Bài giảng Nhập môn thương mại điện tử Thái Thanh Sơn, Thái Thanh Tùng

328 660 0
Bài giảng Nhập môn thương mại điện tử  Thái Thanh Sơn, Thái Thanh Tùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Nhập môn thương mại điện tử cung cấp các kiến thức giúp sinh viên có thể mắm vững hệ thống trao đổi thông tin trong môi trường thương mại, iết lựa chọn công cụ phần mềm phù hợp, lựa chọn nhà cung cấp và hỗ trợ tiện ích, biết cách phòng tránh hiểm hoạ khi tiến hành thương mại điện tử, hiểu biết để hội nhập hệ thống TMĐT quốc giatoàn cầu

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHẬP MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ THÁI THANH SƠN – THÁI THANH TÙNG Hà Nội – 12 / 2004 – 06/2007 E-commerce Nhập môn Thương mại điện tử – – – – – Mục tiêu môn học với đối tượng sinh viên ngành: Tin học ứng dụng - Hệ thống thông tin kinh tế Nắm vững hệ thống trao đổi thông tin môi trường thương mại Biết lựa chọn công cụ phần mềm phù hợp, lựa chọn nhà cung cấp hỗ trợ tiện ích Biết cách phòng tránh hiểm hoạ tiến hành TMĐT Vĩ mô : hiểu biết để hội nhập hệ thống TMĐT quốc gia/ toàn cầu Vi mô : hiểu biết để tiến hành triển khai TMĐT cho doanh nghiệp : thiết kế, xây dựng quản lý công nghệ CyberMall, MarketSpace . E-commerce Nhập môn Thương mại điện tử        Lời nói đầu Ch1 : Thương mại Thương mại điện tử Ch2 : Hạ tầng sở công nghệ: Internet TMĐT Ch3 : Cơ sở hạ tầng cho phát triển TMĐT Ch4 : Hệ thống tóan điện tử Ch5 : Thực hoạt động TMĐT cho doanh nghiệp Ch6 : TMĐT giới tình hình phát triển TMĐT Việt Nam E-commerce Mở đầu Thế kỷ 21: Kỷ nguyên bùng nổ Công nghệ Thông tin * Công nghệ TT ngành kinh tế QD * CNTT với đời sống kinh tế - xã hội : Chính phủ ĐT, GD ĐT * Tác động CNTT vào hoạt động xã hội : Sự đời TMĐT * Doanh số TMĐT : 2003 : 96 tỷ USD ( tăng 56%) 2004 : 150 tỷ USD Từ 2005 : tăng 50% năm - Chưa tính đến thị trường Chứng khóan trực tuyến * Chỉ riêng chương trình tóan an tòan (VBV-Verified by Visa) năm 2004 : 15 triệu chủ thẻ 10.000 tổ chức thành viên 30 hãng kinh doanh liên kết E-commerce Chương 1: Thương mại Thương mại điện tử 1.1 Thương mại  1.2 Thương mại điện tử  – Tổng quan TMĐT – Phân loại TMĐT – Phạm vi TMĐT – Lợi ích hạn chế TMĐT E-commerce Chương 1: 1.1 Thương mại Thương mại : Họat động xã hội có hàng hóa Giao dịch đối tác: Bên cung cấp hàng hóa/dịch vụ Bên nhận hàng hóa/dịch vụ-Trả tiền Người bán/seller(server) Người mua/customer(client) Customer, Business, Government ( Administration) C C B B A(G) A(G) Thí dụ : B2B, B2C, G2B, G2C… E-commerce Thương mại Các công đoạn giao dịch thương mại •1 : Giới thiệu - Quảng cáo – Marketing •2 : Tư vấn – Hỗ trợ chọn hàng •3 Giao hàng – ( Sắp “giỏ hàng” ) •4 : Thanh tóan – Trả tiền •5 : Dịch vụ khách hàng/Chăm sóc/Hậu •6 : Quản lý Kho hàng E-commerce Thương mại  1. Giới thiệu – Quảng cáo – Marketing – Giới thiệu : địa cưả hàng, thương hiệu, mặt hàng – Quảng cáo : chất lượng, giá cả, đặc diểm sản phẩm ( ý : quảng cáo / so sánh hợp pháp ) – Marketing : *Tìm hiểu/Dự báo nhu cầu thị trường – bán thị trường cần. *Tác động kích cầu – bán có/sắp có – Triệt để sử dụng yếu tố thời xã hội Mục đích : Kéo khách đến với cửa hàng E-commerce Thương mại 2. Tư vấn khách hàng - Căn vào đặc điểm cuả khách hàng: giơí tính, tuổi tác, điạ phương, nghề nghiệp, khả tài chính, sưu tập sẵn có khách hàng… - Tư vấn loaị hàng thay theo công dụng sản phẩm khách cần tìm - Hỗ trợ cách chọn hàng, Hỗ trợ sử dụng thử (kết hợp quảng cáo) - Gơị ý sử dụng sản phẩm bổ sung  Mục tiêu: Vui lòng khách đến - Biến khách viếng E-commerce thăm thành khách hàng thực Thương mại  3. Sắp giỏ hàng – Giao hàng : – Xếp thứ tự, phân loại, – Nhắc nhở ý loại hàng hoá xung khắc có ảnh hưởng xấu lẫn (tránh khách hàng trách sau ) – Gơị ý mua bổ sung – Gợi ý lần sau đến cửa hàng – Gợi ý mở rộng mạng lưới khách hàng – Gắn danh thiếp, lô gô E-commerce 10 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI HỌC TẬP TRONG XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI * Quá trình : Thu thập thông tin đầu vào - Xử lý - Tạo tri thức mới, HỌC TẬP * Từ xa xưa Học tập gắn liền với xã hội loài người (kể loài vật có trình học tập để tồn phát triển) * Đặc điểm bật kinh tế - kinh tế thông tin - khối lượng thông tin xuất ngày lớn chưa có lịch sử. 12/09/2015 313 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI • • • Tri thức người tích luỹ qua trình học tập, sau thời gian khoảng 50% sử dụng được, 50% lại bị lạc hậu, không giá trị: Khoảng thòi gian gọi CHU TRÌNH BÁN HUỶ tri thức Trong kỷ trước thông tin đổi không nhanh, chu trình bán huỷ xấp xỉ khoảng thời gian tham gia lao động đời người (20 -30 năm) Những năm gần đây,chu trình ngắn dần, chí số lĩnh vực chuyên ngành, vài ba năm… 12/09/2015 314 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI Trong tác phẩm HỌC TẬP – KHO TÀNG TIỀM ẨN ( Learning – The Treasure within), Cương lĩnh giáo dục Thế kỷ 21 UNESCO Jacques Delors chủ biên phân tích: * Trong xã hội cũ, chia đời người làm giai đoạn rõ rệt - Tuổi ấu thơ vị thành niên gắn liền với học tập - Tuổi trưởng thành (thanh niên & trung niên): Lao động - Tuổi già : nghỉ ngơi 12/09/2015 315 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI Trong kỷ nguyên công nghệ thông tin, tốc độ đổi thông tin chóng mặt, người có nhu cầu cập nhật, đổi kiến thức cho giai đoạn đời: hình thành nhu cầu HỌC SUỐT ĐỜI (lifelong learning) để nâng đỡ nhà kiến thức người dưa cột trụ: - Học để biết (Learning to Know) - Học để làm ( …to Do) Học dể tồn ( …to Be) Học để chung sống (…to Live together) - Knowledge Lifelong Learning 12/09/2015 316 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI NỀN KINH TẾ HỌC TẬP – LEARNING ECONOMY Để nhấn mạnh nhu cầu Học tập suốt đời thường xuyên đổi mới, cập nhật kiến thức người toàn xã hội người ta gọi kinh tế NỀN KINH TẾ HỌC TẬP xã hội ngày XÃ HỘI HỌC TẬP 12/09/2015 317 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI NỀN KINH TẾ SỐ DIGITAL ECONOMY * Trong năm gần người ta thường gắn Công nghệ Thông tin với Kỹ thuật Truyền thông thành liên ngành: Công nghệ thông tin - truyền thông – ICT – (Information Communication Technology) * Chính ICT động lực thúc đẩy bùng nổ công nghệ mươi năm gần 12/09/2015 318 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI Công nghệ truyền thông năm gần có bước phát triển nhảy vọt thần kỳ nhờ phát triển mạnh mẽ Kỹ thuật số (Digital technology) thay trọn kỹ thuật tương tự (Analog) trước đây.  Kỹ thuật số làm tăng vọt lực truyền thông mặt: – Tốc độ cao – Dung lượng lớn – Số hoá truyền thông đa phương tiện – Đa kênh hoá – Chi phí thấp  12/09/2015 319 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI * Trên sở kỹ thuật số hoá, loại hàng hoá xuất hiện, ngày phát triển số lượng, chủng loại chiếm tỷ trọng ngày lớn rổ hàng hoá: HÀNG HOÁ SỐ * Hàng hoá số hàng hoá “phi vật thể” số hoá để chuyển giao phiên mềm – soft copy - qua mạng máy tính ghi thành phiên cứng - hard copy - sử dụng băng từ, thẻ nhớ, đĩa mềm, CD, VCD, USB để chuyển giao theo phương thức giao dịch truyền thống 12/09/2015 320 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI  Các loại hàng hoá số chính: – Thông tin liệu – Sách báo điện tử – Phần mềm công nghệ – Phần mềm giải trí: ca nhạc, phim ảnh, trò chơi… – Dịch vụ: * Giáo dục trực tuyến tư liệu giáo dục * Tư vấn pháp lý quốc gia, quốc tế * Tư vấn, chẩn đoán hỗ trợ điều trị y tế trực tuyến * Du lịch : đặt chỗ khách sạn, tour, vé phương tiện lại 12/09/2015 321 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI NỀN KINH TẾ SỐ DIGITAL ECONOMY Là tên gọi ưa chuộng nhà kỹ thuật công nghệ nhằm nêu bật vị trí vai trò Kỹ thuật số kinh tế Thời đại gọi Thời đại số Kỷ nguyên số ( The Digital Era) 12/09/2015 322 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI TIÊU CHÍ CỦA MỘT NỀN KINH TẾ MỚI 1/ Tỷ trọng GDP > 70% công nghệ cao mang lại 2/ >70% giá trị gia tăng tri thức tạo 3/ >70% lao động lao động tri thức, lao động có kỹ cao 4/ >70% tư tư người 12/09/2015 323 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI Đặc điểm Nền Kinh tế mới: - Áp dụng mạnh mẽ ICT - Doanh nghiệp tri thức khu công nghệ cao - Toàn cầu hoá - Thúc đẩy dân chủ hoá thông tin 12/09/2015 324 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI ẢO • • • Thương mại điện tử, E-commerce, giảm thiểu chi phí, tạo thuận lợi cho toàn xã hội Đào tạo điện tử, E-training, phục vụ nhu cầu Học suốt đời Dịch vụ hành công điện tử, Egovernment, gắn kết người dân với quan quản lý công quyền 12/09/2015 325 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI Nền kinh tế toàn cầu hoá: Thách thức hội : THOMAS FRIEDMAN – THE LEXUS and THE OLIVE TREE.  Toàn cầu hoá : hội nhập không hoà tan  Thế giới phẳng – THE WORLD IS FLAT  Cư dân mạng - NETIZEN : Khoảng cách văn hoá – văn minh huỷ diệt ngào  12/09/2015 326 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ NỀN KINH TẾ MỚI Dù nhiều khó khăn trở ngại, vật chất không nhỏ mà tinh thần lớn hơn…nhưng NỀN KINH TẾ MỚI – KINH TẾ THÔNG TIN mục tiêu bước phát triển tất yếu toàn thể nhân loại kỷ 21 Với Việt Nam nay, mục tiêu xa Nhưng thiết phải mục tiêu tất yếu thực cần hướng tới nhanh chóng đạt đến đường hội nhập toàn cầu hoá với tổn thất nhỏ nhất! 12/09/2015 327 CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý CỦA QUÝ VỊ! THÁI THANH SƠN AIRDI 12/09/2015 328 [...]... Cracker – Spam, Phising, Pharming…  - Vấn đề môi trường pháp – Khung pháp lý quốc tế – Luật giao dịch điện tử E-commerce lý 26 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý CỦA CÁC BẠN ! Hẹn gặp lại ở Phần II THÁI THANH SƠN – THÁI THANH TÙNG E-commerce 27 PHẦN II: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Thương mại điện tử : Hoạt động thương mại tòan cầu hóa sử dụng Internet Mạng máy tính và Internet : Cơ sở hạ tầng công nghệ để thực hiện... E-commerce 16 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.2.2 Đặc điểm cần chú ý để điều chỉnh hành vi trong Thương mại điện tử: * Giao dịch trực tuyến – không/rất ít có điều kiện “mặt đối mặt” * Giao dịch trong môi trường “MỞ” * Giao dịch với thông tin không đủ ( về dối tác, về hàng hóa ) E-commerce 17 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ * Công nghệ điện tử ÁP DỤNG từ thấp đến cao trong các giao dịch thương mại : - Trao đổi thông tin điện tử ( Phone,... thông thường : Mọi giao dịch thương mại có sử dụng các phương tiện điện tử (?) – Đặt hàng qua Fax, điện tín, điện thoại… – Chuyển tiền qua bưu điện, dùng thẻ ATM, tín dụng ,thanh tóan chuyển khỏan  Phạm vi rộng – khó điều chỉnh hành vi, chưa nêu được đặc trưng chủ yếu cần quan tâm ! E-commerce 15 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Theo Lou Gesternet (Chủ tịch HĐQT IBM): Thương mại điện tử là sự kinh doanh TM toàn cầu... tử ( Phone, Fax, E-mail…), Electronic Data Interchange, Message… - Chuyển khỏan điện tử - Máy bán hàng ( thế hệ điện tử - vi điện tử ) - Thẻ điện tử ( Debit card, Credit card, Smart card ) - Giao dịch trực tuyến trên cửa hàng ảo ( CyberMall) siêu thị ảo ( Market Space ) - Ngân hàng trực tuyến E-commerce 18 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ * 1.2.3 Hàng hoá trong TMĐT : - Hàng hóa vật thể ( truyền thống ) : giải quyết... Internet  E-commerce 21 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.2.6 Ảnh hưởng của TMĐT: 1/ Cải tiến quảng cáo-tiếp thị: - Tiếp cận trực tiếp cá nhân khách hàng, FAQ - Kênh quảng cáo xuyên quốc gia 2/ Dịch vụ khách hàng : - Chăm sóc hậu mãi, Nắm khách hàng 3/ Dự báo nhu cầu, thị hiếu 4/ Tác động nhanh, trực tiếp đến sản xuất 5/ Ngân hàng trực tuyến, tiền tệ điện tử E-commerce 22 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.2.7 PHÂN LOẠI TMĐT... chi phí cho khách hàng  - Thuận lợi cho xã hội  E-commerce 24 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.2.9 Hạn chế của TMĐT  - Đòi hỏi trình độ của người tham gia môi trường kinh doanh : – Phía người bán – Phía người mua ( khó khăn )  - Đòi hỏi cơ sở vật chất công nghệ – Cơ sở của cá nhân – Hệ thống quốc gia, vùng, miền E-commerce 25 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Hạn chế của TMĐT  - An toàn và bảo mật : – An ninh mạng, Hacker... mạnh : đặt vé đi lại, tour du lịch, tư vấn y tế, giáo dục, pháp luật…) E-commerce 19 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ * 1.2.4 Môi trường mua bán trong TMĐT - Môi trường “thực” và SHOP, MARKET PLACE - Môi trường “ảo” : CYBERMALL, MARKET SPACE - Môi trường kết hợp : Công đoạn giao hàng là không gian thực E-commerce 20 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.2.5 CÁC MỨC ĐỘ THỰC HIỆN E.Advertising : Quảng cáo, giới thiệu hàng trên Internet... 13 Thương mại Quản lý kho hàng : * Tác nghiệp : – Cập nhật xuất nhập tức thời – Quản lý số lượng, chất lượng – Tìm kiếm nhanh * Chiến lược bổ sung, dự trữ, hợp tác: (Trên cơ sở số liệu thống kê mua bán) – Dự báo nhu cầu/thị hiếu thị trường theo mùa vụ/địa phương – Dự báo mặt hàng thay thế (nếu cần) – Góp ý vào chiến lược hợp tác với các nhà sản xuất, nhà cung cấp E-commerce 14 1.2/ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.. .Thương mại Giao hàng : Lập hoá đơn - phiếu xuất  Giao hàng : vận chuyển, thuế quan ?  Giao taị quầy, giao taị điạ chỉ ?  Giao hàng xuyên quốc gia / quốc tế Trách nhiệm trên đường vận chuyển Mục tiêu: Vừa lòng khách về  E-commerce 11 Thương mại 4 Thanh toán – Trả tiền : Yêu cầu: Trung thực, chính xác, an tòan, riêng tư Thanh toán nhỏ trực tiếp: C2C, B2C… - Thanh toán qua hợp... 1/ Theo mục tiêu ứng dụng : - Giới thiệu , quảng cáo (E-Advertising) - Mua và bán trên Chợ điện tử (E- Trading) - Trao đổi , hợp tác trong và ngoài doanh nghiệp (E-Enterprise) - Dịch vụ kinh doanh tổng hợp (E-Business) 2/ Theo bản chất giao dịch : - B2B, B2C, B2A - A2A, A2B, A2C - E-commerce 23 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.2.8 Lợi ích của TMĐT - Toàn cầu hóa  - Tăng tính cạnh tranh và chất lượng dịch vụ  . E-mail…), Electronic Data Interchange, Message… - Chuyển khỏan điện tử - Máy bán hàng ( thế hệ điện tử - vi điện tử ) - Thẻ điện tử ( Debit card, Credit card, Smart card ) - Giao dịch trực tuyến. hàng E-commerce 9 Thương mại 2. Tư vấn khách hàng - Căn cứ vào các đặc điểm cuả khách hàng: giơí tính, tu i tác, điạ phương, nghề nghiệp, khả năng tài chính, sưu tập sẵn có của khách hàng… - Tư vấn. ĐIỆN TỬ 1.2.2 Đặc điểm cần chú ý để điều chỉnh hành vi trong Thương mại điện tử: * Giao dịch trực tuyến – không/rất ít có điều kiện “mặt đối mặt” * Giao dịch trong môi trường “MỞ” * Giao dịch với

Ngày đăng: 19/09/2015, 07:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan