Khóa luận tốt nghiệp Tìm hiểu hệ thống câu hỏi trong phân môn tập đọc ở tiểu học

105 1.1K 7
Khóa luận tốt nghiệp Tìm hiểu hệ thống câu hỏi trong phân môn tập đọc ở tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thống kê số liệu đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Những thông tin tham khảo khóa luận trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng. Quảng Bình, tháng năm 2015 Tác giả khóa luận TRẦN THỊ LOAN LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa sư phạm Tiểu học-Mầm non trường Đại học Quảng Bình đồng ý cô giáo hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Nga thực đề tài “Tìm hiểu hệ thống câu hỏi phân môn Tập đọc Tiểu học” Để hoàn thành khoá luận xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu rèn luyện trường đại hoc Quảng Bình. Xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Nga tận tình chu đáo hướng dẫn hoàn thành khoá luận này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy cô, học sinh trường Tiểu học số Ba Đồn trường Tiểu học Quảng Phong tạo điều kiện giúp tham gia điều tra, khảo sát. Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh song kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên khó tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa nhận thấy được. Tôi mong góp ý quý thầy, cô giáo bạn để khoá luận hoàn chỉnh hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng năm 2015 TÁC GIẢ MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Môn Tiếng Việt nhà trường phổ thông nói chung, trường Tiểu học nói riêng có vị trí vô quan trọng. Môn học sở, tảng giúp học sinh học tốt môn học khác. Tiếng Việt vừa môn khoa học, vừa công cụ, phương tiện giúp học sinh lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo phát triển tư duy. Môn Tiếng Việt trường Tiểu học gồm có phân môn: Học vần, Tập viết, Chính tả, Tập đọc, Luyện từ câu, Tập làm văn, Kể chuyện. Trong phân môn Tập đọc có vị trí đặc biệt, mục tiêu dạy Tập đọc hình thành rèn luyện kĩ đọc cho học sinh, bước đầu giúp học sinh tiếp xúc với ngôn ngữ nghệ thuật hình thành học sinh lực cảm thụ. Đọc trở thành đòi hỏi người học. Trước hết trẻ phải học đọc, sau đọc để hiểu. Đọc giúp em chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp học tập. Đọc không “đánh vần” theo kí hiệu chữ viết mà quan trọng hơn, đọc trình nhận thức để có khả thông hiểu đọc. Chỉ biết cách hiểu, hiểu sâu sắc, thấu đáo văn em có công cụ hữu hiệu để lĩnh hội tri thức, tư tưởng, tình cảm người khác chứa đựng văn kiến thức môn học khác nhà trường. Mặt khác, biết cách đọc hiểu văn mà học sinh có khả đọc rộng để tự học, tự bồi dưỡng kiến thức sống từ hình thành thói quen, hứng thú với việc đọc sách, với việc tự học thường xuyên. Như vậy, đọc thông đọc hiểu hai nhiệm vụ phân môn Tập đọc nhằm “giúp học sinh củng cố, phát triển kĩ đọc trơn, đọc thầm, đọc lướt để chọn thông tin bước đầu biết đọc diễn cảm, đọc hiểu để nắm nội dung bài, phát giá trị nội dung nghệ thuật bài” [6, tr.51]. Đọc tiền đề đọc nhanh cho phép thông hiểu nội dung văn bản. Ngược lại, không hiểu điều đọc đọc nhanh. Có đọc tốt hiểu đúng, hay nhờ hiểu đọc tốt. Vì vậy, tập đọc Tiểu học, hai nhiệm vụ song hành, không tách rời nhau. Để giải thực tốt hai nhiệm vụ hệ thống câu hỏi qua tập đọc thiếu phân môn Tập đọc môn Tiếng Việt Tiểu học. Chính thế, vấn đề sử dụng hệ thống câu hỏi phân môn Tập đọc cho học sinh tiểu học nhiệm vụ thiết yếu cần đặt người giáo viên, đòi hỏi người giáo viên trực tiếp giảng dạy phải quan tâm dành nhiều thời gian cho phân môn Tập đọc. Từ lí nói trên, quan tâm lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu hệ thống câu hỏi phân môn Tập đọc Tiểu học”. 2. Lịch sử vấn đề Câu hỏi phương tiện thiếu trình dạy học nói chung dạy học môn Tiếng Việt phân môn Tập đọc nói riêng. Nâng cao chất lượng dạy học đổi phương pháp dạy học vấn đề nhiều giáo viên nhà sư phạm quan tâm. Chính vậy, hệ thống câu hỏi dạy học nói chung dạy học Tập đọc nói riêng có số tài liệu đề cập đến. Vấn đề đề cập cụ thể tài liệu sau: * Một số tài liệu nước ngoài: - “Phương pháp kỹ thuật lên lớp” tác giả N.Miacolep. Trong tài liệu này, tác giả khẳng định: “Mỗi câu hỏi phải bậc thang dẫn đến khái quát việc đưa không rẽ sang hướng khác”. - Tác giả I.Ia.Lence công trình “Dạy học nêu vấn đề” khẳng định cần thiết phải đặt nhiệm vụ nhận thức cho học sinh suốt học cách lập hệ thống câu hỏi liên quan chặt chẽ đến cho câu hỏi hợp thành toán đường tới lời giải cho toán bản. Các tài liệu đề cập vấn đề sử dụng câu hỏi nhiều góc độ khác thống việc khẳng định cần thiết câu hỏi dạy học. * Một số tài liệu nước: - “Vấn đề đặt câu hỏi giáo viên lớp kiểm tra đánh giá việc học tập học sinh” Nguyễn Đình Chỉnh. Trong công trình này, tác giả nêu lên cần thiết việc đặt câu hỏi trình dạy học, nêu lên yêu cầu đặt câu hỏi cho học sinh trình bày số loại câu hỏi sử dụng dạy học, kiểm tra, đánh giá. - Tác giả Hoàng Hòa Bình công trình “Dạy văn cho học sinh tiểu học” khẳng định cần thiết việc sử dụng câu hỏi việc giúp học sinh hiểu cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm văn học. Theo Hoàng Hòa Bình thì: “Những câu hỏi thông minh đặt chỗ làm cho trẻ nhìn thấy nhiều điều ẩn tàng sau hàng chữ”. - Trong công trình “Dạy học đọc hiểu tiểu học” Nguyễn Thị Hạnh đề cập vấn đề sử dụng hệ thống câu hỏi tập dạy học đọc hiểu, xem phương tiện chủ chốt để thực quan điểm dạy học – Quan điểm dạy học hướng vào người học. - “Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học” Lê Phương Nga, Đặng Kim Nga phân tích kĩ đọc hiểu hình thành qua việc thực hệ thống câu hỏi. Theo đó, tác giả phân hệ thống câu hỏi thành ba nhóm lớn: nhóm câu hỏi có tính chất nhận diện, tái ngôn ngữ văn bản; nhóm câu hỏi làm rõ nghĩa ngôn ngữ văn nhóm câu hỏi bình giá nội dung văn bản. Có thể nói, nội dung mà công trình đề cập gợi mở vấn đề phương pháp luận cho tìm hiểu việc sử dụng hệ thống câu hỏi môn Tập đọc. Ngoài tài liệu trên, thu thập số báo công bố tạp chí giáo dục chuyên ngành. Chúng xin đề cập đến số tiêu biểu sau: - “Thiết kế sử dụng câu hỏi dạy học Tập đọc chương trình Tiếng Việt Tiểu học” Ngô Vũ Thu Hằng [10, tr.17-18] cho kĩ sử dụng câu hỏi kĩ quan trọng trình dạy học. Từ đó, tác giả đưa yêu cầu thiết kế sử dụng câu hỏi để giúp học sinh lĩnh hội học. Ngoài ra, tác giả đề cập viết có liên quan “Khai thác ngữ liệu tập đọc lớp nhằm nâng cao kĩ đọc hiểu cho học sinh” [11, tr.38-40]. Bài viết khả khai thác triệt để giá trị tích cực mà Tập đọc lớp mang lại việc rèn luyện, nâng cao kĩ đọc hiểu cho học sinh. - Tác giả Phạm Thành Công với viết “Khai thác sử dụng hợp lí hệ thống câu hỏi phân môn Tập đọc sách Tiếng Việt 5” [6, tr.51-55] sâu vào phân tích số cách khai thác hệ thống câu hỏi Tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt nhằm đạt hiệu cao nhất. - “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phân môn Tập đọc” Trần Thị Xuân Mai [13, tr.35-39] đề cập phương pháp tìm hiểu việc hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ từ khó, giúp học sinh hiểu nghĩa từ gắn với nội dung đọc. - Trong viết “Rèn kĩ đọc cho học sinh tiểu học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập” tác giả Phan Hồng Liên [12, tr.19-20] đề xuất số biện pháp tổ chức có tính kĩ thuật phương pháp rèn luyện kĩ đọc phân môn Tập đọc rèn kĩ đọc thành tiếng rèn kĩ đọc hiểu. Như vậy, nhìn vào hệ thống tài liệu nói vấn đề sử dụng câu hỏi dạy học, thấy hệ thống câu hỏi phân môn Tập đọc vấn đề lại có ý nghĩa lớn. Chính vậy, sở kế thừa phát huy thành tựu có trước, vận dụng vào việc nghiên cứu hệ thống câu hỏi phân môn Tập đọc sách Tiếng Việt Tiểu học. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cúu Đối tượng nghiên cứu đề tài hệ thống câu hỏi phân môn Tập đọc sách Tiếng Việt Tiểu học. b. Phạm vi nghiên cứu Việc khảo sát tư liệu, ngữ liệu phục vụ cho đề tài thực sách giáo khoa Tiếng Việt từ lớp (tập 2) đến lớp 5. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu đề tài này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu lí luận: sử dụng việc tìm hiểu tài liệu liên quan đến đề tài. Phương pháp thống kê, phân loại: dùng việc thống kê, phân loại hệ thống câu hỏi phân môn Tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt để rút nhận xét định hướng cần thiết cho đề tài. 5. Đóng góp đề tài - Đề tài thống kê toàn hệ thống câu hỏi phân môn tập đọc sách Tiếng Việt Tiểu học từ lớp tập đến lớp 5. - Đề tài đưa điều chỉnh số câu hỏi chưa phù hợp nhằm giúp tiếp thu học sinh dễ đàng hơn. - Đế tài nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên sinh viên nghiên cứu. 6. Cấu trúc khóa luận Gồm phần: Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, phần Nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Cơ sở khoa học đề tài Chương 2: Vấn đề hệ thống câu hỏi phân môn Tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu học Chương 3: Xây dựng hệ thống câu hỏi phân môn tập đọc. Ngoài ra, khóa luận có Tài liệu tham khảo phần Phụ lục. CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Cơ sở lí luận. 1.1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài. 1.1.1.1. Định nghĩa câu hỏi Trong sống, điều có nhu cầu tìm hiểu vấn đề đó, thường xuyên phải đặt câu hỏi. Đồng thời, thường xuyên gặp phải giải câu hỏi mà người khác đưa ra. Có nhiều định nghĩa câu hỏi theo quan điểm ngữ dụng, lựa chọn giới thiệu định nghĩa câu hỏi hai tác giả điển hình sau đây: Trong nghiên cứu câu hỏi dựa theo lý thuyết hành động ngôn ngữ giao tiếp, Kerbrat-Orecchioni cho câu hỏi phát ngôn đưa nhằm mục đích nhận thông tin từ người hỏi. Cao Xuân Hạo lấy Tiếng Việt làm ngôn ngữ quy chiếu dựa khái niệm giá trị ngôn trung, định nghĩa câu hỏi danh sau: Câu hỏi danh câu hỏi yêu cầu câu trả lời thông báo tình hay tham tố tình tiền giả định thực. 1.1.1.2. Câu hỏi dạy học Tập đọc Dạy học trình thống bao gồm hai hoạt động: hoạt động dạy thầy hoạt động học trò. Hai hoạt động gắn bó với phản ánh tính chất hai mặt trình dạy học. Do vậy, câu hỏi trình dạy học câu hỏi giáo viên học sinh đưa trình dạy học nhằm gợi mở để làm sáng tỏ vấn đề mới. Từ đó, rút kết luận cần thiết từ tài liệu học, kinh nghiệm tích lũy thực tiễn sống tổng kết ôn tập, củng cố, mở rộng, đào sâu tri thức kiểm tra kết học tập học sinh. Câu hỏi dạy học Tập đọc khác với câu hỏi thông thường sống. Trong sống, câu hỏi đặt người hỏi chưa biết biết cách mơ hồ điều nên muốn làm rõ hơn. Còn câu hỏi dạy học Tập đọc câu hỏi đưa để đánh đố học sinh mà câu hỏi gợi mở để hướng học sinh vào khai thác học. Các câu hỏi đưa có tính mục đích rõ ràng, kiến thức, kĩ cần đem đến cho học sinh. Qua đó, học sinh nắm tri thức, kĩ nhằm phục vụ cho học tập sống. 1.1.1.3.Nhiệm vụ dạy học tập đọc tiểu học 1. Đọc gì? Để xác định nhiệm vụ dạy đọc cần làm rõ “Đọc gì?”. Trong thực tế dạy đọc, người ta thường hay phiến diện cực đoan, không hiểu khái niệm “đọc” cách đầy đủ. Nhiều người ta thường nói đến đọc nói đến việc sử dụng mã chữ - âm, cho đọc nhìn chữ phát thành lời, nghĩa đọc phải thành tiếng. Vì họ đánh giá dạy dựa vào : đếm xem có em đứng dậy đọc. Ngược lại, có người lại quan niệm đọc để hiểu nghĩa lý, tức tìm hiểu bài. Vì vậy, thầy - trò sa vào hỏi đáp văn bản, sa vào bình không chịu đọc văn đó. Có nhiều định nghĩa đọc định nghĩa thường nhấn mạnh khía cạnh khác nhau. Trong “Sổ tay thuật ngữ phương pháp dạy học tiếng Nga” (1988), Viện sỹ M.R.Lơvôp định nghĩa: “Đọc dạng hoạt động ngôn ngữ, trình chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thông hiểu (ứng với hình thức đọc thành tiếng), trình chuyển trực tiếp từ hình thức chữ viết thành đơn vị nghĩa âm (ứng với đọc thầm)”. Đây định nghĩa phù hợp với dạy học Tập đọc tiểu học. Định nghĩa thể quan điểm đầy đủ đọc, xem trình giải mã bậc hai : chữ viết → âm chữ viết (âm thanh) → nghĩa. Như vậy, đọc không “đánh vần”, phát âm thành tiếng theo kí hiệu chữ viết, không trình nhận thức để có khả thông hiểu đọc. Đó tổng hợp hai trình này. 2. Ý nghĩa dạy học Tập đọc tiểu học Dạy đọc có ý nghĩa to lớn tiểu học. Đọc trở thành đòi hỏi người học. Đầu tiên, trẻ em phải học đọc, sau em phải đọc để học. Đọc giúp em chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp học tập, công cụ để học tập môn học. Đọc tạo điều kiện để học sinh có khả tự học tinh thần học tập đời. Nó khả thiếu người thời đại văn minh. Chính vậy, trường tiểu học có nhiệm vụ dạy đọc cho học sinh cách có kế hoạch hệ thống. Tập đọc với tư cách phân môn môn Tiếng Việt tiểu học có nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu - hình thành phát triển lực đọc cho học sinh. 3. Nhiệm vụ dạy học Tập đọc tiểu học 3.1. Tập đọc phân môn thực hành. Nhiệm vụ quan trọng hình thành lực đọc cho học sinh. Năng lực tạo nên từ bốn kỹ phận bốn yêu cầu chất lượng đọc: đọc đúng, đọc nhanh (đọc lưu loát, trôi chảy), đọc có ý thức (thông hiểu nội dung điều đọc hay gọi đọc hiểu) đọc hay (mà mức độ cao đọc diễn cảm). Cần phải hiểu kỹ đọc có nhiều mức độ, nhiều tầng bậc khác nhau. Đầu tiên đọc giải mã chữ - âm cách sơ bộ. Tiếp theo, đọc phải hiểu nghĩa từ, tìm từ chìa khóa, câu “chìa khóa” (câu trọng yếu, câu chốt) bài, biết tóm tắt nội dung đoạn ; với văn, biết phát yếu tố “văn” đánh giá giá trị chúng việc biểu đạt nội dung. Như vậy, lúc biết đọc đồng nghĩa với việc có kỹ làm việc với văn bản, chiếm lĩnh văn (bài khóa) tầng bậc khác nhau: nội dung kiện, cấu trúc, chủ đề, phương tiện biểu đạt. Bốn kỹ đọc hình thành hai hình thức đọc: đọc thành tiếng đọc thầm. Chúng rèn luyện đồng thời hỗ trợ lẫn nhau. Sự hoàn thiện kỹ có tác động tích cực đến kỹ khác. Ví dụ, đọc tiền đề đọc nhanh cho phép thông hiểu nội dung văn bản. Ngược lại, không hiểu điều đọc đọc nhanh diễn cảm được. Cũng khó mà nói gà đẻ trứng hay trứng nở gà, nhiều khi, khó mà nói rạch ròi kỹ làm sở cho kỹ nào, nhờ đọc mà hiểu hay nhờ hiểu mà đọc đúng. Vì vậy, dạy đọc, xem nhẹ kỹ tách rời chúng. 3.2. Nhiệm vụ thứ hai dạy đọc giáo dục lòng ham đọc sách, hình thành phương pháp thói quen làm việc với sách cho học sinh. Làm cho sách tôn sùng ngự trị nhà trường, điều kiện để trường học thực trở thành trung tâm văn hóa. Nói cách khác, thông qua việc dạy học phải làm cho học sinh thích đọc thấy khả đọc có ích lợi cho em đời. phải làm cho học sinh thấy đường đặc biệt để tạo cho sống trí tuệ đầy đủ phát triển. 3.3. Vì việc học tách rời khỏi nội dung đọc nên bên cạnh nhiệm vụ rèn kỹ đọc, giáo dục lòng yêu sách, phân môn Tập đọc có nhiệm vụ làm giàu kiến thức ngôn ngữ, đời sống kiến thức văn học cho học sinh. Đọc cách có ý thức tác động tích cực tới ngôn ngữ tư người đọc. Việc dạy đọc giúp học sinh hiểu biết hơn, bồi dưỡng em lòng yêu thiện đẹp, dạy cho em biết suy nghĩ cách logic biết tư có hình ảnh…Dạy đọc không giáo dục tư tưởng, đạo đức mà giáo dục tính cách, thị hiếu thẩm mỹ cho học sinh. Như vậy, dạy đọc có ý nghĩa to lớn có nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển. 1.2. Cơ sở thực tiễn. 1.2.1.Chương trình môn tập đọc sách giáo khoa Tiếng Việt tiểu học. CHƯƠNG TRÌNH TẬP ĐỌC TUẦN LỚP LỚP LỚP LỚP LỚP TẬP ĐỌC TẬP ĐỌC TẬP ĐỌC TẬP ĐỌC - Có công mài - Cậu bé thông sắt, có ngày nên minh. kim. - Hai bàn tay em. (- Ngày hôm qua (- Đơn xin vào đâu rồi?) Đội.) - Làm việc thật vui. (- Mít làm thơ.) - Ai có lỗi? mùa. - Dế Mèn bênh - Nghìn năm văn - Truyện cổ - Sắc màu em nhà.) nước mình. yêu. - Chiếc áo len. - Gọi bạn. - Quạt cho bà ngủ. (- Danh sách học (- Chú sẻ sinh tổ 1, lớp hoa lăng.) - Người mẹ. - Thư thăm bạn. - Lòng dân. - Người ăn - Lòng dân (tt). xin. - Một người - Những sếu trực. giấy. - Trên bè. - Ông ngoại. (- Mít làm thơ – (- Mẹ vắng nhà - Tre Việt - Bài ca trái tt) ngày bão.) Nam. đất. - Người lính dũng - Chiếc bút mực. cảm. - Mục lục sách. - Cuộc họp (- Cái trống chữ viết. trường em.) (- Mùa thu em.) làng mạc ngày (- Khi mẹ vắng sam. - Mẹ ốm. - Cô giáo tí hon. 2A.) - Quang cảnh hiến. nhỏ. - Bím tóc đuôi học sinh. vực kẻ yếu (tt). - Bạn Nai - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Tự thuật. - Phần thưởng. - Thư gửi - Mẩu giấy vụn. - Bài tập làm văn. - Những hạt thóc giống. - Gà Trống Cáo. - Nỗi dằn vặt - Một chuyên gia máy xúc. - Ê-mi-li, con… - Sự sụp đổ hiện. Truyện Phân xử tài tình, nhân vật quan huyện kể vị quan có tài xét xử “trong dân gian có vụ án rắc rối gay go nhất, ông tìm manh mối phân xử công bằng”. Tài xét xử quan huyện tác giả dân gian chứng minh qua ba vụ kiện. Vụ thứ việc hai người đàn bà vải. Quan tìm cách hai người đàn bà chứng minh vải họ không thành hai người đàn bà có khung cửi nhau, đem chợ bán vào sáng sớm. Quan cố nhìn vào thần sắc người để dò ý tứ. Nhưng quan thấy vẻ đau đớn nét mặt hai người, khác hơn. Quan đến định xé đôi vải cho người nửa. Khi thấy người đàn bà khóc thút thít quan sai trả cho người đàn bà thét lính trói người đàn bà lại có chủ nhân thực vải đau xót bật tiếng khóc kia. Vụ án thứ hai người đàn bà gà. Quan huyện cho người khuyên can không mụ ta chửi. Quan lệnh cho người tát cho mụ thật đau. Mọi người nhẹ tay với mụ có tên trộm căm mụ gào tam đại nhà nên vả cho mụ thật đau, vừa khỏi đám đông quan gọi giật lại, vạch tội trạng tâm lí hắn. Hắn chối cãi được, đành thú nhận. Vụ án thứ ba việc nhà chùa bị số tiền lớn, quan huyện dùng mẹo để tìm thủ phạm. Quan huyện cho người cầm nắm thóc ngâm nước, kẻ gian người làm cho hạt thóc nẩy mầm. “Cả đoàn người chạy vài vòng, thấy tiểu thình thoảng lại tay cầm thóc xem. Liền quan sai người dừng lại, bắt lấy tiểu có kẻ có tật giật mình, nên lại nhìn trộm thế”. Với lời kể tác giả dân gian, hình ảnh vị quan tiếng với tài xét xử lên rõ nét. Cả ba vụ án, quan huyện suy nghĩ tìm cách giải cách thỏa đáng người, tội. Quan huyện dùng lí lẽ đòn tâm lí để đánh vào kẻ gian, vạch trần tội lỗi họ. Chính thông minh kết hợp với tài quan sát quan huyện giúp người dân tình tìm lại công lý. Có thể nói, ngôn ngữ tác phẩm từ có vai trò vô quan trọng quan trọng tác phẩm tự dân gian. Truyện cổ dân gian nói chung truyện cổ tích nói riêng, tác giả không ý vào miêu tả chi tiết từ ngoại hình đến hành động, không sâu vào miêu tả giới nội tâm nhân vật mà dùng lời kể làm phương tiện làm cho nhân vật lên rõ nét. Đây khác văn học dân gian văn học bác học. Với lối kể chuyện hấp dẫn linh hoạt, kiểu 65 loại nhân vật truyện cổ tích lên cách đầy đủ, sinh động gần gũi với người với sống bình thường. 3.3.2. Hành động Hành động nhân vật khái niệm dùng để việc làm cụ thể nhân vật tình đời sống quan hệ ứng xử. Đây phương diện quan trọng để thể tính cách nhân vật. Chính hành động có tác dụng bộc lộ trình phát triển tính cách giúp tiến trình câu chuyện đẩy tới, cốt truyện đạt hoàn chỉnh. Trong truyện Thạch Sanh, Thạch Sanh đại diện cho thiện, Lí Thông đại diện cho ác. Nhân vật Thạch Sanh gần gũi với đời thường. Thạch Sanh mồ côi cha mẹ từ nhỏ. Chàng kiếm sống nghề đốn củi. Là người tốt đời chàng lại phải trải qua nhiều gian truân, thử thách. Khi gặp thử thách Thạch Sanh lại lập nên chiến công lớn. Thạch Sanh diệt Chằn Tinh, trừ hại cho dân. Diệt Chằn Tinh, chàng có cung tên vàng. Thạch Sanh nhận chất xấu xa mẹ Lí Thông chàng tha thứ cho họ. Điều khẳng định người tốt thường có lòng nhân hậu bao dung. Thử thách lần thứ hai chàng Thạch Sanh đánh Đại Bàng cứu công chúa. Thạch Sanh dùng cung tên vàng làm vũ khí để bắn chim Đại Bàng cứu công chúa. Do tin người mà Thạch Sanh lại bị cướp công lần thứ hai. Sau cứu công chúa lên khỏi hang, Lí Thông cho người lấp cửa hang, Thạch Sanh bị nhốt lại hang. Thật tàn nhẫn, bất nhân. Thật không công người làm mà kẻ khác hưởng lợi. Nơi hang sâu, lần Thạch Sanh thể dũng khí mình. Chàng cứu thái tử vua Thủy Tề khỏi giam cầm Đại Bàng. Thạch Sanh dũng sĩ tài năng. Chàng vua Thủy Tề chiêu đãi biếu tặng nhiều vàng bạc, châu báu. Chàng xin đàn trở gốc đa. Thạch Sanh người thật thà, tài hoa, giàu lòng nhân ái, không tham bổng lộc. Thử thách lần thứ ba Thạch Sanh vượt qua, chàng dùng tiếng đàn chữa bệnh cho công chúa Quỳnh Nga. Đang sống yên ổn, Thạch Sanh bị hồn Chằn Tinh, hồn Đại Bàng báo thù. Điều làm ta liên tưởng đến sống đời thường có bao người dân lương thiện bị tai ương, bị vu oan. Chằn Tinh Đại Bàng lấy trộm cải nhà vua đem giấu gốc đa vu cáo cho Thạch Sanh. Người đời thường nói “Trong rủi lại có may”. Ở tù, Thạch Sanh mang đàn gảy. Công chúa nghe tiếng đàn oán Thạch Sanh. Tiếng đàn 66 tiếng nói chân người gặp oan trái đòi công lí. Tiếng đàn kì diệu có thêm phép màu nhiệm, là: Giãi bày nỗi oan trái Thạch Sanh. Âm lọt đến tai đức vua, người có quyền lực cao xã hội lúc giờ. Đức vua mang lại công cho Thạch Sanh, người trừng trị kẻ có tội. Đặc biệt hành động sau chiến thắng, chàng thết đãi kẻ thua trận niêu cơm kì diệu “Ăn không vơi”. Sự việc khẳng định Thạch Sanh người giàu lòng nhân ái, người tha thiết yêu hòa bình.Với hành động nhân vật, ta thấy Thạch Sanh biểu tượng tuyệt đẹp người Việt Nam lao động, chiến đấu, tình yêu hạnh phúc gia đình. Hành động chiến thắng Thần Gió ông Mạnh truyện Ông Mạnh thắng thần Gió thể sức mạnh người, chiến thắng thiên nhiên nhờ dũng cảm lòng tâm “Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà. Cả ba lần, bị quật đổ. Cuối ông định dựng nhà thật vững chãi. Ông đẵn nh[...]... văn bản Câu hỏi bình giá về nội dung văn bản Câu hỏi yêu cầu làm rõ, bình giá về nghệ thuật của Nhóm câu hỏi phản hồi văn bản Câu hỏi hồi đáp Câu hỏi đặt câu có từ cho trước Câu hỏi hỗn hợp 2.2.2 Thống kê các câu hỏi trong phân môn tập đọc 2.2.2.1 Các câu hỏi trong sách Tiếng Việt lớp 1 1 Trong bài, trường học được gọi là gì? 2 Nói tiếp: Trường học là ngôi nhà thứ hai của em, vì 3 Tìm tiếng trong bài... học, chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu, thống kê và phân loại câu hỏi trong các sách giáo khoa Tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 5 Hệ thống câu hỏi trong phân môn Tập đọc rất phong phú và đa dạng Tuy vậy, các câu hỏi này vẫn có sự thống nhất về cách tạo dựng theo từng nhóm câu hỏi Do đó, việc phân loại hệ thống câu hỏi là rất quan trọng, vì nó giúp cho việc nhận diện câu hỏi trở nên dễ dàng hơn 23 Như vậy,... thống kê các câu hỏi trong phân môn Tập đọc 2.2.1 Số liệu thống kê ( tần số xuất hiện của câu hỏi trong phân môn Tập đọc ở sách Tiếng Việt Tiểu học ) Kĩ năng đọc hiểu được hình thành qua việc thực hiện một hệ thống câu hỏi Những câu hỏi này xác định đích của việc đọc, đồng thời cũng là phương tiện để đạt được sự thông hiểu văn bản của học sinh Để biết được tần số xuất hiện của từng loại câu hỏi trong sách... câu hỏi theo nhóm trong phân môn Tập đọc Có nhiều cách phân loại hệ thống câu hỏi, nhưng trong công trình này, chúng tôi sử dụng cách phân loại câu hỏi của tác giả Lê Phương Nga – Đặng Kim Nga trong giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học Theo đó, chúng tôi xin đưa ra cách phân loại câu hỏi như sau: 2.1.1 Nhóm câu hỏi có tính chất nhận diện, tái hiện ngôn ngữ của văn bản a Câu hỏi tái hiện... 13 Câu hỏi yêu cầu học sinh phát hiện ra đoạn 0 Câu hỏi yêu cầu giải nghĩa từ ngữ 2 Câu hỏi yêu cầu làm rõ nghĩa, ý nghĩa các câu, khổ thơ, đoạn, chi tiết, 4 hình ảnh Câu hỏi tìm đại ý, nội dung chính của bài 2 Câu hỏi bình giá về nội dung văn bản 2 Câu hỏi yêu cầu làm rõ, bình giá về nghệ thuật của văn bản 4 Câu hỏi hồi đáp 0 Câu hỏi đặt câu có từ cho trước 0 Câu hỏi hỗn hợp 0 2.2.2.2 Các câu hỏi trong. .. làm gì? 91 Tìm tiếng trong bài: - có vần “ ương ” - có vần “ ươc ” 92 Tìm những câu văn “ tả cảnh mùa thu ” ở vùng cao? 27 Bảng phân loại câu hỏi: KIỂU CÂU HỎI SỐ LƯỢNG Câu hỏi tái hiện một phần hoặc toàn bộ văn bản 4 Câu hỏi yêu cầu học sinh xác định đề tài của bài 6 Câu hỏi yêu cầu học sinh phát hiện ra các từ ngữ, chi tiết, hình ảnh của bài 56 Câu hỏi yêu cầu học sinh phát hiện ra những câu quan trọng... nào trong truyện gây bất ngờ cho người đọc? (Tiếng rao đêm – TV 5 tập 2) d Câu hỏi yêu cầu học sinh phát hiện ra những câu quan trọng của bài - Cách tạo dựng câu hỏi: Hình thức của loại câu hỏi này thường là hãy tìm câu văn, câu thơ cho thấy tầm quan trọng của văn bản, hoặc tìm những câu văn, câu thơ làm toát lên nội dung của bài - Tác dụng: Loại câu hỏi này không chỉ giúp học sinh tái tạo ngôn ngữ trong. .. trọng trong quá trình dạy học, góp phần không nhỏ vào việc thành công trong giờ học Thực tế cho thấy, nếu giáo viên đặt được nhiều câu hỏi một cách hợp lí, phù hợp với nội dung bài học sẽ giúp học sinh hiểu bài sâu sắc hơn nhiều so với việc chỉ giảng giải một cách đơn thuần 14 CHƯƠNG 2 VẤN ĐỀ HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC Ở SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC 2.1 Phân loại hệ thống câu hỏi... theo tư liệu điều tra của chúng tôi, tổng số câu hỏi phân môn Tập đọc xuất hiện trong các sách Tiếng Việt từ lớp 1 đến lớp 5 là 1355 câu hỏi Số lượng câu hỏi của từng nhóm được biểu hiện cụ thể trong bảng sau: Số Tỉ lệ lượng (%) Câu hỏi tái hiện một phần hoặc toàn bộ văn bản 122 9 Nhóm câu Câu hỏi yêu cầu học sinh xác định đề tài của bài 28 2,1 hỏi có tính Câu hỏi yêu cầu học sinh phát hiện ra các từ... 4,1 Câu hỏi yêu cầu học sinh phát hiện ra đoạn 3 0,22 Nhóm câu Câu hỏi yêu cầu giải nghĩa từ ngữ 25 1,8 hỏi làm rõ Câu hỏi yêu cầu làm rõ nghĩa, ý nghĩa các câu, khổ nghĩa của thơ, đoạn, chi tiết, hình ảnh 198 14,6 ngôn ngữ Câu hỏi tìm đại ý, nội dung chính của bài 47 3,46 104 7,67 44 3,24 15 1,1 1 0,07 16 1,18 Nhóm Kiểu câu hỏi câu hỏi diện, tái hiện Câu hỏi yêu cầu học sinh phát hiện ra những câu . cho phân môn Tập đọc. Từ những lí do nói trên, chúng tôi đã quan tâm và lựa chọn đề tài nghiên cứu: Tìm hiểu hệ thống câu hỏi trong phân môn Tập đọc ở Tiểu học”. 2 2. Lịch sử vấn đề Câu. cứu lí luận: sử dụng trong việc tìm hiểu các tài liệu liên quan đến đề tài. Phương pháp thống kê, phân loại: dùng trong việc thống kê, phân loại hệ thống câu hỏi trong phân môn Tập đọc sách giáo. sâu vào phân tích một số cách khai thác hệ thống câu hỏi trong các bài Tập đọc ở sách giáo khoa Tiếng Việt 5 nhằm đạt hiệu quả cao nhất. - “Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài trong phân môn Tập

Ngày đăng: 21/09/2015, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan