phát triển chăn nuôi bò thịt tại huyện yên định, tỉnh thanh hóa

122 833 3
phát triển chăn nuôi bò thịt tại huyện yên định, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Linh, 2012. Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp chăn nuôi trâu bò. http://www.vietlinh.vn/library/agriculture_livestoCk/traubo_thucan_phuph am.asp. Truy cập ngày23/7/2014. Lê Đức Ngoan, Trần Thị Bích Hường (2008).Đánh giá thực trạng hiệu kinh tế chăn nuôi bò nông hộ hai vùng sinh thái (Đồng miền núi) Quảng Ngãi.Tạp chí khoa học, Đại Học Huế, Số 46. 2008. Lê Đức Ngoan Đặng Thanh Giang (2008).Hiện trạng chăn nuôi bò thịt thâm canh nông hộ với quy mô nhỏ Quảng Ngãi.Tạp chí KHCNCN, số 14, tháng 10/2008, trang 15. Phạm Xuân Thanh cs, 2014.Phát triển chăn nuôi lợn thịt địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học Phát triển tập 12, số 5: 769-778 Đinh Xuân Tùng; Nguyễn Đăng Thanh; Đỗ Văn Đức; Nguyễn Vương Quốc; Mạc Thị Quý; Trần Phùng Thanh Thủy Nguyễn Thị Loan (2008). Hiệu kinh tế kỹ thuật chăn nuôi bò thịt vùng sinh thái phía Bắc Việt Nam.Tạp chí KHCNCN, số 11, tháng 4/2008, Trang 68. Trần Trọng Thêm cs, 2007.Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi trâu bò.Nhà xuất Đại học Sư phạm. Nguyễn Hữu Văn; Nguyễn Tiến Vởn; Nguyễn Xuân Bả Tạ Nhân Ái (2009).Khả sinh trưởng từ sơ sinh đến trưởng thành đàn bò địa phương Laisind nuôi tỉnh Quảng Trị. Tạp chí KHCNCN, số 21, tháng 12/2009, trang 14. TCTK (2009). Cơ sở liệu, Nông nghiệp, Lâm nghiệp Thủy sản http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=430&idmid=3. Truy cập ngày19/8/2014. Hoàng Mạnh Quân (2001).Ứng dụng số giải pháp kinh tế-kỹ thuật phát triển chăn nuôi bò nông hộ tỉnh Quảng Bình.Luận văn Tiến sỹ, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, Việt Nam. Phòng LĐTB&XH Thanh Hóa, 2014.Báo cáo Tổng kết chương trình mục tiêu giảm nghèo giai đoạn 2011 – 2013. Bộ Nông nghiệp PTNT, 2014.Số liệu thống kê chăn http://fsiu.mard.gov.vn/data/channuoi.htm.Truy cập ngày19/8/2014. nuôi, UBND huyện Yên Định, 2014.Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Yên Định năm 2011, 2012 2013. Phòng Nông nghiệp huyện Yên Định, 2014.Số liệu thống kê tình hình chăn nuôi năm 2011, 2012 2013. Tài liệu tiếng Anh Rob Cook (2015). Word beef Production: Ranking of countries. http://beef2live.com/story-world-beef-production-ranking-countries-130106885 Ness, B., Urbel-Piirsalu, E., Anderberg, S., Olsson, L. (2007).Categorising tools for sustainability assessment. Ecological Economics 60: 498 – 508. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 Timon, V.M. (1993). Strategies for sustainable development of animal agriculture an FAO perspective. In: Strategies for sustainable animal agriculture in developing countries, Mack S. (Ed.) FAO Animal Production and Health Paper 107. Retrieved April 09 2011: http://www.fao.org/doCrep/004/T0582E/T0582E05.htm Francis, C. A., and Callaway, M. B. (1993).Crop improvement for future farming systems. In: B. Callaway and C. A. Francis (Ed.) Crop Improvement for Sustainable Agriculture. University of Nebraska Press, Lincoln. 1−18. Tawadchai Suppadit1, Nittaya Phumkokrak2 and Pakkapong Poungsuk (2006). Adoption of good agricultural practices for beef cattle farming of beef cattleraising farmers in Tabon Hindard, Dan Khuthod District, Nakhon Ratchasima Province, Thailand.KMITL Sci. Tech. J. Vol. No. Jul. - Dec. 2006 Thomas, M; D.X.Tung; L.T.Nho; D.N.Lam; N.T.Thuy and L.T.K.Lan (2000). AgroEconomic Farm Household and Animal Health Baseline survey in Phu Cat/Tan Phu commune, Quoc Oai district, Ha Tay province. Strengthening of Veterinary Serices in Vietnam, (ALA/96/20). Hoàng Thị Hương Trà, Philippe Lebailly, Vũ Chí Cương and Brigitte Duquesn (2010). Value chain analysis of beef cattle feeding systems in Bac Kan province, the Northern Mountainous Region, Vietnam L. Musemwa, A. Mushunje, M. Chimonyo, G Fraser, C. Mapiye and V. Muchenje (2008). Nguni Cattle Marketing Constraints and Opportunities in the Communal Areas of South Africa: Review. African Journal of Agricultural Research (4), pp. 239-245. http://beef2live.com/story-world-beef-production-ranking-countries-130-106885 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bộ câu hỏi điều tra Mã câu hỏi: ……………………… BỘ CÂU HỎI THU THẬP THÔNG TIN TỪ CÁC HỘ/CƠ SỞ CHĂN NUÔI BÒ THỊT Tên chủ hộ: Điện thoại: . Thôn/bản: Xã: . Huyện: . Tỉnh: PHẦN I: TÌNH HÌNH CHUNG 1.1 Thông tin chung chủ hộ Vợ Chồng Tuổi Trình độ văn hoá* Nghề nghiệp chính** *Trình độ văn hoá: 1- mù chữ, 2-cấp 1, 3- cấp 2, 4- cấp 3, 5- > cấp ** Nghề nghiệp chính: 1. Nông nghiệp; 2. Cán CNV; 3. Buôn bán; 4. Khác (nêu tên) 1.2 Hiện gia đình có người? . Số lao động: Nông nghiệp:………… (người) Phi nông nghiệp: …… . (người) Số lao động gia đình chủ yếu tham gia nuôi bò thịt Trong độ tuổi lao động (18-60):………… (người) Ngoài độ tuổi lao động:……………(người) Số lao động thuê nuôi bò: …… (người) Số ngày thuê TB/năm: . . . (ngày)1.3 Diện tích đất đai gia đình/cơ sở quản lý sử dụng:……………… (m2) Loại đất Diện tích (m2) 1. Đất canh tác - Đất ruộng - Đất đồi 2.Tổng diện tích đất + vườn 3. Đất rừng 4. Đất khác 1.4 Ước tính thu nhập chăn nuôi bò/ tổng thu nhập:…………… (%) - Thu nhập chăn nuôi bò/năm: ………………… (triệu) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i PHẦN II: CHĂN NUÔI BÒ THỊT 2.1 Số lượng bò- bê tại: . . . . (con) Loại bò Số lượng (con) Giống (số lượng con) Nguồn gốc* Bò địa phương Lai Sind Bò (>24 tháng) Bò đực giống (>24 tháng) Bò tơ lỡ (12-24 tháng) Bò đực tơ lỡ (12-24 tháng) Bê (< 12 tháng) * 1: Bò nhà đẻ ra; 2:Mua; 3: Dự án cấp; 4: Khác . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.2 Mục đích nuôi bò (đánh dấu x vào phương án) Chuyên thịt Sinh sản Kiêm dụng Khác:…………………………………………………………………………………. 2.3 Phương thức nuôi(đánh dấu x vào phương án) Chăn thả Nuôi nhốt Bán chăn thả 2.4 Chuồng trại chăn nuôi bò(đánh dấu x vào phương án) Tạm bợ Kiên cố Bán kiên cố 2.5 Thức ăn cho bò(đánh dấu x vào phương án) Chỉ TĂ thô xanh Bổ sung tinh bột Theo công thức 2.6 Tình hình thức ăn thô xanh qua tháng T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Tình trạng* % ** * H: khan hiếm, Đ: đủ, T: thừa ** Đủ 100%; % Thiếu, thừa = 100% ± thiếu/thừa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii Khi thiếu cỏ ông bà thường làm Mua thêm thức ăn (Loại gì? . . . . . . . . . . . . Bao nhiêu: . . . tấn/tháng) Dự trữ thức ăn cho mùa thiếu thức ăn (Mô tả: . . . . . . . . . . . .) Khác (Mô tả: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ) Không biết 2.7 Trồng cỏ - Tổng diện tích trồng cỏ: . . . . . m2 Diện tích (m2) Giống cỏ Tổng sản lượng (tấn/năm) - Voi - VA06 - Sả - . . . . . . . . . - . . . . . . . . . Khó khăn chung việc trồng cỏ nuôi bò (cho điểm từ đến 5, đó: – khó khăn – khó khăn nhất) Cho điểm Khó khăn Thiếu đất Thiếu nước tưới Thiếu kỹ thuật Thiếu giống cỏ . . . . . . . . . . . . . . . 2.8 Có chế biến phụ phẩm (có =1/không=2): ………………. Nếu CÓ CHẾ BIẾN thức ăn lượng thức ăn chế biến loại nào? Loại thức ăn dự trữ Khối lượng dự trữ Hàng năm (tấn) Mùa mưa Mùa khô Thời gian sử dụng năm (đánh dấu x vào tháng chính) T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 Rơm ủ ure Cỏ ủ chua Thân ngô ủ chua ………………. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii Khó khăn việc chế biến phụ phẩm chăn nuôi bò (cho điểm từ đến 5, đó: – khó khăn – khó khăn nhất) Khó khăn - Bất tiện/kỹ thuật rắc rối - Không biết kỹ thuật - Thiếu nơi/điều kiện chế biến - Hiệu chưa rõ Cho điểm . . . . . . . . . . . . . . . 2.9 Có vỗ béo bò trước bán (có=1/không=2): …………. Khó khăn việc vỗ béo bò (cho điểm từ đến 5, đó: - khó khăn – khó khăn nhất) Cho điểm Khó khăn - Không biết kỹ thuật - Thiếu vốn đầu tư - Hiệu kinh tế chưa rõ - Thấy nhu cầu bò trông đẹp . . . . . . . . . . . . . . . 2.10 Phòng bệnh cho bò 12 tháng qua? Loại văcxin/ thuốc phòng Số lượng bò phòng bệnh (con) Số tiền (Nghìn đồng) Được hỗ trợ % 2.11 Chữa bệnh cho bò hai năm qua Tên bệnh (nếu biết/nhớ ) Số bị bệnh (con) Ai chuẩn đoán bệnh? * Có chữa trị không? (có=1/không=2) Số bị chết (con) Được hỗ trợ %? (*) Ai chuẩn đoán: 1. Thú y xã; 2. Thú y huyện; 3. Thú y tư nhân; 4. Tự chuẩn đoán; 5. Khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.12 Hình thức phối giống (đánh dấu x) Thụ tinh nhân tạo Phối tự nhiên Khó khăn phối giống: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.13 Trong năm gần gia đình có tham gia tập huấn chăn nuôi bò (có=1/không=2): . Nếu có: Ai tập huấn (1) Tập huấn vấn đề gì? (2) Thời gian tập huấn (ngày) Có áp dụng vào SX? (có=1/không=2) Ai tổ chức lớp này? (3) (1). Ai tập huấn: 1.vợ; 2. chồng; 3. con; 4. khác___ (2) Tập huấn về: 1. Giống; 2. Thức ăn; 3. Phòng/trị bệnh; 4. Tất (3) Ai tổ chức: 1.Khuyến nông nhà nước; 2. Công ty tư nhân, 3.Viện/Trường; 4.Khác____ 2.14 Tình hình vay vốn sử dụng vốn vay năm lại Số tiền vay (triệu đồng) Nguồn vay* Vay từ (tháng/năm) Thời gian hạn vay (tháng) Lãi suất/tháng (%) Số tiền vay sử dụng vào chăn nuôi bò Số tiền (đồng) Mục đích** . . ./ . . . . . ./ . . . . . ./ . . . * Nguồn vay: 1: Ngân hàng, 2: Gia đình người thân , 3: Nguồn khác ………………… **Mục đích vay vào chăn nuôi bò: : mua giống , 2: mua thức ăn, 3: đầu tư trang thiết bị, 4: xây dựng chuồng trại, : đầu tư trồng cỏ, 6: khác………………………. 2.15 Nuôi bò gia công hay gia đình (gia công=1/gia đình=2/cả hai=3):……………… Nếu có nuôi gia công thì: - Gia công cho ai? Hộ khác Lò mổ Công ty Khác:…………………………………………………………………………………. - Hình thức mua bán? Miệng Giấy tờ Qua trung gian Khác:…………………………………………………………………………………. - Chia sẻ lợi nhuận, rủi ro nào? Thời gian nuôi trung bình (tháng) : ……………… Vốn bỏ (% giá trị bò) : ……………… Chia sẻ lợi nhuận (% giá trị tăng thêm) : ……………… Chia sẻ rủi ro bò chết/ (% giá trị bò) : ……………… Ý kiến ông/ bà phương thức nuôi gia công (Hiệu quả?Bị thiệt? Được lợi? .) …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 2.16 Liên kết với hộ chăn nuôi khác thôn/bản (đánh dấu x) Thỏa thuận bãi chăn Chăn dắt luân phiên Khác: ……………… . Thường xuyên trao đổi thông tin kỹ thuật, giá ……………………………. 2.17 Gia đình có tham gia hội/nhóm chăn nuôi (có=1/không=2): ……………… Nếu không, sao? Không có ích lợi Không có tổ chức Nguồn lực khác Khác:…………………………………………………………………………………. Nếu có, từ năm nào? ………… Hình thức: Nhóm sở thích Hợp tác xã Khác: ……………… Lợi ích việc tham gia nhóm chăn nuôi: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………… 2.18 Bán bò - Tình hình bán bò vòng năm trở lại (2013, 2014) Năm 2013 Loại bò SL (con) Tổng tiền (Triệu) Năm 2014 SL (con) Tổng tiền (Triệu) Bò (>24 tháng) Bò đực giống (>24 tháng) Bò tơ lỡ (12-24 tháng) Bò đực tơ lỡ (12-24 tháng) Bê < 12 tháng - Ông/ bà bán bò (đánh dấu x) Khi đến tuổi Khi giá tốt Khi cần tiền Khác:…………………………………………………………………………………. - Ông/ bà bán bò cho (đánh dấu x), tỷ lệ Thương lái…… (%) Lò mổ ……. (%) Hộ chăn nuôi khác ……. (%) Khác ………(%) ………………………………………………………………. Khó khăn chung bán bò (cho điểm từ đến 5, đó: - khó khăn – khó khăn nhất) Khó khăn Cho điểm Giá bấp bênh Bị ép giá/cân không xác ……………………………………………… ……………………………………………… - Ông/ bà bán bò đâu? Tỷ lệ? Tại nhà…… (%) Tại chợ ……. (%) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Tại nơi tập trung …… (%) Page vi Khác …… (%) ………………………………………………………………. Khoảng cách bán xa nhất: ………. (km), Vận chuyển nào? Dắt Xe thô sơ Ôtô Khác:…………………………………………………………………………………. - Ông/ bà biết thông tin nào? Tivi, đài Ước tính theo kinh nghiệm Tham khảo giá hàng xóm Khảo giá thương lái khác Theo giá thương lái Khác:…………………………………………………………………………………. - Phương thức toán khó khăn việc tiêu thụ bò Tỷ lệ bán chịu?…………… (%) Thời gian bán chịu ……………(ngày)? Có ứng trước bán bò thịt? (1-Có; 2-Không)…………… - Tỷ lệ bán bò thịt ứng trước?…………… (%) - Thời gian ứng trước ……………(ngày)? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii Phụ lục Tương quan nhóm yếu tố kỹ thuật phát triển chăn nuôi bò thịt ————— 3/12/2015 9:16:25 PM ———————————————————— Welcome to Minitab, press F1 for help. Correlations: giong_ns_tha, thieu_ta, dong_co_gh, thieu_nguon_, dịch_benh, . giong_ns_thap thieu_ta thieu_ta dong_co_gh thieu_nguon_ld dich_benh thieu_hieu_biet_cb thieu_hieu_biet_vb sl_canbo_dantinh sl_boduc 0.175 0.323 dong_co_gh thieu_nguon_ld dich_benh thieu_hieu_biet_cb thieu_hieu_biet_vb sl_canbo_dantinh sl_boduc ht_TTNT 0.209 0.455 0.235 0.007 0.350 0.039 0.092 0.043 0.829 0.604 -0.557 -0.444 -0.346 0.116 0.001 0.009 0.045 0.513 -0.229 -0.347 -0.409 0.286 0.480 0.193 0.044 0.016 0.102 0.004 -0.356 -0.589 -0.524 -0.303 0.531 0.379 0.039 0.000 0.001 0.082 0.001 0.027 0.003 -0.263 -0.066 0.154 0.370 0.054 0.281 0.987 0.134 0.712 0.385 0.031 0.761 0.107 0.130 -0.252 -0.157 0.042 0.093 0.096 0.082 0.442 0.465 0.150 0.376 0.815 0.601 0.591 0.643 0.009 0.041 -0.259 0.125 0.027 0.157 -0.118 0.140 0.625 0.396 0.819 0.138 0.480 0.879 0.374 0.507 0.429 0.000 0.020 Cell Contents: Pearson correlation P-Value Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i Tương quan nhóm yếu tố thị trường phát triển chăn nuôi bò thịt theo hướng hàng hóa Results for: Worksheet Correlations: tiepcan_thit, thuong lai, giaban, thieu_phuong, thuong ban_c tiepcan_thitruonthuong lai giaban thuonglai 0.202 0.275 giaban0.608 0.057 0.000 0.762 thieu_phuongtien 0.581 -0.207 0.673 0.001 0.264 0.000 thuong ban_canti0.249 -0.319 0.303 0.176 0.080 0.097 thieu_phuongtien thuong ban_canti 0.249 0.177 Cell Contents: Pearson correlation P-Value Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i Tương quan nhóm yếu tố kinh tế-chính sách phát triển chăn nuôi bò thịt theo hướng hàng hóa Results for: Worksheet Correlations: channuoi, thieu_von, quymo_cn, kho_tiepcan, diaphuong_ch, . channuoi thieu_von quymo_cn thieu_von -0.044 0.829 quymo_cn 0.062 0.1210.764 0.556 kho_tiepcan 0.166 -0.026 -0.229 0.419 0.899 0.262 diaphuong_chua_q 0.397 -0.190 0.054 0.045 0.352 0.792 khong_pt_dodient 0.336 -0.097 -0.143 0.093 0.638 0.487 cam_chantha_datc -0.275 0.306 -0.127 0.174 0.128 0.537 khong_cho_muaban -0.046 0.186 0.115 0.824 0.363 0.576 kho_tiepcan diaphuong_chua_q khong_pt_dodient diaphuong_chua_q 0.092 0.656 khong_pt_dodient 0.175 0.154 0.393 0.452 cam_chantha_datc -0.113 -0.245 0.154 0.583 0.227 0.454 khong_cho_muaban 0.079 0.016 0.112 0.703 0.940 0.584 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii Cell Contents: Pearson correlation P-Value Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page i Phụ lục 3: Chính sách phát triển chăn nuôi bò thịt địa bàn tỉnh Thanh Hóa Số hiệu Quyết Tên sách định Cơ chế, Nội dung sách 1. Chính sách cải tạo nâng cao tầm vóc đàn bò: 3017/2005/QĐ khuyến khích phát triển a. Hỗ trợ kinh phí mua vật tư phối giống, gồm: Tinh, ni – UBND ngày chăn nuôi gia súc, gia tơ, dụng cụ để phục vụ phối giống: 55.000 đồng/ bò 30 tháng 12 cầm từ 2006 – 2010 có chửa. năm 2005 b. Hỗ trợ kinh phí tiêm loại vác xin phòng dịch bệnh nguy hiểm, với mức 18.000 đồng/ bò phối giống. c. Hỗ trợ kinh phí mở lớp tập huấn chăn nuôi bò cho hộ nông dân, với mức 4.800.000 đồng/lớp. Mỗi lớp tập huấn phải đảm bảo 50 hộ nông dân tham dự, thời gian tập huấn 03 ngày/lớp, theo kế hoạch phân bổ hàng năm. d. Hỗ trợ kinh phí đào tạo dẫn tinh viên 02 lớp/năm, mức 30.000.000 đồng/1lớp 20 người, thời gian học 30 ngày. Hỗ trợ lớp đào tạo dẫn tinh viên nâng cao 02 lớp/1 năm, mức 19.900.000 đồng/lớp, lớp 20 người, thời gian học 07 ngày/lớp, theo kế hoạch. e. Hỗ trợ tiền công phối giống thụ tinh nhân tạo với mức: 20.000 đồng/bò có chửa. g. Các đơn vị tham gia chương trình bò thịt chất lượng cao Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hưởng sách nguồn kinh phí đối ứng tỉnh. Số: 1190/QĐ- Phê duyệt Quy hoạch Đàn bò thịt: đến năm 2010 đàn bò đạt 674 nghìn UBND tổng thể phát triển nông (bò lai Zêbu 405 nghìn con, chiếm 60% tổng đàn); năm nghiệp tỉnh Thanh Hoá 2015 đạt 900.000 – 1.000.000 con. Chăn nuôi bò thịt đến năm 2015 định chất lượng cao phục vụ tiêu thụ nước xuất hướng 2020 khẩu. Số: 114/2009/ Phê duyệt Quy hoạch Xây dựng vùng công nghiệp có lợi cao QĐ-TTg ngày tổng thể phát triển kinh su, mía, dứa vùng chăn nuôi tập trung, 28 tế - xã hội tỉnh Thanh chăn nuôi bò thịt chất lượng cao, . cung cấp nguyên năm 2009 Hoá đến năm 2020 liệu cho công nghiệp chế biến. Dự án Sở Xây dựng mô hình trang Lựa chọn hai hướng: Du nhập bò ngoại NN & PTNT trại sản xuất giống bò (Climousine, Augus, Charolais, Droughtmaster,Santa 23 ngày tháng năm 2007 tháng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii tỉnh Thanh Hóa năm 2012 thịt chất lượng cao phù hợp với điều kiện Gertrudis) lựa chọn bò lai ≥ 75% máu Brahman bò thịt ngoại Thanh Hoá. tỉnh Thanh Hoá. Số: 3877/QĐ- Phê duyệt Danh mục Du nhập giống bò chuyên thịt châu Âu để nhân UBND ngày dự án kêu gọi đầu tư vào đàn bò thịt chất lượng cao. Trên sở đàn bò 11 tháng 11 nông nghiệp, nông thôn lai Zêbu tỉnh cho phối giống với giống bò đực năm 2014 tỉnh Thanh Hóa đến năm chuyên thịt châu Âu để tạo lai nuôi thịt. 2020 Đầu tư du nhập phát triển chăn nuôi bò thịt chất lượng cao huyện vùng trung du đồng bằng. Quy mô đầu tư: 5.000 bò sinh sản, 10.000 bò lai thịt F2, F3. Số: 4833/QĐ- Phê duyệt Quy hoạch Tập trung phát triển đàn bò để khai thác mạnh UBND ngày tổng thể phát triển nông tỉnh đất đai đồng cỏ, trọng phát triển đàn bò 31 tháng 12 nghiệp tỉnh Thanh Hóa, sữa bò thịt. Đến năm 2020 đàn bò có 280 nghìn con, năm 2014 đến năm 2025 định đó: bò sữa 50 nghìn con, bò thịt chất lượng cao 30 hướng đến năm 2030 nghìn con, sản lượng thịt 19,8 nghìn tấn, sản lượng sữa 126 nghìn tấn; đến năm 2025 có 340 nghìn con, đó: bò sữa 75 nghìn con, bò thịt chất lượng cao 50 nghìn con, sản lượng thịt 22,5 nghìn tấn, sản lượng sữa 200 nghìn tấn. Phấn đấu nâng tỷ lệ bò lai Zêbu lên 66% năm 2020 75% năm 2025. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii [...]... trạng phát triển chăn nuôi bò thịt tại huyện Yên Định, đề xuất các giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi bò thịt, tăng thu nhập cho hộ nông dân tại huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi bò thịt; - Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi bò thịt trên địa bàn huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa trong... tới phát triển chăn nuôi bò thịt tại huyện Yên Định; - Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi bò thịt tại huyện Yên Định trong thời gian tới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề lý luận và thực tiễn trong phát triển chăn nuôi bò thịt tại huyện Yên Định,. .. thuật chăn nuôi bò thịt 2.1.2.1 Đặc điểm kỹ thuật Chăn nuôi bò thịt có những đặc thù riêng, sản phẩm của chăn nuôi bò là rất đa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 8 dạng, các cơ sở chăn nuôi bò với đa mục đích như chăn nuôi để lấy sức kéo, khi bò loại thải thì bán thịt, chăn nuôi bò thịt kết hợp chăn nuôi bò sinh sản, khi bê đẻ ra giữ lại nuôi kiêm dụng vừa để lấy thịt, ... vậy, cần các giải pháp để phát triển chăn nuôi bò thịt theo hướng hàng hóa nhằm tăng thu nhập của người chăn chăn nuôi và các tác nhân tham gia ngành hàng bò thịt, thúc đẩy kinh tế địa phương và đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Phát triển chăn nuôi bò thịt tại huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa 1.2 Mục tiêu nghiên cứu... Nâng cao kết quả kinh doanh và thu nhập của người chăn nuôi Ngành chăn nuôi bò thịt thực sự phát triển khi nó bảo đảm cho người chăn nuôi có thu nhập và tích lũy từ chăn nuôi Chăn nuôi bò thịt phải bảo đảm tạo ra việc làm và tăng thêm thu nhập của những người tham gia chăn nuôi • Hài hòa với phát triển chung của sản xuất nông nghiệp Phát triển chăn nuôi bò thịt phải cân đối với sự tăng trưởng chung của... sản phẩm thịt được mở rộng; chăn nuôi bò thịt phát triển khi sản phẩm của chăn nuôi sẽ trở thành đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến này; khả năng tích lũy cũng cao hơn và do vậy mà nền kinh tế có khả năng cung cấp vốn cho phát triển chăn nuôi bò thịt Chính sự phát triển của nông nghiệp trong đó có ngành trồng trọt sẽ bảo đảm cho sự phát triển của ngành chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôi bò thịt, khi... nên đầu tư phát triển chăn nuôi bò thịt hạn chế (đầu tư con giống, thức ăn, thú y ) Điều đó kéo theo là quy mô chăn nuôi nhỏ lẻ, manh mún, tự phát, trình độ chăn nuôi thấp phần lớn theo phương thức chăn nuôi quảng canh tận dụng, chủ yếu phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên ưu đãi để phát triển quy mô đàn bò thịt, nên chất lượng và năng suất đàn bò thịt thấp Xu thế phát triển chăn nuôi bò thịt trên... hiệu quả và phát triển bền vững Vì vậy, nghiên cứu phát triển chăn nuôi bò thịt phải thực hiện phân tích đánh giá đồng thời nhiều nội dung khác nhau, trong đó tập trung vào các nội dung chủ yếu là: • Gia tăng quy mô sản lượng chăn nuôi bò thịt Quy mô của ngành chăn nuôi bò thịt thể hiện qua quy mô đàn bò: số lượng đàn bò Quy mô chăn nuôi bò thịt còn được phản ánh bằng tổng sản lượng thịt bò mà ngành... vùng ven đê (iii) Nuôi nhốt hoàn toàn, thường trong giai đoạn vỗ béo bò Nếu xét trên khía cạnh về quá trình chăn nuôi thì chăn nuôi bò thịt ở Việt Nam có thể chia thành 3 loại hình chăn nuôi: (i) Bò cái sinh sản-bê con: (ii) Bê con -bò thịt: (iii) Bò cái sinh sản-bê con -bò thịt: 2.1.2.3 Vai trò của chăn nuôi bò thịt • Cung cấp thực phẩm cho nhu cầu xã hội Các sản phẩm từ chăn nuôi như: thịt, trứng sữa... Giang, 2008) Còn trong các hộ chăn nuôi bò thâm canh thì thu nhập từ chăn nuôi bò thịt chiếm tới 70% thu nhập từ nông nghiệp (RUDEP, 2005, trích dẫn từ Lê Đức Ngoan và Đặng Thanh Giang, 2008) 2.1.3 Nội dung nghiên cứu phát triển chăn nuôi bò thịt Phát triển chăn nuôi bò thịt bao gồm sự gia tăng về số lượng, năng suất và chất lượng đàn bò thịt, đồng thời là sự biến đổi cơ cấu đàn bò, cơ cấu giá trị sản phẩm . một số chính sách liên quan đến tín dụng phát triển chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa 87 4 .29 Năng suất các giống bò lai hướng thịt có thể phát triển trên địa bàn huyện Yên Định 88 4.30

Ngày đăng: 19/09/2015, 01:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • Phần III. Phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan