tôm đạt đƣợc suất cao hơn. 1.3 Nội dung nghiên cứu  Theo dõi chất lƣợng nƣớc trình thí nghiệm.  Theo dõi số tiêu miễn dịch tôm thẻ bổ sung tinh dầu thiết yếu vào thức ăn. CHƢƠNG 2: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học tôm thẻ chân trắng 2.1.1Đặc điểm phân loại Tôm thẻ chân trắng (Tên tiếng Anh White leg shrimp) đƣợc định loại nhƣ sau: Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea (Latreille, 1802) Lớp phụ: Eumalacostraca (Grroben, 1892) Bộ: Decapoda (Latreille, 1802) Họ: Penaeidae (Rafinesque, 1815) Giống: Litopenaeus Loài: Litopenaeus vanamei hay Penaeus vanamei (Boone, 1931) 2.1.2 Đặc điểm hình thái Tôm chân trắng vỏ mỏng có màu trắng đục nên có tên tôm Bạc, bình thƣờng có màu xanh lam, chân bò có màu trắng ngà nên gọi tôm chân trắng. Chuỳ phần kéo dài tiếp với bụng. Dƣới chuỳ có 2-4 cƣa, có tới 5-6 cƣa phía bụng. Những cƣa kéo dài, tới đốt thứ hai. Vỏ đầu ngực có gai gân gai râu rõ, gai mắt gai đuôi (gai telson), rãnh sau mắt, đƣờng gờ sau chuỳ dài từ mép sau vỏ đầu ngực. Gờ bên chuỳ ngắn, kéo dài tới gai thƣợng vị. Có đốt bụng, đốt mang trứng, rãnh bụng hẹp không có. Telson không phân nhánh. Râu gai phụ chiều dài râu ngắn nhiều so với vỏ giáp. Xúc biện hàm dƣới thứ thon dài thƣờng có 3-4 hàng, phần cuối xúc biện có hình roi. Gai gốc (basial) gai ischial nằm đốt thứ chân ngực (Thái Bá Hồ Ngô Trọng Lƣ, 2003). 2.1.3 Đặc điểm phân bố môi trƣờng sống Tôm Lipopenaeus vannamei (Bone 1931) tôm nhiệt đới, phân bố vùng ven bờ phía Đông Thái Bình Dƣơng, từ biển Peru đến Nam Mexico, vùng biển Ecuador. Hiện tôm chân trắng đƣợc di giống nhiều nƣớc Đông Á Đông Nam Á nhƣ Trung Quốc, Thái Lan, Philippine, Indonesia, Malaysia Việt Nam. Tôm chân trắng loài tôm có khả thích nghi với giới hạn rộng độ mặn nhiệt độ. Tôm có khả thích nghi với độ mặn 0.5-45‰, thích hợp: 7-34‰ tăng trƣởng tốt độ mặn thấp: 10-15‰. Vì thế, tôm chân trắng đƣợc xem ứng cử viên sáng giá cho nuôi thủy sản nội địa. Mặc dù tôm có khả thích nghi với giới hạn rộng nhiệt độ (15-33oC), nhƣng nhiệt độ thích hợp cho phát triển tôm 23 – 300C. Nhiệt độ tối ƣu cho tôm lúc nhỏ (1 g) 30oC cho tôm lớn (1218g) 27oC. Tuy nhiên, điều kiện nhiệt độ thấp tôm mẫn cảm với bệnh 4.1.8 Độ kiềm Độ kiềm nghiệm thức có biến động theo thời gian. Độ kiềm nghiệm thức có xu hƣớng tăng nhƣ tăng nhẹ trình nuôi. Ở nghiệm thức đối chứng (0%) độ kiềm dao động từ 94-101 mg/L, trung bình 96,3±1,50 mg/L. Hàm lƣợng kiềm đạt giá trị trung bình 96,3±1,65 mg/L; 96,1±1,13 mg/L; 97,1±1,77 mg/L nghiệm thức 0,02%, 0,04, 0,06% tƣơng ứng (Hình 9). Hàm lƣợng kiềm nghiệm thức khác biệt ý nghĩa thống kê (p> 0,05). Theo Trần Viết Mỹ, (2009) nuôi tôm với độ kiềm từ 60-100 mgCaCO3/L thích hợp. Theo nguồn Chi cục Nuôi trồng thủy sản Bình Định độ kiềm thích hợp cho nuôi tôm thẻ cát khoảng 80-120 mgCaCO3/L (http://idoc.vn/tai-lieu/ky-thuat-nuoi-tham-canhtom-the-chan-trang-vung-cat.html). Nhƣ độ kiềm suốt trình nuôi thích hợp cho phát triển tốt cho tôm thẻ chân trắng. Hình 9: Biến động độ kiềm nghiệm thức 4.2 Các tiêu huyêt học 4.2.1 Tế bào bạch cầu Tôm đƣợc cho ăn thức ăn có tinh dầu MO giúp tôm tăng số lƣợng bạch cầu cao sau 28 ngày thí nghiệm. Tôm nghiệm thức 0,06% tăng số lƣợng bạch cầu tăng cao dao động từ 109,6-178,2x105 tb/ml, trung bình cao 178,2±4,6x105 tb/ml, nghiệm thức 0,04% (169,2±11,8x105 tb/ml), thấp nghiệm thức 0% 0,04% với số lƣợng tế bào trung bình lớn lần lƣợt là: 152,3± 5,5x105tb/ml 118,5±3,9x105 tb/ml. Sau ngày nuôi số số lƣợng bạch cầu tất nghiệm thức dao động không đáng kể. Tuy nhiên từ ngày nuôi thứ 14 đến ngày 28 cho thấy nghiệm thức 0,04% 0,06% lại có khác biệt có ý nghĩa thống kê so vơi nghiệm thức 0% (p [...]... dụng trong nuôi trồng thủy sản và phân tích ảnh hƣởng của họ trên ấu trùng tôm và thảm vi khuẩn sống sót trong bể nuôi Các kết quả ban đầu cho thấy, các loại dầu thiết yếu của cả hai thành phần hóa học bảo vệ ấu trùng tôm trong bể sản xuất giống để về cùng một mức độ có thể đạt đƣợc với các kháng sinh thông thƣờng, tức là tỷ lệ sống 80% ấu trùng Trong thử nghiệm kiểm soát mà không có bất kỳ loại tinh dầu. .. những lợi thế của tôm thẻ chân trắng là thời gian thu hoạch nhanh, từ khi thả tôm đến khi thu hoạch chỉ 70-80 ngày Do vậy, có thể quay vòng đến 3 vụ nuôi trong năm Điều này cho thấy đây là một đối tƣợng nuôi có giá trị kinh tế cao, góp phần làm tăng sản lƣợng, giá trị tôm xuất khẩu (www.vietnamplus.vn, 2013) 2.3 Tình hình nghiên cứu về tinh dầu thiết yếu Việc sử dụng các loại dầu thiết yếu nhƣ là thành... lƣợng tôm nuôi ở Tây Bán cầu Tôm chân trắng đang đƣợc di giống từ Đông sang Tây Thái Bình Dƣơng Sau khi đƣợc nhiều nƣớc châu Mỹ nuôi nhân tạo thành công và có hiệu quả cao, tôm chân trắng đƣợc di giống sang nuôi ở Hawaii và Honolulu của Mỹ Từ đây tôm chân trắng lan sang Đông Á và Đông Nam Á Trung Quốc là nƣớc châu Á quan tâm tới tôm chân trắng sớm nhất Từ năm 1998 họ đã công bố nuôi tôm chân trắng thành... tinh dầu hoặc điều trị kháng sinh, tối đa tỷ lệ ấu trùng sống sót ở cuối của chu kỳ là 10% 2.3 Cơ chế tăng cƣờng miễn dịch của động vật thủy sản khi cho ăn các hoạt chất chống oxy hóa (antioxidant) Miễn dịch động vật thủy sản chia thành 2 loại: miễn dịch không đặc hiệu (hay miễn dịch tự nhiên) và miễn dịch đặc hiệu Trên tôm thì chỉ có miễn dịch không đặc hiệu, trên cá thì có cả 2 loại miễn dịch trên Quá... trí một cách ngẫu nhiên với 4 nghiệm thức, 3 lần lặp lại: - Nghiệm thức 0%: Đối chứng (không bổ sung tinh dầu thiết yếu) Nghiệm thức 0,02%: Bổ sung tinh dầu thiết yếu với hàm lƣợng 0,02% Nghiệm thức 0,04%: Bổ sung tinh dầu thiết yếu với hàm lƣợng 0,04% Nghiệm thức 0,06%: Bổ sung tinh dầu thiết yếu với hàm lƣợng 0,06% 10 Sau 1 tuần cho tôm ăn, thì tiến hành thu mẫu máu (haemolymph) cụ thể là: 2 tôm/ bể. .. phục vụ cho nghề nuôi tôm nhân tạo rất phát triển ở khu vực Ngoài ra việc vớt tôm giống tự nhiên phục vụ nuôi tôm nhân tạo cũng có vai trò quan trọng Do đó các nƣớc đã chuyển sang nuôi chủ yếu Tôm he chân trắng là loài tôm đƣợc nuôi phổ biến nhất (chiếm hơn 70% các loài tôm he Nam Mỹ) ở Tây bán cầu (Wedner và Rosenberry, 1992) Sản lƣợng tôm chân trắng chỉ đứng sau tổng sản lƣợng tôm sú nuôi trên thế giới... cho ta thấy đƣợc tinh dầu thiết yếu MO sau khi cho tôm ăn có hiệu quả lên sự tăng cƣờng tế bào bạch cầu của tôm trong thí nghiệm Số lượng bạch cầu ( 105 tế bào/mL) 200 0% 0,02% 0,04% a a 180 0,06% a a a 160 ab 140 120 a a a a a a a a a 100 a b b b b 80 60 40 20 0 0 7 14 Ngày thí nghiệm 21 28 Hình 10 Số lƣợng tế bào bạch cầu (THC) của tôm chân trắng L vannamei khi cho ăn tinh dầu thiết yếu Mỗi cột thể... phẩm tôm xuất khẩu để nhằm tránh tình trạng chỉ trông cậy phần lớn vào tôm sú nhƣ hiện nay (www.tepbac.com, 2013) 2.2.2 Việt Nam Tôm thẻ chân trắng (tôm chân trắng) lần đầu đƣợc nuôi thử nghiệm ở Việt Nam từ năm 2002 với diện tích 1.710 ha, sản lƣợng 10.000 tấn Theo dự báo của Tổng cục thuỷ sản, sản lƣợng nuôi tôm chân trắng năm 2012 của cả nƣớc ƣớc đạt trên 200.000 tấn Diện tích tăng đột biến lên 25.843... 60 loại tinh dầu thiết yếu đƣợc kích hoạt tại nồng độ 100 mg/ml, 27 loại tinh dầu thiết yếu hoạt động ở nồng độ 25 mg/mL và 17 loại tinh dầu thiết yếu hoạt động ở nồng độ 5 mg/mL Tuy nhiên rằng, hoạt động chống oxy hóa chỉ liên kết với các loại hóa chất nhất định (Saleh et al., 2008) Bên cạnh đó tinh dầu chiết xuất từ một số loài thực vật cũng có hoạt tính kháng vi khuẩn gây bệnh Tinh dầu chiết xuất... rằng tinh dầu thiết yếu MO có ảnh hƣởng tích cực đến hàm lƣợng oxyhemocyanin 2.5 0% 0,02% 0,04% 0,06% Haemocyanin (mg/L) 2.0 b ab b b b a a a 1.5 a b a a b b b c a a a a 1.0 0.5 0.0 0 7 14 Ngày thí nghiệm 21 28 Hình 12: Hàm lƣợng haemocynin của tôm chân trắng L vannamei khi cho ăn tinh dầu thiết yếu Mỗi cột thể hiện giá trị trung bình và sai số chuẩn (SE) của 6 tôm trong mỗi nghiệm thức Các giá trị trong . nghiệm là 10, 1±0, 659 g. Trƣớc khi bố trí thí nghiệm tôm đƣợc thuần hóa ở độ mặn 15 trong vòng 15 phút. Tôm đƣợc bố trí trong bể composite 50 0 lít. Mật độ tôm thả 20 con/bể, mực nƣớc 80- 85 cm,. Việt Nam 5 2.3 Tình hình nghiên cứu về tinh dầu thiết yếu 6 CHƢƠNG 3: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Địa điểm nghiên cứu 10 3.2 Vật liệu thí nghiệm 10 3.3 Bố trí thí nghiệm 10 3.4. Liêu. Đến năm 2 010, diện tích nuôi đƣợc mở rộng lên trên 4.000 ha. Chi phí sản xuất tôm thẻ chân trắng ở mức bình quân là 55 .000 đồng/kg. Với giá bán trên 100 .000 đồng/kg (loại từ 80 -100 con/kg),

Ngày đăng: 21/09/2015, 19:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan