đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hệ thống nông nghiệp của thành phố lào cai, tỉnh lào cai

100 669 2
đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hệ thống nông nghiệp của thành phố lào cai, tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐINH THỊ HẢI VÂN HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng Biến đổi khí hậu đến hệ thống nông nghiệp thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai” công trình nghiên cứu thân. Những phần sử dụng tài liệu tham khảo luận văn nêu rõ phần tài liệu tham khảo. Các số liệu kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Phương Thảo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, đặc biệt thầy cô giáo khoa Môi Trường, người trang bị cho kiến thức, tạo điều kiện cho hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này. Đặc biệt hướng dẫn, bảo tận tình cô giáo TS. Đinh Thị Hải Vân suốt trình thực đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn đoàn cán Chi cục Bảo vệ Môi trường tỉnh Lào Cai tạo điều kiện giúp đỡ, bảo tận tình trình thực tập địa phương. Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán UBND xã Tả Phời, xã Cam Đường – thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai tham gia nhiệt tình người dân xã trên. Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè hết lòng tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ bên suốt trình học tập rèn luyện. Do trình độ thời gian có hạn nên đề tài tránh khỏi sai sót hạn chế. Vì vậy, mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn học viên cao học. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Phương Thảo Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN . i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG . vi DANH MỤC HÌNH ĐỒ THỊ . vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . ix MỞ ĐẦU . CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Các khái niệm chung Biến đổi khí hậu 1.1.1. Khái niệm Biến đổi khí hậu 1.1.2. Nguyên nhân Biến đổi khí hậu . 1.2. Biến đổi khí hậu Thế giới Việt Nam . 10 1.2.1. Biến đổi khí hậu Thế giới 10 1.2.2. Biến đổi khí hậu Việt Nam 14 1.2.3. Kịch biến đổi khí hậu Việt Nam 16 1.3. Tác động Biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp Thế giới Việt Nam 20 1.3.1. Tác động Biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp Thế giới 20 1.3.2. Tác động Biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp Việt Nam 23 1.4. Khả dễ bị tổn thương sản xuất nông nghiệp biến đổi khí hậu . 28 1.5. Biện pháp thích ứng với Biến đổi khí hậu sản xuất nông nghiệp 30 1.5.1.Định hướng chung sản xuất nông nghiệp Biến đổi khí hậu . 30 1.5.2. Một số biện pháp thích ứng người dân . 31 2.1. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 33 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 33 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu . 33 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.2. Nội dung nghiên cứu 33 2.3. Phương pháp nghiên cứu . 34 2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp . 34 2.3.2. Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp . 34 2.3.3. Phương pháp xử lý số liệu 35 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội hai xã Tả Phời, Cam Đường . 36 3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Tả Phời . 36 3.1.2. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Cam Đường 38 3.2. Tình hình biến đổi khí hậu thành phố Lào Cai 40 3.2.1. Diễn biến nhiệt độ thành phố Lào Cai 41 3.2.2. Diễn biến thay đổi lượng mưa thành phố Lào Cai . 44 3.2.3. Diễn biến tượng thời tiết cực đoan 46 3.2.4. Kịch biến đổi khí hậu tỉnh Lào Cai . 48 3.3. Ảnh hưởng Biến đổi khí hậu đến hệ thống trồng xã Tả Phời Cam Đường . 53 3.3.1. Ảnh hưởng Biến đổi khí hậu đến hệ thống trồng xã Tả Phời 53 3.3.2. Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hệ thống trồng xã Cam Đường 59 3.4. Đánh giá rủi ro lực thích ứng với Biến đổi khí hậu xã Tả Phời Cam Đường . 64 3.4.1. Đánh giá rủi ro thiên tai liên quan đến Biến đổi khí hậu . 64 3.4.2. Đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương . 67 3.4.3. Đánh giá lực thích ứng . 70 3.5. Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động BĐKH 78 3.5.1. Đề xuất biện pháp xã Tả Phời 79 3.5.2. Đề xuất biệp pháp xã Cam Đường 80 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.5.3. Định hướng sản xuất nông nghiệp thành phố Lào Cai . 80 3.5.4. Đề xuất biện pháp tổng hợp thích ứng với biến đổi khí hậu cho loại trồng . 82 3.5.5. Đề xuất biện pháp chung ngành trồng trọt 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 1. Kết luận 84 2. Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 88 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1. Mức tăng nhiệt độ trung bình (oC) qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980-1999 trạm khí tượng Lào Cai ứng với kịch (B1, B2, A2) 48 Bảng 3.2. Mức tăng nhiệt độ tối cao trung bình (°C) theo mùa qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 Lào Cai ứng với kịch phát thải B2 49 Bảng 3.3. Mức tăng nhiệt độ tối thấp trung bình (oC) theo mùa qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 Lào Cai ứng với kịch phát thải B2 50 Bảng 3.4: Mức thay đổi lượng mưa (%) qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980-1999 trạm khí tượng Lào Cai ứng với kịch (B1, B2, A2) . 51 Bảng 3.5: Mức thay đổi lượng mưa ngày lớn (%) qua thập kỷ kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 Lào Cai ứng với kịch phát thải B2. . 53 Bảng 3.6: Tổng hợp thông tin lịch sử xã Tả Phời 54 Bảng 3.7: Lịch thời vụ thiên tai xã Tả Phời 56 Bảng 3.8: Diện tích, suất lúa ngô xã Tả Phời 57 Bảng 3.9 : Diện tích suất lúa, ngô xã Cam Đường 62 Bảng 3.10: Xếp hạng thiên tai xã Cam Đường 64 Bảng 3.11: Xếp hạng thiên tai xã Cam Đường 66 Bảng 3.12: Tổng hợp tính dễ bị tổn thương xã Tả Phời . 67 Bảng 3.13: Tổng hợp tính dễ bị tổn thương xã Cam Đường 69 Bảng 3.14: Kế hoạch giảm nhẹ rủi ro thiên tai ứng phó với lũ lụt 75 Bảng 3.15: Kế hoạch giảm nhẹ rủi ro thiên tai ứng phó với hạn hán 76 Bảng 3.16: Kế hoạch giảm nhẹ rủi ro thiên tai ứng phó với bão, lốc . 77 Bảng 3.17: Kế hoạch giảm nhẹ rủi ro thiên tai ứng phó với sạt lở đất 78 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC HÌNH ĐỒ THỊ STT Tên hình Trang Hình 1.1: Sự gia tăng phát thải khí nhà kính thời gian gần Hình 1.2: Biến đổi nhiệt độ bề mặt Trái Đất theo thời gian . 11 Hình 1.3: Xu hướng biến đổi số khí nhà kính đến 2005 . 12 Hình 1.4: Biến đổi mực nước biển theo thời gian 13 Hình 1.5: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) vào cuối kỷ 21 theo kịch phát thải thấp 17 Hình 1.6: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) vào kỷ 21 theo kịch phát thải trung bình . 18 Hình 1.7: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) vào cuối kỷ 21 theo kịch phát thải trung bình . 18 Hình 1.8: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) vào cuối kỷ 21 theo kịch phát thải cao 18 Hình 1.9: Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào (a) cuối kỷ 21 (b) theo kịch phát thải thấp . 19 Hình 1.10: Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào (a) cuối kỷ 21 (b) theo kịch phát thải trung bình 19 Hình 1.11: Mức thay đổi lượng mưa năm (%) vào (a) cuối kỷ 21 (b) theo kịch phát thải cao 20 Hình 3.1: Xu hướng nhiệt độ trung bình thành phố Lào Cai giai đoạn 1994 - 2013 41 Hình 3.2: Xu hướng nhiệt độ tối cao thành phố Lào Cai giai đoạn 1994 - 2013 . 42 Hình 3.3: Xu hướng nhiệt độ tối thấp thành phố Lào Cai giai đoạn 1994 – 2013 . 43 Hình 3.4: Tổng lượng mưa tháng mùa mưa thành phố Lào Cai giai đoạn 1994 – 2013 . 44 Hình 3.5: Tổng lượng mưa tháng mùa khô TP. Lào Cai giai đoạn 1994 – 2013 . 45 Hình 3.6: Tổng lượng mưa năm thành phố Lào Cai giai đoạn 1994 - 2013 . 45 Hình 3.7. Biểu đồ kịch lượng mưa trung bình năm trạm Bắc Hà, Sa Pa, Phố Ràng. 52 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii Hình 3.8: Thông tin lịch sử thiên tai xảy xã Tả Phời . 53 Hình 3.9: Lịch thời vụ thiên tai xã Tá Phời 55 Hình 3.10: Diện tích suất lúa xã Tả Phời . 57 Hình 3.11: Diện tích suất ngô xã Tả Phời . 58 Hình 3.12: Ảnh hưởng lũ lụt đến đời sống người dân xã Cam Đường 60 Hình 3.13: Thiệt hại thiên tai sản xuất nông nghiệp xã Cam Đường . 60 Hình 3.14: Ảnh hưởng lũ quét đến sở vật chất người dân xã Cam Đường . 61 Hình 3.15: Diện tích suất lúa xã Cam Đường . 62 Hình 3.16 : Diện tích suất ngô xã Cam Đường . 63 Hình 3.17 : Xếp hạng hiểm họa thường xảy xã Tả Phời 64 Hình 3.18: Bản đồ vùng dễ bị tổn thương chịu ảnh hưởng BĐKH xã Tả Phời . 67 Hình 3.19: Các biện pháp thích ứng người dân xã Tả Phời . 71 Hình 3.20 : Các biện pháp thích ứng người dân xã Cam Đường . 73 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii Xu hướng sản xuất nông nghiệp xã tập trung phát triển mạnh sản phẩm nông nghiệp hiệu cao, giá trị lớn. Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế vật nuôi, trồng phù hợp với đặc thù khu vực, quy hoạch vùng sản xuất tập trung, chuyên canh áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ cao vào sản xuất. Tuy có biện pháp thích ứng hạn chế vào tồn tại: Việc hỗ trợ sau thiên tai, bão lũ chưa kịp thời. Mức hỗ trợ thấp (nhiều hộ gia đình sau thiên hỗ trợ 3.500 – 5.000 đồng) ; hoạt động hỗ trợ chủ yếu tập trung vào hộ trợ thiệt hại hoa màu, nhà cửa chưa có sách hỗ trợ cải tạo phục hồi môi trường canh tác sau thiên tai, thiệt hại lấy người dân nhiều công sức tiền của. Công tác quy hoạch, xây dựng thiếu phân tích đanh giá đến tình hình thiên tai, tác động biến đổi khí hậu: Xây dựng đường giao thông cống thoát nước Thôn Xuân Cánh; xây đường cao tốc làm thay đổi dòng chảy, khai thác khoáng sản khoét sâu khu vực đầu nguồn nước thôn Xuân Cánh làm nước không thôn, xây ngầm tràn làm cho loại hình thiên tác tác động theo hướng trầm trọng Hoạt động khai thác khoáng sản chưa kiểm soát nghiêm ngặt, chưa có phương án xử lý chất thải, quặng dự trữ hợp lý nên tăng nguy sạt lở đất, mưa lũ, lượng đất đá lớn bị trôi bồi lấp dòng chảy, tắc ngẽn kênh mương, thu hẹp dòng chảy, trầm trọng thêm nguy lũ quét; lũ tạo nên lớp bùn đất ảnh hưởng đến tài sản, sinh hoạt, chất lượng đất sản xuất người dân. Diện tích rừng, loại to bị chặt phá, làm ảnh hưởng đến nguồn sinh thủy, trầm trọng thêm ảnh hưởng lũ quét, sạt lở đất, nắng nóng, rét đậm rét hại, giông lốc thiếu vật cản che chắn. Hoạt động điều tiết lũ suối Ngòi Đường chưa quản lý chặt chẽ, thiếu phối hợp doanh nghiệp nhà quản lý cộng đồng dân cư. Thiếu nguồn kinh phí để đầu tư nâng cao lực thích ứng cho cộng đồng đầu tư sở hạ tầng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 3.4.3.3. Kế hoạch giảm thiểu thích ứng người dân khu vực nghiên cứu Qua trình họp nhóm đưa giả định thiên tai, người dân đưa kế hoạch để thích ứng giảm thiểu tác động thiên tai sau: Bảng 3.14: Kế hoạch giảm nhẹ rủi ro thiên tai ứng phó với lũ lụt LŨ LỤT 1. Trước lũ 2. Trong lũ 3. Sau lũ -- Theo dõi thông tin lũ-- Cắt hết nguồn điện để-- Sử dụng ngủ kể lụt tivi, đài loa đảm bảo an toàn thời ban ngày ban đêm phát công cộng. gian lũ lụt. để tránh côn trùng - Bảo vệ đồ vật quý - Di chuyển đến nơi cao muỗi đốt giấy tờ quan trọng cách cho vào túi không thấm nước cất giữ nơi khô an toàn. an toàn, ví dụ tòa nhà - Không đến khu vực gần tầng đồi. Chú bờ sông khu vực bị ý phát rắn rết hay sụt lở khu vực động vật nguy hiểm khác người ở. - Dự trữ đủ lương thực vật - Cần kiểm tra an toàn nước ăn cho gia đình tìm đến nơi cao ráo. điện trước sử dụng tuần nơi cao ráo, - Không lội xuống lại an toàn. nước nhìn thấy dây - Không dùng thức ăn, - Nếu có thể, sửa lại nhà điện cột điện bị đổ lương thực bị ngấm cửa làm cho nhà cửa có xuống nước, nước lụt. sức chịu đựng lũ lụt tốt không chạm vào ổ-- Sửa lại nhà vệ sinh, khu hơn. Bảo vệ nhà cách điện để đề phòng điện vực chăn nuôi gia súc, nhồi đầy cát vào bao tải giật. gia cầm. -- Không lại, bơi lội, - Kịp thời khám -- Đắp bờ cao bảo vệ bờ ao, chơi đùa hay làm việc thân hay người thân nơi ngập lụt. bờ ruộng. gia đình bị thương - Bảo vệ nguồn nước - Mặc áo phao hay sử hay bị ốm. gia đình cách che đậy dụng đồ vật khác - Tham gia làm vệ sinh săm xe, can nhựa môi trường khu giếng, bể chứa nước… - Trồng tre loại rỗng, than chuối để di vực ở. xung quanh nhà để bảo chuyển vùng ngập vệ phòng chống lũ lụt. lụt. xếp chúng quanh nhà. -- Thu hoạch sớm nông - Tránh xa bờ sông, sản đến vụ thu hoạch để suối vùng ngập lụt xảy lở đất tránh thiệt hại. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 LŨ LỤT 1. Trước lũ 2. Trong lũ 3. Sau lũ - Không uống nước lụt mà hứng lấy nước mưa để uống nấu ăn. Cố gắng đun sôi nước để uống. (Nguồn: Thảo luận nhóm, 2014)) Bảng 3.15: Kế hoạch giảm nhẹ rủi ro thiên tai ứng phó với hạn hán HẠN HÁN 1. Trước hạn hán 2. Trong hạn hán - Thường xuyên theo dõi dự báo - Theo dõi chặt chẽ tin - Kiểm tra sửa thời tiết đài phát tivi dự báo thời tiết chữa hệ thống để biết thêm thông tin cảnh báo đài phát thanh, tivi để nước hạn hán, đặc biệt có có lời khuyên cần mưa. thiết cho việc - Không lãng phí nước bảo vệ nguồn nước cách cẩn thận. 3. Sau hạn hán nên làm thời kì hạn hán. - Sửa chữa ống nước vòi nước bị - Tiết kiệm nước, sử vỡ. - Dự trữ nước tất vật dụng chứa nước. - Cất hạt giống nơi an toàn để có dụng nước dùng sinh hoạt để tưới dội nhà vệ sinh. thể dùng sau hạn hán kết thúc - Để dành cỏ để chăn nuôi gia súc (Nguồn: Thảo luận nhóm, 2014)) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 Bảng 3.16: Kế hoạch giảm nhẹ rủi ro thiên tai ứng phó với bão, lốc BÃO, LỐC Trước có bão, lốc Trong có bão, lốc Sau có bão, lốc - Trồng quanh nhà để tạo hàng rào bảo vệ, chắn gió bão. - Tránh xa ổ điện dây điện đứt. - Tiếp tục nghe tin bão đài, tivi. - Trước mùa bão phải chặt bỏ cành to, khô quanh nhà khu vực để giảm nguy gãy, đổ vào nhà bão xảy ra. - Ở khu nhà kiên cố, không ngoài. - Kiểm tra lại nguồn điện nhà trước sử dụng. - Bảo quản giấy tờ quan trọng túi nilon dán kín cất hòm gỗ. - Dự trữ lương thực, thực phẩm, chất đốt, nước sạch, thuốc men mùa mưa bão vật dụng cần thiết khác. - Không trú ẩn gốc đứng gần cột điện chúng đổ xuống gây thương tích. - Tránh đường lốc tìm nơi trú ẩn an toàn. - Kiểm tra để phát chỗ hư hỏng nhà để kịp thời sửa chữa. - Kiểm tra xem nguồn - Ở nhà có lốc xảy nước có xác xúc vật chết, nước bẩn không. ra. Nên ẩn gầm cầu thang, gầm bàn - Kiểm tra xem gia - Nghe tin bão đài phát thanh, gầm giường. đình hàng xóm có tivi. bị ảnh hưởng không. - Mua pin để dùng đài đèn pin bị cắt điện. - Kiểm tra xem vật nuôi có an toàn - Chằng, chống nhà cửa để chịu không. gió to. - Cất tất đồ vật bị gió, bão thổi bay vào nhà. - Bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm (che đậy giếng nước,bể chứa…) - Xác định vị trí an toàn trú ẩn phải sơ tán khỏi nhà. - Đưa gia súc, vật nuôi đến nơi an toàn. (Nguồn: Thảo luận nhóm, 2014)) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 Bảng 3.17: Kế hoạch giảm nhẹ rủi ro thiên tai ứng phó với sạt lở đất SẠT LỞ ĐẤT Trong thời gian sạt lở đất Những việc cần làm khác trời mưa to kéo dài - Trồng cho nơi bị chặt bị chết. - Cần cảnh giác gia đình sống gần sông suối. - Không chặt cây, chặt bớt cành chặt phần - Chú ý lắng nghe dự báo thời tiết thông tin cảnh báo từ tivi, đài… chết không róc đợt mưa lớn. vỏ thân cây. - Lắng nghe tiếng động không bình thường đất đá - Không xây nhà khu vực gần ven suối. chuyển động gây ra, ví dụ: tiếng gãy đá va vào nhau… - Thường xuyên quan sát đất quanh nhà nơi để phát dấu hiệu sạt lở đất. Ví dụ: cối bị nghiêng dần, vết nứt tường nhà sườn đồi, vết lún mặt đất đường. Sau sạt lở đất - Tránh xa khu vực sạt lở đất đất chưa ổn định tiếp tục sạt lở nữa. - Chú ý đổi nước từ thành đục thay đổi thường sạt lở đât phía đầu nguồn. Hãy sẵn sàng dời khỏi nhà không chậm chễ. - Tránh xa dòng chảy sạt lở đất. (Nguồn: Thảo luận nhóm, 2014)) Đối với mưa đá, người dân nên nhà không nên hết mưa đá. Nếu không vào nhà được, cố gắng che chắn, bảo vệ đầu loại mũ cứng, bảng cặp sách. 3.5. Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động BĐKH Lúa ngô loại trồng chủ đạo xã Tả Phời Cam Đường. Đa phần sống người dân nơi gắn liền với việc trồng trọt chăn nuôi. Sản xuất manh mún nhỏ lẻ, tự cung tự cấp nên sản lượng lúa, ngô sau vụ thu hoạch quan trọng họ. Một vụ mùa suất giúp sống họ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 no ấm, vụ mùa thất thu suất khiến họ gặp không khó khăn sống. 3.5.1. Đề xuất biện pháp xã Tả Phời Chuyển đổi cấu giống trồng, xếp lịch thời vụ cho phù hợp; Trồng chắn cát ven suối; kiên cố hóa kênh mương thủy lợi, ao nuôi trồng thủy sản, tăng cường công tác phòng chống dịch bệnh, giống thủy sản phù hợp với điều kiện BĐKH. Đối với khu vực thường xuyên bị ngập, xem xét trồng giống có khả chịu ngập cao/chuyển sang trồng ngắn ngày để giảm mức thiệt hại thiên tai xảy ra. Quy hoạch vùng đệm thoát lũ bên kè sông suối, đặc biệt bên kè sông Hồng, hạn chế xây dựng hạng mục công trình nhà vùng đệm, giảm thiểu tác động rủi ro thiên tai, BĐKH. Xây kè chống xói lở đồng ruộng 300m thôn Trang, xây 500m kè thôn Hẻo để bảo vệ khu dân cư. Trồng tre măng Bát độ: chống sạt lở, giữ đất phát triển kinh tế hộ toàn xã trồng nơi hay xảy sạt lở vùng đồi núi trọc. Kiên cố 43 km kênh mương để có nước phục vụ sản xuất. Khơi thông 1km dòng chảy suối Phời, khu vực Cầu Cóc. Xem xét việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất số khu vực thiếu nước nghiêm trọng (phường Xuân Tăng, Tả Phời); Chuyển đổi cấu giống trồng thích hợp với tình trạng hạn hán thiếu nước; nghiên cứu phương án xây dựng hồ chứa thủy lợi trữ nước khu vực; Hỗ trợ nguồn kinh phí tu, cải tạo hệ thống kênh mương dẫn nước sản xuất cho khu vực sản xuất (Phường Bình Minh, Tả Phời, Hợp Thành, Xuân Tăng .). Làm cầu bê tông (thay cho cầu sắt) thôn Cóc vào UBND xã người dân học sinh lại an toàn. Tiếp tục triển khai làm 16,8 km đường thuộc tuyến UBND xã – Đá Đinh 5km, Phân Lân – Phìn Hồ Thầu 15km, Phìn Hồ - Ú Xì Xung 3,8km. Xã triển khai thi công tuyến 2,73km tiếp tục chuẩn bị mở 05 tuyến đường liên thôn dài 4,4 km để lại dễ dàng an toàn mùa mưa lũ. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 3.5.2. Đề xuất biệp pháp xã Cam Đường Tác nhân người (hoạt động khai thác quặng không thực chủ trương nhà nước, đất mỏ. Tuy nhiên, yêu cầu khai thác mỏ cần có phương án quy hoạch bãi đất đá thải, bãi dự trữ quặng, xây dựng hố lắng đất đá thải, phương án nạo vét dòng chảy, kênh mương, hỗ trợ người dân nạo vét ao, khe nước . định kỳ; trồng rừng phòng hộ. Tăng cường quản lý, giám sát hoạt động khai thác, hoàn nguyên mỏ khai thác khoáng sản, lưu ý đến việc quản lý bãi thải; quy định rõ trách nhiệm chủ đầu tư dự án khai thác khoáng sản việc cải tạo hệ thống dòng chảy tiếp nhận nguồn nước thải từ hoạt động khai thác mỏ. Trước mắt, tập trung nguồn lực nạo vét toàn hệ thống dòng chảy bị bồi lấp đất cát trình khai thác khoáng sản, đảm bảo trả lại diện tích lưu vực sông suối trước có hoạt động khai thác khoáng sản. Quy hoạch khu vực tái định cư đảm bảo, tránh gần bãi thải khu dự trữ quặng, tránh đường thoát lũ; đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng thoát nước, đường xá, điện đảm bảo cho việc sinh hoạt cộng đồng dân cư. Xem xét bố trí xây dựng cầu lại qua suối thôn Dạ nối với khu công trường 52 (khi mưa lũ khó khăn việc lại. Đầu tư sửa chữa, nâng cấp, xây toàn hệ thống kè suối kiên cố, đảm bảo sức chống chịu với lũ quét hoàn thiện việc xây kè suối (khối lượng lại 200m kè Thôn Dạ, bờ đê đầu làng Thác, bờ đê giữ cánh đồng làng Chạc). Nâng cao tỷ lệ che phủ rừng, phục hồi rừng phòng hộ đầu nguồn (nếu có quỹ đất) Tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho nông dân mùa mưa lũ, nông nhàn. 3.5.3. Định hướng sản xuất nông nghiệp thành phố Lào Cai Ngành nông nghiệp thành phố Lào Cai bị ảnh hưởng rõ rệt BĐKH. Do vậy, cần có hoạt động phối hợp tổ chức người nông dân để đảm bảo an ninh lương thực. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 Theo kế hoạch hành động tỉnh Lào Cai nhằm triển khai thực chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH giải pháp đưa nhằm thích ứng với Biến đổi khí hậu ngành nông nghiệp bao gồm: Nghiên cứu ứng dụng biện pháp tác nghiệp đồng ruộng ngắn hạn, tập trung vào: Áp dụng biện pháp canh tác bảo vệ đất trồng trọt, độ phì nhiêu đất, chống xói mòn; Lựa chọn giống trồng thích nghi với BĐKH (chọn giống ngắn ngày, chín sớm, giống chống chịu điều kiện bất lợi như: hạn, chua, sâu bệnh…); Thay đổi thời vụ lịch gieo trồng thích hợp với BĐKH. Thay đổi biện pháp canh tác thích hợp (mật độ trồng, cách bón phân, làm cỏ, cày bừa, phủ rơm rạ ruộng gặt xong, phòng trừ sâu bệnh, luân canh trồng…). Nghiên cứu ứng dụng biện pháp tác nghiệp đồng ruộng dài hạn, tập trung vào: Thay đổi cấu trồng đồng ruộng thích hợp với BĐKH. Lai tạo giống thích nghi với điều kiện BĐKH, giống có khả chịu hạn, chịu mặn, úng ngập, sâu bệnh…; Hiện đại hóa kỹ thuật biện pháp canh tác; Cải thiện nâng cao lực quản lý việc sử dụng đất để bảo tồn đất. Áp dụng công nghệ canh tác phù hợp với hoàn cảnh BĐKH. Nâng cao hiệu công tác quản lý quy hoạch liên quan đến BĐKH: Quy hoạch lại sử dụng đất, hệ thống cấu trồng vùng cho phù hợp với BĐKH. Bố trí trồng hợp lí, nơi dễ bị tổn thương BĐKH. Trên sở quy hoạch, vùng đất cao chuyển sang trồng chịu hạn để giảm áp lực nước tưới, vùng thường xuyên xảy úng ngập chuyển sang trồng loại có khả chịu úng; Tăng cường công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư; Dự tính dự báo sản lượng mùa màng, cảnh báo thiên tai, sâu bệnh cho nông nghiệp, phát triển hệ thống thông tin truyền thông; Phát triển công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp. Xây dựng thực chế sách thích ứng với BĐKH. Nâng cao khả giảm thiểu tác động BĐKH tới khả cung cấp nước cho trồng trọt, tập trung vào: Quản lý, điều phối việc sử dụng tài nguyên nước cách khoa học hiệu quả; Xây dựng đập hồ chứa để tích trữ nước, kiểm soát lũ điều hoà nước mùa khô. Hoàn thiện hiệu suất sử dụng nước, điều hoà dòng chảy mùa khô thông qua hồ chứa; Xây dựng hồ đập chứa nước để chủ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 81 động cung cấp nước cho trồng. Thực biện pháp tưới hiệu tiết kiệm tưới phun, tưới nhỏ giọt. Nâng cấp mở rộng hệ thống tưới tiêu; Nâng cấp kênh xả lũ hệ thống tưới tiêu, trạm bơm phục vụ nông nghiệp; Rà soát, đánh giá công hệ thống hồ đập, điều chỉnh khả tích nước, điều hòa nước mùa khô, mở rộng hệ thống tưới tiêu. 3.5.4. Đề xuất biện pháp tổng hợp thích ứng với biến đổi khí hậu cho loại trồng a. Các biện pháp tổng hợp thích ứng BĐKH lúa: Mục tiêu lúa nông nghiệp chính, quan trọng thành phố để đảm bảo an ninh lương thực, nhiên sản xuất nông nghiệp vùng thể số tồn tại, hạn chế như: kinh tế tự túc, tự cấp bộc lộ rõ nét qua cấu sản xuất, quy mô sản xuất phân tán, manh mún, suất trồng cải thiện chưa hiệu cao. Các biện pháp đề xuất bao gồm: Những diện tích lúa thường bị ngập lụt vào mùa mưa lũ chuyển sang trồng tre bát độ có hiệu kinh tế cao có khả tránh bão lụt cho vùng trồng trọt phía trong. Chuyển từ trồng lúa vụ sang trồng vụ lúa vụ màu. Chuyển từ đất trồng lúa sang đào ao nuôi tôm. Lai tạo giống thích nghi với điều kiện BĐKH, giống có khả chịu hạn, úng ngập, sâu bệnh… Ứng dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến – SRI. Hệ thống canh tác lúa (System Rice Intersitication – SRI) Chương trình IPM Quốc gia, Cục bảo vệ thực vật hướng dẫn nông dân tỉnh phía Bắc ứng dụng từ năm 2003. Việc ứng dụng SRI làm tăng khả ứng phó với BĐKH như: Cây lúa cứng, khỏe nên bị đổ ngả điều kiện mưa bão, đồng thời tăng khả chống chịu sâu bệnh xuất hiện. Canh tác theo SRI, nhu cầu nước tưới cho ruộng lúa giảm khoảng 30% so với canh tác lúa truyền thống, điều hữu ích điều kiện khan nguồn nước tưới. Mặt khác, việc không giữ nước ngập mặt ruộng thường xuyên hạn chế khí nhà kính phát thải vào khí quyển. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 82 b. Các biện pháp tổng hợp thích ứng ngô: Hầu hết diện tích ngô Hè hay bị hạn hán vào cuối vụ ngô Đông hay bị mưa lũ đầu mùa gây mùa. Do đó, cần điều chỉnh thời gian gieo trồng phù hợp với thời tiết hạn chế bất lợi loại hình thời tiết trên. Trồng xen ngô với loại họ đậu (lạc, đỗ) để nâng cao độ phì đất, hạn chế bốc nước, nâng cao khả chịu hạn ngô. Vụ Đông Xuân: Trong trình sản xuất cần áp dụng biện pháp tưới tiết kiệm nước, đặc biệt sử dụng tàn dư thực vật trồng vụ trước che phủ đất, chống thoát nước. Bên cạnh đưa giống ngô có suất, chất lượng tốt vào sản xuất, trọng sử dụng giống ngô ngắn ngày, có khả chịu hạn tốt. Tại vùng đất có khả cung cấp nước hạn chế, sản xuất ngô phải theo hướng thâm canh. Vụ Hè Thu: Bố trí trồng luân, xen canh ngô với họ đậu nhằm giảm thiểu rửa trôi đất bề mặt, bổ sung dinh dưỡng cho đất. Sử dụng phân bón hợp lý tùy theo giống ngô, tránh bón phân cân đối, khuyến khích sử dụng loại phân hữu cơ, hữu sinh học nhằm cải tạo, tăng độ phì cho đất. 3.5.5. Đề xuất biện pháp chung ngành trồng trọt Ngành trồng trọt nói chung trồng trọt khu vực nghiên cứu nói riêng cần có hướng đắn để chống chịu với ảnh hưởng BĐKH mà phát triển bền vững cần có kế hoạch phát triển cụ thể: Thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp xanh, phát thải. Nghiên cứu, xây dựng, ứng dụng mô hình sản xuất nhằm giảm thiểu thích ứng với BĐKH. Nâng cao nhận thức phổ biến kiến thức BĐKH thích nghi với BĐKH cho nông dân. Tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho nông dân mùa mưa lũ, nông nhàn. Đào tạo nguồn nhân lực, phát triển khoa học công nghệ phòng tránh, khắc phục hậu thiên tai, ứng phó giảm nhẹ tác động tiêu cực BĐKH lĩnh vực trồng trọt trước mắt tương lai. Tăng cường truyền thông nâng cao lực quản lý môi trường, nâng cao nhận thức người dân ứng phó với BĐKH. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận BĐKH diễn TP. Lào Cai ngày có xu hướng phức tạp hơn, tượng thời tiết thất thường diễn với tần xuất cao gây thiệt hại nhiều hơn. Dựa theo nguồn số liệu quan trắc trạm khí tượng Lào Cai , nhiệt độ trung bình tăng 0.2oC 10 năm tới, nhiệt độ tối cao tăng 0,17oC 10 năm tới, nhiệt độ tối thấp tăng 0.89oC 10 năm tới. Lượng mưa trung bình năm có xu hướng giảm qua năm. Tả Phời Cam Đường xã có địa hình trung bình cao thành phố nên ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp có khác biệt nhau. BĐKH ảnh hưởng đến hoạt động SXNN người dân xã Tả Phời Cam Đường. BĐKH tác động đến thời vụ gieo trồng, phân bố nhu cầu nước trồng. Các đợt lũ lụt, sạt lở đất, nắng nóng kéo dài, … làm giảm suất lúa, ngô cách đáng kể. Do vậy, cần phải có quan tâm mức để phát triển thực định hướng tương lai nhằm giảm thiểu tác động BĐKH. Nhiều diện tích sản xuất nông nghiệp đặc bịệt khu vực ven suối thường xuyên bị sạt lở có mưa lớn hay lũ quét xảy xã Tả Phời Cam Đường như: xóm Thôn Phìn Hồ Thầu, Ú Xì Xung, Láo Lý, Cuống, Hẻo, Trang, Cóc, Phân Lân, Phời, Hẻo…Thiên tai không ảnh hưởng đến diện tích, suất cay trồng mà phá hủy kho chứa sau thu hoạch công trình thủy lợi. Là xã nghèo nằm chương trình 135 tỉnh, sở hạ tầng kỹ thuật, đời sống sinh hoạt, sản xuất người dân nhiều khó khăn, nguyên nhân dẫn đến lực thích ứng với thiên tai, biến đổi khí hậu quyền cộng đồng dân cư địa bàn nhiều hạn chế. Các biện pháp thông thường thực tế không khả thi lưu lượng nước vào mùa mưa bão lớn, đa phần người dân theo giải pháp sống chung với lũ. Một số biện pháp chủ yếu người dân áp dụng kè bờ sông, suối; chuyển đổi phương thức canh tác; chuyển từ trồng lúa vụ/năm sang trồng vụ lúa vụ màu. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84 2. Kiến nghị Trong phạm vi nghiên cứu đề tài phần đánh giá mức độ ảnh hưởng đề xuất biện pháp giúp nhà hoạch định có để đưa chiến lược hành động. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp liên quan đến nhiều lĩnh vực mà cần chuyên gia đánh giá chuyên sâu mối quan hệ tài nguyên nước, sở hạ tầng, dân trí . Quy hoạch sử dụng đất cần gắn liền với tình hình biến đổi khí hậu triển khai dự án cần lấy ý kiến tham vấn cộng đồng, quan tâm đến khó khăn vướng mắc để tránh chồng chéo đảm bảo cho hiệu triển khai dự án. Đề nghị Chính Phủ Bộ ngành liên quan xem xét để có sách, hỗ trợ để thực hiện, áp dụng phát triển dự án thích ứng với BĐKH thành phố Lào Cai, đảm bảo an ninh lương thực. Đặc biệt bối cảnh phát triển kinh tế cần có điều chỉnh, bổ sung phù hợp với giai đoạn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Bộ Giao thông vận tải (2011).Quyết định ban hành kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH giai đoạn 2011-2015. 2. Bộ Nông Nghiệp PTNT (2008). Quyết định 2730/QĐ-BNN-KHCN Ban hành khung chương trình hành động thích ứng với biến đổi khí hậu ngành Nông Nghiệp PTNN giai đoạn 2008-2020. 3. Bộ Nông Nghiệp PTNT (2010). Báo cáo thích ứng ngành trồng trọt với biến đổi khí hậu Việt Nam. 4. Bộ Nông Nghiệp PTNT (2012). Quyết định 66/QĐ-BNN-KHCN Ban hành kế hoạch Bộ NN & PTNT thực kế hoạch hành động quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 – 2020. 5. Bộ Tài nguyên môi trường (2003) Thông báo Việt Nam cho Công ước khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu. 6. Bộ Tài nguyên & Môi trường (2012), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, NXB Tài nguyên - Môi trường đồ Việt Nam 7. Nguyễn Văn Quỳnh Bôi Đoàn Thị Thanh Kiều (2012), Áp dụng số tổn thương nghiên cứu sinh kế - trường hợp xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng, Tạp chí Khoa học 2012:24b 251-260, trường ĐH Cần Thơ. 8. Trần Hồng Đăng (2007), Ảnh hưởng biến đổi khí hậu lên nông nghiệp Việt Nam, Nội san Hội Nông nghiệp Việt Nam. 9. Nguyễn Ngọc Đệ (2008). Giáo trình lúa. NXB Đại học Cần Thơ giai đoạn 2011 2015 tỉnh Lào Cai. 10. Cục thống kê tỉnh Lào Cai (2013) Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2012. NXB Thống kê. 11. Đào Xuân Học (2009) Kế hoạch thích ứng với BĐKH nông nghiệp phát triển nông thôn. 12. Hội chữ thập đỏ Việt Nam (2000). Sổ tay phòng ngừa thảm họa 13. Hội chữ thập đỏ Việt Nam (2005). Tài liệu đánh giá hiểm họa, tình trạng dễ bị tổn thương khả 14. Hội chữ thập đỏ Việt Nam (2007). Tài liệu hướng dẫn đánh giá rủi ro VCA 15. Hội đồng khoa học quan Đảng trung ương (2013) , Chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, đẩy mạnh công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất bản: Chính trị quốc gia. Số trang: 227. 16. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu (2004) Khí hậu Tài nguyên khí hậu Việt Nam. NXB nông nghiệp. 296tr. 17. Nguyễn Đức Ngữ (11/2007). Quá trình biến đổi khí hậu, Tạp chí Khí tượng thuỷ văn. 18. Nguyễn Đức Ngữ (2010). Biến đổi khí hậu phát triển bền vững Việt Nam. 19. Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Lào Cai (2012). Kế hoạch hành động tỉnh Lào Cai triển khai thực chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu. 20. Mai Thanh Sơn, Lê Đình Phùng, Lê Đức Thịnh (10/2011), Biến đổi khí hậu: Tác động, khả ứng phó số vấn đề sách (Nghiên cứu trường hợp đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc). Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 86 21. Nguyễn Đăng Quế (2009) Một số nhận xét BĐKH diễn biến thời tiết cực đoan vài thập kỷ gần đây. Proceedings of Vietnam – Korea Workshop. Vietnam and Korean Experiences in Environmental Impact Assessment (EIA) and Strategic Enviromental Assessment (SEA). Hochiminh City, Vietnam, 21st August 2009. 323 pp. 22. Nguyễn Văn Thắng, Nguyễn Trọng Hiệu, Trần Thục, Phạm Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Lan, Vũ Văn Thăng (2010). Biến đổi khí hậu tác động Việt Nam, Viện khoa học khí tượng thủy văn môi trường Việt Nam. 23. Thủ tướng Chính phủ (2008). Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu. 24. Mai Văn Trịnh, Phạm Quang Hà, Tingju Zhu cộng (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến suất lương thực Việt Nam, Kết nghiên cứu khoa học công nghệ 2006-2010, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 25. Mai Văn Trịnh, Trần Văn Thể (6/2011), Kết đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp thời vụ số trồng tỉnh Lào Cai. 26. Viện khoa học khí tượng thủy văn Môi trường (2011), Tài liệu hướng dẫn đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng, NXB Tài nguyên - Môi trường đồ Việt Nam 27. Viện khoa học khí tượng thủy văn môi trường (2011). Tài liệu hướng dẫn Đánh giá tác động biến đổi khí hậu xác định giải pháp thích ứng. NXB Tài nguyên- Môi trường Bản đồ Việt Nam Tài liệu tiếng nước 1. Hulme et al (1999) Climate change and world food security 2. FAO (1988) Food and agriculture organization of the United Nations 3. Intergovernmental Panel on Climate Change (2007). Impacts, Adaptation and Vulnerability. 4. IPCC (1996) Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories 5. IPCC (1998) Regional Impacts of Climate Change 6. IPCC (2007), Climate change in 2007: Synthesis Report, IPCC, www,ipcc,org. 7. Oxfam international in Viet Nam (2008). Development of agricultural cooperatives. 8. Rural Development Center, ActionAid Vietnam (2008) Study on impact of climate change on agriculture and food security. Case study in Viet Nam. Final report 9. UN Vietnam (2009). Vietnam and Climate Change: A Discussion Paper on Policies for Sustainable Human Development. Hanoi, Viet Nam. 10. WB, 2010b. World Development Report 2010: Development and Climate Change. The World Bank. Tài liệu Internet 1. Ngô Huyền (2013) Tình hình biến đổi khí hậu giới tác hại từ http://www.danang.gov.vn/portal/page/portal/danang/chuyen_de/dn_tpmt/ktmt?p_ folder_id=14197682&p_main_news_id=29776798 2. Trần Nga (2014), Biến đối khí hậu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp từ http://vov.vn/thegioi/bien-doi-khi-hau-gay-anh-huong-nghiem-trongden-san-xuat-nong-nghiep-368829.vov Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 87 PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89 [...]... khụng cú bin phỏp khc phc hiu ng nh kớnh thỡ nhit trỏi t s tng lờn 1,5 n 4,50C vo nm 2050 Thành phần khí quyển: Carbon Dioxide CO2 Cỏc ngun phỏt thi KHK - Năng lợng - Công nghiệp - Giao thông - Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Sinh hoạt Methane CH4 Nitrous Oxide NO2 1000 Năm Hằng ngày có 60 million tấn CO2 thải vào khí quyển 2000 Source: IPCC 2001 Hỡnh 1.1: S gia tng phỏt thi khớ nh kớnh trong thi gian gn... BKH ti a bn nghiờn cu Yờu cu ca ti - Nghiờn cu tỡnh hỡnh BKH ti thnh ph Lo Cai, tnh Lo Cai trong vũng 20 nm tr li õy (t khi cú quyt nh tỏch tnh t tnh c l Hong Liờn Sn) - ỏnh giỏ c nh hng ca BKH n sn xut nụng nghip ti 2 xó T Phi v Cam ng thnh ph Lo Cai - ỏnh giỏ c mc tn thng ca h thng cõy trng ti 2 xó T Phi v Cam ng thnh ph Lo Cai - xut bin phỏp ng phú vi bin i khớ hu ti a bn nghiờn cu Hc vin Nụng nghip... Cai, tnh Lo Cai Hc vin Nụng nghip Vit Nam Lun vn Thc s Khoa hc Nụng nghip Page 2 Mc ớch nghiờn cu - Tỡm hiu xu th BKH ti thnh ph Lo Cai trong giai on t nm 1994 n nm 2013 - ỏnh giỏ nh hng ca BKH ti sn xut nụng nghip ti xó T Phi v xó Cam ng, thnh ph Lo Cai - ỏnh giỏ tớnh d b tn thng vi BKH ca h thng cõy trng ti 2 xó núi trờn - Tỡm hiu nng lc ng phú ca cng ng ti xó T Phi v xó Cam ng, thnh ph Lo Cai - xut... Lo Cai rt cn cỏc nghiờn cu, ỏnh giỏ tỏc ng ca bin i khớ hu n cỏc lnh vc, c bit l lnh vc nụng nghip õy l c s khoa hc xõy dng v thc hin cỏc chớnh sỏch, chin lc, k hoch v gii phỏp ng phú vi BKH phc v phỏt trin bn vng nụng nghip, m bo an ninh lng thc trong bi cnh chu tỏc ng ca bin i khớ hu Xut phỏt t thc tin ú tụi tin hnh nghiờn cu ti : ỏnh giỏ nh hng ca bin i khớ hu n h thng nụng nghip ca thnh ph Lo Cai, . .. dng do ú Lo Cai cng chu nh hng nng n do tỏc ng ca bin i khớ hu Nn nhit trong khu vc cú xu hng tng nhanh, cỏc hin tng khớ hu cc oan xy ra nhiu v mnh hn c bit, nhng tai bin thiờn nhiờn nh: L quột, l ng, st l t ang tr thnh nhng mi nguy hi nh hng trc tip ti i sng, sn xut ca con ngi cng nh s sinh trng, phỏt trin ca cõy trng, gõy nhiu sc ộp lờn s phỏt trin kinh t, xó hi ti a phng Thnh ph Lo Cai cng l mt... t tớnh cht thiu n nh ca cu trỳc a cht, nhng ma ln tp trung thng l git nc cui cựng lm trn ly thỳc y quỏ trỡnh din ra nhanh hn iu ú ó c chng minh qua cỏc s kin st l t xó Phỡn Ngan (huyn Bỏt Xỏt, tnh Lo Cai) thỏng 9 nm 2004 hay xó Ch Cu Nha (huyn Mự Cang Chi, tnh Yờn Bỏi) thỏng 10 nm 2010 Cc nhit thay i m biu hin c th l cỏc t rột m/rột hi kộo di liờn tip xy ra trong cỏc nm 2008 v 2010 thc s ó tr thnh . bản biến đổi khí hậu đối với tỉnh Lào Cai 48 3.3. Ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu đến hệ thống cây trồng tại 2 xã Tả Phời và Cam Đường 53 3.3.1. Ảnh hưởng của Biến đổi khí hậu đến hệ thống. VIỆT NAM NGUYỄN PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP CỦA THÀNH PHỐ LÀO CAI, TỈNH LÀO CAI C H UY Ê N N G ÀN H : KHOA HỌC MÔI. chung về Biến đổi khí hậu 4 1.1.1. Khái niệm về Biến đổi khí hậu 4 1.1.2. Nguyên nhân của Biến đổi khí hậu 5 1.2. Biến đổi khí hậu trên Thế giới và ở Việt Nam 10 1.2.1. Biến đổi khí hậu trên

Ngày đăng: 19/09/2015, 10:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan