đánh giá thực trạng sử dụng phế thải đồng ruộng và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường tại huyện văn lãng – tỉnh lạng sơn

87 656 2
đánh giá thực trạng sử dụng phế thải đồng ruộng và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường tại huyện văn lãng – tỉnh lạng sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM === === NGUYỄN ĐỨC VŨ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHẾ THẢI ĐỒNG RUỘNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI HUYỆN VĂN LÃNG – TỈNH LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM === === NGUYỄN ĐỨC VŨ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHẾ THẢI ĐỒNG RUỘNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI HUYỆN VĂN LÃNG – TỈNH LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN XUÂN THÀNH. HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng cho bảo vệ học vị nào. Mọi giúp đỡ cho hoàn thành luận văn cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày . tháng . năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Vũ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài: “Đánh giá thực trạng sử dụng phế thải đồng ruộng đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường huyện Văn Lãng – tỉnh Lạng Sơn”, nỗ lực thân, em nhận bảo giúp đỡ nhiệt tình PGS.TS. Nguyễn Xuân Thành. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thày giáo PGS. TS.Nguyễn Xuân Thành. Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy, cô giáo khoa Môi trường trang bị cho em kiến thức hữu ích chuyên môn phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu đề tài tốt nghiệp công việc sau này. Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cán phòng Tài nguyên Môi trường huyện Văn Lãng tạo điều kiện cho em tiếp xúc với tình hình thực tế địa phương, giúp em làm rõ mục tiêu nghiên cứu đề tài. Em xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ em suốt trình học tập, rèn luyện trường trình nghiên cứu, hoàn thành Luận văn tốt nghiệp. Vì vốn kiến thức thân hạn chế nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót. Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô để báo cáo em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày . tháng . năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Vũ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ vii Danh mục viết tắt MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài 2. Mục đích nghiên cứu 3. Yêu cầu đề tài Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan phế thải 1.1.1 Khái niệm, thuật ngữ phế thải đồng ruộng 1.1.2. Thực trạng phế thải đồng ruộng giới Việt Nam 1.2. Ảnh hưởng phế thải đồng ruộng đến môi trường 1.3. Cơ sở khoa học việc quản lý xử lý phế thải đồng ruộng 1.3.1. Cơ sở khoa học kết nghiên cứu xử lý phế thải hữu công nghệ vi sinh vật 10 1.4. Các hình thức xử lý phế thải đồng ruộng số nước khu vực Việt Nam 13 1.4.1. Phương pháp chôn lấp 14 1.4.2. Phương pháp đốt 14 1.4.3. Phương pháp sinh học 14 1.5. Lợi ích quản lý xử lý phế thải đồng ruộng 22 1.5.1. Lợi ích mặt kinh tế 22 Chương II ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 25 Page iii 2.1. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 25 2.2. Nội dung nghiên cứu 25 2.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Văn Lãng – tỉnh Lạng Sơn 25 2.2.2. Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 25 2.2.3. Thực trạng phát sinh phế thải đồng ruộng huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 25 2.2.4. Các hình thức xử lý phế thải đồng ruộng 26 2.2.5. Dự báo lượng phế thải đồng ruộng năm 2020 huyện Văn Lãng 26 2.2.6. Đề xuất giải pháp quản lý, xử lý phế thải nông nghiệp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường 26 2.3. Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1. Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập số liệu 26 2.3.2. Phương pháp tính toán khối lượng phế thải đồng ruộng 27 2.3.3. Phương pháp so sánh 27 2.3.4. Phương pháp chuyên gia, tham vấn ý kiến cộng đồng 27 Chương III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 28 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 28 3.1.2. Các nguồn tài nguyên 32 3.1.3. Thực trạng môi trường 34 3.1.4. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 35 3.1.5. Dân số, lao động, việc làm thu nhập 40 3.1.6. Thực trạng phát triển sở hạ tầng 41 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.1.7. Đánh giá chung điều kiện tự nhiên,kinh tế, xã hội môi trường 43 3.2 Tình hình phát triển nông nghiệp huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 45 3.2.1 Hiện trang sử dụng đất 45 3.3. Thực trạng phế thải đồng ruộng huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 50 3.3.1. Khối lượng, thành phần phế thải đồng ruộng khu vực nghiên cứu 50 3.3.2. Khối lượng, thành phần phế thải đồng ruộng huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 51 3.3.3. Hình thức thu gom xử lý phế thải đồng ruộng 53 3.3.3.1. Hình thức thu gom 53 3.3.3.2. Các hình thức xử lý 54 3.4. Nhận thức người nông dân việc thu gom, xử lý phế thải nông nghiệp môi trường 57 3.5. Dự báo lượng phế thải đồng ruộng tương lai huyện Văn Lãng 59 3.6. Đề xuất số giải pháp quản lý xử lý phế thải đồng ruộng 62 3.6.1. Giải pháp chế sách 62 3.6.2. Giải pháp tuyên truyền giáo dục cộng đồng bảo vệ môi trường 3.6.3. Giải pháp khoa học - công nghệ 62 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1. Kết luận 69 5.2. Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 73 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Thành phần chất thải trồng trọt 1.2 Sản lượng khí sinh học sinh từ số nguyên liệu hữu 20 3.1 Khí hậu thời tiết huyện Văn Lãng 30 3.2 Nhóm đất huyện Văn Lãng 32 3.3 Một số tiêu phát triển kinh tế giai đoạn 2011 - 2014 35 3.4 Thành phần dân tộc địa bàn huyện năm 2014 40 3.5 Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 huyện Văn Lãng 45 3.6 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Lãng, năm 2014 47 3.7 Diện tích, suất sản lượng số loại trồng huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 48 3.8 Thành phần, khối lượng phế thải đồng ruộng 50 3.9 Thành phần, khối lượng, tỉ lệ phế thải nông nghiệp hữu huyện Văn Lãng 3.10 51 Thành phần khối lượng phế thải nông nghiệp phi hữu huyện Văn Lãng 52 3.11 Khối lượng phế thải nông nghiệp huyện Văn Lãng 2014 53 3.12 Tình hình thu gom phân loại phế thải đồng ruộng 54 3.13 Đánh giá nông hộ biện pháp xử lý phế thải nông nghiệp 57 3.14 Mức độ tuyên truyền, giáo dục cộng đồng địa phương bảo vệ môi trường 3.15 58 Dự kiến biến động sử dụng đất nông nghiệp huyện Văn Lãng đến năm 2020 3.16 60 Dự báo khối lượng phế thải nông nghiệp huyện Văn Lãng năm 2020 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 61 Page vi DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Tên sơ đồ Trang 1.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn nông nghiệp 1.2 Các phương pháp xử lý chất thải hữu có nguồn gốc thực vật, động vật 1.3 13 Quy trình sản xuất phân hữu sinh học từ rác thải hữu nhà máy chế biến phế thải Việt Trì, Phú Thọ 18 1.4 Nguyên lý công nghệ lên men metan 21 3.1 Sơ đồ hành huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 29 3.2 Phương pháp xử lý phế thải phi hữu huyện Văn Lãng 55 3.3 Các phương pháp xử lý phế thải hữu huyện Văn Lãng 56 3.4 Quy trình xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng 64 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật VK Vi khuẩn VSV Vi sinh vật HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân TTCN Tiểu thủ công nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Nhận thức nông dân tác động phế thải nông nghiệp đến môi trường sức khỏe người chưa cao ý thức việc xử lý phế thải sau thu hoạch thấp, khả tiếp thu công nghệ hạn chế biện pháp sinh học chưa sử dụng phổ biến. Trong thời gian tới, năm 2020 lượng phế thải có xu hướng tăng cần có giải pháp hiệu kịp thời nhằm bảo vệ môi trường. 3.6. Đề xuất số giải pháp quản lý xử lý phế thải đồng ruộng Qua nghiên cứu tham khảo tài liệu, kết hợp với kết điều tra nghiên cứu đề tài xã huyện Văn Lãng, xin đề xuất số giải pháp công tác quản lý, xử lý phế thải đồng ruộng thích hợp với điều kiện địa phương. 3.6.1. Giải pháp chế sách - Đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ cán chuyên trách công tác môi trường cấp huyện, xã phường; - Có sách đặc biệt chế độ, quyền lợi cho người làm công tác làm việc vệ sinh môi trường đầu tư trang thiết bị, dụng cụ, bảo hộ lao động ; - Đầu tư kinh phí cho vay vốn ưu đãi tổ chức đoàn thể, cá nhân xây dựng nhà xưởng xử lý tái chế phế thải, nước thải nói chung phế thải đồng ruộng nói riêng nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường. - Có sách thưởng phạt nghiêm minh công tác quản lý, xử lý chất thải, nước thải địa bàn cấp xã, huyện, tỉnh. 3.6.2. Giải pháp tuyên truyền giáo dục cộng đồng bảo vệ môi trường - Tuyên truyền giáo dục công đồng nhiều hình thức khác nhau, như: Tổ chức lớp tập huấn bảo vệ môi trường, thông qua phương tiện thông tin đại chúng loa đài, báo chí; - Tổ chức phát động phong trào toàn dân tham gia bảo vệ môi trường, xây dựng mô hình Làng văn hóa, gia đình văn hóa, chương trình xây dựng nông thôn mới. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 3.6.3. Giải pháp khoa học - công nghệ 3.6.3.1. Phế thải hữu Xử lý phế thải đồng ruộng để sản xuất phân bón hữu sinh học Với thành công việc nghiên cứu, ứng dụng công nghệ vi sinh vật vào việc xử lý, tái chế phế thải đồng ruộng để sản xuất phân bón hữu sinh học năm vừa qua, đồng thời qua kết điều tra cho thấy: Việc sử dụng phân bón hữu sản xuất nông nghiệp ít; Việc lạm dụng mức phân bón hóa học HCBVTV .đã làm cho đất đai dần bị thoái hóa, bạc màu, giảm suất trồng; Những biến động bất lợi thị trường vật tư, phân bón tác động xấu đến người dân. Vì qua đề tài xin đề xuất việc áp dụng giải pháp địa phương. Phân hữu vi sinh sản phẩm trình lên men vi sinh phế thải nông nghiệp như: rơm rạ, bèo tây, bã mía, bã sắn, rác thải mềm .các phế thải nông nghiệp sau ủ sau 45 ngày trở thành hỗn hợp tơi xốp có màu nâu đen mùi hôi thối, mang bón cho lúa màu vụ đông tốt. Sau xin giới thiệu quy trình xử lý tàn tư thực vật tái chế thành phân hữu trả lại cho đất trồng trọt Tác giả Nguyễn Xuân Thành – Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Năm 2004, tác giả Nguyễn Xuân Thành cộng nghiên cứu thành công đề tài khoa học cấp Bộ B2004 – 32 – 66 : “ Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lí tàn dư thực vật đồng ruộng thành phân hữu chỗ bón cho trồng”. Quy trình sản xuất chế phẩm vi sinh vật xử lí tàn dư thực vật đồng ruộng đạt quy chuẩn. Chế phẩm thử nghiệm đem lại hiệu cao, rút ngắn thời gian xử lý so với đối chứng xuống 46-60 ngày, có hàm lượng dinh dưỡng tăng… làm phân bón hữu chỗ cho nhiều loại trồng, giảm bớt chi phí đầu vào cho sản xuất nông nghiệp. Các bước tiến hành sau Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 Thu gom tàn dư thực vật Đống ủ Theo dõi diễn biến đống ủ (t0C, mùn Đống ủ sau 30 - 45 ngày Tái chế thành phân hữu Phân hữu Chế phẩm VSV Bổ sungCP chất phụ gia Bổ sung nước đảm bảo độ ẩm đống ủ từ 60 Kiểm tra chất lượng Bổ sung NPK phụ gia (nếu cần) Kiểm tra chất lượng Sử dụng Hình 3.4: Quy trình xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng (Đề tài B2004-32-66) Bước Tiến hành thu gom tàn dư thực vật, khoảng 1000 kg rơm rạ, thân lá, lõi ngô. Loại bỏ tạp chất phi hữu như: vỏ chai, túi nilon . Bước Các loại tàn dư thực vật sau thu gom trải thành lớp xếp lên nhau, lớp dày từ 20-30 cm. Sau lớp phun chế phẩm vi sinh vật dạng dịch hòa với nước, chế phẩm dạng chất mang rắc mặt, bổ sung thêm đạm, lân, kali, phân chuồng nước để đảm bảo độ ẩm từ 60-70% Sau xử lý xong, đống ủ phủ kín bạt để tránh mưa nắng. Kiểm tra độ ẩm đống ủ để trì độ ẩm từ 60 – 70%. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 Bước Kiểm tra nhiệt độ hàng ngày vào lúc 10h. Ủ từ 30 – 45 ngày. Kiểm tra chất lượng đống ủ đạt tỷ lệ mùn hóa >80% đem tái chế thành phân hữu bón cho trồng. Làm nguyên liệu sản xuất nấm rơm Việc phát triển mô hình sản xuất nấm rơm mặt giải việc làm lúc nông nhàn (nhất vùng chuyển đổi từ vụ lúa sang vụ lúa/năm), tận dụng nguồn phế, phụ phẩm nông nghiệp (rơm rạ) để làm nấm, tạo đa dạng sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm sạch, tăng thu nhập cho kinh tế hộ. Nấm rơm có tên khoa học Volvariella volvacea gồm nhiều loài khác nhau, có loại màu xám trắng, xám, xám đen,… kích thước đường kính “cây nấm” lớn, nhỏ tùy thuộc loại. Nhiệt độ thích hợp để nấm phát triển từ 30 - 320C; độ ẩm nguyên liệu (cơ chất) 65-70%; độ ẩm không khí 80%; pH = 7, thoáng khí. Nấm rơm sử dụng dinh dưỡng cellulose trực tiếp từ nguyên liệu trồng. * Xử lý nguyên liệu Rơm rạ làm ướt nước vôi (3,5kg vôi hòa với 1.000 lít nước), vun đống, ủ - ngày đảo lần, ủ tiếp - ngày được. Thời gian ủ kéo dài - ngày. Nguyên liệu ướt (khi vắt vài cọng rơm có nước chảy thành dòng) cần trải rộng phơi đem trồng. Rơm rạ đủ ướt (khi vắt vài cọng rơm có nước chảy thành giọt) tốt nhất. Nếu khô cần bổ sung thêm nước đảo đống ủ. * Đóng mô cấy giống Đặt khuôn (có thể vun thành luống không dùng khuôn) theo diện tích có cho thuận lợi lại, chăm sóc nấm tiết kiệm diện tích. Chiều ngang mặt mô từ 0,3 - 0,4m, chiều cao từ 0,35 - 0,4m. Trải lớp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 rơm rạ vào khuôn dày 10 - 12cm. Cấy lớp giống viền xung quanh cách mép khuôn - 5cm. Tiếp tục làm đủ lớp. Lớp trải rộng khắp bề mặt (lớp thứ 4). Lượng giống cấy cho 1,2m mô khoảng 200 250g. Mỗi lớp giống cấy xong dùng tay ấn chặt, xung quanh làm thành mô. Trung bình rơm rạ khô trồng 90 - 100m mô nấm. Chăm sóc mô nấm cấy giống: Tùy thuộc địa điểm trồng nhà hay trời (sân bãi, tán cây, đồng ruộng,…) mà cách thức chăm sóc khác nhau. (Nguyễn Hữu Đống cs., 2003). 3.6.3.2. Xử lý phế thải phi hữu nguy hại Trước đây, phần lớn vỏ bao bì chai thủy tinh, gần thay chai nhựa túi polyethylen, chất khó phân giải. Vỏ thuốc bảo vệ thực vật thải môi trường đồng ruộng người dân sau sử dụng vứt bỏ bừa bãi, loại chất thải rắn độc hại, gây tác động xấu môi trường đất, nước, không khí sức khỏe cộng đồng; số bao bì thu gom xử lý phương pháp đốt chôn lấp tự nhiên không đảm bảo an toàn cho môi trường đất, nước, không khí. Với khối lượng hàng năm lớn vỏ, bao bì thuốc bảo vệ thực vật vấn đề nan giải nhà quản lý, mà mối lo chung xã hội. Phần lớn vỏ, bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng bà thải bỏ lại môi trường, có phân nhỏ thu gom lại đốt bỏ sử dụng phương pháp chôn lấp. Chính vấn đề làm môi trường ngày bị ô nhiễm dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật sót lại bao bì, nguy tiềm ẩn lớn gây ô nhiễm môi trường nguồn nước. Xử lý bao bì thuốc BVTV quy mô cộng đồng phương pháp oxy hóa theo công nghệ Viện Nông nghiệp Môi trường, tiến hành sử dụng tác nhân oxy hóa để làm nước ngâm bao bì xử lý dư lượng thuốc sót lại bao bì; Fenton tác nhân oxy hóa tốt để xử lý dư lượng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 thuốc BVTV sót bao bì, tác nhân có hiệu xử lý cao với tất nhóm thuốc BVTV, vậy, với loại túi Polyethylen tráng bạc, hiệu phát huy thực lượng thuốc bao hòa tan vào dung môi xử lý, thuốc sót lại bao tác nhân oxy hóa xâm nhập phân giải thuốc được. Sử dụng hỗn hợp có khả làm cho thuốc bao tiếp xúc tốt tan vào dung môi xử lý, nâng cao rõ rệt hiệu xử lý tác nhân Fenton, bể thu gom xử lý bao bì thuốc BVTV phải đáp ứng yêu cầu cho việc chứa làm bao bì; nước thải từ bể phải đảm bảo chất lượng môi trường; vỏ bao bì làm phục vụ mục đích tái sử dụng tiêu hủy; chất liệu bể phải phù hợp, không bị ăn mòn hóa chất, không rị rỉ sét an toàn sử dụng. * Cách thức tiến hành Cân lượng bao bì thuốc bảo vệ thực vật cho vào ngăn bể xử lý, ước lượng tới 1/2 bể, vỏ chai nhựa vỏ túi polyethylene phải xé nhỏ, ngâm nước bao bì với lượng 10 lít nước/1kg bao bì, ngâm ngày, sau khuấy liên tục 1giờ đồng hồ để hòa tan toàn lượng thuốc tồn đọng bao bì vào dung dịch, xả nước vào ngăn 2. Bao bì ngăn tiếp tục cho 10 lít nước/1kg bao bì khuấy 30 phút, xả nước sang ngăn để trộn với nước rửa lần 1. Cho HNO3 để điều chỉnh pH (sử dụng giấy quỳ để kiểm tra), thêm vào bể 0,02 kg FeSO4.7H2O/1kg bao bì 0,08 lít H2O2/1kg bao bì vào bể xử lý, khuấy liên tục 30 phút, theo dõi thí nghiệm 72 tiếp theo. Nước sau xử lý lưu bể để xử lý mẻ bao bì sau (tuần hoàn nước). * Tiêu hủy bao bì sau xử lý Bao bì thuốc BVTV sau thu gom xử lý phần thuốc tồn dư, ta tiến hành phân làm loại ( Vỏ chai thủy tinh; vỏ chai nhựa vỏ túi polyethylen). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 - Đối với vỏ bao bì túi polyethylen chai nhựa: Do dạng bao bì khó phân hủy nên ta tiến hành đóng rắn đem chôn lấp, nghiền nhỏ phối trộn với xi măng để đóng gạch, loại gạch ta sử dụng công việc kè hệ thống kênh mương đường xá. - Đối với bao bì thủy tinh: Bán lại cho đơn vị sản xuất thuốc BVTV để sử dụng đống gói cho sản phẩm sau, chuyển đến nhà máy chế biến thủy tinh để tái chế lại. (Các sản phẩm bao bì từ nguyên liệu tái chế nên dùng cho việc đóng gói loại thuốc BVTV). (Phạm Thị Bưởi, 2012) Ưu điểm: Xử lý tập trung, áp dụng cho sản xuất nhỏ, phân tán. Tuy nhiên, để đảm bảo trì bền vững hoạt động thu gom xử lý bao bì, địa phương địa bàn huyện cần tiến hành hoạt động xã hội hóa để khuyến khích tham gia người dân. Công tác thu gom bao bì thuốc BVTV phải tiến hành nguyên tắc coi công tác thu gom bắt buộc, vai trò quản lý nhà nước chủ đạo, tham gia người dân mang tính định. - Liên kết chặt chẽ Nhà: Nhà khoa học – Nhà quản lý – Nhà doanh nghiệp – Hộ gia đình. Để thực hiệu công tác quản lý, xử lý tái chế phế thải nông nghiệp bảo vệ môi trường. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận 1. Văn Lãng huyện miền núi biên giới nằm phía Tây Bắc tỉnh Lạng Sơn hoạt động người dân chủ yếu nông nghiệp dịch vụ. Huyện có 46.251,40 đất nông nghiệp, chiếm 82,11% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện. Trong cấu kinh tế huyện nông ngiệp chiếm 65% có chuyển dịch theo hướng thâm canh, tăng vụ, tăng suất trồng, vật nuôi. Diện tích đất nông nghiệp khu vực khảo sát chủ yếu đất trồng lúa trồng rừng phòng hộ, điều kiện tự nhiên miền núi nên suất trồng hạn chế, xã tiến hành điều tra, nghiên cứu trồng chủ yếu phổ biến lúa có diện tích gieo trồng khoảng 4804,00 tiếp ngô diện tích 1127,40 thấp khoai tây 530,20 ha. Trong năm qua nhờ nỗ lực bà quyền suất trồng tăng lên ổn định. 2. Lượng phế thải nông nghiệp khu vực nghiên cứu lớn, tổng lượng phế thải nông nghiệp toàn huyện 108111,1 tấn. Trong đó, phế thải hữu chiếm 99% (108109,15 tấn) chủ yếu lượng phế thải từ trồng lúa chiếm 83% lại lượng phế thải từ ngô 15,02% khoai tây 1,87%. Phế thải phi hữu chiếm lượng nhỏ lại 1,936 chủ yếu vỏ bao bì thuốc bảo vệ thực vật để lại đồng ruộng khối lượng phế thải không nhiều nguồn phế thải nguy hiểm đưa chất độc hại vào môi trường hệ sinh thái. 3. Hình thức xử lý phế thải đồng ruộng hộ huyện đem đốt hình thức chiếm tỉ lệ cao 64%, sau phương pháp làm thức ăn gia súc 14%, ủ làm phân 12% lại sử dụng hình thức khác 10%. Phế thải sau phát sinh thu gom xử lý biện pháp sử dụng nhiều đốt đồng ruộng với lượng lớn phế thải vậy, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 cách xử lý bà gây tổn thất lượng lớn chất hữu hữu ích trả lại cho đất, gây ô nhiễm môi trường mỹ quan làng xóm. Đối với phế thải phi hữu lượng phát sinh không lớn nên bà thường chọn phương pháp bỏ lại đồng ruộng chiếm 60% số lại đốt sử dụng biện pháp khác mà quản lý quyền quan chức năng. Qua điều tra nông hộ cho thấy nhận thức người dân việc xử lý phế thải nông nghiệp dần nâng cao thể qua việc có 70% nông hộ cho cần thiết phải xử lý 74,67% nông hộ lòng tiếp thu kỹ thuật xử lý. Tuy nhiên công tác tuyên truyền vận động cần đẩy mạnh để bà có thêm thông tin. 4. Đến năm 2020 lượng phế thải đồng ruộng phát sinh địa bàn huyện Văn Lãng tăng tới 110.420 tấn/năm, cần thực đầy đủ giải pháp đề xuất mục 3. nhằm giảm áp lực ô nhiễm môi trường từ phế thải nông nghiệp. 5.2. Kiến nghị - Do thời gian kinh phí không cho phép, đề tài chưa nghiên thành phần khối lượng phế thải nông nghiệp tất loại trồng địa bàn huyện Văn Lãng, tiếp tục nghiên cứu tiếp để có kết luận tổng hợp hơn, hệ thống đầy đủ hơn; - Đề nghị UBND cấp địa bàn huyện Văn Lãng có văn cụ thể, chi tiết, đặc biệt văn thưởng phạt nghiêm minh công tác quản lý bảo vệ môi trường; - Phổ biến quy trình công nghệ xử lý phế thải đồng ruộng tái chế thành sản phẩm hữu ích cho người dân hỗ trợ chế tài kèm theo để bảo vệ môi trường nông nghiệp nông thôn theo chương trình xây dựng nông thôn mới. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng việt 1.Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Văn Lãng, năm 2013 – 2014. 2. Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất huyện Văn Lãng đến năm 2020(2014). 3. Phạm Thị Bưởi (2012), Đánh giá thực trạng thu gom xử lý xây dựng mô hình thực nghiệm xử lý bao bì thuốc bảo vệ thực vật quy mô phòng thí nghiệm - áp dụng Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội Tân Tiến, Văn Giang, Hưng Yên, Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội. 4. Nguyễn Lân Dũng. Thực tập vi sinh vật. NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp- Hà Nội, 1983. 5. Nguyễn Hữu Đống, Đinh Xuân Linh, Nguyễn Thị Sơn, Zani Federico (2003), Nấm ăn - sở khoa học công nghệ nuôi trồng, Nhà xuất Nông nghiệp. 6. Nguyễn Đường, Nguyễn Xuân Thành. Giáo trình sinh học đất. Trường Đại học Nông Nghiệp I – Hà Nội, 1996. 7. Phan Bá Học. Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng thành phân hữu chỗ bón cho trồng đất phù sa sông Hồng. Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, 2007. 8. Nguyễn Đức Lượng, Nguyễn Thùy Dương.(2012) Công nghệ sinh học môi trường, tập 2: Xử lý chất thải hữu cơ. NXB Đại học Quốc Gia TPHCM. 9. Nguyễn Xuân Nguyên, Hoàng Đại Tuấn. Công nghệ xử lý chất thải rắn phương pháp vi sinh sản xuất phân bón. NXB Khoa học Kỹ thuật, 2004. 10. Lê Văn Nhương cộng sự. Công nghệ xử lý số phế thải nông sản chủ yếu mía, vỏ thải cà phê, rác thải nông nghiệp thành phân hữu bón hữu sinh học. Báo cáo tổng kết cấp Nhà Nước, Viện Công Nghệ Sinh Học Công Nghệ Thực Phẩm Đại Học Bách Khoa – Hà Nội, 2001. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 11. Lê Văn Nhương cộng sự. Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KHCN 02-04. Nghiên cứu áp dụng công nghệ sinh học sản xuất phân bón vi sinh – hữu từ nguồn phế thải hữu rắn, 1998. 12. Phòng Tài nguyên – Môi trường huyện Văn Lãng. (2010) Đề án: Nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường giai đoạn 2010 – 2015. 13. Phòng Nông nghiệp huyện Văn Lãng. Báo cáo kế hoạch phát triển ngành nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Văn Lãng, năm 2013 – 2014. 14. Nguyễn Xuân Thành cộng sự, 2004. Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp B2004 – 32- 66. “ Xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm vsv xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng thành phân hữu chỗ bón cho trồng”, Hà Nội, 2004. 15. Nguyễn Xuân Thành cộng sự, 2010. Giáo trình “Công nghệ sinh học xử lý môi trường”, Hà Nội, 2010. 16. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó. Cải tạo môi trường chế phẩm vi sinh vật. NXB Lao Động, 2006. 17. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó. Vệ sinh phòng bệnh nông thôn. NXB Lao Động, 2006. II. tài liệu internet 18. Báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp PTNT 2013. (2013) Tổng cục thủy lợi truy cập ngày 11/2/2014 từ http://www.wrd.gov.vn/Noidung/Bao-cao-Tong-ket-nganh-Nong-nghiep-va-PTNT-nam2013/31146.news III. Tài liệu nước 19. Coughlan, M.P. and M.A.Folan. (1979). Cellulose and cellulose; Food for thought, food for future. Int.J. Biochem 10: 103 – 168. 20. Lutzen, N.V., M.H Nielson, (, 1983) Cellulose and their application in the conversion of linocellulose to fermentation surgurs, Phil. Tran.R>Soc, London. 21. Manfred Oepen. Truyền thông môi trường, phần III: Những vấn đề kinh tế chất thải quản lý chất thải, tài liệu dịch sang tiếng Việt. NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 1999. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình 1: đốt rơm rạ sau thu hoạch xã Tân Mỹ Hình 2: phế thải nông nghiệp phi hữu không thu gom xã Trùng Quán Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 Hình 3: Phế thải nông nghiệp vứt đồng ruộng xã Trùng Quán Hình 4: mô hình sản xuất nấm rơm từ phế thải nông nghiệp hữu Na Sầm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 Hình 5: mô hình thu gom phế thải nông nghiệp phi hữu xã Hoàng Văn Thụ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 [...]... hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng sử dụng phế thải đồng ruộng và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường tại huyện Văn Lãng – tỉnh Lạng Sơn 2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sử dụng phế thải đồng ruộng tại huyện Văn Lãng – tỉnh Lạng Sơn; - Đề xuất giải pháp quản lý và xử lý phế thải đồng ruộng nhằm bảo vệ môi trường tại huyện Văn Lãng – tỉnh Lạng Sơn 3 Yêu cầu của đề tài - Chỉ ra... Thực trạng phát sinh phế thải đồng ruộng tại huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn - Phế thải đồng ruộng tại 3 xã Hoàng Văn Thụ, Tân Mỹ, Trùng Quán huyện Văn Lãng – tỉnh Lạng Sơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25 - Chủng loại - Thành phần và khối lượng phế thải đồng ruộng - Phế thải đồng ruộng trên địa bàn huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 2.2.4 Các hình thức xử lý phế. .. và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu - Phế thải đồng ruộng và các vấn đề liên quan đến phế thải đồng ruộng tại huyện Văn Lãng – tỉnh Lạng Sơn - Tàn dư thực vật trên đồng ruộng ( cây lúa, ngô, khoai tây) - Các vỏ chai lọ, bao bì phân bón và thuốc bảo vệ thực vật để lại trên đồng ruộng 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu Chọn 3 xã đại diện cho 3 vùng sản xuất nông nghiệp huyện Văn Lãng – tỉnh Lạng Sơn. .. thức xử lý phế thải đồng ruộng - Các loại phế thải phi hữu cơ ( vỏ chai, lọ, bao bì, túi nilon ) - Các loại hữu cơ ( tàn dư thực vật trên đồng ruộng ) - Hình thức sử dụng, tái sử dụng - Đánh giá của người dân về hình thức xử lý phế thải đồng ruộng - Đánh giá chung + Ưu điểm + Nhược điểm 2.2.5 Dự báo lượng phế thải đồng ruộng năm 2020 huyện Văn Lãng 2.2.6 Đề xuất giải pháp quản lý, xử lý phế thải nông nghiệp... phế thải đồng ruộng và các hình thức quản lý, xử lý, phế thải đồng ruộng tại địa bàn nghiên cứu - Sử dụng phiếu điều tra phỏng vấn nông hộ để chỉ ra được mức độ ô nhiễm môi trường từ phế thải đồng ruộng, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp quản lý và xử lý phù hợp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 Chương 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan về phế thải. .. Hoàng Văn Thụ, Tân Mỹ, Trùng Quán Thời gian: Tháng 01/2014 đến tháng 4/2015 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Văn Lãng – tỉnh Lạng Sơn 2.2.2 Thực trạng phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn - Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp; - Diện tích, năng suất, sản lượng của một số loại cây trồng chính huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 2.2.3... xã hội lẫn môi trường Phế thải đồng ruộng không chỉ đơn thuần có giá trị năng lượng cao mà còn có giá trị vật chất rất thiết thực đối với quá trình sản xuất nông nghiệp và một số lĩnh vực công nghiệp khác Trước đây, các phế thải đồng ruộng được người dân tận dụng tối đa để tái sử dụng làm chất đốt cho gia đình, làm giá nấm, làm thức ăn gia súc, vật liệu độn chuồng Trong xử lý phế thải đồng ruộng bằng... bị vứt bừa bãi trên đồng ruộng trở thành phế thải đồng ruộng Ngoài ra, phế thải đông ruộng còn phát sinh trong quá trinh thu hoạch nông sản như: rơm rạ, thân lõi ngô, trấu, cám…Đây là nguồn phế thải chính trong phế thải đồng ruộng và hiện đang là nguồn gây ô nhiễm trầm trọng nếu không được xử lý kịp thời 1.1.1.3 Thành phần • Theo thành phần các chất thải Thành phần phế thải đồng ruộng bao gồm nhiều... thuật ngữ về phế thải đồng ruộng 1.1.1.1 Khái niệm Phế thải đồng ruộng là các chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp ngoài đồng ruộng như trồng trọt, thu hoạch : Rơm rạ, thân lá thực vật, bao bì đựng phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật… 1.1.1.2 Nguồn gốc Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn đồng ruộng từ nhiều nguồn khác nhau và được thể hiện qua sơ đồ sau: Trồng trọt (thực vật chết,... những chất thải này không được tiêu hủy sẽ gây nguy hại cho môi trường và sức khỏe con người Phế thải thông thường gồm các chất thải không chứa các chất và hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc gián tiếp đến môi trường và sức khỏe con người, bao gồm rơm rạ, thân lá thực vật,…Trong thực tế, sự phân biệt giữa phế thải đồng ruộng nguy hại và thông thường là tương đối phức tạp và khó khăn, . cứu đề tài: “ Đánh giá thực trạng sử dụng phế thải đồng ruộng và đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường tại huyện Văn Lãng – tỉnh Lạng Sơn ”. 2. Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sử dụng. trạng sử dụng phế thải đồng ruộng tại huyện Văn Lãng – tỉnh Lạng Sơn; - Đề xuất giải pháp quản lý và xử lý phế thải đồng ruộng nhằm bảo vệ môi trường tại huyện Văn Lãng – tỉnh Lạng Sơn. 3. Yêu. NGUYỄN ĐỨC VŨ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHẾ THẢI ĐỒNG RUỘNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI HUYỆN VĂN LÃNG – TỈNH LẠNG SƠN CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ :

Ngày đăng: 19/09/2015, 10:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

    • Chương II. Đối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan