phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn– hà nội chi nhánh cần thơ

89 544 0
phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn– hà nội chi nhánh cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LƢƠNG MINH NHỰT PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN– HÀ NỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 Cần Thơ- 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LƢƠNG MINH NHỰT MSSV:3082450 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN– HÀ NỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN THÁI VĂN ĐẠI Cần Thơ- 2013 LỜI CẢM TẠ  Sau khoảng thời gian học tập, đƣợc hƣớng dẫn nhiệt tình nhƣ giúp đỡ thầy cô Trƣờng Đại Học Cần Thơ, đặc biệt thầy cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh truyền đạt cho em lý thuyết nhƣ số kinh nghiệm thực tiễn suốt trình học tập trƣờng. Sau thời gian thực tập SHB chi nhánh Cần Thơ, em hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình. Để đạt đƣợc kết này, nỗ lực thân, áp dụng lý thuyết vào thực tiễn, em đƣợc hƣớng dẫn tận tình thầy cô cô chú, anh chị Ngân hàng. Trƣớc hết, em xin chân thành cảm ơn thầy Thái Văn Đại, ngƣời trực tiếp chỉnh sửa, hƣớng dẫn, đóng góp ý kiến để giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp, đồng thời em cảm ơn toàn thể quý thầy cô Khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh Trƣờng Đại Học Cần Thơ tận tình dạy bảo truyền đạt để em có đƣợc kiến thức quý báu làm hành trang vào đời. Em cảm ơn Ban lãnh đạo SHB chi nhánh Cần Thơ, toàn thể phòng ban tạo điều kiện cho em thực tập quan; đặc biệt cô, chú, anh, chị công tác phòng Kinh doanh tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn cho em trình thực tập. Cuối em xin kính chúc quý Thầy, Cô trƣờng Đại Học Cần Thơ, Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh, Ban lãnh đạo Ngân hàng cô, chú, anh, chị SHB chi nhánh Cần Thơ dồi sức khỏe thành công nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2013 Sinh viên thực Lƣơng Minh Nhựt TRANG CAM KẾT  Tôi xim cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày……tháng…… năm 2013 Sinh viên thực Lƣơng Minh Nhựt NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013 Thủ trƣởng đơn vị MỤC LỤC Trang CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU . 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 1.3.1. Không gian nghiên cứu . 1.3.2. Thời gian nghiên cứu 1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu . CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN . 2.1.1. Khái niệm tín dụng 2.1.2. Các nguyên tắc tín dụng 2.1.3. Tín dụng trung dài hạn . 2.1.3.1 Đặc điểm tín dụng trung dài hạn 2.1.3.2 Các hình thức tín dụng trung dài hạn . 2.1.3.3 Lợi ích tín dụng trung dài han 2.1.4 Những khái niệm có liên quan . 2.1.4.1 Dƣ nợ 2.1.4.2 Nợ hạn . 2.1.4.3 Nợ xấu lại thời gian trả nợ . 2.1.5 Phân loại nợ . 2.1.6 Quy trình tín dụng trung dài hạn Ngân hàng . 2.1.7 Thời hạn tín dụng . 2.1.8 Một số hệ số phân tích hoạt động tín dụng NHTM . 10 2.1.8.1 Vòng quay vốn tín dụng . 10 2.1.8.2 Hệ số thu nợ (%) 10 2.1.8.3 Tổng dƣ nợ/Tổng nguồn vốn 10 2.1.8.4 Dƣ nợ / Vốn huy động . 11 2.1.8.5 Tỷ lệ nợ xấu 11 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 11 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 11 2.2.2 Phƣơng pháp so sánh . 12 CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ 13 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 13 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN 15 3.2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý 15 3.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn phòng ban . 17 3.2.3 Các nghiệp vụ kinh doanh lĩnh vực đầu tƣ chủ yếu 19 3.3 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 20 3.3.1 Tổng thu nhập . 21 3.3.2 Chi phí 22 3.3.3 Lợi nhuận . 23 CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ 25 4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG . 25 4.1.1 Tình hình nguồn vốn ngân hàng qua năm 2010-2012 25 4.1.2 Tình hình nguồn vốn ngân hàng qua tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013 . 27 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN 29 4.2.1 Phân tích tình hình huy động vốn Ngân hàng qua năm 20102012 29 4.2.2 Phân tích tình hình huy động vốn Ngân hàng tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013 .30 4.3. TÌNH HÌNH TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG 31 4.3.1 Tình hình tín dụng giai đoạn 2010-2012 . 31 4.3.2 Tình hình tín dụng giai đoạn tháng 2012 tháng 2013 34 4.4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG 36 4.4.1 Doanh số cho vay trung dài hạn Ngân hàng 36 4.4.1.1 Phân tích doanh số cho vay theo ngành kinh tế 37 4.4.1.2 Phân tích doanh số cho vay theo đối tƣợng khách hàng 42 4.4.2 Doanh số thu nợ trung dài hạn Ngân hàng 46 4.4.2.1 Phân tích doanh số thu nợ theo ngành kinh tế .46 4.4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ theo đối tƣợng khách hàng . 50 4.4.3 Dƣ nợ trung dài hạn Ngân hàng . 52 4.4.3.1 Phân tích dƣ nợ theo ngành kinh tế . 52 4.4.3.2 Phân tích dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng 55 4.4.4 Tình hình nợ xấu trung dài hạn Ngân hàng 57 4.4.4.1 Phân tích tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế . 58 4.4.4.2 Phân tích tình hình nợ xấu theo đối tƣợng khách hàng . 61 4.5 CÁC HỆ SỐ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG . 63 4.5.1 Hệ số thu nợ trung dài hạn 64 4.5.2 Vòng quay vốn tín dụng . 64 4.5.3 Dƣ nợ trung dài hạn tổng nguồn vốn . 65 4.5.4 Dƣ nợ trung dài hạn tổng vốn huy động . 65 4.5.5 Dƣ nợ trung dài hạn vốn huy động trung dài hạn . 66 4.5.6 Tỷ lệ nợ xấu . 66 CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SHB CHI NHÁNH CẦN THƠ . 67 5.1 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN . 67 5.1.1 Kết đạt đƣợc . 67 5.1.2 Hạn chế 67 5.2 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY 68 5.3 HẠN CHẾ NỢ XẤU . 69 5.4 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN 70 CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN . 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 73 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng qua năm 2010-2012 . 21 Bảng 3.2 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013 . 22 Bảng 4.1 Tình hình nguồn vốn qua năm 2010-2012 25 Bảng 4.2: Tình hình nguồn vốn Ngân hàng tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013 . 28 Bảng 4.3: Tình hình huy động vốn Ngân hàng SHB năm 2010-2012 . 29 Bảng 4.4: Tình hình huy động vốn Ngân hàng SHB qua tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013 . 30 Bảng 4.5: Tình hình tín dụng Ngân hàng SHB qua năm 2010-2012 . 32 Bảng 4.6: Tình hình tín dụng Ngân hàng SHB qua tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013 . 35 Bảng 4.7: Doanh số cho vay trung dài hạn theo ngành kinh tế Ngân hàng SHB qua năm 2010-2012 38 Bảng 4.8: Doanh số cho vay trung dài hạn theo ngành kinh tế Ngân hàng SHB tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013 . 40 Bảng 4.9: Doanh số cho vay trung dài hạn theo đối tƣợng khách hàng Ngân hàng SHB qua năm 2010-2012 42 Bảng 4.10: Doanh số cho vay trung dài hạn theo đối tƣợng khách hàng Ngân hàng SHB tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013 . 44 Bảng 4.11: Doanh số thu nợ trung dài hạn theo ngành kinh tế Ngân hàng SHB qua năm 2010-2012 . 47 Bảng 4.12: Doanh số thu nợ trung dài hạn theo ngành kinh tế Ngân hàng SHB tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013 49 Bảng 4.13: Doanh số thu nợ trung dài hạn theo đối tƣợng khách hàng Ngân hàng SHB qua năm 2010-2012 50 Bảng 4.14: Doanh số thu nợ trung dài hạn theo đối tƣợng khách hàng Ngân hàng SHB tháng đầu năm tháng đầu năm 2013 51 Bảng 4.15: Dƣ nợ trung dài hạn theo ngành kinh tế Ngân hàng SHB qua năm 2010-2012 53 Bảng 4.16: Dƣ nợ trung dài hạn theo ngành kinh tế Ngân hàng SHB tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013 54 Bảng 4.17: Dƣ nợ trung dài hạn theo đối tƣợng khách hàng Ngân hàng SHB qua năm 2010-2012 56 Bảng 4.18: Dƣ nợ trung dài hạn theo đối tƣợng khách hàng Ngân hàng SHB tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013 57 Bảng 4.19: Nợ xấu trung dài hạn theo ngành kinh tế Ngân hàng SHB qua năm 2010-2012 . 59 Bảng 4.20: Nợ xấu trung dài hạn theo ngành kinh tế Ngân hàng SHB tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013 60 Bảng 4.21: Nợ xấu trung dài hạn theo đối tƣợng khách hàng Ngân hàng SHB qua năm 2010-2012 61 Bảng 4.22: Nợ xấu trung dài hạn theo đối tƣợng khách hàng Ngân hàng SHB tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013 63 Bảng 4.23: Các hệ số đánh giá hoạt động tín dụng trung dài hạn Ngân hàng quan năm 2010-2012 tháng 2013 . 64 cảnh hầu hết Ngân hàng hệ thống hầu hết nợ có khả vốn hàng nghìn tỷ đồng. Nợ xấu không phản ánh khó khăn Ngân hàng mà cho thấy lực trả nợ doanh nghiệp yếu kinh tế ngày xuống. Đa số khoản nợ xấu trung dài hạn tập trung vào lĩnh vực công nghiệp hóa, thƣơng mại dự án xây dựng sở hạ tầng cho doanh nghiệp. Nợ xấu trung dài hạn tháng đầu năm 2013 giảm so với kì năm 2012. Nợ xấu giảm tháng đầu năm 2013 công tác thu nợ tăng biện pháp tăng cƣờng xử lý nợ xấu Ngân hàng có hiệu từ cuối năm 2012. Một phần cấu lại nợ xấu biện pháp nhằm hỗ trợ khách hàng giảm nợ xấu tăng nguồn vốn sản xuất kinh doanh. Và biện pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp gặp khó khăn quyền Thành phố đặc biệt lĩnh vực xây dựng, thủy sản, chế biến xuất . hỗ trợ doanh nghiệp tƣ nhân , doanh nghiệp vừa nhỏ. 4.4.4.1 Phân tích tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế a) Phân tích tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế qua năm 2010-2012 Tìm lời giải cho hữu hiệu cho “bài toán” nợ xấu vấn đề đặt không với kinh tế Việt Nam mà thách thức toàn hệ thống tài – tiền tệ. Để xử lý hiệu nợ xấu ngân hàng thƣơng mại, việc đƣa biện pháp kiên quyết, phù hợp từ Nhà nƣớc thân ngân hàng quan trọng cần thiết. Do chịu tác động nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan nên năm 2012, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp (DN) gặp nhiều khó khăn, thua lỗ. Hệ nợ xấu ngân hàng thƣơng mại (NHTM) không ngừng tăng lên, trở thành “điểm nghẽn” kinh tế đất nƣớc, cản trở lƣu thông dòng vốn tín dụng. Phải có biện pháp liệt để xác định số thực quy mô cấu nợ xấu nay, từ số liệu áp dụng giải pháp cụ thể. Bảng 4.19: Nợ xấu trung dài hạn theo ngành kinh tế Ngân hàng SHB qua năm 2010-2012 ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch so sánh Chỉ tiêu 2010 2011 Nông nghiệp 515 984 146 1.645 703 2.828 137 3.668 Thƣơng mại Xây dựng Khác Tổng 2012 1.485 5.948 472 7.19 2011-2010 Số tiền % 188 36,50 1.844 187,40 (9) (6,16) 2.023 122,98 2012-2011 Số tiền % 792 112,68 3.120 110,33 335 244,28 4.247 115,79 (Nguồn: Phòng kế toán NH TMCP Sài Gòn- Hà Nội chi nhánh Cần Thơ)  Nông nghiệp Nợ xấu trung dài hạn lĩnh vực nông nghiệp tăng mạnh qua năm. Cụ thể năm 2011 nợ xấu tăng 36,50% so với năm 2010. Sang năm 2012 nợ xấu trung dài hạn ngành tiếp tục tăng mạnh lên tới 112,68% so với năm 2011. Do tình trạng nông sản thất mùa, đƣợc mùa giá, tình trạng trái Trung quốc tràn vào Việt Nam, đồng thời mặt hàng nông sản không tìm đƣợc đầu ra, xuất bị ngƣng lại thị trƣờng Mỹ, Trung Quốc làm cho nông dân chƣa có khả trả nợ nên làm cho việc thu hồi nợ khó khăn dẫn đến nợ xấu tăng làm hiệu hoạt động cho vay tín dụng.  Thương mại Nợ xấu trung dài hạn lĩnh vực thƣơng mại tăng mạnh qua năm. Cụ thể năm 2011 nợ xấu lĩnh vực tăng cao, tƣơng ứng tăng 187,40 % so với năm 2010. Sang năm 2012 nợ xấu trung dài hạn ngành tiếp tục tăng mạnh, tƣơng ứng tăng 110,33%. Do khoản vay có chi phí vốn vay lớn, chí lớn, doanh thu giảm mạnh so với kỳ năm trƣớc dẫn đến cân tài chính. Nhiều doanh nghiệp ngành thƣơng mại tổng lãi vay phải trả lớn gấp nhiều lần quỹ tiền lƣơng, tỷ lệ sinh lời tài sản nhỏ lãi suất vay, hiệu kinh doanh thấp, tài lành mạnh, vốn chủ sở hữu nhỏ khả ứng phó với thay đổi môi trƣờng kinh doanh hạn chế, phải đối diện với khó khăn lớn kinh tế trong, nƣớc sức mua kém, tồn kho lớn, doanh thu giảm sút, DN nguồn để trả nợ gốc lãi. Các khoản vay ngân hàng mà trở thành nợ xấu lẽ đƣơng nhiên  Xây dựng Nợ xấu trung dài hạn lĩnh vực xây dựng biến động qua năm. Cụ thể năm 2011 nợ xấu có giảm nhƣng tốc độ giảm thấp 6,16 % so với năm 2010. Sang năm 2012 nợ xấu trung dài hạn ngành tăng mạnh lên tới 244,28% so với năm 2011. Nợ đọng xây dựng địa phƣơng kéo dài từ nhiều năm nay, gây hậu xấu cho doanh nghiệp Ngân hàng. Nhanh chóng giải dứt điểm nợ đọng ngành biện pháp hỗ trợ tháo gỡ khó khăn nhƣ góp phần xử lý nợ xấu, bảo đảm tăng trƣởng lợi nhuận. b) Phân tích tình hình nợ xấu theo ngành kinh tế tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013 Để xử lý hiệu nợ xấu ngân hàng thƣơng mại, việc đƣa biện pháp kiên quyết, phù hợp từ Nhà nƣớc thân ngân hàng quan trọng cần thiết. Do chịu tác động nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan nên năm 2012, hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, thua lỗ. Bảng 4.20: Nợ xấu trung dài hạn theo ngành kinh tế Ngân hàng SHB tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Nông nghiệp Thƣơng mại Xây dựng Khác Tổng 6/2012 6/2013 1.354 6.284 278 7.915 767 4.002 335 5.105 ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch so sánh Số tiền % (586) (2.281) 58 (2.810) (43,31) (36,31) 20,79 (35,5) (Nguồn: Phòng kế toán NH TMCP Sài Gòn- Hà Nội chi nhánh Cần Thơ)  Nông nghiệp Nợ xấu trung dài hạn ngành tháng đầu năm 2013 giảm so với kì năm 2012. Do có sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp năm 2012 nên vấn đề nợ xấu Ngân đƣợc xử lý tốt hơn. Các nhóm nợ xấu đƣợc cấu lại. Xử lý nợ xấu trở thành mục tiêu quan trọng năm 2013 Ngân hàng SHB.  Thương mại Nợ xấu trung dài hạn ngành tháng đầu năm 2013 giảm so với kì năm 2012. Tuy nhiên năm 2013 Ngân hàng kiên xử lý nợ xấu, tình hình kinh doanh sản xuất dẩn trở lại ổn định nên nợ xấu giảm so với kì năm trƣớc.  Xây dựng Nợ xấu trung dài hạn ngành tháng đầu năm 2013 giảm so với kì năm 2012. Trong lĩnh vực xây dựng bất động sản ngân hàng cho vay 60% giá trị dự án, nhƣng từ xác định giá trị tài sản lại nâng cao giá trị thực ”có đồng thổi thành hai đồng”, lý toàn tài sản đảm bảo không thu hồi đƣợc nợ, ảnh hƣởng không nhỏ tới hiệu thu hồi nợ thông qua tài sản đảm bảo. Do Ngân hàng cần thu hồi nợ, cấu lại khoản nợ thẩm định cho vay tốt hơn. 4.4.4.2 Phân tích tình hình nợ xấu theo đối tượng khách hàng a) Phân tích tình hình nợ xấu theo đối tượng khách hàng qua năm 2010-2012  Cá nhân, hộ gia đình: Nợ xấu trung dài hạn cá nhân, hộ gia đình tăng qua năm. Năm 2011 nợ xấu khoản mục tăng mạnh lên tới 141,41% so với năm 2010. Năm 2012 nợ xấu tiếp tục tăng mạnh, tƣơng ứng tăng 231,17% so với năm 2011. Nguyên nhân tăng Ngân hàng mở rộng qui mô tín dụng đối tƣợng khách hàng nên việc nợ xấu gia tăng không tránh khỏi. Khi thành phần kinh tế gặp khó khăn đối tƣợng bị ảnh hƣởng trực tiếp việc thu hồi nợ khó khăn. Tuy nhiên gần đây, việc thu hồi nợ cán tín dụng nợ đến hạn chƣa đƣợc thực tốt. Bên cạnh thiện chí trả nợ khách hàng, phần để giảm bớt gánh nặng lãi suất, phần tạo mối quan hệ tốt với ngân hàng sau. Bảng 4.21: Nợ xấu trung dài hạn theo đối tƣợng khách hàng Ngân hàng SHB qua năm 2010-2012 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 Cá nhân, hộ gia đình Công ty CP, TNHH 198 1.119 278 1,595 478 2.679 511 3.668 DNTN Tổng 2012 1.583 5.541 792 7.915 Chênh lệch so sánh 2011-2010 2012-2011 Số tiền % Số tiền % 280 141,41 1.105 231,17 1.560 139,41 2.862 106,81 233 83,81 2.1 54,89 2.073 129.97 4.247 115,79 (Nguồn: Phòng kế toán NH TMCP Sài Gòn- Hà Nội chi nhánh Cần Thơ)  Công ty CP, TNHH Nợ xấu trung dài hạn công ty CP, TNHH tăng mạnh qua năm. Năm 2011 nợ xấu khoản mục tăng 139,41% so với năm 2010. Năm 2012 nợ xấu tiếp tục tăng 106,81% so với năm 2011. Nguyên nhân xuất phát từ làm ăn thua lỗ Công ty CP, TNHH nợ xấu ngân hàng chiếm phần lớn nợ Công ty CP, TNHH nhóm có nhiều thuận lợi tiếp cận tín dụng chiếm thị phần lớn tổng dƣ nợ tín dụng toàn thể kinh tế. Chi phí vốn vay lớn, chí lớn, doanh thu giảm mạnh so với kỳ năm trƣớc dẫn đến cân tài chính. Nhiều đơn vị tổng lãi vay phải trả lớn gấp nhiều lần quỹ tiền lƣơng, tỷ lệ sinh lời tài sản nhỏ lãi suất vay, hiệu kinh doanh thấp, tài lành mạnh, vốn chủ sở hữu nhỏ khả ứng phó với thay đổi môi trƣờng kinh doanh hạn chế, phải đối diện với khó khăn lớn kinh tế trong, nƣớc sức mua kém, tồn kho lớn, doanh thu giảm sút, công ty nguồn để trả nợ gốc lãi. Các khoản vay ngân hàng mà trở thành nợ xấu lẽ đƣơng nhiên.  DNTN Nợ xấu trung dài hạn DNTN tăng qua năm. Năm 2011 nợ xấu khoản mục tăng cao tƣơng ứng tăng 83,81% so với năm 2010. Năm 2012 nợ xấu tiếp tục tăng so với năm 2011. Phần nợ xấu lớn thứ hai xuất phát từ số DN tƣ nhân lớn, tập trung chủ yếu khoản vay đầu tƣ bất động sản (BĐS), chứng khoán, đầu tƣ ngành . nhiều công ty dùng nợ ngắn hạn đầu tƣ dài hạn. Khi gặp khó khăn vốn, việc DN lấy vay ngắn hạn cho đầu tƣ dài hạn phổ biến, việc sử dụng vốn sai nguyên tắc (dùng vốn ngắn hạn đầu tƣ dài hạn) đƣờng ngắn dẫn tới nợ hạn, nợ xấu cho DN hệ thống ngân hàng, nhiều công ty dùng vốn vay đầu tƣ ngành, đặc biệt vào BĐS. Trong bối cảnh thị trƣờng BĐS vừa đóng băng, vừa suy giảm, nguy vừa làm vốn, vừa làm khả toán DN. b) Phân tích tình hình nợ xấu theo đối tượng khách hàng tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013  Cá nhân, hộ gia đình: Tính đến cuối tháng năm 2013 nợ xấu trung dài hạn đối cá nhân, hộ gia đình giảm so với kì 2012. Do Ngân hàng nổ lực việc xử lý nợ xấu sách hỗ trợ vay vốn Chi nhánh tháng đầu năm thúc đẩy khách hàng cá nhân hộ gia đình trả nợ để đƣợc hƣởng sách hỗ trợ. Bảng 4.22: Nợ xấu trung dài hạn theo đối tƣợng khách hàng Ngân hàng SHB tháng đầu năm 2012 tháng đầu năm 2013 ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Cá nhân, hộ gia đình Công ty CP, TNHH DNTN Tổng 6/2012 6/2013 1.364 5.763 788 7915 975 3.487 643 5.105 Chênh lệch so sánh Số tiền % (389) (28,51) (2.276) (39,49) (2.145) (18,40) (2.810) (35,50) (Nguồn: Phòng kế toán NH TMCP Sài Gòn- Hà Nội chi nhánh Cần Thơ)  Công ty CP, TNHH Tính đến cuối tháng năm 2013 nợ xấu trung dài hạn đối Công ty CP, TNHH giảm so với kì 2012. Cho thấy biện pháp xử lý nợ xấu có hiệu quả. Đây dấu hiệu đáng mừng đầu năm 2013. Các công ty CP, TNHH phải giải nợ cũ đƣợc tiếp tục vay khoản mới.  DNTN Tính đến cuối tháng năm 2013 nợ xấu trung dài hạn đối cá nhân, hộ gia đình giảm so với kì 2012. Có đƣợc kết khả quan nhƣ Ngân hàng quản lý chặt chẽ khoản nợ xấu thu hồi nợ. Đồng thời hỗ trợ Ngân hàng giải ngân khoản vay nhằm hỗ trợ DNTN sản xuất kinh doanh cải thiện tình trạng sản xuất kinh doanh đình trệ năm trƣớc. 4.5 CÁC HỆ SỐ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN TẠI NGÂN HÀNG Bên cạnh, việc phân tích tình hình hoạt động tín dụng trung dài hạn ngân hàng, thể qua doanh số cho vay trung dài hạn, doanh số thu nợ trung dài hạn, dƣ nợ trung dài hạn, nợ xấu trung dài hạn. Phân tích số đánh giá hoạt động tín dụng trung dài hạn ngân hàng, giúp hiểu rõ hoạt động tín dụng ngân hàng. Thông qua số tiêu tài ta đánh giá tổng quát hoạt động tín dụng trung dài hạn ngân hàng giai đoạn từ năm 2010 đến hết tháng năm 2013. Bảng 4.23: Các hệ số đánh giá hoạt động tín dụng trung dài hạn Ngân hàng quan năm 2010-2012 tháng 2013 Khoản mục ĐVT 2010 1.DS cho vay 2. DS thu nợ 3.Dƣ nợ TDH 4.Tổng nợ xấu 5. Nợ xấu TDH 6. Dƣ nợ bình quân Tr đồng Tr đồng Tr đồng Tr đồng Tr đồng Tr đồng 683.373 688.576 24.537 21.007 1.645 614.800 7. Vốn huy động Tr đồng 1.158.784 8. Vốn HĐ TDH Tr đồng 68.136 9. Tổng NV 10. Hệ số thu nợ 11.Vòng quay vốn TD 12. Dƣ nợ TDH/ VHĐ 13. Dƣ nợ TDH/ Tổng NV 14. Dƣ nợ TDH/ Vốn HĐ TDH 15. Tỷ lệ nợ xấu Tr đồng % 1.359.373 100,76 2011 2012 1.094.374 1.032.598 1.022.490 737.639 371.242 1.075.390 30.584 36.130 3.668 7.915 1.054.113 857.720 Tháng Tháng 6/2012 6/2013 561.233 483.736 98.043 335.706 780.431 1.223.420 35.267 38.714 7.915 5.105 784.143 1.082.923 1.004.417 1.533.380 1.247.670 1.335.561 17.333 421.899 305.788 406.754 1.976.353 4.193.187 2.972.339 5.166.234 93,43 71,44 17,47 69,40 Lần 1,12 0,97 0,86 0,13 0,31 Lần 0,21 0,31 0,70 0,63 0,92 % 18,05 16,05 25,65 26,26 23,68 Lần 3,60 18,30 2,55 2,55 3,01 % 1,59 1,59 0,89 1,22 0,76 ( Nguồn : Phòng kế toán Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội chi nhánh cần Thơ) 4.5.1 Hệ số thu nợ trung dài hạn Thể mối quan hệ doanh số cho vay doanh số thu nợ. Hệ số cao tốt. Hệ số thu nợ trung dài hạn năm 2010 đạt cao 100,76% nghĩa 100 đồng Ngân hàng đem cho vay thu lại đƣợc 100,76 đồng . Tuy nhiên hệ số giảm năm 2011 năm 2012. Hệ số tháng đầu năm 2013 tăng cao so với kì 2012. Hệ số thu hồi nợ đạt cao nhƣng có chiều hƣớng giảm dần, Ngân hàng nên trọng công tác cho vay thu hồi nợ. Vì khoản cho vay đƣợc lựa chọn kĩ thông qua công tác thẩm định chặt chẽ, cho vay nguyên tắc tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thu nợ, hệ số ngày đƣợc cải thiện. 4.5.2 Vòng quay vốn tín dụng Vòng quay vốn tín dụng tiêu biểu doanh số cho vay dƣ nợ bình quân. Chỉ tiêu đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn Ngân hàng, phản ánh số vốn đầu tƣ đƣợc quay vòng nhanh hay chậm. Nếu số lớn vòng quay vốn tín dụng nhanh có hiệu doanh số thu nợ lớn dƣ nợ bình quân. Vòng quay vốn tín dụng cao công tác thu nợ hiệu ngƣợc lại. Vòng quay vốn tín dụng tăng cao vào năm 2010 1,12 vòng cho thấy vòng quay vốn tín dụng Ngân hàng nhanh. Tuy nhiên vòng quay vốn tín dụng giảm mạnh vào năm 2012 0,86 vòng tình trạng xuống kinh tế, khoản thu khó đòi, nợ xấu tồn số ngành nhƣ xây dựng, thƣơng mại dẫn đến việc thu hồi nợ gặp khó khăn. Trong tháng đầu năm 2013 0,31 lần giảm so với kì . Tuy nhiên vòng quay vốn tín dụng tháng đầu năm 2013 nhỏ 1. Do thời gian doanh số thu nợ chi nhánh thấp so với dƣ nợ bình quân hầu hết nhiều khoản nợ chƣa đến hạn toán hay việc kinh doanh mà khách hàng chƣa toán khoản đến hạn. Ngoài năm 2012 2013 Ngân hàng mở rộng cho vay trung dài hạn nên làm ảnh hƣởng đến vòng quay vốn tín Ngân hàng. Do Ngân hàng cần ý để làm cho tiêu tăng lên cuối năm 2013. 4.5.3 Dƣ nợ trung dài hạn tổng nguồn vốn Chỉ số cho thấy qui mô đầu tƣ vốn vào hoạt động tín dụng Ngân hàng. Chỉ số cao hay thấp không tốt. Nếu cao cho thấy vốn Ngân hàng đầu tƣ vào hoạt động cho vay, không đa dạng danh mục đầu tƣ nên tiềm ẩn nhiều rủi ro. Nhƣng thấp cho thấy Ngân hàng đầu tƣ lĩnh vực tín dụng. Hệ số tổng dƣ nợ trung dài hạn tổng nguồn vốn năm 2011 tăng so với năm 2010. Sang năm 2012 tăng lên đáng kể 26%. Hệ số tháng đầu năm 2013 giảm so với kì năm 2012. Điều cho thấy tín dụng trung dài hạn chiếm tỉ trọng đáng kể tổng nguồn vốn. Ngân hàng đầu tƣ phát triển tín dụng trung dài hạn. 4.5.4 Dƣ nợ trung dài hạn tổng vốn huy động Chỉ tiêu thể khả sử dụng nguồn vốn huy động Ngân hàng. Nó cho biết đồng dƣ nợ có đồng vốn tham gia. Và tiêu lớn cho thấy Ngân hàng gặp khó khăn công tác huy động. Do phải sử dụng nguồn khác vay khách hàng. Ngƣợc lại tiêu nhỏ cho thấy hiệu công tác huy động vốn nhƣng việc sử dụng chúng chƣa thật hiệu quả. Nhìn chung công tác huy động vốn Ngân hàng để đáp ứng nhu cầu cho vay trung dài hạn hiệu hệ số nhỏ 1. Đặc biệt hệ số tăng nhanh qua năm, năm 2010 hệ số 0,21 nhƣng đến năm 2012 số lên đến 0,70. Trong tháng đầu năm hệ số cụng tăng cao lên tới 0,92. Khả huy động vốn để đáp ứng nhu cầu vay vốn trung dài hạn hiệu quả. Tuy nhiên, tín dụng trung dài hạn chiếm tỉ trọng nhỏ NH nguồn vốn huy động cho cấp tín dụng ngắn hạn. Do đó, NH cần nâng cao công tác huy động vốn để kiểm soát hệ số mức hợp lí. Nhất NHNN qui định NHTM đƣợc sử dụng tối đa 30% vốn huy động ngắn hạn vay trung dài hạn. 4.5.5 Dƣ nợ trung dài hạn vốn huy động trung dài hạn Công tác huy động vốn trung dài hạn Ngân hàng chƣa thật hiệu hệ số Ngân hàng qua năm cao lớn 1. Đặc biệt hệ số cao vào năm 2011 hệ số 18,3 nhƣng năm 2012 giảm xuống 2,55. Cho thấy nguồn vốn huy động trung dài hạn Ngân hàng năm qua chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn trung dài hạn khách hàng, Ngân hàng phải dùng nguồn khác vay khách hàng. Trong tháng đầu năm 2013 hệ số 3,01 tăng so với kì năm 2012. Cho thấy nhu cầu vốn Ngân hàng ngày tăng nguồn vốn huy động trung dài hạn hạn chế. Do Ngân hàng cần nâng cao công tác huy động vốn trung dài hạn để làm giảm hệ số mức hợp lí. 4.5.6 Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu trung dài hạn Chi nhánh cao vào năm 2010 2011 mức 1,16% nhƣng mức thấp dƣới mức cho phép NHNN (3%). Năm 2012 tỉ lệ nợ xấu Ngân hàng giảm xuống. Trong tháng đầu năm 2013 Ngân hàng tiếp tục đẩy mạnh việc giảm nợ xấu xuống thấp so tháng đầu năm 2012. Điều này, cho thấy chất lƣợng tín dụng ngân hàng ổn định. Qua trình phân tích, ta thấy tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng tốt, mạng lƣới tín dụng ngày đƣợc mở rộng. Tuy nhiên, ngân hàng cần phát huy tích cực khâu tìm kiếm, chọn lọc khách hàng có đủ điều kiện vay vốn nhƣ công tác thu hồi nợ trung dài hạn. Vấn đề nợ cần đƣợc quan tâm để giảm thiểu đến mức thấp có thể, để tạo nhiều lợi nhuận cho ngân hàng hơn. Do sách tín dụng hợp lý Ngân hàng năm 2010 làm tình hình nợ xấu giảm đáng kể. Cho thấy nổ lực Ngân hàng việc cải thiện chất lƣợng tín dụng điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn. CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN HÀ NỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ 5.1 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI HẠN 5.1.1 Kết đạt đƣợc Đội ngũ cán công nhân viên giàu kinh nghiệm, tận tụy, phục vụ nhiệt tình, chu đáo với khách hàng không ngừng khắc phục khó khăn để nâng cao hiệu hoạt động Các sản phẩm dịch vụ đa dạng giúp cho Ngân hàng tiếp cận với nhiều đối tƣợng khách hàng khác nhau. Lãi suất đƣợc điều chỉnh kịp thời theo quy định đảm bảo kinh doanh có lãi nhƣng khuyến khích nguồn vốn tăng trƣởng Am hiểu thị trƣờng nắm bắt thông tin ngƣời dân để có biện pháp tiếp cận giới thiệu sản phẩm dịch vụ phù hợp với đối tƣợng. Thủ tục hồ sơ đơn giản nhanh chóng tạo thuận lợi cho khách hàng Ngân hàng. Luôn đổi máy móc thiết bị đại ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động 5.1.2 Hạn chế Qua thực trạng hoạt động tín dụng trung dài hạn chi nhánh, qua năm 2010, 2011, 2012, sáu tháng đầu năm 2013. Bên cạnh kết tích cực Ngân hàng đạt đƣợc thời gian qua, song song với điều Ngân hàng tồn vài thiếu sót cần khắc phục từ đƣa số mục tiêu mà ngân hàng phải cần đạt đƣợc. Mở rộng quy mô tín dụng với dự án lớn địa bàn công tác huy động vốn công tác cho vay, nên trọng nhiều vào khoản mục cho vay trung dài hạn. Doanh số cho vay trung dài hạn có xu hƣớng giảm năm 2012 tháng 2013. Tỷ trọng cho vay tập trung vào số ngành nhóm đối tƣợng khách hàng làm tăng rủi ro cho Ngân hàng. Nợ xấu Ngân hàng năm vừa qua tăng lên đáng kể, có số thời điểm nợ xấu Ngân hàng tăng lên làm tăng rủi ro công tác thu nợ. Ngân hàng cần trọng khống chế gia tăng tỷ lệ nợ xấu, nhƣng tỉ lệ nợ xấu mức thấp, nợ xấu tháng đầu năm giảm nằm giới hạn cho phép NHNN 3% so với kì dấu hiệu đáng mừng đặc biệt nợ xấu Ngân hàng đƣợc quan tâm lĩnh vực kinh tế, đảm bảo an toàn tín dụng. Nguồn vốn huy động trung dài hạn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn trung dài hạn khách hàng. Chính sách xây dựng quảng bá thƣơng hiệu chƣa đƣợc trọng. 5.2 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CHO VAY Tiếp tục phát huy mặt tích cực, ƣu điểm đạt đƣợc đồng thời khắc phục hạn chế nhằm nâng cao hoạt động cho vay nhƣ: Đa dạng hóa hình thức cấp tín dụng: ngân hàng cần sử dụng nhiều phƣơng thức cho vay để tăng doanh số nhƣ khách hàng vay. Các sản phẩm tín dụng có tiện ích nhƣ thuận tiện sử dụng dễ dàng đƣợc khách hàng chấp thuận hơn. Có quy trình thẩm định phƣơng án vay vốn khoa học, hợp lý, đánh giá tƣơng đối xác đầu vào đầu phƣơng án vay vốn để đảm bảo khả hoàn trả vốn vay. Điều chỉnh kỳ hạn nợ phù hợp với thị trƣờng đặc điểm kinh doanh doanh nghiệp. Thủ tục giấy tờ đơn giản, gọn nhẹ nhƣng phải đảm bảo tính an toàn cho khách hàng nhƣ ngân hàng. Tùy theo quy mô khoản vay, đối tƣợng cho vay, loại vay, cƣờng độ cạnh tranh mà Ngân hàng cần giảm bớt số thủ tục. Phân tích, đánh giá xác thông tin khách hàng sàng lọc khách hàng cho vay. Việc nắm bắt kịp thời, xác thông tin khách hàng giúp cho ngân hàng đề chiến lƣợc kinh doanh phù hợp, hạn chế rủi ro mức thấp nhất. Mở rộng quan hệ tín dụng, tiếp tục giữ vững mối quan hệ lâu dài với khách hàng truyền thống có uy tín Ngân hàng. Ngân hàng nên có sách ƣu đãi vốn, hạn mức cho khách hàng này. Bên cạnh đó, chi nhánh cần phải thận trọng việc lựa chọn khách hàng để đảm bảo tăng trƣởng tín dụng bền vững, cho vay phải có tài sản đảm bảo. Về lãi suất cho vay Ngân hàng đề nghị với ngân hàng cấp cần có sách lãi suất phù hợp để cạnh tranh với Ngân hàng tổ chức tín dụng khác. Điều chỉnh lãi suất cho vay hợp lí cho vừa đảm bảo đƣợc doanh số cho vay tăng lên có lợi nhuận. Việc mở rộng điều hành lãi suất Ngân hàng phải đảm bảo tính thống toàn hệ thống, từ hội sở đến chi nhánh. Đồng thời Ngân hàng nên cho vay theo lãi suất thỏa thuận để tạo lợi cạnh tranh Ngân hàng địa bàn. Ngoài ra, để tăng cƣờng khả hoạt động cho vay cán đƣa tín dụng phải thực cần thiết nghiên cứu thật kỷ địa bàn quản lý để đƣa giải pháp hữu hiệu đầu tƣ cho đối tƣợng vay vốn, tiếp cận nhiều thành phần kinh tế để có hội mở rộng đầu tƣ nữa. 5.3 HẠN CHẾ NỢ XẤU Nợ xấu rủi ro gắn liền với hoạt động tín dụng, ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng Ngân hàng. Qua phân tích cho thấy, nợ xấu TDH Ngân hàng tƣơng đối thấp, nguyên nhân ban lãnh đạo có đạo đắn. Tuy nhiên Ngân hàng cần phải thực tốt việc xử lý vấn đề Khi khách hàng có dấu hiệu phát sinh nợ xấu, phải tìm hiểu nguyên nhân để có giải pháp thích hợp. Có biện pháp xử lý từ đầu nhƣ quản lý kho hàng, kho nguyên vật liệu, phong tỏa tài sản, tiến hành khởi kiện sớm nên khả thu hồi nợ cao máy móc thiết bị lúc hoạt động có giá trị lúc bị bỏ hoang. Cần phải xây dựng hệ thống thẩm định nợ có vấn đề để thúc đẩy nhanh việc xử lý nợ tồn đọng ngân hàng, thu hồi khoản nợ bị chiếm dụng khách hàng. Giám sát khoản vay, khoản vay hạn cán tín dụng theo sát khách hàng, khuyến khích động viên khách hàng tìm nguồn thu khác để trả nợ. Nếu khách hàng kiên không trả nợ, Ngân hàng phải sử dụng biện pháp mạnh nhƣ: nhờ can thiệp quyền địa phƣơng, quan chức năng, sử dụng biện pháp phát tài sản đảm bảo để thu hồi nợ Do quy mô tín dụng ngày lớn, thân TCTD phải có giải pháp nâng cao chất lƣợng hoạt động, giảm thiểu rủi ro hoạt động để ngăn ngừa nợ xấu xuất trở lại, nhƣ ban hành đầy đủ quy trình cho vay, cao lực quản trị, điều hành, quản trị rủi ro. 5.4 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN Do nguồn huy động trung dài hạn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn trung dài hạn ngày tăng khách hàng. Để nâng cao công tác huy động vốn Ngân hàng cần phải có giải pháp nhƣ: + Cơ sở vật chất sở vững để tạo niềm tin nơi khách hàng, vấn đề huy động tiền gửi. Ngân hàng nên đầu tƣ vào sở vật chất cho trụ sở làm việc Ngân hàng thêm tiện nghi, trang trí xếp công việc cách hợp lý. + Đa dạng hóa hình thức huy động vốn nhƣ tiết kiệm tiền gửi góp, tiết kiệm an sinh giáo dục, . loại tiền gửi có kì hạn 12 tháng. + Theo dõi biến động lãi suất thị trƣờng để điều chỉnh hợp lý. + Tăng cƣờng dịch vụ chăm sóc khách hàng nhƣ chƣơng trình khuyến mãi. CHƢƠNG KẾT LUẬN Năm 2013, SHB hƣớng tới kỷ niệm 20 năm ngày thành lập. Trong gần 20 năm xây dựng phát triển, SHB ngày vƣơn lên vững mạnh, khẳng định đƣợc uy tín, vị ngành Ngân hàng nƣớc nhƣ tiến khu vực để từ SHB thêm sức mạnh vƣợt qua khó khăn tiếp tục phát triển vững mở tƣơng lai tƣơi sáng. Hoạt động kinh doanh có thay đổi chất SHB tập trung triển khai đồng bộ, đa dạng sản phẩm, dịch vụ bán lẻ đại phù hợp với chiến lƣợc phát triển Ngân hàng. Ngân hàng SHB Chi nhánh cần không ngừng nổ lực vƣơn lên tạo đƣợc vị Ngân hàng thƣơng mại lớn địa bàn Thành phố Cần Thơ. Thông qua nghiệp vụ cấp tín dụng năm Chi nhánh đóng góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế thành phố. Có đƣợc thành tựu nhƣ nhƣ ngày hôm nhờ vào phần đấu tập thể lãnh đạo, cán bộ, nhân viên Ngân hàng. Nhờ vậy, Ngân hàng tạo đƣợc uy tín khách hàng. Từ việc phân tích đánh giá tình hình hoạt động tín dụng SHB Chi nhánh Cần Thơ ta thấy giai đoạn 2010 đến tháng đầu năm 2013. Mặc dù kinh tế nƣớc kinh tế nƣớc ta địa bàn thành phố Cần Thơ gặp nhiều khó khăn, môi trƣờng kinh doanh có diễn biến bất lợi khiến ngành Ngân hàng tài gặp không thách thức, khó khăn nhƣng Chi nhánh phát triển tƣơng đối tốt, an toàn vốn, có tỷ lệ rủi ro thấp. Đối với hoạt động tín dụng trung dài hạn, lợi nhuận tăng, doanh số cho vay, doanh số thu nợ năm 2012 tháng đầu năm có sụt giảm nhƣng dƣ nợ trung dài hạn tăng trƣởng, nợ xấu Chi nhánh tăng liên tục qua năm, nhƣng tháng đầu năm 2013 nợ xấu giảm đáng kể so với kì. Tuy nhiên tỉ lệ nợ xấu trung dài hạn mức an toàn dƣới 1,16%, tỉ trọng dƣ nợ trung dài hạn tăng dần. Tuy nhiên , nguồn vốn huy động trung dài hạn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu cho vay trung dài hạn dƣ nợ trung dài hạn cao vốn huy động trung dài hạn. Tỉ lệ dự phòng rủi ro đƣợc ngân hàng trích lập mức an toàn. Vòng quay vốn tín dụng Ngân hàng cao 0,86 vòng. Tuy nhiên tháng đầu năm 2013 vòng quay vốn tín dụng có xu hƣớng giảm nên Ngân hàng cần tăng tiêu lên tháng cuối năm. Tỉ lệ dƣ nợ trung dài hạn tổng nguồn vốn qua năm tăng 18%, năm 2012 hệ số 26%. Điều cho thấy tín dụng trung dài hạn chiếm tỉ trọng đáng kể tổng nguồn vốn. Ngân hàng đầu tƣ phát triển tín dụng trung dài hạn. Tuy nhiên, để thực tốt mục tiêu phát triển tháng cuối năm 2013 nhƣ năm tới Chi nhánh cần phải có giải pháp cụ thể linh hoạt đáp ứng yêu cầu thị trƣờng ngày phát triển. Trên sở kết dƣ nợ tín dụng đến cuối quí 3/2013 kế hoạch phát triển tín dụng đến cuối năm 2013 thông qua chƣơng trình sẩn phẩm cho vay khách hàng cá nhân, cho vay bổ sung vốn lƣu động phục vụ sản xuất kinh doanh cho DN đặc biệt tập trung phát triển tín dụng nhóm ngành, lĩnh vực khuyến khích NHNNN, bên cạnh việc tham gia tài trợ vốn cho dự án công trình giao thông trọng điểm quốc gia theo chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc đa dạng hóa nguồn vốn đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng … Do ngày 10/10/2013 Thống Đốc NHNN VN định điều chỉnh tiêu tăng trƣởng tín dụng SHB năm 2013 lên 20%. Việc đƣợc điều chỉnh tiêu tăng trƣởng tín dụng lên 20% khẳng định tiềm lực tài vững mạnh SHB mà tạo điều kiện cho SHB đâymạnh cho vay Doanh nghiệp, Cá nhân khách hàng SHB mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo tiền đề cho phát triển bền vững hoạt động kinh doanh SHB nói chung hoạt động tín dụng SHB nói riêng.” TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội chi nhánh Cần Thơ, 2013. Bảng cân đối kế toán, báo cáo tài chính, bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh SHB Chi nhánh Cần Thơ năm 2010-2012 tháng đầu năm 2013. Cần Thơ, tháng năm 2013. 2. Thái Văn Đại, 2012. Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng thƣơng mại. Cần Thơ: NXB Đại học Cần Thơ. 3. Thái Văn Đại, 2012. Quản trị ngân hàng thƣơng mại. Cần Thơ: NXB Đại học Cần Thơ. 4. Trần Ái Kết, 2008. Giáo trình lý thuyết tài tiền tệ. Cần Thơ: NXB Giáo dục. 5. Bình Đại (2012 ). Cần Thơ gỡ khó cho doanh nghiệp. . [ Ngày truy cập: 10 tháng 10 năm 2013]. 6. Khánh Linh (2012 ). Giải pháp cho toán nợ xấu. . [ Ngày truy cập: 10 tháng 10 năm 2013] [...]... của Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội chi nhánh Cần Thơ trong 3 năm 2010, 2011 và 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 để phân tích tình hình hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội theo thành phần kinh tế và ngành kinh tế 1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài này là hoạt động tín dụng trung và dài hạn của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn- Hà Nội chi nhánh. .. hàng nên tôi quyết định chọn đề tài: “ Phân tích hoạt động tín dụng trung và dài hạn hạn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Cần Thơ “ để làm đề tài tốt nghiệp luận văn của mình 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội chi nhánh Cần Thơ giai đoạn 2010 - 2012 và 6 tháng đầu năm 2013, để thấy rõ thực... đó, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Cần Thơ đã định ra cho mình một nhiệm vụ hết sức quan trọng là phải phát triển hoạt động tín dụng trung và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu tín dụng cho khách hàng một cách hợp lý, đồng thời thu hồi vốn một cách hiệu quả và không ngừng nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng tại ngân hàng Vì vậy hoạt động tín dụng trung và dài hạn có tầm quan trọng lớn đối ngân hàng. .. cả khách hàng và Ngân hàng thì trong tín dụng trung và dài hạn lại chia ra thành một số loại thời hạn tín dụng nhƣ: Thời hạn tín dụng chung bao gồm thời hạn Ngân hàng giải ngân cho khách hàng, thời hạn ân hạn (ƣu đãi) và thời hạn trả nợ của ngƣời vay Thời hạn giải ngân: là khoảng thời gian tính từ khi khách hàng rút số tiền vay đầu tiên cho đến khi khách hàng rút đủ số tiền vay Thời hạn ân hạn (nếu... Khách hàng (1)   (3) Giám Đốc Phòng tín dụng (4) Sơ đồ 2.1 Quy trình tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội chi nhánh Cần Thơ Quy trình tín dụng trung và dài hạn tại Ngân hàng có tất cả 6 bƣớc sau: Bƣớc 1: Trƣớc tiên để đƣợc vay vốn tại Ngân hàng thì khách hàng phải đến gặp trực tiếp cán bộ tín dụng để... giá hoạt động tín dụng trung và dài hạn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Cần Thơ - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng trung và dài hạn của NH 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian nghiên cứu - Đề tài đƣợc nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn- Hà Nội chi nhánh Cần Thơ 1.3.2 Thời gian nghiên cứu - Đề tài đƣợc thực hiện từ tháng 8/2013 đến tháng 11/2013 - Đề tài sử dụng. .. năm để minh họa trong phân tích CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN HÀ NỘI CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ngày 13/10/1993: Ngân hàng TMCP Nông Thôn Nhơn Ái (Tiền thân của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội ) đƣợc thành lập theo giấy tờ số 0041/NH/GP Ngày 13/11/1993 do Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam cấp và chính thức đi vào hoạt động ngày 12/12/1993... trọng của cơ cấu đầu tƣ tín dụng và đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng Hoạt động kinh doanh nguồn vốn phát triển tốt, hiệu quả, đảm bảo khả năng thanh khoản và đủ vốn, ngoại tệ phục vụ khách hàng 3.2.3.2 Cấp tín dụng Hoạt động chủ yếu của ngân hàng thƣơng mại là tài trợ cho khách hàng dựa trên cơ sở tín dụng bao gồm: cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, bảo lãnh cho khách hàng, mua các tài sản... trình tín dụng trung và dài hạn của Ngân hàng 8 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy SHB chi nhánh Cần Thơ 16 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐS : Bất động sản CP : Cổ phần DN : Doanh nghiệp DNTN : Doanh nghiệp tƣ nhân DNVVN : Doanh nghiệp vừa và nhỏ DS : Doanh số DSCV : Doanh số cho vay DSTN : Doanh số thu nợ HĐKD : Hoạt động kinh doanh KH : Khách hàng NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng. .. đƣợc sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng Nguyên tắc 2: Tiền vay phải đƣợc hoàn trả cả gốc và lãi đúng hạn đã quy định trong hợp đồng 2.1.3 Tín dụng trung và dài hạn 2.1.3.1 Đặc điểm của tín dụng trung và dài hạn - Tín dụng trung và dài hạn hình thành nên nguồn vốn cố định do đó giá trị của khoản vay lớn - Tín dụng trung và dài hạn mức độ rủi ro cao do thời gian đầu tƣ dài - Do tính rủi . hệ số phân tích hoạt động tín dụng của NHTM 10 2.1.8.1 Vòng quay vốn tín dụng 10 2.1.8.2 Hệ số thu nợ (%) 10 2.1.8.3 Tổng dƣ nợ/Tổng nguồn vốn 10 2.1.8.4 Dƣ nợ / Vốn huy động 11 2.1.8.5. hàng qua 3 năm 2 010- 2012 . 21 Bảng 3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 22 Bảng 4.1 Tình hình nguồn vốn qua 3 năm 2 010- 2012 25 Bảng. SHB năm 2 010- 2012 29 Bảng 4.4: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng SHB qua 6 tháng đầu năm 2012 và tháng đầu năm 2013 30 Bảng 4.5: Tình hình tín dụng của Ngân hàng SHB qua 3 năm 2 010- 2012 32

Ngày đăng: 20/09/2015, 08:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan