Khóa luận tốt nghiệp vật lý Tổ chức tự học theo nhóm (THTN) trong dạy học phần nhiệt học vật lí lớp 8 trung học cơ sở (THCS)

88 598 2
Khóa luận tốt nghiệp vật lý Tổ chức tự học theo nhóm (THTN) trong dạy học phần nhiệt học vật lí lớp 8 trung học cơ sở (THCS)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHAN THỊ THU HƯƠNG Tổ CHứC Tự HọC THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC PHầN NHIệT HọC VậT LÍ LớP THCS Ngành đào tạo: Sư phạm Vật lí Trình độ đào tạo: Cao đẳng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: Ths. LÊ THỊ KIỀU OANH QUẢNG BÌNH, NĂM 2015 i Lêi C¶m ¥n Trước tiên xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, khoa Khoa học tự nhiên, thầy cô giáo giảng viên tổ môn Vật lí trường Đại học Quảng Bình thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ tham gia vào hoạt động chuyên môn, tích lũy, học hỏi kinh nghiệm, kiến thức thực khoá luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, thầy cô giáo tổ Vật lí trường Trung học sở Phú Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình thực nghiệm điều tra nghiên cứu thực đề tài. Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn - ThS. Lê Thị Kiều Oanh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, bảo cung cấp nguồn tài liệu quý báu suốt trình hình thành hoàn chỉnh đề tài. Cuối xin cảm ơn tất bạn bè, người thân động viên giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài. Đồng Hới, tháng năm 2015 Phan Thị Thu Hương ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, chưa công bố công trình khác. Tác giả Phan Thị Thu Hương iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA .i LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN iii MỤC LỤC .1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .4 DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG VÀ ĐỒ THỊ .5 MỞ ĐẦU .6 1. Lí chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .7 3. Mục tiêu nghiên cứu 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 5. Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 6. Phương pháp nghiên cứu .9 7. Cấu trúc khóa luận .9 NỘI DUNG .10 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC CÓ TỔ CHỨC TỰ HỌC THEO NHÓM .10 1.1. Tự học .10 1.1.1. Khái niệm tự học .10 1.1.2. Bản chất việc tự học 11 1.1.3. Các hình thức tự học 11 1.1.4. Vai trò tự học 12 1.1.5. Quy trình tự học học sinh 13 1.1.6. Khó khăn tổ chức tự học theo nhóm cho học sinh 13 1.1.7. Thực trạng THTN học sinh .14 1.2. Nhóm học tập 15 1.2.1. Khái niệm nhóm học tập 15 1.2.2. Cơ sở tâm lý học việc tổ chức hoạt động hợp tác nhóm học tập 15 1.2.3. Các hình thức hợp tác nhóm học tập .16 1.2.4. Các cách thành lập nhóm học tập 18 1.2.5. Các kỹ hợp tác nhóm học tập 20 1.2.6. Tổ chức quản lý nhóm học tập .21 1.3. Tự học theo nhóm .22 1.3.1. Khái niệm tự học theo nhóm .22 1.3.2. Vai trò tự học theo nhóm củng cố gia tăng tự học .22 1.3.3. Ưu nhược điểm tự học theo nhóm 24 1.3.4. Vai trò GV tự học theo nhóm .25 1.3.5. Vai trò nhóm trưởng việc tự học theo nhóm 26 1.3.6. Ý nghĩa tự học theo nhóm việc nâng cao chất lượng học tập 28 1.3.7. Các hình thức làm việc tổ chức THTN .29 1.3.8. Tiến trình dạy học có tổ chức tự học theo nhóm .30 1.3.9. Đánh giá khả tự học theo nhóm 35 1.3.10. Vai trò giáo viên việc xây dựng gia tăng tự học theo nhóm HS 36 1.3.11. Những yếu tố ảnh hưởng tích cực đến việc xây dựng gia tăng tự học theo nhóm 37 1.4. Một số biện pháp phát huy tính tự lực HS việc học tập theo nhóm .40 1.4.1. Nâng cao nhận thức tính tự lực học tập cho HS hoạt động THTN .40 1.4.2. Cải tiến nội dung giảng, đổi PPDH theo hướng kích thích học sinh THTN .41 1.4.3. Tổ chức hướng dẫn kỹ tự học cần thiết cho HS .41 1.4.4. Tổ chức hoạt động THTN cho HS 42 1.4.5. Các bước cần thực nhằm tăng cường tính tự học hoạt động tổ chức THTN dạy học .42 1.4.6. Định hướng giúp đỡ HS tự học hoạt động tổ chức THTN nhà 42 1.5. Kết luận chương I .43 CHƯƠNG II. TỔ CHỨC TỰ HỌC THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC PHẦN NHIỆT HỌC VẬT LÍ LỚP THCS .44 2.1. Tổng quan phần Nhiệt học VL THCS .44 2.1.1. Đặc điểm phần Nhiệt học VL THCS 44 2.1.2. Những thuận lợi khó khăn dạy học phần Nhiệt học 45 2.2. Lựa chọn nội dung thiết kế nhiệm vụ tự học theo nhóm cho học sinh 46 2.3. Nội dung tổ chức THTN chương trình phần Nhiệt học Vật lí THCS 50 2.4. Thiết kế số dạy học phần Nhiệt học Vật lí lớp THCS 51 2.5. Kết luận chương II 62 CHƯƠNG III. THựC NGHIệM SƯ PHạM 63 3.1. Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 63 3.1.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 63 3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .63 3.2. Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 63 3.2.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm .63 3.2.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm 64 3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm .64 3.3.1. Chọn mẫu .64 3.3.2. Quan sát học dạy mẫu .64 3.3.3. Tiến hành kiểm tra, thu thập số liệu xử lí kết 65 3.4. Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm .65 3.4.1. Đánh giá định tính .65 3.4.2. Đánh giá định lượng 66 3.5. Kết luận chương III 67 KếT LUậN 69 TÀI LIệU THAM KHảO .71 PHụ LụC .73 PHụ LụC .80 PHụ LụC .82 PHụ LụC .84 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THTN Tự học theo nhóm TNg Thực nghiệm VL Vật lí DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1 Quy trình tự học HS……………………………………………… 14 Hình 1.2 Tiến trình dạy học có tổ chức THTN………………………………… 32 Hình 2.1 Nội dung phần Nhiệt học Vật lí lớp 8………… ………… ……… Hình 2.2 Nguyên tắc lựa chọn nội dung THTN……………………………… . 47 Hình 2.3 Quy trình thiết kế dạy học có tổ chức THTN…………………… 48 Hình 19.1 Thí nghiệm rượu nước…………………………………………… 72 Hình 20.1 Thí nghiệm khuếch tán đồng sunfat nước…………………… Hình 20.2 Hình ảnh mô chuyển động hạt phấn hoa hai trường hợp…………………………………………………………………… 45 53 53 Bảng 1.1 Kết điều tra thực trạng THTN khối trường THCS Phú Thủy …. 15 Bảng 1.2 Cách thành lập nhóm học tập………………………………………… Bảng 3.1 Số liệu HS làm chọn mẫu thực nghiệm………………………… 64 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm Xi kiểm tra…………………………. 66 Bảng 3.3 Phân phối theo loại học lực HS………………………………… 67 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm nhóm ĐC TN……………………… 66 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân loại học lực học sinh………………… . 67 21 MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài Trong xu hội nhập toàn cầu, lực hợp tác xem lực quan trọng người xã hội đại. Chính vậy, phát triển lực hợp tác từ trường học trở thành xu giáo dục giới. Đổi phương pháp dạy học (PPDH) nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Một phương pháp đổi đánh giá mang lại hiệu quả, góp phần tích cực phát triển lực hợp tác cho người học PPDH theo nhóm. Dạy học theo nhóm vừa hình thức tổ chức lớp học, vừa PPDH khuyến khích áp dụng rộng rãi trường học. Dạy học theo nhóm phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm học sinh (HS); lực HS bộc lộ, uốn nắn; lực tổ chức, cộng tác, phối hợp làm việc, lực giao tiếp, tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ HS phát triển trình thực nhiệm vụ giao. Mô hình hợp tác xã hội đưa vào đời sống học đường làm cho thành viên quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội. Vì vậy, dạy học theo nhóm góp phần nâng cao hiệu học tập người học nói riêng chất lượng giáo dục nói chung. Vật lí (VL) môn khoa học thực nghiệm (TNg). Trong trình dạy học (QTDH), HS phải thực nhiều hoạt động từ TNg để rút kết luận học. Hoạt động dạy học theo nhóm tổ chức thường xuyên môn VL nói chung phần Nhiệt học lớp hoàn toàn phù hợp với điều kiện trang thiết bị dạy học; phù hợp với yêu cầu tổ chức thực thực hành thí nghiệm phòng học môn; hoàn toàn đáp ứng yêu cầu phát huy tính tích cực chủ động, phát triển lực tư lực hợp tác HS. Vai trò việc tổ chức học tập theo nhóm lớn. Tuy nhiên, để việc học tập theo nhóm hiệu đòi hỏi người thầy giáo phải vận dụng cách thường xuyên, linh hoạt phù hợp với đặc điểm học, đặc trưng môn, phù hợp với phương tiện, thiết bị dạy học. Nếu sử dụng PPDH theo nhóm không cách, không phù hợp với nội dung thiếu kỹ thực mang tính hình thức, không phát triển lực người học mà khó hoàn thành nhiệm vụ giáo dục đề ra. Từ lí chọn đề tài “Tổ chức tự học theo nhóm (THTN) dạy học phần Nhiệt học Vật lí lớp Trung học sở (THCS)” để lần khẳng định vai trò quan trọng việc đổi PPDH trường THCS. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Việc nghiên cứu PPDH, đặc điểm thực nhận thức cần thiết thời đại nhiều tác giả vào nghiên cứu tham luận. Đặc biệt vấn đề học tập theo nhóm ý tưởng giáo dục mà thực có từ lâu. Ngay từ kỉ I, Quinlition cho người học lợi từ việc dạy cho người khác. Nhà triết học La Mã Seneca lại khẳng định bạn dạy, bạn học hai lần nhà giáo dục học Johann Amos Comenius tin tưởng người học lợi từ việc dạy lẫn dạy người khác. Những năm 70 kỉ 18, Joseph Lancaster Andrew Bell sử dụng hợp tác nhóm rộng rãi nước Anh. Năm 1806, trường Lancastrian thành lập New York, phương pháp hợp tác du nhập vào Mỹ kể từ đó. Hợp tác nhóm áp dụng trường công lập trở thành phần quan trọng giáo dục Mỹ. Lí thuyết hợp tác nhóm tự học du nhập vào Việt Nam thời kì đổi mới, có nhiều tác giả đề cập đến vấn đề như: Đỗ Thiết Thạch, Đặng Thành Hưng, Trần Thị Ngọc Lan, Vũ Thị Hằng, Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, Lê Công Triêm, Các tác giả coi hình thức hay PPDH giúp HS rèn luyện lực tự học kỹ xã hội. Đề tài luận văn Thạc sĩ "Nâng cao hiệu dạy học vật lí trường THPT thông qua biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho HS" Nguyễn Thị Thiên Nga [14] góp phần xây dựng hệ thống sở lí luận tự học nghiên cứu đề xuất số biện pháp để nâng cao hiệu dạy học qua việc tổ chức hoạt động tự học cho HS. Hay có công trình nghiên cứu việc sử dụng phương tiện dạy học như: Đề tài “Hình thành lực tự học vật lí cho học sinh THPT thông qua việc sử dụng sách giáo khoa” tác giả Võ Lê Phương Dung; Nguyễn Văn Quang với “Bồi dưỡng lực tự học Vật lí cho học sinh THPT thông qua việc sử dụng sách giáo khoa với hỗ trợ đồ tư duy”; Nguyễn Phú Đồng với đề tài “Nghiên cứu sử dụng tập vật lí theo hướng bồi dưỡng lực tự học cho HS dạy học phần“Dòng điện không đổi” Vật lí 11 THPT; . Bên cạch có viết “Phương pháp học tập nhóm” tác giả Trần Thị Thu Mai đăng tạp chí nghiên cứu giáo dục (số 12/2000) đề cập đến khái niệm, vai trò học tập theo nhóm, cách tổ chức tiến hành, hệ thống biện pháp tạo nhóm cách ngắn gọn, súc tích. Tuy nhiên viết chưa vào vận dụng cụ thể để thấy tính hiệu mà sở lí thuyết. Nghiên cứu tổ chức THTN dạy học phần Cơ, Điện, Quang học, . chương trình VL THCS. Do hạn chế thời gian kinh nghiệm nên khóa luận chắn có thiếu sót nội dung, hình thức. Rất mong đóng góp ý kiến thầy, cô bạn sinh viên. 70 TÀI LIệU THAM KHảO 1. Bộ GD & ĐT (2013), Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2020, Hà Nội. 2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 3. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 4. Nguyễn Hữu Châu (2005), Dạy học kiến tạo, vai trò người học quan điểm kiến tạo dạy học, Tạp chí Dạy học ngày nay, (5), tr 18-20. 5. Nguyễn Thị Kim Dung (2005), Một số tiêu chí đánh giá chất lượng dạy học theo nhóm tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số 124, tr 32-33. 6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 7. Roger Galles (2001), Phương pháp dạy học hiệu quả, NXB TP Hồ Chí Minh. 8. Nguyễn Kỳ (1988), Đổi phương pháp dạy học, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 7, Hà Nội. 9. Adam Khoo (2007), Tôi tài giỏi, bạn thế, NXB Phụ Nữ, Hà Nội. 10. Trần Ngọc Lan, Vũ Minh Hằng (2005), Áp dụng dạy học hợp tác dạy học toán tiểu học, Tạp chí Giáo dục, số 125, tr 8-15. 11. Nguyễn Thị Mỹ Lợi (2009), Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm cho học sinh chương Từ trường vật lí 11, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế. 12. Ngô Tấn Minh (2010), Tổ chức hoạt động dạy học hợp tác nhóm với hỗ trợ công nghệ thông tin dạy học phần Điện từ Vật lí 11 Trung học phổ thông nâng cao, Luận văn Thạc Sĩ Giáo dục học. 13. Obert J. Marzand cộng (Nguyễn Hồng Vân dịch) (2011), Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục Việt Nam. 14. Nguyễn Thị Thiên Nga (2003), Nâng cao hiệu dạy học Vật lí trường THPT thông qua biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho học sinh, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế. 15. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội . 16. Đặng Thị Oanh, Dương Huy Cẩn (2007), Tổ chức seminar theo tài liệu tự học có hướng dẫn nhằm tăng cường tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên, Tạp chí giáo dục, tr 23-24 17. Đoàn Thị Thanh Phương (2004), Trao đổi phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ, Tạp chí Khoa học, số 6, tr 53-55. 71 18. Vũ Quang (Tổng chủ biên), Bùi Gia Thịnh (Chủ biên), Vật lí 8, Sách Giáo viên, NXB Giáo dục, Hà Nội. 19. Vũ Quang (Tổng chủ biên), Bùi Gia Thịnh (Chủ biên), Sách Vật lí 8, NXB Giáo dục, Hà Nội. 20. Phạm Thị Ngọc Thăng – Trịnh Thị Hải Yến (2009), Giới thiệu soạn dạy tự chọn Vật lí 8, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh. 21. Nguyễn Đức Thâm (2007), Lí luận dạy học Vật lí 2, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội. 22. Nguyễn Đức Thâm (2002), Phương pháp dạy học Vật lí trường THCS, NXB Giáo dục, Hà Nội. 23. Nguyễn Đức Thâm (2004), Thiết kế soạn Vật lí 8, NXB Giáo dục, Hà Nội. 24. Nguyễn Đức Thâm (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội. 25. Lê Công Triêm (2009), Đổi hoạt động dạy học đại học phù hợp với phương thức đào tạo tín chỉ, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế. 26. Thái Duy Tuyên (2006), Phương pháp dạy học: Truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội. 27. Phạm Quý Tư (Chủ biên) (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10 THPT môn Vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội. 28. Phạm Hữu Tòng (1989), Phương pháp dạy tập vật lí, NXB Giáo dục, Hà Nội. 29. Phạm hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học vật lí trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 30. Phạm Hữu Tòng (2007), Dạy học vật lí Trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. 31. Lê Thị Thùy Trang (2010), Thiết kế dạy học phần "quang hình học - Vật lí 11 nâng cao" theo phương pháp dạy học hợp tác nhóm với hỗ trợ máy vi tính, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế. 32. Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ, Trần Thị Tú Anh (2002), Một số vấn đề phương pháp dạy học đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội. 33. Nguyễn Đức Thâm (2004), Thiết kế soạn Vật lí 8, NXB Giáo dục, Hà Nội. 34. Nguyễn Minh Thư (2012), Tổ chức tự học theo nhóm DH chương “Động học chất điểm” vật lí 10 THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm Huế, Huế. 72 PHụ LụC Bài 19 : CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Kể đựơc số tượng chứng tỏ vật chất cấu tạo cách gián đoạn từ hạt riêng biệt, chúng có khoảng cách. - Bước đầu nhận biệt thí nghiệm mô hình tương tự thí nghiệm mô hình tượng cần giải thích. - Dùng hiểu biết cấu tạo hạt vật chất để giải thích số tượng thực tế đơn giản. 2. Kỹ - Rèn kỹ tư - Phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. - Kỹ tự tự học theo nhóm để thực nhiệm vụ nhận thức, thu nhận tri thức. 3. Thái độ - Nghiêm túc học tập, yêu thích môn học. - Hợp tác việc thu thập xử lí thông tin. - Tính trung thực khoa học, tinh thần nổ lực phấn đấu cá nhân, kết hợp chặt chẽ với tinh thần hợp tác hoạt động nhóm. II. Phương pháp dạy học Dạy học theo phương pháp nhóm phương pháp dạy học khác. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - 02 bình chia độ. - 01 cốc rượu, 01 cốc nước, 01 cốc đựng. - Khoảng 50cm3 đậu, 50cm3 cát khô mịn. - Hình vẽ 19.3 SGK - 01 miếng thép, 01 miếng đồng Hình 19.1 Thí nghiệm rượu nước 2. Học sinh - Ôn lại kiến thức liên quan đến học: Vật chất, thể tích. - Tìm hiểu trước 19: Các chất cấu tạo nào? 73 IV. Thiết kế tiến trình dạy học 1. Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) 2. Giới thiệu (7 phút) Giáo viên đặt vấn đề: GV đặt câu hỏi vui để tạo hứng thú học tập. 100 cm3 nước + 100 cm3 rượu= ? - GV nêu tình huống: Nếu ta đổ 100cm3 rượu vào 100cm3 nước, ta thu hỗn hợp rượu nước tích bao nhiêu? + HS dự đoán thể tích hỗn hợp thu được: A. 200cm3. B. Nhỏ 200cm3. C. Lớn 200cm3. - GV chia lớp thành nhóm nhỏ thông thường, cho nhóm tiến hành kiểm tra. + HS làm TN kiểm tra thảo luận kết quả. Kết quả: Nhỏ 200cm3 - Vì có tượng đó? Thể tích hao hụt hỗn hợp biến đâu? - Bài học hôm giúp trả lời câu hỏi (Bài 19: CÁC CHấT ĐƯợC CấU TạO NHƯ THế NÀO?) 3. Nội dung 74 Hoạt động HS Trợ giúp GV Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo hạt chất (10 phút) (Mục tiêu: Nêu chất cấu tạo từ phân tử, nguyên tử) - HS đọc mục I SGK. - GV yêu cầu HS đọc mục I SGK. - HS quan sát trả lời: - GV yêu cầu HS quan sát thí nghiệm rượu nước vừa làm, đồng thời quan sát miếng thép, miếng đồng. ( Có không) - Hỏi: Chúng có liền khối không? - GV thông báo: Cách 2000 năm có người nghĩ vật chất không liền khối mà cấu tạo từ hạt riêng biệt vô nhỏ bé, nhìn thấy mắt thường. Tuy nhiên người ta không làm cách chứng minh ý nghĩ đúng. Ngày nhờ kính hiển vi đại phóng đại lên hang nghìn triệu lần, người ta chụp ảnh hạt riêng biệt cấu tạo nên chất nhận biết điều mà trước người khẳng định được. - HS quan sát lắng nghe - GV chiếu hình 19.2 SGK giới thiệu kính hiển vi hiển đại. - GV chiếu hình 19.3 SGK giới thiệu cho HS hình ảnh nguyên tử Silic. 75 - HS quan sát, mô tả hình ảnh nguyên tử Silic - HS kết luận: Nhờ kính hiển vi đại, khẳng định chất không liền khối mà cấu tạo từ hạt riêng biệt gọi nguyên tử, phân tử. - GV yêu cầu HS quan sát nêu mô tả hình ảnh nguyên tử Silic. - Kết luận cấu tạo vật chất? - GV nhận xét cách mô tả HS (nhấn - HS thảo luận nhóm trả lời câu mạnh nguyên tử Silic không đứng sát mà chúng có khoảng cách) hỏi. kết luận. - HS cử đại diện trả lời. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời Nguyên tử hạt, phân tử câu hỏi: Nguyên tử khác phân tử nhóm hạt. nào? - GV tổng hợp câu trả lời HS kết luận: Nguyên tử hạt vật chất nhỏ nhất, phân tử nhóm nguyên tử kết hợp lại. Vậy phân tử, nguyên tử có khoảng cách hay không? Hoạt động 2: Tìm cách chứng tỏ nguyên tử, phân tử có khoảng cách (8 phút) (Mục tiêu: Nêu phân tử, nguyên tử có khoảng cách) - HS hoạt động nhóm tiến hành TN C1 yêu cầu: - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - GV phát dụng cụ thí nghiệm hướng dẫn HS làm TN mô hình theo hướng dẫn C1. 76 *Các nhóm trình bày kết quả: - Nhận xét thể tích hỗn hợp sau trộn cát Thể tích hỗn hợp cát, đậu nhỏ tổng thể tích ban đầu. - HS thảo luận trả lời: đậu, tổng thể tích ban đầu cát đậu? - GV yêu cầu HS thảo luận đổ 50cm3 đậu vào 50cm3 cát khô ta lại không 100 cm3 hỗn hợp đậu cát? - GV cho HS thảo luận, hướng dẫn HS trả lời. Vì hạt đậu có khoảng cách nên đổ cát vào đậu, hạt cát xen vào khoảng cách làm cho thể tích hỗn hợp nhỏ tổng thể tích ban đầu. - GV tổng hợp câu trả lời HS đưa - HS thảo luận theo nhóm tự liên hệ từ TN mô hình cát-đậu để giải TN đầu bài. kết luận cuối cùng. - GV yêu cầu HS liên hệ để giải thích hụt thể tích hỗn hợp rượu nước thí nghiệm đầu ? - HS trả lời: Giữa phân tử có khoảng cách. - GV hướng dẫn đưa gợi ý - GV kết luận: Vậy phân tử có khoảng cách hay không ? Hoạt động 3: Vận dụng (10 phút) (Mục tiêu: Giải thích số tượng xảy phân tử, nguyên tử có khoảng cách) - HS hoạt động theo nhóm trả lời, thảo luận câu hỏi C3, C4, C5, phần vận dụng. - Vận dụng kiến thức học HS hoạt động nhóm giải thích tượng câu C3, C4, C5. - GV hướng dẫn HS thực câu hỏi (đặc biệt quan tâm tới HS yếu, kém) - GV điểm đại diện HS nhóm trả - HS cử đại diện trả lời câu hỏi: C3: Đường có vị lúc đầu thể lời câu hỏi. rắn cho vào nước khuấy lên cục đường tan ra, phân tử đường xen vào khoảng cách giửa phân tử nước, phân tử nước xen vào khoảng cách phân tử đường. Chính mà nước đường có vị đều. 77 C4: Thành bóng cao su hay bóng bay cấu tạo từ phẩn tử cao su, phân tử có khoảng cach. Các phân tử không khí bóng chui qua khoảng cách để làm cho bóng xẹp dần. C5: Vì thứ nhất, phân tử không khí nằm khoảng cách phân tử nước. Thứ hai, phân tử không khí phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng nên dù nhẹ hơn, phân tử không khí không lên thoát khỏi nước. Nước hồ, ao, sông, biển lại có không khí (cá sống). - GV tổng hợp câu trả lời HS đưa kết luận cuối cùng. 4. Củng cố (7 phút) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Đọc thêm phần “Có thể em chưa biết?” 5. Dặn dò (3 phút) - Làm BT 19.1, 19.2, 19.3, 19.4, 19.5, 19.6. SBT trang 15, 26. - Xem lại nội dung cấu tạo hạt chất kiến thức khác có liên quan đến học tiếp theo. 78 79 PHụ LụC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN VẬT LÍ Trường THCS Phú Thủy, xã Phú Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình Họ tên: ………………………………………………… …. Lớp: ……………… Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời câu sau đây: Câu 1. Phát biểu sau cấu tạo chất đúng? A. Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt. B. Các chất thể rắn phân tử không chuyển động. C. Phân tử hạt nhỏ cấu tạo nên chất. D. Giữa phân tử, nguyên tử khoảng cách. Câu 2. Khi đổ 250cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta thu hỗn hợp rượu nước tích: A. Bằng 300cm3 B. Nhỏ 300cm3 B. Lớn 300cm3 D. Có thể lớn 300cm3 Câu 3. Trong điều kiện tượng khuếch tán xảy hai chất lỏng xảy nhanh hơn? A. Nhiệt độ tăng B. Nhiệt độ giảm C. Khi thể tích chất lỏng lớn D. Khi khối lượng chất lỏng lớn Câu 4. Chọn câu trả lời đúng: A. Các chất cấu tạo từ nguyên tử hay phân tử B. Giữa nguyên tử, phân tử có khoảng cách C. Có thể quan sát nguyên tử, phân tử kính hiển vi đại D. Các phân tử không khí nằm xen khoảng cách phân tử nước E. Đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta hỗn hợp 100cm3 F. Đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta hỗn hợp 100cm3 G. Cá sống nhờ nước có không khí. Câu 5. Phát biểu sau nói cấu tạo chất? A. Các chất cấu tạo từ hạt riêng biệt, nhỏ bé gọi phân tử nguyên tử B. Các phân tử nguyên tử chuyển động hỗn độn không ngừng C. Giữa phân tử nguyên tử có khoảng cách D. Các phát biểu A, B, C đúng. 80 Câu 6. Khi phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên đại lượng vật không tăng? A. Nhiệt độ. B. Khối lượng. C. Nhiệt năng. D. Thể tích. Câu 7. Trong thí nghiệm Bơ – rao, hạt phấn hoa chuyển động? A. Do phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng va chạm vào hạt phấn hoa từ nhiều phía. B. Do hạt phấn hoa tự chuyển động. C. Do hạt phấn hoa có khoảng cách. D. Do nguyên nhân khác. Câu 8. Chuyển động nhiệt gì? A. Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh. Chuyển động gọi chuyển động nhiệt. B. Nhiệt độ vật bé nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh. Chuyển động gọi chuyển động nhiệt. C. Nhiệt độ vật cao nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm. Chuyển động gọi chuyển động nhiệt. D. Nhiệt độ vật bé nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động chậm. Chuyển động gọi chuyển động nhiệt. Câu 9. Tại bóng bay dù buộc chặt để lâu ngày bị xẹp? A. Vì thổi, không khí từ miệng vào bóng nóng, sau lạnh dần nên co lại. B. Vì cao su chất đàn hồi nên sau bị thổi căng tự động co lại. C. Vì không khí nhẹ nên chui qua lỗ buộc ngoài. D. Vì phân tử chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên phân tử không khí chui qua để ngoài. Câu 10. Khi lau nhà, Lan thường mở cửa quạt để: A. Cho nhà mát bớt nóng nực nhà lại lâu khô. B. Tạo cảm giác thoải mái lao động. C. Cho nhà hơn. D. Cho nhà chóng khô, phân tử nước bay mạnh, nhanh có gió thoáng. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA Câu Đ/A A B A A,B,C,E,G 81 10 D A A A D D PHụ LụC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG TỰ HỌC THEO NHÓM CỦA HỌC SINH KHỐI TRƯỜNG THCS PHÚ THỦY, XÃ PHÚ THỦY, HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH Các em học sinh thân mến! Nhằm nghiên cứu vấn đề tự học theo nhóm học sinh trường THCS Phú Thủy, xã Phú Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, tiến hành khảo sát lực tự học theo nhóm học sinh khối 8. Chúng hy vọng có đóng góp bạn vào nghiên cứu thông qua việc trả lời câu hỏi đây. Các thông tin dùng cho mục đích việc nghiên cứu, không dùng vào việc làm ảnh hưởng tiêu cực đến bạn. Các bạn không cần ghi tên vào bảng hỏi này. I. THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Lớp:………………………………Học lực:………………………… . 2. Tuổi:………………………………Giới tính:………………………… 3. Điểm trung bình môn kì I năm học 2014 - 2015:……………… II. NộI DUNG Câu 1: Bạn đánh ý nghĩa tầm quan trọng việc tự học? A. Rất quan trọng B. C. D. E. Quan trọng Bình thường Không quan trọng Hoàn toàn không quan trọng Câu 2: Bạn có nhiều thời gian rãnh rỗi dành cho việc tự học? A. Đủ B. Rất C. Nhiều thời gian. Câu 3: Môi trường học tập (mức độ yên tĩnh, đồ dùng học tập, quan tâm gia đình ) bạn có tốt không? A. Rất tốt B. C. Với môi trường có cách khắc phục Rất tệ có nhiều tiếng ồn Câu 4: Bạn tổ chức tự học theo nhóm không? A. Có B. Không 82 Câu 5: Việc tự học theo nhóm có diễn thường xuyên không? A. Thỉnh thoảng B. Thường xuyên C. Không Câu 6: Theo bạn việc tự học theo nhóm có hiệu không? A. Có B. Không Câu 7: Khi tổ chức tự học theo nhóm bạn thường gặp khó khăn nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. 83 PHụ LụC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TẠI TRƯỜNG THCS PHÚ THỦY, XÃ PHÚ THỦY, HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH 84 85 [...]... Chương 2 Tổ chức tự học theo nhóm trong dạy học phần Nhiệt học Vật lí lớp 8 THCS Chương 3 Thực nghiệm sư phạm Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 9 NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC CÓ TỔ CHỨC TỰ HỌC THEO NHÓM 1.1 Tự HọC 1.1.1 Khái niệm tự học Trong tập bài giảng chuyên đề Dạy tự học cho sinh viên trong các nhà trường trung học chuyên nghiệp và Cao đẳng, Đại học GS – TSKH Thái... cơ sở lí luận về PPDH THTN - Nghiên cứu nội dung, chương trình phần Nhiệt học VL lớp 8 8 - Xây dựng quy trình thiết kế tiến trình dạy học bài nghiên cứu kiến thức mới có tổ chức hoạt động THTN - Thiết kế 02 bài dạy học trong phần Nhiệt học VL lớp 8 THCS theo hướng tổ chức hoạt động THTN - Tiến hành TNg sư phạm ở trường THCS nhằm đánh giá hiệu quả của việc tổ chức hoạt động THTN trong dạy học phần Nhiệt. .. bao giờ 17 27 ,87 % Theo bạn việc tự học theo nhóm có hiệu quả không? Có 50 80 ,33% Không 12 19,67% Ý thức học tập của một số bạn chưa tốt 6 Có không? 5 Bạn đã bao giờ tổ chức tự học theo nhóm không? Việc tự học theo nhóm có 4 16 25,24% Khi tổ chức tự học theo nhóm bạn thường gặp Điều kiện học tập chưa tốt 11 17,52% Tài liệu học tập còn hạn chế 9 15,21% những khó khăn nào? Chưa biết cách tổ chức THTN 24... tính tự học học tập của mỗi HS và đồng thời góp phần hoàn thiện thêm vấn đề nghiên cứu mà các tác giả trước đó chưa thực hiện hay chưa đủ 3 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống cơ sở lí luận của việc tổ chức hoạt động THTN trong dạy học phần Nhiệt học VL THCS - Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động THTN trong dạy học VL ở trường THCS - Tiến trình tổ chức hoạt động THTN trong dạy học phần Nhiệt học. .. vấn đề tự học, hợp tác nhóm trong QTDH đã được rất nhiều nhà nghiên cứu giáo dục, nhiều giảng viên, GV các trường đại học cũng như phổ thông đều quan tâm và tìm hiểu với nhiều công trình lớn Kế thừa và phát triển những nghiên cứu trên, tôi chọn đề tài Tổ chức tự học theo nhóm trong dạy học phần Nhiệt học Vật lí lớp 8 THCS” nhằm bổ sung thêm một số điểm về lý luận, thực tiễn dạy học có tổ chức THTN... khối 8 về việc THTN 6.3 Phương pháp thống kê toán học Dựa vào số liệu thu thập được, sử dụng phương pháp thống kê toán học thông dụng để phân tích, xử lý kết quả TNg sư phạm nhằm kiểm định giả thuyết thống kê về sự khác biệt trong kết quả học tập giữa nhóm TNg và nhóm đối chứng 7 Cấu trúc khóa luận Mở đầu Nội dung Chương 1 Cơ sở lí luận của việc dạy học có tổ chức tự học theo nhóm Chương 2 Tổ chức tự học. .. THEO NHÓM 1.3.1 Khái niệm tự học theo nhóm Tự học theo nhóm là sự kết hợp giữa tự học với hợp tác nhóm nhằm phát huy những ưu điểm và khắc phục những khó khăn khi học tập theo mỗi hình thức riêng lẻ Về học theo nhóm, theo Trần Thị Ngọc Lan và Vũ Thị Minh Hằng: Học theo nhóm là một phương pháp học tập trong đó nhóm hoặc tập thể các HS cùng nhau chiếm lĩnh tri thức một bài học, phấn đấu vì một mục đích... hỗ trợ của máy vi tính”, Luận văn thạc sĩ Tổ chức hoạt động học tập theo nhóm trong quá trình DH phần Điện và Điện từ vật lí lớp 11 nâng cao THPT” của Lê Khắc Thuận (2009) đều đã xây dựng cơ sở lí luận về DH hợp tác nhóm và nêu lên được một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả DH qua việc tổ chức hoạt động hợp tác nhóm cho HS và phát huy năng lực nhận thức của HS trong DH vật lí Như vậy vấn đề liên... 7/19 98 cũng bàn về khái niệm tự học: Tự học là người học tích cực chủ động, tự mình tìm ra tri thức kinh nghiệm bằng hành động của mình, tự thể hiện mình Tự học là tự đặt mình vào tình huống học, vào vị trí nghiên cứu, xử lí các tình huống, giải quyết các vấn đề, thử nghiệm các giải pháp Tự học thuộc quá trình cá nhân hóa việc học [8] Trong bài phát biểu tại hội thảo Nâng cao chất lượng dạy học tổ chức. .. của nhóm; làm cho nhóm hào hứng, nhiệt huyết - Kỹ năng giải quyết bất đồng: Kiềm chế bực tức; xử lý bất đồng trong nhóm hợp lý, tế nhị; phê bình, bình luận ý kiến, chứ không bình luận cá nhân; phản đối một cách nhẹ nhàng không chỉ trích 1.2.6 Tổ chức và quản lý nhóm học tập Ngay từ tiết học đầu tiên của học phần, GV cần thông báo cho HS kế hoạch, phương thức tổ chức và đánh giá hoạt động nhóm - Phân nhóm: . người học mà còn khó hoàn thành được nhiệm vụ giáo dục đề ra. Từ những lí do trên tôi chọn đề tài Tổ chức tự học theo nhóm (THTN) trong dạy học phần Nhiệt học Vật lí lớp 8 Trung học cơ sở (THCS) . TRONG DẠY HỌC PHẦN NHIỆT HỌC VẬT LÍ LỚP 8 THCS 44 2.1. Tổng quan phần Nhiệt học VL 8 THCS 44 2.1.1. Đặc điểm phần Nhiệt học VL 8 THCS 44 2.1.2. Những thuận lợi và khó khăn trong dạy học phần. TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHAN THỊ THU HƯƠNG Tổ CHứC Tự HọC THEO NHÓM TRONG DẠY HỌC PHầN NHIệT HọC VậT LÍ LớP 8 THCS Ngành đào tạo: Sư phạm Vật lí Trình

Ngày đăng: 21/09/2015, 09:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan