quản lý nhà nước về đất đai tại phòng tài nguyên và môi trường huyện mỹ hào tỉnh hưng yên

103 905 4
quản lý nhà nước về đất đai tại phòng tài nguyên và môi trường huyện mỹ hào tỉnh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THANH CÚC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TẠI PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HUYỆN MỸ HÀO TỈNH HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS KIM THỊ DUNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, nội dung, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin cam kết chắn rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc, luận văn nỗ lực, kết làm việc cá nhân (ngoài phần trích dẫn). Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Cúc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, anh em người thân đảm bảo cho vật chất không ngừng động viên, cổ vũ tinh thần suốt năm tháng học tập thời gian thực đề tài nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn Cô giáo - Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Kim Thị Dung - Bộ môn Tài – Học viện Nông nghiệp Việt Nam hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể Thầy giáo, Cô giáo khoa Kế toán Quản trị kinh doanh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam ban ngành huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, tập thể cá nhân giúp đỡ hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn./. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Cúc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng biểu viii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.3 Nội dung nghiên cứu CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA QLNN VỀ ĐẤT ĐAI 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò nguyên tắc QLNN đất đai 1.3 Nội dung chủ yếu QLNN đất đai 11 2.2 Cơ sở thực tiễn 20 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước đất đai số nước giới 20 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý đất đai số tỉnh, thành phố nước 25 2.2.3 Bài học rút cho Việt Nam huyện Mỹ Hào quản lý Nhà nước đất đai 27 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên 31 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Mỹ Hào 31 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội huyện Mỹ Hào 34 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 43 3.2 Đặc điểm phòng Tài nguyên Môi trường huyện Mỹ Hào 44 3.2.1 Vị trí, chức phòng Tài nguyên Môi trường 44 3.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn phòng Tài nguyên Môi trường 44 3.2.3 Cơ cấu tổ chức phòng Tài nguyên Môi trường 45 3.3 Phương pháp nghiên cứu 46 3.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 46 3.3.2 Phương pháp phân tích 47 3.4 Hệ thống tiêu chủ yếu dùng phân tích 48 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 4.1 Thực trạng QLNN đất đai phòng Tài nguyên Môi trường huyện Mỹ Hào từ năm 2010 đến 49 4.1.1 Ban hành văn tổ chức thực văn QLNN đất đai 49 4.1.2 Xây dựng hệ thống hồ sơ, hệ thống thông tin hệ thống dịch vụ đất đai để thực công tác QLNN đất đai đáp ứng yêu cầu đối tượng sử dụng đất 4.1.3 50 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, thực giao đất, thu hồi đất 4.1.3.1 Lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 56 4.1.4 Quản lý tài đất đai 59 4.1.5 Thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật đất đai, xử lý vi phạm giải đơn khiếu nại, tố cáo đất đai 4.2 60 Đánh giá kết công tác QLNN đất đai phòng Tài nguyên Môi trường huyện Mỹ Hào 63 4.2.1 Những kết đạt công tác QLNN đất đai 63 4.2.2 Những tồn tại, hạn chế công tác QLNN đất đai 64 4.2.3 Nguyên nhân tồn tại, yếu công tác QLNN dất đai huyện Mỹ Hào 4.3 4.3.1 66 Định hướng giải pháp tăng cường QLNN đất đai phòng Tài nguyên Môi trường huyện Mỹ Hào đến năm 2020 69 Định hướng QLNN đất đai huyện Mỹ Hào đến năm 2020 69 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 4.3.2 Xu hướng biến động đất đai huyện Mỹ Hào thời gian tới 4.3.3 Đề xuất số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đất đai 73 phòng Tài nguyên Môi trường huyện Mỹ Hào đến năm 2020 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 5.1 Kết luận 87 5.2 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐS Bất động sản BQ Bình quân CC Cơ cấu CNCS Chủ nghĩa cộng sản CNH Công nghiệp hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội DTHT Diện tích trạng DTQH Diện tích quy hoạch ĐGHC Địa giới hành ĐTH Đô thị hoá GCN Giấy chứng nhận GPMB Giải phóng mặt GTSX Giá trị sản xuất HĐH Hiện đại hoá HĐND Hội đồng nhân dân HTKT Hạ tầng kỹ thuật KTTT Kinh tế thị trường LĐ Lao động LLSX Lực lượng sản xuất NN Nông nghiệp QLNN Quản lý nhà nước QHSX Quan hệ sản xuất QSDĐ Quyền sử dụng đất SDĐ Sử dụng đất SHTN Sở hữu tư nhân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi SHTT Sở hữu tập thể SHNN Sở hữu Nhà nước SL Số lượng TBCN Tư chủ nghĩa TĐC Tái định cư TLSX Tư liệu sản xuất TNMT Tài nguyên môi trường UBND Uỷ ban nhân dân XDCB Xây dựng XHCN Xã hội chủ nghĩa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên bảng Trang 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện Mỹ Hào qua năm (2010- 2013) 34 3.2 Dân số mật độ dân số năm 2013 huyện Mỹ Hào 36 3.3 Hiện trạng sử dụng đất huyện Mỹ Hào năm 2013 42 4.1 Kết công tác quản lý hồ sơ địa giới hành xã, thị trấn huyện 4.2 50 Ý kiến trả lời cán địa xã, thị trấn công tác đo đạc, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất 4.3 51 Biến động diện tích đất theo mục đích sử dụng năm 2013 so với thống kê năm 2012 kiểm kê năm 2010 53 4.4 Kết cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất huyện Mỹ Hào 54 4.5 Số lượng tỷ lệ hộ dân trả lời đánh giá công tác kê khai, đăng ký cấp GCN QSDĐ địa bàn huyện Mỹ Hào 4.6 55 Kết kê khai, đăng ký cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất huyện Mỹ Hào 4.7 55 Tổng hợp ý kiến đánh giá người dân lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện Mỹ Hào 56 4.8 Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Mỹ Hào 57 4.9 Giao đất, thu hồi đất để thực dự án địa bàn huyện Mỹ Hào giai đoạn 2010 – 2013 58 4.10 Các khoản thu ngân sách từ đất địa bàn huyện Mỹ Hào 59 4.11 Kết đấu giá Quyền sử dụng đất địa bàn huyện Mỹ Hào giai đoạn 2010 - 2013 4.12 60 Các sai phạm phát quản lý sử dụng đất địa bàn huyện Mỹ Hào 60 4.13 Tình hình giải đơn khiếu nại, tố cáo giai đoạn 2010 - 2013 61 4.14 Diện tích quy hoạch đến năm 2020 phân bổ cho cấp 75 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Bản đồ hành huyện Mỹ Hào 31 3.2 Cơ cấu sử dụng đất huyện Mỹ Hào năm 2013 42 3.3 Cơ cấu tổ chức phòng Tài nguyên Môi trường 46 3.4 Cơ cấu sử dụng đất đến năm 2020 huyện Mỹ Hào 58 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix cấp quản lý, giao nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân, xây dựng quy chế làm việc, quy chế phối hợp đơn vị Cục, thường xuyên kiểm tra, đôn đốc việc thực quy chế. Coi trọng công tác giáo dục trị, tư tưởng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, tính trung thực, ý thức tổ chức kỷ luật, danh dự trách nhiệm nghề nghiệp cho cán bộ, công chức Hải quan. Thường xuyên tổ chức phê bình tự phê bình, bảo vệ trị nội bộ, có phương án phòng ngừa đơn vị, địa bàn, công việc trọng điểm. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 89 4.4.3.4. Nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ công tác QLNN hải quan hàng hóa nhận gia công Việt Nam Với yêu cầu mục tiêu đại hoá ngành Hải quan vai trò hệ thống thông tin nghiệp vụ quan trọng. Để đảm bảo thực tốt vai trò hệ thống công nghệ thông tin phải nâng cấp đổi mới. Tập trung đầu tư, đại hóa trụ sở làm việc, địa điểm kiểm tra tập trung; trang thiết bị kỹ thuật, công cụ hỗ trợ; hạ tầng truyền thông ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho mặt hoạt động quan hải quan đồng bộ, thống phù hợp với quy hoạch, chiến lược phát triển ngành, địa phương. Các điểm thông quan nội địa, cửa khẩu, địa điểm kiểm tra tập trung phải đặt khu vực trung tâm tuyến giao thông trọng điểm, cụm khu công nghiệp, khu chế xuất, cảng biển, sân bay, hướng tới yêu cầu quản lý tập trung, tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động xuất khẩu, nhập kiểm soát biên giới. Các Phòng thí nghiệm Hải quan quy hoạch, xây dựng chủ yếu địa bàn xác định trọng điểm thương mại, đầu tư, sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu. Việc đầu tư, xây dựng Phòng thí nghiệm Hải quan phải đạt tiêu chuẩn VILAS hoàn thiện hệ thống phương pháp phân tích chuẩn. Trang thiết bị kỹ thuật phục vụ công tác quản lý đổi đại hóa theo lĩnh vực, nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm có tính đến đặc điểm địa bàn, đơn vị. Ưu tiên đầu tư trang bị đồng hệ thống máy móc, trang thiết bị công nghệ thông tin, máy soi, hệ thống camera giám sát địa bàn trọng điểm. Hệ thống công nghệ thông tin đảm bảo kỹ thuật cho chương trình nghiệp vụ hoạt động liên tục, thông suốt với mức độ an ninh an toàn cao phạm vi toàn ngành. Bên cạnh phải trì, hoàn thiện phát triển chương trình nghiệp vụ để đáp ứng với yêu cầu thực tế phát sinh. Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, khoản hợp đồng gia công từ nhập nguyên liệu, vật tư xuất sản phẩm, khoản hồ sơ mang lại hiệu thiết thực, có tác động lớn đến quan hệ giao dịch quan Hải quan doanh nghiệp, điều kiện Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 90 vi tính hóa, công việc thực theo cách thức định quy định nhà nước hải quan hoạt động thực thống nhất, đảm bảo đối xử công doanh nghiệp. Do vậy, để hoàn chỉnh chương trình quản lý khoản máy thực thủ tục Hải quan điện tử Tích cực triển khai thực TTHQ Điện tử theo quy định NĐ 87/2012/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Hải quan TTHQ Điện tử hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, phấn đấu đạt 100% hợp đồng gia công thực thủ tục Hải quan điện tử.- Tích cực triển khai QĐ 48/QĐ-TTg triển khai thí điểm chế cửa ASEAN. Tập trung nguồn lực đảm bảo triển khai hệ thống VNACCS/VCIS. Tiếp nhận, nâng cấp hệ thống thông tin triển khai lên mô hình xử lý tập trung để kết nối, xử lý thông tin với hệ thống VNACCS/VCIS. Triển khai kết hợp hệ thống phần mềm ứng dụng với nâng cấp hạ tầng mạng, truyền thông giải pháp an toàn bảo mật, hướng tới việc tích hợp, chuyển đổi sang hệ thống thông tin hải quan tích hợp, tập trung. 4.4.3.5. Đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho Doanh nghiệp Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động quan trọng góp phần nâng cao hiệu tăng cường QLNN hoạt động gia công hàng hóa Việt Nam cho cán công chức, cộng đồng doanh nghiệp nắm rõ pháp luật nhà nước hoạt động gia công hàng hóa Việt Nam. Một là, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật hoạt động gia công hàng hóa Việt Nam phải thường xuyên, liên tục, có chương trình, kế hoạch cụ thể giai đoạn. Hai là, việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phải tiến hành với nhiều nội dung, phù hợp với đối tượng khác nhau. Với cán bộ, công chức hải quan cần tuyên truyền, giáo dục pháp luật để có thống vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn cá nhân công tác QLNN hoạt động gia công hàng hóa. Đối với doanh nghiệp cần tuyên truyền, giáo dục pháp luật liên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 91 quan đến quyền lợi, nghĩa vụ phải chấp hành tham gia hoạt động gia công hàng hóa xuất để từ nâng cao ý thức pháp luật cho doanh nghiệp. Ba là, việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật phải thực nhiều hình thức tổ chức giới thiệu, tập huấn, hội thảo; tuyên truyền qua hệ thống phương tiện thông tin đại chúng; tuyên truyền qua việc in loại sách giới thiệu văn quy phạm pháp luật. Bốn là, nâng cao lực, phát huy vai trò chủ thể tham gia tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật. Các hình thức tuyên truyền, giải đáp sách pháp luật hải quan cần trọng thông qua nhiều kênh thông tin khác nhau. Một kênh website. Đây coi kênh thông tin tuyên truyền tiếp nhận, giải vướng mắc khó khăn cho doanh nghiệp hiệu quả. Với ý nghĩa này, thời gian tới, lãnh đạo ngành hải quan cần quan tâm đạo nâng cấp, cập nhật, khai thác sử dụng hiệu website hình thức nội dung. Ngành hải quan thành lập Tổ tư vấn giải đáp trực tuyến qua website để giải đáp vướng mắc doanh nghiệp; kịp thời thông tin chủ trương sách đến cộng đồng doanh nghiệp; công khai thủ tục hành lên website; tiếp nhận thông tin phản hồi từ doanh nghiệp, góp ý thái độ, tác phong làm việc cán công chức Hải quan . Bên cạnh đó, website nên có thêm ngôn ngữ tiếng Anh nhằm đáp ứng yêu cầu lãnh đạo, nhân viên doanh nghiệp người nước ngoài. Các văn pháp luật cập nhật giúp doanh nghiệp tra cứu, thực kịp thời, xác. Ngoài ra, doanh nghiệp đến trực tiếp Chi cục làm thủ tục hải quan, cán Hải quan cần: hướng dẫn khách hàng khai báo cách đầy đủ nội dung hợp đồng gia công cần xem xét kỹ chi tiết hợp đồng, hoá đơn, giấy phép, địa người gửi, người nhận để kịp thời phát sai sót tiến hành điều chỉnh. Hiện Chi cục Hải Quan giai đoạn đầu trình đại hoá hải quan, thực hải quan điện tử. Việc hướng dẫn doanh nghiệp quy trình cách thức để tham gia hải quan điện tử cần trọng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận Cùng với phát triển đất nước, ngành Hải quan bước phát triển mặt để sẵn sàng đảm đương nhiệm vụ ngày khó khăn tình hình mới. Hoà chung vào không khí thi đua đó, Cục Hải quan Thành phố Hà Nội có nhiều nỗ lực việc thực tốt chức nhiệm vụ ngành đề ra. Để QLNN hải quan đối v [...]... quả quản lý thấp QLNN về đất đai trong nền KTTT ở nước ta trong đó có huyện Mỹ Hào là những vấn đề mang tính cấp thiết hiện nay Nhằm góp phần làm sáng tỏ những vấn đề nêu trên, tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: Quản lý Nhà nước về đất đai tại phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Mỹ Hào tỉnh Hưng Yên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng quản lý Nhà nước về đất đai. .. hữu và các chức năng khác của Nhà nước Khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai, đồng thời có biện pháp bảo vệ đất và môi trường sống theo hướng sử dụng bền vững quĩ đất 2.1.2 Vai trò và nguyên tắc QLNN về đất đai 2.1.2.1 Vai trò của quản lý nhà nước về đất đai Quản lý Nhà nước về đất đai có vai trò rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế, xã hội và đời sống nhân dân, cụ thể là:... 2.1.2.2 Nguyên tắc quản lý nhà nước về đất đai - Nguyên tắc thống nhất về quản lý nhà nước: Từ vai trò của đất đai đối với cả nền kinh tế, xã hội cho thấy, việc nhà nước thống nhất quản lý nhà nước về đất đai là cần thiết Điều đó sẽ đảm bảo cho việc duy trì các mục tiêu chung của xã hội Từ xưa tới nay, ở tất cả các quốc gia trên thế giới, Nhà nước đều thực hiện quản lý tập trung thống nhất về đất đai Luật... ở huyện Mỹ Hào thời gian qua, đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường QLNN về đất đai ở địa phương thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về QLNN về đất đai - Phản ánh và đánh giá thực trạng QLNN về đất đai tại phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Mỹ Hào từ năm 2010 đến nay - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường QLNN về đất đai tại phòng Tài. .. phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Mỹ Hào trong thời gian tới 1.3 Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề về QLNN về đất đai ở huyện Mỹ Hào Đối tượng khảo sát: Các tổ chức, cá nhân liên quan đến QLNN về đất đai ở huyện Mỹ Hào 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Nghiên cứu vấn đề QLNN về đất đai ở huyện Mỹ Hào - Về thời... chính đất đai thể hiện thông qua các chính sách về thu tiền sử dụng đất, các loại thuế, phí và lệ phí về đất, quản lý giá đất và chính sách đền bù, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất - Hành chính: Thông qua hệ thống hồ sơ địa chính, hệ thống thông tin đất đai, hệ thống bộ máy QLNN về đất đai và hệ thống dịch vụ đất đai Xét về mặt pháp lý, QLNN về đất đai được phân ra thành chủ thể quản lý và khách thể quản. .. với đất đai Quản lý của Nhà nước về đất đai được thể hiện ở các nội dung của QLNN về đất đai Nội dung của QLNN về đất đai là việc Nhà nước sử dụng những phương pháp, biện pháp, những phương tiện, công cụ quản lý, thông qua hoạt động của bộ máy quản lý để thực hiện chức năng quản lý của Nhà nước về đất đai, nhằm đạt được mục tiêu SDĐ đã đặt ra cụ thể là: - Thực hiện quyền đại diện sở hữu toàn dân về đất. .. đất đai đó là các quyền định đoạt về đất đai (quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; giá đất ), thực hiện các quyền lợi về kinh tế trong quản lý SDĐ, tiến hành giao đất hoặc cho thuê đất (Nhà nước tham gia trực tiếp vào vận hành thị trường đất đai) - Thực hiện chức năng của Nhà nước thống nhất quản lý đất đai trong phạm vi cả nước nhằm SDĐ hiệu quả, hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ nguồn tài nguyên đất. .. thực hiện quyền lợi về mặt kinh tế của sở hữu đất đai toàn dân Vì vậy quản lý tốt công tác giao đất, cho thuế đất, chuyển mục đích SDĐ là quản lý tốt nguồn tài nguyên đất và hiệu quả kinh tế đất 2.1.3.4 Quản lý tài chính về đất, điều chỉnh các quan hệ kinh tế đất trong nền kinh tế thị trường + Quản lý tài chính về đất: Là chức năng rất quan trọng của Nhà nước vừa để thực hiện quyền lợi về mặt kinh tế của... người quản lý càng lớn và nội dung quản lý càng phức tạp 2.1.1.2 Khái niệm về quản lý nhà nước Trong hệ thống các chủ thể quản lý xã hội, Nhà nước là chủ thể duy nhất quản lý xã hội toàn dân, toàn diện bằng pháp luật Cụ thể như sau: Nhà nước quản lý toàn dân là nhà nước quản lý toàn bộ những người sống và làm việc trên lãnh thổ quốc gia, bao gồm công dân và những người công phải là công dân Nhà nước quản . đất đai tại phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Mỹ Hào từ năm 2010 đến nay. - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường QLNN về đất đai tại phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Mỹ Hào trong. động đất đai của huyện Mỹ Hào thời gian tới 73 4.3.3 Đề xuất một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về đất đai ở phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Mỹ Hào đến năm 2020 76 5 KẾT LUẬN VÀ. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THANH CÚC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TẠI PHÒNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HUYỆN MỸ HÀO TỈNH HƯNG YÊN

Ngày đăng: 19/09/2015, 17:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • 1. Mở đầu

    • 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn của QLNN về đất đai

    • 3. Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • 4. Kết quả nghiên cứu

    • 5. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan