quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng tnhh indovina chi nhánh cần thơ thực trạng và giải pháp

75 364 1
quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng tnhh indovina chi nhánh cần thơ thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ TUYẾT LOAN QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TNHH INDOVINA CHI NHÁNH CẦN THƠ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 Cần Thơ - 8/2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ TUYẾT LOAN MSSV: 4104524 QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TNHH INDOVINA CHI NHÁNH CẦN THƠ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Th.S PHẠM XUÂN MINH Cần Thơ - 8/2013 LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành biết ơn giảng dạy tận tình quý thầy cô Trường Đại Học Cần Thơ, đặc biệt quý thầy cô Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh truyền đạt cho em kiến thức vô quý báu suốt năm học trường. Em xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Xuân Minh tận tình hướng dẫn em suốt thời gian em làm luận văn tốt nghiệp. Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc Ngân hàng Indovina chi nhánh Cần Thơ, Cô Chú, Anh Chị Ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho em tiếp xúc vận dụng kiến thức vào thực tế, đặc biệt Anh Chị Phòng tín dụng Phòng kế toán nhiệt tình dẫn, hỗ trợ cung cấp đầy đủ thông tin kinh nghiệm công việc giúp em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp mình. Tuy nhiên, kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên đề tài luận văn khó tránh sai sót, khuyết điểm. Em mong góp ý thầy cô, Ban giám đốc, Cô Chú, Anh Chị ngân hàng. Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô Trường Đại Học Cần Thơ, Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh, Ban giám đốc, Cô Chú, Anh Chị ngân hàng Indovina chi nhánh Cần Thơ dồi sức khỏe, thành công công việc sống. Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày……tháng…….năm 2013 Người thực Lê Thị Tuyết Loan i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác. Nếu có chép xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2013 Người thực Lê Thị Tuyết Loan ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2013 Thủ trưởng đơn vị (ký tên, đóng dấu) iii CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN XIN SỬ DỤNG SỐ LIỆU LÀM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Kính gửi : - Khoa kinh tế quản trị kinh doanh trường Đại Học Cần Thơ - Bộ môn Tài - Ngân hàng - Giáo viên hướng dẫn luận văn tốt nghiệp - Ngân hàng Indovina chi nhánh Cần Thơ Em tên là: Lê Thị Tuyết Loan MSSV: 4104524 Lớp: Tài - Ngân hàng Khóa: 36 Mã số lớp: KT1021A1 Hôm em viết đơn với lý sau: Hiện em thực tập làm luận văn tốt nghiệp học kỳ 1, năm học 2013-2014 ngân hàng TNHH Indovina chi nhánh Cần Thơ với đề tài “Quản trị rủi ro khoản ngân hàng trách nhiệm hữu hạn Indovina chi nhánh Cần Thơ – Thực trạng giải pháp”. Tuy nhiên, ngân hàng chưa thể cung cấp cho em số liệu tháng đầu năm 2013 nên em mong khoa xem xét chấp thuận cho em sử dụng số liệu năm 2010, 2011 2012 để nghiên cứu. Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2013 Xác nhận ngân hàng Người viết đơn Lê Thị Tuyết Loan iv MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Phạm vi không gian 1.3.2 Phạm vi thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận .3 2.1.1 Khái niệm tính khoản, cung – cầu khoản khả khoản .3 2.1.2 Rủi ro khoản .4 2.1.3 Nội dung quản trị rủi ro khoản .4 2.1.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản .5 2.1.5 Chiến lược quản trị khoản 2.1.6 Hậu rủi ro khoản .8 2.1.7 Dấu hiệu nhận biết rủi ro khoản .8 2.1.8 Phương pháp quản lý rủi ro khoản 2.2 Phương pháp nghiên cứu .12 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu .12 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 13 v Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TNHH INDOVINA CHI NHÁNH CẦN THƠ 15 3.1 Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng TNHH Indovina chi nhánh Cần Thơ .15 3.2 Cơ cấu tổ chức chức phòng ban 16 3.2.1 Cơ cấu tổ chức ngân hàng 16 3.2.2 Chức phòng ban 17 3.2.3. Sản phẩm dịch vụ ngân hàng TNHH Indovina chi nhánh Cần Thơ 21 3.3 Đánh giá chung kết hoạt động kinh doanh ngân hàng qua năm 2010, 2011, 2012 21 3.4 Thuận lợi khó khăn ngân hàng Indovina chi nhánh Cần Thơ .24 3.4.1 Thuận lợi 24 3.4.2 Khó khăn .25 Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THANH KHOẢN VÀ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TNHH INDOVINA CHI NHÁNH CẦN THƠ (IVB) 26 4.1 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn tài sản ngân hàng TNHH Indovina chi nhánh Cần Thơ .26 4.1.1 Phân tích tình hình biến động nguồn vốn ngân hàng .26 4.1.2 Phân tích tình hình biến động tài sản ngân hàng 31 4.2 Phân tích tình hình khoản rủi ro khoản ngân hàng IVB.CT từ năm 2010–2012 35 4.2.2 Phân tích tình hình khoản ngân hàng IVB.CT dựa vào cung - cầu khoản .35 4.1.2 Phân tích tình hình khoản ngân hàng IVB dựa vào số khoản 38 4.2.3 Dự báo nhu cầu khoản ngân hàng IVB 45 vi Chương 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TNHH INDOVINA CHI NHÁNH CẦN THƠ (IVB) 50 5.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 50 5.2 Các giải pháp nâng cao hiệu quản trị rủi ro khoản ngân hàng IVB.CT 50 5.2.1 Đảm bảo cân đối tài sản có tài sản nợ 50 5.2.2 Đẩy mạnh công tác huy động vốn, đa dạng hóa nguồn vốn huy động, tăng cường vốn dài hạn 51 5.2.3 Xây dựng quy trình quản lý rủi ro khoản 52 5.2.4 Một số biện pháp hỗ trợ công tác quản trị rủi ro khoản 52 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 6.1 Kết luận .54 6.2 Kiến nghị 55 6.2.1 Đối với ngân hàng IVB hội sở 55 6.2.1 Đối với NHNN 55 6.2.2 Đối với nhà nước quyền địa phương 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 57 PHỤ LỤC 58 vii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết hoạt động IVB.CT giai đoạn 2010-2102 .22 Bảng 4.1 Tình hình cấu nguồn vốn IVB.CT giai đoạn 2010 – 2012 .27 Bảng 4.2 Tình hình tài sản IVB.CT giai đoạn 2010 - 2012 .32 Bảng 4.3 Trạng thái khoản ngân hàng IVB.CT giai đoạn 2010 – 2012 .36 Bảng 4.4 Hệ số khoản ngân hàng IVB.CT qua năm 2011-2012 .39 Bảng 4.5 Trạng thái tiền mặt ngân hàng IVB.CT qua năm 2010-2012.41 Bảng 4.6 Tỷ trọng tín dụng tổng tài sản đầu tư ngân hàng IVB.CT qua năm 2011-2012 42 Bảng 4.7 Hệ số tiền nóng ngân hàng IVB.CT qua năm 2011-2012 43 Bảng 4.8 Chỉ số thành phần tiền biến động ngân hàng IVB.CT qua năm 2011-2012 44 Bảng 4.9 Dự báo tình hình cho vay huy động vốn ngân hàng IVB.CT năm 2013 .48 Bảng 4.10 Dự báo nhu cầu vay khách hàng ngân hàng IVB.CT năm 2013 ( YCV ) .58 Bảng 4.11 Dự báo tiền gửi không kỳ hạn khách hàng IVB.CT năm 2013 (YKKH ) .59 Bảng 4.12 Dự báo tiền gửi có kỳ hạn khách hàng ngân hàng IVB.CT năm 2013 (YCKH ) 61 Bảng 4.13 Dự báo lượng vốn điều chuyển ngân hàng IVB.CT năm 2013 (YVĐC) 62 viii việc dự báo nhu cầu khoản nguồn cung khoản giúp cho ngân hàng cân đối lợi nhuận rủi ro, giúp ngân hàng hạn chế nhiều rủi ro trình hoạt động kinh doanh. Dựa vào tình hình biến động kinh tế, thị trường tiền tệ tháng đầu năm 2013 kết hoạt động kinh doanh mà ngân hàng IVB.CT đạt năm qua. Bên cạnh đó, dựa vào số liệu ngân hàng IVB.CT cung cấp phần dự báo tác giả tính toán phần phụ lục ta có bảng dự báo tình hình cho vay huy động vốn ngân hàng IVB.CT năm 2013 sau đây: Bảng 4.9 Dự báo tình hình cho vay nhu cầu nguồn vốn ngân hàng IVB.CT năm 2013 Đvt: Triệu đồng Quý Tiền gửi KKH Tiền gửi CKH Vốn điều chuyển Cho vay I 5.604 40.885 24.126 72.305 II 5.772 41.903 18.830 68.368 III 5.940 42.921 13.534 64.430 IV 6.109 43.940 8.238 60.493 Tổng 23.425 169.649 64.728 256.596 Nguồn: Sinh viên thực dự báo dựa dựa báo số liệu phòng kế toán IVB.CT cung cấp giai đoạn 2010-2012 Tăng /giảm nhu cầu khoản = Tăng/ giảm khả cho vay + Tăng/ giảm dự trữ bắt buộc – Tăng / giảm huy động vốn Từ bảng số liệu ta tính nhu cầu khoản ngân hàng năm 2013 tăng / giảm so với năm 2012 sau: Nhu cầu khoản = - 26.626 + 2.454 - (- 27200) = 3.028 triệu đồng Vậy nhu cầu khoản năm 2013 ngân hàng tăng 3.028 triệu đồng so với năm 2012, ngân hàng cần dự trữ thêm tiền mặt đầu tư vào tài sản có tính khoản cao để đáp ứng nhu cầu khoản năm 2013. Tuy nhiên, nhu cầu khoản năm 2013 tăng không nhiều so với năm 2012 điều đáng lo ngại. Bên cạnh đó, IVB.CT hỗ trợ kịp thời đầy đủ ngân hàng IVB 48 hội sở nhu cầu khoản ngân hàng đảm bảo tương lai. Việc dự báo dựa số liệu lịch sử ngân hàng IVB.CT cung cấp tác giả giả định yếu tố ảnh hưởng đến cho vay huy động vốn ngân hàng IVB.CT tương lai không thay đổi. Tuy nhiên, thực tế tình hình kinh tế Việt Nam nói chung địa bàn thành phố Cần Thơ nói riêng năm gần có nhiều diễn biến phức tạp mà hoạt động ngân hàng lại chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiều từ biến động kinh tế. Vì vậy, IVB.CT cần theo dõi sát phát sinh ngân hàng biến động kinh tế ảnh hưởng đến tình hình khoản hoạt động kinh doanh ngân hàng nhằm nâng cao khả khoản lợi nhuận cho ngân hàng. 49 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠI NGÂN HÀNG TNHH INDOVINA CHI NHÁNH CẦN THƠ (IVB) 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Cơ sở đề xuất giải pháp dựa vào vấn đề mà ngân hàng chưa làm được, nhìn vào bảng cân đối kế toán, bảng kết hoạt động kinh doanh ngân hàng IVB.CT phân tích ta nhận thấy số vấn đề sau: - Theo xu hướng chung lợi nhuận ngân hàng qua năm có xu hướng giảm, cụ thể giảm mạnh năm 2012. - Nguồn vốn ngân hàng có xu hướng giảm qua năm, đặc biệt nguồn vốn huy động. Ngân hàng cần nhiều vốn điều chuyển hội sở chính. - Nguồn vốn huy động ngân hàng thấp. Tuy nhiên, điều dễ hiểu mạng lưới hoạt động ngân hàng việc huy động vốn mạnh ngân hàng. Ngân hàng phải cạnh tranh với nhiều ngân hàng mạnh có uy tín cao địa bàn. - Hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản ngân hàng (trên 90%) nên ngân hàng dễ gặp rủi ro tín dụng. - Trạng thái ngân quỹ ngân hàng qua năm thấp. 5.2 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN Qua phân tích tình hình khoản quản trị rủi ro khoản ngân hàng IVB.CT ta nhận thấy với trạng thái khoản ngân hàng đáp ứng nhu cầu khách hàng. Tuy nhiên, với tình hình kinh tế nhiều khó khăn, thách thức trạng thái khoản ngân hàng tương lai tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vì vậy, để nâng cao tính khoản góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng, ngân hàng nên thực số biện pháp sau: 5.2.1 Đảm bảo cân đối tài sản có tài sản nợ 50 Cân đối tài sản có tài sản nợ: Thực chất áp dụng chiến lược quản trị khoản cân bằng. Chiến lược đòi hỏi, ngân hàng cần xác định nhu cầu khoản dự kiến, nhu cầu khoản dự phòng trước hổ trợ thỏa thuận trước hạn mức tín dụng. Ngân hàng cần cân đối việc vay mượn thị trường tiền tệ, lạm dụng nhiều ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng. Vì cân đối nguồn vốn huy động sử dụng vốn điều dẫn đến rủi ro khoản. Việc áp dụng biện pháp giúp ngân hàng đáp ứng kịp thời nghĩa vụ toán đến hạn với chi phí hợp lý, đảm bảo an toàn hoạt động, giảm thiểu rủi ro khoản. Ngân hàng cần phải đảm bảo cân đối tài sản có tài sản nợ định tài sản nguồn vốn ngân hàng có quan hệ chặt chẽ với nhau; định quản trị cần phối hợp xuyên suốt; đảm bảo đồng tránh mâu thuẫn; xem xét tài sản, nợ thể thống trình đánh giá ảnh hưởng chúng đến mục tiêu ngân hàng. Đây chiến lược ngân hàng lớn giới đưa vào ứng dụng từ năm 80 kỹ 20 sử dụng rộng rãi. Ngân hàng phải trọng với mức độ việc kiểm soát quy mô, kết cầu thu nhập chi phí tài sản nợ tài sản có giúp kiểm soát rủi ro, tối đa hóa thu nhập tối thiểu hóa chi phí từ dịch vụ dù xuất phát từ bên tài sản có bên tài sản nợ. 5.2.2 Đẩy mạnh công tác huy động vốn, đa dạng hóa nguồn vốn huy động, tăng cường nguồn vốn dài hạn Ngân hàng nên tăng tỷ trọng tiền gửi dân cư biện pháp khuyến cho khách hàng, theo quy định NHNN lại vừa đảm bảo cho ngân hàng không rơi vào trạng thái rủi ro khoản. Tuy nhiên, ngân hàng cần phải xây dựng kết cấu nguồn vốn hợp lý để giảm thấp mức độ ảnh hưởng thị trường, hạn chế rủi ro tình trạng rút tiền ạt khách hàng. Ngân hàng cần phải đảm bảo mức tăng trưởng huy động tiền gửi phù hợp với mức tăng trưởng tín dụng. Bên cạnh đó, IVB.CT cần tiếp tục thực đa dạng hóa nguồn vốn theo nhóm khách hàng, theo loại tiền gửi, theo thời hạn, . để làm giảm nhạy cảm tài sản nợ với biến động kinh tế. Đa dạng hóa nguồn vốn huy động giúp ngân hàng đảm bảo khả khoản tốt hơn. Ngân hàng cần trọng tạo mối quan hệ bền vững với khách hàng, đặc biệt khách hàng lớn, khách hàng truyền thống, khách hàng 51 tổ chức kinh tế, . Đây nguồn cung cấp cho ngân hàng nguồn vốn tương đối lớn mà đi, IVB.CT đối mặt với việc lượng vồn tiềm lớn. Bên cạnh đó, ngân hàng cần tăng cường huy động thêm nguồn vốn dài hạn. Với nguồn vốn dài hạn, giúp ngân hàng giảm rủi ro khoản, tránh phải dự trữ cao khoản. Tuy nhiên, ngân hàng cần phải thương xuyên điều chỉnh phù hợp với mục tiêu kinh doanh ngân hàng thời kỳ để giảm thiểu rủi ro khoản để giảm bớt chi phí huy động vốn ngân hàng. 5.2.3 Xây dựng quy trình quản lý rủi ro khoản Một giải pháp quan trọng giúp ngân hàng quản trị rủi ro khoản tốt hiệu ngân hàng cần phải xây dựng quy trình quản lý rủi ro khoản. Quy trình quản trị rủi ro khoản tốt giúp ngân hàng đáp ứng kịp thời nhu cầu toán đến hạn, đảm bảo an toàn hoạt động, giảm thiểu rủi ro trình nhận biết, ước tính theo dõi, kiểm soát rủi ro đồng thời nâng cao hiệu sử dụng vốn hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó, cần phải nâng cao vai trò phận quản lý rủi ro khoản, phận cần phải thông tin kịp thời tình hình khoản hàng ngày ngân hàng. Tùy theo mức độ thặng dư thiếu hụt khoản tạm thời hay với thời gian dài mà phận quản lý khoản phải đưa biện pháp thích hợp để xử lý xử lý số dư tiền gửi TCTD khác; đầu tư vào giấy tờ có giá, mua bán ngoại tệ; vay ngắn hạn NHNN TCTD khác; tăng cường huy động vốn ngắn hạn từ khách hàng; hạn chế cho vay mới, ngừng giải ngân tín dụng, tăng cường thu hồi nợ hạn; .Việc chọn lựa nên sử dụng biện pháp để xử lý rủi ro khoản ngân hàng công việc quan trọng. 5.2.4 Một số biện pháp hỗ trợ công tác quản trị rủi ro khoản 5.2.4.1 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát Cần trọng công tác giám sát báo cáo nội bộ: việc kiểm tra, giám sát báo cáo nội ngân hàng IVB.CT thường xuyên kịp thời mang lại nguồn thông tin quan trọng cần thiết cho việc quản trị rủi ro khoản hiệu quả. Dòng thông tin phận liên quan phải lưu thông, trôi chảy không đứt đoạn. Nâng cao vai trò tham gia kiểm toán nội bộ: phận kiểm soát đóng vai trò quan trọng công tác quản trị rủi ro nói chung rủi ro khoản nói riêng. Ban kiểm soát phận kiểm toán cần thực kiểm tra, đánh giá thường xuyên toàn diện tính hiệu công tác quản trị rủi ro khoản, tính tuân thủ sách quản trị rủi ro 52 khoản, từ đó, kịp thời đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản trị. 5.2.4.2 Hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin Công tác quản trị rủi ro thành công thực tảng hệ thống thông tin đáng tin cậy. Ngân hàng cần tập trung đầu tư vào công nghệ xây dựng cho hệ thống thông tin, phần mềm phục vụ cho công tác nhận biết đánh giá rủi ro để từ đưa biện pháp xử lý phòng ngừa rủi ro hiệu hơn. Nâng cao vai trò trách nhiệm phận quản lý rủi ro tuyến phòng ngừa, trang bị cho họ máy móc thiết bị đại, quyền truy cập mạng internet để họ phát huy hết chức công việc phòng tránh, phát xử lý rủi ro. Việc hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý điều hành ngân hàng. Tập trung nâng cao lực quản trị, điều hành, kiểm tra kiểm soát, quản trị rủi ro, bảo mật an ninh liệu. 5.2.4.3 Xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ, lực đạo đức nghề nghiệp Phát triển nguồn nhân lực mục tiêu hàng đầu tổ chức, doanh nghiệp. Việc phát triển đội ngũ nhân viên quản lý nói chung quản lý rủi ro khoản nói riêng cần thiết ngân hàng nào. Chính phận tham mưu đắc lực cho cấp lãnh đạo ngân hàng việc đưa định đắn, kịp thời nhằm ngăn chặn, khắc phục rủi ro phát sinh. Do vậy, IVB.CT cần có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, sử dụng nhân viên cách khoa học, minh bạch đắn. Đặt nhân viên vào vị trí phù hợp với khả họ công việc quan trọng, nhằm đảm bảo đội ngũ nhân viên người góp phần vào thành công chung ngân hàng. Một nhà quản trị có kinh nghiệm hiểu rằng, biết rõ phù hợp cá nhân cho vị trí công tác sở nổ lực tương lai. Sự thiếu quan tâm hay thiếu hiểu biết việc làm cho ngân hàng tốn thời gian tiền bạc trình hoạt động. Ngân hàng IVB.CT cần liên tục hướng dẫn đào tạo đội ngũ nhân viên trực tiếp tham gia vào trình quản trị rủi ro khoản tầm quan trọng quy trình quản trị theo chuẩn mực quy định ngân hàng hội sở NHNN. 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trong trình toàn cầu hóa kinh tế mức độ cạnh tranh ngân hàng ngày trở nên gây gắt hơn, môi trường kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn. Vì thế, để hoạt động ngân hàng vừa đảm bảo an toàn, vừa đạt mức sinh lời cao toán khó nhà quản trị ngân hàng. Ngân hàng đạt khoản tốt, hay nói cách khác ngân hàng không gặp rủi ro khoản có nguồn vốn khả dụng với chi phí hợp lý vào thời điểm ngân hàng cần. Nhưng thực tế nay, vấn đề rủi ro khoản chưa quan tâm mức. Một số ngân hàng có cấu dự trữ chưa hợp lý, phương pháp xác định nhu cầu khoản chưa khoa học, tổ chức quản lý khoản ngân hàng có nhiều vấn đề bất cập. Từ thực tế đó, ngân hàng TNHH Indovina chi nhánh Cần Thơ (IVB.CT) có sách hợp lý để huy động nguồn vốn tăng cường chuyên môn cho đội ngủ cán tín dụng, công tác thẩm định khách hàng trước, sau cho vay. Qua giúp cho ngân hàng đảm bảo nguồn cung khoản nắm bắt nhu cầu khoản, giữ cho ngân hàng mức thặng dư khoản từ xác định trạng thái khoản thời gian tới. Tuy nhiên, số số trạng thái tiền mặt ngân hàng thấp, tỷ trọng tín dụng tài sản đầu tư cao, dấu hiệu cho thấy có ảnh hưởng đến trạng thái khoản ngân hàng thời gian tới. Vì thế, ngân hàng cần có biện pháp thích hợp để điều chỉnh số lại, gia tăng thêm lượng tiền mặt để đảm bảo khoản có cố bất ngờ, cấu lại tổng tài sản,… Cũng giống với ngân hàng khác, IVB.CT tập trung lớn tài sản vào lĩnh vực tín dụng, dẫn đến phần tài sản có tính khoản thấp chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản ngân hàng làm gia tăng rủi ro khoản. Tuy nhiên, ngân hàng phân bổ tỷ lệ định vào tài sản có tính khoản cao. Ngoài ra, IVB.CT có liên kết chặt chẽ, thông suốt nội chi nhánh với ngân hàng hội sở để có định đồng hỗ trợ kịp thời hội sở chính. Chính 54 vậy, kinh tế thời gian qua gặp nhiều khó khăn, lạm phát tăng, lãi suất liên tục giảm,… tình hình khoản ngân hàng IVB.CT nằm tầm kiểm soát ban giám đốc ngân hàng. Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vay vốn rút tiền khách hàng. 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với ngân hàng IVB hội sở - Hội sở IVB cần tăng lượng tiền mặt dự trữ ngân hàng để đảm bảo khoản có cố bất ngờ, giảm việc tăng trưởng tín dụng nóng nhằm cân lại tỷ trọng tín dụng tổng tài sản để không gây rủi ro nguồn cung khoản, thường xuyên tra giám sát hoạt động cán tín dụng chi nhánh toàn hệ thống, tăng cường công tác dự báo, tăng cường tính liên kết với ngân hàng khác toàn hệ thống để nắm bắt xu hướng cố kinh tế, tuân thủ quy định NHNN, tăng cường trang thiết bị thu thập thông tin sử lý số liệu, có cố xảy ngân hàng phải giải nhanh chóng đắn… - Tăng cường tra, giám sát chặt chẽ hoạt động chi nhánh để kịp thời hỗ trợ chi nhánh xảy khó khăn biến cố bất thường khoản. - Hoàn thiện quy trình quản trị rủi khoản toàn hệ thống. 6.2.2 Đối với NHNN - NHNN nên phổ biến kinh nghiệm quản lý rủi ro khoản ngân hàng nước. - Hỗ trợ TCTD việc đào tạo, tập huấn cho cán nghiệp vụ. - Trong trường hợp có khủng hoảng xảy NHNN cần có giải pháp cấp bách, tránh lây lan dây chuyền. - NHNN cần xây dựng sách quản lý thông tin đặc biệt thông tin mang tính nhạy cảm. - Quản lý chặt chẽ việc thực sách tuân thủ quy định tổ chức tín dụng. - Thường xuyên tra giám sát hoạt động TCTD, có khả cảnh báo sớm cho TCTD. - Ban hành văn thống quản lý rủi ro có biện pháp chế tài nghiêm túc TCTD không tuân thủ quy định này. 55 6.2.3 Đối với Nhà nước quyền địa phương - Nhà nước cần phải xây dựng thị trường tài – tiền tệ ổn định phát triển, cần có biện pháp để khôi phục lại thị trường chứng khoán thị trường bất động sản, giai đoạn nợ xấu ngân hàng liên quan đến thị trường bất động sản thị trường chứng khoán mức cao… - Nhà nước cần thực tốt việc dự báo thông tin liên quan đến kinh tế, giá cả, biến động yếu tố vĩ mô kinh tế. Trong kinh tế vận hành theo chế thị trường, quan hệ tài sản dựa quyền sở hữu, hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường kinh doanh, bảo vệ hệ thống pháp luật quyền chủ nợ phù hợp với điều kiện thực có vai trò quan trọng kinh tế, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực xã hội, góp phần tạo dựng niềm tin vào nhà đầu tư vào thị trường tài chính. Góp phần tăng cao kỉ luật hợp đồng tạo tiền đề pháp lý ổn định quan hệ kinh tế, giảm chi phí cấp tín dụng cho tổ chức tín dụng góp phần an toàn lành mạnh hóa ngành ngân hàng. - Nhà nước quyền địa phương cần tích cực hỗ trợ hoạt động ngân hàng, đặc biệt công tác xử lý khoản vay có vấn đề, thực tế hoạt động đơn độc ngân hàng khó hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh nhiệm vụ phát triển kinh tế địa phương, Nhà Nước quyền địa phương cần có quan tâm đạo, hổ trợ ngân hàng hoạt động kinh doanh đặc biệt công tác xử lý khoản nợ khó đòi. 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt (2012), Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại, tủ sách trường Đại học Cần Thơ. 2. Thái Văn Đại (2011). Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại Học Cần Thơ. 3. Lê Văn Tư (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài chính. 4. Quyết định 493/2005/QĐ-NHNH 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 . ngày 22/04/2005, định 5. Tài liệu tổng hợp từ internet, website tổng cục thống kê nhà nước, tổng cục thống kê thành phố Cần Thơ, ngân hàng Indovina, ngân hàng nhà nước… . 6. Ngân hàng TNHH Indovina chi nhánh Cần Thơ “Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 2010, 2011, 2012”. 57 PHỤ LỤC Bảng 4.10 Dự báo nhu cầu vay khách hàng ngân hàng IVB.CT năm 2013 ( YCV ) Đvt: Triệu đồng Năm 2010 2011 2012 Quý X X*YCV 96.542 II 102.346 -9 (921.114) 81 III 126.450 -7 (885.150) 49 IV 150.123 -5 (750.615) 25 I 89.579 -3 (268.737) II 96.575 -1 (96.575) III 102.850 102.850 IV 117.545 352.635 I 62.485 312.425 25 II 71.692 501.844 49 III 76.896 692.064 81 IV 81.472 11 896.192 121 (1.126.143) 572 1.174.555 -11 (1.061.962) X2 I Tổng cộng Dự báo năm 2013 YCV I 13 II 15 III 17 IV 19 121 Nguồn: Tổng hợp từ phòng kế toán ngân hàng IVB.CT giai đoạn từ 2011 – 2012 Phương trình dự báo cho vay khách hàng: YCV = aX + b Trong đó. YCV nhu cầu cho vay khách hàng. Theo phương pháp bình phương bé ta tính hệ số: a = (∑XYCV) : (∑X2) = (1.126.143) : 572 = - 1.968,78 triệu đồng 58 b = (∑ YCV) : n = 1.174.555 : 12 = 97.899,58 triệu đồng Từ ta có phương trình tuyến tính dự báo nhu cầu cho vay sau: YCV = - 1.968,78 X + 97.899,58 Dự báo cho năm 2013: Quý I – 2013: YCV = - 1.968,78 x 13 + 97.899,58= 72.305 triệu đồng Quý II– 2013: YCV = - 1.968,78 x 15 + 97.899,58= 68.368 triệu đồng Quý III – 2013: YCV = - 1.968,78 x 17 + 97.899,58= 64.430 triệu đồng Qúy IV– 2013 : YCV = - 1.968,78 x 19 + 97.899,58= 60.493 triệu đồng Bảng 4.11 Dự báo lượng tiền gửi KKH IVB.CT năm 2013 ( YKKH ) Đvt: Triệu đồng Năm 2010 2011 2012 Quý YKKH X X*YKKH X2 I 2.032 -11 (22.352) 121 II 3.058 -9 (27.522) 81 III 3.525 -7 (24.675) 49 IV 4.201 -5 (21.005) 25 I 4.695 -3 (14.085) II 5.792 -1 (5.792) III 6.594 6.594 IV 8.372 25.116 I 3.270 16.350 25 II 3.649 25.543 49 III 4.056 36.504 81 IV 4.863 11 53.493 121 54.107 48.169 572 Tổng cộng I 13 Dự báo II 15 năm 2013 III 17 IV 19 59 Nguồn: Tổng hợp từ phòng kế toán ngân hàng IVB.CT giai đoạn từ 2011 – 2012 Phương trình dự báo lượng tiền gửi khách hàng: YKKH = aX + b Trong đó. YKKH lượng tiền gửi không kỳ hạn khách hàng. Theo phương pháp bình phương bé ta tính hệ số: a = (∑XYKKH) : (∑X2) = 48.169 : 572 = 84,21 triệu đồng b = (∑ YKKH) : n = 54.107 : 12 = 4.508,92 triệu đồng Từ ta có phương trình tuyến tính dự báo lượng tiền gửi không kỳ hạn khách hàng sau: YKKH = 84,21 X + 4.508,92 Dự báo cho năm 2013: Quý I – 2013: YKKH = 84,21 x 13 + 4.508,92 = 5.604 triệu đồng Quý II – 2013: YKKH = 84,21 x 15 + 4.508,92 = 5.772 triệu đồng Quý III – 2013: YKKH = 84,21 x 17 + 4.508,92 = 5.940 triệu đồng Quý IV – 2013: YKKH = 84,21 x 19 + 4.508,92 = 6.109 triệu đồng 60 Bảng 4.12 Dự báo lượng tiền gửi có kỳ hạn ngân hàng IVB.CT năm 2013 (YCKH) Đvt: Triệu đồng Năm 2010 2011 2012 Quý YCKH X X*YCKH X2 I 12.897 -11 (141.867) 121 II 15.932 -9 (143.388) 81 III 16.943 -7 (118.601) 49 IV 18.857 -5 (94.285) 25 I 54.780 -3 (164.340) II 62.455 -1 (62.455) III 64.784 64.784 IV 69.118 207.354 I 27.542 137.710 25 II 24.730 173.110 49 III 20.694 186.246 81 IV 22.453 11 246.983 121 411.185 291.251 572 Tổng cộng I 13 Dự báo II 15 Năm 2013 III 17 IV 19 Nguồn: Tổng hợp từ phòng kế toán ngân hàng IVB.CT giai đoạn từ 2010 – 2012 Phương trình dự báo: YCKH= aX + b Trong đó: YCKH lượng tiền gửi có kỳ khách hàng Theo phương pháp bình phương bé ta tính hệ số: a = (∑XYCKH) : (∑X2) = 291.251 : 572 = 509,18 triệu đồng b = (∑ YCKH) : n = 411.185 : 12 = 34.265,42 triệu đồng Ta có phương trình tuyến tính dự báo sau: YCKH = 509,18 X + 34.265,42 61 Dự báo cho năm 2013: Quý I – 2013: YCKH = 509,18 x 13 + 34.265,42 = 40.885 triệu đồng Quý II – 2013: YCKH = 509,18 x 15 + 34.265,42 = 41.903 triệu đồng Quý III – 2013: YCKH = 509,18 x 17 + 34.265,42 = 42.921 triệu đồng Quý IV – 2013: YCKH = 509,18 x 19 + 34.265,42 = 43.940 triệu đồng Bảng 4.13 Dự báo lượng vốn điều chuyển ngân hàng IVB.CT năm 2013 (YVĐC) Đvt: Triệu đồng Năm 2010 2011 2012 Quý YVĐC X X*YVĐC X2 I 85.959 -11 (945.549) 121 II 94.697 -9 (852.273) 81 III 98.540 -7 (689.780) 49 IV 109.782 -5 (548.910) 25 I 24.094 -3 (72.282) II 31.750 -1 (31.750) III 38.517 38.517 IV 45.516 136.548 I 34.267 171.335 25 II 40.954 286.678 49 III 45.560 410.040 81 IV 52.964 11 582.604 121 702.600 (1.514.822) 572 Tổng cộng I 13 Dự báo II 15 Năm 2013 III 17 IV 19 Nguồn: Tổng hợp từ phòng kế toán ngân hàng IVB.CT giai đoạn từ 2010 – 2012 Phương trình dự báo phát hành kỳ phiếu: YVĐC = aX + b Trong YVĐX lượng vốn điều chuyển ngân hàng 62 Theo phương pháp bình phương bé ta tính hệ số: a = (∑XYVĐC) : (∑X2) = (1.514.822) : 572 = -2.648 triệu đồng b = (∑ YVĐC) : n = 702.600 : 12 = 58.550 triệu đồng Từ ta có phương trình tuyến tính dự báo sau: YVĐC = -2.648 X + 58.550 Dự báo cho năm 2013: Quý I – 2013: YVĐC = -2.648 x 13 + 58.550 = 24.126 triệu đồng Quý II – 2013: YVĐC = -2.648 x 15 + 58.550 = 18.830 triệu đồng Quý III – 2013: YVĐC = -2.648 x 17 + 58.550 = 13.534 triệu đồng Quý IV – 2013: YVĐC = -2.648 x 19 + 58.550 = 8.238 triệu đồng 63 [...]... của công tác quản trị rủi ro thanh khoản tại ngân hàng, tạo điều kiện để ngân hàng phát triển và hoạt động tốt hơn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Mục tiêu 1: Phân tích tình hình rủi ro thanh khoản và thực trạng quản trị rủi ro thanh khoản của ngân hàng TNHH Indovina chi nhánh Cần Thơ trong giai đoạn 2010 - 2012 - Mục tiêu 2: Dự báo nhu cầu thanh khoản của ngân hàng TNHH Indovina chi nhánh Cần Thơ đến đầu năm... mục tiêu 2 và dựa trên tình hình thực tế của ngân hàng TNHH Indovina chi nhánh Cần Thơ để đề ra các giải pháp nhằm quản trị tốt rủi ro thanh khoản 14 CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TNHH INDOVINA CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG TNHH INDOVINA CHI NHÁNH CẦN THƠ Ngân hàng trách nhiệm hữu hạn Indovina (Indovina Bank Ltd - IVB) là Ngân hàng liên doanh đầu tiên tại Việt... của ngân hàng Xuất phát từ những lý do trên nên em quyết định chọn đề tài: Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Trách Nhiệm Hữu Hạn Indovina chi nhánh Cần Thơ – Thực trạng và giải pháp để nghiên cứu 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình thanh khoản và rủi ro thanh khoản của Ngân hàng TNHH Indovina chi nhánh Cần Thơ (IVB.CT) từ đó đề ra các giải pháp giúp ngân hàng. .. trong phạm vi ngân hàng và điều phối hoạt động các bộ phận này với nhau - Nhà quản trị thanh khoản cần phải đánh giá được khách hàng có khả năng gửi tiền và vay vốn từ ngân hàng Từ đó người quản trị có thể hoạch định được chi n lược thanh khoản cho ngân hàng - Khả năng thanh khoản sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nhà quản trị ngân hàng cần tránh tình trạng kéo dài các trạng thái thanh. .. niềm tin của người dân vào hệ thống ngân hàng không còn nữa, rủi ro thanh khoản nhẹ sẽ làm suy giảm mức sinh lợi của ngân hàng còn nếu nặng sẽ đưa các ngân hàng đến nguy cơ bị phá sản hàng loạt Ý thức được sự nguy hiểm của rủi ro thanh khoản đối với hoạt động của ngân hàng, ngân hàng TNHH Indovina luôn coi việc quản trị rủi ro thanh khoản là một trong những việc cần được quan tâm hàng đầu nhằm đảm bảo... trung phân tích tình hình rủi ro thanh khoản của ngân hàng TNHH Indovina chi nhánh Cần Thơ thông qua các chỉ số thanh khoản chủ yếu dựa vào bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng 2 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm về tính thanh khoản, cung – cầu thanh khoản và khả năng thanh khoản Tính thanh khoản Xét trên góc độ... rủi ro thanh khoản 2.1.8.1 Phương pháp dựa vào nguồn vốn và sử dụng vốn Phương pháp này bắt đầu từ hai thực tế đơn giản: - Thanh khoản của ngân hàng tăng khi tiền gửi tăng và tiền vay giảm - Thanh khoản của ngân hàng giảm khi tiền gửi giảm và tiền vay tăng Bất cứ khi nào mà nguồn cung thanh khoản và nhu cầu thanh khoản không cân bằng với nhau, trong ngân hàng sẽ có sự chênh lệch thanh khoản và chênh... năng trong thanh toán Vốn cho vay là một nhu cầu về thanh khoản và nguồn vốn huy động được có thể là nguồn vốn quan trọng cho thanh khoản, mối quan hệ này cho thấy rủi ro thanh khoản của ngân hàng Sự đánh đổi giữa lợi nhuận và rủi ro, hệ số thanh khoản càng cao của ngân hàng sẽ cho thấy rủi ro thấp và lợi nhuận cũng sẽ giảm Tài sản thanh khoản bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại NHTW, tiền gửi tại. .. trạng thái thanh khoản của ngân hàng Thừa thanh khoản hay thiếu hụt thanh khoản kéo dài đều tác động xấu đến ngân hàng 2.1.6.2 Chi n lược quản trị thanh khoản từ bên trong (tài sản) Cách tiếp cận truyền thống này thường được các ngân hàng sử dụng để đáp ứng nhu cầu thanh khoản một cách chủ động Chi n lược quản trị này đòi hỏi ngân hàng dự trữ thanh khoản dưới hình thức tài sản có tính thanh khoản cao, chủ... nhập, chi phí và lợi nhuận của ngân hàng Tuy nhiên, theo dự đoán của ngân hàng thì tình hình lợi nhuận của ngân hàng vẫn khả quan 3.4 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG INDOVINA CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.4.1 Thuận lợi Là một ngân hàng liên doanh, ngân hàng Indovina luôn được sự hỗ trợ tích cực và thường xuyên của hai cổ đông có uy tính là Ngân hàng Công Thương Việt Nam và Ngân hàng Cathay United Đài Loan trong . của IVB.CT giai đoạn 20 10 -21 02 22 Bảng 4.1 Tình hình cơ cấu nguồn vốn của IVB.CT giai đoạn 20 10 – 20 12 27 Bảng 4 .2 Tình hình tài sản của IVB.CT giai đoạn 20 10 - 20 12 32 Bảng 4.3 Trạng thái. 54 6 .2 Kiến nghị 55 6 .2. 1 Đối với ngân hàng IVB hội sở chính 55 6 .2. 1 Đối với NHNN 55 6 .2. 2 Đối với nhà nước và chính quyền địa phương 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 58 viii DANH. 1 .2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1 .2. 1 Mục tiêu chung 2 1 .2. 2 Mục tiêu cụ thể 2 1.3 Phạm vi nghiên cứu 2 1.3.1 Phạm vi về không gian 2 1.3 .2 Phạm vi về thời gian 2 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 2

Ngày đăng: 19/09/2015, 22:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan