TIỂU LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI THU CHI NGÂN SÁCH KHO BẠC

39 278 0
TIỂU LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC: GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI THU CHI NGÂN SÁCH KHO BẠC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOC VIấN HANH CHINH QUễC GIA TIấU LUN QUAN LY NHA NC GIAI PHAP ễI MI THU CHI NGN SACH KHO BAC Lời nói đầu 1. Sự cần thiết đề án nghiên cứu: Thực sách đổi kinh tế, tăng cờng mở cửa hội nhập với kinh tế khu vực giới. Trong năm qua Đảng Nhà nớc ta ban hành nhiều sách nhằm thu hút nguồn vốn đầu t từ tổ chức, cá nhân nớc nớc ngoài. Trong nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức ( viết tắt nguồn vốn ODA) Chính phủ, tổ chức liên phủ liên quốc gia chơng trình hợp tác phát triển với Nhà nớc CHXHCNVN nguồn vốn đầu t quan trọng ngân sách nhà nớc. Kể từ năm 1993, Việt Nam có quan hệ thức với cộng đồng tài quốc tế, hàng năm nhà tài trợ quốc tế nh Quĩ Tiền tệ quốc tế ( IMF), Ngân hàng Thế giới hay gọi Nhóm Ngân hàng Thế giới ( WB), Ngân hàng Phát triển Châu (ADB) Chính phủ nớc nh Nhật Bản, Cộng hoà Pháp, Hàn Quốc, Thuỵ Điển .đã cam kết tài trợ cho Việt Nam với số lợng vốn ngày tăng, từ 1.800 tỷ Dola năm 1993 lên 2.200 tỷ Dola năm 2000 đến năm 2006 3.747 tỷ Dola, tơng lai nguồn vốn ngày tăng. Riêng nguồn vốn ODA đầu t cho dự án đầu t XDCB thuộc ngân sách cấp phát đợc bố trí vào kế hoạch ngân sách hàng năm khoảng đến ngàn tỷ đồng, để đầu t xây dựng sở hạ tầng kinh tế xã hội nh xây dựng công trình giao thông, thuỷ lợi, phát triển nông nghiệp; xoá đói giảm nghèo; công trình thuộc an ninh, quốc phòng; công trình phúc lợi công cộng nh y tế, giáo dục, cấp thoát nớc, bảo vệ môi trờng . Nguồn vốn ODA nguồn vốn ngân sách Nhà nớc nên bên cạnh việc tăng cờng lực quản lý, điều hành dự án; nâng cao chất lợng kiểm soát giải ngân nguồn vốn ODA, nguồn vốn cần phải đợc hạch toán đầy đủ vào ngân sách, quản lý theo qui định Luật Ngân sách Nhà nớc. Tuy nhiên, thực tế năm qua qui trình hạch toán ghi thu ghi chi (GTGC ) vốn đầu t nớc cho dự án cha đợc qui định cụ thể nên việc phối hợp quan thiếu nhịp nhàng, đồng bộ, dẫn đến hàng năm có hàng ngàn tỷ đồng vốn ODA giải ngân nhng không đợc hạch toán ghi chi cho dự án toán vốn đầu t kịp thời năm ngân sách, gây nên tình trạng trì trệ quản lý thu chi Ngân sách Nhà nớc. Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, Ban toán VĐT thuộc Kho bạc Nhà nớc chọn nghiên cứu đề án: "Thực trạng số giải pháp nhằm đổi công tác ghi thu-ghi chi vốn đầu t XDCB nớc thuộc ngân sách Trung ơng qua Kho bạc Nhà nớc". 2. Mục đích nghiên cứu đề án: Mục đích đề án nghiên cứu số lý luận quản lý đầu t quản lý nguồn vốn ODA giai đoạn nay, đặc biệt vấn đề có liên quan đến công tác ghi thu ghi chi vốn đầu t nớc qua Kho bạc Nhà nớc. Từ vấn đề lý luận yêu cầu Luật Ngân sách Nhà nớc, nhằm xác định rõ vai trò, vị trí, trách nhiệm quan có liên quan quan KBNN trình hạch toán GTGC nguồn vốn ODA. Đồng thời, thông qua nghiên cứu thực trạng công tác hạch toán GTGC vốn ODA ba năm (2003, 2004, 2005) nhằm đánh giá cách tổng quát công tác hạch toán GTGC vốn ODA qua Kho bạc Nhà nớc mặt đợc cha đợc chế hành. Trên sở đề giải pháp phù hợp nhằm tham gia xây dựng Qui trình luân chuyển cjứng từ hạch toán ghi thu ghi chi nguồn vốn ODA thống ứng dụng vào thực tế công tác. 3. Phạm vi nghiên cứu đề án: Xuất phát từ mục đích nghiên cứu đề án, phạm vi đề án nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến công tác hạch toán ghi thu ghi chi nguồn vốn ODA thuộc trung ơng quản lý qua Kho bạc Nhà nớc. 4. Phơng pháp nghiên cứu: Đề án sử dụng phơng pháp tổng hợp, phân tích; thông qua khảo sát tình hình thực tế Kho bạc Nhà nớc, sở phân tích rút kết luận đề giải pháp phù hợp, kiến nghị cụ thể nhằm đổi công tác hạch toán ghi thu ghi chi nguồn vốn ODA thuộc trung ơng quản lý qua Kho bạc Nhà nớc. 5. Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung đề án đợc trình bày phần kết cấu thành phần nh sau: Phần I: Cơ sở lý luận chung nguồn vốn đầu t XDCB, vốn ODA. Phần II: Thực trạng công tác ghi thu ghi chi vốn nớc qua Kho bạc Nhà nớc Phần III: Một số giải pháp nhằm đổi công tác ghi thu ghi chi vốn đầu t nớc thuộc ngân sách Trung ơng qua Kho bạc Nhà nớc. Phần I Cơ sở lý luận nguồn vốn đầu t XDCB I. Khái quát nguồn vốn đầu t (VĐT) XDCB, phơng thức cấp phát vđt nói chung nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (ODA) nói riêng 1. Khái quát nguồn VĐT XDCB nguồn vốn ODA: Một nguồn lực quan trọng có ý nghĩa định tới trình phát triển kinh tế xã hội đất nớc nguồn vốn đầu t XDCB. Chính vậy, với việc không ngừng nâng cao hiệu vốn đầu t việc tăng nhanh tỷ trọng vốn đầu t góp phần không nhỏ tới chuyển dịch cấu kinh tế tốc độ tăng trởng kinh tế đất nớc. Vốn đầu t XDCB bao gồm: - Nguồn vốn nớc, bao gồm: vốn đầu t từ ngân sách nhà nớc ( vốn NSNN), vốn đầu t doanh nghiệp, vốn đóng góp tổ chức xã hội tâng lớp dân c - Nguồn vốn đầu t nớc, bao gồm: vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, vốn hỗ trợ phát triển thức, viện trợ vốn vay. 1.1. Nguồn vốn đầu t nớc ( sửa gọn lại theo NĐ 52) Nguồn vốn ngân sách nhà nớc: nguồn vốn chi từ NSNN cho đầu t phát triển, đợc cân đối vào dự toán ngân sách hàng năm. Từ năm 2001-2005, tỷ lệ vốn đầu t phát triển từ NSNN chiếm khoảng 22,7%/GNP. Theo qui định Nghị định số 52/1999/NĐ- CP ngày 08/7/1999 Chính phủ nguồn vốn NSNN đợc đầu t cho dự án, công trình: - Các DA kế cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh khả thu hồi vốn. - Hỗ trợ DA doanh nghiệp đầu t vào lĩnh vực cần có tham gia nhà nớc. - Chi cho công tác điều tra, khảo sát, lập DA qui hoạch tổng thể phát triển KT-XH vùng, lãnh thổ, qui hoạch xây dựng đô thị nông thôn đơc TTCP cho phép. Nguồn vốn đầu t Doanh nghiệp nguồn hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp ( Quỹ đầu t phát triển, Khấu hao tài sản cố định .) vốn đầu t phát triển doanh nghiệp huy động ( vốn đầu t NSNN hỗ trợ, vốn tín dụng đầu t phát triển nhà nớc, vốn tín dụng thơng mại, vốn huy động khác .). Nguồn vốn đầu t Doanh nghiệp đợc sử dụng để đầu t nâng cao lực, đổi công nghệ .của doanh nghiệp. Nguồn vốn đóng góp tổ chức xã hội tầng lớp dân c nguồn vốn huy động đóng góp tổ chức xã hội, tổ chức từ thiện, nhân dân để xây dựng công trình phúc lợi công cộng có qui mô nhỏ ( xã, phờng quản lý). 1.2. Nguồn vốn đầu t nớc Bao gồm nguồn vốn đầu t phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế, t nhân đầu t vào nớc ta dới hình thức trực tiếp gián tiếp, nh: Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI); Vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA); Vốn viện trợ tổ chức phi phủ (NGO); Vốn đầu t gián tiếp nớc t nhân nớc cung cấp thông qua việc mua cổ phiếu, trái phiếu nớc chủ nhà, nhng không tham gia công việc quản lý. Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI) nguồn vốn tổ chức, cá nhân nớc đầu t trực tiếp vào Việt Nam qua hình thức công ty 100% vốn nớc công ty liên danh. Từ thực Luật Đầu t nớc VN (1987), tính đến hết năm 2004, nớc có 6.120 dự án FDI đợc cấp giấy phép với tổng vốn đăng ký đạt giá trị 49,87 tỷ USD, số 5.130 dự án hiệu lực với tổng số vốn đăng ký khoảng 45,91 tỷ USD. Khu vực có vốn đầu t nớc hình thành ngày phát triển, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế đóng góp tỷ lệ ngày tăng GDP. Trong giai đoạn 1995-2003, vốn FDI chiếm 20% tổng vốn đầu t phát triển Việt Nam (1995: 30,4%; 1996: 26%; 1997: 28%; 1998: 20,8%; 2000: 18,7%; 2002: 18%; 2003: 17,5%), tỷ lệ lớn nguồn bổ trợ quan trọng nhu cầu vốn đầu t kinh tế công CNH-HĐH đất nớc Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ( ODA): Nguồn vốn Hỗ trợ phát triển thức (gọi tắt ODA) theo định nghĩa Quy chế Quản lỷ sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (Ban hành kèm theo Nghị định 17/2001/NĐ-CP ngày 4/5/2001 Chính phủ) hợp tác phát triển nớc CHXHCN Việt nam với nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế, bao gồm hình thức chủ yếu sau đây: hỗ trợ cán cân toán; hỗ trợ theo ch ơng trình; hỗ trợ kỹ thuật; hỗ trợ theo dự án. ODA dạng viện trợ không hoàn lại cho vay với điều kiện u đãi (lãi suất thấp, thời hạn vay dài). ODA cho vay u đãi có yếu tố không hoàn lại đạt 25% giá trị khoản vay. Tính chất u đãi khoản vay thể lãi suất u đãi ( 0,75 đến 5%/ năm), thời hạn cho vay dài (có thể từ 10 50 năm), thời gian ân hạn ( cha phải trả gốc thời gian ân hạn) tới 30-40 năm. Tổng số vốn ODA cam kết từ năm 1003 đến hết năm 2005 32 tỷ USD. Tuy nhiên tỷ lệ giải ngân vốn ODA dự án năm qua đạt khoảng 66% so với nguồn ODA cam kết. Nguyên nhân tình hình giải ngân chậm vớng mắc khó khăn diễn nhiều khâu chu trình dự án (từ khâu chuẩn bị dự án, thẩm định, đàm phán, ký kết, đấu thầu thực dự án). Có nguyên nhân chủ quan thuộc khâu tổ chức, lực quan thực dự án, có nguyên nhân khách quan sách chế độ Nhà nớc cha đầy đủ, đồng cha quán với sách nhà tài trợ, số định mức lạc hậu. Ngoài ra, lực thực hợp đồng nhà thầu yếu tố quan trọng ảnh hởng đến tiến độ chất lợng dự án. 2. Phơng thức cấp phát VĐT vốn ODA: Do tính chất đa dạng nguồn vốn dành cho đầu t XDCB nên nguồn vốn có yêu cầu quản lý, theo dõi khác nhau. Nguồn vốn đầu t từ NSNN bao gồm vốn đầu t nớc vốn đầu t nớc (vốn ODA) phơng thức cấp phát toán khác nhau. 2.1 Phơng thức cấp phát VĐT từ NSNN: 2.1.1 Vốn nớc: Theo Quyết định số 3836/QĐ-BTC ngày 17/12/2003 Bộ trởng Bộ Tài việc chuyển nguồn vốn đầu t từ quan Tài sang KBNN để toán cho dự án đợc thực theo hình thức Thông báo mức vốn đầu t. Mức vốn đầu t đợc quan Tài thông báo theo quý. KBNN cấc cấp thực kiểm soát hồ sơ đề nghị tạm ứng, toán chủ đầu t gửi đến toán phạm vi mức vốn đầu t đợc thông báo. Mức vốn đầu t quý không sử dụng hết đợc chuyển sang quý sau đợc sử dụng đết hết ngày 31/01 năm sau. Sau thời hạn toàn mức vốn đầu t cha sử dụng phải đợc huỷ bỏ, trừ dự án đợc phép kéo dài thời hạn thực hiện, toán sang năm sau. Ngoài việc chuyển tiền toán theo mức vốn, quan Tài áp dụng phơng thức cấp phát Lệnh chi (áp dụng số khoản chi không thờng xuyên); cấp phát toán ngoại tệ (áp dụng toán cho nhà thầu nớc ngoài, mua nhà, xây dựng trụ sở làm việc quan đại diện Việt Nam nớc ngoài), cấp phát theo hình thức ghi thu ghi chi (áp dụng ghi thu ghi chi thuế nhập khẩu, tiền công lao động, vật t dân đóng góp xây dựng công trình đợc quy tiền .). 2.1.2 Vốn nớc (vốn ODA): Phơng thức rút vốn toán: Đối với nguồn vốn ODA, phơng thức cấp phát, toán vốn nớc hay gọi rút vốn toán. Dựa luồng tiền luân chuyển ta phân làm hai loại sau: * Nhà tài trợ chuyển tạm ứng khoản tiền vào tài khoản đặc biệt chủ đầu t mở Ngân hàng phục vụ để chủ đầu t chủ động việc chi tiêu, rút vốn từ tài khoản đặc biệt toán cho đơn vị thụ hởng rút vốn trực tiếp từ nhà tài trợ toán cho đơn vị thu hởng. Với hình thứ này, KBNN có nhiệm vụ kiểm soát, xác nhận giá trị khối lợng đủ điều kiện toán để chủ đầu t làm rút vốn toán cho đơn vị thụ hởng. Số vốn giải ngân đợc ghi thu vào ngân sách ghi chi toán vốn cho dự án. * Tiền nớc sau quy đổi tiền VNĐ đợc chuyển vào tài khoản tiền gửi chủ đầu t mở KBNN, hình thức đợc áp dụng nguồn vốn viện trợ không hoàn lại, bán hàng viện trợ nguồn vốn viện trợ không hoàn lại tiền tổ chức quốc tế đợc chuyển vào NSNN đợc chuyển thẳng vào tài khoản chủ đầu t mở KBNN, KBNN kiểm soát toán cho dự án thuộc phạm vi đầu t theo khung hiệp định văn kiện ký kết đối tác Việt Nam nhà tài trợ. Hiện nguồn viện trợ theo hình thức áp dụng dự án địa phơng quản lý, sau dự án đợc quan Kho bạc kiểm soát toán từ tài khoản tiền gửi chủ đầu t, Bộ Tài thông báo ghi thu-ghi chi cấp vốn có mục tiêu cho ngân sách địa phơng (qua Sở Tài chính), chứng từ Sở Tài gửi đến KBNN tỉnh hạch toán ghi thu ngân sách tỉnh ghi chi cho dự án. 2.2 Hình thức kiểm soát chi VĐT: Kiểm soát chi qua hệ thống Kho bạc nhà nớc đợc thực dới hình thức: Kiểm soát chi sau Kiểm soát chi trớc. 2.2.1. Kiểm soát chi sau việc quan kiểm soát chi kiểm tra, xác nhận tính hợp lệ khoản chi sau Ban quản lý dự án (QLDA) toán cho đơn vị thụ hởng. Khi có yêu cầu chi toán cho nhà thầu, ngời cung cấp, t vấn, Ban QLDA đề nghị Ngân hàng phục vụ trích tiền từ Tài khoản đặc biệt toán cho ngời hởng lợi. Sau rút vốn từ Tài khoản đặc biệt, thời hạn ngày làm việc kể từ ngày rút vốn, Ban QLDA gửi hồ sơ rút vốn đến KBNN tỉnh, huyện, Sở giao dịch KBNN. KBNN nơi giao dịch thực kiểm soát, xác nhận tính hợp pháp, hợp lệ khoản chi tiêu, sau quan KBNN gửi lại Ban QLDA Giấy đề nghị tạm ứng Phiếu giá toán (đã có xác nhận); đồng thời toán phần vốn đối ứng cho bên thụ hởng (nếu có). Giấy đề nghị tạm ứng Phiếu giá toán (đã có xác nhận KBNN) sở để Ban QLDA làm thủ tục qua Bộ Tài rút vốn từ nhà tài trợ bổ sung vào Tài khoản đặc biệt. 2.2.2 Kiểm soát chi trớc việc quan kiểm soát chi kiểm tra, xác nhận tính hợp lệ khoản chi trớc Ban QLDA rút vốn từ Tài khoản đặc biệt từ nhà tài trợ toán cho bên thụ hởng. Hình thức áp dụng tròng hợp không đợc áp dụng thủ tục kiểm soát chi sau. Khi nhận đợc hồ sơ chứng từ tạm ứng, toán Ban QLDA gửi đến, quan KBNN kiểm tra hồ sơ, xác nhận nhận tính hợp pháp, hợp lệ 10 Trờng hợp có chênh lệch ( không kể phí chuyển tiền), cán toán dự thảo công văn báo cáo trởng phòng trình Giám đốc KBNN ký duyệt để gửi KBNN xem xét giải quyết. - Nếu chủ đầu t mở tài khoản KBNN quận, huyện, thị xã thuộc tỉnh KBNN tỉnh chuyển chứng từ cho KBNN nơi chủ đầu t mở tài khoản để hạch toán toán vốn cho dự án. Nhận xét: Qui trình kiểm soát toán VĐT nớc đợc ban hành, song chế độ báo cáo định kỳ tình hình GTGC hàng quí ( báo cáo thống kê hàng tháng, quí, năm phản ánh số xác nhận vốn nớc KBNN tỉnh) Qui trình tác nghiệp tổng hợp thông báo GTGC KBNN cha đợc qui định nên trình thực nhiều bất cập, dẫn đến KBNN định kỳ không nắm đợc tình hình thực GTGC KBNN tỉnh; trình tổng hợp thông báo GTGC KBNN cha thống nhất, cha khoa học không kịp thời. 3.2. Phơng pháp hạch toán vốn ghi thu-ghi chi NSTW: Theo chế độ kế toán NSNN hoạt động nghiệp vụ KBNN ban hành theo Quyết định số 130/2003/QĐ-BTC ngày 18/08/2003 Bộ trởng Bộ Tài Nghiệp vụ ghi thu, ghi chi vốn đầu t chủ yếu thực vốn đầu t nớc. Hạch toán ghi thu, ghi chi vốn đầu t (tăng nguồn vốn, tăng cấp phát toán) đợc thực sau chủ đầu t nhận đợc hoàn thành việc sử dụng nguồn vốn đó. - Tại Sở Giao dịch KBNN: Căn chứng từ ghi thu, ghi chi vốn đầu t (lệnh ghi thu, lệnh chi) Bộ Tài chính, kế toán ghi: Nợ TK 301.14 (tạm ứng chi lệnh chi tiền NSTW), mục 902 Có TK 601 (GTGC NSTW) Và ghi: 24 Nợ TK 601 Có TK 74 (điều tiết thu NSNN) - Tại KBNN tỉnh: Căn Giấy ghi thu, ghi chi vốn đầu t phận Thanh toán VĐT chuyển đến, kế toán ghi: Nợ TK 341 (cấp phát vốn đầu t NSTW) Có TK 605.01 (GTGC nguồn vốn cấp phát vốn NSTW) Và ghi: Nợ TK 605.01 Có TK 841.01 (nguồn vón đầu t NSTW) Nhận xét: - Tại Kho bạc Nhà nớc số vốn ghi thu ghi chi vốn nớc đợc hạch toán chi tạm ứng XDCB treo tạm ứng suốt năm ngân sách hành năm sau ( toán VĐT năm đợc phê duyệt) . Sau toán VĐT năm hệ thống KBNN đợc Bộ Tài phê duyệt; vào tổng hợp chi VĐT nớc theo chơng-loại-khoản-mục, KBNN ( sở giao dịch) chuyển từ tạm ứng sang toán VĐT, số d tạm ứng vốn đầu t nớc chuyển sang thực chi ngân sách đầu t XDCB. Chính thực thu hồi tạm ứng chi ngân sách theo qui định Luật NSNN. - Theo phơng pháp hạch toán KBNN tỉnh hạch toán ghi thu nguồn vốn đầu t nớc ghi chi cho dự án, nhng không hạch toán chi NSNN ( chi đầu t XDCB) không tổng hợp vào chi NSNN. II. Thực trạng công tác ghi thu-ghi chi vốn đầu t nớc thời gian qua 25 1. Những tồn việc lập luân chuyển chứng từ GTGC từ Bộ Tài sang KBNN: Hàng năm khối lợng chứng từ rút vốn dự án lớn nhng việc lập luân chuyển chứng từ GTGC từ Bộ Tài sang KBNN nhiều bất cập, dẫn đến hàng năm có hàng ngàn tỷ đồng vốn ODA giải ngân nhng không đợc hạch toán ghi chi toán vốn cho dự án toán kịp thời năm ngân sách; Số vốn đợc dồn tích từ năm qua năm khác gây nên tình trạng trì trệ hạch toán toán thu chi Ngân sách Nhà nớc. Theo báo cáo toán vốn đầu t hàng năm đợc Bộ Tài phê duyệt, tình hình ghi thu-ghi chi vốn đầu t nớc nh sau: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Năm Số d Q.Toán Số vốn Số vốn GTGT Số vốn năm trớc GTGC theo tổng hợp GTGT chuyển sang Thông báo vào toán lại cha Năm 2000 3.264.881,3 + Năm trớc 3.264.881,3 + Năm BTC 5.921.422,4 VĐT năm 2.870.222,1 toán 6=3+4-5 6.316.081,6 6.552.822,0 6.096.481,3 5.921.422,4 Năm 2001 6.316.081,6 + Năm trớc 6.316.081,6 + Năm 6.333.221,7 533.391,8 6.333.221,7 6.019.430,2 Năm 2002 6.096.481,3 6.057.706,0 3.457.937,6 + Năm trớc 6.096.481,3 92.369,8 158.867,6 5.965.336,2 3.299.070,0 6.402.828,9 3.818.063,2 11.281.015,4 + Năm Năm 2003 8.696.249,7 + Năm trớc 8.696.249,7 + Năm Năm 2004 11.281.015,4 + Năm trớc 11.281.015,4 8.696.249,7 135.111,5 6.402.828,9 3.682.944,7 5.013.030,0 7.437.231,8 940.107,4 26 8.856.813,6 + Năm 5.013.030,0 6.497.124,4 Nguyên nhân chủ yếu qui trình lập, luân chuyển chứng từ hạch toán GTGC vốn đầu t nớc cha đợc qui định cụ thể cha đợc đổi nên việc phối hợp quan thiếu nhịp nhàng, đồng bộ. Một số tồn thời gian qua: - Một là, dự án thực giải ngân vốn ODA, nhng việc lập chứng từ ghi thu cho ngân sách ghi chi cho dự án cha đợc thực kịp thời. ví dụ: Tại Lệnh chi số 8866774 lập ngày 8/10/2003, số tiền 140.085 triệu đồng, GTGC cho dự án Giao thông nông thôn GĐ II thuộc Bộ Giao thông, có 22 rút tiền từ thời điểm tháng 11/2002 với số tiền 9.757 triệu đồng, 90 rút tiền thời điểm tháng 01/23003, số tiền 29.075 triệu đồng .(chi tiết Phụ lục số 01/ĐA-GTGC). Chính việc lâp chứng từ GTGC không kịp thời làm ảnh hởng đến công tác hạch toán toán GTGC không kịp thời. Qua thống kê số liệu năm 2003, tổng số vốn GTGC 6.400.543 triệu đồng số vốn GTGC chứng từ lập gửi sau thời điểm kết thúc năm ngân sách 4.708.673 triệu đồng, chiếm 73.5%. Năm 2004, tổng số vốn GTGC 5.073.095 triệu đồng, số vốn GTGC chứng từ lập gửi sau thời điểm kết thúc năm ngân sách 1.524.372 triệu đồng, chiếm 30,04%. - Hai là, Bộ Tài thờng gộp nhiều giấy rút vốn, phát sinh nhiều thời điểm nhiều dự án lệnh chi tiền công tác đối chiếu, tổng hợp chứmg từ rút vốn thiếu cẩn trọng nên chứng từ gửi KBNN nhiều sai sót bảng kê kèm theo chứng từ GTGC nh: số tiền chi tiết không khớp với tổng số; nhầm lẫn số GTGC cho Bộ qua KBNN GTGC trực tiếp cho dự án cho địa phơng; không tách riêng nội dung chi XDCB chi nghiệp; thiếu sai địa giao dịch .những sai sót 27 KBNN phải thông tin lại để Vụ Tài chính-Đối ngoại kiểm tra, đối chiếu nhiều thời gian dẫn đến KBNN thông báo GTGC cho KBNN tỉnh kịp thời nh văn số 301 KB/TTVĐT ngày 26/5/2005 gửi Vụ Tài đối ngoại 12 chứng từ GTGC thuộc niên độ 2003 với số tiền 1.924.651 triệu đồng 17 chứng từ GTGC thuộc niên độ 2004 với số tiền 286.417 triệu đồng, KBNN cha thông báo GTGC cho KBNN tỉnh sai sót cha xử lý đợc (chi tiết Phụ lục số 02/ĐA-GTGC). - Ba là, chứng từ GTGC sai sót phải đối chiếu, xác minh lại, sau KBNN thông báo lại cho Vụ Tài chính-đối ngoại việc đối chiếu, xử lý chậm trễ, nguyên nhân ảnh hởng đến công tác hạch toán GTGC. Ví dụ: + Tại lệnh chi số: 8841914 ngày 22/8/2003 Bộ Tài chính, GTGC cho Dự án Nhà máy giấy Bãi Bằng, số tiền: 40.050 triệu đồng. KBNN gửi công văn số 349 KB/TTVĐT ngày 15/3/2004 đề nghị Bộ GTGC trực tiếp cho doanh nghiệp đơn vị không mở tài khoản giao dịch KBNN. Sau nhiều công văn trực tiếp làm việc với Bộ đến 6/6/2005 KBNN nhận đợc văn Vụ TC-ĐN xử lý khoản GTGC trên. + Lệnh chi số 8841914 ngày 22/8/2003, GTGC cho DA thuộc Tổng cục dạy nghề, số tiền 1.922 triệu đồng, có 783 triệu thuộc nguồn vốn nghiệp. KBNN gửi công văn số 310 KB/TTVĐT ngày 05/03/2004 đề nghị Bộ điều chỉnh lại 4/2/2005 BTC điều chỉnh lệnh chi số 8921153. 2. Tồn việc thông báo, hạch toán GTGC KBNN: - Thứ nhất, nh nhận xét tiết 3.1, điểm 3, mục I, phần II KBNN KBNN cha qui định qui trình tác nghiệp công tác nhận, kiểm tra, đối chiếu thông báo GTGC cho KBNN tỉnh nên công tác thời gian qua nhiều tồn tại, không kịp thời: chứng từ thuộc niên dộ ngân sách năm 28 trớc bị dồn sang năm sau gây khó khăn cho công tác tổng hợp toán VĐT hàng năm. Mặt khác số chứng từ GTGC nhận từ Bộ Tài chính, có sai sót thờng để lại toàn số vốn GTGC chờ đối chiếu xong với Vụ TC-ĐN thông báo GTGC nên gây nên chậm trẽ công tác hạch toán GTGC, dẫn đến số vốn GTGC cha hạch toán ghi chi cho dự án d cuối kỳ toán VĐT hàng năm lớn: năm 2003 11.281.015 triệu đồng, năm 2004 8.856.813 triệu đồng. - Thứ hai: Từ qui trình luân chuyển chứng từ hạch toán GTGC (nêu điểm 3.1 3.2, mục I, phần II ) việc luân chuyển chứng từ GTGC phải qua nhiều công đoạn (Bộ Tài - KBNN-KBNN tỉnh) thời gian dừng lại công đoạn có tác động lớn đến kéo dài thời gian hạch toán GTGC. Nh thời gian từ chủ đầu t rút vốn đến hoàn thành thủ tục ghi chi cho dự án lên đến hàng năm. Tình trạng dẫn đến niên độ thông báo hạch toán GTGC không tơng ứng với niên độ ghi kế hoạch VĐT thời điểm rút vốn dự án, mà KBNN cấp phản ánh tình hình thực kế hoạch toán toán VĐT nớc hàng năm (chi tiết Phụ lục số 03/ĐA-GTGC). - Thứ ba: Do sau KBNN tỉnh đối chiếu chứng từ GTGC với chủ đầu t có nhiều chứng từ số tiền chứng từ GTGC không khớp với số rút vốn chủ đầu t ( không kể chi phí chuyển tiền phân bổ chi BQLDA TW) nên chủ đầu t không nhận nợ, dẫn đến KBNN tỉnh, thành phố thực hạch toán ghi chi cho dự án đợc. Nguyên nhân chi bị thiếu bị trùng lắp có trờng hợp số tiền bị lệch tỷ giá hạch toán GTGC không khớp với tỷ giá thời điểm rút vốn dự án (chi tiết Phụ lục số 04/ĐA-GTGC). Phần III 29 Một số giải pháp nhằm đổi công tác hạch toán ghi thu ghi chi vốn đầu t nớc thuộc ngân sách trung ơng qua Kho bạc nhà n ớc 1. Mục tiêu: - Đảm bảo hạch toán ghi thu ngân sách nhà nớc, ghi chi cấp phát vốn đầu t nớc cho dự án đợc kịp thời, xác, không trùng lắp, góp phần nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn đầu t nớc - Công tác hạch toán ghi thu ghi chi phải đảm bảo rõ ràng, minh bạch thống từ đầu đến kết thúc dự án, tạo điều kiện để dự án, công trình thực toán vốn đầu t hoàn thành theo chế độ. - Xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm, đồng thời nâng cao trách nhiệm đơn vị liên quan việc quản lý, hạch toán ghi thu ghi chi vốn đầu t nớc, kể đơn vị thuộc Bộ Tài Bộ, địa phơng, chủ đầu t có sử dụng nguồn vốn ODA. 2. Phơng án GTGC: Qua nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đề xuất phơng án hạch toán toán GTGC nh sau: 2.1 Phơng án I: Thực GTGC KBNN tỉnh nh chế nhng có đổi luân chuyển chứng t6ừ hạch toán chi ngân sách. Tại Bộ Tài chính: Sau dự án rút vốn nớc toán cho đơn vị thụ hởng (theo hình thức rút vốn phân tích trên), nhà tài trợ chuyển chứng từ cho chủ dự án Bộ tài (Vụ Tài đối ngoại-TCĐN), định kỳ Vụ TCĐN tổng hợp khoản rút vốn để lập Bảng kê chi tiết dự án kèm theo 30 Thông tri gửi Vụ NSNN. Vụ NSNN lập Lệnh thu NSNN Lệnh chi kèm theo bảng kê chi tiết gửi KBNN để hạch toán. Tại Kho bạc Nhà nớc: Sau nhận đợc chứng từ ghi thu ghi chi Bộ Tài chính, KBNN thực ghi thu cho ngân sách thông báo số GTGC KBNN tỉnh để thực hạch toán ghi thu nguồn vốn đầu t nớc ghi chi toán vốn cho dự án, đồng thời chuyển số tạm ứng GTGC cho KBNN tỉnh. Cuối năm ngân sách, KBNN tổng hợp toán VĐT ( TĐ có toán GTGC vốn nớc) toán chi NSNN ( TĐ có chi VĐT nớc) KBNN tỉnh, trình Bộ Tài phê duyệt. Tại Kho bạc Nhà nớc tỉnh: Nhận đợc thông báo GTGC KBNN, KBNN tỉnh tiến hành đối chiếu với chủ đầu t/Ban QLDA, thực hạch toán ghi thu nguồn vốn đầu t nớc ghi chi toán vốn cho dự án, đồng thời hạch toán chi ngân sách theo MLNS hành. Hàng tháng, tổng hợp số GTGC VĐT nớc để chuyển số tạm ứng thành toán phản ánh vào báo cáo chi NSNN. Cuối năm ngân sách, KBNN tỉnh tổng hợp vào toán VĐT hàng năm, đồng thời tổng hợp toán chi NSNN để báo cáo Kho bạc Nhà nớc. u nhợc điểm phơng án: u điểm: Một dự án ODA KBNN quản lý, thực kiểm soát chi nên trình đối chiếu số liệu với chủ đầu t để hạch toán ghi thu ghi chi thuận lợi hơn; đồng thời KBNN tỉnh nắm đợc đầy đủ số vốn mà dự án giải 31 ngân, có sở sở xác nhận đầy đủ tình hình giải ngân cho dự án chủ dự án lập báo cáo toán trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. Hai chuyển tạm ứng KBNN tỉnh, trách nhiệm hạch toán GTGC KBNN tỉnh lớn chi VĐT nớc đợc thể báo cáo chi ngân sách định kỳ toán chi NSNN ( không bị treo lâu tài khoản tạm ứng KBNN nh nay) Nhợc điểm: Do việc luân chuyển chứng từ hạch toán GTGC qua nhiều công đoạn ( nh trình bày phần II: thực trạng .) nên thờng nhiều thời gian, dẫn đến việc không tổng hợp kịp vào toán vốn đầu t hàng năm theo niên độ toán ghi chứng từ Bộ Tài chính, số vốn ghi thu-ghi chi tồn đọng qua nhiều năm toán đợc. 2.2 Phơng án II: Sau dự án đợc giải ngân, BTC lập chứng từ GTGC cho Ban QLDA TW. Tại Bộ Tài chính: Sau dự án rút vốn nớc toán cho đơn vị thụ hởng (theo hình thức rút vốn phân tích trên), nhà tài trợ chuyển chứng từ cho chủ dự án Bộ tài (Vụ Tài đối ngoại-TCĐN), định kỳ Vụ TCĐN tổng hợp khoản rút vốn để lập Bảng kê chi tiết dự án kèm theo Thông tri gửi Vụ NSNN. Vụ NSNN lập Lệnh GTGC thẳng cho Ban QLDA TW, đồng thời gửi chứng từ kèm theo bảng kê chi tiết cho KBNN để hạch toán (Không phân biệt đối tợng dự án có giao cho KBNN quản lý hay không). Bảng kê chi tiết ghi rõ tên dự án, số tiền lần rút vốn, địa giao dịch, chi tiết theo MLNS. Tại Kho bạc Nhà nớc: - Kho bạc Nhà nớc sau nhận chứng từ Bộ Tài chính, KBNN ( Sở giao dịch) hạch toán thu NSNN hạch toán chi ngân sách ( chi VĐT nớc, không theo dõi tạm ứng chi đầu t XDCB nh nay); đồng thời photo chứng từ gửi Ban TTVĐT để tổng hợp vào báo cáo TTVĐT hàng tháng. 32 - Cuối năm vào số vốn danh mục án đợc Bộ Tài thông báo ghi thu ghi chi, KBNN (Ban Thanh toán VĐT) tổng hợp vào báo cáo toán VĐT hàng năm trình Bộ Tài phê duyệt (không thông báo KBNN tỉnh để hạch toán ghi chi toán vốn cho dự án nh nay). Ưu, nhợc điểm phơng án: Ưu điểm: + Do giảm bớt đợc công đoạn thông báo cho KBNN tỉnh đối chiếu với chủ dự án nên công tác hạch toán toán vốn ghi thu ghi ghi chi nhanh chóng, thời gian niên độ toán; đồng thời số GTGC đợc hạch toán chi ngân sách sau giải ngân nên báo cáo định kỳ thu chi NSNN phản ánh tình hình thực hiện, tránh tình trạng treo tạm ứng nh nay. + Nâng cao trách nhiệm đơn vị có liên quan nh: Ban QLDA TW, Vụ TCĐN, KBNN việc hạch toán GTGC toán GTGC vốn nớc. Nhợc điểm: Theo phơng án KBNN không thông báo KBNN tỉnh để hạch toán ghi chi toán vốn cho dự án, KBNN tỉnh sở để xác nhận tình hình giải ngân vốn nớc cho dự án để chủ dự án lập báo cáo toán vốn đầu t hoàn thành theo quy định. Muốn thực phơng án kiến nghị Bộ Tài sửa đổi Thông t số 45/2003/TT-BTC ngày 15/5/2003 hớng dẫn toán vốn đầu t, cho phép chủ dự án chứng từ giải ngân dự án để lập báo cáo toán, không cần lấy xác nhận KBNN số vốn nớc giải ngân, lấy xác nhận KBNN số vốn nớc đợc toán. 3. Giải pháp: Qua nghiên cứu đề án đa nhóm giải pháp sau: 33 3.1. Kiến nghị với Bộ Tài ban hành Qui trình luân chuyển chứng từ GTGC từ Bộ Tài sang KBNN phù hợp với phơng án trên: Bộ Tài giao nhiệm vụ cho Vụ TCĐN chủ trì nghiên cứu dự thảo, quy trình ghi thu-ghi chi phải phản ánh đợc nội dung chủ yếu sau: - Xác định rõ đối tợng ( Các dự án ODA đợc bố trí kế hoạch đầu t XDCB hàng năm đợc Bộ Tài -Vụ Đầu t thông báo sang KBNN; Các dự án ODA hỗn hợp ngân sách cấp phát ngân sách cho vay lại, dự án ODA viện trợ không hoàn lại, dự án quản lý theo qui định riêng đợc Bộ Tài giao cho KBNN thực kiểm soát chi). Trên sở để áp dụng hình thức ghi thu-ghi chi cho phù hợp: Ghi thu-ghi chi qua KBNN để KBNN hạch toán ghi chi toán cho dự án Ghi thu-ghi chi qua quan chủ quản để quan chủ quản phân bổ cho dự án. - Định kỳ hàng tháng, Vụ TCĐN tổng hợp toàn vốn đầu t nớc giải ngân lập Thông tri gửi Vụ NSNN để Vụ NSNN làm thủ tục ghi thu-ghi chi sang KBNN. Thông tri Vụ TCĐN có kèm theo Bảng kê chi tiết danh mục dự án, quan chủ quản, số tiền (ngoại tệ tiền Việt nam), phí dịch vụ Ngân hàng có, địa điểm nơi dự án mở tài khoản giao dịch. - Trình tự luân chuyển chứng từ ghi thu-ghi chi thời gian luân chuyển chứng từ đơn vị. - Qui định Quyết toán vốn ghi thu-ghi chi hàng năm. - Trách nhiệm đơn vị liên quan từ giải ngân vốn nớc đến vốn đợc hạch toán toán cho dự án tổng hợp vào toán 34 hàng năm, nh trách nhiệm Vụ thuộc Bộ Tài (Vụ TCĐN, Vụ NSNN, Vụ Đầu t ); KBNN, quan chủ quản chủ đầu t. 3.2 Qui trình nhận, kiểm tra, đối chiếu, thông báo hạch toán GTGC KBNN phù hợp với phơng án. 3.2.1 Xây dựng Qui trình tác nghiệp Ban TTVĐT phù hợp với phơng án: - Cán chuyên quản nhận chứng từ GTGC tiến hành kiểm tra yếu tố bảng kê: (kế hoạch VĐT thông báo văn kế hoạch VĐT thông báo văn thông báo, tên dự án, địa GTGC, nguồn vốn) - Mở sổ theo dõi GTGC theo lệnh chi, theo dự án tổng hợp số tiền GTGC theo KBNN, lệnh chi ( máy- PL số 01/GP-GTGC) - Trong thời gian ngày làm việc, cán chuyên quản phải kiểm tra, xác định mã dự án lập Thông báo GTGC gửi KBNN tỉnh ( thực PA1) - Trờng hợp chứng từ GTGC có sai sót, không Thông báo GTGC cho KBNN tỉnh, chuyên quản soạn thảo công văn gửi Vụ NSNN, Vụ TCĐN, nêu rõ lý biện pháp xử lý. - Hàng quí, năm, vào báo cáo KBNN tỉnh ( PA1) vào chứng từ GTGC BTC ( PA2), cán chuyên quản phải tổng hợp báo cáo GTGC theo nguồn vốn (trong nớc, nớc) Bộ, dự án ( PL số: 02/GT-GTGC) 35 - Kết thúc niên độ toán VĐT hàng năm, cán phải tổng hợp toán GTGC vốn đầu t nớc cuả KBNN tỉnh để trình Bộ Tài phê duyệt. 3.2.2 Sửa đổi, bổ sung Qui trình 602/KB/QĐ-TTVĐT phù hợp với phơng án: Hiện KBNN ban hành Qui trình 602/KB/QĐ-TTVĐT nên sửa đổi, bổ sung mục C, phần II Qui trình 602/KB/QĐ-TTVĐT cho phù hợp với phơng án trên. Phơng án I: Tại KBNN tỉnh, Phòng Kế toán: + Khi nhận đợc chứng từ chuyển số tạm ứng GTGC KBNN, kế toán ghi tăng tài khoản tạm ứng GTGC vốn đầu t nớc. + Khi nhận đợc Giấy GTGC Phòng TTVĐT, Phòng Kế toán kiểm tra chơng trình TTVĐT thực hạch toán ghi tăng nguồn vốn đầu t nớc, ghi chi toán VĐT cho chủ đầu t ; đồng thời ghi giảm tạm ứng chi ngân sách đầu t ghi chi ngân sách VĐT nớc. Phơng án II: Bỏ mục KBNN tỉnh đối chiếu hạch toán GTGC. 4. Điều kiện biện pháp thực hiện: 4.1 Phối hợp với Vụ TCĐN, Vụ NSNN Trình Bộ Tài ban hành Qui trình luân chuyển chứng từ ( phơng án) phơng án đổi hạch toán GTGC ( PA2); sửa Thông t 45/2003/TT-BTC việc KBNN xác nhận vốn nớc chủ đầu t toán công trình hoàn thành: dự án đầu t vốn 36 nớc, KBNN xác nhận phần toán nguồn vốn đối ứng nớc, phần vốn nớc chủ đầu t vào chứng từ rút vốn để toán vốn. 4.2 Kho bạc Nhà nớc: - Sửa đổi, bổ sung Qui trình 602 phần hạch toán GTGC phù hợp với phơng án trên. - Sửa chế độ báo cáo toán VĐT- phần báo cáo GTGC vốn nớc ( thực theo công văn hớng dẫn số 1273/KBNNTTVĐT) KBNN. - Trớc mắt làm việc với Vụ TCĐN, Vụ NSNN; với KBNN tỉnh để xử lý toàn tồn động công tác GTGC vốn nớc đến cuối năm 2005: + Đối với dự án đợc Bộ Tài thống báo ghi thu, ghi chi sang KBNN, KBNN (Ban toán VĐT) chủ động rà soát phối hợp với Vụ TCĐN để làm rõ vớng mắc để thông báo KBNN tỉnh làm sở thực hạch toán ghi chi cho dự án. Trờng hợp có sai lệch (về nguồn vốn, cấp ngân sách, .) dự án thuộc doanh nghiệp Bộ Tài (Vụ TCĐN, NSNN) làm thủ tục điều chỉnh, thông báo ghi thu, ghi chi trực tiếp cho quan chủ quản. + Đối với dự án đợc thông báo KBNN tỉnh nhng cha ghi chi cho dự án đợc, KBNN tỉnh phải chủ động, tích cực đối chiếu với chủ dự án để giải dứt điểm làm sở hạch toán. + Đối với số vốn ghi thu ghi chi lại Báo cáo toán vốn đầu t hàng năm, nhng thực tế không KBNN tỉnh (chỉ số chuyển số d cuối kỳ Báo cáo toán năm trớc sang số d đầu kỳ Báo cáo 37 toán năm nay) trình Bộ Tài để huỷ bỏ, không tổng hợp vào toán hàng năm. Kết luận Công tác hạch toán GTGC vốn nớc thực từ năm 1998. Từ năm 2000, Kho bạc Nhà nớc nhận nhiệm vụ kiểm soát toán VĐT có nhiều cố gắng, song đến công tác nhiều bất cập cha vào nề nếp ( chế lẫn thực hiện) ảnh hởng đến công tác hạch toán toán VĐT. Để khắc phục tình trạng trên, Ban Thanh toán VĐT nhiều lần mời Vụ TCĐN, Vụ NSNN họp bàn biện pháp tháo gỡ, đến năm 2005 có nhiều tiến bộ, song công tác cần đợc đổi thi mang lại hiệu thiết thực. Nhóm nghiên cứu đề tài tâm nghiên cứu đề án với hy vọng mang lại tính khả thi cao góp phần nâng cao chất lợng công tác kho bạc nói chung công tác kiểm soát TTVĐT nói riêng. Tuy nhiên phạm vị đề án nghiên cứu, với thời gian không nhiều, khiêm khuyết, mong tham gia ý kiến đồng nghiệp. 38 39 [...]... công tác hạch toán ghi thu ghi chi vốn đầu t ngoài nớc thu c ngân sách trung ơng qua Kho bạc Nhà nớc I Quy trình kiểm soát chi và ghi thu ghi chi các dự án ODA theo cơ chế hiện hành Quá trình ghi thu- ghi chi đợc diễn ra sau khi vốn ODA đã đợc giải ngân thanh toán cho đơn vị thụ hởng Khi đó Bộ Tài chính mới lập chứng từ GTGC chuyển KBNN để hạch toán ghi thu ngân sách Trung ơng và ghi chi thanh toán vốn... mới chuyển sang thực chi ngân sách về đầu t XDCB Chính vì vậy không thể thực hiện thu hồi tạm ứng chi ngân sách đúng theo qui định của Luật NSNN - Theo phơng pháp hạch toán trên thì tại KBNN tỉnh chỉ hạch toán ghi thu nguồn vốn đầu t ngoài nớc và ghi chi cho dự án, nhng không hạch toán chi NSNN ( chi đầu t XDCB) và không tổng hợp vào chi NSNN II Thực trạng công tác ghi thu- ghi chi vốn đầu t ngoài nớc... hợp các kho n rút vốn để lập Bảng kê chi tiết từng dự án kèm theo 30 Thông tri gửi Vụ NSNN Vụ NSNN lập Lệnh thu NSNN và Lệnh chi kèm theo bảng kê chi tiết gửi KBNN để hạch toán Tại Kho bạc Nhà nớc: Sau khi nhận đợc chứng từ ghi thu ghi chi của Bộ Tài chính, KBNN thực hiện ghi thu cho ngân sách và thông báo số GTGC về KBNN tỉnh để thực hiện hạch toán ghi thu nguồn vốn đầu t ngoài nớc và ghi chi thanh... 20 tra, đối chi u mất nhiều thời gian làm cho công tác hạch toán GTGC không kịp thời - Theo trình tự này thì việc đối chi u và hạch toán ghi chi cho dự án đợc thực hiện tại KBNN tỉnh Việc ghi thu ngân sách và quyết toán chi VĐT ngoài nớc ( theo chơng-loại -kho n-mục) đợc thực hiện tại Kho bạc Nhà nớc Chính vì vậy việc quyết toán chi VĐT ngoài nớc phụ thu c rất nhiều vào khâu kiểm tra, đối chi u và thực... hình thức ghi thu- ghi chi cho phù hợp: Ghi thu- ghi chi qua KBNN để KBNN hạch toán ghi chi thanh toán cho dự án hoặc Ghi thu- ghi chi qua cơ quan chủ quản để cơ quan chủ quản phân bổ cho từng dự án - Định kỳ hàng tháng, Vụ TCĐN tổng hợp toàn bộ vốn đầu t ngoài nớc đã giải ngân lập Thông tri gửi Vụ NSNN để Vụ NSNN làm thủ tục ghi thu- ghi chi sang KBNN Thông tri của Vụ TCĐN có kèm theo Bảng kê chi tiết từng... pháp nhằm đổi mới công tác hạch toán ghi thu ghi chi vốn đầu t ngoài nớc thu c ngân sách trung ơng qua Kho bạc nhà n ớc 1 Mục tiêu: - Đảm bảo hạch toán ghi thu ngân sách nhà nớc, ghi chi cấp phát vốn đầu t ngoài nớc cho dự án đợc kịp thời, chính xác, không trùng lắp, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn đầu t ngoài nớc - Công tác hạch toán ghi thu ghi chi phải đảm bảo rõ ràng, minh bạch thống... đợc giải ngân này cha đợc hạch toán Khi cơ quan KBNN nhận đợc chứng từ ghi thu- ghi chi của cơ quan Tài chính lúc đó mới hạch toán: ghi thu nguồn vốn đầu t và ghi chi thanh toán vốn cho dự án - Đối với các hình thức cấp phát thanh toán bằng Lệnh chi tiền, cấp ngoại tệ hoặc ghi thu- ghi chi, khi nhận đợc các chứng từ này cơ quan Kho bạc Nhà nớc không thực hiện kiểm soát lại, mà thực hiện đối chi u số... kê chi tiết cho KBNN để hạch toán (Không phân biệt đối tợng các dự án có giao cho KBNN quản lý hay không) Bảng kê chi tiết ghi rõ tên dự án, số tiền từng lần rút vốn, địa chỉ giao dịch, chi tiết theo MLNS Tại Kho bạc Nhà nớc: - Kho bạc Nhà nớc sau khi nhận chứng từ của Bộ Tài chính, KBNN ( Sở giao dịch) hạch toán thu NSNN và hạch toán chi ngân sách ( chi VĐT ngoài nớc, không theo dõi tạm ứng về chi. .. tài trợ , gửi chứng từ cho ngân hàng phục vụ 4 Ngân hàng phục vụ chi tiền cho chơng trình/dự án 5 Nhà tài trợ /Ngân hàng phục vụ chuyển tiền thanh toán cho nhà thầu, đồng thời Nhà tài trợ thông báo cho Bộ Tài chính biết 6 Bộ Tài chính ( Vụ Tài chính Đối ngoại, Vụ Ngân sách Nhà nớc) đối chi u, tổng hợp và lập lệnh ghi thu cho ngân sách và ghi chi tạm ứng vốn đầu t XDCB gửi Kho bạc Nhà nớc để hạch toán... thành việc sử dụng nguồn vốn đó - Tại Sở Giao dịch KBNN: Căn cứ chứng từ ghi thu, ghi chi vốn đầu t (lệnh ghi thu, lệnh chi) của Bộ Tài chính, kế toán ghi: Nợ TK 301.14 (tạm ứng chi bằng lệnh chi tiền NSTW), mục 902 Có TK 601 (GTGC NSTW) Và ghi: 24 Nợ TK 601 Có TK 74 (điều tiết thu NSNN) - Tại KBNN tỉnh: Căn cứ Giấy ghi thu, ghi chi vốn đầu t do bộ phận Thanh toán VĐT chuyển đến, kế toán ghi: Nợ TK 341 . 2.2. Thanh toán theo thủ tục Tài kho n đặc biệt/Tài kho n tạm ứng: là hình thức nhà tài trợ ứng trớc cho bên vay một kho n tiền vào Tài kho n đặc biệt/Tài kho n tạm ứng để bên vay chủ động. Vụ TCĐN tổng hợp các kho n rút vốn để lập Bảng kê chi tiết từng dự án kèm theo Thông tri gửi Vụ NSNN. Vụ NSNN lập Lệnh thu NSNN và Lệnh chi gửi KBNN để hạch toán. Tại Kho bạc Nhà nớc: - Sở. 1 tài kho n tạm ứng/hay tài kho n đặc biệt ở trung ơng, hoặc ở cấp tỉnh đối với các dự án không có Ban QLDATƯ. Tài kho n tạm ứng ở cấp trung ơng/ cấp tỉnh thờng sẽ đợc chia xuống tài kho n

Ngày đăng: 21/09/2015, 01:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan