đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lai giữa lợn nái f1(landrace x yorkshire) và f1 (yorkshire x landrace) phối với đực pidu tại trại chăn nuôi đông xuân – hà nam

76 409 0
đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lai giữa lợn nái f1(landrace x yorkshire) và f1 (yorkshire x landrace) phối với đực pidu tại trại chăn nuôi đông xuân – hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP &PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM --------- --------- NGUYỄN THỊ TRỌNG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN, SINH TRƯỞNG CỦA TỔ HỢP LAI GIỮA LỢN NÁI F1(LANDRACE x YORKSHIRE) VÀ F1 (YORKSHIRE x LANDRACE) PHỐI VỚI ĐỰC PIDU TẠI TRẠI CHĂN NUÔI ĐÔNG XUÂN – HÀ NAM CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 60.62.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. PHAN XUÂN HẢO HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. - Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Thị Trọng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho bày tỏ lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Phan Xuân Hảo, người hướng dẫn khoa học, giúp đỡ nhiệt tình có trách nhiệm trình thực đề tài hoàn thành luận văn. Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới thầy cô Bộ môn Di truyền - Giống vật nuôi; Khoa Chăn nuôi; Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình thực đề tài. Cho phép bày tỏ lời cảm ơn tới trại chăn nuôi Đông Xuân, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam hợp tác giúp đỡ trình thực đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ động viên suốt thời gian qua. Hà Nội, ngày 07 tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Trọng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục kí hiệu chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Tính trạng số lượng 1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính trạng số lượng 1.1.3. Hệ số di truyền 1.1.4. Lai giống ưu lai 1.2 Các tiêu sinh sản yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái 1.2.1. Các tiêu sinh sản lợn nái 1.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái 13 1.3 Cơ sở sinh lý sinh trưởng, tiêu đánh giá yếu tố ảnh hưởng 16 1.3.1. Cơ sở sinh lý sinh trưởng 16 1.3.2. Các tiêu đánh giá khả sinh trưởng 18 1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng 18 1.4 Tình hình nghiên cứu nước nước 21 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 21 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 27 Page iii 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Địa điểm, thời gian điều kiện nghiên cứu 27 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu 27 2.2.2. Thời gian nghiên cứu 28 2.2.3. Điều kiện nghiên cứu 28 2.3 Nội dung tiêu nghiên cứu 28 2.3.1. Đánh giá khả sinh sản hai tổ hợp lai 28 2.3.2. Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa 29 2.3.3. Khả sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lai từ cai sữa đến xuất bán 29 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Theo dõi suất sinh sản tổ hợp lai PiDu × F1(L × Y) PiDu×F1(Y × L) 30 2.4.2 Theo dõi tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa 30 2.4.3 Theo dõi suất sinh trưởng tiêu tốn thức ăn từ cai sữa đến xuất bán lợn lai PiDu × F1(L × Y) PiDu× F1(Y × L) 31 2.4.4. Phương pháp xử lý số liệu 32 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Năng suất sinh sản chung lợn nái F1(L × Y) F1(Y × L) phối với lợn đực PiDu 33 3.2 Năng suất sinh sản lợn nái F1(LxY) F1(Y×L) phối với đực PiDu qua lứa đẻ 43 3.3 Tiêu tốn thức ăn/1 kg lợn cai sữa 57 3.4 Năng suất sinh trưởng từ cai sữa đến xuất bán lợn lai PiDu × F1(L × Y) PiDu×F1(Y × L) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 63 1. Kết luận 63 2. Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 64 Page iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT F1(Y x L) Lợn lai Yorkshire Landrace F1(L x Y) Lợn lai Landrace Yorkshire KLCS/ổ Khối lượng cai sữa/ổ KLSS/ổ Khối lượng sơ sinh/ổ PiDu Lợn lai Pietrain Duroc SCCS/ổ Số cai sữa/ổ SCĐN/ổ Số để nuôi/ổ SCSSĐR/ổ Số sơ sinh đẻ ra/ổ SCSSS/ổ Số sơ sinh sống/ổ TTTĂ Tiêu tốn thức ăn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng 3.1 Năng suất sinh sản lợn nái F1(L × Y) F1 (Y × L) phối với Trang lợn đực PiDu 34 3.2 Năng suất sinh sản lợn nái F1(L × Y) F1 (Y × L) phối với đực PiDu lứa đẻ thứ 44 3.3 Năng suất sinh sản lợn nái F1(L × Y) F1 (Y × L) phối với đực PiDu lứa đẻ thứ 45 3.4 Năng suất sinh sản lợn nái F1(L × Y) F1 (Y × L) phối với đực PiDu lứa đẻ thứ 46 3.5 Năng suất sinh sản lợn nái F1(L × Y) F1 (Y × L) phối với đực PiDu lứa đẻ thứ 47 3.6 Năng suất sinh sản lợn nái F1(L × Y) F1 (Y × L) phối với đực PiDu lứa đẻ thứ 48 3.7 Năng suất sinh sản lợn nái F1(L × Y) F1 (Y × L) phối với đực PiDu lứa đẻ thứ 49 3.8 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg lợn cai sữa lợn nái F1(L×Y) F1(Y×L) phối với lợn đực PiDu 58 3.9 Sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn giai đoạn từ cai sữa đến xuất bán Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 61 Page vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Tên biểu đồ Trang 3.1 Số sơ sinh sống/ổ, số để nuôi/ổ, số cai sữa/ổ lợn nái F1(L × Y) F1(Y × L) phối với đực PiDu 38 3.2 Khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ nái F1(L × Y) F1 (Y × L) phối với đực PiDu 40 3.3 Số sơ sinh đẻ ra/ổ lợn nái F1(L×Y) F1(Y×L) qua lứa đẻ 50 3.4 Số đẻ sống/ổ lợn nái F1(L×Y) F1(Y×L) phối với lợn đực PiDu qua lứa 51 3.5 Khối lượng sơ sinh/ổ lợn nái F1(L×Y) F1(Y×L) phối với lợn đực PiDu qua lứa đẻ 52 3.6 Số cai sữa/ổ lợn nái F1(L×Y) F1(Y×L) phối với lợn đực PiDu qua lứa đẻ. 54 3.7 Khối lượng cai sữa/ổ lợn nái F1(L×Y) F1(Y×L) phối với đực PiDu qua lứa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 55 Page vii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi lợn Việt Nam năm gần có nhiều thay đổi tích cực tổng đàn, chất lượng đàn quy mô sản xuất. Tổng đàn lợn có mặt thường xuyên từ 21,8 triệu năm 2001 tăng lên 26,3 triệu năm 2013, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 1.58%/năm (trong đàn lợn nái năm 2001 từ 2,95 triệu lên 3, 91 triệu năm 2013 với tốc độ tăng trưởng bình quân 2,4%/ năm). Tổng sản lượng thịt xuất chuồng từ 1,51 triệu năm 2001 tăng lên 3,22 triệu năm 2013 tăng bình quân 6,49%/năm. Sản lượng thịt lợn chiếm tỷ lệ 74-77% tổng sản lượng thịt loại sản xuất nước (Thông tin từ Bộ Nông nghiệp & PTNT). Chăn nuôi hộ gia đình với quy mô nhỏ, chăn nuôi lợn theo hình thức trang trại, công nghiệp phát triển hầu khắp địa phương. Để có kết trên, nhờ đóng góp to lớn nhà khoa học, chủ trương sách phát triển chăn nuôi nhà nước khuyến khích người chăn nuôi áp dụng đồng biện pháp kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất, đặc biệt công tác cải tạo, nâng cao chất lượng giống. Sau nhập giống lợn ngoại (như Yorkshire, Landrace, Duroc, Pietrain …) có khả thích nghi tốt cho suất chất lượng ổn định Việt Nam, việc lai tạo giống lợn ngoại với ngoại để tạo lai thương phẩm 2, 3, giống ngoại … quan tâm, mở rộng ứng dụng vùng miền nước. Hà Nam tỉnh nông nghiệp phát triển vùng đồng Sông Hồng, với lợi có chợ lợn Bối Cầu chợ đầu mối gia súc, gia cầm lớn miền Bắc, giao thông thuận lợi dễ dàng cho việc phát triển chăn nuôi tỉnh, phong trào sản xuất chăn nuôi tỉnh mở rộng theo hướng chăn nuôi công nghiệp phát triển theo hướng trang trại. Hiện toàn tỉnh có 371 trang trại chăn nuôi ( từ năm 2011-2013 số trang trại tính theo tiêu trí mới).Tổng đàn lợn năm 2013 đạt 376,6 nghìn (năm 2011 360,2 nghìn con) đàn lợn nái 39.650 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page con. Tổng sản lượng thịt lợn xuất chuồng năm 2013 đạt 50.851 (năm 2001 47.626 tấn) (nguồn Niên giám thống kê 2013 Tỉnh Hà Nam). Tuy nhiên số trang trại chăn nuôi có quy mô lớn, sản xuất theo hướng công nghiệp chưa nhiều. Điều cho thấy chăn nuôi lợn theo quy mô trang trại vùng đồng Sông Hồng nói chung hay tỉnh Hà Nam nói riêng có quy mô tương đối nhỏ, mức độ đầu tư chăn nuôi nhiều hạn chế. Một vấn đề cấp thiết cần giải chăn nuôi lợn ngoại tỉnh Hà Nam suất sinh sản đàn nái ngoại chưa cao, không ổn định, không đồng đều, chất lượng thịt chưa đáp ứng nhu cầu thị trường. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất, tiến hành nghiên cứu: “Đánh giá khả sinh sản, sinh trưởng tổ hợp lai lợn nái F1(Landrace × Yorkshire) F1(Yorkshire × Landrace) phối với đực PiDu trại chăn nuôi Đông Xuân – Hà Nam”. 2. Mục đích đề tài - Đánh giá khả sinh sản lợn nái F1(Landrace × Yorkshire) F1 (Yorkshire × Landrace) phối với đực PiDu(Pietrain × Duroc) trại chăn nuôi Đông Xuân – Hà Nam . - Đánh giá tiêu tốn thức ăn để sản xuất kg lợn cai sữa. - Đánh giá khả sinh trưởng lợn lai PiDu× F1(Landrace × Yorkshire) PiDu×F1(Yorkshire × Landrace) từ cai sữa đến xuất bán. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Ở lợn nái F1(Y×L) phối với đực PiDu, khối lượng sơ sinh/con từ lứa đến lứa 1,42; 1,43; 1,43; 1,44; 1,44; 1,44 kg. Từ kết cho thấy khối lượng sơ sinh/con lợn nái F1(L×Y) F1(Y×L) phối với đực PiDu lứa theo dõi tương đối đồng đều, biến động nhiều lứa đẻ. Theo nghiên cứu Phan Xuân Hảo (2006) cho biết tiêu qua nhiều năm lợn nái L, Y F1(L × Y) đạt tương ứng vào khoảng 1,4-1,43kg/con; 1,4-1,45kg/con; 1,39-1,44kg/con. Như vậy, kết nghiên cứu tương đối phù hợp với nghiên cứu nói trên. - Tỷ lệ sơ sinh sống(%) Ở lợn nái F1(L × Y) phối với đực PiDu, tỷ lệ sơ sinh sống từ lứa đẻ đến lứa đẻ 93,63; 95,80; 96,33; 96,25; 97,67 98,72%. Ở lợn nái F1(Y×L) phối với đực PiDu, tỷ lệ sơ sinh sống từ lứa đẻ đến lứa đẻ 93,68; 95,36; 96,12; 95,60; 97,21 99,80%. Từ kết cho thấy, tỷ lệ sơ sinh sống lợn nái lai F1(L×Y) F1(Y×L) điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng nhau, thấp lứa 1, từ lứa trở đi, tỷ lệ sơ sinh sống có xu hướng tăng lên. - Số để nuôi/ổ(con) Số để nuôi/ổ lợn nái F1(L × Y) phối với đực PiDu từ lứa đến lứa 10,43; 11,02; 11,10; 11,79; 11,76; 11,12 con. Số để nuôi/ổ lợn nái F1(Y × L) phối với đực PiDu từ lứa đến lứa 10,85; 10,97; 11,23; 11,78; 11,88; 11,33 con. Số để nuôi/ổ nái F1(L×Y) F1(Y×L) phối với lợn đực PiDu thấp lứa 1, tăng dần từ lứa đạt cao lứa (đối với lợn nái F1(L × Y), cao lứa (đối với lợn nái F1(Y × L), sau có xu hướng giảm dần lứa tiếp theo. Số để nuôi lợn nái F1(Y×L) cao lợn nái F1(L×Y) lứa 1, 2, 3, 5, 6, nhiên lứa thứ 4, số để nuôi lợn nái F1(L × Y) cao so với tiêu lợn nái F1(Y × L). - Số cai sữa/ổ Số cai sữa/ổ lợn nái F1(L × Y) phối với đực PiDu từ lứa đến Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 lứa 10,10; 10,72; 10,90; 11,52; 11,50; 10,96 con/ổ. Số cai sữa/ổ của lợn nái F1(Y × L) tương ứng đạt 10,62; 10,75; 11,08; 11,52; 11,80; 11,26 con/ổ. Số cai sữa/ổ công thức lai PiDu x F1(L × Y) PiDu x F1(Y × L) thấp lứa 1, tăng dần từ lứa đến lứa (ở lợn nái F1(L × Y)) lứa (ở lợn nái F1(Y × L)), sau có xu hướng giảm dần. Qua kết theo dõi thu được, nhận thấy, số cai sữa công thức lai PiDu x F1(Y × L) cao so với tiêu công thức lai PiDu x F1(L × Y) lứa 1, 2, 3, 5, 6; lứa số cai sữa/ổ hai công thức lai. Chỉ tiêu số cai sữa/ổ qua lứa thể qua biểu đồ 3.6. Con 12 11.8 11.52 11.5 11.52 11.5 11.26 11.08 11 10.62 10.72 10.75 10.96 10.9 10.5 10.1 10 9.5 Lứa Lứa Lứa Lứa F1(L x Y) Lứa F1(Y x L) Lứa Lứa đẻ Biểu đồ 3.6. Số cai sữa/ổ lợn nái F1(L×Y) F1(Y×L) phối với lợn đực PiDu qua lứa đẻ. - Khối lượng cai sữa/ổ Khối lượng cai sữa/ổ tiêu đánh giá khả tiết sữa lợn mẹ điều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái giai đoạn nuôi lợn giai đoạn theo mẹ. Ở công thức lai PiDu x F1(L×Y), khối lượng cai sữa/ổ lợn nái từ lứa đến lứa 63,39; 67,55; 68,98; 73,57; 73,14; 69,73 kg/ổ. Khối lượng cai Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 sữa/ổ thấp lứa 1, tăng dần đạt cao lứa 4, từ lứa đẻ thứ 5, khối lượng cai sữa/ổ giảm dần. Ở lợn nái F1(Y×L) phối với đực PiDu, khối lượng cai sữa/ổ từ lứa đến lứa tương ứng đạt 65,88; 67,32; 69,58; 72,83; 74,33; 71,05 kg/ổ. Kết cho thấy, khối lượng cai sữa/ổ thấp lứa 1, tăng dần từ lứa thứ đến 5, đạt cao lứa bắt đầu có xu hướng giảm từ lứa thứ 6. Khối lượng cai sữa/ổ công thức lai PiDu×F1(Y×L) đạt kết cao so với công thức lai PiDu× F1(L ×Y) lứa 1, 3, 4, 5, lại thấp lứa điều minh họa qua biểu đồ 3.7. Kg 76 73.57 74 74.33 72.83 73.14 71.05 72 68.98 69.58 70 68 66 64 69.73 65.88 67.55 67.32 63.39 62 60 58 56 Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa Lứa đẻ F1(L x Y ) F1 (Y x L) Biểu đồ 3.7. Khối lượng cai sữa/ổ lợn nái F1(L×Y) F1(Y×L) phối với đực PiDu qua lứa đẻ - Khối lượng cai sữa/con Khối lượng cai sữa/con công thức lai PiDu x F1(L×Y) từ lứa đến lứa 6,28; 6,30; 6,33; 6,38; 6,36; 6,36 kg. Ở công thức lai Pidu x F1(L×Y), khối lượng cai sữa/con từ lứa đến lứa 6,21; 6,26; 6,28; 6,33; 6,30; 6,31 kg. Kết cho thấy, tổ hợp lai PiDu× F1(L×Y), PiDu×F1(Y×L) có khối lượng cai sữa/con biểu khác rõ ràng lứa đẻ, mức độ dao động lứa thấp. Ở lứa đẻ thứ đến thứ có khối lượng cai sữa/con Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 tổ hợp lai PiDu×F1(Y x L) cao tổ hợp lai PiDu×F1(L xY) sai khác rõ ràng (P < 0,05). - Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa Kết theo dõi cho thấy tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa từ lứa đến lứa lợn nái F1(L x Y) phối với đực PiDu 96,88; 97,35; 98,26; 97,83; 97,87; 98,60%. Ở lợn nái F1(Y x L) phối với đực PiDu, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa từ lứa đến lứa 97,83; 98,03; 98,67; 97,77; 99,36; 99,38 %. Như vậy, thấy, tỷ lệ sống đến cai sữa/ổ hai công thức lai tương đối cao, qua cho thấy điều kiện nuôi dưỡng trại chăn nuôi, khả chăm sóc, mức nuôi lợn mẹ tốt. Trong điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng tỷ lệ nuôi sống lợn đến sau cai sữa công thức lai PiDu ×F1(Y×L) cao tiêu công thức lai PiDu× F1(L×Y) lứa 1, 2, 3, 5, 6. Tuy nhiên, lứa 4, số sống đến cai sữa/ổ công thức lai PiDu× F1(L×Y) lại cao so với công thức lai PiDu×F1(Y×L). - Khoảng cách lứa đẻ Kết theo dõi cho thấy, khoảng cách lứa đẻ qua lứa đẻ lợn nái F1(L×Y) từ lứa đến lứa 144,02; 143,25; 143,70; 143,59 143,47 ngày. Ở lợn nái F1(Y×L) 143,53; 142,72; 143,40; 143,41; 145,36 ngày. Qua kết ta thấy tổ hợp lai PiDu × F1(L×Y) tổ hợp lai PiDu x F1(Y×L) có thời gian chờ phối từ lứa đến lứa tương đương. Qua so sánh suất sinh sản hai tổ hợp lai qua lứa cho thấy điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng nhau, kỹ thuật phương thức phối giống, trợ sản nhau: - Năng suất sinh sản hai tổ hợp lai nhìn chung có kết tốt điều cho thấy rằng, lợn nái lai có khả thích nghi tốt với điều kiện chăn nuôi Việt Nam. - Khi so sánh khả sinh sản lợn nái F1(L×Y) F1(Y×L) qua lứa, nhận thấy đạt giá trị thấp lứa sau tăng dần lứa 2, 3, đến lứa 5, lại có xu hướng giảm. Để giải thích điều này, theo lợn nái lứa giai đoạn sinh trưởng phát triển, trình mang thai nuôi con, phần dinh dưỡng nái dành để phục vụ trình sinh trưởng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 phát triển thể khả sinh sản thấp nhất. Từ lứa thứ đến lứa thứ 4, nái dần phát triển hoàn thiện thể, đạt sức khỏe, sức sinh sản tốt lứa thứ 4. Đến lứa thứ trở đi, khả sinh sản lợn nái giảm dần tỷ lệ nghịch với tuổi nái. - So sánh suất sinh sản lợn nái F1(L×Y) F1(Y×L) phối với lợn đực PiDu, thấy suất sinh sản lợn nái F1(Y×L) có phần cao lợn nái F1(L×Y). 3.3. Tiêu tốn thức ăn/1 kg lợn cai sữa Tiêu tốn thức ăn tiêu kinh tế, kỹ thuật quan trọng chăn nuôi lợn. Thức ăn chăn nuôi chiếm tới 75% giá thành sản phẩm, tiêu tốn thức ăn thấp hiệu kinh tế cao. Kết theo dõi tiêu tốn thức ăn/1 kg lợn cai sữa trình bày bảng 3.8. Qua bảng 3.8 cho thấy tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa công thức lai PiDu x F1(L×Y) 5,79 kg, công thức PiDu x F1(Y×L) 5,69 kg. Như tiêu tốn thức ăn/1 kg lợn cai sữa tổ hợp lai PiDu× F1(Y×L) có phần thấp so với tổ hợp lai PiDu× F1(L×Y), nhiên, sai khác ý nghĩa thống kê (P > 0,05). Theo kết nghiên cứu Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2005) cho biết tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa (ở 28,66 ngày) tổ hợp lai PiDu×F1(L×Y) 5,74kg, tổ hợp lai PiDu×F1(L×Y) (khi 28,58 ngày) 5,76 kg. Phan Xuân Hảo Hoàng Thị Thúy (2009), tiêu tốn thức ăn kg lợn cai sữa 32,21 ngày tuổi tổ hợp lai PiDu x L 5,68 kg 31,82 ngày tuổi tổ hợp lai PiDu x F1(LxY) 5,6 kg; theo Vũ Đình Tôn Nguyễn Công Oánh (2010) cho biết, tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa (ở 26,45 ngày) tổ hợp lai PiDu×F1(L×Y) 5,47 kg. Như vậy, kết theo dõi nằm phạn vi kết nghiên cứu tác giả nói trên. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 Bảng 3.8. Tiêu tốn thức ăn cho 1kg lợn cai sữa lợn nái F1(L×Y) F1(Y×L) phối với lợn đực PiDu PiDu x F1(Y×L) PiDu x F1(L×Y) Các tiêu (n = 15) ĐVT X (n = 15) ± SE Cv% X ± SE Cv% Thức ăn cho lợn nái chờ phối Kg 15,60 ± 0,74 18,26 17,73 ± 1,20 26,23 Thức ăn cho lợn nái mang thai Kg 263,23 ± 0,88 1,30 265,58 ± 1,95 2,84 Thức ăn cho lợn nái nuôi Kg 119,04 ± 1,90 6,20 119,81 ± 0,39 1,28 Thức ăn cho lợn theo mẹ Kg 4,06b ± 0,03 3,33 4,28a ± 0,05 4,60 Tổng thức ăn/lứa Kg 401,93b ± 2,26 2,18 407,40a ± 1,09 1,04 Số cai sữa Con 11,07 ± 0,23 7,99 11,27 ± 0,21 7,09 Khối lượng cai sữa/ổ Kg 69,71 ± 1,44 7,99 71,92 ± 1,39 7,49 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa Kg 5,79 ± 0,11 7,07 5,69 ± 0,11 7,60 * Ghi chú: Các giá trị hàng có mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P 0,05). Điều chứng tỏ lợn đưa vào thí nghiệm có độ đồng tuổi khối lượng hai tổ hợp lai. Sau cai sữa thời kỳ khủng hoảng thứ hai lợn con, chúng phải chuyển từ thức ăn chủ yếu sữa mẹ sang nguồn thức ăn cung cấp hoàn toàn từ bên ngoài. Như vậy, khối lượng cai sữa hai tổ hợp lai đồng thể khả thích nghi hai tổ hợp lai tốt tương đương nhau. - Khối lượng xuất bán(kg) Khối lượng xuất bán lai PiDu × F1(L × Y) 96,87 kg 156,99 ngày tuổi. Khối lượng xuất bán lai PiDu× F1(Y x L) 98,34 kg 157,00 ngày tuổi. Như vậy, nuôi lai hai công thức đảm bảo nguyên tắc đồng số lượng, tính biệt, độ tuổi, thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng, tuổi xuất bán khối lượng xuất bán lai PiDu x F1(Y x L) có phần cao khối lượng xuất bán tổ hợp lai PiDu x F1(L xY). Sự sai khác rõ rệt (P < 0,001). Theo Nguyễn Văn Thắng Đặng Vũ Bình (2006) cho biết, khối lượng kết thúc thí nghiệm lai D × F1(L×Y) 92,71 kg PiDu × F1(L×Y) 94,98 kg 180 ngày tuổi. Phan Xuân Hảo Hoàng Thị Thúy (2009), lai Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 PiDu× F1(L×Y) đạt 92,9 kg 157,93 ngày lai PiDu x L đạt 91,83 kg 159,01 ngày nuôi. Như vậy, kết theo dõi này, thời gian nuôi thí nghiệm ngắn khối lượng kết thúc thí nghiệm lại cao so với kết nghiên cứu tác giả trên. Điều điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng trại chăn nuôi khác nên có kết khác nhau. - Khả sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lai từ cai sữa đến xuất bán Tăng khối lượng thời gian nuôi thí nghiệm đánh giá cường độ sinh trưởng tuyệt đối gia súc thời gian nuôi thí nghiệm, tiêu có tương quan nghịch với tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, gia súc có mức tăng khối lượng nhanh tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng giảm ngược lại. Qua kết bảng 3.9 cho thấy mức tăng khối lượng từ cai sữa đến xuất bán lai PiDu× F1(L×Y) 669,50 g/ngày, lai PiDu× F1(Y x L) 679,76 g/ngày, sai khác rõ rệt (P < 0,001). Như vậy, tăng khối lượng lai PiDu×F1(Y x L) cao so với lai PiDu× F1(L×Y) giai đoạn nuôi từ sau cai sữa đến xuất bán. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 Bảng 3.9. Sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn giai đoạn từ cai sữa đến xuất bán Các tiêu PiDu x F1(L × Y) PiDu×F1(Y × L) (n = 10) (n = 10) ĐTV ± SE Cv% ± SE Cv% 0,42 X 6,37 ± 0,01 ± 0,01 0,59 Khối lượng cai sữa Kg X 6,30 Khối lượng xuất bán Kg 96,87b ± 0,03 0,11 98,34a ± 0,06 0,19 Thời gian cai sữa Ngày 21,90 ± 0,10 1,44 21,80 ± 0,20 2,90 Thời gian nuôi Ngày 135,10 ± 0,10 0,23 135,20 ± 0,20 0,47 Tuổi kết thúc Ngày 156,99 ± 0,05 0,10 157,00 ± 0,00 0,00 Tăng khối lượng g/ngày 669,50b ± 0,41 0,19 679,76a ± 0,81 0,38 b ± 0,13 0,16 ± 0,00 0,18 a ± 0,20 0,24 258,83 ± 0,00 0,24 2,81b Tổng thức ăn Kg 261,35 TTTA/kg tăng khối lượng Kg 2,89a * Ghi chú: Các giá trị hàng có mang chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kê (P 52%, Tạp chí Khoa học công nghệ quản lý KT, (số 9), tr.397- 398. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà Trương Hữu Dũng (2001). Nghiên cứu khả cho thịt lợn lai D×(L×Y) D×(Y×L) ảnh hưởng hai chế độ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc > 52%, Tạp chí khoa học công nghệ quản lý KT, số 9, tr.397- 398. Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trần Thị Hồng CTV(2002). Nghiên cứu khả sinh sản, cho thịt lợn lai ảnh hưởng hai chế độ nuôi tới khả cho thịt cuả lợn ngoại có tỷ lệ nạc 52%, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn-Vụ Khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm, Kết nghiên cứu KHCN nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 1996-2000, Hà Nội, trang 482-493. II. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Anderson L.L. and R.M. Melampy (1967). Reproduction in the female mamal (Edition by Lammig E. and Amoroso E.C.) London, Buter Worthes, pp .120- 125. Bidanel J.P., J. Gruand and C. Legault (1996). Genetic variability of and weight at puberty, ovulation rate and embtyo survian in gilts and relation with production traist, Genet. Sel. Evol., (28),pp.103-115. Brumm M.C. and P.S. Miller (1996). Response of pigs to space allocation and diets varying in nutrient density, J. Anim. Sci., (74), pp. 2730-2727. Campell R.G., M.R. Taverner and D.M. Curic (1985). Effect of strain and sex on protein and energy metabolism in growing pigs, Energy metabolism of farm animal, EAAP, (32), pp. 78-81. Colin T. Whittemore (1998). The science and practice of pig production, Second Edition, Blackwell Science Ltd, 91- 130. Deckert A. E., Dewey C. E. and Ford J. T., Straw B. F. (1998). The influence of the weaning to breeding interval on ovulation rate in parity two sows, Animal Breeding Abstracts, 66 (2), ref., 1155. Dickerson G. E. (1974), “Evaluation and utilization of breed differences, proceedings of working”, Symposium on breed evaluation and crossing experiments with farm animals, I V O. Dominguez J. C., Pena F. J., Anel L., Carbajo M. and Alegre B. (1998). Seasonal infertility syndrome in pigs, Animal Breeding Abstracts, 66 (2), ref., 1156. Ducos A. (1994), Genetic evaluation of pigs tested in central station using a multiple trait animal model, Doctoral Thesis, Institut National Agronomique Paris - Grignon, France. Gaustad-Aas A. H., Hofmo P. O. and Kardberg K. (2004). The importance of furrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days, Animal Reproduction Science, 81, 289-293. Heyer. A, Andersson . K, Leufven. S, Rydhmer. L and Lundstrom. K, (2005). The effects of breed cross on performance and meat quality of once-bred gilts in a seasonal outdoor rearing system, Arch. Tierz., Dummerstorf, 48 (4), 359-371. Hill W.G. (1982). Genetic impovement of reproductive peformance in pig, Pig News and information.(32), pp.137- 141. Hughes P.E. and Jemes T.(1996). Maximising pig production and reproduction, Campus, Hue University of Agriculture and Forestry, pp.23-27. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 Gordon (1997). Controlled reproduction in pigs, CAB International. Gordon (2004). Reproductive technologies in farm animal, CAB International. Koketsu Y., Dial G. D. and King V. L. (1998). Influence of various factors in furrowing rate on farms using early weaning, Animal Breeding Abstracts, 66 (2), ref., 1165. Mabry J. W., Culbertson M. S. and Reeves D. (1997). Effect of lactation length on weaning to first service interval, first service furrowing rate and subsequent litter size, Animal Breeding Abstracts, 65 (6), ref., 2958. Martinez Gamba R. G. (2000). Main factors affecting the fertility of pig, Animal Breeding Abstracts, 68 (1), ref., 269. Merks (1988). Genotypeenvironment interaction in pig breeding programmes.II.Environmental effects and genetic parameters in on – farm test, Livest.Prod.Sci., (18), pp.129-140. Nielsen B.L., A.B. Lawrence and C.T.Whittemore (1995). Effect of group size on feeding behavior, social behavior, and performance of growing pigs using single-space feeders, Livest. Prod. Sci., (44), pp. 73-85. Pathiraja N., K.T. Mandisodza and S.M.Makuza (1990). Estimates of genetic and phenotypic parameters of performance traits from centrally tested British Landrace boars under tropical conditions in Zimbabwe, Proc. 4th World Congr. Genet. Appl. Livest. Prod., (14), pp. 23-27. Peltoniemi O. A. T., Heinonen H., Leppavuori A. and Love R. J. (2000). Seasonal effects on reproduction in the domestic sow in Finland, Animal Breeding Abstracts, 68(4), ref., 2209. Podtereba A. (1997). Amino acid Nutrition of pig embryos, Animal Breeding Abstrast, 65(6), ref.,2963. Richard M. Bourdon (2000). Understanding animal breeding, Second Edition, by PrenticeHall, Inc Upper Saddle River, New Jersey 07458, 371-392. Thomas P. (1984). The influence of housing design and some management systems on health of the growing pig, particularly in relation to pneumonia, Pig News and info., (5), pp. 343-348. Thomke S., Madsen A., Mortensen H.P., Sundstol F., Vangen O., Alaviuhkola T. and Andersson K. (1995). Dietary energy and protein for growing pigs: performance and carcass composition , Acta. Agric. Scand., (45), pp. 45-53. Tuz R., Koczanowski J., Klocek C. and Migdal W. (2000). Reproductive performance of purebred and crossbred sows mated to Duroc x Hampshire boars, Animal Breeding Abstracts, 68(8), ref., 4740. Vandersteen H.A.M. (1986). Predition of future value sow productivity commisstion on pig production, Section V, Free communications, pp.4. Wolf J, Žáková. E and Groeneveld. E, (2008). Within-litter variation of birth weight in hyperprolific Czech Large White sows and its relation to litter size traits, stillborn piglets and losses until weanin, Livestock Science, 115, 195-205. Wuensch U., Niter G., BeryfeltU. and Schueler L. (2000). Genertic and economic Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 evaluation of genetic improvement schemes, Animal Breeding Abstracts, 68(8), ref.,4708. Wood C.M. (1986). Comparing various ultra sonic devises and back fat probed, Virginia Polytechnic Instate and State University, pp. 17-18. Yamada J., Nakamura M. (1998). Effects of full feeding and restricted feeding on the reproductive performance in the gilts and the sows, Animal Breeding Abstracts, 66 (4), ref., 2637. Yang H., Pettigrew J.E. and Walker R.D (2000). Lactation and subsequent reproductive responses of lactating sows to dietary lysine (protein) concentration, Animal Breeding Abstracts, 68(12), ref.,7570. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 [...]... gian và điều kiện nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu Đề tài được thực hiện tại trại chăn nuôi Đông Xuân – huyện Lục Bình – tỉnh Hà Nam Trang trại chăn nuôi Đông Xuân nằm ở x Tiêu Động – Huyện Bình Lục – Tỉnh Hà Nam, được thành lập từ năm 2008 Đây là trại sản xuất con lai nuôi khép kín với quy mô đàn nái lai giống F1( Landrace x Yorkshire) và F1( Yorkshire x Landrace) 600 con, đực lai PiDu 15 con, lợn. .. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Lợn nái lai F1( Landrace × Yorkshire), ký hiệu F1( L × Y) - Lợn nái lai F1( Yorkshire × Landrace), ký hiệu F1( Y × L) - Lợn đực lai Pietrain x Duroc, ký hiệu là PiDu, với tỷ lệ máu lai là 50:50 - Lợn con từ sơ sinh đến cai sữa - Lợn thịt nuôi thương phẩm từ cai sữa đến xuất bán của các tổ hợp lai: PiDu F1( Landrace Yorkshire) và PiDu × F1( Yorkshire... sinh/ con cao hơn hẳn so với giống thuần Sử dụng nái lai để phối với lợn đực thứ ba có hiệu quả nâng cao khối lượng khi cai sữa và khả năng tăng trọng khi nuôi thịt Tại Bỉ, việc sử dụng nái lai F1( L × Y) phối với lợn Pietrain để sản xuất con lai ba giống, sử dụng nái lai F1( L × Y) phối với lợn đực lai (Pietrain PiDu) để sản xuất con lai bốn giống khá phổ biến Tại Áo, với 4,8 triệu lợn thịt giết mổ hàng... cá thể Khi lai 3 giống, nếu dùng đực của giống thuần giao phối với nái lai, con lai có cả ưu thế lai cá thể và ưu thế lai của mẹ, do mẹ là con lai F1 Nếu dùng đực lai giao phối với nái của giống thứ ba, con lai có ưu thế lai cá thể và ưu thế lai của bố, do con bố là con lai F1 Trong lai bốn giống, con lai có cả ưu thế lai cá thể, cả ưu thế lai của mẹ và ưu thế lai của bố - Tương tác gen: Tương tác... thế lai cá thể và ưu thế lai của mẹ, do mẹ là con lai F1 Nếu dùng đực lai giao phối với nái của giống thứ 3, con lai có ưu thế lai cá thể và ưu thế lai của bố, do bố là con lai F1 Trong lai 4 giống, con lai có cả ưu thế lai cá thể, cả ưu thế lai của mẹ và ưu thế lai của bố Tính ưu thế lai đối với một số tính trạng nhất định từ các giá trị trung bình của đời con và giá trị trung bình của bố mẹ theo... năng sinh trưởng Để đánh giá được khả năng sinh trưởng của lợn còn tùy thuộc vào mục đích chăn nuôi mà người chăn nuôi thường có các chỉ tiêu đánh giá khác nhau: Đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn từ giai đoạn sơ sinh đến cai sữa thường đánh giá qua các chỉ tiêu: - Khối lượng sơ sinh/ ổ (kg) - Khối lượng cai sữa/ổ (kg) - Tăng trọng từ sơ sinh đến cai sữa (g) - Tiêu tốn thức ăn/kg cai sữa (kg) Đánh giá. .. trình độ chăn nuôi lợn nái sinh sản Nó quyết định năng suất và ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả kinh tế của quá trình chăn nuôi Thời gian cai sữa tuỳ thuộc vào trình độ chăn nuôi bao gồm kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh thú y, phòng chống dịch bệnh Số lợn con cai sữa/lứa đẻ tuỳ thuộc kỹ thuật chăn nuôi lợn nái nuôi con, kỹ thuật nuôi dưỡng lợn con theo mẹ cũng như khả năng tiết sữa của lợn mẹ và sức... cứu về năng suất và chất lượng của một số giống lợn lai Phần lớn trong số đó là các lợn lai giữa các giống lợn nội và lợn ngoại Nhiều tổ hợp lai 2 giống và một phần 3, 4 giống đã được đưa vào ứng dụng trong sản xuất, góp phần nâng cao số lượng và chất lượng đàn lợn của Việt Nam Kết quả nghiên cứu của Đinh Văn Chỉnh et al (1999) cho thấy nái lai F1( L × Y) có nhiều chỉ tiêu sinh sản cao hơn so với nái thuần... chửa cuối sẽ làm cho lợn nái phải huy động dinh dưỡng của cơ thể để nuôi thai, do đó làm giảm khả năng sống của thai và lợn con khi đẻ cũng như sau khi đẻ làm giảm khả năng tiết sữa của lợn mẹ, do đó dẫn đến lợn nái sinh sản kém Nuôi dưỡng lợn nái trong thời kỳ tiết sữa nuôi con với mức lyzin thấp và Protein thấp sẽ làm giảm khả năng trưởng thành của tế bào trứng, giảm số con đẻ ra và số con còn sống... thế lai của lợn nái ảnh hưởng đến số con/ổ và tốc độ sinh trưởng của lợn con Ưu thế lai cá thể ảnh hưởng đến sinh trưởng và sức sống của lợn con, đặc biệt ở giai đoạn sau cai sữa Ưu thế lai của bố thể hiện tính hăng của con đực, kết quả phối giống, tỷ lệ thụ thai Khi lai hai giống, số lợn con cai sữa /nái/ năm tăng 5 - 10%, khi lai 3 giống hoặc lai trở ngược số lợn con cai sữa /nái/ năm tăng tới 10 – 15%, . tiến hành nghiên cứu: Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lai giữa lợn nái F 1 (Landrace × Yorkshire) và F 1 (Yorkshire × Landrace) phối với đực PiDu tại trại chăn nuôi Đông. chăn nuôi Đông Xuân – Hà Nam . - Đánh giá tiêu tốn thức ăn để sản xuất ra 1 kg lợn con cai sữa. - Đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn lai PiDu F1( Landrace × Yorkshire) và PiDu F1( Yorkshire. 3.1 Năng suất sinh sản của lợn nái F1( L × Y) và F1 (Y × L) phối với lợn đực PiDu 34 3.2 Năng suất sinh sản của lợn nái F1( L × Y) và F1 (Y × L) phối với đực PiDu ở lứa đẻ thứ 1 44 3.3 Năng

Ngày đăng: 19/09/2015, 13:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Đối tượng, địa điểm, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan