tinh thần nhân đạo trong tập thơ “người làm vườn” của r. tagore

85 4.1K 25
tinh thần nhân đạo trong tập thơ “người làm vườn” của r. tagore

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  z   Luận văn tốt nghiệp Ngành Ngữ Văn TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI & NV BỘ MÔN NGỮ VĂN NGUYỄN LÊ NHÃ PHƯƠNG MSSV: 6106422 TINH THẦN NHÂN ĐẠO TRONG TẬP THƠ “NGƯỜI LÀM VƯỜN” CỦA R. TAGORE Luận văn tốt nghiệp đại học Ngành Ngữ Văn Cán hướng dẫn: Ths.GV. TRẦN VŨ THỊ GIANG LAM Cần Thơ, năm 2013 GVHD: Trần Vũ Thị Giang Lam SVTH: Nguyễn Lê Nhã Phương Luận văn tốt nghiệp Ngành Ngữ Văn ĐỀ CƯƠNG TỔNG QUÁT PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài 2. Lịch sử vấn đề 3. Mục đích nghiên cứu 4. Phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1. Giới thuyết khái niệm tinh thần nhân đạo 1.2. Truyền thống nhân đạo thể thơ ca Ấn Độ 1.3. Đôi nét đời nghiệp sáng tác tác giả R.Tagore 1.3.1. Đôi nét đời tác giả 1.3.2. Đôi nét nghiệp sáng tác tác giả 1.4. Vài nét thơ Tagore tác phẩm “Người làm vườn” 1.4.1. Vài nét thơ Tagore 1.4.2. Giới thiệu tác phẩm “Người làm vườn” CHƯƠNG 2: TINH THẦN NHÂN ĐẠO THỂ HIỆN QUA NỘI DUNG TRONG TẬP THƠ “NGƯỜI LÀM VƯỜN” CỦA R.TAGORE 2.1. R.Tagore ca ngợi tình yêu đôi lứa 2.1.1. Quan niệm R.Tagore tình yêu 2.1.2. Những cung bậc cảm xúc tình yêu R.Tagore 2.2. Tinh thần nhân đạo thể qua lòng yêu người 2.2.1. Lòng yêu thương phụ nữ 2.2.2. Lòng yêu mến trẻ em 2.2.3. Lòng cảm thông với nỗi khổ cực người nghèo khổ GVHD: Trần Vũ Thị Giang Lam SVTH: Nguyễn Lê Nhã Phương Luận văn tốt nghiệp Ngành Ngữ Văn 2.3. Tinh thần nhân đạo thể qua lòng yêu sống 2.3.1. Lòng yêu thiên nhiên 2.3.2. Lòng yêu quê hương, đất nước 2.3.3. Lòng yêu hòa bình tinh thần chống chiến tranh 2.3.4. Niềm lạc quan tư tưởng sống CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TINH THẦN NHÂN ĐẠO TRONG TẬP THƠ “NGƯỜI LÀM VƯỜN” CỦA R.TAGORE 3.1. Nghệ thuật so sánh tập thơ “Người làm vườn” 3.2. Nghệ thuật điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu tập thơ “Người làm vườn” 3.3. Nghệ thuật ẩn dụ tập thơ “Người làm vườn” PHẦN KẾT LUẬN GVHD: Trần Vũ Thị Giang Lam SVTH: Nguyễn Lê Nhã Phương Luận văn tốt nghiệp Ngành Ngữ Văn 1. Lý chọn đề tài Ấn Độ văn hóa lớn nhân loại, ảnh hưởng nhiều đến nước khu vực Đông Nam Á có Việt Nam, điều thấy truyện cổ dân gian, kiến trúc đền chùa phật tháp cổ dân tộc Chăm nước ta. Vì không khó để hiểu lại đưa văn học Ấn Độ vào chương trình dạy học nước ta, điều thật cần thiết góp phần làm cho văn học Ấn Độ ngày phổ biến nước ta. Trong văn học đồ sộ Ấn Độ, bỏ qua hai sử thi tiếng “Ramayana” “Mahabharata” niềm tự hào người Ấn Độ. Biruni học giả Ấn Độ viết “Ấn Độ” xuất năm 1030 sau: “Người Ấn Độ có sách mà tôn kính đến mức khẳng định dứt khoác rằng, dường tất có sách sách khác. Người ta gọi Mahabharata” [1; tr.65]. Nhưng “Ramayana” “Mahabharata” niềm tự hào đất nước Ấn Độ mà có đóng góp quan trọng góp phần khẳng định thêm vị văn học Ấn Độ Rabindranath Tagore. Có thể nói Tagore đại thi hào Ấn Độ, ông không nhà thơ, nhà văn tiếng mà nhà viết kịch lớn, học sĩ có tài, nhạc sĩ, nhà giáo, nhà hoạt động xã hội, vị hiền triết hiểu sâu biết rộng. Có thể tóm gọn lại Tagore thật thiên tài Ấn Độ, số tác phẩm đồ sộ Tagore thành công lĩnh vực thơ ca. Những sáng tác ông thường thể lòng nhân đạo sâu sắc, trang thơ lòng thương cảm với số phận, kiếp người bần xã hội, không dừng lại thơ Tagore thể tâm trạng suy nghĩ, băn khoăn tình yêu, tất điều thể tập thơ “Người làm vườn” Rabindranath Tagore. Tinh thần nhân đạo thể rõ tập thơ này, lòng yêu thương người sống, lòng ưu phụ nữ, tình yêu thương trẻ em cuối tình yêu nam nữ sáng khiết, dòng thơ thấm đượm tình cảm sâu sắc tác giả. Vì vậy, tìm hiểu tinh thần nhân đạo tập thơ “Người làm vườn” thật việc làm cần thiết có ý nghĩa. GVHD: Trần Vũ Thị Giang Lam SVTH: Nguyễn Lê Nhã Phương Luận văn tốt nghiệp Ngành Ngữ Văn Dĩ nhiên tập thơ “Người làm vườn” thể sâu sắc tinh thần nhân đạo nhà thơ Tagore mà số tập thơ khác tập thơ “Thơ dâng”, “Trăng non”, “Mùa hái quả”, “Những chim bay lạc”… thể tinh thần nhân đạo tác giả tập thơ “Người làm vườn” tinh thần nhân đạo thể rõ nét. Tập thơ tiếng lòng Tagore người sống, tình cảm lớn lao, suy nghĩ triết lí ông thể cách trọn vẹn tập thơ này. Đó lí người viết chọn đề tài “Tinh thần nhân đạo tập thơ Người làm vườn Tagore”. 2. Lịch sử vấn đề: Ở Việt Nam, hầu hết sáng tác ông từ tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch thơ giới phê bình nghiên cứu nhiều dịch giả quan tâm, bật thơ. Và tập thơ “Thơ dâng” làm tên tuổi ông tiếng văn đàn giới với giải Nobel năm 1913, xem “Kì công thứ hai” lịch sử văn học Ấn Độ sau “Kì công thứ nhất” tác phẩm “Sakuntala” nhà thơ lớn Kalidasa, tổng hợp thơ ca Ấn Độ từ thời Veda, qua văn học phật giáo đến thời kỳ phục hưng dân tộc. Tập thơ “Thơ dâng” đời khẳng định tài ngày mạnh mẽ Tagore. Nhiều công trình nghiên cứu thơ Tagore đời, chẳng hạn quyển: “Tuyển tập tác phẩm R.Tagore tập 2”, giáo sư Lưu Đức Trung tuyển chọn giới thiệu nhiều thơ tiêu biểu đại thi hào R.Tagore. Đặc biệt phần phụ lục tác giả cung cấp số nghiên cứu hoàn chỉnh trích lược R.Tagore tác giả nước như: “Ảnh hưởng Tagore thơ ca đại Ấn Độ” Mạnh Chương dịch tác giả V.K.Gokak (Ấn Độ), viết khẳng định tầm ảnh hưởng sâu rộng đại thi hào Tagore văn học Ấn Độ nói riêng giới nói chung, sáng tác ông giá trị thời điểm định mà tồn mãi thời gian ảnh hưởng sâu sắc tới sáng tác thơ ca sau văn học đại Ấn Độ. Các “Rabindranath Tagore” tác giả W.B.Yeats (Ireland), “Về Tagore” I.Êrenbua (Nga), hay “Tagore với chúng tôi” Nira Chanhdhuri (Ấn Độ) tập trung chủ yếu ca ngợi đời, nghiệp ca ngợi tài xuất chúng R.Tagore nhiều lĩnh vực tất nhiên thiếu thơ ca. Mỗi viết cách nhìn khác tác giả nhà thơ Tagore GVHD: Trần Vũ Thị Giang Lam SVTH: Nguyễn Lê Nhã Phương Luận văn tốt nghiệp Ngành Ngữ Văn viết có điểm chung định nhìn thấy Tagore người không sống sống riêng mà ông sống sống người với tình yêu thương to lớn. Bài viết “Tagore nhà thơ tình tiếng” Lưu Đức Trung trọng đến nét đặc sắc thơ tình yêu Tagore, tác giả vào phân tích hình ảnh tình yêu nhiều thơ tiêu biểu. Bên cạnh có số tiểu luận, báo nghiên cứu thơ Tagore, chẳng hạn “Thơ R.Tagore – phối hôn văn hóa” tiến sĩ Nguyễn Văn Hạnh. Bài viết nêu lên kết hợp cách đặc sắc hài hòa văn hóa truyền thống đại, dân tộc nhân loại, phương tây phương đông tác phẩm thơ trữ tình – triết lí Tagore. Sự sáng tạo nét độc đáo làm nên riêng biệt thơ Tagore cách mà ông tiếp thu chọn lọc hay đẹp từ văn hóa khác làm thành riêng đưa vào thơ ca ông. Ngoài tiến sĩ Nguyễn Văn Hạnh có viết hình ảnh thiên nhiên thơ Tagore “Thiên nhiên Thơ dâng Tagore”, viết chủ yếu vào phân tích ý nghĩa hình ảnh thiên nhiên phân loại hình ảnh tập “Thơ dâng” làm nhóm hình ảnh thuộc vũ trụ, hình ảnh tượng động thực vật trái đất hình ảnh vận động dịch chuyển thời gian. Những hình ảnh thiên nhiên bình thường chẳng có đáng nói với Tagore đằng sau hình ảnh thiên nhiên bình thường giới tinh thần huyền diệu, chứa đựng biết điều bí ẩn trời đất. Tiến sĩ Nguyễn Văn Hạnh khẳng định tập “Thơ dâng” hình ảnh thiên nhiên bình thường hồi sinh tái tạo với muôn vàn hình thù hương sắc, đồng thời nói hộ tiếng thầm muôn đời người với vũ trụ thiên nhiên thống vĩnh hằng. Bài “Chất trí tuệ - điểm sáng thẩm mĩ thơ Tagore” Nguyễn Thị Bích Thúy đăng tạp chí văn học số 4/1994, khẳng định chất trí tuệ kết tinh toàn hình tượng thơ với bút pháp nghệ thuật đặc sắc Tagore thể tầm tư tưởng sáng tạo nghệ thuật lớn lao ông, tác giả nhấn mạnh chất trí tuệ, suy tư, tính triết lí trở thành dấu ấn, thành phương tiện để biểu thơ Tagore. Trong “Văn học Ấn Độ” giáo sư Lưu Đức Trung nhận xét cách tinh tế: “Đặc điểm bật nghệ thuật thơ Tagore mà nhiều nhà nghiên cứu nói đến giàu chất thực. Tagore nhà thơ thực túy nội dung thơ ca ông GVHD: Trần Vũ Thị Giang Lam SVTH: Nguyễn Lê Nhã Phương Luận văn tốt nghiệp Ngành Ngữ Văn phản ánh đời sống. Cuộc đời sống Tagore bọc lớp từ ngữ, số hình ảnh tượng trưng có tính chất tôn giáo, siêu hình thần bí Chúa Đời, Thượng Đế, Thầy, Người…” [15; tr.139]. Vì Tagore sống sống riêng mà sống người nên thơ ca ông phản ánh rõ điều đó. Mặc dù thơ ông bao bọc lớp từ ngữ hình ảnh tượng trưng có tính chất tôn giáo nội dung chủ yếu cốt lõi phản ánh đời thực, câu chuyện, hình ảnh ông sáng tạo chuyện thực, người thực xảy đất nước Ấn Độ nghèo khổ đau thương ông. Tagore sử dụng yếu tố thực gương phản chiếu lại sống mà ông chứng kiến ngày, giờ, chân thực đầy cảm xúc. Ở cuối viết mình, giáo sư Lưu Đức Trung nêu lên tác dụng to lớn từ việc sử dụng hình ảnh tượng trưng: “Chính nhờ vận dụng thủ pháp biểu tượng trưng mà làm cho thơ ca ông dễ vào lòng người đọc lí trí tình cảm. Đó thủ pháp nghệ thuật độc đáo phong cách thơ lãng mạn Tagore.” [15; tr.142]. Sự kết hợp hài hòa nhuần nhuyễn biện pháp nghệ thuật làm cho thơ Tagore trở nên bật in sâu vào tâm tưởng người đọc tác phẩm văn học khác. Khi sâu vào phân tích sức mê hoặc, quyến rũ nghệ thuật thơ số “28” tập thơ “Người làm vườn” Tagore, tác giả Lê Lưu Oanh viết “Rabinđranath Tagore nhà trường” hình ảnh so sánh tượng trưng tình yêu, trái tim tâm hồn người yêu thơ ông mĩ lệ hóa trở nên lung linh với sắc màu huyền diệu. Cũng “Rabinđranath Tagore nhà trường” Nguyễn Thanh Hưng có “Hình ảnh chúa Thơ dâng”, viết việc Tagore sử dụng nhiều hình ảnh Chúa Thượng đế thơ ông, bên cạnh ông sử dụng câu chuyện thần thoại, truyền thuyết cổ tích để nói sống nơi trần gian hình ảnh, cốt truyện Tagore dùng để thể ý tưởng mình. Về tinh thần nhân đạo sáng tác thơ ca Tagore, “Tuyển tập tác phẩm R.Tagore tập 2”, giáo sư Lưu Đức Trung giới thiệu “Tinh thần nhân đạo chủ nghĩa thơ Tagore” Cao Huy Đỉnh với nội dung chủ yếu nêu cao tư tưởng ca ngợi đời, ca ngợi người trần thế, phê phán giới thần linh phù phiếm Tagore, mong mỏi cho người sống sống yên lành hạnh phúc. Luận văn thạc sĩ Nguyễn An Thụy trường Đại Học GVHD: Trần Vũ Thị Giang Lam SVTH: Nguyễn Lê Nhã Phương Luận văn tốt nghiệp Ngành Ngữ Văn Sư Phạm thành phố Hồ Chí Minh với đề tài: “Thế giới trẻ thơ trăng non R.Tagore” đề cập đến tình yêu thương vô bờ Tagore dành cho trẻ thơ, tính cách, tâm hồn trẻ em thơ ông bật với vẻ đẹp hoàn mĩ viên ngọc sáng lung linh không ngừng phát thứ ánh sáng diệu kì. Mặt khác viết “Rabindranath Tagore, tình yêu lòng nhân cao dâng hiến nhân loại” tác giả Lê Thành Nghị đề cập tới tình yêu tập thơ “Người làm vườn” Tagore sau: “Có hàng trăm đường dẫn tới tình yêu. Tagore lựa chọn đường mà người lao động thường chọn. Đó lòng chân thành. Nó vô giản dị, vô thiêng liêng, vô khó khăn với lĩnh.” [22; tr.3]. Tác giả khẳng định quan niệm tình yêu Tagore tập thơ “Người làm vườn” tình yêu chân thành, giản dị xuất từ trái tim người, tình yêu không bao bọc vật chất xa hoa, hào nhoáng không xa vời mà tình yêu gần gũi, tồn trái tim sống người cảm nhận tình yêu hay không việc không dễ dàng. Cũng tập thơ “Người làm vườn” tác giả Phạm Văn Tình có viết “Chất triết lí thơ tình số 28 R.Tagore”, viết nêu lên phát lạ, độc đáo tình yêu Tagore. Nếu nhà thơ khác viết tình yêu thường vào trạng thái, cung bậc cảm xúc Tagore không dừng lại mà hướng đến triết lí nhân sinh quy luật tình yêu muôn đời. Trong luận văn sinh viên Hồ Tuấn Phong lớp cử nhân Ngữ Văn khóa 35 - Khoa Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn - trường Đại Học Cần Thơ với đề tài “Thế giới tình yêu tập thơ Người làm vườn R.Tagore” làm rõ tình yêu tập thơ “Người làm vườn” với cung bậc cảm xúc vui, buồn, hạnh phúc đan xen tạo nên giới tình yêu mang đầy màu sắc. Nhìn chung công trình nghiên cứu tập trung làm rõ hay, đẹp nội dung, nghệ thuật tầm ảnh hưởng to lớn thơ Tagore văn học Ấn Độ giới, vấn đề tinh thần nhân đạo đề cập đến đặc trưng thiếu thơ Tagore chưa phân tích kĩ. Trong luận văn người viết tìm hiểu tinh thần nhân đạo Tagore thể rõ nét qua thơ ca ông mà cụ thể “Tinh thần nhân đạo tập thơ Người làm vườn Tagore”. Tập thơ “Người làm vườn” in “R.Tagore thơ” nhà xuất GVHD: Trần Vũ Thị Giang Lam SVTH: Nguyễn Lê Nhã Phương Luận văn tốt nghiệp Ngành Ngữ Văn văn học đầy đủ trọn vẹn nhất, người viết dựa vào dịch thơ để tìm hiểu đề tài mình. Tóm lại công trình nghiên cứu tinh thần nhân đạo thơ Tagore không nhiều lại kiến thức tảng để người viết tiếp thu chọn lọc để triển khai đề tài mình. Dựa vào công trình nghiên cứu người trước thơ Tagore nói chung tập thơ “Người làm vườn” nói riêng, người viết vào tìm hiểu tinh thần nhân đạo thể tập thơ “Người làm vườn” Tagore. 3. Mục đích nghiên cứu: Tagore nhà thơ lớn Ấn Độ, ông có đóng góp to lớn cho văn học Ấn Độ mà có đóng góp định trị, xã hội. Nhưng riêng lĩnh vực thơ ca, Tagore tạo nên phong phú cho văn học Ấn Độ nói riêng giới nói chung, nhiều sáng tác ảnh hưởng đến thơ ca Việt Nam. Vì vậy, việc nghiên cứu “Tinh thần nhân đạo tập thơ Người làm vườn Tagore” người viết nhằm: Thấy lòng nhân đạo sâu sắc Tagore dành cho kiếp người khổ cực xã hội Ấn Độ trẻ em phụ nữ. Tôn giáo Bà La Môn tồn Ấn Độ với nghi thức khắc nghiệt độc ác chủ nghĩa khổ hạnh, phép hành xác, chế độ phân biệt giai cấp, nghi thức lễ máu, giàn hỏa thêu làm chết sinh mệnh người, trói buộc biết tình yêu đôi trai gái lớn. Tagore với niềm cảm thương sâu sắc gửi vào dòng thơ lòng đồng cảm, thương xót. Mặt khác việc làm rõ tinh thần nhân đạo tập thơ “Người làm vườn” Tagore giúp hiểu suy nghĩ, tình cảm nhà thơ qua cách mà ông thể tập thơ “Người làm vườn”, từ cảm nhận cách sâu sắc lòng yêu thương người, yêu thương thiên nhiên sống cách tha thiết nhà thơ Tagore. Bên cạnh đó, việc tìm hiểu “Tinh thần nhân đạo tập thơ Người làm vườn Tagore” giúp khám phá thêm thủ pháp nghệ thuật sáng tạo mà Tagore vận dụng sáng tác mình. GVHD: Trần Vũ Thị Giang Lam SVTH: Nguyễn Lê Nhã Phương Luận văn tốt nghiệp Ngành Ngữ Văn Cuối kết nghiên cứu đề tài góp phần thiết thực việc phổ biến văn hóa Ấn Độ Việt Nam phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy văn học Ấn Độ trường trung học. 4. Phạm vi nghiên cứu: Với đề tài “Tinh thần nhân đạo tập thơ Người làm vườn Tagore”, luận văn khảo sát tập thơ “Người làm vườn” nhà thơ Tagore Đỗ Khánh Hoan dịch khảo sát thêm số thơ tập thơ “Người làm vườn” in tập “Thơ Tagore” Đào Xuân Quý chọn dịch giới thiệu nhà xuất Văn Học Hà Nội năm 1979. Luận văn khảo sát toàn tập thơ “Người làm vườn” để thấy tinh thần nhân đạo tác giả thể tác phẩm. 5. Phương pháp nghiên cứu: Dựa vào đối tượng nghiên cứu để hoàn thành mục đích nghiên cứu người viết sử dụng số phương pháp cụ thể sau: Phương pháp khảo sát văn bản: Tinh thần nhân đạo tác giả thể tập thơ “Người làm vườn” nằm rải rác tất tập thơ. Do với tập thơ gồm nhiều người viết cần sử dụng phương pháp để thấy tinh thần nhân đạo thể tập thơ “Người làm vườn”. Phương pháp phân tích tổng hợp: Để làm sáng rõ luận điểm cần triển khai luận văn, người viết vào phân tích dẫn chứng số thơ sau tiến hành tổng hợp, khái quát lại đến khẳng định lại vấn đề. Phương pháp so sánh đối chiếu: Để xác định thành công Tagore thể tinh thần nhân đạo tập thơ “Người làm vườn”, người viết đặt tác phẩm vào mối quan hệ với tập thơ khác ông tác phẩm thời thể tinh thần nhân đạo để so sánh làm thấy phần sáng tạo tác giả. GVHD: Trần Vũ Thị Giang Lam 10 SVTH: Nguyễn Lê Nhã Phương Luận văn tốt nghiệp Ngành Ngữ Văn trái tim, tình cảm sống mà dùng đầu óc để tranh giành, toan tính, sống có thứ riêng biệt mà người khác không có, cớ phải giành giật, cướp đoạt từ tay người khác thứ không thuộc thân lại có mà người khác không có. Với cú pháp điệp từ Tagore cho người đọc thấy nơi ông tinh thần thần lạc quan, vui tươi sống, ông mở cửa tâm hồn đón chào thứ đến từ sống, không lo âu, không sợ hãi, không buồn phiền. Không có cú pháp điệp từ mà thơ Tagore sử dụng cú pháp điệp ngữ, cú pháp xuất nhiều tập thơ “Người làm vườn”: “Có phải kỉ niệm xa xưa, tháng ngày xuân tàn lụi vương rớt tay chân em. Có phải trái đất, giống hồ cầm, thường rung ngân lời ca chân em chạm tới? Có phải sương lạnh từ cặp mắt đêm rớt xuống thấy em dạo bước? có phải ánh sáng ban mai hân hoan vui sướng lúc bình minh trùm kín thân em? Có phải, có phải tình anh phiêu du qua bao thời đại, qua bao giới để tìm em? Có phải cuối lúc thấy em niềm khao khát bao năm anh tìm kiếm bình yên tuyệt đối đôi mắt, môi, suối tóc chảy dài giọng nói em dịu dàng?.” (Bài thơ số 32) [12; tr.98] Bằng cú pháp điệp ngữ, cụm từ “Có phải” lặp lại năm lần kết thúc câu dấu chấm hỏi, câu hỏi nỗi niềm băn khoăn yêu người gái Tagore diễn tả cách tinh tế, điệp ngữ “Có phải” vang lên câu thơ câu hỏi chan chứa niềm yêu thương người gái dành cho người yêu, câu hỏi tha thiết lại chân thực, nhẹ nhàng sâu lắng, yêu mong muốn hiểu tâm tư người yêu, suy nghĩ tình cảm lớn dần người, lẽ tình yêu đồng điệu hai tâm hồn, thông cảm, thấu hiểu điều cần thiết tình yêu, nên nhân vật trữ tình em với hàng loạt câu hỏi “Có phải” khẳng định, mong muốn biết lời nhân vật anh nói có phải GVHD: Trần Vũ Thị Giang Lam 70 SVTH: Nguyễn Lê Nhã Phương Luận văn tốt nghiệp Ngành Ngữ Văn thật, cách mà Tagore sử dụng điệp ngữ làm cho tâm hồn nhân vật em trở nên cao đẹp nhiều, cô sống với tình yêu chân thành tha thiết, cô dám sống thật với người mong mỏi nơi người yêu đáp lại tình yêu chân thành giống cô. Với cú pháp điệp ngữ người đọc dễ dàng nhận thấy tinh thần nhân đạo sâu sắc ông ông dùng điệp ngữ để bày tỏ câu hỏi lòng yêu người gái, điều mà có thấu hiểu cảm thông cách thực với tình yêu đôi lứa làm được. Không dùng điệp ngữ phương tiện để truyền đạt thông điệp yêu thương mà Tagore dùng điệp ngữ phương thức để nhấn mạnh khẳng định suy nghĩ mình: “Đó lí tự giễu mình, đem bí ẩn riêng tư đùa đùa cợt cợt. Tôi xem nhẹ nỗi đau khổ riêng tư, sợ em coi thường thế. Tôi khao khát kể cho em nghe lời thành thực nhất, lời phải nói với em, song ngần ngại, sợ em chẳng tin điều nói. Đó lí ngụy trang chúng thành không thực, nói ngược muốn nói. Tôi làm phi lí nỗi khổ đau riêng tư, sợ em cho thế. Tôi khao khát dùng lời quý mên nhất, lời dành riêng cho em, song ngần ngại, sợ em chẳng đền bù giá trị tương đương. Đó lí nói với em lời phũ phàng khoa trương lòng có sức mạnh chai lì. Tôi làm cho em đau khổ, sợ chưa em biết khổ đau gì. Tôi khao khát ngồi im lặng bên em, song ngần ngại. Vì sợ nỗi lòng riêng tư bộc lộ hết môi. Đó lí khiến bập bẹ, thầm giấu kín lòng sau lời nói. Tôi thẳng tay bóp nghẹt đau thương, sợ em làm vậy. Tôi khao khát rời em thật xa, song ngần ngại, sợ em biết lòng hèn nhát mà thôi. Đó lí khiến ngẩng cao đầu, thẫn thờ bước tới trước em. Ánh mắt khắng khít em nhìn da diết khiến đau thương mãi mát tươi.” (Bài thơ số 41) [12; tr.103-104] Trong thơ cụm từ “Đó lí do” lặp lại năm lần điều đặt đầu câu thơ, sau câu giãi bày lòng Tagore dùng điệp ngữ lời giải thích, lời tâm tình suy nghĩ ông. Với người ông yêu, Tagore khao GVHD: Trần Vũ Thị Giang Lam 71 SVTH: Nguyễn Lê Nhã Phương Luận văn tốt nghiệp Ngành Ngữ Văn khát bày tỏ nỗi lòng mình, ông muốn người ông yêu cảm nhận thứ tình cảm thiêng liêng ấy, cảm nhận nơi ông tình yêu chân thành tha thiết. Mỗi việc ông làm điều có lý định mà điểm xuất phát chủ yếu từ tình yêu mãnh liệt sâu sắc mà ông dành cho người yêu, điều mà ông quan tâm suy nghĩ người ông yêu ông, ông mong muốn mắt người yêu ông trở nên hoàn hảo. Sử dụng điệp ngữ phương thức nhấn mạnh, Tagore hướng đến nhu cầu bộc lộ lí do, tình cảm chân thực nhất, ông không giấu giếm hay che đậy cảm xúc ông hiểu tình cảm thứ cảm xúc tự do, không bị ràng buộc điều gì. Tagore sống thực với cảm xúc thân, ông tự thổ lộ suy nghĩ, tình cảm mình, biện pháp điệp ngữ Tagore cho người đọc thấy nơi ông lời giải thích, lời giải bày tâm tình nỗi lòng ông với người ông yêu, ông muốn người ông yêu hiểu lòng mình, hiểu tình cảm sâu sắc chân thành nơi ông, hiểu việc mà ông làm xuất phát từ tình yêu chân thành ông mà thôi. Cái hay biện pháp điệp ngữ thơ người đọc cảm nhận nỗi lòng tác giả, cảm nhận cách nhìn cách nghĩ ông tình yêu thông qua cách mà ông sử dụng điệp ngữ nhu cầu giải bày tâm tư, tình cảm mình. Ngoài việc sử dụng điệp ngữ phương thức giải bày tình cảm Tagore sử dụng điệp ngữ để thể triết lí sống: “Tại đèn tắt? Tôi lấy áo choàng ngăn gió cho đèn; lí khiến đèn tắt. Tại hoa úa tàn? Tôi ghì chặt hoa vào lòng với tình yêu ưu tư, lí khiến hoa úa tàn. Tại suối cạn nguồn? Tôi đắp đập qua suối để lấy nước dùng, lí khiến suối cạn nguồn. Tại dây đàn phựt đứt? Tôi cố ép cung điệu sức dây tơ; lí khiến dây đàn phựt đứt.” (Bài thơ số 52) [12; tr.110] Tùy thơ mà Tagore sử dụng biện pháp nghệ thuật điệp ngữ với ý nghĩa khác nhau, điệp ngữ mà ông sử dụng nhấn mạnh cho ý nghĩa định, có truyền đạt ý nghĩa yêu thương, nhu cầu giãi bày tình cảm có thể cách nhìn, cách nghĩ ông sống thực tại. Ở GVHD: Trần Vũ Thị Giang Lam 72 SVTH: Nguyễn Lê Nhã Phương Luận văn tốt nghiệp Ngành Ngữ Văn thơ trên, ta thấy Tagore sử dụng cặp điệp ngữ “Tại sao” “Đấy lí do” câu hỏi câu trả lời, với điệp ngữ “Tại sao” Tagore sử dụng cho câu hỏi quy luật hiển nhiên tồn sống, tự nhiên mà điều trở thành quy luật mà điều có nguyên định điệp ngữ “Đấy lí do” điệp ngữ dùng câu trả lời trên. Sự khéo léo Tagore việc ông kết hợp thành công hai điệp ngữ vào thơ, điệp ngữ câu hỏi, điệp ngữ câu trả lời thể rõ triết lí ông đời, với Tagore việc tồn đời có nguyên nhân kết quả, không việc tồn mà nguyên nhân việc tồn mà kết quả, giống suối cạn nguồn tác giả đắp đập qua suối để lấy nước dùng giây đàn phựt đứt bị ép cung điệu sức dây tơ. Cuộc sống tồn theo quy luật tuần hoàn định nó, trải qua nửa đời người Tagore nhận điều ông đem vào thơ ca lời tâm tình chân thành, tha thiết người đọc, làm sáng lên nơi ông tinh thần nhân đạo sâu sắc, mà ông gửi gắm cho người đọc không cảm nhận ông sống mà suy nghĩ, triết lí mà ông dùng đời để chiêm nghiệm nó. Trong tập thơ “Người Làm vườn” Tagore không sử dụng biện pháp điệp từ, điệp ngữ mà ông sử dụng biện pháp điệp cấu trúc câu: “Đừng đâu xa, em yêu, chưa xin phép. Suốt đêm anh canh chừng; mi mắt nặng trĩu buồn ngủ. Anh sợ em ngủ say. Đừng đâu xa, em nhé, chưa xin phép. Anh đứng dậy đưa tay tìm em tự hỏi: “Hay mơ?” Liệu anh làm khác đem lòng mà buộc lấy chân em ghì chặt vào lồng ngực! Đừng đâu xa, em yêu, chưa xin phép”. (Bài thơ số 34) [12; tr.99] Bằng việc sử dụng cú pháp điệp cấu trúc câu, Tagore làm cho thơ lời tâm tình tha thiết người yêu, câu: “Đừng đâu xa, em yêu, chưa xin phép” lặp lại ba lần thơ nhấn mạnh, lời dặn dò, lời yêu cầu chân thành nhân vật trữ tình anh đới với nhân vật trữ tình em, Tagore diễn tả thành công tâm trạng người yêu thông qua cú GVHD: Trần Vũ Thị Giang Lam 73 SVTH: Nguyễn Lê Nhã Phương Luận văn tốt nghiệp Ngành Ngữ Văn pháp điệp câu trên, người đọc dễ dàng nhận thấy nơi nhân vật trữ tình anh cảm giác lo âu, sợ hãi để người yêu người yêu bên cạnh, đơn giản tình yêu người ta hạnh phúc, yêu thương, che chở người yêu có cảm giác lo lắng, sợ sệt sợ hạnh phúc mà nắm giữ tuột khỏi tay mình, nên lí nhân vật anh lại tha thiết yêu cầu người yêu đừng đâu chưa cho phép nhân vật anh sợ để người yêu thương nhất, sợ đánh hạnh phúc mà có, lần cấu trúc câu lặp lại lần tha thiết đẩy lên cao tình cảm nhân vật anh mãnh liệt hết. Có thể nói cú pháp lặp cấu trúc câu thơ cho người đọc thấy rõ Tagore cảm nhận tinh tế tình yêu, không cách nhìn bao quát mà cảm nhận sâu sắc, cảm nhận trái tim thông qua quan sát bình thường, từ thấy nơi ông tinh thần nhân đạo sâu sắc, cách nhìn, cách nghĩ xuất phát từ trái tim ông. Cũng giống biện pháp nghệ thuật điệp ngữ, Tagore sử dụng biện pháp điệp cấu trúc câu để nhấn mạnh triết lí, suy nghẫm sống: “Chẳng sống đời đời, kiếp kiếp, chẳng vĩnh viễn không phai. Này, người anh em, nhớ kĩ điều vui lên mà sống. Đời ta sống đâu phải gánh nặng từ xưa để lại; đường ta đâu phải hành trình đơn độc dài vô tận. Một thi nhân riêng viết ca trường cửu. Hoa nở tàn; cài hoa lên áo chẳng cần khóc thương hoa mãi. Này, người anh em nhớ kĩ điều vui lên mà sống. …… Đối với ta tri thức quý báu, lẽ không ta có đủ thời gian nắm thâu tất cả. Mọi việc hoàn tất an trời vĩnh cửu. Nhưng chết chóc giữ cho hoa ảo mộng trần gian vĩnh viễn mát tươi. Này, người anh em, nhớ kĩ điều vui lên mà sống.” (Bài thơ số 68) [12; tr.122-123] Cuộc đời Tagore trải qua nhiều biến cố, ông nếm đủ đau thương lẫn mật sống, hết Tagore hiểu sống GVHD: Trần Vũ Thị Giang Lam 74 SVTH: Nguyễn Lê Nhã Phương Luận văn tốt nghiệp Ngành Ngữ Văn tồn theo quy luật định nó, người lay hoay quy luật mà không tìm cho hướng định, thơ Tagore viết với thông điệp gửi gắm đến người đọc tinh thần sống lạc quan, không bi lụy. Bằng cách sử dụng cú pháp điệp cấu trúc câu, Tagore lặp lại câu: “Này, người anh em, nhớ kỹ điều vui lên mà sống” năm lần thơ mình, câu cuối sau câu thơ quy luật tồn hiển nhiên sống, quy luật Tagore nêu điều tồn cách tuần hoàn sống này, điều trái lại với tự nhiên, sau ông chốt lại câu: “Này, người anh em, nhớ kĩ điều vui lên mà sống”, điệp cấu trúc câu tồn dựa quy luật, triết lí sống mà Tagore nêu ra. Biện pháp điệp cấu trúc câu Tagore sử dụng để nhấn mạnh lời kêu gọi người lạc quan sống, tận hưởng tươi đẹp sống biết chấp nhận quy luật vốn từ lâu tồn cách tuần hoàn. Với Tagore ông sống hết mình, ông sống với tinh thần lạc quan ông biết tận hưởng điều mà sống mang lại cho ông, ông yêu sống ông muốn người nhìn nhận sống giống ông, sống lạc quan, vui vẻ, không sầu muộn không ưu phiền vốn lẽ sống ngắn ngũi nên ông hi vọng người biết trân trọng phút giây sống mình. Có thể nói Tagore thành công việc sử dụng biện pháp điệp cấu trúc câu thơ trên, cách nhìn ông sống mà thông điệp mà ông muốn gửi gắm đến người đọc, thông qua biện pháp điệp cấu trúc câu mà người đọc thấy tinh thần nhân đạo Tagore thể qua cách nghĩ, cách viết ông thật sâu sắc. Ngoài việc sử dụng biệp pháp so sánh, điệp từ, điệp ngữ điệp cấu trúc câu Tagore sử dụng biện pháp ẩn dụ tập thơ “Người làm vườn”, tinh thần nhân đạo ông thể qua biện pháp nghệ thuật này. 3.3. Nghệ thuật ẩn dụ tập thơ “Người làm vườn” Trong tập thơ Tagore thường sử dụng hình ảnh ẩn dụ tượng trưng xuất phát từ kinh thánh, kinh phật, tức mượn câu chuyện để bày tỏ ý kiến quan điểm mình, ông vận dụng linh hoạt hình ảnh tôn giáo, kể thần thoại, truyền thuyết, cổ tích văn học cổ để thực nội dung mới. Đặc GVHD: Trần Vũ Thị Giang Lam 75 SVTH: Nguyễn Lê Nhã Phương Luận văn tốt nghiệp Ngành Ngữ Văn biệt tập thơ “Người làm vườn” Tagore dùng hình ảnh ẩn dụ loài vật, thiên nhiên kết hợp với ngôn ngữ tượng trưng, ngụ ý để truyền tải đến người đọc ý nghĩa sâu sắc sống: “Hoa sen nở thấy ánh mặt trời hết nhụy tinh chẳng giữ nguyên hình nụ búp sương lạnh vĩnh cửu mùa đông”. (Bài thơ số 27) [12; tr.95] Yêu thiên nhiên, yêu sống nên Tagore sử dụng chất liệu đến từ mà ông yêu mến để người đọc cảm nhận cách chân thực nỗi lòng ông. Lựa chọn hình ảnh ẩn dụ hoa sen, Tagore khao khát bày tỏ đẹp, khao khát thể ước muốn hòa hợp, giao cảm với sống tại, ông sử dụng cách linh hoạt biện pháp tu từ ẩn dụ vào thơ mình, hình ảnh hoa sen trở nên bật mang nhiều ý nghĩa sâu sắc thông qua cách mà ông mượn hình ảnh để gửi gắm đến người đọc nhiều ý nghĩa khác sống. Như quy luật sống, hoa nở tàn, có phút giây tươi đẹp nhất, hoàn hảo mãi, nhiên tồn mãi đời phút giây tươi đẹp nhất, phút giây tuyệt vời với sống muôn màu, muôn vẻ trước mắt. Và hoa sen chọn cách tìm lấy cho riêng phút giây phô diễn vẻ đẹp trọn vẹn trước sống sau biến vĩnh viễn, phải giấu che nét đẹp vốn có để tồn mãi. Cũng giống Tagore, ông hân hoan đón chào sống, ông yêu sống trân trọng giây, phút sống mà sống ban tặng cho ông, phải biến đời ông hân hoan chào đón điều ông hiểu điều rằng, thứ tuân theo quy luật sống, tuân theo tồn tuần hoàn vốn có nó. Chỉ với hình ảnh ẩn dụ hoa sen Tagore khiến cho nhiều người đọc phải suy nghĩ, suy nghĩ sống cho xứng đáng với sống mà có, sống cho thân không cảm thấy hối tiếc điều phải sống cho sống trở nên có ý nghĩa. Việc lựa chọn đưa hình ảnh ẩn dụ thiên nhiên vào thơ ca giúp Tagore thể cách trọn vẹn suy nghĩ đầy tính triết lí mình, bên cạnh người đọc thấy nơi ông lòng, tình yêu thương trọn vẹn mà ông dành cho người sống. Không GVHD: Trần Vũ Thị Giang Lam 76 SVTH: Nguyễn Lê Nhã Phương Luận văn tốt nghiệp Ngành Ngữ Văn dùng biện pháp tu từ ẩn dụ để bày tỏ suy nghĩ, triết lí ông sống mà giúp ông giải bày nỗi lòng mình: “Tim cánh chim vùng hoang dại, thấy mắt em phương trời. Mắt nôi ngủ bình minh; mắt vương quốc đêm Lời ca biến tan chiều sâu mắt em. Xin cho bay vút bay vút lên cao phương trời ấy, mênh mông cô quạnh phương trời ấy. Xin cho xé tan mây rủ che tung rộng đôi cánh ánh triều dương thuộc phương trời mắt em. (Bài thơ số 31) [12; tr.97] Trong thơ trên, hình ảnh chim vùng hoang dại không để mêu tả tình yêu mà ông dành cho thiên nhiên mà hình ảnh ẩn dụ mang ý nghĩa tượng trưng cho tâm trạng cô đơn, lạc lõng nhân vật anh. Bởi Tagore sáng tác tập thơ ông người thân, người mà ông yêu quý nhất, nên, với người sống giàu tình cảm Tagore chuyện ảnh hưởng nhiều đến sống ông, không phủ nhận thơ Tagore tồn tình yêu sâu sắc thiên nhiên, sống. Nhưng sống cô độc ảnh hưởng không đến tâm tư, tình cảm ông, đọc thơ ông ta dễ dàng bắt gặp khoảng lặng tâm hồn ông cô đơn, lạc lõng, hình ảnh chim không đơn hình ảnh vật mà mang ý nghĩa ẩn dụ cho tâm hồn khao khát muốn thoát khỏi cô đơn, muốn vượt qua cảm giác đau buồn tìm cho lòng niềm vui, bầu trời tươi sáng. Hình ảnh ẩn dụ thể cách thành công cảm xúc, ước muốn tâm tưởng ông, Tagore cho người đọc cảm nhận khoảng lặng tâm hồn ước muốn khát khao vươn đến khoảng trời vui tươi để thoát khỏi cô đơn vốn kìm hãm tâm hồn ông, để ông dành tháng ngày lại niềm vui, niềm hân hoan với sống, đón nhận vào lòng điều tươi đẹp để lòng hòa nhập với cung bậc cảm xúc đời. Tùy thơ, ý nghĩa mà Tagore lựa chọn đưa vào thơ hình ảnh ẩn dụ khác nhau: “Ôi trần gian! Ta ngắt bẻ cành hoa người nuôi sống. Ta ép hoa vào lòng, gai nhọn đâm sâu. Lúc ngày tàn, trời tối, ta thấy hoa héo úa, đau đớn nguyên. GVHD: Trần Vũ Thị Giang Lam 77 SVTH: Nguyễn Lê Nhã Phương Luận văn tốt nghiệp Ngành Ngữ Văn Ôi! Trần gian! Còn nhiều hoa khác đến với ngươi, với hương thơm ngào ngạt kêu hãnh tràn đầy! Nhưng thời gian hái hoa ta không nữa. Suốt đêm tối ta chẳng có hồng thích, đau đớn đây”. (Bài thơ số 57) [12; tr,144] Ở hình ảnh ẩn dụ thơ Tagore cho người đọc thấy linh hoạt nét sáng tạo cách vận dụng thủ pháp nghệ thuật mình, linh hoạt thể cách đặt hình ảnh ẩn dụ vào thơ sáng tạo thể hiện cách lựa chọn hình ảnh. Trong thơ Tagore sử dụng hình ảnh cành hoa mang ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc, cành hoa biểu tượng cho đẹp sống, biểu tượng cho cao trắng đáng tôn vinh. Những đẹp đẽ nhất, tinh túy đất trời, thiên nhiên Tagore đón nhận cách trân trọng, nâng niu đầy yêu thương quý mến, ông yêu đẹp, ông bảo vệ gìn giữ cho dù thân có phải chịu nhiều đau khổ ông chấp nhận. Ông khao khát để tâm hồn hòa nhập với sống tình yêu mà ông dành cho người sống vô bờ. Ông trân trọng phút, giây sống với ông sống tươi đẹp đóa hoa, tất nhiên hoa nở tàn có nhiều hoa nở giống sống ngày mang đến cho người điều mẻ khác Tagore đời người không tồn mãi sống, nên ông gom nhặt giữ gìn phút, giây sống, ông khao khát muốn ôm trọn vào lòng tươi đẹp mà sống ban tặng. Với ông, nhà thơ nên biết mở rộng lòng đón nhận vào lòng cảm nhận, cảm xúc với sống muôn màu tại: “Tôi chẳng thể gửi đến bạn hoa sắc xuân tràn đầy, ánh vàng độc từ lớp mây đằng kia. Xin mở toang cửa, nhìn bốn phương trời. Và thu nhặt vườn nhà hoa nở rộ kỉ niệm ngát hương hoa trăm năm trước tàn phai”. (Bài thơ số 85) [12; tr.136] Ở thơ trên, hình ảnh ẩn dụ: “Xin mở toang cửa, nhìn bốn phương trời” thể thông điệp, suy nghĩ mà ông muốn gửi gắm đến với người đọc. GVHD: Trần Vũ Thị Giang Lam 78 SVTH: Nguyễn Lê Nhã Phương Luận văn tốt nghiệp Ngành Ngữ Văn Việc mở rộng cửa nhìn khắp phương trời không đơn giản yêu cầu tha thiết mà Tagore muốn người đọc thực mà ông muốn nhắn gửi với tất người nên biết mở rộng lòng để đón nhận mới, hay mà cụ thể nét hay, điều đáng học hỏi từ khắp nơi giới, Tagore trăn trở lòng suy nghĩ đất nước mà người hưởng sống hòa bình, biết yêu thương lẫn xã hội phát triển, muốn điều người cần phải làm phải biết thoát khỏi u mê suy nghĩ lầm lạc đề tìm cho hướng điều đáng để học hỏi. Bên cạnh Tagore muốn nhắn gửi thông điệp khác là nhà thơ cần quan trọng mà nhà thơ phải có phải biết mở rộng lòng để cảm nhận sống, để lòng hòa nhập giao cảm với đời. Với việc sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ vào thơ Tagore làm cho thơ ông mang ý nghĩa sâu sắc riêng, ý nghĩa không lẫn vào với nhà thơ khác, hoàn toàn mang dấu ấn riêng ông, bên cạnh thông qua biện pháp nghệ thuật ẩn dụ mà Tagore truyền đạt thông điệp với ý nghĩa sâu sắc người sống đến với người đọc, thể nơi ông người với tinh thần nhân đạo to lớn, biết yêu thương biết cảm nhận từ điều nhỏ nhặt sống. GVHD: Trần Vũ Thị Giang Lam 79 SVTH: Nguyễn Lê Nhã Phương Luận văn tốt nghiệp Ngành Ngữ Văn KẾT LUẬN Ấn Độ đất nước có văn minh phát triển từ lâu đời. Và nơi mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, văn học. Đặc biệt lĩnh vực văn học, Ấn Độ có nhiều tác phẩm mang sắc văn hóa quan niệm tiêu biểu người Ấn Độ. Trong văn học Ấn Độ Cổ đại, tác phẩm gây tiếng vang để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc qua nhiều hệ, nhiều quốc gia phải kể đến hai sử thi đồ sộ “Ramayana” “Mahabharata”. Còn văn học Ấn Độ đại, có nhiều tác phẩm tiếng gắn liền với tên tuổi nhiều tác giả tiêu biểu. Nhưng có lẽ tiêu biểu đại thi hào Tagore. Tagore sáng tác thành công nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch, hồi kí…Nhưng có lẽ ông thành công lĩnh vực thơ ca. Ông sáng tác nhiều tập thơ (52 tập), ông dành riêng tập để thể tinh thần nhân đạo người sống. Đó tập thơ “Người làm vườn”, tập thơ có nhiều vấn đề để nghiên cứu, người viết tập trung nghiên cứu tinh thần nhân đạo thể qua nội dung nghệ thuật tập thơ qua trình tìm hiểu, luận văn rút kết luận sau: Trong tập thơ “Người làm vườn” tinh thần nhân đạo thể rõ qua nội dung tập thơ, lòng cảm nhận cách sâu sắc tình yêu lứa đôi nam nữ, với Tagore tình yêu phương thuốc diệu kì làm xóa tan lòng người đau khổ, buồn phiền, hướng người đến mục đích sống cao đẹp hơn, tươi sáng hơn. Đó lòng cảm thông sâu sắc với số phận người phụ nữ thấp cổ bé họng, tầng lớp người bị xã hội chà đạp, búp non, chồi xanh tươi thắm sống trẻ em. Nếu xã hội lúc kiếp người, tầng lớp người bị hắt hủi, bị khinh rẻ với ông họ trở nên cao đẹp hết, ông xây dựng thơ hình tượng, ca từ chứa đầy tình yêu thương để viết họ, với ông phụ nữ, trẻ em người nghèo mối quan tâm hàng đầu ông, ông hiểu cảm thông với khổ cực, tủi nhục mà họ phải chịu đựng. Chính mà qua ngòi bút mình, ông thể cảm thông niềm yêu thương tha thiết dành cho họ, đọc thơ ông dễ dàng nhận điều này. Tinh thần nhân đạo qua nội dung mà thể qua bút pháp nghệ thuật Tagore, ông vận dụng cách linh hoạt thủ pháp GVHD: Trần Vũ Thị Giang Lam 80 SVTH: Nguyễn Lê Nhã Phương Luận văn tốt nghiệp Ngành Ngữ Văn nghệ thuật vào tập thơ như: So sánh, điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu bao gồm ẩn dụ. Nổi bật kết hợp tính thực chất trữ tình lãng mạn thông qua biện pháp nghệ thuật so sánh, ông thiên nhiên ùa vào thơ ông cách tự nhiên, nồng nàn bay bổng, Lưu Đức Trung viết: “Giống nhà văn Liên Xô cũ, nhận xét: “Tagore nhà thơ trữ tình tinh tế bậc nhất” “nhà lãng mạn sáng tạo” Tagore tự nhận xét”.[15; tr.141]. Không kết hợp cách tinh tế tính thực chất trữ tình lãng mạn mà Tagore thể linh hoạt cách sử dụng phương thức điệp từ, điệp ngữ điệp cấu trúc câu tập thơ mình, vận dụng nhiều hình ảnh sinh động với từ ngữ sáng giản dị, triết lí thông qua thủ pháp điệp từ, điệp ngữ điệp cấu trúc câu thơ khiến thơ Tagore dễ dàng vào lòng người đọc cách đầy thuyết phục. Và biện pháp nghệ thuật ẩn dụ nét đặc trưng tiêu biểu thủ pháp nghệ thuật Tagore, với thơ tập thơ “Người làm vườn” ông sử dụng hình ảnh ẩn dụ với ý nghĩa ẩn dụ sâu sắc, làm cho thơ ca ông trở nên đầy tính triết lí đọng lại lòng người đọc hình ảnh nhà thơ với tinh thần nhân đạo sâu sắc to lớn viết nên tập thơ hình ảnh, triết lí mang đầy tính nhân văn thấm đẫm tinh thần nhân đạo. Sau có điều kiện, người viết mong tiếp tục nghiên cứu tập thơ khác đại thi hào Tagore. Người viết hi vọng tìm hiểu sâu được: “Tinh thần nhân đạo tiểu thuyết Đắm Thuyền Tagore” để hiểu rõ tinh thần nhân đạo ông sáng tác không thơ mà có tiểu thuyết ông. GVHD: Trần Vũ Thị Giang Lam 81 SVTH: Nguyễn Lê Nhã Phương Luận văn tốt nghiệp Ngành Ngữ Văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo sách 1. Ngô Viết Dinh (biên tập), (2003), Đến với thơ Xuân Quỳnh, Nhà xuất Thanh Niên, Hà Nội 2. Cao Huy Đỉnh, (1961), Tagore, Nhà xuất Văn Học, Hà Nội 3. Cao Huy Đỉnh, (1964), Tìm hiểu thần thoại Ấn Độ, Nhà xuất Khoa Học, Hà Nội 4. Lê Bá Hán (chủ biên), (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 5. Đỗ Đức Hiểu (chủ biên), (2004), Từ điển văn học, Nhà xuất Thế Giới, Hà Nội 6. Phan Thu Hiền, (2006), Thi pháp học cổ điển Ấn Độ, Nhà xuất Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 7. Bùi Kỷ Trần Trọng Kim, (1997), Truyện kiều, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng 8. Hồ Ngọc Mân, (2003), Giáo trình Văn học Ấn Độ - Nhật Bản, Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 9. Vũ Dương Ninh (chủ biên), (1995), Lịch sử Ấn Độ, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội 10. Lương Ninh (chủ biên), (1998), Lịch sử văn hóa giới cổ trung đại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11. Rabinđranát Tago, (1979), Tuyển tập thơ, Nhà xuất Văn Học, Hà Nội 12. R.Tagore, (2009), Tuyển tập R.Tagore thơ, nhiều người dịch, Nhà xuất Văn Học, Hà Nội 13. Lưu Đức Trung, (1989), Văn học Ấn Độ - Lào – Campuchia, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội 14. Lưu Đức Trung, (1992), Tago – Tác phẩm chọn lọc, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội 15. Lưu Đức Trung, (1998), Văn học Ấn Độ, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội 16. Lưu Đức Trung, (2000), Hợp tuyển văn học Ấn Độ, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội 17. Lưu Đức Trung, (2009), Văn học Ấn Độ, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội GVHD: Trần Vũ Thị Giang Lam 82 SVTH: Nguyễn Lê Nhã Phương Luận văn tốt nghiệp Ngành Ngữ Văn 18. Đào Xuân Quý, (1979), Thơ Tagore, Nhà xuất Văn Học Hà Nội, Hà Nội. 19. Trần Đình Sử (chủ biên), (2007), Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 nâng cao, Nhà xuất Giáo Dục, Hà Nội Tài liệu tham khảo mạng 20. Nguyễn Văn Hạnh, Thơ R.Tagore phối hôn văn hóa, http://phanthanhvan.vnweblogs.com/post/8200/394341 (xem ngày 03/11/2013) 21. Nga Linh, Nhận định tinh thần nhân đạo văn học, http://idoc.vn/tailieu/nhan-dinh-ve-tinh-than-nhan-dao-trong-van-hoc.html (xem ngày 03/11/2013) 22. Lê Thành Nghị, Rabindranath Tagore, tình yêu lòng nhân cao dâng hiến nhân loại ,http://tonvinhvanhoadoc.vn/van-hoc-the-gioi/dong-chay/3382rabindranath-tagore-tinh-yeu-va-long-nhan-ai-cao-ca-dang-hien-nhan-loai.html (xem ngày 07/11/2013) GVHD: Trần Vũ Thị Giang Lam 83 SVTH: Nguyễn Lê Nhã Phương Luận văn tốt nghiệp Ngành Ngữ Văn MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài . 01 2. Lịch sử vấn đề 02 3. Mục đích nghiên cứu 06 4. Phạm vi nghiên cứu 07 5. Phương pháp nghiên cứu 07 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 08 1.1. Giới thuyết khái niệm tinh thần nhân đạo …08 1.2. Truyền thống nhân đạo thể thơ ca Ấn Độ . . 11 1.3. Đôi nét đời nghiệp sáng tác tác giả R.Tagore . 14 1.3.1. Đôi nét đời tác giả . . 14 1.3.2. Đôi nét nghiệp sáng tác tác giả . 16 1.4. Vài nét thơ Tagore tác phẩm “Người làm vườn” 18 1.4.1. Vài nét thơ Tagore . 18 1.4.2. Giới thiệu tác phẩm “Người làm vườn” 20 CHƯƠNG 2: TINH THẦN NHÂN ĐẠO THỂ HIỆN QUA NỘI DUNG TRONG TẬP THƠ “NGƯỜI LÀM VƯỜN” CỦA R.TAGORE .22 2.1. R.Tagore ca ngợi tình yêu đôi lứa . 22 2.1.1. Quan niệm R.Tagore tình yêu . 22 2.1.2. Những cung bậc cảm xúc tình yêu R.Tagore 26 2.2. Tinh thần nhân đạo thể qua lòng yêu người . 32 2.2.1. Lòng yêu thương phụ nữ . 32 2.2.2. Lòng yêu mến trẻ em . 37 2.2.3. Lòng cảm thông với nỗi khổ cực người nghèo khổ 41 2.3. Tinh thần nhân đạo thể qua lòng yêu sống . 44 GVHD: Trần Vũ Thị Giang Lam 84 SVTH: Nguyễn Lê Nhã Phương Luận văn tốt nghiệp Ngành Ngữ Văn 2.3.1. Lòng yêu thiên nhiên . 44 2.3.2. Lòng yêu quê hương, đất nước . 47 2.3.3. Lòng yêu hòa bình tinh thần chống chiến tranh . 50 2.3.4. Niềm lạc quan tư tưởng sống . 52 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TINH THẦN NHÂN ĐẠO TRONG TẬP THƠ “NGƯỜI LÀM VƯỜN” CỦA R.TAGORE .58 3.1. Nghệ thuật so sánh tập thơ “Người làm vườn” . 58 3.2. Nghệ thuật điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc câu tập thơ “Người làm vườn” . 65 3.3. Nghệ thuật ẩn dụ tập thơ “Người làm vườn” . 72 PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN GVHD: Trần Vũ Thị Giang Lam 85 SVTH: Nguyễn Lê Nhã Phương [...]... cầu của sự sống như ngọn lửa và ánh mặt trời cần cho con người vậy Có thể nói trong các tập thơ đó Tagore đã dồn tất cả tâm huyết của mình vào tập thơ “Người làm vườn”, đây thật sự là một tập thơ thể hiện rõ nhất quan niệm tình yêu của nhà thơ Tagore Những nội dung được đề cập ở trên là những nét chính trong tập thơ “Người làm vườn” của Tagore, tập thơ đã thể hiện được tinh thần nhân đạo chủ nghĩa trong. .. tinh thần nhân đạo sâu sắc, mỗi tác phẩm mà ông sáng tác đều thể hiện rất rõ đều đó, trong đó có tập thơ “Người làm vườn” xuất bản năm 1941, một năm sau khi tác giả nhận được giải thưởng Nobel về văn chương Tập thơ “Người làm vườn” gồm có 85 bài thơ được đánh số, không có nhan đề riêng cho từng bài Có thể nói tập thơ “Người làm vườn” là một tập thơ thể hiện rõ nhất tinh thần nhân đạo của nhà thơ Tagore, ... trong thơ của Tagore, trong đó đề tài về tình yêu chiếm một khối lượng lớn trong tập thơ, điều này sẽ được làm rõ hơn ở chương 2 Tóm lại, tập thơ “Người làm vườn” xứng đáng là một đứa con tinh thần xuất sắc của nhà thơ Tagore qua bao thế kỷ GVHD: Trần Vũ Thị Giang Lam 24 SVTH: Nguyễn Lê Nhã Phương Luận văn tốt nghiệp Ngành Ngữ Văn CHƯƠNG 2: TINH THẦN NHÂN ĐẠO THỂ HIỆN QUA NỘI DUNG TRONG TẬP THƠ “NGƯỜI LÀM... đại, tinh thần nhân đạo vẫn không ngừng tỏa sáng trong các tác phẩm của đại thi hào Rabinđranat Tagore Ông nổi tiếng với thơ ca của mình bởi một tinh thần nhân đạo to lớn trong mỗi tác phẩm của ông, ông đã kế thừa truyền thống nhân đạo của nhân dân Ấn Độ qua nền văn học cổ điển từ thần thoại Veda, Upanixat, kinh Phật cho đến thơ của Kaliđasa Ngoài ra ông còn chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa nhân đạo và... NỘI DUNG TRONG TẬP THƠ “NGƯỜI LÀM VƯỜN” CỦA R TAGORE 2.1 R .Tagore ca ngợi về tình yêu đôi lứa 2.1.1 Quan niệm của R .Tagore về tình yêu Trong tập thơ “Người làm vườn”, nội dung chiếm hầu hết và xuyên suốt trong tập thơ của Tagore chính là tình yêu đôi lứa Bằng sự từng trải và những cảm nhận sâu sắc của mình về tình yêu Tagore đã thể hiện đề tài tình yêu trong tập thơ của mình như một bản hòa tấu ngọt... được sưu tập lại trong tập Thần Ca Veda” Thần ca Veda” có bốn tập, trong đó tập “Rig Veda” mang tính chất văn học nhiều nhất, chứa đựng nhiều truyện thần thoại và ra đời sớm nhất Trong tập “Rig Veda” chia ra làm bốn hệ thống thần thoại là hệ thống thần vũ trụ, thiên nhiên, hệ thống thần sáng tạo và thủy tổ loài người, hệ thống thần tinh thần, tình cảm, và cuối cùng là hệ thống thần thoại bộ ba thần tượng... hết Với sự ra đời của một số gương mặt tiêu biểu như: Basavanna, Chanđi Đax, Nanak, Tunxi Đax, mỗi nhà thơ là mỗi tiếng nói về tình yêu thương to lớn giữa người với người trong thời buổi đất nước rơi vào cảnh lầm than Kế thừa được những tinh hoa của tinh thần nhân đạo truyền thống, trong mỗi sáng tác của các tác giả trên thấm đẫm tinh thần nhân đạo cao cả Như trong tập thơ “Vachanas” của Basavanna, nội... đã làm cho thơ Tago vừa rất dân tộc lại vừa là của chung toàn thế giới (Nêru)” [18; tr.142] Chính những nét tiêu biểu về tinh thần nhân đạo, tấm lòng yêu thương con người và cuộc sống một cách chân thành và tha thiết đã khiến cho thơ Tagore trở thành một tài sản vô giá của nhân dân Ấn Độ nói riêng và toàn nhân loại nói chung 1.4.2 Giới thiệu về tác phẩm “Người làm vườn” Tagore là một nhà thơ với tinh. .. tại một điểm chung duy nhất là tinh thần nhân đạo Trong “Truyện Kiều” Nguyễn Du thể hiện rất rõ tinh thần nhân đạo của mình, đó là sự kết tinh truyền thống nhân đạo cao đẹp của dân tộc hằng bao thế kỷ, là GVHD: Trần Vũ Thị Giang Lam 12 SVTH: Nguyễn Lê Nhã Phương Luận văn tốt nghiệp Ngành Ngữ Văn tiếng nói thiết tha bảo vệ quyền sống của con người Trong vô số nạn nhân của xã hội xưa, Nguyễn Du đặc biệt... vọng của nhân dân đương thời, nhờ đó mà nhân vật Rama và Sita ngày càng trở thành những nhân vật thiêng liêng và phổ biến trong thơ ca, kịch tuồng, múa hát của dân chúng Cũng trong thời buổi loạn lạc này, đất nước Ấn Độ đã sản sinh ra một nhân tài với tinh thần nhân đạo sâu sắc là thi hào vĩ đại Kabia Những ca khúc của Kabia toát lên một tinh thần chống đối tôn giáo, bảo vệ quyền bình đẳng, tinh thần . R.Tagore 2. 2. Tinh thần nhân đạo thể hiện qua lòng yêu con người 2. 2.1. Lòng yêu thương phụ nữ 2. 2 .2. Lòng yêu mến trẻ em 2. 2.3. Lòng cảm thông với nỗi khổ cự c của những người nghèo khổ Luận. 2. 3. Tinh thần nhân đạo thể hiện qua lòng yêu cuộc sống 2. 3.1. Lòng yêu thiên nhiên 2. 3 .2. Lòng yêu quê hương, đất nước 2. 3.3. Lòng yêu hòa bình và tinh thần chống chiến tranh 2. 3 .4. . 1.3 .2. Đôi nét về sự nghiệp sáng tác của tác giả 1 .4. Vài nét về thơ Tagore và tác phẩm “Người làm vườn” 1 .4. 1. Vài nét về thơ Tagore 1 .4. 2. Giới thiệu về tác phẩm “Người làm vườn” CHƯƠNG 2:

Ngày đăng: 21/09/2015, 08:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan