khảo sát thành phần hóa học và điều kiện ly trích hoạt chất của nấm linh chi (ganoderma lucidum) được trồng ở miền nam việt nam

91 609 8
khảo sát thành phần hóa học và điều kiện ly trích hoạt chất của nấm linh chi (ganoderma lucidum) được trồng ở miền nam việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ ------------ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ ĐIỀU KIỆN LY TRÍCH HOẠT CHẤT CỦA NẤM LINH CHI (GANODERMA LUCIDUM) ĐƢỢC TRỒNG Ở MIỀN NAM VIỆT NAM CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS. Tôn Nữ Liên Hƣơng NHÓM SV THỰC HIỆN: Lê Trọng Quang; MSSV: 2102386 Nguyễn Thanh Tùng; MSSV: 2102418 Ngành: Công Nghệ Hóa Học-Khóa 36 Tháng 12/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ ------------ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ ĐIỀU KIỆN LY TRÍCH HOẠT CHẤT CỦA NẤM LINH CHI (GANODERMA LUCIDUM) ĐƢỢC TRỒNG Ở MIỀN NAM VIỆT NAM CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TS. Tôn Nữ Liên Hƣơng NHÓM SV THỰC HIỆN: Lê Trọng Quang; MSSV: 2102386 Nguyễn Thanh Tùng; MSSV: 2102418 Ngành: Công Nghệ Hóa Học-Khóa 36 Tháng 12/2014 Luận văn tốt nghiệp đại học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ Năm học 2014-2015 Đề tài: “KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ ĐIỀU KIỆN LY TRÍCH HOẠT CHẤT CỦA NẤM LINH CHI (GANODERMA LUCIDUM) ĐƢỢC TRỒNG Ở MIỀN NAM VIỆT NAM” LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lê Trọng Quang Nguyễn Thanh Tùng tác giả luận văn này, xin cam đoan luận văn đƣợc chỉnh sửa hoàn chỉnh theo ý kiến đóng góp thầy, cô hội đồng chấm bảo vệ luận văn. Lê Trọng Quang Nguyễn Thanh Tùng Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Công Nghệ Hóa Học Đã bảo vệ đƣợc duyệt Hiệu trƣởng:…………………………. Trƣởng Khoa:…………………………. Trƣởng Chuyên ngành Cán hƣớng dẫn Ts. Tôn Nữ Liên Hƣơng SVTH: Lê Trọng Quang Nguyễn Thanh Tùng i Luận văn tốt nghiệp đại học Trƣờng Đại Học Cần Thơ Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Công Nghệ Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc Bộ Môn Hoá Học ------------ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Cán hƣớng dẫn: Ts. Tôn Nữ Liên Hƣơng 2. Đề tài: “Khảo sát thành phần hóa học điều kiện ly trích hoạt chất nấm linh chi (Ganoderma Lucidum) đƣợc trồng miền nam Việt Nam”. 3. Sinh viên thực hiện: Lê Trọng Quang MSSV: 2102386 Nguyễn Thanh Tùng MSSV: 2102418 Lớp: Công Nghệ Hóa Học Khóa: 36 4. Nội dung nhận xét: a. Nhận xét hình thức luận văn tốt nghiệp: b. Nhận xét nội dung luận văn tốt nghiệp (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ):  Đánh giá nội dung thực đề tài:  Những vấn đề hạn chế: c. Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có): d. Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2014 Cán hƣớng dẫn Ts. Tôn Nữ Liên Hƣơng SVTH: Lê Trọng Quang Nguyễn Thanh Tùng ii Luận văn tốt nghiệp đại học Trƣờng Đại Học Cần Thơ Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khoa Công Nghệ Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc Bộ Môn Hoá Học ------------ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN 1. Cán hƣớng dẫn: Ts. Tôn Nữ Liên Hƣơng 2. Đề tài: “Khảo sát thành phần hóa học điều kiện ly trích hoạt chất nấm linh chi (Ganoderma Lucidum) đƣợc trồng miền nam Việt Nam”. 3. Sinh viên thực hiện: Lê Trọng Quang MSSV: 2102386 Nguyễn Thanh Tùng MSSV: 2102418 Lớp: Công Nghệ Hóa Học Khóa: 36 4. Nội dung nhận xét: a. Nhận xét hình thức luận văn tốt nghiệp: b. Nhận xét nội dung luận văn tốt nghiệp (đề nghị ghi chi tiết đầy đủ):  Đánh giá nội dung thực đề tài:  Những vấn đề hạn chế: c. Nhận xét sinh viên tham gia thực đề tài (ghi rõ nội dung sinh viên chịu trách nhiệm thực có): d. Kết luận, đề nghị điểm: Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2014 Cán phản biện SVTH: Lê Trọng Quang Nguyễn Thanh Tùng iii Luận văn tốt nghiệp đại học LỜI CẢM ƠN -----------Trong suốt trình học tập bậc đại học, đƣợc giúp đỡ tận tình thầy cô Bộ môn Hóa bên cạnh việc thực luận văn tốt nghiệp giúp chúng em tiếp thu đƣợc nhiều kiến thức bổ ích, tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm quan trọng để hỗ trợ cho công việc sau này. Đạt đƣợc kết nhƣ ngày hôm nay, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Tất thầy cô trƣờng Đại học Cần Thơ, đặc biệt quý thầy cô Bộ môn Hóa - Khoa Công Nghệ tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức cho chúng em suốt trình học tập giảng đƣờng Đại học. Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Tôn Nữ Liên Hƣơng giảng viên Bộ môn Hóa - Khoa Khoa Học Tự Nhiên tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện để chúng em hoàn thành tốt luận văn. Em xin gởi cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Việt Bách, quan tâm, bảo cho chúng em lời khuyên chân thành trình theo học trƣờng. Cảm ơn anh chị bạn phòng thí nghiệm Hóa hữu giúp đỡ cho lời khuyên quý báu trình chúng em thực luận văn. Cuối cùng, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân bạn lớp Công Nghệ Hóa K36. Những ngƣời bên chúng em, động viên, ủng hộ giúp đỡ chúng em vật chất lẫn tinh thần để em hoàn thành tốt luận văn mình. Chúng em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Lê Trọng Quang Nguyễn Thanh Tùng iv Luận văn tốt nghiệp đại học LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày 28 tháng 11 năm 2014 SVTH: Lê Trọng Quang Nguyễn Thanh Tùng v Luận văn tốt nghiệp đại học MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .iv LỜI CAM ĐOAN v MỤC LỤC vi DANH MỤC HÌNH .xi DANH MỤC BẢNG xii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xiii CHƢƠNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan nấm 2.1.1 Nấm 2.1.2 Giới thiệu nấm Linh chi .3 2.1.2.1 Phân loại 2.1.2.2 Đặc điểm hình thái 2.1.2.3 Đặc điểm sinh thái Linh chi Việt Nam .4 2.1.2.4 Thành phần dƣợc tính nấm Linh chi 2.2 Tổng quan số hợp chất quan trọng nấm Linh chi . 2.2.1 Alkaloid .7 2.2.1.1 Định nghĩa .7 2.2.1.2 Tính chất 2.2.1.3 Công dụng .8 2.2.2 Ganoderma Adenosine .8 2.2.3 Hợp chất Saponin . 2.2.3.1 Khái niệm chung saponin .9 2.2.3.2 Công dụng .9 SVTH: Lê Trọng Quang Nguyễn Thanh Tùng vi Luận văn tốt nghiệp đại học 2.2.4 Germanium hữu . 10 2.2.5 Polysaccharide . 10 2.2.5.1 Khái niệm 10 2.2.5.2 Phân loại 11 2.2.5.3 Cấu trúc PS nấm linh chi . 11 2.2.5.4 Tác dụng dƣợc lý PS từ nấm linh chi .13 2.2.6 Triterpenoid .14 2.2.6.1 Khái niệm 14 2.2.6.2 Cấu trúc khung . 14 2.2.6.3 Tác dụng dƣợc lý triterpenoid linh chi 16 2.3 Tổng quan số phƣơng pháp định tính, định lƣợng hoạt có nấm linh chi . 16 2.3.1 Định tính 17 2.3.1.1 Định tính alkaloid 17 2.3.1.2 Định tính hợp chất saponin .17 2.3.1.3 Định tính triterpenoid .18 2.3.1.4 Định tính Polysaccharide .18 2.3.1.5 Định tính acid hữu 18 2.3.2 Định lƣợng .19 2.3.2.1 Định lƣợng đƣờng tổng .19 2.3.2.2 Định lƣợng Polysaccharide .19 2.3.2.3 Định lƣợng đƣờng khử 19 2.3.2.4 Định lƣợng pectin 24 2.3.2.5 Định lƣợng hàm lƣợng Nitơ tổng 24 2.3.2.6 Định lƣợng Triterpenoid 26 CHƢƠNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁT .29 SVTH: Lê Trọng Quang Nguyễn Thanh Tùng vii Luận văn tốt nghiệp đại học 3.1 Phƣơng tiện nghiên cứu . 29 3.1.1 Thời gian 29 3.1.2 Đối tƣợng .29 3.1.3 Vật liệu thí nghiệm 29 3.2 Nội dung nghiên cứu 29 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 3.3.1 Định danh xử lý mẫu .30 3.3.1.1 Định danh 30 3.3.1.2 Xử lý mẫu 30 3.3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hƣởng tới trình chiết 30 3.3.2.1 Khảo sát dung môi .30 3.3.2.2 Khảo sát nhiệt độ .30 3.3.2.3 Khảo sát thời gian chiết .31 3.3.2.4 Khảo sát tỉ lệ nguyên liệu / dung môi 31 3.3.2.5 Khảo sát phƣơng pháp chiết 32 3.3.3 Xác định độ ẩm mẫu nấm nguyên liệu 32 3.3.4 Định tính số hoạt chất có mẫu nấm nguyên liệu . 32 3.3.4.1 Định tính alkaloid 32 3.3.4.2 Xác định hợp chất saponin 33 3.3.4.3 Định tính triterpenoid (phản ứng Liebermann-Burchard) . 34 3.3.4.4 Định tính Polysaccharide 35 3.3.4.5 Định tính acid hữu 35 3.3.5 Định lƣợng số hoạt chất có mẫu nấm nguyên liệu 35 3.3.5.1 Định lƣợng đƣờng tổng .35 3.3.5.2 Định lƣợng Polysaccharide .36 SVTH: Lê Trọng Quang Nguyễn Thanh Tùng viii Luận văn tốt nghiệp đại học Bảng 4-7 Mật độ quang dung dịch D-glucose chuẩn. STT Nồng độ (μg/mL) Độ hấp thụ quang 0,000 25 0,204 50 0,409 75 0,611 100 0,824 125 1,021 150 1,155 175 1,201 200 1,446 Độ tuyến tính đƣờng chuẩn đƣợc đánh giá thông qua giá trị hệ số tƣơng quan. Hệ số tƣơng quan R đạt yêu cầu: 0,995≤ R≤ hay 0,99 ≤ R2≤ 1. Bảng 4-8 Hệ số tƣơng quan khoảng nồng độ khác STT Khoảng nồng độ Hệ số tƣơng quan Phƣơng trình hồi quy – 100 0,9999 0,0082 X – 0,0014 – 125 0,9999 0,0082 X – 0,0004 – 150 0,9986 0,0079 X – 0,0126 – 175 0,9914 0,0072 X – 0,0443 – 200 0,9934 0,0071 X – 0,0516 Từ bảng 4-8 thấy độ tuyến tính đƣờng chuẩn tốt khoảng từ - 125 μg/mL, tăng nồng độ D-glucose, độ tuyến tính bắt đầu giảm tuyến tính khoảng - 150 μg/mL. Tùy theo khoảng nồng độ mẫu phân tích mà sử dụng khoảng nồng độ thích hợp. Đối với mẫu khảo sát, chọn khoảng nồng độ từ - 125 μg/mL để xây dựng đƣờng chuẩn. Xây dựng đường chuẩn SVTH: Lê Trọng Quang Nguyễn Thanh Tùng 61 Luận văn tốt nghiệp đại học Ta xây dựng đƣờng chuẩn khoảng nồng độ 0-125 μg/mL. Hình 4-7 Đƣờng hồi quy tuyến tính biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ Dglucose Từ hình 4-7 có phƣơng trình đƣờng chuẩn: y = 0,0082x – 0,0004 với R = 0,9999 Trong đó: x: nồng độ dung dịch cần xác định giá trị mật độ quang (μg/mL) y: giá trị mật độ quang R: hệ số tƣơng quan. Mật độ quang đo đƣợc mẫu ymẫu = 0,863 sau pha loãng lần Hàm lƣợng D-Glucose có mẫu SVTH: Lê Trọng Quang Nguyễn Thanh Tùng 62 Luận văn tốt nghiệp đại học Hàm lƣợng Polysaccharide có 100 g mẫu linh chi: Với mẫu mẫu 3, mật đo quang đo đƣợc (ymẫu) lần lƣợt 0,861 0,862. Khi quy hàm lƣợng polysaccharide có 100g mẫu linh chi, số liệu giống nhau, không xử lý thống kê số liệu. 4.3.4 Định lƣợng đƣờng đơn Đƣờng đơn có 100 g mẫu linh chi: 4.3.5 Định lƣợng đƣờng khử Khi dùng 10 mL dung dịch chuẩn bị để xác định lƣợng đƣờng khử, không nhận thấy xuất kết tủa cho hỗn hợp Fehling. Vì vậy, dùng 40mL dung dịch cần xác định đƣờng khử. Tiến hành chuẩn độ dung dịch sắt (II) KMnO4, nhận thấy dung dịch chuyển từ màu vàng nhạt sang màu hồng. Màu dung dịch bền khoảng 20-30 giây, sau chuyển lại màu vàng. KMnO4 dùng để chuẩn độ mL. A B C Hình 4-8 A. Trƣớc chuẩn độ - B. Sau chuẩn độ - C. Sau chuẩn 30 giây Từ đó, tra bảng tỷ lệ KMnO4 1/30 N đƣờng khử Bertrand, ta đƣợc giá trị a = 0,8 (mg) SVTH: Lê Trọng Quang Nguyễn Thanh Tùng 63 Luận văn tốt nghiệp đại học Với mẫu mẫu 3, lƣợng KMnO4 mL, nên hàm lƣợng đƣờng khử 2%, không xử lý thông kê số liệu. 4.3.6 Định lƣợng đƣờng không khử Hàm lƣợng đƣờng không khử có 100 g mẫu: 4.3.7 Định lƣợng pectin Kết tủa canxi-pectat thu đƣợc ít, không đáng kể ( tLT = 2,776 - Hàm lƣợng triterpenoid tổng có giá trị không đồng với tổng hàm lƣợng Ta + Tna mức ý nghĩa P = 0,95. - Quá trình tinh chế qua phân đoạn làm lƣợng chất, lƣợng chất ảnh hƣởng đến kết thống kê. SVTH: Lê Trọng Quang Nguyễn Thanh Tùng 68 Luận văn tốt nghiệp đại học 4.3.11 Kết quy trình chiết cao tổng từ linh chi Tiến hành chiết cao tổng nhƣ quy trình với 50 g mẫu. Lƣợng cao thu đƣợc 6,4 g (12,8%), có màu nâu sáng, mùi đặc trƣng. Tuy nhiên, không đủ điều kiện đáp ứng quy trình (máy cô quay không sử dụng nhiệt độ cao dẫn đến khó phân tách nƣớc, nồi cô đặc, công nghệ sấy chân không), nên cao thu đƣợc bề mặt thô, không đồng nhất. - Cao thu đƣợc có Dƣợc tính đầy đủ nhƣ mẫu linh chi khảo sát. - Cao tan nƣớc, ethanol kích cỡ cao lớn không đồng nhất. SVTH: Lê Trọng Quang Nguyễn Thanh Tùng 69 Luận văn tốt nghiệp đại học CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thực nghiệm tiến hành, rút kết luận sau: 1. Điều kiện để chiết xuất có hiệu cao là: - Sử dụng phƣơng pháp chiết hồi lƣu - Nhiệt độ chiết: 70 ºC. - Thời gian chiết: h (hoặc đến có tín hiệu ngừng chiết, tùy khảo sát) - Tỉ lệ nguyên liệu dung môi: 1/20 1/30 tùy khảo sát. 2. Về Dƣợc tính: Nấm linh chi thƣơng phẩm có chứa hợp chất nhƣ alkaloid, saponin, polysaccharide, triterpenoid, acid hữu cơ. Đƣờng tổng: 5,207% Đƣờng đơn: 2,047% (đƣờng khử: 2%, đƣờng không khử: 0,47%) Polysaccharide: 3,16% Pectin acid hữu hầu nhƣ không đáng kể Nitơ tổng: 5% Triterpenoid: 5,49%. 3. Đã xây dựng đƣợc quy trình định lƣợng tách chiết polysaccharide triterpenoid có độ lặp lại tốt, khoảng tin cậy thực nghiệm đƣợc chấp nhận ([...]... về mặt khoa học mà còn đáp ứng nhu cầu cấp thiết hiện nay của xã hội Xuất phát từ những nhu cầu trên, chúng tôi chọn đề tài Khảo sát thành phần hóa học và điều kiện ly trích hoạt chất trong nấm Linh chi (Ganoderma lucidum) được trồng ở miền nam Việt Nam SVTH: Lê Trọng Quang Nguyễn Thanh Tùng 1 Luận văn tốt nghiệp đại học CHƢƠNG 2 TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan về nấm 2.1.1 Nấm Năm 1969 nhà khoa học ngƣời... 50 CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 52 4.1 Kết quả khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng tới quá trình chi t 52 4.1.1 Khảo sát dung môi 52 4.1.2 Khảo sát nhiệt độ 52 4.1.3 Khảo sát tỉ lệ nguyên liệu / dung môi 53 4.1.4 Khảo sát thời gian chi t 53 4.1.5 Khảo sát phƣơng pháp chi t 54 4.2 Kết quả khảo sát dƣợc tính nấm linh chi 55 4.2.1 Định... tính cơ bản trong nấm Linh chi Với phƣơng pháp cổ điển trƣớc đây, ngƣời ta đã phân tích các thành phần dƣợc tính tổng quát của nấm Linh chi nhƣ sau Bảng 2-1 Thành phần dƣợc tính cơ bản trong nấm Linh chi Thành phần Hàm lƣợng (%) Nƣớc 12 – 13 Cellulose 54 – 56 Lignin 13 – 14 Hợp chất nitơ 1,6 – 2,1 Chất béo (kể cả dạng xà phòng hóa) 1,9 – 2 Hợp chất phenol 0,08 – 0,1 Hợp chất Sterol toàn phần 0,11 – 0,16... nuôi trồng nấm Linh chi Ganoderma lucidum, lấy giống từ Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc Giá bán nấm trên thị trƣờng dao động từ 300.000 - 30.000.000 đ/kg tùy theo loại nấm: nuôi trồng, thiên nhiên, thời gian thu hoạch ngắn ngày hay dài ngày Việc nuôi trồng và sử dụng nấm ồ ạt nhƣ vậy là không có cơ sở khoa học Vì vậy, việc định tính và định lƣợng thành phần hóa học nhằm đánh giá chất lƣợng nấm Linh chi. .. H, K, Y và R Trong đó lipophilic có thành phần chính là Lanostane triterpen Có khoảng 130 hợp chất đƣợc ly trích từ quả thể, hệ sợi và bào tử nấm Linh chi Thành phần và hàm lƣợng triterpen phụ thuộc vào nguồn giống, yếu tố môi trƣờng Vai trò của triterpene có ý nghĩa quan trọng trong phòng chống căn bệnh HIV Hàng loạt các nghiên cứu đã chứng minh rằng polysaccharide và triterpen của nấm Linh Chi có... ra, còn tồn tại ở dạng PS tạp 2.2.5.3 Cấu trúc của PS trong nấm linh chi Cấu trúc của PS trong G lucidum phụ thuộc vào: giống, điều kiện sinh trƣởng và phát triển, thời gian thu hoạch, điều kiện tách chi t Tuỳ thuộc vào các yếu tố trên mà PS trong G lucidum sẽ có bộ khung khác nhau (Bao và cộng sự, 2001) Theo (Gow và cộng sự, 2008; Krishnaveni và cộng sự, 1984; Lu và cộng sự, 2004) và nhiều tác giả... Ganopoly ức chế quá trình dịch mã của ADN polymerase của virút gây bệnh HBV, ngăn chặn sự hoạt động của virút Ngoài ra polysaccharide và triterpen tác động hữu hiệu trong việc điều trị bệnh Năm 1994, Lin Zhibin và Lei Lin Sheng đã xác định đƣợc trọng lƣợng phân tử của polysaccharide từ G.lucidum là khoảng 7.100 – 9.300 đvC Những tổng kết về vai trò sinh dƣợc học của nhóm polysaccharide ở các loài nấm Linh. .. màu vàng mật ong sáng, chính giữa khối nội chất tụ lại một giọt hình cầu, dạng giọt dầu Kích thƣớc dao động (8 – 11,5) x (6 – 7,7) µm 2.1.2.3 Đặc điểm sinh thái Linh chi ở Việt Nam Nấm linh chi phân bố rộng khắp Việt Nam từ Bắc vào Nam, từ vùng rừng núi, cao nguyên tới đồng bằng Nấm Hồng Chi thƣờng mọc trên các loại cây gỗ thuộc họ đậu (Fabales) sống hay đã chết Quả thể rộ vào mùa mƣa, có thể ở trên... Bảng 2-1 Thành phần dƣợc tính cơ bản trong nấm Linh chi 5 Bảng 2-2 Bảng tỉ lệ giữa KMnO4 và đƣờng khử 21 Bảng 2-3 Bảng tìm lƣợng glucoza theo phƣơng pháp Rodzevich 23 Bảng 2-4 Hệ số tắt của các loại Protein liên quan tới hệ miễn dịch ở bƣớc sóng 280 26 Bảng 4-1 Khảo sát lƣợng chất chi t thu hồi với từng loại dung môi 52 Bảng 4-2 Khảo sát nhiệt độ 52 Bảng 4-3 Khảo sát tỉ... toàn phần và các phân đoạn 67 Bảng 4-12 So sánh hàm lƣợng triterpenoid tổng Ta + Tna .68 Bảng 5-1 Hàm lƣợng các hợp chất trong mẫu linh chi Vina đã khảo sát 71 Bảng 5-2 Hàm lƣợng các chất trong nấm linh chi trong các tài liệu đã tham khảo 71 Bảng 5-3 Hàm lƣợng hợp chất có trong 100 g mẫu linh chi khô vùng Himalaya 72 SVTH: Lê Trọng Quang Nguyễn Thanh Tùng xii Luận văn tốt nghiệp đại học DANH . chi 5 2. 2 Tổng quan về một số hợp chất quan trọng trong nấm Linh chi 7 2. 2.1 Alkaloid 7 2. 2.1.1 Định nghĩa 7 2. 2.1 .2 Tính chất 8 2. 2.1.3 Công dụng 8 2. 2 .2 Ganoderma Adenosine 8 2. 2.3 Hợp. 2 TỔNG QUAN 2 2. 1 Tổng quan về nấm 2 2. 1.1 Nấm 2 2. 1 .2 Giới thiệu nấm Linh chi 3 2. 1 .2. 1 Phân loại 3 2. 1 .2. 2 Đặc điểm hình thái 3 2. 1 .2. 3 Đặc điểm sinh thái Linh chi ở Việt Nam 4 2. 1 .2. 4. 2. 2.5.1 Khái niệm 10 2. 2.5 .2 Phân loại 11 2. 2.5.3 Cấu trúc của PS trong nấm linh chi 11 2. 2.5.4 Tác dụng dƣợc lý của PS từ nấm linh chi 13 2. 2.6 Triterpenoid 14 2. 2.6.1 Khái niệm 14 2. 2.6.2

Ngày đăng: 20/09/2015, 15:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan