Bàn về phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

30 355 1
Bàn về phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và xu hướng toàn cầu hoá buộc các quốc gia phải có sự cạnh tranh khốc liệt về mọi mặt,đặc biệt về lĩnh vực kinh tế.Và Việt Nam cũng không ngoại lệ, nước ta đã gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO), đó vừa là thời cơ và cũng là thách thức đối với nước ta.

Mục lục Lời nói đầu 2 Phần I: Cơ sở lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 3 I.Nội dung kinh tế cơ bản của chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 3 1.Nội dung kinh tế cơ bản của chi phí sản xuất .3 2.Nội dung kinh tế cơ bản của giá thành sản phẩm .5 II. Đối tượng phương pháp hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm .6 1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 6 2.Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 8 2.1.Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên 8 Sơ đồ hạch toán chi phí sản phẩm .17 2.2. Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ 18 Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp 21 Phần II: Thực trạng một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm 25 I. Thực trạng về phương pháp hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 25 1. Ưu điểm: .25 2. Nhược điểm: .25 II. So sánh kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm ở một số nước trên thế giới 26 1. Hệ thống kế toán Mỹ 26 2. Hệ thống kế toán Pháp 27 III. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm .28 1. Xây dựng hệ thống kế toán chi phí sản xuất linh hoạt 28 2. Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ 29 Kết lụân .30 .30 Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Quân Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời nói đầu Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật xu hướng toàn cầu hoá buộc các quốc gia phải có sự cạnh tranh khốc liệt về mọi mặt,đặc biệt về lĩnh vực kinh tế.Và Việt Nam cũng không ngoại lệ, nước ta đã gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO), đó vừa là thời cơ cũng là thách thức đối với nước ta.Để theo kịp với tiến trình hội nhập của khu vực thế giới đất nước tra không ngừng phải nỗ lực phấn đấu phát triển, đổi mới kinh tế cho phù hợp. Để quản lý tốt nền kinh tế quốc dân nói chung quản lý doanh nghiệp nói riêng chúng ta cần phải có những cách thức, phương pháp cũng như những công cụ quản lý phù hợp.Một trong những công cụ quan trọng để phục vụ quản lý kinh tế đó là kế toán.Kế toán đưa ra những con số, những tài liệu, những báo cáo .chính xác, cụ thể, khách quan khoa học.Giúp cho doanh nghiệp, nhà đàu tư, các cổ đông, nhà quản lý .thấy rõ được thực chất quá trình sản xuất kinh doanh, từ đó đưa ra những quyết định đầu tư hợp lý.Một trong những thành phần quan trọng của kế toán đó là hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm.Với chức năng giám sát phản ánh trung thực, kịp thời thông tin về chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ, tính đủ, tính đúng chi phí sản xuất vào giá thành của sản phẩm, giúp các nhà quản trị đưa ra được biện pháp sử dụng tiết kiệm, hiệu quả chi phí sản xuất nhằm hạ giá thành sản phẩm, lựa chọ phương án tối ưu, định giá bán sản phẩm, đảm bảo sản xuất có lãi. Với sự quan trọng của công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm, em đã chọn đề tài: “Bàn về phương pháp hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp”. Nội dung đề án môn học gồm II phần chính sau: Phần I: Cơ sở lý luận về hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. Phần II: Thực trạng một số kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp Việt Nam. Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Quân Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Phần I: Cơ sở lý luận chung về hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. I.Nội dung kinh tế cơ bản của chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. 1.Nội dung kinh tế cơ bản của chi phí sản xuất. a. Khái niệm về chi phí sản xuất kinh doanh Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm). Sự phát sinh phát triển của xã hội loài người gắn liền với quá trình sản xuất.Nền sản xuất xã hội của bất kỳ phương thức sản xuất nào cũng gắn liền với sự vận động tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất.Đồng thời quá trình sản xuất hàng hoá cũng chính là quá trình tiêu hao các yếu tố trên.Như vậy để sản xuất hàng hoá, người sản xuất phải phải bỏ chi phí về thù lao lao động, về tư liệu lao động đối tượng lao động. Vì thế, sự hình thành nên các chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản phẩm sản xuất là tất yếu khách quan, không phụ thuộc ý chí chủ quan của người sản xuất. Cần chú ý phân biệt giữa chi phí chi tiêu .Chi phí là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống lao động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanhdoanh nghiệp phải chi ra trong một kỳ kinh doanh. Như vậy, chỉ được tínhchi phí của kỳ hạch toán những hao phí về tài sản lao động có liên quan đến khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán. Ngược lại, chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật tư, tài sản tiền vốn của doanh nghiệp, bất kể nó được dùng với mục đích gì.Chi tiêu trong doanh nghiệp bao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp, chi tiêu cho quá trình sản xuất kinh doanh va chi tiêu cho quá trình tiêu thụ. Chi phí chi tiêu là hai khái niệm khác nhau nhưng có quan hệ mật thiết với nhau.Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí. Tổng số chi phí trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ giá trị tài sản hao phí Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Quân Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 hoặc tiêu dùng hết cho quá trình sản xuất kinh doanh tính vào kỳ này. Chi phí chi tiêu không chỉ khác nhau về lượng còn khác nhau về thời gian, có những khoản chi tiêu kỳ này nhưng không tính vào chi phí (chi mua nguyên vật liệu nhập kho nhưng chưa sử dụng) có những khoản chi phí tính vào kỳ này nhưng thực tế chưa chi tiêu (chi phí trích trước). Sở dĩ có sự khác biệt giữa chi tiêu chi phí trong các doanh nghiệp là do đặc điểm tính chất vận động phương thức dịch chuyển giá trị của từng loại tài sản vào quá trình sản xuất yêu cầu kỹ thuật hạch toán chúng. Có thể kết luận rằng: chi phí sản xuất - kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phídoanh nghiệp phải tiêu dùng trong một kỳ để thực hiện quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn - chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tượng tính giá (sản phẩm lao vụ, dịch vụ). b.Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh. *Phân theo yếu tố chi phí: -Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ .sử dụng vào sản xuất kinh doanh. -Yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ. -Yếu tố chi phí tiền lương các khoản phụ cấp lương: phản ánh tổng số tiền lương phụ cấp lương phải trả cho toàn bộ công nhân viên chức. -Yếu tố chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn: phản ánh phần bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương phụ cấp lương phải trả công nhân viên. -Yếu tố chi phí khấu hao tài sản cố định: phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố định phải trích trong kỳ của tất cả tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanh. -Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh. Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Quân Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 -Yếu tố chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa phản ánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. *Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên, vật liệu chính, phụ, nhiên liệu . tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ. - Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lương, phụ cấp lương các khoản trích cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ với tiền lương phát sinh. - Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất (trừ chi phí vật liệu nhân công trực tiếp) - Chi phí bán hàng: bao gồm toàn bộ những chi phí phát sinh liên quan đến tiêu thụ sản phẩm hàng hóa, lao vụ. - Chi phí quản lý doanh nghiệp: gồm những chi phí phát sinh liên quan đến quản trị kinh doanh quản lý hành chính trong doanh nghiệp. 2.Nội dung kinh tế cơ bản của giá thành sản phẩm. a.Khái niệm về giá thành sản phẩm. Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống lao động vật hoá có liên quan đến khối lượng công tác, sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành. Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: mặt hao phí sản xuất mặt kết quả sản xuất. Tất cả những khoản chi phí (phát sinh trong kỳ, kỳ trước chuyển sang) các chi phí trích trước có liên quan đến khối lượng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ sẽ tạo nên chỉ tiêu giá thành sản phẩm. Nói cách khác, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản chi phídoanh nghiệp bỏ ra bất kể ở kỳ nào nhưng có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ. Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Quân Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 b.Phân loại giá thành sản phẩm. *Theo thời điểm tính nguồn số liệu để tính giá thành, giá thành được chia thành giá thành kế hoạch, giá thành định mức giá thành thực tế. -Giá thành kế hoạch: giá thành kế hoạch được xác định trước khi bước vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trước các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch. -Giá thành định mức: cũng như giá thành kế hoạch, giá thành định mức cũng được xác định khi bắt đầu sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên, khác với giá thành kế hoạch được xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức lại được xây dựng trên các định mức chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình sản xuất sản phẩm. -Giá thành thực tế: giá thành thực tế là chỉ tiêu được xác định sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm. *Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí. -Giá thành sản xuất (giá thành công xưởng) là chỉ tiêu phản ánh tất cả nhưng chi phí phát sinh liên quan dến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất, bao gồm chi phí vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp chi phí sản xuất chung. -Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ) là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sabr phẩm (chi phí sản xuất, quản lý bán hàng). Do vậy, giá thành tiêu thụ còn gọi là giá thành đầy đủ hay giá thành toàn bộ. II. Đối tượng phương pháp hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm. 1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Quân Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Để hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm được chính xác kịp thời đòi hỏi công việc đầu tiên mà nhà quản lý phải làm là xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành sản phẩm. Vấn đề này có tầm quan trọng đặc biệt cả trong lý luận thực tiễn cũng như trong thực tiễn hạch toán là nội dung cơ bản nhất của tổ chức hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm. Xác định đói tượng hạch toán chi phí là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phi nơi chịu chi phí. Còn việc xác định đối tượng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị. Để phân biệt được đối tượng hạch toán chi phí sản xuất đối tượng tính giá thành sản phẩm ngay cả khi chúng đồng nhất là một cần dựa vào những đặc điểm sau: *Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất: sản xuất giản đơn hay phức tạp. Với sản xuất giản đơn, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là sản phẩm hay toàn bộ quá trình sản xuất hoặc có thể là nhóm sản phẩm. Đối tượng tính giá thành ở đây là sản phẩm cuối cùng Với sản xuất phức tạp, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thể là bộ phận, chi tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến, phân xưởng sản xuất hoặc nhóm chi tiết, bộ phận sản phẩm .còn đối tượng tính giá thànhthành phẩm ở bước chế tạo cuối cùng hay bán thành phẩm ở từng bước chế tạo. *Loại hình sản xuất: đơn chiếc, sản xuất hàng loạt nhỏ hay sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn. Với sản xuất đơn chiếc sản xuất hàng loạt nhỏ đối tượng hạch toán chi phí là các đơn đặt hàg riêng biệt, còn đối tượng tính giá thànhsản phẩm của từng đơn. Đối với sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn, phụ thuộc vàp quy trình công nghệ sản xuất mà đối tượng hạch toán chi phí có thể là sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết, nhóm chi tiết, giai đoạn công nghệ .Còn đối tượng tính giá thành sản phẩm có thể là sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm. Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Quân Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 *Yêu cầu trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh: dựa trên cơ sở trình độ, yêu cầu tổ chức quản lý để xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. Với trình độ cao có thể chi tiết đối tượng hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm ở cá góc độ khác nhau ngược lại với trình độ kém thì đối tượng đó có thể bị hạn chế, thu hẹp. 2.Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm. -Phương pháp hạch toán chi phí sản xuấtphương pháp hay hệ thống các phương pháp được sử dụng để tập hợp phân loại các chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tượng hạch toán chi phí. Vềbản phương pháp hạch toán chi phí bao gồm các phương pháp hạch toán chi phí theo sản phẩm, theo đơn đặt hàng, theo giai đoạn công nghệ, theo phân xưởng theo nhóm sản phẩm . -Phương pháp tính giá thành là một phương pháp hoặc hệ thống phương pháp được sử dụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần túy kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tượng tính giá thành. Về cơ bản, phương pháp tính giá thành bao gồm phương pháp trực tiếp, phương pháp tổng cộng chi phí, phương pháp tỷ lệ . Nói chung mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm riêng, mang lại những kết quả khác nhau cho từng doanh nghiệp. Vì vậy mỗi doanh nghiệp đều phải biết dựa vào tình hình thực tế của mình để lựa chọn những phương pháp phù hợp. 2.1.Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên 2.1.1.Hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu .được dùng trực tiếp sản xuất sản phẩm. Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt thì hạch toán trực tiếp cho đối tượng đó. Trường hợp vật liệu xuất dùng liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, không thể tổ chức hạch toán riêng được thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tượng liên quan. Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Quân Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tài khoản sử dụng: TK 621 “Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp”. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí. Kết cấu tài khoản: Bên Nợ: Tập hợp chi phí nguyên, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ. Bên Có: -Giá trị vật liệu xuất dùng không hết. -Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp. Tài khoản 621 cuối kỳ không có số dư. *Phương pháp hạch toán: - Xuất kho nguyên, vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ: Nợ TK 621 (chi tiết cho từng đối tượng) :Tập hợp chi phí vật liệu. Có TK 152: Giá thực tế xuất dùng theo từng loại. - Trường hợp nhận vật liệu về không nhập kho mà xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phảm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ, căn cú giá thực tế xuất dùng: Nợ TK 621 (chi tiết theo đối tượng): tập hợp chi phí vật liệu. Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có). Có TK 331, 111, 112: Vật liệu mua ngoài. Có TK 411: Nhận cấp phát, nhận liên doanh, liên kết. Có TK 154: Vật liệu tự sản xuất hay thuê ngoài gia công. Có TK 331, 336, 338 .Vật liệu vay mượn . -Giá trị vật liệu xuất dùng không hết: Nợ TK 152 (chi tiết vật liệu) Có TK 621 (chi tiết đối tượng) Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Quân Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp theo từng đối tượng để tính giá thành: Nợ TK 154 (chi tiết theo đối tượng) Có TK 621 )chi tiết theo đối tượng). 2.1.2.Hạch toán nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như tiền lương chính, lương phụ, trợ cấp có tính chất lương. Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn do chủ sử dụng lao động chịu được tính vào chi phí kinh doanh theo một lỷ lệ nhất định với số tiền lương phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất. Tài khoản sử dụng: TK 622 “chi phí nhân công trực tiếp”. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí như tài khoản 621. Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ. Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành. Tài khoản 622 cuối kỳ không có số dư. *Phương pháp hạch toán cụ thể: - Tính ra tổng số tiền công, tiền lương phụ cấp phải trả trực tiếp choncong nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ. Nợ TK 622 (chi tiết theo đối tượng) Có TK 334: Tổng số tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp. -Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiển y tế, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ quy định (phần tính vào chi phí – 19%). Nợ TK 622 (chi tiết theo đối tượng). Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Quân Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 [...]... gói Giá thành sản xuất bao gồm giá phí sản xuất giá phí phân phối Cơ bản thì nội dung chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm trong kế toán Pháp là giống với Việt Nam Tuy nhiên về phương pháp hạch toán thì kế toán Pháp chi sư dụng phương pháp kiểm kê định kỳ, còn phương pháp kê khai thường xuyên được sử dụng trong kế toán quản trị III Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí. .. TK 154 (chi tiết theo từng đối tượng): phần tính vào giá thành sản phẩm dịch vụ Nợ TK 632: phần tính vào giá vốn hàng bán Có TK 627 (chi tiết theo từng đối tượng phân xưởng) 2.1.4 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ a Tổng hợp chi phí sản xuất Sau khi hạch toán phân bổ các loại chi phí sản xuất, kế toán tổng hợp các chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm TK... II: Thực trạng một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuấttính giá thành sản phẩm I Thực trạng về phương pháp hạch toán chi phí sản xuấttính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 1 Ưu điểm: Những năm gần đây, nhằm hoàn thiện khuôn khổ phápvề kế toán, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế trong tiến trình đổi mới, mở cửa hội nhập quốc... Giá thành thực tế TK 627 Chi phí sản xuất chung Tiêu thụ TK 632 b Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Để tính được giá thành sản phẩm, doanh nghiệp phải kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang Có thể áp dụng một trong những phương pháp đánh giá sau: - Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí. .. hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Với những doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ thì việc tính giá thành hạch toán qua tài khoản tổng hợp sản xuất hệ thống kế toán giá thành Tài khoản này được sử dụng vào cuối kỳ nhằm tập hợp các yếu tố khác nhau để tính giá thành sản xuất Hệ thống tài khoản giá thành được áp dụng nhằm mục đích: xác định chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm và. .. kế toán Mỹ - Chi phí trong kế toán Mỹ được coi là các giá hàng hoá dịch vụ đã sử dụng trong quá trình tạo ra doanh thu Đôi khi chi phí được coi là cái giá phải trả cho việc tiến hành kinh doanh Do đó chi phígiá hàng hoá dịch vụ đã sử dụng nên còn gọi là giá tiêu hao Trongnghiệp sản xuất thì các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất sản phẩmthì được gọi là chi phí sản xuất - Giá thành trong. .. TK sử dụng: TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Kết cấu TK: Bên Nợ: Tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm - Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm lao vụ dịch vụ đã hoàn thành Dư Nợ: chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang, chưa hoàn thành *Phương pháp hạch toán: Cuối kỳ: - Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu... của doanh nghiệp sản xuất hoàn thành nhập kho, tiêu thụ xen kẽ liên tục, nên doanh nghiệp rất cần thông tin về chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm, làm cơ sở để xác định đúng giá bán, thông tin này rất quan trọng, nó giúp doanh nghiệp có khả năng định giá, xác định chi n lược cạnh tranh trên thị trường Hai là: Hệ thống tài khoản kế toán chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm chưa có tính. .. gồm chi phí nguyên vật liệu mua vào ghi trên hoá đơn phí mua như phí chuyên chở, bảo quản + Giá phí sản xuất: bao gồm giá trị vật liệu sử dụng trong sản xuất chi phí về sản xuất như chi phí nhân công, chi phí khấu hao Sinh viên thực hiện: Trịnh Văn Quân Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 + Giá phí phân phối: bao gồm các chi phí về tiêu thụ sản phẩm, chi phí. .. mà chi phí chế biến chi m tỷ trọng thấp trong tổng chi phí sản xuất, kế toán thường sử dụng phương pháp này Thực chất đây là một dạng của phương pháp ước tính theo sản lượng tương đương, trong đó giả định sản phẩm dở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm - Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí trực tiếp: Theo phương pháp này trong giá trị sản

Ngày đăng: 17/04/2013, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan