đánh giá thực trạng và định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn huyện nam trực, tỉnh nam định

104 594 0
đánh giá thực trạng và định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn huyện nam trực, tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------------ NGUYỄN HOÀNG HIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ------------------ NGUYỄN HOÀNG HIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN HUYỆN NAM TRỰC, TỈNH NAM ĐỊNH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ : 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN KHẮC THỜI HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác. Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Hiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình điều tra, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn nhiệt tình, chu đáo thầy cô giáo giúp đỡ nhiệt tình quan, đồng nghiệp nhân dân địa phương. Tôi xin bày tỏ cảm ơn trân trọng tới giáo viên hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Khắc Thời tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình thực luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo khoa Tài Nguyên Môi trường, phòng Tài Nguyên Môi trường, văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất, chi cục Thống kê, phòng Nội vụ huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, phòng ban, cán nhân dân xã địa bàn huyện Nam Trực nhiệt tình giúp đỡ trình thực luận văn này./. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Hoàng Hiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU, HÌNH .vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết . 2. Mục đích, yêu cầu 2.1. Mục đích 2.2. Yêu cầu Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 1.1. Cơ sở lý luận pháp lý phát triển hệ thống điểm dân cư 1.1.1. Những khái niệm điểm dân cư . 1.1.2. Phân loại hệ thống điểm dân cư . 1.1.3. Căn pháp lý phát triển hệ thống điểm dân cư . 1.1.4. Những nguyên tắc phát triển hệ thống điểm dân cư 1.2. Tổng quan khu dân cư số nước giới 1.2.1. Thái Lan 1.2.2. Trung Quốc 1.2.3. Ấn Độ 10 1.2.4. Anh 11 1.3. Tổng quan phát triển khu dân cư nông thôn Việt Nam . 12 1.3.1. Một số vấn đề khu dân cư xu hướng phát triển 12 1.3.2. Thực trạng kiến trúc cảnh quan khu dân cư nông thôn . 16 1.3.3. Những quy định quản lý, quy hoạch xây dựng phát triển khu dân cư . 18 1.3.4. Quan điểm cho phát triển khu dân cư nông thôn tỉnh Nam Định đến năm 2020 25 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 1.3.5. Một số công trình nghiên cứu phát triển hệ thống điểm dân cư Việt Nam 26 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Đối tượng nghiên cứu . 28 2.2. Phạm vi nghiên cứu 28 2.3. Nội dung nghiên cứu 28 2.3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên thực trạng phát triển kinh tế, xã hội huyện Nam Trực tỉnh Nam Định 28 2.3.2. Đánh giá thực trạng phát triển hệ thống điểm dân cư . 28 2.3.3. Định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư huyện Nam Trực 29 2.3.4. Giải pháp thực định hướng phát triển mạng lưới dân cư . 29 2.4. Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1. Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu, số liệu . 29 2.4.2. Phương pháp phân tích, so sánh . 29 2.4.3. Phương pháp đồ 29 2.4.4. Phương pháp dự báo 30 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 31 3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội . 31 3.1.1. Điều kiện tự nhiên . 31 3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội . 34 3.1.3. Các nguồn tài nguyên 38 3.1.4. Cảnh quan môi trường . 39 3.1.5. Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội . 40 3.2. Thực trạng phát triển hệ thống điểm dân cư 41 3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất đai . 41 3.2.2. Phân loại điểm dân cư nông thôn . 48 3.3. Hiện trạng kiến trúc, cảnh quan điểm dân cư . 53 3.3.1. Kiến trúc cảnh quan nhà . 53 3.3.2. Kiến trúc cảnh quan công trình hạ tầng khu dân cư . 54 3.3.3. Đánh giá chung trạng kiến trúc cảnh quan khu dân cư 59 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.4. Định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư đến năm 2020 . 60 3.4.1. Căn cho định hướng phát triển mạng lưới dân cư 60 3.4.2. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội huyện Nam Trực đến năm 2020 . 61 3.4.3. Quan điểm sử dụng đất khu dân cư nông thôn 62 3.4.4. Dự báo quy mô dân số nông thôn đến năm 2020 63 3.4.5. Dự báo đất khu dân cư nông thôn đến năm 2020 . 64 3.4.6. Định hướng phát triển mạng lưới dân cư nông thôn . 66 3.4.7. Định hướng phát triển sở hạ tầng điểm dân cư . 71 3.4.8. Cơ cấu sử dụng đất khu dân cư nông thôn trước sau định hướng 74 3.5. Giải pháp thực phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn 76 3.5.1. Giải pháp Tài . 76 3.5.2. Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng: 77 3.5.3. Giải pháp sách . 77 3.5.4. Các giải pháp khác . 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 78 1. Kết luận . 78 2. Kiến nghị . 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 79 PHỤ LỤC 81 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1: Định mức sử dụng đất khu dân cư 19 Bảng 1.2: Chỉ tiêu xây dựng khu dân cư nông thôn 20 Bảng 3.1: Diện tích, suất sản lượng số trồng 36 Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất năm 2013 42 Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2013 43 Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2013 46 Bảng 3.5 Kết phân loại hệ thống điểm dân cư huyện Nam Trực năm 2013 theo tiêu chí theo nhóm A. 49 Bảng 3.6 Kết phân loại hệ thống điểm dân cư huyện Nam Trực năm 2013 theo tiêu chí theo nhóm B 49 Bảng 3.7: Kết phân loại hệ thống điểm dân cư huyện Nam Trực năm 2013 theo tiêu chí theo nhóm C 50 Bảng 3.8 Kết phân loại hệ thống điểm dân cư huyện Nam Trực năm 2013 theo tiêu chí theo nhóm D. 51 Bảng 3.9: Kết phân loại điểm dân cư nông thôn huyện Nam Trực . 52 Bảng 3.10: Tiêu chí phân loại điểm dân cư nông thôn . 61 Bảng 3.11: Dự báo quy mô dân số nông thôn đến năm 2020 . 64 Bảng 3.12: Dự báo đất nông thôn huyện Nam Trực đến năm 2020 . 65 Bảng 3.13: Định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn huyện Nam Trực đến năm 2020 70 Bảng 3.14. Cơ cấu sử dụng đất khu dân cư trước sau định hướng 75 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BIỂU, HÌNH STT Tên biểu đồ, hình Trang Biểu đồ 3.1: Nhiệt độ không khí trung bình tháng huyện Nam Trực 32 Biểu đồ 3.2: Lượng mưa trung bình tháng huyện Nam Trực 33 Biểu đồ 3.3: Cơ cấu kinh tế huyện Nam Trực năm 2013 . 35 Biểu đồ 3.4: Cơ cấu sử dụng đất huyện Nam Trực năm 2013 43 Biểu đồ 3.5 : Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp . 44 Biểu đồ 3.6: Cơ cấu sử dụng đất phi nông nghiệp 46 Hình 3.1. Kiến trúc nhà kết hợp mô hình VAC xã Nam Hùng . 54 Hình 3.2. Đường tỉnh lộ 490 đoạn qua xã Nam Cường 56 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH-HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa DC Dân cư FAO GTSX Giá trị sản xuất KT-XH Kinh tế - Xã hội QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất STT Số thứ tự TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học sở 10 THPT Trung học phổ thông 11 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 12 XDCB Xây dựng Food and Agriculture Organization (Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hiệp quốc) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii đầu tư. 3.5.2. Giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng: Ưu tiên dự án: Điện: phát triển hoàn thành dự án điện RE I. Thoát nước: Hoàn thành hệ thống cống Chuẩn bị kỹ thuật hạ tầng: san lấp khu công nghiệp, san lấp khu trung tâm đắp tuyến đường mở mới. Nhà ở: Mở rộng khu dân cư khu trung tâm đồng thời cải tạo nhà xây dựng địa huyện xã tại. Xây dựng, nâng cấp trường học, khu văn hóa, thể dục thể thao . 3.5.3. Giải pháp sách Tập trung vào nhóm sách chủ yếu: Chính sách sử dụng quỹ đất đầu tư phát triển hạ tầng; Chính sách ưu đãi đầu tư vào huyện; Chính sách hỗ trợ ngân sách, vay nguồn vốn Nhà nước, vốn tín dụng để đầu tư phát triển. 3.5.4. Các giải pháp khác Đề nghị Nhà nước đầu tư hỗ trợ kinh phí xây dựng điểm dân cư, kinh phí cho đối tượng sách hộ nghèo, hình thức vốn trợ cấp, vay vốn tín dụng ưu đãi. Từng bước nâng cao trình độ lực cán Địa sở nhằm đảm bảo yêu cầu, nhiệm vụ quản lý triển khai thực quy hoạch khu dân cư. Nâng cao trình độ dân trí, hướng dẫn phổ biến pháp luật đất đai sâu rộng đến người dân nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm họ trình sử dụng đất khu dân cư. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận - Nam Trực huyện có vị trí nằm gần trung tâm tỉnh lỵ tỉnh Nam Định, cách thành phố Nam Định km, có diện tích tự nhiên 16.170,90 ha, toàn huyện có 193.180 nhân với 58.910 hộ, năm vừa qua kinh tế huyện đạt tốc độ tăng trưởng (tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2000-2013 đạt 16,8%/năm), chuyển dịch cấu kinh tế mạnh mẽ, theo hướng, phù hợp với điều kiện tiềm địa phương. - Kết phân loại điểm dân cư nông thôn năm 2013, toàn huyện Nam Trực có 136 điểm dân cư, có 23 điểm dân cư loại với hệ thống sở hạ tầng xây dựng tương đối đầy đủ; 76 điểm dân cư loại với sở hạ tầng chưa đầu tư mức nên đời sống người dân nhiều khó khăn có 37 điểm dân cư loại với sở hạ tầng khu dân cư đầu tư triển vọng phát triển tương lai. - Định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn huyện Nam Trực đến năm 2020 xây dựng sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện, tỉnh có kế thừa kết quy hoạch ngành nên đảm bảo tính khả thi hợp lý. Đến năm 2020, dự kiến xếp có 120 điểm dân cư nông thôn bao gồm 49 điểm dân cư loại I, 65 điểm dân cư loại II điểm dân cư loại III. - Để thực định hướng mạng lưới dân cư đến năm 2020 phạm vi toàn huyện, đề xuất nhóm giải pháp gồm: Giải pháp tài chính, giải pháp phát triển kết cấu hạ tầng, giải pháp sách giải pháp khác. 2. Kiến nghị - Để phương án định hướng phát triến hệ thống mạng lưới điếm dân cư địa bàn huyện Nam Trực có tính khả thi có hiệu lực thi hành đề nghị Hội đồng nhân dân, UBND huyện Nam Trực Hội đồng nhân dân, UBND xã địa bàn huyện có quan tâm ủng hộ. - Tiếp tục nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch chi tiết điểm dân cư địa bàn huyện để làm sở cho việc bố trí, xây dựng nhà công trình công cộng hợp lý phục vụ đời sống nhân dân, góp phần nâng cao chất lượng sống dân cư huyện Nam Trực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội ngày cao đất nước thời kỳ mới. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội. 2. Vũ Thị Bình (2007), Quy hoạch đô thị điểm dân cư nông thôn, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội. 3. Vũ Thị Bình (2008), Xây dựng mô hình quy hoạch chi tiết trung tâm xã điểm dân cư nông thôn huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 2008. 4. Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Hướng dẫn áp dụng định mức sử dụng đất công tác điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất. 5. Bộ xây dựng (1987), TCVN 4418 hướng dẫn lập đồ án quy hoạch xây dựng huyện, Nhà xuất xây dựng, Hà Nội. 6. Bộ xây dựng (1999), Định hướng phát triển đô thị Việt Nam đến năm 2020, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội. 7. Bộ xây dựng (2004), Định hướng nhà Việt Nam đến năm 2020, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội. 8. Bộ Xây dựng (2009), Thông tư số 34/2009/TT-BXD ngày 30/9/2009 Quy định chi tiết số nội dung Nghị định số 42/2009/NĐ-CP. 9. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2009), Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 07/5/2009 Chính phủ việc phân loại đô thị, Chính phủ. 10. Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16-4-2009 Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. 11. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội. 12. Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội. 13. Nghị định số 42/2009/NĐ-CP ngày 7/5/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phân loại đô thị. 14. Quyền Thị Lan Phương (2006), Quy hoạch đô thị điểm dân cư nông thôn, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội. 15. Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Đất đai, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội. 16. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Xây dựng, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 17. Ngô Huy Quỳnh (1986), Quy hoạch cải tạo xây dựng đô thị, Nhà xuất văn hoá thông tin, Thành phố Hồ Chí Minh. 18. Đỗ Đức Viêm (2005), Quy hoạch xây dựng phát triển điểm dân cư nông thôn, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội. 19. Phòng Thống kê – UBND huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định (2013), Niên giám thống kê, Nam Trực. 20. Phòng Tài nguyên Môi trường - UBND huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định (2013), Hệ thống biểu mẫu thống kê, kiểm kê đất đai, Nam Trực. 21. Trung tâm Khí tượng thủy văn tỉnh Nam Định, tỉnh Nam Định (2013), Hệ thống biểu khí hậu thời tiết, Nam Định. 22. Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2007), Dự án chiến lược phát triển điểm dân cư nông thôn tới năm 2020. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 81 Phụ biểu 1: Diện tích, suất số loại trồng từ năm 2011 đến năm 2013 huyện Nam Trực Năm 2011 Cây trồng DT (ha) Năm 2012 Năm 2013 NS DT NS DT NS (tạ/ha) (ha) (tạ/ha) (ha) (tạ/ha) Lúa xuân 8092,57 68,9 8092,32 69,3 8091,50 69,4 Lúa mùa 8086,85 53,6 8085,50 53,9 8088,65 53,9 Ngô 525,90 50,5 510,75 50,8 526,90 50,5 Khoai lang 332,35 109,8 320,00 109,5 312,50 109,8 Khoai tây 690,65 132,3 720,43 132,7 701,60 132,5 Lạc 1505,67 30,8 1530,65 31,0 1533,18 30,6 Đậu tương 1550,50 22,1 1535,60 21,8 1533,50 22,8 Cà chua 607,50 132,3 620,93 133,2 635,40 132,9 Bí xanh 218,97 174,5 213,25 175,8 216,60 175,6 Rau (cái bắp) 680,15 317,8 685,50 318,9 682,82 319,1 157,87 140,2 155,70 140,0 152,41 140,4 171,42 67,5 169,54 68,0 165,74 67,0 410,73 135 413,45 135 415,32 135 Cam, quýt, bưởi Nhãn, vải Đào, quất, sanh,đa,si,… (Nguồn số liệu: Phòng Thống kê huyện Nam Trực) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 82 Phụ biểu 2: Nhiệt độ không khí, nắng, lượng mưa, độ ẩm tháng năm tỉnh Nam Định 1. NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TRONG NĂM 2005 2010 2011 2012 2013 Bình quân năm 23,9 24,4 24,6 23,0 24,0 Tháng 16,2 15,6 17,7 12,5 14,4 Tháng 17,8 21,9 20,4 17,2 16,0 Tháng 18,9 20,6 21,5 16,5 19,7 Tháng 23,7 23,9 23,1 23,1 25,4 Tháng 29,0 26,8 28,3 26,7 28,6 Tháng 30,3 29,9 30,5 29,6 30,0 Tháng 29,6 29,5 30,4 29,6 29,7 Tháng 28,5 29,4 28,1 28,9 28,7 Tháng 28,0 28,2 28,2 27,1 27,2 Tháng 10 25,8 26,3 24,9 24,0 26,1 Tháng 11 22,4 21,4 22,0 23,3 23,1 Tháng 12 16,8 19,7 19,6 17,0 18,9 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp C Page 83 2. SỐ GIỜ NẮNG CÁC THÁNG TRONG NĂM Giờ 2005 Bình quân năm 2010 2011 2012 2013 1247 1450 1313 1231 1155 Tháng 33 101 39 74 Tháng 74 86 39 11 Tháng 31 45 51 16 13 Tháng 79 73 59 64 105 Tháng 202 155 150 160 173 Tháng 128 189 165 169 118 Tháng 209 174 222 191 176 Tháng 130 183 125 180 159 Tháng 147 134 142 113 131 Tháng 10 109 123 124 66 113 Tháng 11 121 137 78 91 110 Tháng 12 49 62 72 68 43 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84 3. LƯỢNG MƯA CÁC THÁNG TRONG NĂM mm 2005 Bình quân năm 2010 2011 2012 2013 1592 1646 1283 1767 1774 Tháng 14 114 41 Tháng 23 13 23 Tháng 27 115 83 23 Tháng 38 215 42 38 102 Tháng 73 249 190 181 177 Tháng 67 181 123 213 209 Tháng 241 326 312 288 264 Tháng 322 147 248 285 328 Tháng 496 317 174 478 320 Tháng 10 63 66 56 147 174 Tháng 11 210 22 78 Tháng 12 18 16 13 35 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 85 4. ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TRONG NĂM % 2005 2010 2011 2012 2013 Bình quân năm 83 83 83 82 85 Tháng 83 78 89 76 92 Tháng 91 88 85 86 91 Tháng 87 89 83 86 89 Tháng 88 89 90 85 85 Tháng 82 86 85 82 84 Tháng 77 79 78 81 79 Tháng 81 83 80 79 81 Tháng 86 83 87 83 85 Tháng 85 85 85 85 84 Tháng 10 81 82 77 85 82 Tháng 11 83 73 76 81 87 Tháng 12 77 81 81 73 85 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 86 Phụ biểu 3: Quy hoạch sử dụng đất huyện Nam Trực giai đoạn 2013 – 2020 Đơn vị tính: Thứ tự Mục đích sử dụng đất Mã Diện tích Diện tích loại đất năm 2013 năm 2020 Tổng diện tích tự nhiên So sánh diện tích 2013 - 2020 16170,90 16170,90 Đất nông nghiệp NNP 11617,86 11431,60 -186,26 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.3 1.1.2 1.2 Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất nông nghiệp khác SXN CHN LUA HNK CLN NTS NKH 10910,50 10369,28 8755,28 1614,00 541,22 706,13 1,23 10674,72 10129,12 8571,42 1557,70 545,60 752,45 4,43 -235,78 -240,16 -183,86 -56,3 4,38 46,32 3,2 Đất phi nông nghiệp PNN 4480,99 4693,75 212,76 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 OTC ONT ODT CDG 1063,19 993,54 69,65 2492,39 1211,46 1133,01 78,45 2614,10 148,27 139,47 8,8 121,71 CTS 19,53 20,50 0,97 CQP CAN 3,77 0,41 4,50 0,85 0,73 0,44 CSK 176,96 202,50 25,54 CCC TTN NTD 2291,72 92,94 211,68 2385,75 94,94 220,50 94,03 -8,82 SMN 604,37 537,25 -67,12 2.6 Đất Đất nông thôn Đất đô thị Đất chuyên dùng Đất trụ sở quan. công trình nghiệp Đất quốc phòng Đất an ninh Đất sản xuất. kinh doanh phi nông nghiệp Đất có mục đích công cộng Đất tôn giáo. tín ngưỡng Đất nghĩa trang. nghĩa địa Đất sông suối mặt nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác PNK 16,42 15,50 -0,92 Đất chưa sử dụng CSD 72,05 45,50 -26,55 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.3 2.4 2.5 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 87 Phụ biểu 4: Danh sách điểm dân cư huyện Nam Trực – tỉnh Nam Định STT Tên điểm dân cư Xóm 1,2 Dương Độ - xã Đồng Sơn Xóm 3,4 Sa Lũng Xóm 5,6 Giao Cù Thượng, Xóm Khoát, Xóm An Lộc, Xóm 9,10 Vân Vù Xóm 11,12 Bắc Sơn Xóm 13,14 Nam Phong Xóm 15,16,17,18,19 Tây Lạc Xóm 20 Đông Lạc, Xóm 21 Thượng Vườn, Xóm 22 Trại Vườn Xóm 1,2,3 Nam Điền – xã Điền Xá Xóm 4,5,6,7 Nam Điền 10 Xóm 8,9,10,11 Nam Điền 11 Xóm 12,13,14,15,16 Nam Điền 12 Xóm 17,18,19,20 Nam Điền 13 Xóm Nam Xá 14 Xóm 2,3,4,5,7 Nam Xá 15 Xóm 6,8,9,10,11,12,13 Nam Xá 16 Thôn Bơ Cầu, Thôn Nguyễn – xã Nam Cường 17 Thôn Trai 18 Thôn Ngưu Trì 19 Thôn Thượng 20 Thôn Trù, Thôn Phan, Thôn Đoài 21 Xóm Hồng Tiến, Hồng Đoàn – xã Nam Hồng 22 Xóm Hồng Thượng, Hồng Đạt 23 Hồng Cát 24 Xóm 1,2,3,4 Hồng Long 25 Xóm 1,2 Hồng An, Xóm Phúc Đức 26 Xóm Hồng Phong, Hồng Ninh 27 Xóm Hồng Thái, Hồng Ân, Hồng Việt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88 28 Xóm Doàn Bàng, Xóm Hồng Trung, Hồng Đông 29 Xóm Tây Bình, Đông Bình, Trung Thịnh 30 Xóm Tiền Làng, Thịnh Phú, Đông Thành 31 Xóm 1,2 – xã Nam Hoa 32 Xóm 3,4,5 33 Xóm 6,7,8 34 Xóm 9,10,11 35 Xóm 12,13,14 36 Xóm 15,16,17 37 Xóm 1,2 Đô Đò xã Nam Lợi 38 Xóm 3,4 Đô Thượng, Xóm Đô Hạ 39 Xóm 5,6 Đô Quan, Xóm Liên Bách, Xóm 9,10,11,12 Quần Lao 40 Xóm 13,14,15 Duyên Hưng 41 Xóm 16,17 Ngọc Tỉnh 42 Xóm Quyết Tiến – xã Nam Mỹ 43 Xóm Đồng Ích 44 Xóm TP1 45 Xóm TP2 46 Xóm Đại Thắng 47 Xóm Đồng Tâm 48 Xóm Tân Dân 49 Xóm Trung Thành 50 Xóm Tiền Vinh, Lạc Thiện, Đắc Sở - xã Nam Thái 51 Xóm Nam Trang, Chính Trang 52 Xóm Xuân Dương, Ngoại Đê 53 Xóm Khánh Hạ, Khánh Thượng, Hải Thương 54 Xóm Vinh Thọ, Phú Hào, Trại Hạ 55 Xóm Tân Hưng, Trung Nghĩa, Phú Thọ, Thạch By 56 Xóm Thắng An, Thắng Dũng, Thắng Toàn - xã Nam Thắng 57 Xóm 1,2 Thắng Lợi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89 58 Xóm 1,2 Thắng Hùng 59 Xóm 1,2 Bồng Lai 60 Xóm Dương Hoà 61 Xóm Dương Xuân, Dương Bình, Dương Thắng, Dương Phú 62 Thôn Nội 1,2 - Xã Nam Thanh (9) 63 Thôn Trung 64 Thôn Đen 65 Thôn Trung Lao, Hạ Lao 66 Thôn Tân Giang, Tương Nam 67 Thôn Hồng Phong 68 Thôn Rạng Đông 69 Thôn Chợ Quỳ, Xối Tây 70 Thôn Long Hưng 71 Thôn An Lá - Xã Nghĩa An (7) 72 Thôn Vân Đồn 73 Thôn Đại An 74 Thôn Bái THượng 75 Thôn An Tuỳ 76 Thôn Bái Hạ 77 Thôn Đồng Lựu 78 Xóm - Xã Nam Toàn (4) 79 Xóm 2,3,5 80 Xóm 81 Xóm 6,7,8 82 Thôn Cao Lộng - Xã Tân Thịnh (8) 83 Thôn Vũ Lao Thượng 84 Thôn Đồng Lư 85 Thôn Vũ Lao Hạ 86 Thôn Dưới Đê 87 Thôn Ngoại Đê Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90 88 Thôn Trung 89 Thôn Thịnh Lao 90 Xóm 1,2,3 Lạc Chính - Xã Nam Tiến (8) 91 Xóm 4,5,6,7 Lạc Chính 92 Xóm 8,9,10,11 Nam Trực 93 Xóm 12,13,14 Nam Trực 94 Xóm 15,16 Thạch Cầu 95 Xóm 17,18 Thạch Cầu 96 Xóm 19,20 Thạch Cầu 97 Xóm 21,22,23 Quần Lạc 98 Thôn Xẫy, Cỗ Lũng – xã Bình Minh (7) 99 Thôn Phan, Rót 100 Thôn Nho Lâm 101 Thôn Tây Cổ Lông, Đông Cổ Lông 102 Thôn Tây Hành Quân, Đông Hành Quần Thôn Tây Thượng Trên, Đông Thượng Trên, Tây Thượng Dưới, Đông 103 Thượng Dưới 104 Thôn Cổ Chử, Bãi Cát, Minh Hồng 105 Thôn Đông Cổ Tung, Giữa Cổ Tung, Tây Cổ Tung - Xã Nam Hùng (7) 106 Xóm Nam Việt, Trên Làng, Vượt Đông 107 Xóm May, Cữu Tranh, Đông Nam 108 Xóm Đông Thụ Tung, Giữa Thụ Tung, Tây Thụ Tung 109 Thôn Phố Cầu 110 Thôn Y Lư 111 Xóm Điện An, Nghĩa Kế, Rục Kiều 112 Xóm 1,2,3,4 Xã Nam Hải (6) 113 Xóm 5, 6,7,8 114 Xóm 9,10,11 115 Xóm 12,13 116 Xóm 14,15,16,17,18 117 Xóm 19,20,21 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91 118 Thôn Vọc, Trung Hoà - Xã Nam Dương (7) 119 Xóm Đông Đầm, Xóm Tây Đầm 120 Thôn Phượng 121 Thôn Thi Châu A 122 Thôn Thi Châu B 123 Thôn Chiền A,B 124 Xóm 1,2,3,4,5,6,7 125 Xóm Trại Phố, Trại Xám - Xã Hồng Quang 126 Xóm Tân Thành, Xóm Trại Làng, Xóm Đông 127 Xóm Chiền, Xóm Giang, Xóm Đậu 128 Xóm Thị 1, Xóm Thị 129 Xóm Thự, Xóm Rứa, 130 Xóm Hậu Phú, Xóm Mộc Lương 131 Xóm Rạch 1, Xóm Rạch 2, Xóm Rạch 132 Xóm Báo Đáp, Xóm 2,3 Báo Đáp 133 Xóm Báo Đáp, Xóm Báo Đáp Xóm 5,7 Báo Đáp, Xóm Báo Đáp, Xóm Báo Đáp, Xóm 10 Báo 134 Đáp 135 Xóm Rộc, Xóm Lạc Na 136 Xóm Cát Thành, Xóm Mộng Giáo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92 [...]... thôn Để khắc phục thực trạng trên, góp phần xây dựng điểm dân cư huyện Nam Trực phát triển toàn diện, tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định 2 Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích - Đánh giá thực trạng và những vấn đề có liên quan đến việc sử dụng đất khu dân cư nông thôn trên địa bàn huyện Nam Trực Trên cơ... công việc được triển khai thực hiện đối với từng điểm dân cư nông thôn kể cả điểm dân cư nông thôn là trung tâm xã, thị tứ, trung tâm cụm liên xã Công tác quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn bao gồm quy hoạch xây dựng các điểm dân cư nông thôn mới và quy hoạch cải tạo xây dựng phát triển các điểm dân cư nông thôn hiện có Phương án quy hoạch xây dựng và phát triển một điểm dân cư nông thôn mới, hoặc... hội - môi trường và về hệ thống chính trị Phân loại điểm dân cư cần căn cứ vào những đặc điểm cơ bản sau: Điều kiện sống và lao động của dân cư; Chức năng của điểm dân cư; Quy mô dân số, quy mô đất đai trong điểm dân cư; Vị trí điểm dân cư trong cơ cấu cư dân; Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế Theo tiêu chuẩn Việt Nam 4418 quy định phương pháp đánh giá và phân loại điểm dân cư nông thôn như sau:... các điểm dân cư nông thôn tương đối tập trung và được liên hệ với nhau bằng mạng lưới đường bộ liên huyện, liên xã được hình thành từ lâu và thường xuyên được tu bổ nâng cấp Mật độ các điểm dân cư cao, quy mô mỗi điểm dân cư cũng tương đối lớn + Đồng bằng Nam Bộ: Mật độ các điểm dân cư không cao, quy mô không lớn, tính ổn định của các điểm dân cư này cũng thấp hơn vùng đồng bằng Bắc Bộ Các hộ dân cư nông. .. cho khu vực nông thôn, ưu tiên xuất khẩu lao động cho khu vực nông thôn để giảm dần khoảng cách phát triển kinh tế - xã hội giữ khu vực nông thôn và khu vực đô thị 1.3.5 Một số công trình nghiên cứu về phát triển hệ thống điểm dân cư ở Việt Nam Trên cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển khu dân cư và những quy định của Nhà nước về quản lý, quy hoạch xây dựng phát triển hệ thống điêm dân cư, nhiều nhà... loại điểm dân cư theo khả năng phát triển trong tương lai; - Đề xuất định hướng trên cơ sở thực trạng và các giải pháp nhằm phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn huyện Nam Trực một cách phù hợp và hiệu quả 2.2 Yêu cầu - Các số liệu, tài liệu điều tra phải đảm bảo tính trung thực, chính xác, phản ánh đúng hiện trạng; - Phải trên kết quả từ tiến hành điều tra, khảo sát, phân tích, tổng hợp từ thực. .. vào nông thôn Mặt khác, muốn giảm bớt tình trạng người dân từ các vùng nông thôn đến các đô thị để tìm kiếm việc làm và nâng cao mức sống, nhất thiết phải CNH - HĐH nông thôn CNH - HĐH nông thôn còn mang lại sự thay đổi lối sống nông thôn truyền thống sang lối sống văn minh đô thị - thành thị hoá nông thôn 1.3 Tổng quan về phát triển khu dân cư nông thôn Việt Nam 1.3.1 Một số vấn đề cơ bản về khu dân. .. dài - Điểm dân cư dạng phân nhánh: Tại giao điểm của các con sông hoặc đường giao thông, các điểm dân cư phát triển theo dạng tuyến gặp nhau hình thành nên dạng phân nhánh - Điểm dân cư theo dạng mảng: ở những vùng đất trù phú, thuận lợi cho Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 15 phát triển nông nghiệp, trải qua quá trình phát triển lâu dài nhiều điểm dân cư nhỏ... vùng Các điểm dân cư phân biệt với nhau về quy mô và cấp hạng dựa trên sự tổng hợp các mỗi quan hệ phân công chức năng trong toàn bộ vùng Vì vậy trong quy hoạch cơ cấu dân cư phải lưu ý các mối quan hệ tương hỗ trong nội tạng cơ cấu của từng điểm dân cư, cũng như cơ cấu của toàn bộ trong một nhóm các điểm dân cư cụ thể - Điểm dân cư nông thôn: + Theo quan điểm về xã hội học: Điểm dân cư nông thôn là... phát triển hệ thống điểm dân cư 1.1.1 Những khái niệm về điểm dân cư - Cơ cấu cư dân: Cơ cấu cư dân là toàn bộ các điểm dân cư của một nước, một tỉnh trong vùng kinh tế, phân bố trong không gian có phân công liên kết chức năng và hài hoà cân đối trong mỗi điểm và giữa các điểm dân cư trong một đơn vị lãnh thổ (Quyền Thị Lan Phương, 2006) Như vậy, cơ cấu cư dân là một cấu trúc tổng hợp và tương đối bền . dựng điểm dân cư huyện Nam Trực phát triển toàn diện, tôi thực hiện nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng và định hướng phát triển mạng lưới điểm dân cư nông thôn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định 2.3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên và thực trạng phát triển kinh tế, xã hội huyện Nam Trực tỉnh Nam Định 28 2.3.2. Đánh giá thực trạng phát triển hệ thống điểm dân cư 28 2.3.3. Định hướng phát triển. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN HOÀNG HIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN HUYỆN

Ngày đăng: 19/09/2015, 10:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan