bọ trĩ bộ cánh tơ (thysanoptera) hại hoa cúc và biện pháp phòng trừnăm 2014 tại an lão, hải phòng

89 948 0
bọ trĩ bộ cánh tơ (thysanoptera) hại hoa cúc và biện pháp phòng trừnăm 2014 tại an lão, hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM LÊ THỊ THANH HUYỀN BỌ TRĨ BỘ CÁNH TƠ (THYSANOPTERA) HẠI HOA CÚC VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ NĂM 2014 TẠI AN LÃO, HẢI PHÒNG CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT MÃ SỐ: 60.62.01.12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM OANH HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Kết nghiên cứu luận văn kết lao động tác giả. Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Thanh Huyền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp cố gắng thân nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, bạn bè người thân. Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Oanh – Bộ môn Côn trùng – Khoa Nông học – Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình thực đề tài hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo Khoa Nông học, Ban đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Chi cục BVTV Hải Phòng, phòng Kỹ thuật, trạm BVTV Kiến Thụy tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho suốt thời gian thực đề tài. Bên cạnh xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất người thân, bạn bè người bên cạnh động viên giúp đỡ trình học tập thực luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Thanh Huyền Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan . i Lời cảm ơn .ii Mục lục . iii Danh mục viết tắt vi Danh mục bảng .vii Danh mục hình . viii MỞ ĐẦU Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 1.1. Cơ sở khoa học đề tài. 1.2. Những nghiên cứu nước 1.2.1. Thành phần loài côn trùng hại hoa cúc . 1.2.2.Nghiên cứu bọ trĩ 1.2.3. Các biện pháp phòng chống bọ trĩ 12 1.3. Những nghiên cứu nước 18 1.3.1. Thành phần sâu, nhện hại hoa cúc 18 1.3.2. Những nghiên cứu thành phần, phổ ký chủ bọ trĩ hại 18 1.3.3. Nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh thái bọ trĩ 20 1.3.4. Nghiên cứu thiên địch bọ trĩ . 21 1.3.5. Nghiên cứu biện pháp phòng chống bọ trĩ hại trồng . 23 2.1. Địa điểm thời gian nghiên cứu . 26 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu . 26 2.2.2. Vật liệu nghiên cứu 26 2.3. Dụng cụ nghiên cứu. . 26 2.4. Nội dung nghiên cứu . 26 2.5. Phương pháp nghiên cứu . 27 2.5.1. Phương pháp điều tra, thu thập, xác định thành phần bọ trĩ hại hoa cúc 27 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.5.2. Phương pháp điều tra tìm hiểu ảnh hưởng số yếu tố sinh thái đến diễn biến số lượng bọ trĩ hoa cúc 29 2.5.3. Điều tra phân bố bọ trĩ tổng số hoa cúc 30 2.5.4. Thử nghiệm số biện pháp phòng trừ bọ trĩ 31 2.6. Công thức tính toán số liệu . 34 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 36 3.1. Kết điều tra thành phần bọ trĩ hại hoa cúc năm 2014 – 2015 An Lão, Hải Phòng. 36 3.1. 1. Thành phần bọ trĩ hại hoa cúc năm 2014 An Lão – Hải Phòng . 36 3.1.2. Đặc điểm hình thái trưởng thành loài bọ trĩ gây hại hoa cúc 37 3.1.3. Triệu chứng gây hại bọ trĩ F. intonsa hoa cúc 39 3.1.4. Tỷ lệ (%) loài bọ trĩ hại hoa cúc vụ Thu – Đông 2014 2014 An Lão – Hải Phòng . 41 3.1.5. Xác định thành phần ký chủ bọ trĩ F. intonsa An Lão, Hải Phòng . 42 3.2. Nghiên cứu phân bố bọ trĩ hoa cúc vụ Thu - Đông 2014 An Lão, Hải Phòng 43 3.3. Ảnh hưởng yếu tố sinh thái đến diễn biến mật độ bọ trĩ hại hoa cúc vụ Thu Đông 2014 – 2015 tai An Lão, Hải Phòng . 45 3.3.1. Ảnh hưởng giống hoa cúc đến diễn biến mật độ bọ trĩ tổng số gây hại hoa cúc năm 2014 - 2015 An Lão , Hải Phòng 45 3.2.2. Ảnh hưởng loại đất trồng đến diễn biến mật độ bọ trĩ tổng số gây hại hoa cúc vụ Thu- Đông 2014 An Lão, Hải Phòng . 51 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.3.3. Ảnh hưởng chân đất đến diễn biến mật độ bọ trĩ tổng số gây hại hoa cúc vụ Thu- Đông 2014 An Lão, Hải Phòng 53 3.3.4. Ảnh hưởng thời vụ đến diễn biến mật độ bọ trĩ tổng số gây hại hoa cúc vụ Thu- Đông 2014 An Lão, Hải Phòng 56 3.3.5. Ảnh hưởng công thức luân canh đến diễn biến mật độ bọ trĩ tổng số gây hại hoa cúc vụ Thu- Đông 2014 An Lão, Hải Phòng . 58 3.3.6. Diễn biến mật độ bọ trĩ tổng số gây hại hoa cúc vụ ThuĐông 2014 xã thuộc huyện An Lão, Hải Phòng. . 61 3.4. Một số biện pháp phòng trừ bọ trĩ hại hoa cúc . 63 3.4.1. Biện pháp dùng bẫy màu sắc để thu bắt trưởng thành bọ trĩ hại hoa cúc 63 3.4.2. Biện pháp che phủ 66 3.4.3. Biện pháp hóa học để phòng trừ bọ trĩ hại hoa cúc vụ Thu Đông 2014 An Lão, Hải Phòng . 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 1. Kết luận 71 2. Đề nghị . 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC . 76 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV: Bảo vệ thực vật CV: Hệ số biến động ĐT: Điều tra KDTV: Kiểm dịch thực vật LSD: Sai khác nhỏ có ý nghĩa MĐ: Mật độ NSP: Ngày sau phun OD: Độ thường gặp TL: Tỷ lệ (%) TLH: TSWV: XK: Tỷ lệ hại (%) Tomato Spotted Wilt Virus Xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CÁC BẢNG 3.1. Thành phần bọ trĩ (Thysanoptera) hại hoa cúc năm 2014 – 2015 An Lão – Hải Phòng 36 3.2. Tỷ lệ (%) loài bọ trĩ gây hại hoa cúc Vụ Thu Đông 2014 An Lão – Hải Phòng 40 3.3. Thành phần ký chủ bọ trĩ F.intonsa 43 3.4. Sự phân bố bọ trĩ hoa cúc vụ Thu - Đông 2014 An Lão, Hải Phòng 44 3.5. Diễn biến mật độ bọ trĩ tổng số gây hại giống hoa cúc . 46 3.6. Diễn biến mật độ bọ trĩ tổng số hại hoa cúc vụ Đông – Xuân 2014 – 2015 An Lão, Hải Phòng 49 3.7. Ảnh hưởng chất đất đến diễn biến mật độ bọ trĩ tổng số gây hại hoa cúc vụ Thu- Đông 2014 An Lão, Hải Phòng 52 3.8.Ảnh hưởng chân đất trồng đến diễn biễn mật độ bọ trĩ hoa cúc vụ Thu – Đông 2014 An Lão, Hải Phòng 54 3.9. Ảnh hưởng thời vụ đến diễn biến mật độ bọ trĩ tổng số gây hại hoa cúc vụ Thu- Đông 2014 An Lão, Hải Phòng 56 3.10. Ảnh hưởng công thức luân canh đến diễn biến mật độ bọ trĩ tổng số gây hại hoa cúc vụ Thu- Đông 2014 An Lão, Hải Phòng . 58 3.11. Diễn biến mật độ bọ trĩ hại hoa cúc xã thuộc huyện An Lão, Hải Phòng 61 3.12. Diễn biến số lượng trưởng thành bọ trĩ vào bẫy . 64 3.13. Mật độ bọ trĩ ruộng dùng bẫy không dùng bẫy vụ Thu – Đông 2014 An Lão, Hải Phòng 65 3.14. Diễn biến số lượng bọ trĩ hại hoa cúc ruộng che phủ vật liệu khác . 67 3.15. Hiệu lực loại thuốc trừ bọ trĩ hại hoa cúc vụ Thu – Đông năm 2014 An Lão – Hải Phòng 69 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC CÁC HÌNH 2.1. Ghi nhãn tiêu mẫu bọ trĩ . 28 2.2. Thí nghiệm dùng bẫy màu sắc 31 2.3. Thí nghiệm phủ mặt luống 32 2.4. Thí nghiệm phun thuốc hóa học 34 3.1. Đặc điểm loài bọ trĩ Frankliniella intonsa (Trybom) 38 3.2. Đặc điểm hình thái loài Haplothrips gowdeyi Franklin 39 3.3. Triệu chứng bọ trĩ gây hại hoa cúc 40 3.4. Bọ trĩ gây hại nụ hoa cúc vàng 40 3.5. Bọ trĩ gây hại hoa cúc trắng . 41 3.6. Tỷ lệ (%) loài bọ trĩ gây hại hoa cúc Vụ Thu Đông 2014 An Lão – Hải Phòng . 42 3.7. Sự phân bố bọ trĩ hoa cúc vụ Thu - Đông 2014 An Lão, Hải Phòng . 45 3.8. Diễn biến mật độ bọ trĩ tổng số gây hại giống hoa cúc vụ Thu- Đông 2014 An Lão, Hải Phòng 48 3.9. Diễn biến mật độ bọ trĩ tổng số gây hại giống hoa cúc vụ Đông – Xuân 2014- 2015 An Lão, Hải Phòng 50 3.10. Mật độ bọ trĩ trung bình giống hoa cúc vụ Thu – Đông 2014 vụ Đông – Xuân năm 2014 – 2015 . 51 3.11. Ảnh hưởng chất đất trồng đến diễn biến mật độ bọ trĩ tổng số hoa cúc vụ Thu- Đông 2014 An Lão, Hải Phòng 53 3.12. Diễn biễn mật độ bọ trĩ hoa cúc vụ Thu – Đông 2014 An Lão, Hải Phòng . 55 3.13. Ảnh hưởng thời vụ đến diễn biến mật độ bọ trĩ tổng số gây hại hoa cúc vụ Thu- Đông 2014 An Lão, Hải Phòng 57 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii 3.14. Ảnh hưởng công thức luân canh đến diễn biến mật độ bọ trĩ tổng số gây hại hoa cúc vụ Thu- Đông 2014 An Lão, Hải Phòng . 59 3.15. Diễn biến mật độ bọ trĩ hại hoa cúc xã thuộc huyện An Lão, Hải Phòng . 62 3.16. Mật độ bọ trĩ ruộng dùng bẫy không dùng bẫy vụ Thu – Đông 2014 An Lão, Hải Phòng . 66 3.17. Diễn biến số lượng bọ trĩ hại hoa cúc ruộng che phủ vật liệu khác . 68 3.18. Hiệu lực loại thuốc trừ bọ trĩ hại hoa cúc vụ Thu – Đông năm 2014 An Lão – Hải Phòng . 69 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix Bảng 3.12. Diễn biến số lượng trưởng thành bọ trĩ vào bẫy Số lượng bọ trĩ vào bẫy (con/bẫy/tuần) Ngày Giai đoạn sinh điều tra trưởng Màu vàng Màu trắng Màu xanh 18/10 4-6 1,4 4,6 4,1 25/10 7-8 2, 6,7 6,8 1/11 9-10 2,7 4,5 6,8 8/11 10-11 3,8 2,1 5,4 15/11 12-14 4,4 4,6 3,1 22/11 15-17 5,8 6,1 4,4 29/11 18-20 6,2 6,9 6,9 6/12 BĐ nụ 4,9 7,1 3,9 13/12 Nụ 6,8 9,1 5,5 20/12 Nụ 6,6 6,9 6,4 27/12 Nụ 10,5 8,0 8,0 3/1 Hoa nở 7,9 9,2 16,7 10/1 Hoa nở 7,3 8,1 13,0 18/1 Thu hoạch 6,4 12,1 14,3 25/1 Thu hoạch 6,8 11,3 16,7 2/2 Hoa tàn 10,7 11,7 12,6 5,92 7,44 8,41 Trung bình Kết bảng 3.12 cho thấy màu xanh da trời, màu vàng, màu trắng có khả hấp dẫn bọ trĩ từ giai đoạn con. Số lượng trưởng thành bọ trĩ vào bẫy tăng dần từ giai đoạn đến thu hoạch đạt cao giai đoạn thu hoạch (Ngày điều tra 2/2/20150) 10,7 con/bẫy vàng / tuần; 11,7 con/bẫy trắng/tuần 16,7 con/bẫy xanh/tuần. Trong bẫy màu xanh có khả hấp dẫn lớn TB 8,41 con/bẫy/tuần, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 đến bẫy màu trắng 7,44 con/bẫy/tuần, bẫy màu vàng có sức hấp dẫn thấp màu 5,92 con/bẫy /tuần. 3.4.1.2. Diễn biến mật độ bọ trĩ tổng số ruộng đặt bẫy ruộng không đặt bẫy vụ Thu – Đông 2014 An Lão, Hải Phòng Để tìm hiểu ảnh hưởng bẫy màu sắc đến biến động mật độ bọ trĩ hại hoa cúc, tiến hành điều tra diễn biến mật độ bọ trĩ ruộng đặt bẫy ruộng không đặt bẫy, kết thể bảng 3.13. Bảng 3.13. Mật độ bọ trĩ ruộng dùng bẫy không dùng bẫy vụ Thu – Đông 2014 An Lão, Hải Phòng Ngày điều tra Giai đoạn sinh trưởng 18/10 Mật độ bọ trĩ (con/lá, con/hoa) Ruộng dùng bẫy Ruộng không dùng bẫy 4-6 0,13 0,13 25/10 7-8 0,24 0,21 1/11 9-10 0,28 0,30 8/11 10-11 0,30 0,38 15/11 12-14 0,42 0,57 22/11 15-17 0,54 0,64 29/11 18-20 0,68 0,78 6/12 Bắt đầu nụ 0,77 0,82 13/12 Nụ 0,85 0,97 20/12 Nụ 0,87 0,90 27/12 Nụ 0,96 1,2 3/1 Hoa nở 6,30 8,1 10/1 Hoa nở 6,10 6,70 18/1 Thu hoạch 11,60 11,60 25/1 Thu hoạch 12,70 16,30 2/2 Hoa tàn 17,10 18,10 3,97 4,01 Trung bình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 Hình 3.16. Mật độ bọ trĩ ruộng dùng bẫy không dùng bẫy vụ Thu – Đông 2014 An Lão, Hải Phòng Kết bảng3.13 hình 3.16 cho thấy ruộng đặt bẫy không đặt bẫy mật độ bọ trĩ tăng dần từ giai đoạn – nụ, tăng mạnh giai đoạn đạt đỉnh cao cuối giai đoạn thu hoạch. Ở giai đoạn đầu mật độ bọ trĩ tổng số ruộng dùng bẫy ruộng không dùng bẫy chênh lệch. Đến giai đoạn hoa, mật độ bọ trĩ ruộng không dùng bẫy cao hơn, nhiên chênh lệch không đáng kể. Vì dùng bẫy màu biện pháp để dự báo xuất bọ trĩ từ có biện pháp tác động tích cực để phòng trừ bọ trĩ. 3.4.2. Biện pháp che phủ Biện pháp phủ mặt luống nghiên cứu việc phòng trừ bọ trĩ can thiệt vào trình hóa nhộng bọ trĩ đất. Để làm rõ vấn đề tiến hành tìm hiểu ảnh hưởng biện pháp phủ luống đến diễn biến mật độ bọ trĩ hại hoa cúc. Kết trình bày bảng 3.14 hình 3.17 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 Bảng 3.14. Diễn biến số lượng bọ trĩ hại hoa cúc ruộng che phủ vật liệu khác ĐVT: Con/lá, con/hoa Ngày Giai đoạn điều tra sinh trưởng 18/10 Công thức phủ mặt luồng Nilon Nilon đen trắng 4-6 0,23 0,21 0,18 0,2 25/10 7-8 0,22 0,25 0,27 0,28 1/11 9-10 0,25 0,28 0,30 0,25 8/11 10-11 0,29 0,32 0,35 0,31 15/11 12-14 0,3 0,44 0,37 0,46 22/11 15-17 0,41 0,52 0,71 0,7 29/11 18-20 0,47 0,58 0,80 0,84 6/12 BĐ nụ 0,45 0,53 0,82 0,78 13/12 Nụ 0,54 0,67 0,86 0,85 20/12 Nụ 0,61 0,82 0,91 0,92 27/12 Nụ 0,73 0,91 0,97 0,98 3/1 Hoa nở 1,4 1,3 1,3 1,2 10/1 Hoa nở 2,1 2,1 3,0 2,3 18/1 Thu hoạch 8,7 11,2 12,1 14,8 25/1 Thu hoạch 9,2 13,7 13,8 15,7 2/2 Hoa tàn 10,6 14,1 16,2 18,9 2,19 2,97 3,16 3,52 Trung bình Rơm Không phủ Kết bảng 3.14 hình 3.17 cho thấy: công thức thí nghiệm bọ trĩ xuất hiện, gây hại từ giai đoạn tăng dần đến thu hoạch. Trong công thức, biện pháp phủ luống có tác dụng hạn chế phát sinh gây hại bọ trĩ. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 Hình 3.17. Diễn biến số lượng bọ trĩ hại hoa cúc ruộng che phủ vật liệu khác Mật độ bọ trĩ tổng số cao công thức đối chứng không phủ luống TB 3,52 con/lá (hoa). Tại công thức phủ luống, công thức phủ nilon đen mật độ bọ trĩ thấp TB 2,19 con/lá, công thức phủ nilon trắng có mật độ bọ trĩ cao TB 2,97 con/lá. Công thức phủ rạ có mật độ bọ trĩ cao công thức có phủ mặt luống. Điều giải thích phủ nhựa tạo phản xạ ánh sáng phạm vi mặt đất làm cho bọ trĩ không nhận ký chủ. Mặt khác, phủ nhựa làm cho trình hóa nhộng bọ trĩ bị gián đoạn. Bên cạnh đó, biện pháp phủ luống có tác dụng hạn chế cỏ dại. tránh thất thoát phân bón, tạo điều kiện cho phát triển. Vì thế, bà nông dân trồng nên sử dụng nilon đen để phủ luống. 3.4.3. Biện pháp hóa học để phòng trừ bọ trĩ hại hoa cúc vụ Thu Đông 2014 An Lão, Hải Phòng. Nghiên cứu ảnh hưởng số loại thuốc BVTV đến bọ trĩ hại hoa cúc An Lão – Hải Phòng . Chúng tiến hành thử nghiệm loại thuốc BVTV có 1loại thuốc có nguồn gốc sinh học, thuốc hốn hợp sinh học thuốc có nguồn gốc hóa học sử dụng phổ thông phòng trừ bọ trĩ. Thí nghiệm thực gồm 5công thức với lần Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 nhắc lại. Và tiến hành thử thuốc bắt đầu nở hoa, mật độ bọ trĩ 2-3 con/nụ. Kết thu trình bày bảng 3.15 Bảng 3.15. Hiệu lực loại thuốc trừ bọ trĩ hại hoa cúc vụ Thu – Đông năm 2014 An Lão – Hải Phòng TT Công thức Hiệu lực thuốc (%) sau phun Thuốc Liều lượng 1ngày ngày ngày Silsau1.8 EC 0,28 l/ha 32,83ab 57,47a 79,83c Derector 70EC 0,42 l/ha 39,5a 79,97d 93,40a Regent 800WG 45 g/ha 31,40ab 65,33b 86,67b Oshin 100SL 360 g/ha 29,13b 70,80c 94,07a Hình 3.18. Hiệu lực loại thuốc trừ bọ trĩ hại hoa cúc vụ Thu – Đông năm 2014 An Lão – Hải Phòng Kết bảng 3.15 hình 3.18 cho thấy loại thuốc sử dụng có hiệu lực phòng trừ bọ trĩ hại hoa cúc từ ngày sau phun, hiệu lực loại thuốc đạt cao sau ngày phun thuốc. Các loại thuốc khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 hiệu lực phòng trừ bọ trĩ khác nhau.1 ngày sau phun thuốc hiệu lực thuốc Derector 70EC cao với 39,5%, hiệu lực Oshin 100SL thấp với 29,13%. Ở thời điểm 3, ngày sau phun thuốc thấy hiệu lực thuốc Oshin 100 SL Derector 70EC cao có sai khác đáng tin cậy với loại thuốc lại. Sau ngày phun thuốc, hiệu lực thuốc Oshin 100SL thuốc Derector 70EC thuốc có hiệu lực cao (93,4% -94,07%), hiệu lực thấp thuốc Silsau 1.8 EC 79,83%. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận 1.1. Thành phần loài bọ trĩ xuất gây hại hoa cúc gồm có loài:, Frankliniella intonsa Trybom Haplothrips gowdeyi Flanklin. Trong loài Frankliniella intonsa Trybom xuất phổ biến có tỷ lệ cao (75,6%), tập trung gây hại chủ yếu hoa phần 76,7%. 1.2. Vụ Thu - Đông năm 2014, hoa cúc bọ trĩ gây hại từ giai đoạn tăng dần đến giai đoạn nụ tăng mạnh từ giai đoạn nụ đến thu hoạch. Bọ trĩ gây hại nặng giống hoa cúc trắng cúc vàng . Hoa cúc trồng chân ruộng cao, đất luân canh với hoa màu, hay trồng đất cát pha có mật độ bọ trĩ cao so với hoa cúc trồng chân đất thấp, đất luân canh với lúa nước đất thịt nhẹ. 1.3. Trong loại thuốc trừ bọ trĩ hại hoa cúc thuốc thuốc Oshin 100SL thuốc Derector 70EC thuốc có hiệu lực cao (93,4% -94,07%), hiệu lực thấp thuốc Silsau 1.8 EC 79,83%. Biện pháp phủ nilon đen có tác dụng hạn chế xuất gây hại bọ trĩ so với đối chứng 1,33 con/lá (con/hoa). Bẫy dính màu xanh có khả hấp dẫn bọ trĩ so với bẫy màu trắng bẫy màu vàng. 2. Đề nghị - Bọ trĩ đối tượng dịch hại quan trọng suốt thời kỳ sinh trưởng phát triển hoa cúc đặt biệt giai đoạn nụ - hoa cần quan tâm phòng trừ vào giai đoạn để đạt hiệu cao. - Áp dụng phối hợp số biện pháp : Vệ sinh đồng ruộng, phủ mặt luống nilon đen, sử dụng bẫy dính màu xanh từ đầu vụ để dự báo xuất trưởng thành bọ trĩ, phun thuốc BVTV hoa bắt đầu nở luân phiên thuốc hợp lý để phòng trừ hiệu bọ trĩ sản xuất hoa. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1. Bộ Nông nghiệp &PTNT (2010). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng (QCVN 01-38:2010/BNNPTNT). 2. Trần Thị Thiên An (2003). Bước đầu nghiên cứu Orius sp. – Một loài bọ xít ăn mồi có triển vọng phòng trừ bọ trĩ sọc vàng nhện đỏ hại rau họ bầu bí thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí BVTV, số 6/2003,3-6. 3. Phạm Ngọc Anh (2004). “Nghiên cứu thành phần bọ trĩ hại dưa hấu, thiên địch bọ trĩ khảo sát hiệu biện pháp phòng trừ Long An”. Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp. Đại học nông lâm thành phố Hồ Chí Mınh. 4. Vũ Ngọc Anh, Hà Thanh Hương (2012). Thành phần loài bọ trĩ hại rau gia vị Gia Lâm – Hà Nội, đặc điểm hình thái sinh vật học loài Frankliniella intonsa (Trybom).Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5. 5. Hà Quang Dũng (2003). Phạm vi ký chủ biến động mật độ bọ trĩ Thrips imagines Bagnall hại cam quýt nông trường Cao Phong, tỉnh Hòa Bình vụ xuân năm 200. Tạp chí BVTV , 1-2003, 3-5. 6. Nguyễn Việt Hà, Hà Quang Hùng ( 2007). Nghiên cứu thành phần bọ trĩ hại hoa cắt, diễn biến mật độ loài bọ trĩ vụ hè thu 2007 Lũng Đông – Đằng Hải – Hải Phòng. Báo cáo khoa học, Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 6, 2008. NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.Trang 542 – 548. 7. Nguyễn Việt Hà (2008). Thành phần bọ trĩ hại hoa hồng, hoa cúc; đăc điểm hình thái, sinh học loài bọ trĩ chủ yếu biện pháp phòng trừ vụ xuân 2008, Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 8. Nguyễn Thị Minh Hằng (2007).Thành phần bọ trĩ hại hoa cúc, đặc điểm hình thái, sinh học số loài bọ trĩ chủ yếu Hà Nội năm 2007, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp,Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 9. Hà Quang Hùng, Yorn Try, Hà Thanh Hương (2005), Bọ trĩ hại trồng biện pháp phòng trừ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 10. Trần Thế Lâm, Lê Quang Tuyến (2005). Ảnh hưởng biện pháp phủ mặt luống đến loài sâu hại chích hút vụ Đông – Xuân. Tạp chí BVTV, số 2/2005, 7-10. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 11. Nguyễn Đức Thắng (2012). Nghiên cứu thành phần bọ trĩ hại lạc thiên địch chúng, đặc điểm sinh vật học, sinh thái học loài Frankliniella intonsa Trybom biện pháp phòng trừ Nghệ An. Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp. Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 12. Nguyễn Đức Thắng, Hà Quang Hùng (2012)a. Đặc điểm sinh học bọ xít bắt mồi Orius sauteri (Hemiptera: Ancathocoridae). Tạp chí BVTV số 1/2012, 5-7. 13. Nguyễn Đức Thắng, Hà Quang Hùng (2012)b. Thành phần bọ trĩ hại lạc (Ararachis hypogeage Linnaeus) vụ xuân Nghệ An năm 2008 – 2010. Tạp chí BVTV ,số 1/2012, 17-21. 14. Nguyễn Văn Thiệp (2000). Nghiên cứu sở khoa học phòng trừ rầy xanh Empoasca flavescens Fabr. Và bọ trĩ Physothrips setiventris Bagn. hại chè vùng Phú Thọ. Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam. 15. Bùi Thị Tình, Trần Thế Lâm, Hoàng Kim Oanh (2003). Nghiên cứu số tiêu sinh học bọ xít nhỏ ăn thịt Orius sp. Nha Hố. Tạp chí BVTV ,số 4/2003, 20-23. 16. Phạm Xuân Tùng (2005). Lợi thế, tiềm năng, trạng triển vọng ngành sản xuất hoa cắt cành Đà Lạt.Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây, Rau & Hoa, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam. .( http://www.lamdong.gov.vn/vi-VN/a/book/Pages/books/TonghopHoiThaoNam2005) 17. Đào Thanh Vân (2007). Kỹ thuật trồng hoa cúc. Giáo trình hoa, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Tr 55-70. 18. Yon Try (2008). Nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học sinh thái học bọ trĩ Thrips Pamil Karny hại dưa chuột biện pháp phòng chống chúng vùng Hà nội phụ cận. Tóm tắt luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Tiếng Anh: 19. Alston, Entomologist (2008). Onion Thrips (Thrips tabaci) Daniel Drost,Vegetable Specialist. 20. Andjus, Radoslava Spasic and Milenko Dopudja (2000). Thrips from coloured water traps in Serbian wheat fields . Thrips and Tospoviruses: Proceeding of the 7th international symposium on Thysanoptera.Natural History Museum, Belgrade;Faculty of Agriculture, Zemun; Institute of Agriculture “Dr Petar Drezgic. Sremska Mitrovica, Serbia. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 21. Bansiddhi and Poonchaisri (1991). Thrips of Vegetables and Other Commercially Important Crops in Thailand . Thrips in southeast Asia, 34-38 22. Bernardo (1991). Thrips on Vegetable Crops in the Philippines. Thrips in southeast Asia.Department of Entomology College of Agriculture University of the Philippines at Los Bafius College, Laguna, Philippines,p5-9 23. Buitenhuis, Shipp, Jandricic and Short (2012). New control strategy for thrips in chrysanthemum. 24. Chang (1991).Important Thrips Species in Taiwan. Thrips in southeast Asia, 40-51 25. Cabi (2008). List of pest on chrysanthemum. http://www.cabi.org/isc/datasheet/13349 26. CABI (2013)a.Thrips palmi. http://www.cabi.org/isc/datasheet/53745 up date 20/9/2014 27. CABI (2013)b. Frankliniella occidentalis- http://www.cabi.org/isc/datasheet/24426 28. CABI (2014). Scirtothrips dorsalis- CABI http://www.cabi.org/isc/datasheet/49065.update 20/9/2014. 29. Fauziah and Saharan (1991). Research on Thrips in Malaysia . Thrips in southeast Asia, p29-32. 30. Greer And Diver S. (2000). Sustainable thrips control. Greenhouse IPM. http://www.slideshare.net/ElisaMendelsohn/greenhouse-ipm-sustainable-thrips-control, update 29/9/2014 31. Majid Mirab-balou, Xiao-li Tong , Ji-nian Feng and Xue-xin Chen (2011) Thrips (Insecta: Thysanoptera) of China, p720-721 32. Mikunkhan, Manju G. , Manjunatha M. (2006). Neozygites floridana (Weiser and Muma) Remaud and Kellar, A Mycopathogen to Control Chilli Thrips, Scirtothrips dorsalis Hood. Dept. of Agricultural Biology,Faculty of Agriculture,University of Jaffna, Jaffna,Sri Lanka. 33. Mound(2007), Thysanoptera Biology and Identification (2007), CSIRO-Australia, p55-58 34. Mound L.A. &Aazidah A.A.(2009). Species of the genus Thrips (Thysanoptera) from Peninsular Malaysia,with a checklist of recorded Thripidae Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 35. Morishita F. S., Jefferson F.S. ,Humphrey R. N. Besemer S. T. ( 1969) . Control of thrips on chrysanthemums grown for cut out,p16-17 36. Murphy G., Ferguson G., Shipp L.,( 2003). Management of thrips in greenhouse crops, Pest management of thrips in greenhouse vegetable, 23-94. 37. Murphy G., Ferguson G., Shipp L., (2014).Thrips in Greenhouse Crops — Biology, Damage and Management, p3-9 38. Reitz1 S.R , Yu-lin G. and Zhong-ren L. (2011). Thrips: Pests of Concern to China and the United States,Agricultural Sciences in China , 2011, 10(6), 867-892 39. Shiberu T. and Mohammed A. (2014) . The Importance and Management Option of Onion thrip s, Thrips tabaci(L.) (Thysanoptera: Thripidae) in Ethiopia. Entomology and Applied Science Letters, 2014, 1, 2:1-8 40. Silveira L.C.P., Bueno V.H., Vnalenteren J.C. (2004). Orius insidiosus as Biological control agent of Thrips in greenhouse chrysanthemums in the tropics. 41. Sudarwohadi Sastrosiswojo (1990).Thrips on Vegetables in Indonesia. Thrips in southeast Asia,p 12-15. 42. Tamotsu Murai. (2000) The pest and vector from the East: Thrips palmi. Thrips and Tospoviruses: Proceeding of the 7th international symposium on Thysanoptera. 43. Talekar N. S. (1991).Thrips on Pepper: AVRDC's Research Strategy . Thrips in southeast Asia. Asian Vegetable Research and Development Center Shanhua, Tainan 74199, Taiwan,p61-69 44. Toor R.F.V, Till C.M., James D.E. and Teulon D.A.J.,(2004). Evaluation of reflective mulch for protection against thrips (Thrips tabaci) in onion (Alilium cepa) crops. Crop & Food Research, Private Bag 4704, Christchurch, New Zealand. New Zealand plant protection 57:209-213 (2004), p209- 213 45. Vos J. G. M., Sastrosiswojo S. , Uhan T. S. and Setiawati W. (1991). Thrips on hot peppers in Java, Indonesia. Thrips in southeast Asiahttp://www.greenhousecanada.com/content/view/952/38/,p18-26 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 PHỤ LỤC Hình PL1: Trồng hoa cúc thời vụ khác HìnhPL2: Thí nghiệm phủ mặt luống Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 Hình PL3: Điều tra sâu bệnh hoa cúc Hình PL4: Điều tra đồng ruộng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 PHỤ LỤC 2: TỔNG HỢP SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG Nguồn: Trạm Phù Liễn – Kiến An- Hải Phòng Tháng Tuần 9/2014 Nhiệt độ (0C) Lượng mưa(mm) Ẩm độ KK (%) NN NT NN NN NT NN NN NT NN 28.3 +1.3 +2.2 39.5 -70.4 -159.1 88 +1 -6 28.4 +1.6 +1.4 113.9 +28.3 +17.7 90 +5 +1 27.9 +1.6 +1.6 67.8 +0.5 +38.8 83 -1 -1 TB 28.0 +1.2 +1.8 222.0 -60.5 -102 87 +3 -2 10/2014 27.4 +1.9 +1.2 3.0 -48.9 -3.1 77 -3 +2 25.7 +0.9 +0.7 -52.2 -17.3 74 -6 -9 25.4 +2.0 +1.8 41 -6.2 +41 89 +7 +10 TB 25.9 +1.4 +1.1 44 -108.1 -21 79 -1 +2 11/2014 22.4 -0.3 -2.5 46.2 +27.8 +30.7 92 +12 +10 21.0 -0.3 -0.5 -13.4 -58.2 83 -4 24.1 +4.2 +4.8 2.9 -5.5 -15.6 89 +12 +4 TB 22.4 +1.1 +0.7 49 -1.2 -43 87 +9 -5 12/2014 17.7 +1.5 -0.3 1.2 -9.6 +12 82 +1 -3 16.4 -1.9 +2.4 -4.1 -32.8 65 +14 -21 16.5 -0.8 +2.5 5.8 -3 +5.8 78 -4 +9 TB 16.7 -1.4 +0.8 26.0 -70 76 -3 +1 20.5 -0.3 +1.2 22 +12 +17.3 80 -3 20.8 +0.8 +0.8 47 +27 +12 82 +2 -5 23.7 +3.7 +0.3 73 -46 -32.2 81 +1 +6 TB 21.7 +1.4 +0.8 142 -7 -2.9 81 +1 1/2014 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 Hieu luc thuoc sau phun VARIATE V003 1NSP LN SOURCE OF VARIATION SQUARES DF SUMS OF SQUARES MEAN F RATIO PROB ER LN ============================================================================= CT$ 178.803 * RESIDUAL 59.6011 12.7333 37.45 0.000 1.59167 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 11 191.537 17.4124 ----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE 3NSP FILE HLT1 26/ 1/15 16:22 ------------------------------------------------------------------ :PAGE Hieu luc thuoc sau phun VARIATE V004 3NSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN =========================================================================== CT$ 805.469 * RESIDUAL 268.490 3.40001 631.74 0.000 .425001 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 11 808.869 73.5336 ----------------------------------------------------------------------------BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7NSP FILE HLT1 26/ 1/15 16:22 ------------------------------------------------------------------ :PAGE Hieu luc thuoc sau phun VARIATE V005 7NSP LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF SQUARES MEAN SQUARES F RATIO PROB ER LN =========================================================================== CT$ 400.409 * RESIDUAL 133.470 3.20000 333.67 0.000 .400000 ----------------------------------------------------------------------------* TOTAL (CORRECTED) 11 403.609 36.6918 ----------------------------------------------------------------------------TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE HLT1 26/ 1/15 16:22 ------------------------------------------------------------------ :PAGE Hieu luc thuoc sau phun K1 32.8333 ab 57.4667 a 79.8333 c K2 39.5000 a 79.9667 b 93.4000 a K3 31.4000 ab 65.3333 c 86.6667 b K4 29.1333 b 70.8000 d 94.0667 a Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 [...]... lượng của loài dịch hại này tại vùng trồng hoa Hải Phòng hiện nay Để góp phần bổ sung thêm những tài liệu về bọ trĩ hại hoa cúc mà đặc biệt là quy luật phát sinh gây hại trong năm và biện pháp phòng trừ hiệu quả, được sự phân công của khoa Nông hoc, bộ môn Côn trùng chúng tôi thực hiện đề tài: Bọ trĩ bộ cánh tơ (Thysanoptera) hại hoa cúc và biện pháp phòng trừ năm 2014 tại An Lão, Hải Phòng 2 Mục đích,... nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Kết quả điều tra nghiên cứu góp phần bổ sung thành phần bọ trĩ hại hoa cúc tại Hải Phòng Đồng thời bổ sung một số dẫn liệu về ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái tới diễn biến bọ trĩ gây hại trên hoa cúc, giúp người sản xuất nhận biết loài bọ trĩ hại hoa cúc trên đồng ruộng Trên cơ sở kết quả thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ bọ trĩ, để đưa ra biện pháp phòng. .. đoạn sinh trưởng của cây hoa cúc tại An Lão, Hải Phòng năm 2014 - Điều tra diễn biến mật độ bọ trĩ tổng số gây hại trên cây hoa cúc dưới ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái (giống, chân đất, thời vụ, mật độ trồng, vị trí trồng ) -Thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ bọ trĩ: Biện pháp sử dụng bẫy dính màu thu bắt bọ trĩ; Biện pháp phủ mặt luống bằng các vật liệu khác nhau; Biện pháp sử dụng thuốc hóa... sâu, nhện hại hoa cúc Theo Nguyễn Minh Hằng, (2007) thành phần sâu hại hoa cúc tại Hà Nội khá phong phú gồm 18 loài thuộc 9 họ, 6 bộ (Thysanoptera, Lepidoptera, Diptera, Homoptera, Hemiptera, Coleoptera) Trong đó, 2 loài bọ trĩ Frankiniella intonsa Trybom và bọ trĩ hoa Thrips hawaiinensis Morgan được xác định là đối tượng gây hại chính trên cây hoa cúc Tại Hải Phòng, thành phần côn trùng hại hoa cúcgồm... sinh gây hại của một số loài bọ trĩ gây hại chính trên cây hoa cúc tại huyện An Lão, Hải Phòng và thử nghiệm một số biện pháp phòng trừ, làm cơ sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý chúng một cách an toàn, hiệu quả Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 2.2 Yêu cầu của đề tài - Xác định thành phần loài bọ trĩ gây hại hoa cúc, tỷ lệ số lượng từng loài và sự phân... loài Frankliniella intonsa, chúng gây hại cả trên hoa hồng và hoa cúc nhất vào giai đoạn ra hoa 1.3.3 Nghiên cứu về đặc tính sinh học, sinh thái của bọ trĩ Nguyễn Văn Thiệp (2000), khi nghiên cứu cơ sở khoa học phòng trừ rầy xanh, bọ trĩ hại chè vùng Phú Thọ cho thấy: Bọ trĩ Physothrips setiventris Bagn Cũng là loại sâu hại chè rất quan trọng ở vùng Phú Thọ Bọ trĩ phát dục qua các pha: Trứng - Bọ trĩ. .. sáu sau khi trồng, với 0,5 Orius / cây trên cúc vàng và 0,7 Orius / cây trên cúc trắng, tương ứng Số lượng bọ trĩ giảm đến 0,3 bọ trĩ / cây trên cúc vàng và 0,4 bọ trĩ / cây trên cúc trắng bảy tuần sau khi trồng Tại thời điểm này không có tcủa bọ trĩ là tìm thấy trên hoa cúc Chúng tôi kết luận rằng bọ trĩ có thể được kiểm soát có hiệu quả trong nhà kính hoa cúc Brazil nhiệt đới (Silveira et al., 2004)... trên hoa cúc và hoa hồng Theo Nguyễn Việt Hà, Hà Quang Hùng (2007), có 5 loài bọ trĩ là Thrips palmi, Scirtothrips dorsalis, Thrips hawaiiensis, Thrip sp Flankliniella intonsa gây hại trên hoa cúc tại Hải Phòng trong đó có 2 loài chính là Flankliniella intonsa, Thrips palmi Bọ trĩ gây hại chủ yếu trên hoa xuất hiện rất sớm từ khi cây bắt đầu có hoa và biến động số lượng rất lớn phụ thuộc chủ yếu vào... về bọ trĩ 1.2.2.1 Thành phần bọ trĩ Bọ trĩ thuộc ngành chân khớp (Arthropoda), lớp côn trùng (insecta), bộ cánh tơ (Thysanoptera) Đến nay đã có khoảng 6000 loài bọ trĩ thuộc 2 phân bộ: Terebrantia và Tubulifera đã được phân loại (Mirab-balou et al., 2011) Trên 90% các loài bọ trĩ gây hại thuộc họ Thripidae, bộ phụ Terebrantia (Reitz et al., 2011) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa... chanh, bưởi, nhãn và cây hoa đơn buốt có mật độ bọ trĩ cao hơn các cây khác Mật độ bọ trĩ trên các giống cam, quýt khác nhau thì khác nhau, mật độ bọ trĩ trên giống cam Xã Đoài là 14,5 con/ hoa cao hơn trên giống quýt Chum Hà Giang là 11,46 con/ hoa Theo Vũ Ngọc Anh, Hà Thanh Hương (2012), thành phần bọ trĩ gây hại trên cây rau gia vị gồm 6 loài bọ trĩ hại 3 loại rau gia vị gồm húng quế, tía tô và . độ bọ trĩ tổng số gây hại trên hoa cúc vụ Thu- Đông 2014 tại An Lão, Hải Phòng 59 3.15. Diễn biến mật độ bọ trĩ hại hoa cúc tại 3 xã thuộc huyện An Lão, Hải Phòng 62 3.16. Mật độ bọ trĩ. trưởng thành bọ trĩ hại hoa cúc 63 3.4.2. Biện pháp che phủ 66 3.4.3. Biện pháp hóa học để phòng trừ bọ trĩ hại hoa cúc vụ Thu Đông 2014 tại An Lão, Hải Phòng. 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71. sự phân công của khoa Nông hoc, bộ môn Côn trùng chúng tôi thực hiện đề tài: Bọ trĩ bộ cánh tơ (Thysanoptera) hại hoa cúc và biện pháp phòng trừ năm 2014 tại An Lão, Hải Phòng . 2. Mục đích,

Ngày đăng: 20/09/2015, 22:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luậnChương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan