Ngân hàng thế giới world bank

15 1.5K 8
Ngân hàng thế giới world bank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG THẾ GIỚI (WORLD BANK) 1. Lịch sử hình thành phát triển hệ thống Ngân hàng giới: 1.1. Lịch sử hình thành: Năm 1944 Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế (IBRD)sau Ngân hàng giới Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) thành lập Bretton Woods với tham dự nhiều đại diện giới. Năm 1946 Eugene Meyer bổ nhiệm giữ chức chủ tịch Ngân hàng; Ngân hàng bắt đầu vào hoạt động. Năm 1947 John McCloy từ chức chủ tịch Ngân hàng, Eugene R.Black người bổ nhiệm thay thế, ông vị chủ tịch có nhiệm kì dài Ngân hàng giới. Năm 1952 Nhật Bản CHLB Đức gia nhập NHTG. Năm 1956 Thành lập Công ty tài Quốc tế (IFC). Năm 1960 Thành lập Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA). Năm 1962 Khoản vay dành cho giáo dục cấp cho Tunisie để xây dựng trường học. Năm 1966 Thành lập Trung tâm Quốc tế giải tranh chấp đầu tư (ICSID). Năm 1980 Khoản tín dụng để điều chỉnh cấu cấp cho Thổ Nhĩ Kì. CHDC Nhân Dân trung Hoa trở thành thành viên Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế Hiệp hội phát triển quốc tế. Năm 1982 Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng giúp dỡ Mexico quốc gia rơi vào khủng hoảng. Năm 1988 Thành lập tổ chức bảo lãnh đầu tư đa phương (MIGA) Năm 1991 Trung Quốc nợ lớn Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA). Năm 1992 Liên Bang Nga 12 nước Cộng hòa thuộc Liên Xô cũ trở thành thành viên IBRD VÀ IDA. Năm 1996 IBRD VÀ IMF nhà tài trợ khởi xướng sáng kiến giúp đỡ nước nghèo nợ nần chồng chất (HIPC). Năm 1997 IBRD phối hợp với IMF thực cứu trợ quốc gia Châu Á sau khủng hoảng tài chính. Năm 1999 IBRD IMF đưa chiến lược chống đói nghèo, sáng kiến HIPC đẩy mạnh để thúc đẩy việc giảm nợ cho nước nghèo. Năm 2000 Sau gần 20 năm tỷ lệ thành công dự án Ngân hàng đạt 75%. Năm 2000 năm gần đây, Ngân hàng giới tiếp tục hoạt động có ích hướng đến cộng động giới. New York, ngày 20/9/2010―Trong diễn văn khai mạc đọc trước lãnh đạo quốc gia giới phiên họp toàn thể Đại hội Đồng Liên Hợp Quốc Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG), Chủ tịch Nhóm Ngân hàng Thế giới, Robert B. Zoellick, tuyên bố Ngân hàng Thế giới cứu giúp sống 13 triệu người từ nguồn vốn Hiệp hội phát triển quốc tế IDA hỗ trợ trực tiếp cho mục tiêu MDG cho nước nghèo kể từ năm 2000 tăng gấp đôi nỗ lực để huy động nguồn vốn đầu tư nông nghiệp, giáo dục y tế nhằm san cách biệt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ vòng năm tới. Được ký kết vào năm 2000, mục tiêu phát triển thiên niên kỷ cam kết nước phát triển, nhà tài trợ đối tác khác xóa bỏ đói nghèo cực cải thiện phúc lợi kinh tế người cho người nghèo toàn giới vào năm 2015. “Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ trọng tâm sứ mạng Nhóm Ngân hàng Thế giới công việc hàng ngày chúng tôi. Từ năm 2000, nguồn vốn IDA giúp cứu sống 13 triệu người" ông Zoellick tuyên bố phát biểu chuẩn bị phiên khai mạc Hội nghị Cấp cao MDG Liên hiệp quốc. 1.2. Quá trình phát triển: Sau thành lập vào năm 1944, Ngân hàng giới thức hoạt động với đơn xin vay vốn Chilê, Tiệp Khắc, Đan Mạch, Pháp, Luxemburg Ba Lan vào năm 1946. Tuy thành lập hoạt động Ngân hàng góp phần giải khó khăn cho quốc gia thành viên. Tuy nhiên, để vay vốn IBRD quốc gia phải thành viên Ngân hàng năm 1956 Công ty tài quốc tế (IFC) thức thành lập để hổ trợ vấn đề nợ vay quốc gia khác. Năm 1958, IMF Hội đồng quản tri IBRD đưa đề nghị thành lập Hiệp Hội Phát triển Quốc Tế (IDA) với mục đích tổ chức cho vay tín dụng với quốc gia phát triển có thu nhập thấp. Tháng năm 1960 IDA thành lập đến cuối tháng năm 2000 IDA có 161 thành viên. Khi đề cập đến NHTG người ta thường nhắc đến hai định chế: IBRD IDA, IBRD cung cấp vốn vay hỗ trợ cho nước phát triển, nước có thu nhập trung bình, nước nghèo có khả trả nợ; IDA chủ yếu hỗ trợ cho 80 nước nghèo giới. Trong trình phát triển WB giữ vai trò quan trọng trường quốc tế, với nước thành viên tổ chức khác WB thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ năm 2015 gồm vấn đề giáo dục, sức khỏe vệ sinh. 2. Cơ cấu tổ chức: 2.1. Cơ cấu Ngân hàng giới: • Hội đồng thống đốc: Hội đồng thống đốc quan đại diện cao nhất, nước thành viên cử đại diện làm thành viên Hội đồng thống đốc. Năm 1974 Ủy Ban Phát triển thành lập có trách nhiệm tư vấn cho Hội đồng thống đốc IMF WB vấn đề cấp vốn cho nước phát triển. Các chức quyền hạn Hội đồng thống đốc thực chủ yếu là: phê chuẩn việc kết nạp nước thành viên mới, tăng giảm cổ phần ngân hàng, đình tư cách nước thành viên, giải tranh chấp nảy sinh giám đốc điều hành giải thích khác hiệp định ngân hàng, phê chuẩn hiệp định thức ký kết với tổ chức quốc tế khác, định việc phân phối thu nhập ròng ngân hàng, phê chuẩn việc tu chỉnh hiệp định ngân hàng. Hội đồng thống đốc năm họp lần, thường họp chung với Hội đồng thống đốc tổ chức Quỹ tiền tệ quốc tế vào tháng tháng 10 hàng năm. Ngoài hội nghị năm ra, Hội đồng thống đốc Ban giám đốc điều hành thấy cần thiết mở hội nghị đặc biệt. • Ban Giám Đốc điều hành: Năm Giám Đốc điều hành bổ nhiệm từ nước hội viên có số cổ phần lớn như: Mỹ, Nhật, Đức,Pháp Anh; Giám Đốc điều hành lại bầu chọn.Nhiệm kỳ Giám Đốc điều hành hai năm. Ban giám đốc điều hành quan phụ trách tổ chức nghiệp vụ hàng ngày ngân hàng, thực chức năng, quyền hạn Hội đồng thống đốc giao phó. Ban giám đốc điều hành phụ trách xử lý nghiệp vụ ngân hàng, phải thực quyền hạn mà Hội đồng quản trị ngân hàng giao cho. Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế quy định Hội đồng giám đốc điều hành có 12 người, uỷ viên Hội đồng giám đốc điều hành không kiêm nhiệm uỷ viên Hội đồng quản trị. Các giám đốc điều hành phó giám đốc điều hành thường trú trụ sở ngân hàng. Ngoài hội nghị thường kỳ hội nghị thức ra, cần thiết triệu tập hội nghị bất thường Hội đồng giám đốc điều hành tổ chức hội nghị thảo luận chuyên đề, thảo luận cách tự do, đề mục thảo luận liên quan tới vấn đề dịch vụ tư vấn, viện trợ kỹ thuật “Báo cáo phát triển giới” năm, năm lần. • Các tổng giám đốc Các tổng giám đốc WB đương kim tổng thống Hoa Kỳ định, sau thường Đại hội đồng bầu chọn phản đối. Điều ngược với giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) người châu Âu. • Eugene Meyer (tháng đến tháng 12 năm 1946) • John J. McCloy (4, 1947–6, 1949) • Eugene R. Black (1949–1963) • George D. Woods (1, 1963–3, 1968) • Robert S. McNamara (4, 1968–6 1981) • Alden W. Clausen (7,1981–6, 1986) • Barber B. Conable (7, 1986–8, 1991) • Lewis T. Preston (9, 1991–5,1995) • James Wolfensohn (5, 1995–6 2005) • Paul Wolfowitz (6, 2005-6, 2007) • Robert Zoellick (6, 2007-6, 2012) • Jim Yong Kim [7,2012 -) • Phó tổng giám đốc: Nhà kinh tế trưởng Ngân hàng Thế giới (tên gọi đầy đủ chức vụ "Phó tổng giám đốc phụ trách phát triển kinh tế học, nhà kinh tế trưởng") cấp bậc quản lý cao chuyên môn Ngân hàng Thế giới. Người mang chức vụ nhân vật có ảnh hưởng tới kinh tế giới, thường học giả kinh tế xuất chúng mời giữ chức vụ này. Chức vụ bắt đầu có từ năm 1982. • Anne Krueger - giai đoạn 1982-1986 • Stanley Fischer - 1988-1990 • Lawrence Summers - 1991-1993 • Joseph E. Stiglitz - 1997–2000 • Nicholas Stern - 2000–2003 • François Bourguignon - 2003–nay • Chủ tịch: Chủ tịch BGĐĐH lựa chọm với nhệm kỳ năm; Chủ tịch tham gia họp với Hội đồng thống đốc Ủy Ban Phát triển; phụ trách nhân IBRD IDA, chủ trì họp BGĐĐH; trì mối liên hệ với nước thành viên, GĐĐH, quan thông tin tổ chức khác; hỗ trợ cho Chủ tịch Tổng giám đốc.Chủ tịch Ngân hàng giới từ ngày thành lập, năm 1946, tới người Mỹ. Chức chủ yếu Ngân hàng giới huy động vốn số nước phương Tây để trợ giúp cho quy hoạch hạng mục ưu tiên trọng điểm nước nghèo phát triển. Vì vậy, ngân hàng có hai phó chủ tịch cao cấp, người quản công tác tài vụ ngân hàng, người chủ quản công tác nghiệp vụ ngân hàng. • Cán nhóm WB: Khoảng 10.000 nhân viên từ quốc gia khác làm việc trụ sở Washington D.C hàng ngàn nhân viên làm việc văn phòng đại diện nước thành viên. WB có 40 văn phòng đặt nước. WB có quan hệ chặt chẽ với IMF. Nhiệm vụ chủ yếu văn phòng đại diện phối trợ nước khu vực sở lựa chọn chuẩn bị dự án cần ngân hàng cho vay vốn. Ngoài ra, Ngân hàng giới cử đoàn đại diện không thường trú năm nước Bănglađét, ấn Độ, Inđônêxia, Pakixtan, Arập Xêút; đại diện thường trú thủ đô 20 nước: Cabun (Apganixtan), Lapaxơ (Bôlivia), Bugiumbara (Burunđi), Yaunđê (Camơrun), Bôgôta (Côlômbia), Ađiabêba (Êtiôpia), Acra (Gana), Bamacô (Mali), Cátmandư (Nêpan), Lagốt (Nigiêria), Lima (Pêru), Kigari (Ruanđa), Đaca (Xênêgan), Môgađixiô (Xômali), Côlômbô (Xrilanca), Khắc tum (Xuđăng), Đaét Xalam (Tandania), Uygađugu (Thượng Vonta), Kinxaxa (Daia) Luxaca (Dămbia). Nhiệm vụ chung đoàn đại diện đại diện thường trú xúc tiến công việc giúp đỡ đặc biệt có liên quan tới dự án phủ vay vốn Ngân hàng giới. Ngoài việc tiếp xúc với phủ hữu quan thông qua văn phòng đại diện, phái đoàn đại diện thường trú, Ngân hàng giới giữ mối liên hệ thường xuyên với phủ nước hữu quan thông qua giám đốc điều hành thường trú Ngân hàng. 2.2. Tổ chức WB: Nhóm Ngân hàng Thế giới bao gồm năm tổ chức tài thành viên, Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển, Hội Phát triển Quốc tế, Công ty Tài Quốc tế, Trung tâm Quốc tế Giải Mâu thuẫn Đầu tư, Cơ quan Đảm bảo Đa phương. • Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển (IBRD): thức thành lập ngày 27/12/1945 với trách nhiệm cấp tài cho nước Tây Âu để họ tái thiết kinh tế sau Chiến tranh giới II sau cho phát triển kinh tế nước nghèo. Sau nước khôi phục kinh tế, IBRD cấp tài cho nước phát triển không nghèo. • Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA): thành lập năm 1960 chuyên cấp tài cho nước nghèo. • Tổng công ty Tài Quốc tế (IFC): thành lập năm 1956 chuyên thúc đẩy đầu tư tư nhân nước nghèo. • Trung tâm Quốc tế Giải Mâu thuẫn Đầu tư (ICSID): thành lập năm 1966 diễn đàn phân xử trung gian hòa giải mâu thuẫn nhà đầu tư nước với nước nhận đầu tư. • Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa phương (MIGA): thành lập năm 1988 nhằm thúc đẩy FDI vào nước phát triển. 3. Chức năng, vai trò WB: 3.1. Chức WB: Chức WB phân công cho tổ chức thành viên thực hiện. IBRD IDA vay (phát hành trái phiếu) cho nước thành viên vay lại (hiện WB có 188 nước thành viên). Không phải nước thành viên vay WB. Cá nhân công ty không WB cho vay. Chính phủ nước phát triển có thu nhập quốc dân đầu người 1305 USD/năm vay IBRD. Các khoản vay có lãi suất cao lãi suất mà WB vay chút. Chính phủ nước nghèo, có thu nhập quốc dân đầu người 1305 USD/năm (trong thực tế 805USD/năm) vay IDA. Các khoản vay không đòi lãi suất có thời hạn lên tới 35-40 năm. Trong hai thập kỳ đầu kể từ thành lập, IBRD dành 2/3 tổng giá trị khoản cho vay cho dự án phát triển lượng giao thông vận tải. Trong hai thập niên 1960 1970, dự án phát triển sở hạ tầng quan trọng nhất, song hoạt động IBRD IDA đa dạng, từ hỗ trợ giáo dục, y tế, dinh dưỡng,kế hoạch hóa gia đình, đến hỗ trợ phát triển nông thôn hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ. Các hoạt động IBRD IDA trực tiếp liên quan đến giúp đỡ người nghèo mang hình thức hỗ trợ tài lẫn kỹ thuật. Từ thập niên 1980, đầu tư vào vốn vật chất vốn người, IBRD IDA bắt đầu cho vay để cải cách cấu kinh tế điều chỉnh sách nước phát triển. Phản ứng nhạy bén trọng xóa nghèo mục tiêu IBRD IDA. IFC cho dự án tư nhân nước phát triển vay theo giá thị trường vay dài hạn cấp vốn cho họ. Sự tham gia IFC bảo đảm nhà đầu tư khác quan tâm tới dự án khuyến khích họ đầu tư vào dự án. MIGA cung cấp bảo đảm trước rủi ro trị (rủi ro phi thương mại) để nhà đầu tư nước yên tâm đầu tư trực tiếp vào nước phát triển. 3.2. Vai trò WB: WB huy động vốn từ quốc gia thành viên phát triển để hỗ trợ cho nước nghèo, phát triển vay lại , giúp nước xóa đói, giảm nghèo, ổn định kinh tế, giáo dục, y tế, môi trường.Phát triển hệ thống an sinh xã hội giới thông qua hoạt động: Thiết kế tài trợ cho dự án phát triển; Hỗ trợ kỹ thuật, tư vấn sách báo cáo phân tích; Điều phối viện trợ. Các hỗ trợ hình thức cho vay ưu đãi, hỗ trợ kỹ thuật tư vấn IDA cho quốc gia phát triển chiếm vai trò chủ đạo nước với nhóm WB. Bên cạnh hỗ trợ tài chính, vai trò tư vấn sách để thực thành công Chương trình tín dụng điều chỉnh cấu chương tín dụng hỗ trợ giảm nghèo WB đánh giá cao. Với vị trí quan trọng trường quốc tế, WB làm tốt vai trò điều phối kêu gọi tài trợ để nước phát triển đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế qua tăng uy tín nước cộng đồng tài quôc tế, thu hút đầu tư nước ngoài. Nhóm ngân hàng giới mang sứ mệnh lớn đấu tranh chống đói nghèo toàn giới thông qua hình thức cung cấp vốn kiến thức chuyên môn cho phủ nước phát triển 4. Hoạt động WB: 4.1. Hoạt động WB giới: Trong trình hoạt động, WB tài trợ cho 6.000 dự án phát triển khoảng 140 nước giới với 300 tỷ đôla, chủ yếu dự án đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế giảm đói nghèo nước Đông Á, tăng sản lượng lương thực Nam Á, điều trị y tế cải thiện giáo dục Châu Phi, giúp giải khủng hoảng nợ năm 1980 Mỹ La Tinh, nhiều dự án khác giới. Nỗ lực WB đấu tranh chống đói nghèo thúc đẩy phát triển ổn định kinh tế, giáo dục mặt an sinh xã hội. Trong năm qua, WB giúp tăng tỷ lệ biết chữ Ấn Độ, bảo vệ rừng nhiệt đới Brazil, chống HIV/AIDS nước Châu Phi, phục hồi hệ sinh thái Croatia tăng quyền tự chủ cho người dân nông thôn Indonexia nhằm xây dựng thực thi dự án phát truển cộng đồng. Trường hợp điển hình hoạt động WB thời gian qua: Brazil: Bảo vệ rừng nhiệt đới Amazon 10 Kiềm chế suy thoái rừng khu vực định thuộc rừng nhiệt đới Amazon, nỗ lực phát triển thành kế hoạch bảo vệ toàn vùng Amazon. Bang nông Mato Grosso với diện tích gần 91 triệu hecta triệu dân sinh sống, nơi rừng bị tàn phá nhiều thời gian qua chủ yếu hoạt động phá rừng, sử dụng đất bất hợp lý, nạn cháy rừng. Để giải tình trạng này, dự án sách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên hỗ trợ hệ thống kiểm soát môi trường qua vệ tinh, giúp nâng cao hiệu theo dõi, kiểm soát mức độ phá rừng. Dự án phần chương trình bảo vệ rừng nhiệt đới Brazil, với hợp tác phủ Brazil, tô chức xã hội, nhà tài trợ quốc tế WB. Nhờ thành công Mato Grosso, Brazil định mở rộng chương trình toàn "Vòng cung phá rừng"- khu vực ưu tiên số ba khu vực vùng Amazon. Năm 2002, NHTG kết hợp với Tổ chức động vật hoang dã giới phủ Brazil đưa chương trình bảo vệ khu vực Amazon, sáng kiến 10 năm nhằm tăng gấp ba lần diện tích rừng nhiệt đới Amazon bảo vệ. 4.2. Hoạt động WB Việt Nam: Năm 1978, WB cho Việt Nam vay 60 triệu USD thực dự án Thủy Lợi Dầu Tiếng. Tháng năm 1985, IMF WB đình quyền vay vốn nợ hạn. Sau thời gian gián đoạn, năm 1993 với nỗ lực thực cải cách ủng hộ nhà tài trợ quốc tế, quan hệ tín dụng Việt Nam WB nối lại. Năm 1994, WB thức mở văn phòng đại diện Hà Nội. Nhờ thành tựu phát triển cải cách, Việt Nam bước trở thành nước nhận vốn vay/viện trợ lớn WB. Nguồn vốn IDA cho Việt Nam kể từ 1993 tới liên tục tăng, năm tới IDA cho Việt Nam dự kiến tăng mạnh, năm 2007 khoảng 849,4 triệu USD, 2008 đạt 1.068 triệu USD tuỳ thuộc vào tình hình tiếp nhận thực nguồn vốn IDA phía Việt Nam. Chủ tịch WB thức tuyên bố Việt 11 Nam đủ điều kiện tiếp nhận nguồn IBRD, điều khẳng định hợp tác ngày tăng cường WB Việt Nam. Có 36 dự án vốn vay IDA với tổng trị giá 3.850,6 triệu $ thực hiện. Các dự án WB chủ yếu tập trung vào lĩnh vực: lượng (25%), nông nghiệp (23%), nâng cấp đô thị (15%), giao thông (14%), quản lý kinh tế (8%), giáo dục (7%), y tế (6%), Công nghệ thông tin (2%) . Về tiến độ giải ngân, số dự án có cải thiện nhìn chung tỷ lệ giải ngân thấp so với với khu vực. Tính tổng số tỷ USD tổng cam kết tài trợ WB từ trước tới nay, Việt Nam giải ngân tỷ USD. Về hiệu thực hiện, theo đánh giá WB, dự án thực nhìn chung có hiệu quả. Năm 2004 Việt Nam đánh giá 1/3 nước đứng đầu hiệu thực dự án, đặc biệt xét tới tác động đem lại dự án tới giảm nghèo, cải cách sách thể chế. Sự hỗ trợ WB cho Việt Nam mang lại hiệu tích cực, số dự án sử dụng vốn vay IDA sau hoàn thành bắt đầu phát huy hiệu dự án Phục hồi phát triển ngành điện, dự án phục hồi Quốc lộ đoạn Hà Nội – Vinh TP. HCM- Cần Thơ, Hiện đại hoá hệ thống toán Ngân hàng, Chương trình tín dụng giảm nghèo (PRSC), . Về hoạt động hỗ trợ WB giai đoạn 2007 – 2010, Chiến lược hỗ trợ quốc gia (CAS) chuyển thành Chiến lược đối tác quốc gia giai đoạn 2007-2011 (CPS 2007-2011) thể hướng tới tầm cao quan hệ hợp tác WB Việt Nam. Nội dung Chiến lược nhìn chung gắn kết chặt chẽ với Kế hoạch phát triển Kinh tế – xã hội 2006-2010 với mục tiêu hỗ trợ Chính phủ thực thành công mục tiêu phát triển mình, đưa Việt Nam trở thành nước có mức thu nhập trung bình vào năm 2010. Dự án chương trình Việt Nam, trường hợp điển hình dự án WB Việt Nam: 12 Dự án tài nông thôn điển hình sử dụng vốn ODA hiệu Dưới chủ trì Ngân hàng giới Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) ngân hàng đầu mối thực Dự án Tài Nông thôn III (TCNT III) tổ chức hội nghị đánh giá kết thúc Dự án TCNT vào ngày 21/7 Hà Nội nhằm tổng kết thành công rút kinh nghiệm thực tiễn triển khai dự án này, đồng thời nhìn nhận lại trình triển khai thực Dự án chuỗi TCNT Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ cho Việt Nam từ năm 1996. Dự án TCNT III nằm chuỗi dự án TCNT có tổng trị giá 548 triệu USD, riêng Dự án TCNT III 200 triệu USD WB tài trợ, dự án thực năm từ năm 2009. Tính đến ngày 31/1/2013, toàn khoản tín dụng 200 triệu USD WB giải ngân hoàn toàn, góp phần tăng cung ứng nguồn vốn trung, dài hạn cho đầu tư phát triển kinh tế nông thôn, xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, gia tăng thu nhập cho người nông dân doanh nghiệp nông thon, góp phần quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, hỗ trợ đắc lực chương trình xóa đói giảm nghèo Chính phủ Việt Nam. Hơn 135.000 người dân doanh nghiệp khu vực nông thôn, có 70.000 hộ gia đình nghèo tiếp cận nguồn vốn dự án. Dự án TCNT III tạo 140.000 việc làm khu vực nông thôn. Bình quân khoảng 65 triệu đồng đầu tư tạo việc làm cho thấy nguồn vốn dự án đầu tư vào phân khúc thị trường có hệ số tạo việc lam cao. Trong khuôn khổ Dự án TCNT III, 500 khóa đào tạo với gần 17.700 lượt cán định chế tài chính, gói thầu tư vấn quốc tế lớn góp phần quan trọng giúp bên tham gia tăng cường lực, hoạt động hiệu quả. Theo đánh giá, nguồn vốn từ dự án TCNT III nói riêng chuỗi dự án TCNT nói chung tiếp tục cho vay đến năm 2033 tạo tổng mức đầu tư xã hội ước dự kiến lên gần tỷ USD từ qũy quay vòng. 13 WB hỗ trợ vốn cho tổng số 129 dự án Việt Nam với tốn số vốn gần 16 tỷ USD. Gần đây, lãnh đạo WB cam kết tiếp tục tài trợ thêm vốn ODA với trị giá tỷ USD đến năm 2017. Tính đến thời điểm tháng 2/2015 Ngân hàng Thế giới cấp gần 19,6 tỉ USD gồm viện trợ không hoàn lại, cho vay vốn ưu đãi cho Việt Nam. Danh mục dự án Việt Nam gồm 45 dự án IDA/IBRD dự án quỹ tín thác riêng rẽ với tổng cam kết 8.258 tỉ USD. Các khoản tín dụng tập trung vào lĩnh vực sở hạ tầng, bao gồm giao thông phát triển đô thị, phát triển nông thôn, lượng, quản lý tài nguyên nước, cải cách hành công, tài chính, giáo dục, y tế dịch vụ xã hội, môi trường. 5. Kết luận: Ngân hàng Thế giới (World Bank) tổ chức tài quốc tế nơi cung cấp khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế[ cho nước phát triển thông qua chương trình vay vốn. Ngân hàng Thế giới tuyên bố mục tiêu giảm thiểu đói nghèo. Với uy tín đóng góp WB phát triển mặt kinh tê - xã hội, nhiều nước phát triển có bước thay đổi đáng kể, sống người dân nâng cao cải thiện đáng kể. Trong Việt Nam nước nhận hỗ trợ quan trọng từ WB, hoạt động hỗ trợ WB cho Việt Nam năm gần ngày tiến tới hài hoà đơn giản hoá thủ tục với Việt Nam. Như đề cập trên, Chiến lược WB phản ánh phù hợp gắn kết với Kế hoạch Phát triển Kinh tế Xã hội năm 2006-2010 Việt Nam (SEDP 20062010). 14 WB Bộ Kế hoạch Đầu tư lập Nhóm quan hệ đối tác hài hoà quy trình, thủ tục ODA nâng cao hiệu viện trợ (PGAE). Thông qua họp định kỳ hàng tháng hàng loạt hoạt động triển khai, PGAE đề xuất cách tiếp cận hài hoà thủ tục, tạo đồng thuận việc nâng cao hiệu viện trợ, hoàn thiện khung khổ pháp lý ODA. WB nhà tài trợ hỗ trợ Chính phủ hoàn thiện văn pháp quy ODA Luật đấu thầu, Nghị định đền bù, di dân, tái định cư giải phóng mặt bằng; Nghị định Nghi dinh 131/2006/ND-CP ngày 09/11/06; Quy chế tổ chức hoạt động Ban quản lý Chương trình, dự án ODA. 15 [...]... Việt Nam, trường hợp điển hình về dự án của WB tại Việt Nam: 12 Dự án tài chính nông thôn là điển hình sử dụng vốn ODA hiệu quả Dưới sự chủ trì của Ngân hàng thế giới và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) là ngân hàng đầu mối thực hiện Dự án Tài chính Nông thôn III (TCNT III) đã tổ chức hội nghị đánh giá kết thúc Dự án TCNT vào ngày 21/7 tại Hà Nội nhằm tổng... nước, cải cách hành chính công, tài chính, giáo dục, y tế và dịch vụ xã hội, và môi trường 5 Kết luận: Ngân hàng Thế giới (World Bank) là một tổ chức tài chính quốc tế nơi cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế[ cho các nước đang phát triển thông qua các chương trình vay vốn Ngân hàng Thế giới tuyên bố mục tiêu chính của mình là giảm thiểu đói nghèo Với uy tín và những đóng góp của WB đối với... triển khai thực hiện Dự án chuỗi TCNT do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ cho Việt Nam từ năm 1996 Dự án TCNT III nằm trong chuỗi 3 dự án TCNT có tổng trị giá 548 triệu USD, trong đó riêng Dự án TCNT III là 200 triệu USD do WB tài trợ, và dự án này được thực hiện trong 5 năm từ năm 2009 Tính đến ngày 31/1/2013, toàn bộ khoản tín dụng 200 triệu USD của WB đã được giải ngân hoàn toàn, góp phần tăng cung ứng... cho tổng số 129 dự án tại Việt Nam với tốn số vốn gần 16 tỷ USD Gần đây, lãnh đạo WB đã cam kết sẽ tiếp tục tài trợ thêm vốn ODA với trị giá 4 tỷ USD đến năm 2017 Tính đến thời điểm tháng 2/2015 Ngân hàng Thế giới đã cấp gần 19,6 tỉ USD gồm viện trợ không hoàn lại, cho vay và vốn ưu đãi cho Việt Nam Danh mục dự án Việt Nam hiện nay gồm 45 dự án IDA/IBRD và 5 dự án quỹ tín thác riêng rẽ với tổng cam kết... (14%), quản lý kinh tế (8%), giáo dục (7%), y tế (6%), Công nghệ thông tin (2%) Về tiến độ giải ngân, mặc dù một số dự án đã có những cải thiện nhưng nhìn chung tỷ lệ giải ngân còn thấp so với với khu vực Tính trong tổng số hơn 6 tỷ USD tổng cam kết tài trợ của WB từ trước tới nay, Việt Nam hiện mới chỉ giải ngân được hơn 3 tỷ USD Về hiệu quả thực hiện, theo đánh giá của WB, các dự án thực hiện nhìn chung... thành công tại Mato Grosso, Brazil quyết định mở rộng chương trình ra toàn bộ "Vòng cung phá rừng"- khu vực ưu tiên trong số ba khu vực vùng Amazon Năm 2002, NHTG kết hợp với Tổ chức động vật hoang dã thế giới và chính phủ Brazil đưa ra chương trình bảo vệ khu vực Amazon, đây là một sáng kiến 10 năm nhằm tăng gấp ba lần diện tích rừng nhiệt đới Amazon được bảo vệ 4.2 Hoạt động của WB tại Việt Nam: Năm... vay IDA sau khi hoàn thành đã bắt đầu phát huy hiệu quả như dự án Phục hồi và phát triển ngành điện, dự án phục hồi Quốc lộ 1 đoạn Hà Nội – Vinh và TP HCM- Cần Thơ, Hiện đại hoá hệ thống thanh toán Ngân hàng, Chương trình tín dụng giảm nghèo (PRSC), Về hoạt động hỗ trợ của WB trong giai đoạn 2007 – 2010, Chiến lược hỗ trợ quốc gia (CAS) đã được chuyển thành Chiến lược đối tác quốc gia giai đoạn 2007-2011... 2006-2010 của Việt Nam (SEDP 20062010) 14 WB đã cùng Bộ Kế hoạch và Đầu tư lập Nhóm quan hệ đối tác về hài hoà quy trình, thủ tục ODA và nâng cao hiệu quả viện trợ (PGAE) Thông qua các cuộc họp định kỳ hàng tháng và hàng loạt hoạt động triển khai, PGAE đã đề xuất những cách tiếp cận mới trong hài hoà thủ tục, tạo ra sự đồng thuận trong việc nâng cao hiệu quả viện trợ, hoàn thiện khung khổ pháp lý về ODA WB . NGÂN HÀNG THẾ GIỚI (WORLD BANK) 1. Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống Ngân hàng thế giới: 1.1.Lịch sử hình thành: Năm 1944 Ngân hàng tái thiết và phát triển. trên thế giới tại phiên họp toàn thể Đại hội Đồng Liên Hợp Quốc về Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG), Chủ tịch Nhóm Ngân hàng Thế giới, Robert B. Zoellick, tuyên bố Ngân hàng Thế giới. dụng vốn ODA hiệu quả Dưới sự chủ trì của Ngân hàng thế giới và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) là ngân hàng đầu mối thực hiện Dự án Tài chính

Ngày đăng: 20/09/2015, 01:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan