kế toán trong các tập đoàn kinh tế khuynh hướng thế giới và tại việt nam + 82 trang full

90 568 0
kế toán trong các tập đoàn kinh tế khuynh hướng thế giới và tại việt nam + 82 trang full

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ KHUYNH HƯỚNG THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM (Phương pháp kế toán cụ thể cho trường hợp kế toán xảy tập đoàn kinh tế). Môn học: Kế toán tài Giảng viên: PGS.TS. Nguyễn Phú Giang Nhóm thực hiện: Lớp CIO Nguyễn Sách Biết Nguyễn Khánh Dư Phan Thanh Cao Đỗ Văn Đại Trần Xuân Chức Nguyễn Thu Hằng Nguyễn Xuân Cường Nguyễn Khánh Hòa Nguyễn Thị Duyên Phạm Thị Lam HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC 1. GIỚI THIỆU 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN .3 1.2. HỆ THỐNG KHUNG PHÁP LÝ QUỐC TẾ 1.3 HỆ THỐNG KHUNG PHÁP LÝ VIỆT NAM 1.4. BẢNG TỔNG HỢP HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM (VAS) VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ (IAS VÀ IFRS) .5 2. SO SÁNH CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ. .9 2.1. SO SÁNH NHÓM CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CHUNG 2.2. SO SÁNH NHÓM CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CÁC YẾU TỐ CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH 11 2.2.1. SO SÁNH NHÓM CHUẨN MỰC VỀ TÀI SẢN NGẮN HẠN ( IAS 02 – VAS 02) 11 2.2.1.1. Chuẩn mực Hàng tồn kho ( IAS 02 – VAS 02) 11 2.2.2. SO SÁNH NHÓM CHUẨN MỰC VỀ TÀI SẢN DÀI HẠN .15 2.2.2.1. Chuẩn mực Tài sản cố định hữu hình ( IAS 16 – VAS 03) 15 2.2.2.2. Chuẩn mực Tài sản cố định vô hình ( IAS 38 – VAS 04) 31 2.2.2.3. Chuẩn mực Bất động sản đầu tư ( IAS 40 – VAS 05) 36 2.2.2.4. Chuẩn mực Thuê tài sản ( IAS 17 – VAS 06) 38 2.2.3. SO SÁNH NHÓM CHUẨN MỰC VỀ TÀI SẢN ĐẦU TƯ 45 2.2.3.1. Chuẩn mực Đầu tư vào công ty liên kết ( IAS 28 – VAS 07) .45 2.2.3.2. Chuẩn mực Khoản vốn góp vào liên doanh ( IAS 31 – VAS 08) .48 2.2.3.3. Chuẩn mực Báo cáo tài hợp kế toán khoản đầu tư vào công ty con( IAS 27 – VAS 25) .51 2.2.4. SO SÁNH NHÓM CHUẨN MỰC VỀ NỢ VAY VÀ VỐN CHỦ SỞ HỮU 54 2.2.4.1. Chuẩn mực Lãi cổ phiếu EPS ( IAS 33 – VAS 30) 54 2.2.4.2.Chuẩn mực Các khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng ( IAS 37 – VAS 18) 58 2.2.4.3. Chuẩn mực Thuế Thu nhập doanh nghiệp ( IAS 12 – VAS 17) 61 2.2.5. SO SÁNH NHÓM CHUẨN MỰC VỀ THU CHI VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ 66 2.2.5.1. Chuẩn mực Doanh thu Thu nhập khác ( IAS 18 – VAS 14) .66 2.2.5.2 Chuẩn mực Chi phí vay (IAS 23 – VAS 16) .70 2.2.5.3. Chuẩn mực Hợp đồng xây dựng (IAS 11 – VAS 15) .73 2.2.5.4. Chuẩn mực Ảnh hưởng việc thay đổi tỷ giá (IAS 21 – VAS 10) .78 Phần 2: PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TRONG TẬP ĐOÀN KINH TẾ 86 1. GIỚI THIỆU: .86 3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, GIẢI PHÁP .88 Phần 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM (VAS) VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ (IAS VÀ IFRS) 1. GIỚI THIỆU 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Chuẩn mực tổng số mong đợi, yêu cầu, quy tắc ghi nhận lời, ký hiệu hay biểu trưng, mà qua định hướng hành vi thành viên. Theo Điều 8, Luật kế toán: “Chuẩn mực kế toán gồm nguyên tắc phương pháp kế toán để ghi sổ kế toán lập báo cáo tài chính." Chuẩn mực kế toán quan tâm đến phương pháp kế toán báo cáo tài thuộc kế toán tài chính, không quan tâm đến kế toán quản trị. Các chuẩn mực kế toán tập trung vào trình lập trình bày báo cáo tài phục vụ cho người sử dụng bên doanh nghiệp. Chuẩn mực kế toán không đề cập đến vấn đề mang tính quy đinh cụ thể chứng từ kế toán, tài khoản kế toán sổ kế toán. 1.2. HỆ THỐNG KHUNG PHÁP LÝ QUỐC TẾ Hệ thống kế toán chuẩn mực quốc tế kế toán (IASs/IFRSs) soạn thảo Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB). Nó soạn thảo công bố theo quy trình chặt chẽ để đảm bảo chất lượng chuẩn mực đảm bảo tính thực hành cao. IASs/IFRSs sử dụng rộng rãi khắp giới châu Âu, Singapore, Hồng Kông, Úc nhiều quốc gia giới. Rất nhiều quốc gia khác châu Á giới điều chỉnh chuẩn mực để phù hợp với IFRS giảm thiểu khác có. Khác với hệ thống kế toán Việt Nam (VAS), hệ thống kế toán quốc tế (IAS) bắt buộc mang tính hình thức (như biểu mẫu báo cáo thống nhất, hệ thống tài khoản kế toán thống nhất, hình thức sổ kế toán, mẫu chứng từ gốc thống nhất). IAS đưa chi tiết định nghĩa, phương pháp làm, cách trình bày thông tin bắt buộc phải trình bày báo cáo tài IAS không bắt buộc phải sử dụng chung biểu mẫu báo cáo tài chính, hệ thống tài khoản, hệ thống chứng từ, sổ kế toán. IAS có khung khái niệm tính thống cao chuẩn mực. 1.3 HỆ THỐNG KHUNG PHÁP LÝ VIỆT NAM Hệ thống pháp luật kế toán áp dụng hoạt động kinh doanh Việt Nam bao gồm: - Luật kế toán, Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật kế toán: Quốc hội ban hành Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày l7/06/2003, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2004. Chính phủ ban hành Nghị định số 129/2004 ngày 31/05/2004 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật kế toán áp dụng hoạt động kinh doanh. Ngoài ra, có nghị định Chính phủ số 185/2004/NĐCP ngày 04/11/2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vưc kế toán. - Hệ thống chuẩn mực kế toán: Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam: đến ban hành 26 chuẩn mực. Trên sở quy định chung Luật kế toán, chuẩn mực kế toán quy định nguyên tắc phương pháp kế toán làm sở cho việc ghi chép kế toán lập báo cáo tài chính. Bao gồm: l. Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 việc ban hành công bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 1). 2. Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 việc ban hành công bố sáu (06) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 2) 3. Quyết định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 việc ban hành công bố sáu (06) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 3). 4. Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005 việc ban hành công bố sáu (06) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 4) Bộ tài chính. 5. Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28/12/2005 việc ban hành công bố bốn (04) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 5) Bộ tài chính. - Chế độ kế toán: Hệ thống chế độ, hướng dẫn kế toán doanh nghiệp vấn đề cụ thể nghiệp vụ kế toán: Nội dung, phương pháp kế toán; sổ kế toán, tài khoản kế toán, chứng từ kế toán, báo cáo tài chính, gồm: + Quyết định số l141TC/QĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 tài ban hành chế độ kế toán. Quvết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 ban hành chế độ báo cáo tài doanh nghiệp (thay phần báo cáo tài chế độ kế toán ban hành theo QĐ số 1141TC/QĐ/CĐKT). + Thông tư số 10/TC/CĐKT ngày 20/03/1997 Bộ tài hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp. Thông tư số 120/1999/TT-BTC ngày 07/10/1999 hướng dẫn sửa đổi, bồ sung chế độ kế toán doanh nghiệp. Quyết định số 206/2003/QĐBTC ngày 12/12/2003 ban hành chế độ quản lý sử dụng trích khấu hao tài sản cố định. + Hướng dẫn nghiệp vụ kế toán thuế có: Thông tư 100/1998/TT-BTC ngày 15/07/1998 hướng dẫn kế toán thuế GTGT, thuế TNDN. Thông tư số 180/1998/TT-BTC ngày 26/12/1998 hướng dẫn bổ sung kế toán thuế GTGT cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Thông tư số 186/1998/TT-BTC ngày 28/12/1998 hướng dẫn kế toán thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt. Thông tư số 191/1998/TT-BTC ngà y 31/12/1998 hướng dẫn kế toán thuế GTGT đốl với hoạt động XDCB, sản xuất, chế biến sản phẩm nông, lâm nghiệp. Thông tư số 107/1999/TT-BTC ngày l/9/1999 hướng dẫn kế toán thuế GTGT hoạt động thuê tài chính. Thông tư 54/2000/TT-BTC ngày 07/06/2000 hướng dẫn kế toán hàng hoá sở kinh doanh bán đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc tỉnh thành phố khác xuất bán qua đại lý bán giá hưỏng hoa hồng. - Hướng dẫn nghiệp vụ chuẩn mực kế toán: Thông tư 89/2002/TTBTC ngày 09/10/2002 hướng dẫn kế toán thực bốn (04) chuẩn mực kế toán theo QĐ 149/200lQĐ-BTC ngày 31/12/2001. Thông tư 105/2003/TT-BTC ngày 04/11/2003 hướng dẫn kế toán thực sáu (06) chuẩn mực kế toán ban hành theo QĐ số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 - Hướng dẫn nghiệp vụ kế toán khác: Thông tư 33/1998/TT-BTC ngày 17/03/1998 hướng dẫn hạch toán trích lập sử dụng khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá chứng khoán doanh nghiệp nhà nước. Thông tư 77/1998/TT-BTC ngày 06/06/1998 hướng dẫn tỷ giá quy đổi ngoại tệ VNĐ sử dụng hạch toán kế toán doanh nghiệp. Thông tư 55/2002/TT-BTC ngày 26/6/2002 hướng dẫn thực chế độ kế toán Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Thông tư 122/2004/TT-BTC ngày 22/12/2004 hướng dẫn thực chế độ kế toán kiểm toán doanh nghiệp tổ chức có vốn đầu tư nước hoạt động Việt Nam. - Các chế độ kế toán Bộ tài ban hành theo lĩnh vực đặc thù gồm có: Quyết định 144/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 việc sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán doanh nghiêp vừa nhỏ; QĐ số 1177TC/QĐ/CĐKT ngày 23/12/1996 kế toán doanh nghiệp vừa nhỏ. Thông tư số 82/2003/TT-BTC ngày 14/8/2003 hướng dẫn trích lập, quản lý, sử dụng hạch toán quỹ dự phòng trợ cấp việc làm, Thông tư l08/2001/TT-BTC ngày 3/12/2001 việc hướng dẫn kế toán hoạt động kinh doanh nhập uỷ thác. Ngoài có chế độ kế toán quan ngang bộ, quan thuộc phủ tổng công ty ban hành theo chấp thuận Bộ tài chính. Một điểm doanh nghiệp cần tuân thủ quy định kiểm tra kế toán xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế toán, bao gồm: Quyết định 33 QĐ/TC/CĐKT ngày 14/0l/1984 việc ban hành ''Chế độ kiểm tra kế toán'', Thông tư số 120/2004/TT-BTC ngày l5/12/2004 hướng dẫn thực số điều Nghị định số 185/2004/NĐ-CP ngày 04/11/2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kế toán. Bộ Tài hướng dẫn: Những đơn vị kế toán bổ nhiệm kế toán trưởng cử người phụ trách kế toán không bổ nhiệm trưởng phòng trưởng ban kế toán. Kế toán trưởng người phụ trách kế toán đồng thời thực nhiệm vụ quy định cho trưởng phòng, trưởng ban kế toán. Liên quan đến kế toán hoạt động kinh doanh có: Quyết định số 43/2004/ QĐBTC ngày 26/04/2004 Quy chế tổ chức bồi dưỡng cấp chứng kế toán trưởng. Quyết định số 59/2004 QĐ-BTC ngày 9/7/2004 quy chế thi cấp chứng kiễm toán viên chứng hành nghề kế toán. Công văn số 14635 TC/CĐKT ngày 13/2/2004 việc xử lý tiếp tục thực CĐKT áp dụng cho đơn vị hoạt động kinh doanh. Thông tư Liên tịch số 13/2005/TTLT-BTC-BLĐTBXH ngày 07/02/2005 hướng dẫn tiêu chuẩn, điều kiện, thủ tục bổ nhiệm, bãi miễn xếp lương kế toán trưởng, phụ trách kế toán tổ chức hoạt động kinh doanh. 1.4. BẢNG TỔNG HỢP HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM (VAS) VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ (IAS VÀ IFRS) TT CHUẨN MỰC QUỐC TẾ SỐ VAS CHUẨN MỰC VIỆT NAM TƯƠNG ỨNG Giới thiệu Chuẩn mực lập trình bày báo cáo tài quốc tế (IFRS) Không có IFRS 1: Thông qua IFRS Không có IFRS 2: Thanh toán sở cổ phiếu Chưa có IFRS 3: Hợp kinh doanh VAS 11 Hợp kinh doanh IFRS 4: Hợp đồng bảo hiểm VAS 19 Hợp đồng bảo hiểm IFRS 5: Tài sản dài hạn nắm giữ cho mục Chưa có TT CHUẨN MỰC QUỐC TẾ SỐ VAS CHUẨN MỰC VIỆT NAM TƯƠNG ỨNG đích bán Những phận không tiếp tục hoạt động IFRS 6: Khảo sát đánh giá khoáng sản Chưa có IFRS 7:Công cụ tài chính: Trình bày Chưa có IFRS 8: Bộ phận hoạt động VAS 28 Báo cáo phận (Dựa IAS 14 Sẽ thay IFRS 8) 10 Chuẩn mực chung cho việc lập trình bày báo cáo tài VAS Chuẩn mực chung 11 IAS 1: Trình bày Báo cáo tài VAS 21 Trình bày Báo cáo tài 12 IAS 2: Hàng tồn kho VAS Hàng tồn kho IAS 3: Báo cáo tài hợp 13 Không dựa IAS (Ban hành lần đầu năm 1976, thay IAS 27 IAS 28 vào năm 1989) Không dựa IAS 14 IAS 4: Kế toán khấu hao tài sản. (Không áp dụng năm 1999, thay IAS 16, 22 38 ban hành vào năm 1998) IAS 5: Thông tin trình bày Báo cáo tài chính. (Ban hành năm 1976, thay IAS năm 1997) Không dựa IAS 15 Không dựa IAS 16 IAS 6: Xử lý kế toán thay đổi giá (Thay IAS15 - không áp dụng vào 12/2003) 17 IAS 7: Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ VAS 24 Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ 18 IAS 8: Chính sách kế toán, thay đổi ước tính kế toán, sai sót VAS 29 Chính sách kế toán, thay đổi ước tính kế toán, sai sót 19 IAS 9: Kế toán hoạt động nghiên cứu phát triển Không dựa IAS (Thay IAS 38 - 01/07/1999) 20 IAS 10: Các kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm VAS 23 Các kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm 21 IAS 11: Hợp đồng xây dựng VAS 15 Hợp đồng xây dựng 22 IAS 12: Thuế thu nhập doanh nghiệp VAS 17 Thuế thu nhập doanh nghiệp 23 IAS 13: Trình bày khoản Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Không dựa IAS 13 TT CHUẨN MỰC QUỐC TẾ 24 IAS 14: Báo cáo phận 25 IAS 15: Thông tin phản ánh ảnh hưởng thay đổi giá SỐ VAS VAS 28 CHUẨN MỰC VIỆT NAM TƯƠNG ỨNG Báo cáo phận Không dựa IAS 15 (Không áp dụng 12/2003) 26 IAS 16: Tài sản cố định hữu hình VAS Tài sản cố định hữu hình 27 IAS 17: Thuê tài sản VAS Thuê tài sản 28 IAS 18: Doanh thu VAS 14 Doanh thu thu nhập khác 29 IAS 19: Lợi ích nhân viên Chưa có Chưa có 30 IAS 20: Kế toán khoản tài trợ Chính phủ trình bày khoản hỗ trợ Chính phủ 31 IAS 21: Ảnh hưởng việc thay đổi tỷ giá hối đoái VAS 10 Ảnh hưởng việc thay đổi tỷ giá hối đoái IAS 22: Hợp kinh doanh VAS 11 Hợp kinh doanh 32 (Thay IFRS có hiệu lực vào 31/03/2004) (Dựa IFRS 3) 33 IAS 23: Chi phí vay VAS 16 Chi phí vay 34 IAS 24: Thông tin bên liên quan VAS 26 Thông tin bên liên quan IAS 25: Kế toán khoản đầu tư 35 36 37 38 Không dựa IAS 25 (Thay IAS 39 40 có hiệu lực năm 2001) IAS 26: Kế toán báo cáo kế hoạch hưu trí Chưa có IAS 27: Báo cáo tài riêng báo cáo tài hợp VAS 25 Báo cáo tài hợp kế toán khoản đầu tư vào công ty (một phần tương ứng) IAS 28: Đầu tư vào công ty liên kết VAS Kế toán khoản Đầu tư vào công ty liên kết 39 IAS 29: Báo cáo tài điều kiện siêu lạm phát Chưa có 40 IAS 30: Trình bày bổ sung báo cáo tài VAS 22 ngân hàng tổ chức tài tương tự Trình bày bổ sung báo cáo tài ngân hàng tổ chức tài tương tự 41 IAS 31: Thông tin tài Thông tin tài khoản VAS TT CHUẨN MỰC QUỐC TẾ SỐ VAS CHUẨN MỰC VIỆT NAM TƯƠNG ỨNG khoản góp vốn liên doanh góp vốn liên doanh Chưa có 42 IAS 32: Công cụ tài chính: Trình bày công bố. (Thay IFRS có hiệu lực vào năm 2007) 43 IAS 33: Lãi cổ phiếu VAS 30 Lãi cổ phiếu 44 IAS 34: Báo cáo tài niên độ VAS 27 Báo cáo tài niên độ IAS 35: Các phận không tiếp tục hoạt động. (Thay IFRS có hiệu lực năm 2005) Không dựa IAS 35 45 46 IAS 36: Tổn thất tài sản Chưa có 47 IAS 37: Các khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng VAS 18 Các khoản dự phòng, tài sản nợ tiềm tàng 48 IAS 38: Tài sản vô hình VAS Tài sản cố định vô hình 49 IAS 39: Công cụ tài chính: đo lường ghi nhận 50 IAS 40: Bất động sản đầu tư 51 IAS 41: Nông nghiệp Chưa có VAS Bất động sản đầu tư Chưa có 2. SO SÁNH CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ. 2.1. SO SÁNH NHÓM CHUẨN MỰC KẾ TOÁN CHUNG Nội dung so sánh Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam Việc áp dụng quy định chung IAS/VAS Các quy định chung không xây dựng thành chuẩn mực. Trong số trường hợp, có xung đột chuẩn mực cụ thể quy định chung thực theo chuẩn mực cụ thể. Các quy định chung xây dựng thành chuẩn mực.Trường hợp có xung đột chuẩn mực cụ thể chuẩn mực chung áp dụng theo chuẩn mực cụ thể. Trường hợp chuẩn mực kế toán cụ thể chưa quy định thực theo Chuẩn mực chung. Mục đích báo cáo tài Báo cáo tài lập nhằm cung Không đề cập vấn đề này. cấp thông tin tình hình tài chính, kết hoạt động kinh doanh thay đổi tình hình tài doanh nghiệp, giúp cho người đọc báo cáo tài đưa định phù hợp. Các yêu cầu thông tin tài Theo nguyên tắc chất quan trọng hình thức, thông tin tài cần trình bày với thưc tế trạng, chất, nội dung giá trị nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Tình hình tài Các yếu tố liên quan trực tiếp đến việc xác định đánh giá tình hình tài Tài sản, Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu. Thể chế hóa Luật chế độ kế toán Đề xuất kiến nghị Nội dung so sánh Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam Tình Lợi nhuận thước đo kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp. Các yếu tố hình kinh liên quan trực tiếp đến việc xác định lợi nhuận Doanh thu Chi phí. doanh Việc ghi nhận thu nhập chi phí theo Không đề cập vấn đề này. phản ánh lợi nhuận doanh nghiệp, phụ thuộc phần vào khái niệm vốn trì vốn doanh nghiệp sử dụng lập báo cáo tài chính. Thu nhập chi phí trình bày Báo cáo kết hoạt động kinh doanh để cung cấp thông tin phục vụ trình đưa định kinh tế phù hợp. Khái niệm thu nhập bao gồm doanh thu thu nhập khác. Doanh thu phát sinh trình hoạt động kinh doanh thông thường. Thu nhập khác bao gồm Thu nhập thu nhập phát sinh từ hoạt động hoạt động tạo doanh thu. Chi phí chi phí bao gồm khoản lỗ chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trình hoạt động kinh doanh thông thường chi phí chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trình hoạt động kinh doanh thông thường. Việc đánh giá lại trình bày lại số Không đề cập vấn đề này. dư Tài sản Công nợ ảnh hưởng đễn tăng hay giảm vốn chủ sở hữu tăng, giảm thoả mãn khái niệm thu nhập chi phí. Theo số khái niệm cụ thể trì vốn, thay đổi đưa vào vốn chủ sở hữu khoản điều chỉnh trì vốn đánh giá lại. 10 Thể chế hóa Luật chế độ kế toán Đề xuất kiến nghị Nội dung so sánh Ghi nhận doanh thu chi phí Hợp đồng xây dựng Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam dự tính để sửa chữa bảo hành công trình; Chi phí cho bên thứ ba… + Chi phí chung liên quan đến hoạt động hợp đồng phân bổ cho hợp đồng cụ thể, bao gồm: Chi phí bảo hiểm; Chi phí thiết kế trợ giúp kỹ thuật không liên quan trực tiếp đến hợp đồng cụ thể; Chi phí quản lý chung xây dựng Các chi phí phải phân bổ cách thích hợp, theo tỷ lệ hợp lý áp dụng thống cho tất chi phí có đặc điểm tương tự + Các chi phí khác thu lại từ khách hàng theo điều khoản hợp đồng như: chi phí giải phóng mặt bằng… - Chi phí không liên quan đến hoạt động hợp đồng phân bổ cho hợp đồng xây dựng không tính chi phí hợp đồng xây dựng. Các chi phí như: Chi phí quản lý hành chung, chi phí nghiên cứu, triển khai mà hợp đồng không quy định khách hàng phải trả cho nhà thầu; Chi phí bán hàng; Khấu hao máy móc, thiết bị TSCĐ khác không sử dụng cho hợp đồng xây dựng. - Khi doanh thu hợp đồng xây - VAS không đề cập đến khoản lỗ liên dựng ước tính cách hợp quan đến hợp đồng xây dựng. lý, doanh thu chi phí liên quan VAS quy định Doanh thu Chi phí đến hợp đồng xây dựng ghi ghi nhận theo trường hợp sau: nhận tương ứng với phần công việc + Trường hợp hợp đồng xây dựng hợp đồng hoàn thành vào quy định nhà thầu toán ngày lập báo cáo tài chính. Nếu theo tiến độ kế hoạch, kết thực trường hợp có phát sinh lỗ liên quan hợp đồng xây dựng ước tính đến hợp đồng xây dựng (tổng chi cách đáng tin cậy, doanh thu phí hợp đồng lớn tổng chi phí liên quan đến hợp đồng ghi doanh thu) khoản lỗ nhận tương ứng với phần công việc ghi nhận khoản chi phí hoàn thành nhà thầu tự xác định vào phát sinh. ngày lập báo cáo tài mà không - IAS không tách biệt cách thức xác phụ thuộc vào hóa đơn toán theo 75 Thể chế hóa Luật chế độ kế toán Đề xuất kiến nghị 5. Ghi nhận doanh thu chi phí Hợp đồng xây dựng - Khi doanh thu hợp đồng xây dựng ước tính cách hợp lý, doanh thu chi phí liên quan đến hợp đồng xây dựng ghi nhận tương ứng với phần công việc hợp đồng hoàn thành vào ngày lập báo cáo tài chính. Nếu trường hợp có phát sinh lỗ liên quan Nội dung so sánh Ghi nhận doanh thu Chi phí Hợp đồng với giá cố định. Ghi nhận Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam định doanh thu chi phí trường hợp Hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu toán theo kế hoạch hay toán theo giá trị khối lượng thực hiện. tiến độ kế hoạch lập hay chưa số tiền ghi hóa đơn bao nhiêu. + Trường hợp hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu toán theo giá trị khối lượng thực hiện, kết thực hợp đồng xây dựng xác định cách đáng tin cậy khách hàng xác nhận, doanh thu chi phí liên quan đến hợp đồng ghi nhận tương ứng với phần công việc hoàn thành khách hàng xác nhận kỳ phản ánh hóa đơn lập. - Đối với hợp đồng xây dựng với giá cố định, kết hợp đồng ước tính cách đáng tin cậy đồng thời thỏa mãn bốn (4) điều kiện sau: + Tổng doanh thu hợp đồng tính toán cách đáng tin cậy; + Doanh nghiệp thu lợi ích kinh tế từ hợp đồng; + Chi phí để hoàn thành hợp đồng phần công việc hoàn thành thời điểm lập báo cáo tài tính toán cách đáng tin cậy; + Các khoản chi phí liên quan đến hợp đồng xác định rõ ràng tính toán cách đáng tin cậy để tổng chi phí thực tế hợp đồng so sánh với tổng dự toán. Đối với hợp đồng xây dựng với chi phí phụ thêm, kết hợp đồng 76 Thể chế hóa Luật chế độ kế toán Đề xuất kiến nghị đến hợp đồng xây dựng (tổng chi phí hợp đồng lớn tổng doanh thu) khoản lỗ ghi nhận khoản chi phí phát sinh. - IAS không tách biệt cách thức xác định doanh thu chi phí trường hợp Hợp đồng xây dựng quy định nhà thầu toán theo kế hoạch hay toán theo giá trị khối lượng thực hiện. Nội dung so sánh doanh thu Chi phí Hợp đồng với chi phí phụ thêm Trình bày báo cáo tài Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam ước tính cách tin cậy đồng thời thỏa mãn hai điều kiện sau: + Doanh nghiệp thu lợi ích kinh tế từ hợp đồng; + Các khoản chi phí liên quan đến hợp đồng xác định rõ ràng tính toán cách đáng tin cậy không kể có hoàn trả hay không. - Khi kết thực hợp đồng xây dựng ước tính cách đáng tin cậy, thì: + Doanh thu ghi nhận tương đương với chi phí hợp đồng phát sinh mà việc hoàn trả tương đối chắn; + Chi phí hợp đồng ghi nhận chi phí kỳ chi phí phát sinh. - Một doanh nghiệp phải trình bày: - VAS quy định doanh nghiệp phải trình + Doanh thu hợp đồng xây bày báo cáo tài chính: dựng ghi nhận kỳ báo + Phương pháp xác định doanh thu ghi cáo; nhận kỳ phương pháp xác định + Phương pháp xác định doanh thu phần công việc hoàn thành hợp ghi nhận kỳ; đồng xây dựng; + Phương pháp xác định phần công + Doanh thu hợp đồng xây dựng việc hoàn thành hợp đồng ghi nhận kỳ báo cáo; xây dựng; + Tổng doanh thu luỹ kế hợp đồng - Đối với hợp đồng xây dựng xây dựng ghi nhận thời tiến độ, IAS quy định doanh điểm báo cáo; nghiệp phải báo cáo: + Số tiền phải trả cho khách hàng; + Tổng chi phí phát sinh lợi + Số tiền phải thu khách hàng; nhuận ghi nhận (đã trừ Đối với nhà thầu toán theo khoản lỗ ghi nhận) đến tiến độ kế hoạch quy định hợp ngày báo cáo; đồng xây dựng phải báo cáo thêm + Khoản tiền tạm ứng nhận được; tiêu: + Khoản tiền giữ lại + Phải thu theo tiến độ kế hoạch; 77 Thể chế hóa Luật chế độ kế toán Đề xuất kiến nghị Nội dung so sánh Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam Thể chế hóa Luật chế độ kế toán Đề xuất kiến nghị + Phải trả theo tiến độ kế hoạch. 2.2.5.4. Chuẩn mực Ảnh hưởng việc thay đổi tỷ giá (IAS 21 – VAS 10) Nội dung Chuẩn mực kế toán quốc tế so sánh Định - Tỷ giá hối đoái tỷ giá trao đổi nghĩa hai đơn vị tiền tệ. - Chênh lệch tỷ giá hối đoái chênh lệch phát sinh từ việc trao đổi lượng tiền tệ sang loại tiền tệ khác theo tỷ giá khác nhau. Ghi nhận ban đầu - Một giao dịch ngoại tệ giao dịch xác định ngoại tệ yêu cầu toán ngoại tệ, bao gồm giao dịch phát sinh đơn vị: + Mua bán hàng hóa, dịch vụ mà giá xác định ngoại tệ; + Vay cho vay khoản tiền mà số phải trả phải thu xác định ngoại tệ; + Mua lý tài sản; phát sinh toán khoản nợ xác định ngoại tệ; - Một giao dịch ngoại tệ phải Chuẩn mực kế toán Việt Nam - Tương tự IAS Tuy nhiên, VAS quy định doanh nghiệp phải sử dụng Đồng Việt Nam làm đơn vị tiền tệ kế toán. Việc sử dụng đơn vị tiền tệ khác cần phải đăng ký chấp thuận Bộ Tài chính. Tương tự IAS, bổ sung thêm số giao dịch: - Trở thành đối tác (một bên) hợp đồng ngoại hối chưa thực hiện; - Dùng loại tiền tệ để mua, bán đổi lấy loại tiền tệ khác. 78 Thể chế hóa Luật chế độ kế toán - Chế độ kế toán theo Quyết định 15/QĐ –BTC hướng dẫn hạch toán tài khoản 413-Chênh lệch tỷ giá hối đoái, hướng dẫn cụ thể cách thức xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái cách thức hạch toán chênh lệch tỷ giá hối đoái công tác kế toán. Đề xuất kiến nghị Nội dung so sánh Sử dụng tỷ giá trung bình Báo cáo ngày lập báo cáo Ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối Chuẩn mực kế toán quốc tế hạch toán ghi nhận ban đầu theo loại tiền chức (đồng tiền ghi sổ) việc áp dụng tỷ giá giao đồng tiền chức ngoại tệ ngày giao dịch. - Trong thực tế, lý đó, doanh nghiệp sử dụng tỷ giá xấp xỉ tỷ giá thực tế ngày giao dịch, ví dụ sử dụng tỷ giá trung bình tuần hay tháng cho tất giao dịch ngoại tệ phát sinh thời gian đó. Tuy nhiên, tỷ giá biến động mạnh sử dụng tỷ giá trung bình không hợp lý Chuẩn mực kế toán Việt Nam - Cơ chế áp dụng tỷ giá trung bình VAS tương tự IAS. Tuy nhiên trường hợp tỷ giá hối đoái giao động mạnh doanh nghiệp không sử dụng tỷ giá trung bình cho việc kế toán tuần tháng kế toán đó. - Tại cuối ngày kỳ lập báo cáo: + Các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ phải báo cáo theo tỷ giá hối đoái cuối kỳ; + Các khoản mục phi tiền tệ có gốc ngoại tệ phải báo cáo theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch; + Các khoản mục phi tiền tệ xác định theo giá trị hợp lý ngoại tệ phải báo cáo theo tỷ giá hối đoái ngày xác định giá trị hợp lý. - Chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh - VAS quy định sau: toán khoản mục tiền tệ có + Trong giai đoạn đầu tư xây dựng gốc ngoại tệ việc báo cáo để hình thành tài sản cố định khoản mục tiền tệ doanh doanh nghiệp thành lập, chênh 79 Thể chế hóa Luật chế độ kế toán Đề xuất kiến nghị - Chuẩn mực nên quy định cụ thể biên độ giao động tỷ giá mạnh mức doanh nghiệp không sử dụng tỷ giá trung bình để tiện lợi cho doanh nghiệp trình hạch toán báo cáo Nội dung Chuẩn mực kế toán quốc tế so sánh đoái nghiệp theo tỷ giá hối đoái khác với tỷ giá hối đoái ghi nhận ban đầu, báo cáo báo cáo tài trước cần ghi nhận thu nhập chi phí phát sinh kỳ ngoại trừ khoản đầu tư ròng hạch toán vào vốn chủ sở hữu Chuẩn mực kế toán Việt Nam lệch tỷ giá hối đoái phát sinh toán khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ để thực đầu tư xây dựng chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài phản ánh luỹ kế, riêng biệt Bảng Cân đối kế toán. Khi TSCĐ hoàn thành đầu tư xây dựng đưa vào sử dụng chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh giai đoạn đầu tư xây dựng phân bổ dần vào thu nhập chi phí sản xuất, kinh doanh thời gian tối đa năm. + Trong giai đoạn sản xuất, kinh doanh, kể việc đầu tư xây dựng để hình thành tài sản cố định doanh nghiệp hoạt động, chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh toán khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ đánh giá lại khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài ghi nhận thu nhập, chi phí năm tài chính, ngoại trừ chênh lệch tỷ giá hối đoái quy định trường hợp đầu tư vào sở nước ngoài. + Đối với doanh nghiệp sử dụng 80 Thể chế hóa Luật chế độ kế toán Đề xuất kiến nghị Nội dung so sánh Hoạt động nước Chuẩn mực kế toán quốc tế - Không có phân biệt hoạt động nước sở nước ngoài. - Khi báo cáo tài hoạt động nước không ngày với báo cáo tài doanh nghiệp, hoạt động nước thường chuẩn bị báo cáo bổ sung ngày với ngày báo cáo doanh nghiệp. Khi việc không hoàn thành, IAS số 27 cho phép sử dụng ngày khác không lớn tháng điều chỉnh thực để nhừng kiện, giao dịch trọng yếu phát sinh khoảng thời gian đó. Trong tình này, tài sản nợ phải trả hoạt động nước quy đổi với tỷ giá theo ngày báo cáo hoạt động nước ngoài. Chuẩn mực kế toán Việt Nam Thể chế hóa Luật chế độ kế toán công cụ tài để dự phòng rủi ro hối đoái khoản vay, nợ phải trả có gốc ngoại tệ hạch toán theo tỷ giá thực tế thời điểm phát sinh. Doanh nghiệp không đánh giá lại khoản vay, nợ phải trả có gốc ngoại tệ sử dụng công cụ tài để dự phòng rủi ro hối đoái. - Phân biệt hoạt động nước - Hướng dẫn Thông tư sở nước ngoài. 161 - Hoạt động nước tách rời với hoạt động doanh nghiệp báo cáo thực hoạt động kinh doanh phận doanh nghiệp báo cáo. Từng khoản mục báo cáo tài hoạt động nước chuyển đổi giao dịch hoạt động nước thực hiệc doanh nghiệp báo cáo. Nguyên giá khấu hao tài sản cố định quy đổi theo tỷ giá ngày mua tài sản. Nếu tài sản tính theo giá trị hợp lý sử dụng tỷ giá ngày xác định giá trị hợp lý. Trị giá hàng tồn kho quy đổi theo tỷ giá thời điểm xác định trị giá hàng tồn kho. Khoản thu hồi giá trị thực 81 Đề xuất kiến nghị Nội dung so sánh Cơ sở nước Chuẩn mực kế toán quốc tế - Đề cập Hoạt động nước Chuẩn mực kế toán Việt Nam Thể chế hóa Luật chế độ kế toán tài sản chuyển đổi theo tỷ giá thực tế thời điểm khoản xác định. - Cơ sở nước đơn vị hoạt - Hướng dẫn Thông tư động kinh doanh độc lập, có tư cách 161 pháp nhân nước sở tại, sử dụng đồng tiền nước sở làm đơn vị tiền tệ kế toán. - Các trường hợp phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái chuyển đổi báo cáo tài sở nước ngoài: + Chuyển đổi khoản mục doanh thu, thu nhập khác chi phí theo tỷ giá hối đoái ngày giao dịch, tài sản khoản nợ phải trả theo tỷ giá hối đoái cuối kỳ; + Chuyển đổi khoản đầu tư đầu kỳ sở nước theo tỷ giá hối đoái khác với tỷ giá hối đoái phản ánh kỳ trước; + Các khoản thay đổi khác liên quan đến vốn chủ sở hữu sở nước ngoài. Những khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái không ghi nhận thu nhập chi phí kỳ. - Ngày lập báo cáo tài sở nước phải phù hợp với 82 Đề xuất kiến nghị Nội dung so sánh Thanh lý sở nước Trình Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam Thể chế hóa Luật chế độ kế toán ngày lập báo cáo tài doanh nghiệp báo cáo. Trường hợp lập báo cáo tài ngày cho phép tổng hợp báo cáo tài có ngày khác biệt không tháng. Trường hợp này, tài sản nợ phải trả sở nước chuyển đổi theo tỷ giá ngày lập Bảng cân đối kế toán sở nước ngoài. Khi có thay đổi lớn tỷ giá hối đoái ngày lập báo cáo tài sở nước so với ngày lập báo cáo tài doanh nghiệp báo cáo phải có điều chỉnh thích hợp từ lập Bảng cân đối kế toán doanh nghiệp báo cáo. - Khi lý sở nước ngoài, khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái lũy kế - Hướng dẫn Thông tư bị hoãn lại liên quan đến sở nước ghi nhận thu 161 nhập chi phí với kỳ mà lãi lỗ việc lý ghi nhận. - Một doanh nghiệp lý khoản đầu tư sở nước thông qua bán, phát mại, toán lại vốn cổ phần từ bỏ tất phần vốn sở đó. Thanh toán cổ tức hình thức lý thu hồi khoản đầu tư. Trường hợp lý phần, có chênh lệch tỷ giá hối đoái lũy kế liên quan đến phần vốn sở hữu tính vào lãi lỗ. Một ghi giảm giá trị kế toán sở nước không tạo nên lý phần. Trường hợp này, phần lãi lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái hoãn lại ghi nhận vào thời điểm ghi giảm. - Doanh nghiệp phải trình bày: - VAS tương tự, bổ sung thêm 83 Đề xuất kiến nghị Nội dung Chuẩn mực kế toán quốc tế so sánh bày Báo + Khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái cáo tài ghi nhận lãi lỗ kỳ; + Chênh lệch tỷ giá hối đoái phân loại vốn chủ sở hữu (theo đoạn 12a, đoạn14) phản ánh phần riêng biệt vốn chủ sở hữu phải trình bày khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái đầu kỳ cuối kỳ; - Khi đơn vị tiền tệ báo cáo khác với đồng tiền nước sở mà doanh nghiệp hoạt động, doanh nghiệp phải trình bày rõ lý do, kể thay đổi đơn vị tiền tệ báo cáo. - Khi có thay đổi đồng tiền nước sở thay đổi quan trọng hoạt động nước ngoài, phải trình bày lý thay đổi này. Chuẩn mực kế toán Việt Nam nội dung phải trình bày: + Khi có thay đổi việc phân loại hoạt động nước có ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp báo cáo doanh nghiệp phải trình bày: + Bản chất thay đổi việc phân loại; + Lý thay đổi; + ảnh hưởng thay đổi việc phân loại đến vốn chủ sở hữu; + Tác động đến lãi, lỗ kỳ trước có ảnh hưởng việc phân loại diễn đầu kỳ gần nhất. 84 Thể chế hóa Luật chế độ kế toán Đề xuất kiến nghị Kết luận Việc áp dụng có chọn lọc hay sửa đổi IAS/IFRS quốc gia khác để phù hợp với bối cảnh cụ thể quốc gia. Kế toán đời phát triển theo đặc điểm phức tạp hoạt động kinh tế nước. Vậy bối cảnh đó, việc Việt Nam áp dụng có chọn lọc chuẩn mực kế toán quốc tế lựa chọn đắn. Không có hệ thống chuẩn mực kế toán tốt cho tất nước, kể IAS/IFRS. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia cần phải xây dựng trước hết chủ yếu sở phù hợp với đặc điểm Xã hội, Chính trị, Kinh tế đất nước sở áp dụng IAS/IFRS nhiều tốt (chứ sở áp dụng IAS/IFRS nhiều tốt). Để xây dựng hệ thống VAS hiệu quả, nhà soạn thảo chuẩn mực kế toán Việt Nam nên theo định hướng này. Cần thiết phải có nghiên cứu để hiểu biết sâu bối cảnh Xã hội, Chính trị, Kinh tế đất nước nên nắm bắt tốt thay đổi đất nước năm gần để xây dựng thêm cập nhật chuẩn mực kế toán hành 85 Phần 2: PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TRONG TẬP ĐOÀN KINH TẾ 1. GIỚI THIỆU: Kiểm soát tài tập đoàn kinh tế vấn đề thu hút quan tâm dư luận, đặc biệt bối cảnh Đảng, Chính phủ đẩy mạnh thực tái cấu doanh nghiệp nhà nước. Đề tài phân tích vai trò đưa số giải pháp, phương pháp nhằm nâng cao hiệu kiểm soát tài tập đoàn, tổng công ty nhà nước. 2. PHÂN TÍCH: Vai trò kiểm soát tài tập đoàn kinh tế Việt Nam. Ở Việt Nam, tập đoàn kinh tế hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty hình thức phổ biến hình thành từ liên kết doanh nghiệp (DN) sở quan hệ đầu tư tài chính, chi phối, gắn kết với thương hiệu, thị trường. Các tập đoàn kinh tế Việt Nam với đặc trưng chủ yếu là: hình thành từ việc chuyển đổi tổ chức lại tổng công ty nhà nước theo định Chính phủ; hoạt động ngành kinh tế trọng điểm quốc gia như: điện lực, dầu khí, bưu viễn thông, than khoáng sản . với quy mô, khả tích tụ vốn hạn chế, phạm vi hoạt động nhỏ hẹp; việc hợp tác, liên kết kinh doanh đơn vị tập đoàn kinh tế chưa cao, chưa thể chất kinh tế tập đoàn kinh tế; chưa thực phân tách rõ ràng quyền sở hữu đại diện sở hữu quyền điều hành DN, chưa có chuyên môn hoá chuyên sâu công tác quản lý . Từ đặc trưng cho thấy, việc quản lý công ty thông qua kiểm soát tài khâu quan trọng, thiết yếu hoạt động tập đoàn kinh tế Việt Nam. Vai trò quan trọng kiểm soát tài tập đoàn kinh tế thể khía cạnh như: Kiểm soát tài công cụ để chủ sở hữu, nhà đầu tư quản lý, giám sát hiệu vốn đầu tư; Kiểm soát tài bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ thể sở hữu vốn tham gia đầu tư vào tập đoàn, bảo đảm quyền lợi cổ đông, hạn chế rủi ro cho khoản đầu tư; Kiểm soát tài công cụ đánh giá mức độ phù hợp mục tiêu, định sách hội đồng quản trị (HĐQT) điều hành tập đoàn kinh tế; Kiểm soát tài đảm bảo cho tập đoàn sử dụng vốn cách hiệu quả; Kiểm soát tài giúp công ty mẹ tập đoàn nắm bắt xác, toàn diện tình hình tài để điều hành giám sát mặt hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) tập đoàn, đảm bảo hoạt động thành viên tập đoàn theo định hướng, chiến lược phát triển chung thực mục tiêu tập đoàn. Với vai trò quan trọng thực tiễn, nhiều tập đoàn kinh tế Việt Nam kiểm soát tài chưa coi trọng mức. Đặc biệt số tập đoàn, kiểm soát tài thực hoạt động tài đơn vị thực nên để xảy nhiều sai phạm dẫn tới đổ vỡ tập đoàn. Có thể nêu số vấn đề liên quan chủ yếu sau: - Về định đầu tư: Theo mô hình công ty mẹ - tập đoàn áp dụng Việt Nam, tập đoàn kinh tế nhà nước nhìn chung có thẩm quyền sau định đầu tư: (1) Đầu tư 100% vào công ty 100% vốn tập đoàn, hay công ty có có vốn chi phối tập đoàn; (2) Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh vào công ty nói trên; (3) Đầu tư vào công ty 86 liên kết việc tăng hay giảm vốn sau này. Theo điều lệ thực tế cho thấy, tập đoàn kinh tế nhà nước, với danh nghĩa thuộc sở hữu nhà nước 100%, trao quyền sâu rộng. Tài sản khổng lồ nhiều tập đoàn kinh tế nhà nước đất đai, tài nguyên thiên nhiên, với ưu quyền khác (hiện nay, DNNN nắm giữ khối tài sản quốc gia lớn: 70% tổng tài sản cố định, 20% vốn đầu tư toàn xã hội, 50% vốn đầu tư nhà nước, 60% tín dụng ngân hàng 70% nguồn vốn ODA . 80% tổng công ty lớn thành tập đoàn nắm giữ). Do vậy, tập đoàn kinh tế nhà nước thường vào vị thuận lợi thường có nguồn tài sản, tiền để đầu tư vào dự án khác theo thẩm quyền quy định điều lệ. - Quan hệ công ty mẹ công ty định đầu tư: Với tư cách đơn vị hạch toán độc lập, gần định đầu tư lớn nhỏ công ty tập đoàn kinh tế nhà nước lại lệ thuộc vào định ban lãnh đạo tập đoàn kinh tế nhà nước, tồn không rõ ràng vai trò chủ sở hữu đầu tư vai trò quản lý nhà nước, khiến cho công ty dễ “bị can thiệp”, theo họ xin “bao cấp” chủ trương yên tâm nhiều hơn. Với xu hướng thành lập tổng công ty trực thuộc tập đoàn kinh tế nhà nước, khả đầu tư trùng lắp tổng công ty trực thuộc dễ xảy ra. Vì mô hình tổng công ty hình thành rộng rãi, khả phân quyền tập đoàn kinh tế nhà nước không tránh khỏi. Do đó, tập đoàn kinh tế nhà nước ngày khó khăn kiểm soát tập trung. Đầu tư trùng lặp nguyên nhân cho “xung đột quyền lợi” xảy nội tập đoàn. Đặc biệt, qua khảo sát cho thấy, định đầu tư công ty lại có quan hệ liên quan với định đầu tư công ty mẹ. Những bất cập vấn đề liên quan đến phần lợi nhuận mà công ty phải nộp cho tập đoàn kinh tế nhà nước chưa giải quyết. Các khoản lợi nhuận sau thuế phải nộp cho tập đoàn kinh tế nhà nước, phần lớn “treo” công ty con. Từ đó, dần hình thành chế “mở” cho công ty có nhu cầu đầu tư, lối khai thông nguồn vốn đầu tư gần nghĩ đến khả sử dụng phần lợi nhuận phải nộp cho tập đoàn kinh tế nhà nước. Điều gần kích thích công ty cố gắng “tìm kiếm” dự án để có lý giữ lại phần lợi nhuận đáng phải nộp để sử dụng. Điều rõ ràng chứa đựng nhiều hiểm nguy tiềm ẩn quản lý tài chính, thông thường, nhà kinh doanh nghĩ đủ tỉnh táo, sáng suốt định đầu tư. Tiền nhàn rỗi có điều kiện “nhảy” vào dự án đầu tư khác. - Tài trợ dự án đầu tư ngành: Dưới góc độ công ty mẹ, với thẩm quyền giao, tập đoàn kinh tế nhà nước thoải mái việc định đoạt 100% nguồn vốn đầu tư ban đầu vào dự án công ty con, công ty mà tập đoàn kinh tế nhà nước có vốn góp chi phối. Ngay trường hợp phải vay vốn, với tầm cỡ uy tín, tập đoàn kinh tế nhà nước dễ dàng tìm nguồn vốn vay lớn, thời hạn dài lãi suất rẻ. Ở đây, xem xét trường hợp vay vốn công ty con, hầu hết công ty có thẩm quyền định việc ký kết hợp đồng vay vốn với định chế tín dụng. Thế nhưng, có khác biệt việc mô tả quyền tự chủ đó. Rõ ràng, sở cần thiết để xác lập quyền tự chủ huy động vốn bên tập đoàn cần thiết công ty (với lĩnh vực, quy mô hoạt động khả tài khác nhau). 87 Công ty mẹ có vị với khả tài dồi dào, công ty toàn quyền việc vay vốn ngắn, trung dài hạn để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh cho dự án đầu tư. Dưới góc nhìn định chế tài ngân hàng, vị công ty khác so với công ty mẹ, ngoại trừ trường hợp họ chấp nhận việc công ty bảo lãnh 100% công ty mẹ. Do vậy, chừng mực đó, việc tiếp cận nguồn vốn vay công ty thuận lợi hơn. - Phân phối vấn đề tái đầu tư: Quyết định phân phối có tác động đến định tài trợ, sở hỗ trợ cho định tài trợ. Qua phân tích trên, thấy tập đoàn kinh tế nhà nước gần có toàn quyền rộng rãi định đầu tư mình, nhưngvới tư cách chủ đầu tư (dù 100% hay góp vốn chi phối), vai trò thể chế điều tiết liên quan đến sách tài trợ phân phối chưa thấy rõ, lệ thuộc vào quy định có từ trước tập đoàn kinh tế nhà nước đời. Có thể thấy rõ qua vấn đề phân phối: DN cổ phần hóa trực thuộc tập đoàn kinh tế nhà nước (họat động theo Luật DN), sách trích lập quỹ khen thưởng, phúc lợi phải rập khuôn dẫn chiếu theo Nghị định 09/2009/NĐ-CP ngày 05/02/2009 Chính phủ quy chế quản lý tài công ty nhà nước. Thực tế, Nghị định 09/2011/NĐ-CP kẽ hở quy định phân phối lợi nhuận sau thuế. Theo Điều 27 Nghị định nói trên, lợi nhuận sau thuế, sau chia lãi cho thành viên góp vốn, trích lập quỹ theo quy định, phân chia theo tỷ lệ góp vốn nhà nước công ty vốn công ty tự huy động bình quân năm. Như vậy, không công ty để giữ lại phần lợi nhuận phân chia nhiều hơn, phải “lách” cách tạo hợp đồng vay mượn, dù thực tế nhu cầu. Phải chăng, động mong muốn có thu nhập nhiều tạo phản tác dụng mặt tài chính: bình diện tồng thể, tập đoàn kinh tế nhà nước vô tình tự làm giảm giá trị tổng thu thu nhập từ việc phải trả khoản lãi vay “vô lý”. 3. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, GIẢI PHÁP Đối với Chính phủ Thứ nhất, cần có quan quản lý DNNN tập trung, kể tập đoàn kinh tế chuyên trách, đủ mạnh để thực quản lý giám sát sở hữu nhà nước DN. Thứ hai, xác định lại mục tiêu chiến lược, chức tập đoàn đến 10 năm tới. Định vị lại mục tiêu chiến lược tập đoàn, coi sứ mệnh, với định hướng đến 10 năm tới, tập đoàn phải trở thành DN có lực cạnh tranh toàn cầu ngành có liên quan trình độ công nghệ, lực nghiên cứu phát triển công nghệ; quy trình sản xuất lực cạnh tranh sản phẩm; vốn, doanh thu trị giá DN; thị phần thị trường khu vực quốc tế, cách thức quản trị. Mọi hoạt động kinh doanh, phân bố sử dụng nguồn lực nhằm đến thực mục tiêu nói trên. Thứ ba, đánh giá lại tài sản hữu hình lẫn vô hình DNNN cách xác thực cấu lại DN tất phương diện hướng đến thực mục tiêu trọng tâm xác định. Công khai, minh bạch hóa thông tin theo tiêu chí áp dụng công ty niêm yết thị trường chứng khoán nay. Hàng năm, tổng công ty nhà nước, tập đoàn kinh tế phải có báo cáo tài hợp nhất; báo 88 cáo đánh giá mức độ hoàn thành mục tiêu chiến lược kiểm toán theo chuẩn mực quốc tế trình Quốc hội công khai để có quan tâm biết. Đối với tập đoàn, tổng công ty Một là, cần tiếp tục đổi mới, xếp DN, đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa DN thành viên trực thuộc đơn vị thành viên. Để thực kiểm soát tài cách hiệu giải pháp quan trọng tập đoàn, tổng công ty cần đẩy nhanh tiến trình thực cổ phần hóa (CPH), đa dạng hóa sở hữu. Như tách bạch quyền sở hữu quyền điều hành quản lý DN, hoạt động DN giám sát cổ đông. Sau CPH, giám đốc người điều hành DN biết rõ mục tiêu chủ sở hữu (cổ đông) gia tăng giá trị tài sản mình. Điều đòi hỏi giám đốc DN cần nỗ lực việc tạo giá trị cho cổ đông, làm hài lòng cổ đông việc thực hóa mục tiêu, chiến lược đề ra. Thực tế cho thấy, DN tập đoàn kinh tế sau CPH hoạt động hiệu với tham gia giám sát cổ đông, thông tin tình hình hoạt động, tài chính, kết hoạt động đơn vị minh bạch hơn. Hai là, cần xây dựng hệ thống kiểm soát tài hiệu tập đoàn, tổng công ty. Hệ thống kiểm soát tài yếu tố quan trọng hệ thống quản lý đại có ảnh hưởng lớn đến hiệu hệ thống quản lý nói chung quản lý tài nói riêng tập đoàn kinh tế. Đối với tập đoàn kinh tế, hệ thống kiểm soát tài chưa xây dựng cách chuyên nghiệp, chức kiểm soát tài chồng chéo. Các tập đoàn, tổng công ty chưa quản lý công ty thành viên mình. Chủ sở hữu không quản lý công ty mẹ tập đoàn mà phải kiểm soát dòng vốn chủ sở hữu đến công ty thành viên. Do đó, hệ thống kiểm soát tài cần kiện toàn hoàn thiện sau: - Ban kiểm soát đơn vị đại diện cho chủ sở hữu vốn, thực chức kiểm soát đối vớiviệc thực mục tiêu nhiệm vụ HĐQT việc quản lý thực mục tiêu phát triển tập đoàn. Do đó, đơn vị cần phải độc lập với HĐQT (trong hầu hết tập đoàn kinh tế Việt Nam nay, ban kiểm soát trực thuộc HĐQT). - Cần tách bạch chức thực hoạt động tài chức kiểm tra, kiểm soát hoạt động tài để nhanh chóng hạn chế tồn số tập đoàn ban kế toán tài đơn vị chức lại vừa đơn vị thực hoạt động tài chính, vừa thực chức kiểm soát hoạt động tài chức kiểm soát hiệu quả. - Hệ thống kiểm soát tài tập đoàn kinh tế bao gồm: kiểm soát chủ sở hữu giám đốc điều hành, kiểm soát giám đốc điều hành toàn hoạt động phạm vi quản lý. Có thể thực theo hệ thống sau: + Kiểm soát chủ sở hữu người quản lý tập đoàn kiểm soát người quản lý tập đoàn toàn hoạt động phạm vi quản lý. Ở tầng thứ nhất, đại hội cổ đông, quan quyền lực cao lập bầu Ủy ban kiểm soát tập đoàn. Ủy ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm soát tất hoạt động HĐQT. Nếu phát HĐQT có hành vi sai trái, Ủy ban báo cáo đại hội cổ đông để quan xử lý, kể cách chức, miễn nhiệm HĐQT; + Đồng thời, HĐQT lập ban kiểm soát để giám sát hoạt động tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, có hai hoạt động quan trọng hoạt động tài việc thực thi chiến lược, nghị HĐQT… 89 + Ở tầng kiểm soát tiếp theo, để giám sát hoạt động cấp dưới, tổng giám đốc lập phận kiểm soát nội bộ. Bộ phận thay mặt tổng giám đốc kiểm soát hoạt động tài tập đoàn Ba là, cần xây dựng quy trình kiểm soát tài tập đoàn mà trước hết cần thiết lập mục tiêu kiểm soát tài tập đoàn theo mục tiêu kiểm soát mốc mà hoạt động tài tập đoàn cần đạt được. Các mục tiêu thường tiêu phản ánh mặt định tính hay định lượng. Tuy nhiên, cần lượng hóa tiêu chuẩn định lượng tổng doanh thu, lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận vốn đầu tư . Đồng thời, thiết lập hệ thống giám sát, đánh giá hoạt động tài dự báo kiểm soát rủi ro hoạt động tài để có biện pháp ứng phó linh hoạt. Thiết lập hệ thống thông tin quản trị thông suốt hệ thống giám sát hữu hiệu từ phận sản xuất kinh doanh đến ban giám đốc, hội đồng quản trị quan chuyên trách chủ sở hữu; thiết lập hệ thống giám sát nội hữu hiệu, gồm giám sát tài chính, giám sát hoạt động kinh doanh giám sát, đánh giá rủi ro theo sát nguyên tắc thông lệ quản trị tốt quốc tế thừa nhận. Quy trình kiểm soát tài cần rõ đơn vị đầu mối thực kiểm soát tài đơn vị, tổ chức tham gia phối hợp kiểm soát tài tập đoàn kinh tế. Quy trình cần nêu rõ trách nhiệm chủ thể thực kiểm soát tập đoàn. Cần lưu ý kiểm soát tài kiểm soát luân chuyển sinh sôi đồng vốn, hay nói cách khác tính hiệu vốn đầu tư vào công ty kiểm soát công việc giám đốc công ty con. Bốn là, cần dự báo kiểm soát rủi ro tài chính. Rủi ro tài trạng thái biểu nguy bất ổn xảy hoạt động đầu tư dẫn đến hiệu đầu tư không đạt mức mục tiêu dự kiến khiến cho chủ thể đầu tư lâm vào trạng thái bất lợi kinh doanh thua lỗ, nợ nần chí phá sản . gây ảnh hưởng đến hoạt động tài chính. Nguy rủi ro tài thực chứa đựng lĩnh vực hoạt động kinh doanh, đặc biệt hoạt động tài mầm mống, sẵn sàng châm ngòi cho khủng hoảng tập đoàn kinh tế lúc nào. Nhất là, điều kiện kinh tế thị trường ngày phát triển mức độ rủi ro tài ngày tăng thêm với phát triển thị trường tài chính. Do đó, kiểm soát rủi ro tài coi nội dung quan trọng thiếu nội dung kiểm soát tài tập đoàn kinh tế. Tùy lĩnh vực hoạt động tài mà kiểm soát rủi ro tài bao gồm nội dung tương ứng. Đặc biệt, hoạt động kiểm soát muốn đạt hiệu quả, người giao trọng trách kiểm soát phải hội tụ số phẩm chất quan trọng như: Phải am hiểu ngành, nghề. Ví dụ, kiểm soát tuân thủ phải am hiểu luật lệ, kiểm soát tài phải có chuyên môn kế toán - tài công ty hoạt động dầu khí phải có kiến thức lĩnh vực dầu khí…; Phải có linh cảm nghề nghiệp, phát sai sót; Phải khách quan (tôn trọng thật). Muốn khách quan cần phải độc lập (về kinh tế, quan hệ, công việc…). 90 [...]... quốc tế được cập nhật hàng ngày Nội dung so sánh Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam 18 Thể chế hóa trong Luật và chế độ kế toán Đề xuất và kiến nghị như tại các nước có nền kinh tế phát triển mạnh như Anh, Mỹ Việc xác định giá trị hợp lý là vô cùng khó khăn Do đó, căn cứ để xác Nội dung so sánh Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam 19 Thể chế hóa trong Luật và chế độ kế. .. dung so sánh Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam 21 Thể chế hóa trong Luật và chế độ kế toán Đề xuất và kiến nghị các doanh nghiệ p Mô hình giá gốc mà chúng ta đang áp dụng đối với bất động sản đầu tư có nhượ c điểm như đã đề cập ở trên Để khắc Nội dung so sánh Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam 22 Thể chế hóa trong Luật và chế độ kế toán Đề xuất và kiến nghị phục điểm... mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam Thể chế hóa trong Luật và chế độ kế toán ban đầu, tài sản cố định vô hình được theo dõi theo giá trị đánh giá lại bằng giá trị thị trường của tài sản tại thời điểm đánh giá lại trừ đi giá trị khấu hao luỹ kế và giá trị tổn thất luỹ kế Được tính toàn bộ vào chi phí - Chuẩn mực kế toán Việt Nam cho phép ghi nhận chi phí phát sinh nhằm đem lại lợi ích kinh tế. .. được vốn hóa 16 Thể chế hóa trong Luật và chế độ kế toán Đề xuất và kiến nghị Quan điểm trong VAS thận trọng hơn so với IAS Tuy nhiên trong nhiều tình huốn g, báo cáo tài chính sẽ khôn g phản ánh hợp lý tình hình tài Nội dung so sánh Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam 17 Thể chế hóa trong Luật và chế độ kế toán Đề xuất và kiến nghị chính của doanh nghiệ p Hiện tại, chúng ta chưa thiết... dung so sánh Ghi nhận các yếu tố cơ bản của báo cáo tài chính Khái niệm về vốn và duy trì vốn Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam Thể chế hóa trong Luật và chế độ kế toán Đề xuất và kiến nghị Quy định chung đưa ra một số phương Việc ghi nhận phải căn cứ vào giá gốc và pháp ghi nhận có thể sử dụng ở các giá trị có thể thực hiện được mức độ khác nhau và sử dụng kết hợp trong báo cáo tài... Chuẩn mực kế toán Việt Nam Hàng tồn kho bao gồm: Tương tự ngoại trừ việc - Hàng hoá mua về để bán như: các không đề cập đến trường hợp hàng hoá do một đại lý mua về để hàng tồn kho bao gồm cả đất bán hoặc đất đai và các tài sản khác và các tài sản khác được giữ Chuẩn mực kế toán quốc tế 11 Thể chế hóa trong Luật và chế độ kế toán Đề xuất và kiến nghị Nội dung so sánh Chuẩn mực kế toán quốc tế được giữa... toán Việt Thể chế hóa trong Luật và chế Chuẩn mực kế toán quốc tế sánh Nam độ kế toán Tiêu chuẩn Một tài sản vô hình được ghi nhận là Tương tự IAS, ngoại trừ Hiện nay là trên 10 triệu VNĐ 31 Đề xuất và kiến nghị Nội dung so sánh ghi nhận Xác định giá trị ban đầu Các chi phí được tính vào Nguyên giá TSCĐ vô hình Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam. .. hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho; + Giá trị ghi sổ của hàng tồn kho (giá gốc - dự phòng giảm giá hàng tồn kho) đó dùng để 14 Thể chế hóa trong Luật và chế độ kế toán Đề xuất và kiến nghị Nội dung so sánh Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam thế chấp, cầm cố đảm bảo cho các khoản nợ phải trả Thể chế hóa trong Luật và chế độ kế toán Đề xuất và kiến nghị 2.2.2 SO SÁNH NHÓM CHUẨN MỰC... Giá trị còn lại của TSCĐ vô hình 35 Đề xuất và kiến nghị Nội dung so sánh Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam Thể chế hóa trong Luật và chế độ kế toán Đề xuất và kiến nghị đang chờ thanh lý  Giải trình khoản chi phí trong giai đoạn nghiên cứu và chi phí trong giai đoạn triển khai đã được ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ  Các thay đổi khác về TSCĐVH 2.2.2.3 Chuẩn mực... bày các thông tin về giá trị hợp lý trong thuyế t minh báo tài chính - Để phù hợp và nhất Nội dung so sánh Chuẩn mực kế toán quốc tế Chuẩn mực kế toán Việt Nam 23 Thể chế hóa trong Luật và chế độ kế toán Đề xuất và kiến nghị quán với VAS 03 thì công thức trích khấu hao TSC ĐHH theo phươ ng pháp đườn g thẳng nên thay “nguy ên giá TSC Đ” bằng “Giá trị cần khấu Nội dung so sánh Chuẩn mực kế toán quốc tế . 105/2003/TT-BTC ngày 04/11/2003 hướng dẫn kế toán thực hiện sáu (06) chuẩn mực kế toán ban hành theo QĐ số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002 - Hướng dẫn nghiệp vụ kế toán khác: Thông tư 33/1998/TT-BTC. độ khác nhau và sử dụng kết hợp trong báo cáo tài chính, bao gồm: - Giá gốc - Giá đích danh - Giá trị có thể thực hiện được - Giá trị hiện tại. Việc ghi nhận phải căn cứ vào giá gốc và giá trị. hữu hình - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. - Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy; - Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. - Nguyên

Ngày đăng: 21/09/2015, 00:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2013

  • Tăng vốn do đánh giá lại tài sản không cho phép sử dụng giá trị hợp lý của tài sản. Quan điểm trong VAS thận trọng hơn so với IAS. Tuy nhiên trong nhiều tình huống, báo cáo tài chính sẽ không phản ánh hợp lý tình hình tài chính của doanh nghiệp. Hiện tại, chúng ta chưa thiết lập được một thị trường định giá theo tiêu chuẩn quốc tế được cập nhật hàng ngày như tại các nước có nền kinh tế phát triển mạnh như Anh, Mỹ. Việc xác định giá trị hợp lý là vô cùng khó khăn. Do đó, căn cứ để xác định theo mô hình giá trị hợp lý là chưa có nên chưa thể thực hiện được. Nếu chúng ta áp dụng mô hình giá trị hợp lý vào thời điểm bây giờ có thể dẫn tới các doanh nghiệp tự ý điều tiết kết quả kinh doanh vì không có căn cứ hợp lý, điều này làm sai lệnh báo cáo tài chính của các doanh nghiệp. Mô hình giá gốc mà chúng ta đang áp dụng đối với bất động sản đầu tư có nhược điểm như đã đề cập ở trên. Để khắc phục điểm yếu này VAS 05 đã yêu cầu về việc trình bày các thông tin về giá trị hợp lý trong thuyết minh báo tài chính.

  • - Để phù hợp và nhất quán với VAS 03 thì công thức trích khấu hao TSCĐHH theo phương pháp đường thẳng nên thay “nguyên giá TSCĐ” bằng “Giá trị cần khấu hao TSCĐ”

  • 2. PHÂN TÍCH:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan