quản lý và sử dụng quỹ hỗ trợ nông dân tại huyện hoài đức, thành phố hà nội

132 1.2K 7
quản lý và sử dụng quỹ hỗ trợ nông dân tại huyện hoài đức, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM *** NGUYỄN THỊ THANH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG QUỸ HỖ TRỢ NÔNG DÂN TẠI HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60 34 04 10 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS. NGUYỄN THỊ MINH HIỀN HÀ NỘI - 2015 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam kết giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn “Quản lý sử dụng Quỹ Hỗ trợ nông dân huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội”, bên cạnh nỗ lực, cố gắng thân, nhận dạy bảo, giúp đỡ tận tình thầy cô giáo, tổ chức, cá nhân suốt trình thực đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy Cô giáo, Ban Quản lý đào tạo, đặc biệt Quý Thầy Cô Khoa Kinh tế & PTNT, Bộ môn Phát triển nông thôn - người truyền đạt cho nhiều kiến thức bổ ích, trực tiếp giảng dạy giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền, người dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn, bảo cho suốt trình thực đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn Hội Nông dân Việt Nam, Hội Nông dân thành phố Hà Nội, Hội Nông dân huyện Hoài Đức Ban, Ngành chức huyện Hoài Đức, đặc biệt xã: Song Phương, Đắc Sở, Vân Côn, Kim Chung, Đức Thượng, Minh Khai La Phù tạo nhiều điều kiện, cung cấp số liệu, thông tin cần thiết, giúp đỡ trình tìm hiểu nghiên cứu địa bàn. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên khích lệ giúp đỡ hoàn thành trình học tập nghiên cứu đề tài. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục từ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix Danh mục biểu đồ x Danh mục hộp xi PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.2 Vai trò nhiệm vụ Quỹ Hỗ trợ nông dân 2.1.3 Đặc điểm nguyên tắc hoạt động Quỹ Hỗ trợ Nông dân 2.1.4 Cơ cấu tổ chức Quỹ Hỗ trợ nông dân 2.1.5 Nội dung công tác quản lý Quỹ Hỗ trợ nông dân 10 2.1.6 Nội dung đánh giá việc sử dụng Quỹ Hỗ trợ nông dân 17 2.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng Quỹ Hỗ trợ nông dân 19 2.2 Cơ sở thực tiễn 21 2.2.1 Kinh nghiệm số nước quản lý sử dụng Quỹ hỗ trợ nông dân để xóa đói, giảm nghèo 2.2.2 21 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta tăng cường hoạt động hỗ trợ nông dân 2.2.3 25 Kinh nghiệm quản lý, sử dụng Quỹ Hỗ trợ nông dân số địa phương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 27 Page iv PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm địa bàn 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 39 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hoài Đức 44 3.2 Phương pháp nghiên cứu 46 3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 46 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 48 3.2.3 Phương pháp phân tích 48 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 48 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 4.1 Thực trạng công tác quản lý Quỹ Hỗ trợ nông dân huyện Hoài Đức 4.1.1 Khái quát tổ chức Hội Nông dân Quỹ Hỗ trợ nông dân huyện 50 Hoài Đức 50 4.1.2 Công tác lập kế hoạch, xác định nhu cầu vay vốn 54 4.1.3 Tổ chức thực hoạt động cho vay vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân 56 4.1.4 Công tác Quản lý tài 64 4.1.5 Công tác kiểm tra, giám sát 67 4.1.6 Đánh giá chung công tác quản lý Quỹ Hỗ trợ nông dân 69 4.2 Thực trạng sử dụng Quỹ Hỗ trợ nông dân huyện Hoài Đức 71 4.2.1 Đặc điểm hộ vay vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân 71 4.2.2 Thực trạng sử dụng vốn vay Quỹ Hỗ trợ nông dân hộ 73 4.2.3 Đánh giá người vay vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân 75 4.2.4 Kết hiệu sử dụng Quỹ Hỗ trợ nông dân 77 4.2.5 Đánh giá chung sử dụng Quỹ Hỗ trợ nông dân huyện Hoài Đức 84 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý sử dụng Quỹ Hỗ trợ nông dân huyện Hoài Đức 4.3.1 86 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Quỹ Hỗ trợ nông dân huyện Hoài Đức 4.3.2 86 Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng Quỹ Hỗ trợ nông dân huyện Hoài Đức Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 89 Page v 4.3.3 Tổng hợp ma trận phân tích SWOT 93 4.4 Định hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý sử dụng Quỹ Hỗ trợ nông dân huyện Hoài Đức 95 4.4.1 Định hướng phát triển Quỹ hỗ trợ nông dân 95 4.4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý sử dụng Quỹ hỗ trợ nông dân huyện Hoài Đức 96 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 5.1 Kết luận 104 5.2 Kiến nghị 106 5.2.1 Đối với Trung ương Hội Nông dân Việt Nam 106 5.2.2 Đối với cấp ủy đảng, quyền 106 5.2.3 Đối với Hội Nông dân Thành phố, huyện, xã 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 110 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCH Ban Chấp hành BCHTWĐ Ban Chấp hành Trung ương Đảng BĐH Ban điều hành HND Hội Nông dân HTND Hỗ trợ nông dân GTXS Giá trị sản xuất UBND Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Một số tiêu huyện Hoài Đức số địa phương năm 2013 3.2 Tốc độ tăng trưởng Giá trị sản xuất huyện Hoài Đức giai đoạn 39 2009 - 2013 40 3.3 Cơ cấu ngành kinh tế huyện Hoài Đức giai đoạn 2009-2013 41 3.4 Tình hình dân số huyện Hoài Đức giai đoạn 2009-2013 42 3.5 Một số thông tin xã nghiên cứu 47 4.1 Tổng nguồn vốn Quỹ HTND đến 31/12/2014 57 4.2 Kết huy động vốn Quỹ HTND huyện Hoài Đức 2012 - 2014 59 4.3 Tình hình cho vay vốn Quỹ HTND từ 2012 - 2014 62 4.4 Mức phí vay từ Quỹ HTND huyện Hoài Đức từ năm 2012 - 2014 64 4.5 Hoạt động thu Quỹ HTND huyện Hoài Đức từ 2012 - 2014 65 4.6 Chi phí Quỹ HTND huyện Hoài Đức từ 2012 - 2014 66 4.7 Công tác kiểm tra Hội Nông dân xã 69 4.8 Khái quát người vay vốn 72 4.9 Hoạt động vay vốn hình thức sản xuất 74 4.10 Thời hạn thủ tục vay vốn Quỹ HTND 75 4.11 Mức phí hình thức trả phí Quỹ HTND 76 4.12 Hỗ trợ kỹ thuật vay vốn Quỹ HTND 77 4.13 So sánh thu nhập hộ nhóm dự án trồng trọt 78 4.14 So sánh thu nhập hộ nhóm dự án chăn nuôi 79 4.15 So sánh thu nhập hộ nhóm dự án ngành nghề 79 4.16 Đánh giá hiệu sử dụng Quỹ HTND người vay vốn 81 4.17 Khái quát cán quản lý Quỹ HTND 87 4.18 Lượng vốn nhu cầu vay vốn Quỹ HTND 89 4.19 Mục đích sử dụng vốn Quỹ HTND 92 4.20 Phân tích SWOT Quỹ HTND huyện Hoài Đức 94 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Sơ đồ vị trí huyện Hoài Đức 35 4.1 Hệ thống tổ chức Hội Nông dân huyện Hoài Đức 50 4.2 Mô hình tổ chức Quỹ hỗ trợ nông dân huyện Hoài Đức 53 4.3 Quy trình cho vay vốn Quỹ HTND huyện Hoài Đức 56 4.4 Quy trình kiểm tra hoạt động vay vốn Quỹ HTND 68 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ STT Trang 4.1 Tổng nguồn quỹ hỗ trợ nông dân huyện Hoài Đức qua năm 52 4.2 Cơ cấu nguồn vốn Quỹ HTND đến 31/12/2014 58 4.3 Tốc độ tăng trưởng vốn theo nguồn huy động Quỹ HTND 4.4 huyện Hoài Đức 60 Tình hình cho vay vốn Quỹ HTND qua năm 2012-2014 63 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page x thủ tục rườm rà, phức tạp, không cần thiết; đảm bảo thủ tục đơn giản, dễ thực hiện, giảm thời gian thao tác. - Thực ứng dụng tin học hoá trình đăng ký, quản lý đối tượng, công tác quản lý thu, trích nộp BHXH. Cần có kết nối với đơn vị sử dụng lao động để thuận tiện cho trình khai báo, đăng ký quản lý đối tượng tham gia BHXH, quản lý công tác thu, trích nộp BHXH; giảm thời gian chi phí lại, tạo thuận tiện, giảm phiền hà không cần thiết cho tổ chức cá nhân. - Công khai minh bạch thủ tục hành chính; việc điều chỉnh, thay đổi thông tin chế độ, sách BHXH đòi hỏi phải cập nhật thường xuyên kịp thời. Chú trọng khai thác hiệu trang thông tin điện tử (Website) BHXH tỉnh, xây dựng nội dung phù hợp với đặc thù địa phương, tập trung đưa nội dung hướng dẫn, quy định Ngành, ý nghĩa tầm quan trọng BHXH, đặc biệt phản hồi kịp thời ý kiến độc giả… - Thường xuyên quán triệt nội quy, quy chế Ngành, quan cán bộ, công chức, viên chức ngành BHXH trình thực thi nhiệm vụ; thực kiểm tra, kiểm tra đột xuất để kịp thời chấn chỉnh, xử lý thích đáng cán gây khó khăn, nhũng nhiễu trình thực thi nhiệm vụ, tạo điều kiện đảm bảo thuận tiện cho tổ chức, cá nhân đến giao dịch. - Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát để kịp thời giải vướng mắc, tồn đọng; xử lý nghiêm tập thể, cá nhân vi phạm để ách tắc khâu công việc, đặc biệt việc thẩm định hồ sơ xét duyệt hưởng chế độ BHXH, cấp sổ BHXH, chốt sổ BHXH… - Tăng cường phân cấp hợp lý, phân quyền cụ thể phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quan BHXH cấp tạo chủ động, kịp thời, rút ngắn thời gian; bên cạnh gắn trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị nhằm nâng cao trách nhiệm công tác quản lý, đạo. 4.4.3.3 Tổ chức thực Trên sở quy trình, tiến hành rà soát, đánh giá, điều chỉnh, bổ sung, loại bỏ, kiến nghị sửa đổi, bổ sung, loại bỏ xếp đảm bảo đơn giản, ngắn gọn, chi tiết, đầy đủ, chặt chẽ, dễ hiểu, phù hợp với điều kiện thực tế dễ thực hiện. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 86 4.4.4. Nâng cao chế tài xử phạt vi phạm thực công tác bảo hiểm xã hội bắt buộc. 4.4.4.1 Cơ sở cho giải pháp - Thực trạng: Chế tài xử phạt có, nhiên chưa thực đủ mạnh, mức xử phạt nhẹ, tính cưỡng chế pháp luật chưa nghiêm nhiều chủ sử dụng lao động tìm cách né tránh, không thực tham gia trích nộp BHXH đúng, đủ kịp thời cho người lao động. - Định hướng thời gian tới: Điều chỉnh, bổ sung theo chiều hướng nâng cao mức xử phạt tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật đủ mạnh để đảm bảo tính răn đe, đảm bảo công nghiêm minh pháp luật. 4.4.4.2 Nội dung giải pháp - Rà soát chế tài xử phạt, phát chế tài bất hợp lý. - Xây dựng mức phạt cách hợp lý, đủ sức răn đe đơn vị vi phạm. - Kiến nghị cấp nâng mức xử phạt lĩnh vực BHXH dự thảo Luật Xử lý vi phạm hành lên mức tỷ đồng. Trên sở sửa đổi, bổ sung Nghị định số 86/2010/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2010 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực BHXH Chính phủ theo hướng nâng mức xử phạt tiền hành vi không đóng, đóng không đủ 30% số tiền nợ BHXH, tối đa 500 triệu đồng tăng mức tiền lãi phạt chưa đóng, chậm đóng BHXH ngang với lãi suất cho vay ngân hàng thương mại thời điểm nộp, nhằm ngăn ngừa tình trạng chiếm dụng vốn doanh nghiệp nợ BHXH, đặc biệt có chiều hướng gia tăng, kể doanh nghiệp nhà nước. Bổ sung Bộ luật Hình tội danh chiếm dụng quỹ BHXH người đứng đầu quan, tổ chức sử dụng lao động có thu BHXH người lao động không đóng BHXH, bị xử lý hành tiếp tục vi phạm phải coi vi phạm hình thu hồi giấy phép kinh doanh. 4.4.4.3 Tổ chức thực Với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đề nghị quan quản lý nhà nước có thẩm quyền khẩn trương nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung, phê duyệt ban hành để sớm vào thực hiện. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 87 4.4.5 Phát huy vai trò hệ thống trị tổ chức thực công tác bảo hiểm xã hội 4.4.5.1 Cơ sở cho giải pháp - Thực trạng: Thực tế cho thấy nơi nào, địa phương cấp uỷ, quyền, quan, đoàn thể (hệ thống trị) vào liệt nơi công tác BHXH thực tốt, đồng nghĩa với việc tỷ lệ tham gia BHXH cao, số nợ BHXH thấp, quyền lợi người lao động đảm bảo, an sinh xã hội phát triển. Bên cạnh đó, cấp uỷ, quyền địa phương thờ ơ, không xác định vai trò, trách nhiệm công tác BHXH nơi tỷ lệ người tham gia BHXH thấp, số nợ BHXH cao, thời gian nợ kéo dài, quyền lợi người lao động không đảm bảo, ảnh hướng xấu tới công tác an sinh xã hội địa phương… - Định hướng thời gian tới: Để thực tốt công tác BHXH cần có vào đồng cấp ủy, quyền, địa phương; xem yếu tố quan trọng công tác lãnh đạo, đạo thực công tác BHXH nói chung, công tác quản lý thu BHXH bắt buộc nói riêng. Chính cần có gắn kết vai trò, trách nhiệm cấp ủy, quyền việc thực công tác BHXH địa phương, đơn vị, nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp, đáng người lao động BHXH. 4.4.5.2 Nội dung giải pháp - Cụ thể hoá quy rõ trách nhiệm quan quản lý Nhà nước, ngành có liên quan với quan BHXH việc phối hợp, quản lý đơn vị thành lập, người lao động diện phải tham gia BHXH theo luật định. Cần phải đưa tiêu chí thực công tác BHXH để đánh giá kết lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ cấp uỷ, quyền địa phương cấp; định kỳ có sơ kết, tổng kết, đánh giá. Từ nâng cao vai trò, trách nhiệm tổ chức, cá nhân, đặc biệt vai trò, trách nhiệm người lãnh đạo. - Cấp uỷ, quyền cấp cần đạo quan ph[...]... sở lý luận và thực tiễn về quản lý và sử dụng Quỹ Hỗ trợ nông dân; - Đánh giá thực trạng công tác quản lý và sử dụng Quỹ hỗ trợ nông dân tại huyện Hoài Đức; - Đề xuất định hướng, các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng Quỹ hỗ trợ nông dân tại huyện Hoài Đức trong thời gian tới 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Có các lý thuyết, lý luận nào về quản lý, sử dụng các Quỹ hỗ trợ nông nghiệp, nông. .. dân Vì vậy, tôi lựa chọn đề tài: Quản lý và sử dụng Quỹ Hỗ trợ nông dân tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 M c tiêu chung Đánh giá thực trạng công tác quản lý và sử dụng Quỹ Hỗ trợ nông dân tại huyện Hoài Đức trong những năm qua, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng Quỹ Hỗ trợ nông dân tại huyện Hoài Đức trong thời gian tới 1.2.2... tại, hạn chế gì trong quản lý và sử dụng Quỹ Hỗ trợ nông dân tại huyện Hoài Đức? - Cần có các giải pháp nào để khắc phục tồn tại, yếu kém đồng thời nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng Quỹ hỗ trợ nông dân tại huyện Hoài Đức? 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý Quỹ HTND của Hội Nông dân huyện Hoài Đức và việc sử dụng vốn vay từ Quỹ HTND của hội viên nông dân. .. Nam Quỹ Hỗ trợ nông dân cấp tỉnh, trực thuộc Hội Nông dân cấp tỉnh Quỹ Hỗ trợ nông dân cấp huyện, trực thuộc Hội Nông dân cấp huyện Quỹ Hỗ trợ nông dân các cấp có con dấu riêng; mở tài khoản giao dịch tại các ngân hàng hoặc kho bạc nhà nước cùng cấp nơi Quỹ đóng trụ sở Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 9 Cấp xã không thành lập Quỹ Hỗ trợ nông dân, Hội Nông dân cấp... HTND của hội viên nông dân tại huyện Hoài Đức, Thành phố Hà Nội 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Quá trình hình thành, hoạt động của Quỹ HTND tại huyện Hoài Đức và kết quả đạt được; trong đó tập trung đánh giá kết quả công tác quản lý Quỹ HTND của Hội Nông dân huyện Hoài Đức và đánh giá kết quả sử dụng vốn vay từ Quỹ HTND của hội viên nông dân trên địa bàn huyện Hoài Đức - Phạm vi về thời... người vay về sử dụng vốn Quỹ HTND để đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn Quỹ HTND 2.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý và sử dụng Quỹ Hỗ trợ nông dân 2.1.7.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc quản lý Quỹ Hỗ trợ nông dân * Cơ chế chính sách: Một cơ chế chính sách quản lý thống nhất và phù hợp sẽ giúp cho việc quản lý Quỹ HTND đạt kết quả tốt; nếu cơ chế chính sách không thống nhất thì việc quản lý Quỹ HTND... trợ nông nghiệp, nông thôn và nông dân? - Có những bài học kinh nghiệm nào trong quản lý, sử dụng Quỹ HTND? - Công tác quản lý Quỹ HTND tại huyện Hoài Đức đang được thực hiện như thế nào? - Thực trạng sử dụng vốn vay Quỹ HTND của hội viên nông dân trên địa bàn huyện Hoài Đức như thế nào? - Có các yếu tố nào ảnh hưởng đến quản lý và sử dụng Quỹ HTND tại huyện Hoài Đức? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận... kiểm soát Quỹ HTND ở cấp nào được hạch toán vào chi phí quản lý Quỹ Hỗ trợ nông dân cấp đó 2.1.6 Nội dung đánh giá việc sử dụng Quỹ Hỗ trợ nông dân Để đánh giá việc sử dụng Quỹ HTND của các hộ hội viên nông dân, căn cứ quan trọng đầu tiên là xét đúng đối tượng vay vốn; đánh giá được thực trạng sử dụng vốn của hộ vay và đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn Quỹ HTND Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ HTND... cá nhân có thành tích xuất sắc (Hội Nông dân Việt Nam, 2012) Những quy định chung, hoạt động nghiệp vụ của Quỹ Hỗ trợ nông dân được đảm bảo thực hiện tại quy định Điều lệ tổ chức và hoạt động Quỹ Hỗ trợ nông dân do Trung ương Hội Nông dân Việt Nam ban hành năm 2001 và sửa đổi năm 2012 2.1.3 Đặc điểm và nguyên tắc hoạt động của Quỹ Hỗ trợ Nông dân 2.1.3.1 Đặc điểm Là sản phẩm của Hội Nông dân Việt Nam,... làm công tác quản lý Quỹ HTND huyện, xã; - Kế hoạch tài chính năm và gửi cho Hội Nông dân thành phố vào thời điểm quy định các tài liệu kế hoạch của năm tiếp theo, gồm: + Kế hoạch nguồn và sử dụng vốn trợ giúp nông dân; + Kế hoạch thu, chi tài chính; + Báo cáo quyết toán tài chính hàng năm của Quỹ HTND huyện Ban Thường vụ Hội Nông dân thành phố Hà Nội có trách nhiệm xem xét, phê Học viện Nông nghiệp . như những tồn tại hạn chế trong việc quản lý và sử dụng Quỹ hỗ trợ nông dân. Vì vậy, tôi lựa chọn đề tài: Quản lý và sử dụng Quỹ Hỗ trợ nông dân tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội . 1.2 Mục. quản lý và sử dụng Quỹ Hỗ trợ nông dân tại huyện Hoài Đức 86 4.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Quỹ Hỗ trợ nông dân tại huyện Hoài Đức 86 4.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sử dụng Quỹ Hỗ trợ. động của Quỹ Hỗ trợ Nông dân 7 2.1.4 Cơ cấu tổ chức của Quỹ Hỗ trợ nông dân 9 2.1.5 Nội dung công tác quản lý Quỹ Hỗ trợ nông dân 10 2.1.6 Nội dung đánh giá việc sử dụng Quỹ Hỗ trợ nông dân 17

Ngày đăng: 19/09/2015, 17:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Đặt vấn đề

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • Phần III. Phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan