nghiên cứu hiện trạng và đề xuất chuyển đổi hệ thống cây trồng huyện tân yên tỉnh bắc giang

99 251 1
nghiên cứu hiện trạng và đề xuất chuyển đổi hệ thống cây trồng huyện tân yên  tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐINH VÕ SỸ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CHUYỂN ĐỔI HỆ THỐNG CÂY TRỒNG HUYỆN TÂN YÊN - TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐINH VÕ SỸ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CHUYỂN ĐỔI HỆ THỐNG CÂY TRỒNG HUYỆN TÂN YÊN - TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ : 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. HÀ THỊ THANH BÌNH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác. Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Đinh Võ Sỹ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Hà Thị Thanh Bình tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài, trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo môn Canh tác học, khoa Nông học, Phòng Đào tạo Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Tôi xin chân thành cảm ơn phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Thống kê, phòng Nông nghiệp, phòng Tài - Kế hoạch huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang. Tôi xin trân trọng cảm ơn cán nhân dân địa phương nơi tiến hành điều tra nghiên cứu đề tài, giúp đỡ để hoàn thành công việc. Trân trọng cảm ơn bạn bè đồng nghiệp khích lệ thực đề tài. Trân trọng cảm ơn người thân gia đình tạo điều kiện mặt động viên sống, học tập, thực làm hoàn chỉnh luận văn này. Tác giả luận văn Đinh Võ Sỹ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ thuật ngữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết đề tài 1.2. Mục tiêu yêu cầu 1. 3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1. Một số khái niệm hệ thống 1.1.2. Cơ sở khoa học để nâng cao sản lượng trồng 1.1.3. Đặc trưng hệ thống trồng 1.1.4. Cơ sở khoa học xác định hệ thống trồng 1.1.5. Hệ thống trồng hợp lý 1.1.6. Luân canh trồng 1.1.7. Hiệu hệ thống trồng 1.2. Cơ sở thực tiễn đề tài 2.2.1. Tình hình nghiên cứu nước 2.2.2. Tình hình nghiên cứu Việt Nam Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 2.1.3. Thời gian nghiên cứu 2.2. Nội dung nghiên cứu 2.3. Phương pháp nghiên cứu Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng nghiên 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 3.1.3. Đánh giá chung điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 3.2. Đánh giá trạng hệ thống trồng địa bàn huyện 3.2.1. Hệ thống trồng hàng năm Tân Yên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp i ii iii v vi vii 1 2 3 10 11 20 20 22 24 24 28 32 32 32 32 32 32 34 36 36 36 46 47 48 48 Page iii 3.2.2. Tình hình sử dụng phân bón cho số trồng 3.2.3. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Tân Yên 3.2.4. Đánh giá hiệu kinh tế hệ thống trồng địa bàn 3.3. Kết thực mô hình thử nghiệm theo tiểu vùng. 3.3.1. Mô hình thư nghiệm giống tiểu vùng 3.3.2. Mô hình tăng vụ tiểu vùng 3.3.3. Mô hình thử nghiệm tăng vụ tiểu vùng 3.4. Đề xuất chuyển đổi cấu trồng huyện Tân Yên 3.4.1. Quan điểm đề xuất 3.4.2. Lý luận cho đề xuất hướng chuyển đổi hệ thống trồng hợp 3.4.3. Các giải pháp thực KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 54 56 56 63 63 66 69 70 70 71 72 77 79 82 Page iv DANH MỤC CÁC TỪ VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CS Cộng DT Diện tích GTNC Giá trị ngày công KHKT Khoa học kỹ thuật NS Năng suất NĐTBN Nhiệt độ trung bình ngày Ngh.đ Nghìn đồng NQ/TW Nghị quyết/ Trung ương SL Sản lượng TGCS Thời gian chiếu sáng Tr.đ Triệu đồng TS Thủy sản XD Xây dựng UBND Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1. Các yếu tố thổ nhưỡng địa hình tiểu vùng 37 Bảng 3.2. Các yếu tố thổ nhưỡng địa hình tiểu vùng 38 Bảng 3.3. Các yếu tố thổ nhưỡng địa hình tiểu vùng 38 Bảng 3.4. Các yếu tố khí hậu vùng nghiên cứu từ năm 2011 - 2013 39 Bảng 3.5. Các loại đất huyện Tân Yên - Bắc Giang 44 Bảng 3.6. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2013. 45 Bảng 3.7. Dân số, lao động huyện Tân Yên năm gần 46 Bảng 3.8. Cơ cấu giá trị sản xuất nhóm ngành 47 Bảng 3.9. Các trồng Tân Yên 49 Bảng 3.10. Cơ cấu trồng vụ xuân 2014 Tân Yên 50 Bảng 3.11. Cơ cấu trồng vụ mùa 2014 Tân Yên 51 Bảng 3.12. Cơ cấu trồng vụ thu đông 2014 Tân Yên 52 Bảng 3.13. Cơ cấu giống lúa Tân Yên 53 Bảng 3.14. Cơ cấu giống khác Tân Yên 54 Bảng 3.15. Phân bón cho trồng chính. 55 Bảng 3.16. Hiệu kinh tế công thức trồng trọt tiểu vùng 57 Bảng 3.17. Hiệu kinh tế công thức trồng trọt tiểu vùng 60 Bảng 3.18. Hiệu kinh tế công thức trồng trọt tiểu vùng 62 Bảng 3.19. Kết theo dõi mô hình thực nghiệm Tiểu vùng 1. 65 Bảng 3.20. So sánh hiệu kinh tế mô hình thử nghiệm công thức cũ 66 Bảng 3.21. Kết theo dõi mô hình thực nghiệm Tiểu vùng 2. 68 Bảng 3.22. So sánh hiệu kinh tế mô hình thử nghiệm công thức cũ 69 Bảng 3.23. Kết theo dõi tiêu sinh trưởng suất lúa 69 Bảng 3.24. Kết theo dõi tiêu sinh trưởng suất bí ngồi 70 Bảng 3.25. So sánh hiệu kinh tế mô hình thử nghiệm công thức cũ 70 Bảng 3.26. Đề xuất chuyển đổi hệ thống trồng huyện Tân Yên 74 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 3.1. Biểu đồ nhiệt độ trung bình thời gian chiếu sáng ngày 40 Hình 3.2. Biểu đồ lượng mưa, lượng bốc độ ẩm không khí 42 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết đề tài Tân Yên huyện miền núi phía tây tỉnh Bắc Giang, cách trung tâm tỉnh khoảng 20km có địa hình, thổ nhưỡng thuận lợi phát triển đa dạng hóa trồng. Là huyện nông, thu nhập người dân chủ yếu từ nông nghiệp, trình độ sản xuất, thâm canh trồng nhân dân vùng hạn chế. Tập quán canh tác chưa theo kịp với nhu cầu phát triển sản xuất thị trường; hiệu khai thác nguồn tài nguyên đất đai tài nguyên khí hậu thấp. Hệ thống trồng bố trí chưa hợp lý nên suất sản lượng trồng chưa tương xứng với tiềm vùng. Hiệu kinh tế từ nông nghiệp mức thấp. Thực Nghị 26 - NQ/TW hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khoá X “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn” Chính phủ có nhiều chế, sách đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, Bắc Giang tiếp tục xác định sản xuất nông nghiệp lĩnh vực trọng tâm ưu tiên dành nhiều nguồn lực đầu tư. UBND tỉnh ban hành nhiều chương trình, đề án, sách để hỗ trợ sản xuất nông nghiệp như: đề án phát triển sản xuất lúa lai tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2009 - 2011, sách hỗ trợ phát triển sản xuất khoai tây chất lượng, bệnh. Trong công tác đạo ngành Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh tăng cường đưa giống vào sản xuất, vận động bà đẩy mạnh công tác chuyển dịch mùa vụ, hệ thống trồng, áp dụng tiến kỹ thuật SRI, giảm tăng . Tân Yên huyện nằm chiến lược phát triển kinh tế trọng điểm tỉnh với nhiều giải pháp tổng thể để phát triển nông nghiệp đạt hiệu cao. Để thực đa dạng hoá trồng, tăng giá trị sản xuất đất canh tác, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân đồng thời bảo vệ tài nguyên đất, cần có nghiên cứu chuyển đổi hệ thống trồng địa bàn huyện. Xuất phát từ thực tiễn đó, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu trạng đề xuất chuyển đổi hệ thống trồng huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang”. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Hiện trạng TT I Chuyên màu III Chuyên lúa Lúa - màu Chuyên màu 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Công thức trồng trọt Tiểu vùng Lúa xuân - Bí xanh - Khoai tây Lạc xuân - Lúa mùa sớm - Cà chua đông Khoai Tây - Lúa mùa - Dưa hấu Bắp cải xuân - Lúa mùa - Bí xanh Ngô xuân - Lúa mùa - Khoai tây Khoai lang - Đậu tương - Bắp cải Khoai lang - Lạc hè - Khoai lang Dưa hấu - Đậu tương - Bí xanh Lạc xuân- Khoai lang - Ngô đông Lạc xuân - Ngô hè - Bắp cải đông Lạc xuân - Đậu tương hè - Bắp cải Lạc xuân - Ngô hè thu - Khoai tây đông Mô hình thử nghiệm Tiểu vùng Lúa xuân - Lúa mùa Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô thu đông Lúa xuân - Lúa mùa - Bắp cải đông Khoai lang xuân - Lúa mùa - Bắp cải đông Khoai tây xuân - Lúa mùa - Bí xanh Khoai lang xuân - Bí xanh - Rau đông Mô hình thử nghiệm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Diện tích Cơ cấu % Đề xuất Diện tích Cơ cấu % 8,13 6,15 7,36 446,0 150,1 50,4 50,2 114,5 354,8 250,2 321,2 10,22 3,44 1,15 1,15 2,62 8,13 5,73 7,36 225,6 5,17 225,6 5,17 378,3 - 8,67 - 378,3 688,7 8,67 15,78 2.160,8 55,46 987,7 25,35 256,0 208,1 164,0 - 6,57 5,34 4,21 - 377,5 610,2 256,0 208,1 164,0 2.160,8 446,0 10,22 365,2 8,37 354,8 268,4 321,2 Tăng/ Giảm (+/ - ha) - -18,2 - +688,7 - -2.160,8 9,69 15,66 6,57 5,34 4,21 55,46 +2.160,8 Page 75 3.4.3.3. Giải pháp sở hạ tầng - Cải tạo công trình tưới tiêu có, đồng thời xây dựng công trình tưới, tiêu cục đảm bảo tưới tiêu chủ động cho toàn diện tích canh tác lúa, màu huyện. - Đẩy nhanh tiến độ thực chương trình kiên cố hoá kênh mương, phấn đấu đến năm 2015 toàn kênh tưới tiêu, kênh nội đồng kiên cố hoá. - Tiếp tục đầu tư xây dựng nâng cấp hệ thống giao thông đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá cầu nối thị trấn, thị tứ khu dân cư, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu xã, vùng sản xuất với huyện. 3.4.3.4. Giải pháp khoa học kỹ thuật Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức dịch vụ nông nghiệp, dịch vụ vật tư, giống, thuỷ lợi, bảo vệ thực vật, mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm… đến sở, nhằm đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đáp ứng tốt điều kiện sản xuất nông hộ. Tiếp tục thực chương trình khuyến nông đẩy mạnh việc chuyển giao ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật giống trồng có suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện cụ thể vùng, tổ chức nhân giống trồng, kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất cung cấp nguồn giống đó. Tăng cường liên kết với quan nghiên cứu, trường đại học nước, nghiên cứu ứng dụng tiến công nghệ kỹ thuật ngành chủ đạo, ưu tiên lĩnh vực chế biến nông sản, nghiên cứu mô hình trang trại sản xuất có hiệu quả, phù hợp với điều kiện sản xuất vùng. 3.4.3.5. Giải pháp nguồn nhân lực Thực đa dạng hoá loại hình đào tạo ngắn hạn, trung hạn, dài hạn nhiều lĩnh vực, đặc biệt ý đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật có trình độ chuyên môn thuộc lĩnh vực nông nghiệp, tăng cường đội ngũ cán khuyến nông - khuyến lâm sở. Lồng ghép chương trình, dự án, tổ chức buổi dự thảo, lớp tập huấn chuyển giao KHKT, dạy nghề tham quan mô hình sản xuất điển hình nhằm giúp người dân nâng cao trình độ sản xuất. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận Trong trình nghiên cứu, thực đề tài “Nghiên cứu trạng đề xuất chuyển đổi hệ thống trồng huyện Tân Yên Tỉnh Bắc Giang”, có số kết luận sau: - Huyện Tân Yên với tổng diện tích tự nhiên 20.763,837 ha, chia làm tiểu vùng sinh thái theo địa hình tương đối: Cao, Vàn Vàn thấp. Tài nguyên đất đa dạng với nhóm, khí hậu thuận lợi cho việc trồng trọt 3, vụ/ năm. Dân số huyện năm 2013 162.919 người, lao động nông nghiệp 66.012 người. Năm 2013, giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản đạt 3.060,75 tỷ đồng, chiếm 47,82% GDP. - Hệ thống trồng huyện tương đối đa dạng, . Tuy vậy, cấu diện tích trồng hàng năm huyện chưa cân đối. Tổng diện tích canh tác 22.921,70 ha/ năm lúa chiếm 58,22%; ngô chiếm 7%; lạc chiếm 11,58%; rau loại chiếm 9,96% . Có 35 công thức trồng trọt bà áp dụng, chủ yếu công thức 2, vụ, giống trồng sử dụng hầu hết giống cũ, tiềm năng suất thấp hiệu kinh tế chưa cao. - Mô hình chuyên màu Ngọc Vân với thử nghiệm giống (Lạc đỏ, Ngô Seminis, Khoai tây Alantic) công thức lạc xuân - ngô hè - khoai tây đông. Hiệu kinh tế mô hình thử nghiệm cao công thức luân canh người dân sử dụng. Giá trị MBCR = 4,38 cho phép thay mô hình thực nghiệm cho công thức người dân. Mô hình vụ Liên Sơn với mục đích tăng vụ đưa giống ngắn ngày thử nghiệm, mô hình cho kết tốt, hiệu cao so với công thức vụ mà người dân áp dụng. Đưa Bí ngồi Hàn Quốc vào trồng đất lúa xã Liên Chung thuộc tiểu vùng đạt kết tốt. - Thay công thức trồng trọt mô hình thử nghiệm theo hình thức tổ chức mô hình nhân rộng khuyến khích người dân áp dụng. Công thức thực nghiệm lạc xuân - ngô hè - khoai tây đông đề xuất chuyển đổi 706,8 ha; công thức thực nghiệm ngô đông xuân - lúa xuân - lúa mùa - đậu tương đông có Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 diện tích đề xuất 592,2 ha; công thức Lúa xuân - Lúa mùa - Bí ngồi đất lúa với diện tích đề xuất 2160,8 ha. Giữ trì công thức trồng trọt đạt hiệu kinh tế cao, thay dần công thức trồng trọt hiệu công thức luân canh phù hợp. II. Kiến nghị Đề nghị UBND huyện Tân Yên cần tiếp tục đầu tư thuỷ lợi sở vật chất khác, đồng thời có sách khuyến khích phát triển nông nghiệp đất đai, vốn vay, tiêu thụ sản phẩm Tiếp tục chuyển giao công nghệ, tiến khoa học kỹ thuật nghiệp giống trồng cho phù hợp với vùng sinh thái có suất cao, phẩm chất tốt vào sản xuất. Đề nghị tiếp tục nghiên cứu làm rõ biện pháp kỹ thuật phù hợp loại trồng để áp dụng có hiệu cho vùng sinh thái. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng việt 1. Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn. Cẩm nang sử dụng đất. Tập 6. Sử dụng quản lý tài nguyên đất cấp huyện. NXB Khoa học Kỹ thuật. Hà Nội. 2009. 2. Nguyễn Văn Bộ, Nguyễn Trọng Thi, Bùi Huy Hiền, Nguyễn Văn Chiến; Bón phân cân đối cho trồng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 2010. 3. Bùi Đình Dinh (2000), “Quản lý dinh dưỡng tổng hợp trồng mối quan hệ với môi trường sức khoẻ cộng đồng dân cư nông thôn”, Hội thảo tập huấn “Quản lý dinh dưỡng tổng hợp và bón phân cân đối cho trồng miền Bắc Việt Nam”, tháng 3-4/2000, Viện Thổ nhưỡng Nông hoá 4. Phạm Tiến Dũng, Trần Đức Viên Nguyễn Thanh Lâm (2001), “Nghiên cứu góp phần cải tiến hệ thống trồng trọt Đà Bắc, Hòa Bình”, Kết nghiên cứu khoa học 1997 - 2001 khoa Nông học, NXB Nông nghiệp, Hà nội, tr 151 - 156. 5. Trần Đình Đằng (1994), trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Uỷ Ban Kế hoạch Nhà nước “Hội thảo khoa học chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam”, Hà Nội, ngày 22 23/11/1994. 6. Đỗ Hải Điền, Phạm Chí Thành 2011. Nghiên cứu phát triển hệ thống trồng theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Nam Trực tỉnh Nam Định. Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 7. Hồ Gấm (2003), Nghiên cứu góp phần chuyển đổi hệ thống trồng theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Dak Mil, tỉnh Dak Lak, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 8. Trần Đức Hạnh, Đoàn Văn Điếm, Nguyễn Văn Viết (1997), Lý thuyết khai thác hợp lý nguồn tài nguyên khí hậu nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội. 9. Ngô Xuân Hiền, Đỗ Trung Thu (2009). Nghiên cứu hiệu phụ phẩm nông nghiệp vùi lại cho trồng số cấu luân canh đất xám bạc màu Bắc Giang. Kết nghiên cứu khoa học - Viện Thổ nhưỡng Nông hóa. NXB Nông nghiệp. 10. Bùi Huy Hiền (2000), “Hiệu kinh tế/ lợi nhuận quản lý dinh dưỡng tổng hợp bón phân cân đối cho trồng”, Hội thảo tập huấn “Quản lý dinh dưỡng tổng hợp và bón phân cân đối cho trồng miền Bắc Việt Nam”, tháng 4/2000, Viện Thổ nhưỡng Nông hoá. 11. Nguyễn Văn Hiển (2000), Chọn giống trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội. 12. Nguyễn Văn Hoan (2000). Lúa lai kỹ thuật thâm canh. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 13. Phạm Tiến Hoàng (2000), “ Phân hữu hệ thống quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho trồng”, Hội thảo tập huấn “Quản lý dinh dưỡng tổng hợp và bón phân cân đối cho trồng miền Bắc Việt Nam”, tháng - 4/2000, Viện Thổ nhưỡng Nông hoá. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 14. Hội khoa học đất Việt Nam (1999). Đất Việt Nam. NXB Nông nghiệp. Hà Nội 15. Chu Xuân Huy, Nguyễn Thị Lan, (2012) Nghiên cứu giải pháp góp phần hoàn thiện cấu trồng đất lúa huyện Yên Mỹ tỉnh Hưng Yên. Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 16. Phạm Thị Hương (2006), Bài giảng hệ thống nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 17. Nguyễn Văn Lạng (2002), Nghiên cứu sở khoa học xác định cấu trồng nông nghiệp thích hợp huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Lăk, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I,Hà Nội. 18. Nguyễn Văn Luật (1990), Hệ thống canh tác, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.14. 19. Nguyễn Xuân Mai (1998), Một số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống canh tác huyện Châu Giang - Hưng Yên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 20. Hoàng Thị Minh (2009). Ảnh hưởng phân bón phụ phẩm Nông nghiệp đến độ phì nhiêu đất suất số cấu trồng đất xám bạc màu Bắc Giang. Kết nghiên cứu khoa học - Viện Thổ nhưỡng Nông hóa. NXB Nông nghiệp. 21. Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền, Phùng Đăng Chinh (1987), Canh tác học, NXB Nông Nghiệp Hà Nội. 22. Nguyễn Thị Nương (1998), Nghiên cứu sở khoa học xây dựng cấu trồng Cao Bằng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 23. Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan (2001). Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 24. Bùi Xuân Sửu (2006), “Khảo sát số dòng, giống lạc điều kiện vụ thu đất Gia Lâm - Hà Nội tìm hiểu mối quan hệ suất số tiêu nông học”, Khoa học công nghệ quản lý nông học phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 25. Phạm Chí Thành, Phạm Tiến Dũng, Đào Châu Thu, Trần Đức Viên (1996), Hệ Thống nông nghiệp, Giáo trình cao học nông nghiệp, trường ĐHNN I, Hà Nội. 26. Phạm Chí Thành, Trần Văn Diễn, Trần Đức Viên, Phạm Tiến Dũng (1993), Hệ thống nông nghiệp, Giáo trình cao học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 27. Nguyễn Duy Tính cộng (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng Sông Hồng Bắc Trung Bộ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 28. Đào Châu Thu (2004). Bài giảng cao học hệ thống nông nghiệp. 29. Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1997), Bài giảng đánh giá đất, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. 30. Lê Duy Thước (1991). “Về khí hậu đất đai vấn đề bố trí trồng miền Bắc Việt Nam”. Tạp chí Tổ quốc. (số 297). tr. 17. 31. Nguyễn Huy Trí (2004), Bài giảng Hệ thống nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 32. Đào Thế Tuấn (1997), Cơ sở khoa học xác định hệ thống trồng hợp lý, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 33. Đào Thế Tuấn (1988), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội. 34. Đào Thế Tuấn (1986), Chiến lược phát triển nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 35. Nguyễn Văn Viết (2009), Tài nguyên khí hậu nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 36. Vũ Hữu Yêm (2006), Giáo trình Phân bón cách bón phân, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. B. Tài liệu tiếng anh 37. Purnomo and Sugeng Widodo (1995), The management of sloping lands for sustainable agriculture in Indonesia, ASIALAND, The management of sloping lands for sustainable agriculture in Asia, Network Document No 12, pp. 53 - 86. 38. Mazoyer. (1986), Animal as important component in farming systems, Khonkaen University. 39. Sectisan.M. (1987), Introduction to Agricultural systems. publisher LTD, London. Applied seience 40. Santoso .D, Sharifuddin Karama, Sri Adiningsih, I.G. Putu Wigiena, Joko 2010. Sloping Land Management, DPR of Korea. 41. W. Siderius (1992). Soil Derived Land Qualities, Department of Land resource and Urban Science, March 1992. Internatinal Insitute of Aerospace Survey and Earth Science. 42. Zandstra H.G F.C. Price. E.C.Litsinger J.A and Morris (1981). Methodology for on farm cropping system rescarch. IRRI. Philippinne page 31 - 35. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 81 PHỤ LỤC Phụ lục 1. Một số hình ảnh triển khai đề tài. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 82 Phụ lục 2. Danh sách hộ điều tra Tân Yên TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Họ tên Lưu Văn Nhuần Nguyễn Văn Túc Nguyễn Văn Lập Nguyễn Văn Khôi Nguyễn Văn Loát Nguyễn Thị Tuyên Nguyễn Thị Phượng Lại Thị Đếm Giáp Văn Thọ Đặng Thị Tứ Tống Văn Đông Nguyễn Văn Tiếp Nguyễn Viết Tha Đặng Ngọc Giao Nguyễn Thị Mến Giáp Văn Hùy Giáp Văn Huân Giáp Văn Mở Giáp Văn Luân Nguyễn Thị Thúy Nguyễn Văn Luận Nguyễn Văn Thắng Nguyễn Văn Thủy Nguyễn Văn Chuẩn Nguyễn Văn Long Trần Thị Liên Lê Văn Thái Nguyễn Thị Tình Dương Văn Khuê Giáp Văn Nam Địa Xã Ngọc Vân - Tân Yên Xã Ngọc Vân - Tân Yên Xã Ngọc Vân - Tân Yên Xã Ngọc Vân - Tân Yên Xã Ngọc Vân - Tân Yên Xã Ngọc Vân - Tân Yên Xã Ngọc Vân - Tân Yên Xã Ngọc Vân - Tân Yên Xã Ngọc Vân - Tân Yên Xã Ngọc Vân - Tân Yên Xã Liên Sơn - Tân Yên Xã Liên Sơn - Tân Yên Xã Liên Sơn - Tân Yên Xã Liên Sơn - Tân Yên Xã Liên Sơn - Tân Yên Xã Liên Sơn - Tân Yên Xã Liên Sơn - Tân Yên Xã Liên Sơn - Tân Yên Xã Liên Sơn - Tân Yên Xã Liên Sơn - Tân Yên Xã Liên Chung - Tân Yên Xã Liên Chung - Tân Yên Xã Liên Chung - Tân Yên Xã Liên Chung - Tân Yên Xã Liên Chung - Tân Yên Xã Liên Chung - Tân Yên Xã Liên Chung - Tân Yên Xã Liên Chung - Tân Yên Xã Liên Chung - Tân Yên Xã Liên Chung - Tân Yên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 83 Phụ lục 3. Danh sách hộ thực mô hình Địa TT Họ tên Xã Ngọc Vân - Tân Yên Lưu Văn Nhuần Xã Ngọc Vân - Tân Yên Lại Thị Đếm Xã Ngọc Vân - Tân Yên Đặng Thị Tứ Xã Liên Sơn - Tân Yên Nguyễn Viết Tha Xã Liên Sơn - Tân Yên Đặng Ngọc Giao Xã Liên Sơn - Tân Yên Nguyễn Thị Mến Xã Liên Chung - Tân Yên Trần Thị Liên Xã Liên Chung - Tân Yên Lê Văn Thái Xã Liên Chung - Tân Yên Nguyễn Thị Tình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84 Phụ lục 5. Giá giống, vật tư, phân bón sản phẩm năm 2014. Diễn giải Phân bón Giống Sản phẩm Loại phân Đạm urê Lân supe Kali NPK (5: 10: 3) Phân chuồng Lúa KD 18 Lúa BT số Lúa VL 20 Ngô Lạc Khoai tây Đậu tương Bí ngồi Lạc Lạc đỏ Khoai tây Thóc Ngô Đậu tương Đơn vị tính kg kg kg kg kg kg kg kg Kg kg kg g kg kg kg kg kg kg Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Đơn giá (đồng) 12.000 4.000 11.000 5.500 400.000 20.000 35.000 60.000 110.000 36.000 20.000 25.000 2.000 20.000 35.000 5000 7.000 7.000 15.000 Page 85 Phụ lục 6. Năng suất trồng đề tài TT TT TT TT TT TT TT TT TT TT Tên Đếm Nhuần Tứ Tên Đếm Nhuần Tứ Tên Đếm Nhuần Tứ Tên Tha Giao Mến Tên Tha Giao Mến Tên Tha Giao Mến Tên Tha Giao Mến Tên Liên Thái Tình Tên Liên Thái Tình Tên Liên Thái Tình Lạc Đỏ Tạ/ha Kg/sào Tên 19,7 Đếm 21,5 Nhuần 19,4 Tứ Khoai Tây Alantic Tạ/ha Kg/sào Tên 205.0 740.0 Đếm 199.7 719.0 Nhuần 206.0 741.5 Tứ Ngô Seminis Tạ/ha Kg/sào Tên 195 896 Đếm 194 759 Nhuần 195 933 Tứ Tiểu vùng Ngô Seminis Tạ/ha Kg/sào Tên 168 662 Tha 172 727 Giao 171 618 Mến VL 20 Tạ/ha Kg/sào Tên 61,5 224 Tha 62,1 243 Giao 62,0 242 Mến BT số Tạ/ha Kg/sào Tên 5,55 197 Tha 5,42 195 Giao 5,58 198 Mến Đậu tương Tạ/ha Kg/sào 21,4 75,3 22,3 76,1 20,2 74,3 Tiểu vùng Vl 20 Tạ/ha Kg/sào Tên 58,5 221 Liên 57,9 206 Thái 57,9 206 Tình Vl 20 Tạ/ha Kg/sào Tên 56,0 200 Liên 56,0 200 Thái 56,0 200 Tình Bí ngồi Tạ/ha Kg/sào 240,2 857 242,4 862 238,4 844 L14 Tạ/ha 23,5 22,5 22,8 Khoai TQ Tạ/ha 197.3 189.0 193.7 Đường Lai 10 Tạ/ha 183 135 186 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp LVN Tạ/ha 146 136 153 KD 18 Tạ/ha 58,5 58,7 57,5 KD18 Tạ/ha 57,5 57,1 57,0 KD 18 Tạ/ha 55,6 56,2 56,3 KD 18 Tạ/ha 54,3 55,3 56,0 Kg/sào 84,6 81,0 82,1 Kg/sào 710.0 680.0 697.0 Kg/sào 578 573 422 Kg/sào 344 256 422 Kg/sào 199 205 187 Kg/sào 215 205 200 Kg/sào 199 202 202 Kg/sào 187 196 199 Page 86 Phụ lục 6. Mẫu phiếu điều tra nông hộ 1. Họ tên chủ hộ: Tuổi: Dân tộc: Giới tính: Nam\ Nữ Trình độ: . 2. Loại hộ: Giàu = 1; Trung bình = 2; Nghèo = PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ (tính số người thường trú) 1.1. Số nhân khẩu: 1.2. Số lao động gia đình: . Số lao động phi nông nghiệp……………… PHẦN II: NGUỒN THU CỦA HỘ 2.1. Nguồn thu lớn hộ năm qua: - Nông nghiệp = - Nguồn thu khác = 2.2. Nguồn thu lớn hộ từ nông nghiệp năm qua: - Trồng trọt hàng năm = - Chăn nuôi = - NTTS = - Cây lâu năm = 2.3. Ngành sản xuất hộ: - Ngành nông nghiệp = - Ngành khác = 2.4. Sản xuất hộ nông nghiệp: - Trồng trọt hàng năm = - Chăn nuôi = - NTTS = - Cây lâu năm = PHẦN III: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HỘ 3.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp hộ 1. Tổng diện tích đất nông nghiệp hộ: . m2, bao gồm mảnh: . 2. Đặc điểm mảnh: Dự kiến thay Tình trạng Địa hình tương Hình thức Diện tích đổi TT mảnh mảnh đất đối canh tác (m2) sử dụng (a) (b) (c) (d) Mảnh Mảnh Mảnh 3.2. Hiệu kinh tế sử dụng đất 3.2.1. Cây trồng hàng năm, 1. Kết sản xuất Hạng mục - Tên giống - Diện tích - Thời gian trồng - Thời gian thu hoạch - Năng suất - Sản lượng 2. Chi phí ĐVT Cây trồng m2 Kg/sào Kg Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 87 a. Chi phí vật chất - tính bình quân sào Hạng mục Cây trồng ĐVT 1. Giống trồng - Mua - Tự sản xuất 2. Phân bón - Phân hữu - Phân vô + Đạm + Lân + Kali + NPK + Phân tổng hợp khác + Vôi b. Chi phí lao động - tính bình quân sào ĐVT Hạng mục 1. Chi phí lao động thuê - Cày, bừa, làm đất (tu sửa, nạo vét) - Gieo cấy (thả) - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Thu hoạch - Vận chuyển - Tuốt - Phơi sấy - Chi phí thuê khác 2. Chi phí lao động tự làm - Cày, bừa, làm đất (tu sửa, nạo vét) - Gieo cấy (thả) - Chăm sóc - Bón phân - Phun thuốc - Tuốt - Phơi, sấy - Thu hoạch – vận chuyển Cây trồng 1000đ Công c. Chi phí khác - tính bình quân sào Hạng mục ĐVT Cây trồng - Thuế nông nghiệp - Thuỷ lợi phí - Dịch vụ BVTV - Đầu tư ban đầu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88 Phụ lục 7. Khí hậu tỉnh Bắc Giang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90 [...]... Mục tiêu và yêu cầu 1.2.1 Mục đích Đánh giá hiện trạng hệ thống cây trồng, phân tích những mặt mạnh mặt yếu, cơ hội, thách thức trong sản xuất nông nghiệp, đề xuất các biện pháp chuyển đổi hệ thống cây trồng nhằm nâng cao thu nhập cho người dân 1.2.2 Yêu cầu - Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội liên quan đến hệ thống cây trồng; - Đánh giá hiện trạng sử dụng đất hiện trạng hệ thống cây trồng; ... từng vùng sinh thái và con người đã thiết lập nên các hệ thống cây trồng cho phù hợp với từng vùng sinh thái khác nhau * Hiệu quả kinh tế của hệ thống cây trồng Sau khi xác định hệ thống cây trồng cần tính toán hiệu quả kinh tế Hệ thống cây trồng mới cần phải đạt hiệu quả kinh tế cao hơn hệ thống cây trồng cũ Để đạt hiệu quả kinh tế cao thì các loại cây trồng trong hệ thống cây trồng đều phải đạt năng... một số công thức trồng trọt mới; - Đề xuất hệ thống cây trồng mới phù hợp 1 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung tư liệu khoa học trong nghiên cứu hệ thống cây trồng 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả thử nghiệm các công thức trồng trọt mới làm cơ sở thực tiễn để chuyển đổi hệ thống cây trồng trên địa bàn huyện và những vùng có... thể thay đổi toàn bộ hệ thống cây trồng của vùng hay của nông hộ Tóm lại, hệ thống cây trồng là một trong những nội dung quan trọng của hệ thống trồng trọt Bố trí hệ thống cây trồng hợp lý có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng sản lượng cây trồng trên một đơn vị diện tích, cải tạo và nâng cao độ phì đất Vì vậy, trong quá trình nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng, cần quan tâm đến mối quan hệ giữa... cây trồng, giống cây trồng được bố trí hợp lý trong không gian và thời gian Do đặc tính sinh học của cây trồng và môi trường luôn biến đổi nên hệ thống cây trồng mang đặc tính động Vì vậy, nghiên cứu hệ thống cây trồng không thể dừng lại ở một không gian và thời gian rồi kết thúc mà là việc làm thường xuyên để tìm ra xu thế phát triển, yếu tố hạn chế và những giải pháp khắc phục để chuyển đổi hệ thống. .. hội - Hệ thống cây trồng phải đảm bảo các mối quan hệ cân đối và đồng bộ giữa các bộ phận trong một tổng thể, tổng thể đó là một hệ thống lớn bao gồm những hệ thống con và mỗi hệ thống con lại bao gồm nhiều hệ thống nhỏ hơn gắn bó với nhau một cách chặt chẽ trong mối quan hệ cân đối và đồng bộ Nếu thiên lệch về một hệ thống con nào cũng dẫn tới sự phá vỡ tính cân đối đồng bộ của toàn hệ thống - Hệ thống. .. nông dân và môi trường sinh thái, để những thay đổi về hệ thống cây trồng không có những tác động xấu đến những mối quan hệ trên, phù hợp với sự phát triển của hệ sinh thái tự nhiên Như vậy, nghiên cứu bố trí hệ thống cây trồng hợp lý cần đề cập đến các yếu tố cơ bản sau: yêu cầu sinh thái của các loại cây trồng; thời gian sinh trưởng của cây trồng trong năm ở vùng nghiên cứu; yêu cầu của cây trồng đối... đi sâu nghiên cứu toàn bộ hệ thống cây trồng trên đất lúa theo hướng lấy cây lúa làm nền, tăng cường phát triển các loại cây hoa màu, các chế độ xen canh, trồng gối ngày càng được chú ý nghiên cứu Theo hướng này, đã hình thành “Mạng lưới hệ canh tác châu Á” một tổ chức hợp tác nghiên cứu giữa Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) và nhiều quốc gia trong vùng Nhìn chung các nghiên cứu hệ thống cây trồng. .. nông dân và nó phụ thuộc vào đặc tính đặc điểm của các loại cây trồng trong cơ cấu đó Cơ sở khoa học để bố trí một hệ thống cây trồng hợp lý là thỏa mãn được các mối quan hệ trên 2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 2.2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước Nghiên cứu hệ thống nông nghiệp ở những nước nhiệt đới và á nhiệt đới được bắt đầu từ việc nghiên cứu các chế độ xen canh, trồng gối truyền thống và ngày... phải thông qua thị trường và được thị trường chấp nhận (Hồ Gấm, 2003) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 19 1.1.5 Hệ thống cây trồng hợp lý Theo Lý Nhạc và cs (1987), hệ thống cây trồng hợp lý là hệ thống cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội của vùng Hệ thống cây trồng còn thể hiện tính hiệu quả của mối quan hệ giữa cây trồng được bố trí trên . 2014 tại Tân Yên 50 Bảng 3.11. Cơ cấu các cây trồng chính vụ mùa 2014 tại Tân Yên 51 Bảng 3 .12. Cơ cấu các cây trồng chính vụ thu đông 2014 tại Tân Yên 52 Bảng 3.13. Cơ cấu các giống lúa

Ngày đăng: 19/09/2015, 01:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan