BÀI GIẢNG LĂNG KÍNH

5 153 0
BÀI GIẢNG LĂNG KÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần này giúp chúng ta biết lăng kính là dụng cụ như thế nào. Nguyên lí truyền ánh trong lăng kính cũng như cách tính cách góc tới, góc khúc xạ.... Ứng dụng cảu lăng kính như thế nào bài này các em sẽ rõ..

SỞ GD&ĐT TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT SỐ PHÙ CÁT -----š›&š›----- GIÁO ÁN THỰC TẬP GIẢNG DẠY NĂM HỌC: 2014-2015 BÀI DẠY: LĂNG KÍNH Họ tên GV hướng dẫn : PHẠM MINH TRIẾT Họ tên sinh viên : PHẠM XUÂN ÁI SV trường đại học: Đại học Quy Nhơn Ngày soạn giáo án : 12-03-2015 Tiết dạy :3 Tổ chuyên môn : Lý-Công nghệ Môn dạy : Vật lý Năm học : 2014- 2015 Thứ/ngày lên lớp : 5/19-03-2015 Lớp dạy : 11a3 Bình Định, tháng 03 năm 2015 SỞ GD&ĐT TỈNH BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT SỐ PHÙ CÁT -----š›&š›----Họ tên GV hướng dẫn : PHẠM MINH TRIẾT Họ tên sinh viên : PHẠM XUÂN ÁI SV của trường đại học: Đại học Quy Nhơn Ngày soạn : 12-03-2015 Tiết dạy :3 BÀI DẠY: LĂNG Tổ chuyên môn : Lý-Công nghệ Môn dạy : Vật lý Năm học : 2014- 2015 Thứ/ngày lên lớp: 5/19-03-2015 Lớp dạy :11a3 KÍNH I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Nêu được cấu tạo của lăng kính. Chỉ được các phần tử của lăng kính. - Trình bày được hai tác dụng của lăng kính là: tác dụng tán sắc ánh sáng trắng và làm lệch về đáy một chùm tia sáng đơn sắc. - Viết được và chứng minh được các công thức lăng kính. - Nêu được các công dụng của lăng kính đời sống và khoa học. 2. Kỹ : Biết vận dụng các công thức lăng kính để giải một số bài tập có liên quan. 3. Thái độ : - Yêu thích môn Vật lí hơn. - Nhận thức được thế giới quan. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp thực nghiệm và nêu vấn đề. III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Lăng kính thủy tinh - Đèn bấm laze - Hình vẽ phóng to. 2. Học sinh: Ôn lại tượng khúc xạ ánh sáng và phản xạ toàn phần. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: (2 phút) 2. Giới thiệu mới: (2 phút) Gợi ý của giáo viên Ngày tượng khúc xạ ánh sáng và tượng phản xạ ánh sáng được ứng dụng để chế tạo nhiều dụng cụ quang học được dùng khoa học cũng đời sống rất đa dạng. Trong chương này chúng ta sẽ học một số dụng cụ quang học là lăng kính, thấu kính mỏng, kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn và tìm hiểu một bộ phận quan trọng thể chúng ta tương đương thấu kính, đó là mắt. Và bài hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu dụng cụ đầu tiên, đó là lăng kính. Hoạt động của học sinh Lắng nghe 3. Tìm hiểu cấu tạo lăng kính: (3 phút) Gợi ý của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nêu định nghĩa lăng kính - Tiếp thu Lăng kính là một khối chất suốt, đồng chất (thủy tinh, nhựa, …), thường có dạng lăng trụ tam giác. - Yêu cầu học sinh chỉ các phần tử của lăng - Các phần tử của lăng kính gồm: cạnh, đáy, hai kính. mặt bên A Mặt bên Mặt bên n Đáy - Về phương diện quang học, một lăng kính được - Lắng nghe và tiếp thu đặc trưng bởi: * Góc chiết quang A * Chiết suất n 4. Khảo sát đường truyền tia sáng qua lăng kính: (10 phút) Gợi ý của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nhắc lại cho học sinh tác dụng tán sắc ánh sáng - - Nhớ lại và tiếp thu trắng của lăng kính Như các em đã biết ở lớp 9, ta chiếu chùm sáng trắng qua lăng kính thì ánh sáng trắng bị phân tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác nhau. Vậy là lăng kính có tác dụng phân tích chùm sáng trắng truyền qua nó thành nhiều chùm sáng màu khác nhau. Ta nói lăng kính có tác dụng tán sắc ánh sáng trắng. Hiện tượng này gọi là tượng tán sắc ánh sáng nhà bác học Newton tìm năm 1669 - Trong phạm vi bài học, chúng ta chỉ xét sự truyền - - Lắng nghe của một chùm tia sáng hẹp, đơn sắc (có một màu nhất định) qua lăng kính - Tiến hành thí nghiệm: chiếu một chùm tia sáng đơn - - Theo dõi sắc đến mặt bên của lăng kính hình vẽ. A K I J i1 r1 S D i2 r2 H R - Yêu cầu học sinh quan sát tượng, chỉ rõ tia tới, - Nhận xét tia khúc xạ, tia ló, góc tới, góc khúc xạ và nêu nhận xét về đường truyền sáng tại I, tại J - Yêu cầu học sinh thực C1 - Kết luận: + Khi có tia ló khỏi lăng kính thì tia ló bao giờ cũng lệch về đáy lăng kính so với tia tới. + Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch D của tia sáng truyền qua lăng kính. - Lưu ý cho học sinh: khảo sát đường truyền của tia sáng thì người ta chiếu tia sáng vào mặt bên theo chiều từ đáy lên. Vì việc xác định đâu là đáy, đâu là hai mặt bên, đâu là góc chiết quang A của lăng kính còn phụ thuộc vào việc ta chiếu chùm tia tới ở mặt nào và hướng sao. - - - + Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến, nghĩa là lệch về phía đáy lăng kính. + Tại J: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến, tức là cũng lệch về đáy lăng kính. - Trả lời câu hỏi C1 Khi ánh sáng truyền từ môi trường không khí sang môi trường lăng kính( ở là thủy tinh) tức là truyền từ môi trường có chiết suất kém sang môi trường có chiết suất hơn, đó i1 > r1 , có tia khúc xạ, tia khúc xạ lệch gần pháp tuyến tia tới. - Lắng nghe 5. Tìm hiểu công thức lăng kính: (17 phút) Gợi ý của giáo viên Hoạt động của học sinh - Thông báo các công thức lăng kính - Tiếp thu sini1 = nsinr1 (1) sini2 = nsinr2 (2) A = r1 + r2 (3) D = i1 + i2 – A (4) - Treo bảng có hình vẽ phóng to. Yêu cầu học - Hoạt động nhóm: thực theo yêu cầu của giáo sinh thiết lập các công thức lăng kính. viên. Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng ta có: sini1 = nsinr1 (1) sini2 = nsinr2 (2) Xét tứ giác AJHI có = 90o, = 90o suy + = 180o Mặt khác HIJ có + + = 180o nên ta có + hay = r1 + r2 (3) Trong KIJ ta có (góc ngoài bằng tổng hai góc không kề với nó) . Do đó ta có (i1 – r1) + (i2 – r2). Dựa vào (3), suy = i1 + i2 – A (4) - Cá nhân lắng nghe, tiếp thu - Nếu các góc i1 và A nhỏ (< 10o) thì các công thức này có thể viết: i1 = nr1 i2 = nr2 A = r1 + r2 D = (n – 1)A 6. Tìm hiểu công dụng lăng kính: (3 phút) Gợi ý của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh đọc SGK để tìm hiểu công dụng - - Đọc và tiếp thu của lăng kính. Nếu có điều kiện thì cho học sinh xem một số dụng - - Quan sát cụ quang ống nhòm, máy ảnh…Có thể cho học sinh xem tranh ảnh sưu tầm được. - Có thể giải thích ngắn gọn nguyên lí hoạt động của - - Lắng nghe và tiếp thu kính tiềm vọng,… để làm rõ công dụng của lăng kính. 7. Củng cố vận dụng: (6 phút) Gợi ý của giáo viên Hoạt động của học sinh - Nhấn mạnh những kiến thức cần nhớ (chú ý tính - - Lắng nghe, ghi nhớ chất lệch về đáy so với tia tới) - - Yêu cầu làm bài 4,5/179SGK - - Cá nhân làm việc Câu 4. C Câu 5. C 8. Tổng kết giao nhiệm vụ về nhà: (2 phút) Gợi ý của giáo viên Hoạt động của học sinh - - Nhận xét, đánh giá giờ học - - Lắng nghe - - Yêu cầu học sinh về nhà học bài và làm bài 6, - - Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập 7/179SGK * Nội dung ghi bảng CHƯƠNG VII: MẮT- CÁC DỤNG CỤ QUANG Bài 28: LĂNG KÍNH I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH Lăng kính là một khối chất suốt, đồng chất (thủy tinh, nhựa, …), thường có dạng lăng trụ tam giác. Về phương diện quang học, một lăng kính được đặc trưng bởi: + Góc chiết quang A + Chiết suất n. II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng 2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc lệch D của tia sáng truyền qua lăng kính. III. CÁC CÔNG THỨC LĂNG KÍNH sini1 = nsinr1 (1) sini2 = nsinr2 (2) A = r1 + r2 (3) D = i1 + i2 – A (4) IV. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH 1. Máy quang phổ 2. Lăng kính phản xạ toàn phần V. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… . ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………. GV hướng dẫn SV thực tập

Ngày đăng: 20/09/2015, 17:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan