So sánh chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam về tài sản cố định

144 2.5K 19
So sánh chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam về tài sản cố định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo So sánh chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam về tài sản cố định

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trờng đại học ngoại thơng Khoa kinh tế & kinh doanh quốc tế ------- ------- Luận văn tốt nghiệp Đề tài: So sánh chuẩn mực kế toán quốc tế chuẩn mực kế toán việt nam về tài sản cố định Sinh viên thực hiện : đặng thanh phơng Lớp : Anh 14 k45e KTđn Giáo viên hớng dẫn : Th.s nguyễn thị thu hằng Hà Nội 5/2010 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Danh Mục bảng biểu, hình vẽ : Bảng 1: đồ cấu trúc IASB Bảng 2: Quy trình chuẩn cho việc soạn thảo các chuẩn mực kế toán quốc tế. Bảng 3 : quy trình đưa chuẩn mực kế toán Việt Nam về gần với chuẩn mực kế toán quốc tế. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC MỤC LỤC 3 LỜI NÓI ĐẦU 1 Chương 1: Một số vấn đề chung về chuẩn mực kế toán : 4 I. Khái niệm sự cần thiết phải chuẩn mực kế toán: 4 1. Khái niệm về chuẩn mực kế toán : .4 2. Sự cần thiết phải chuẩn mực kế toán .4 3. Phân loại chuẩn mực kế toán : 6 II. Chuẩn mực kế toán quốc tế: .7 1. Lịch sử hình thành phát triển của chuẩn mực kế toán thế giới : .7 1.1. Sự cần thiết phải chuẩn mực kế toán quốc tế những rào cản đối với việc hình thành chuẩn mực kế toán quốc tế : .7 1.2. Sự hình thành phát triển của tổ chức soạn thảo chuẩn mực kế toán quốc tế: 8 1.2.1. Ủy ban xây dựng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) : .8 1.2.1.1. Ra đời năm 1973 ở London, nước Anh : 8 1.2.1.2. Giai đoạn nỗ lực để tồn tại như một tổ chức độc lập với IFAC duy trì vai trò là tổ chức duy nhất soạn thảo các chuẩn mực kế toán quốc tế : 9 1.2.1.4. Mốc son năm 2000: .11 1.2.2. Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB): 12 1.3. Sự tiếp nhận của cộng đồng quốc tế đối với các chuẩn mực kế toán quốc tế : 14 2. Quy trình soạn thảo nên các chuẩn mực kế toán quốc tế : 14 3. Lợi ích của việc ban hành các chuẩn mực kế toán quốc tế : .18 3.1. Lợi ích đối với các nhà đầu tư : .18 3.2. Lợi ích đối với các công ty đa quốc gia : 18 3.3. Lợi ích đối với các nước đang phát triển: .19 3.4. Lợi ích đối với các quan thuế: .19 3.5. Lợi ích đối với việc xúc tiến thương mại trong khu vực: .19 3.6. Lợi ích đối với các công ty kế toán kiểm toán .20 II. Chuẩn mực kế toán Việt Nam: 20 1. Sự hình thành phát triển của chuẩn mực kế toán Việt Nam: 20 1.1. Hoàn cảnh ra đời của các chuẩn mực kế toánViệt Nam : .20 1.2. Việc ban hành các chuẩn mực kế toánViệt Nam: 21 1.2.1. Các chuẩn mực kế toán Việt Nam được ban hành trên cở sở các chuẩn mực kế toán quốc tế : .21 1.2.2. Tuy dựa trên các chuẩn mực kế toán quốc tế nhưng tính đến nay số lượng của các chuẩn mực kế toán Việt Nam vẫn chưa tương đương : .22 1.2.3. Việc soạn thảo các chuẩn mực kế toán Việt Nam không dựa trên một Khung Khái niệm (conceptual framework) : 22 2. chế ban hành các chuẩn mực kế toán Việt Nam: .23 3. Vai trò của các chuẩn mực kế toán đối với nền kinh tế Việt Nam: .26 3.1. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài góp phần phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam : 26 3.2. Quản lý tài chính ở tầm vĩ mô của Nhà Nước : 27 3.3. Góp phần phát triển hoạt động kế toán, kiểm toánViệt Nam : .27 Chương 2 : chuẩn mực kế toán quốc tế chuẩn mực kế toán Việt Nam về TSCĐ 28 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 I. Một số vấn đề chung về TSCĐ : .28 1. Định nghĩa, đặc điềm : .28 1.1. Định nghĩa về tài sản nói chung: .28 1.2. Khái niệm về tài sản cố định : .30 2. Phân loại TSCĐ: 31 2.1. Theo hình thái biểu hiện : 31 2.1.1. Tài sản cố định hữu hình : 31 2.1.1.1 Đặc điểm chung của tài sản cố định hữu hình : .31 2.1.1.2. Phân loại tài sản cố định hữu hình: .33 2.1.2 Tài sản cố định vô hình : .34 2.1.2.1. Đặc điểm chung của tài sản cố định vô hình : 34 2.1.2.2 Phân loại tài sản cố định hữu hình: 36 2.2. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu : 36 2.3. Phân loại TSCĐ theo mục đích tình hình sử dụng : .38 II. Những điểm giống nhau khác nhau trong quy định của chuẩn mực kế toán quốc tế chuẩn mực kế toán Việt Nam về TSCĐ: .39 1. Về TSCĐ hữu hình : .39 1.1. Ghi nhận TSCĐ hữu hình : .39 1.1.1. Điều kiện ghi nhận TSCĐ hữu hình: 39 1.1.1.1.Định nghĩa tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình : 39 1.1.1.2. Các điểm giống nhau giữa hai chuẩn mực : 41 1.1.1.3. Điểm khác biệt giữa hai chuẩn mực : 43 1.1.2. Áp dụng tiêu chuẩn ghi nhận cho từng trường hợp cụ thể : 44 1.2. Xác định giá trị ban đầu: 46 1.2.1 Nguyên tắc ghi nhận: .46 1.2.2. Các trường hợp xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình : 49 1.2.2.1. TSCĐ hữu hình mua sắm: 49 1.2.2.2. TSCĐ hữu hình là do doanh nghiệp tự xây dựng, tự chế : 50 1.2.2.3. TSCĐ hữu hình được mua theo phương thức trả góp: 52 1.2.2.4. TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi : 53 1.2.2.5. TSCĐ hữu hình bao gồm đất các công trình kiến trúc gắn liền 55 với đất: 55 1.3. Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu: 56 1.3.1. Phương pháp giá gốc : 57 1.3.2. Phương pháp đánh giá lại : .58 1.4. Khấu hao TSCĐ hữu hình: 61 1.4.1. Khái niệm khấu hao TSCĐ cách hạch toán khấu hao TSCĐ : .61 1.4.2.Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình : .62 1.4.3. Phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình : 65 1.4.5. Giá trị thanh lý của TSCĐ hữu hình : 71 1.4.6. Thời điểm bắt đầu ngừng trích khấu hao: .73 1.5. Sự giảm giá trị TSCĐ hữu hình: 74 1.6. Trình bày báo cáo tài chính : 75 1.6.2. Những thông tin mà VAS 3 yêu cầu trình bày còn 16 chỉ khuyến khích trình bày: .75 1.6.3.Những thông tin mà IAS 16 yêu cầu trình bày nhưng VAS 3 không yêu cầu trình bày: .76 1.6.3.1. Những thay đổi trong ước tính kế toán: 76 1.6.3.1. Trình bày các thông tin liên quan tới đánh giá lại tài sản: 76 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2. Về TSCĐ vô hình : .77 2.1. Ghi nhận TSCĐ vô hình: 77 2.1.1. Định nghĩa các yếu tố cần thiết để thỏa mãn định nghĩa về TSCĐ vô hình: .77 2.1.1.1. Định nghĩa về TSCĐ vô hình : 77 2.1.1.2. Các yếu tố cần thiết để thỏa mãn định nghĩa về TSCĐ vô hình : 78 2.1.1.2.1. Tính thể xác định được : 79 2.1.1.2.2. Khả năng kiểm soát: .81 2.1.1.2.3. Lợi ích kinh tế trong tương lai : .83 2.1.2. Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình: 84 2.2. Xác định giá trị ban đầu: .86 2.2.1. Trường hợp mua TSCĐ vô hình riêng biệt : 86 2.2.2. TSCĐ vô hình mua sắm được thanh toán theo phương thức trả chậm: 88 2.2.3. TSCĐ vô hình là quyền sử dụng thời hạn : .89 2.2.4. Trường hợp mua TSCĐ vô hình từ việc sáp nhập doanh nghiệp : 90 2.2.5. Trường hợp TSCĐ vô hình được Nhà Nước cấp hay biếu tặng : 91 2.2.6. Trường hợp TSCĐ vô hình mua dưới hình thức trao đổi : 92 2.2.7. lợi thế thương mại được hình thành từ nội bộ doanh nghiệp: .92 2.2.8. TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp : .92 2.3. Ghi nhận chi phí liên quan đến TSCĐ vô hình: 94 2.4. Xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu: 96 2.5. Khấu hao TSCĐ vô hình : .98 2.5.1. Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ vô hình : 98 2.5.2. Phương pháp khấu hao TSCĐ vô hình : 100 2.6. Ghi giảm TSCĐ vô hình : 101 2.7. Trình bày báo cáo tài chính : .102 2.7.1. Những thông tin mà cả VAS 4 IAS 38 đều yêu cầu trình bày: .102 2.7.2. Những thông tin mà VAS 4 yêu cầu trình bày mà IAS 38 không yêu cầu trình bày:.103 2.7.3. Những thông tin mà IAS 38 yêu cầu trình bày mà VAS 4 không yêu cầu trình bày :104 3. TSCĐ thuê tài chính: 105 3.1. Phân loại thuê tài sản hay tiêu chuẩn để ghi nhận TSCĐ thuê tài chính : 105 3.2. Ghi nhận tài sản thuê tài chính nguyên giá của tài sản: .108 3.2.1. Nguyên tắc ghi nhận: 108 3.2.2. Giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu: .109 3.2.3. Giá trị hợp lý của tài sản : .110 3.2.4. Chi phí sau ghi nhận ban đầu : .111 3.2.5. Khấu hao TSCĐ thuê tài chính : .111 Chương 3: Giải pháp để đưa chuẩn mực kế toán Việt Nam về gần với chuẩn mực kế toán quốc tế .112 I. Đưa chuẩn mực kế toán Việt Nam về gần với chuẩn mực kế toán quốc tế là một xu thế tất yếu tại Việt Nam : .112 II. Nguyên nhân khiến cho Việt Nam chưa thể áp dụng ngay toàn bộ chuẩn mực kế toán quốc tế : 113 1. Nhân tố về kinh tế : .113 1.1. Sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường : .113 1.2. Mức độ phát triển của nền kinh tế 114 1.3. Mức độ phát triển của thị trường vốn : .115 1.4. Nhu cầu về thông tin kế toán chất lượng cao vẫn ở mức thấp : .115 2. Nhân tố về công nghệ thông tin : 116 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3. Nhân tố về hệ thống luật : 117 III. Giải pháp nhằm đưa các chuẩn mực kế toán Việt Nam về gần với các chuẩn mực kế toán quốc tế (ở đây chỉ giới hạn trong các chuẩn mực kế toán về tài sản cố định): .119 1. Phương hướng đưa chuẩn mực kế toán Việt Nam về gần với các chuẩn mực kế toán quốc tế : 119 2. Các giải pháp cụ thể để đưa chuẩn mực kế toán Việt Nam về gần với các chuẩn mực kế toán quốc tế : 121 2.1. Hoàn thiện chế soạn thảo chuẩn mực : .121 2.2. Hoàn thiện chuẩn mực kế toán : 122 2.2.1. Bổ sung chuẩn mực kế toán đã trong bộ chuẩn mực kế toán quốc tế mà chưa trong bộ chuẩn mực kế toán Việt Nam : 122 2.2.2. Bổ sung các quy định đã trong chuẩn mực kế toán quốc tế nhưng chưa trong chuẩn mực kế toán Việt Nam : .123 2.2.2.1. Phương pháp đánh giá lại : 123 2.2.2.2. Giá trị hợp lý của TSCĐ : 124 2.2.2.3. Tần suất của việc đánh giá lại : .124 2.2.2.4. Nếu một tài sản trong một lớp được đánh giá lại thì toàn bộ lớp tài sản cũng sẽ được đánh giá lại 125 2.2.3. Cập nhật cập nhật sự thay đổi mới nhất của chuẩn mực kế toán quốc tế vào các chuẩn mực kế toán Việt Nam tương ứng : 125 3. Hoàn thiện các văn bản hướng dẫn chuẩn mực hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán : .126 3.1. Hoàn thiện các thông tư hướng dẫn các chuẩn mực kế toán Việt Nam về tài sản cố định : .126 Các thông tư hướng dẫn các chuẩn mực VAS 3 VAS 4 cần được bổ sung các quy định xử lý chênh lệch khi đánh giá lại tài sản : .126 3.1.1. Nguyên tắc hạch toán : 126 3.1.2. Về tài khoản sử dụng : 128 3.1.3. Về phương pháp hạch toán : .128 3.2. Hoàn thiện quyết định 203/2009/QĐ-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ Tài Chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định: 130 4. Điều kiện thực hiện các giải pháp nhằm đưa các chuẩn mực kế toán Việt Nam về gần với các chuẩn mực kế toán quốc tế : 131 4.1. Sự phát triển của nền kinh tế: .131 4.1. Sự chuẩn bị của các doanh nghiệp: .133 KẾT LUẬN .135 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .137 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI NÓI ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI LUẬN VĂN MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : Hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành một xu thế tất yếu của mọi nền kinh tế. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế chung này. Thế nhưng quá trình hội nhập đâu chỉ hội mà còn nhiều thử thách khó khăn buộc chúng ta phải kiên trì nỗ lực vượt qua. Một trong những thử thách của quá trình hội nhập là việc hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán để thể hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kế toán của Việt Nam bắt nhịp kịp với sự hội nhập kế toán ở các nước nền kinh tế thị trường quan trọng hơn là tạo môi trường pháp lý cho hội nhập kinh tế, quốc tế khu vực. Các chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện nay đang được xây dựng trên sở các chuẩn mực kế toán quốc tế để tạo điều kiện cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam được dễ dàng hơn. Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế xã hội đặc thù của Việt Nam mà việc áp dụng toàn bộ các chuẩn mực kế toán quốc tế vào thực tiễn hoạt động kinh doanh ở Việt Nam là chưa thể thực hiện được. Chính nguyên nhân đó đã khiến cho các chuẩn mực kế toán Việt Nam dù được xây dựng trên sở các chuẩn mực kế toán quốc tế vẫn nhiều điểm khác biệt mang tính trọng yếu. Việc xem xét nghiên cứu những điểm khác biệt giữa các chuẩn mực kế toán Việt Nam các chuẩn mực kế toán quốc tế là cần thiết trong nhiều mục đích. Mục đích thứ nhất là để giúp cho các doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài hoạt động ở Việt Nam thể thấy được những sự khác biệt căn bản giữa hai hệ thống chuẩn mực kế toán, từ đó mà doanh nghiệp thể dễ dàng 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thực hiện sự chuyển đổi từ báo cáo theo chuẩn mực kế toán Việt Nam sang báo cáo theo chuẩn mực kế toán quốc tế (phục vụ cho mục đích báo cáo tập đoàn) một cách dễ dàng hơn. Mục đích thứ hai là khi nghiên cứu những khác biệt của chuẩn mực kế toán Việt Nam so với chuẩn mực kế toán quốc tế, chúng ta thể rút ra được những vấn đề mà cần bổ sung, sửa đổi trong các chuẩn mực kế toán Việt Nam để từ đó hoàn thiện hơn hệ thống các chuẩn mực kế toán Việt Nam phục vụ cho mục đích hội nhập kinh tế. Mục đích thứ ba là nghiên cứu những sự khác biệt giữa các hệ thống chuẩn mực cũng góp phần cho công tác nghiên cứu tìm hiểu về xu thế hài hòa hóa các quy định kế toán đang diễn ra trên thế giới. Hiện nay, các công ty kiểm toán lớn tại Việt Nam như Deloitte, KPMG hay Ernt & Young đều đã những nghiên cứu về so sánh các chuẩn mực kế toán Việt Nam chuẩn mực kế toán quốc tế. Tuy nhiên, chưa những nghiên cứu sâu vào một đối tượng cụ thể nào đó của báo cáo tài chính Tài sản cố định không chỉ là một đối tượng kế toán quan trọng trên bảng cân đối kế toán mà còn là một tư liệu lao động quan trọng trong mỗi doanh nghiệp. Do đó, sự khác biệt giữa các chuẩn mực kế toán Việt Nam chuẩn mực kế toán quốc tế về tài sản cố định sẽ ảnh hưởng lớn tới việc lập trình bày báo cáo tài chính. Chính vì những nguyên nhân trên mà tác giả bài này đã chọn nghiên cứu sự khác biệt giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam chuẩn mực kế toán quốc tế về tài sản cố định. 2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU : Bài luận văn này chỉ tập trung vào nghiên cứu sự khác biệt giữa các chuẩn mực kế toán Việt Nam chuẩn mực kế toán quốc tế liên quan trực tiếp tới tài sản cố địnhchuẩn mực kế toán Việt Nam số 3 – Tài sản cố định hữu hình; chuẩn mực kế toán Việt Nam số 4 – Tài sản cố định vô hình chuẩn mực kế toán Việt Nam số 6 – Thuê tài sản; Chuẩn mực kế toán quốc tế 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 số 16 – Bất động sản, nhà xưởng dụng cụ; Chuẩn mực kế toán quốc tế số 38 – Tài sản cố định vô hình chuẩn mực kế toán Quốc tế số 17 – Thuê tài sản. Bài luận văn này sẽ không đi sâu vào những vấn đề liên quan đến tài sản cố định liên quan đến các chuẩn mực trên mà được qui định chính trong các chuẩn mực khác. Như quy định về vốn hóa chi phí lãi vay được qui định chính trong chuẩn mực kế toán quốc tế số 23- chi phí lãi vay hay quy định về tổn thất giá trị tài sản được quy định chính trong chuẩn mực kế toán quốc tế số 36- Sự giảm giá trị tải sản. Những quy định đó thể được đề cập nhưng chỉ là để hỗ trợ cho việc tìm hiểu sự khác biệt của các chuẩn mực được tập trung nghiên cứu. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : Vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, duy vật lịch sử để nghiên cứu các vấn đề một cách vừa ở tính toàn diện vừa ở tính cụ thể, đảm bảo tính logic của vấn đề nghiên cứu. Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như phương pháp qui nạp, diễn giải, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích so sánh để phân tích vấn đề, so sánh, đánh giá rút ra vấn đề. 4. BỐ CỤC CỦA KHÓA LUẬN : Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của khóa luận bao gồm : Chương 1: Một số vấn đề chung về tài sản cố định. Chương 2 : Chuẩn mực kế toán quốc tế chuẩn mực kế toán Việt Nam về tài sản cố định. Chương 3: Giải pháp để đưa chuẩn mực kế toán Việt Nam về gần với chuẩn mực kế toán 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chương 1: Một số vấn đề chung về chuẩn mực kế toán : I. Khái niệm sự cần thiết phải chuẩn mực kế toán: 1. Khái niệm về chuẩn mực kế toán : Theo khoản 1 điều 8, luật kế toán số 03/2003/QH11 thì “chuẩn mực kế toán gồm những nguyên tắc những phương pháp kế toán bản để ghi sổ kế toán lập báo cáo tài chính .” Như vậy, các chuẩn mực kế toán là các văn bản tập hợp các nguyên tắc phương pháp kế toánmức độ tổng quát để định hướng cho các doanh nghiệp trong việc ghi sổ kế toán các giao dịch của doanh nghiệp cũng như trong việc ;ập báo cáo tài chính. Kết cấu của một chuẩn mực kế toán gồm các phần sau : - Mục đích của chuẩn mực - Phạm vi của chuẩn mực - Các định nghĩa sử dụng trong chuẩn mực - Phần nội dung chính gồm các nguyên tắc, các phương pháp, các yêu cầu về lập trình bày báo cáo tài chính 2. Sự cần thiết phải chuẩn mực kế toán Mục đích chung của việc soạn thảo ban hành các chuẩn mực kế toán là để thống nhất hoạt động kế toán trong một phạm vi địa lý (đó thể là trong một quốc gia, trong một khu vực hay trên toàn cầu). Nếu như không chuẩn mực kế toán , các công ty sẽ sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để lập trình bày báo cáo tài chính của mình. Ví dụ nếu như không chuẩn mực kế toán thì sẽ công ty thì ghi nhận chi phí sửa chữa bảo trì tài sản vào giá trị tài sản với lý do là các chi phí đó giúp tài sản duy trì được trạng thái hoạt động tốt nhờ đó đem lại lợi ích kinh tế cho công ty. Thế nhưng sẽ công ty lại lý luận rằng chi phí sửa chữa bảo 4 [...]... 1.2.1 Các chuẩn mực kế toán Việt Nam được ban hành trên cở sở các chuẩn mực kế toán quốc tế : Các chuẩn mực này được so n thảo dựa trên các chuẩn mực kế toán quốc tế đã được ban hành nhưng sửa đổi bố sung một số điều Điều này được thể hiện rõ ở khoản 2, điều 8 Luật kế toán số 03/2003/QH11: “Bộ Tài Chính quy định chuẩn mực kế toán trên sở chuẩn mực kế toán quốc tế về kế toán theo quy định của... toán kiểm toán Các công ty kế toán hay kiểm toán cũng sẽ hoạt động dễ dàng hơn trên phạm vi quốc tế khi các chuẩn mực kế toán quốc tế chung được sử dụng ở nhiều nước trên thế giới II Chuẩn mực kế toán Việt Nam: 1 Sự hình thành phát triển của chuẩn mực kế toán Việt Nam: 1.1 Hoàn cảnh ra đời của các chuẩn mực kế toánViệt Nam : Trước khi mở cửa hội nhập, Việt Nam không chuẩn mực kế toán. .. toán quốc tế chuẩn mực kế toán Việt Nam về TSCĐ I Một số vấn đề chung về TSCĐ : 1 Định nghĩa, đặc điềm : 1.1 Định nghĩa về tài sản nói chung: Để thể đưa ra định nghĩa tài sản cố định thì chúng ta cần xem xét định nghĩa tài sản vì một nguồn lực muốn thỏa mãn định nghĩa tài sản cố định thì trước hết phải thỏa mãn định nghĩa về tài sản nói chung Theo đoạn 18(a) của chuẩn mực kế toán số 16 (VAS1) – Chuẩn. .. kinh tế quốc gia mình (như Anh, Pháp, Việt Nam ) quốc gia tự xây dựng hệ thống chuẩn mực riêng không sử dụng chuẩn mực kế toán quốc tế (như Mỹ, Thái Lan, ) 2 Quy trình so n thảo nên các chuẩn mực kế toán quốc tế : Chuẩn mực kế toán quốc tế được hình thành qua một hệ thống các quy trình chuẩn được sự tham vấn rộng rãi của cộng đồng quốc tế Quy trình chuẩn cho việc so n thảo một chuẩn mực kế toán. .. kế toán) ” Việc so n thảo các chuẩn mực kế toán Việt Nam dựa trên các chuẩn mực kế toán quốc tế là một bước phát triển từ chỗ hoạt động kế toán chỉ chú trọng cho mục đích tính thuế sang một hệ thống kế toán toàn diên hơn, tiệm cận gần hơn với những quy định báo cáo tài chính phưc tạp trong các chuẩn mực kế toán quốc tế, góp phần tạo nên sự hài hòa quốc tế về hoạt động kế toán Các chuẩn mực kế toán Việt. .. chuẩn mực kế toán cũ, thay thế chuẩn mực kế toán cũ bằng những những chuẩn mực kế toán bằng trình bày báo cáo tài chính ban hành một số chuẩn mực kế toán mới về những vấn đề chưa được đề cập trước đó 1.3 Sự tiếp nhận của cộng đồng quốc tế đối với các chuẩn mực kế toán quốc tế : Ngoài hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế, mỗi quốc gia lại cho sự lựa chọn riêng để xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán. .. khác nhau nên các chuẩn mực kế toán giữa các nước nhiều sự khác biệt Chuẩn mực kế toán quốc tế được so n thảo ban hành bởi Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) Mục đích của việc ban hành chuẩn mực kế toán quốc tế là để tạo ra một sự hài hòa quốc tế trong lĩnh vực kế toán, để giảm bớt các chi phí của việc các báo cáo tài chính được lập trình bày theo những chuẩn mực kế toán nhiều khác... ủy ban xây dựng chuẩn so n thảo các chuẩn mực kế toán mực kế toán quốc tế (22 ủy viên) Ngoài ra, cấu của IASB còn bao gồm hai quan nữa là Hội đồng tư Cácvấn chuẩn mực (Standards Advisory Council –SAC) ủy ban giải thích các tổ chức so n thảo chuẩn mực kế toán kế toán quốc tế( International Financial Reporting Interpretations chuẩn mực quốc Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế gia các bên liên... cáo tài chính đối với các báo cáo tài chính ngăn ngừa nguy gian lận trong việc lập trình bày báo cáo tài chính 3 Phân loại chuẩn mực kế toán : Hiện nay trên thế giới đang hai hệ thống chuẩn mựcchuẩn mực kế toán quốc tế chuẩn mực kế toán quốc gia Các chuẩn mực kế toán quốc gia được so n thảo ban hành theo những chế rất khác nhau ở mỗi nước Do mỗi nước điều kiện kinh tế và. .. IASB các tổ chức so n thảo chuẩn mực kế toán quốc gia sẽ cùng xem xét lại tất cả các chuẩn mực nơi sự khác biệt đáng kể ưu tiên cho những vấn đề cso sự khác biệt lớn nhất (b) Các tổ chức so n thảo chuẩn mực kế toán quốc gia không bắt buộc phải dựa theo các chuẩn mực kế toán quốc tế khi so n thảo các chuẩn mực kế toán của quốc gia mình vì mỗi nước quyền tự do lựa chọn sử dụng các chuẩn mực

Ngày đăng: 17/04/2013, 15:13

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Quy trỡnh chuẩn cho việc soạn thảo cỏc chuẩn mực kế toỏn quốc tế. - So sánh chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam về tài sản cố định

Bảng 2.

Quy trỡnh chuẩn cho việc soạn thảo cỏc chuẩn mực kế toỏn quốc tế Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3: quy trỡnh đưa chuẩn mực kế toỏn ViệtNam về gần với chuẩn mực kế toỏn quốc tế. - So sánh chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam về tài sản cố định

Bảng 3.

quy trỡnh đưa chuẩn mực kế toỏn ViệtNam về gần với chuẩn mực kế toỏn quốc tế Xem tại trang 126 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan