nghiên cứu khả năng kết hợp của một số dòng, giồng hoa lan huệ (hippeastrum sp.) năm 2014 tại gia lâm – hà nội

93 686 0
nghiên cứu khả năng kết hợp của một số dòng, giồng hoa lan huệ (hippeastrum sp.) năm 2014 tại gia lâm – hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- ---------- ĐINH THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA MỘT SỐ DÒNG, GIỒNG HOA LAN HUỆ (HIPPEASTRUM SP.) NĂM 2014 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐINH THỊ THU TRANG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA MỘT SỐ DÒNG, GIỒNG HOA LAN HUỆ (HIPPEASTRUM SP.) NĂM 2014 TẠI GIA LÂM – HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ: 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HẠNH HOA HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn thạc sỹ nông nghiệp trung thực, chưa sử dụng tài liệu trước đây. Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn thạc sỹ cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc. Học viên Đinh Thị Thu Trang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sỹ nông nghiệp, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ, đạo tận tình Thầy giáo, Cô giáo. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS. Nguyễn Hạnh Hoa - Bộ môn Thực vật - Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam hướng dẫn tận tình, bảo cặn kẽ cho suốt trình thực luận văn thạc sỹ. Tôi xin chân thành cảm ơn đến Thầy giáo, Cô giáo toàn thể cán nhân viên Bộ môn Thực vật - Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trình thực luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy giáo, Cô giáo Khoa Nông học - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện để hoàn thành luận văn thạc sỹ. Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ suốt trình thực luận văn thạc sỹ này. Hà Nội, ngày 21 tháng 06 năm 2015 Học viên Đinh Thị Thu Trang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG .v DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Giới thiệu chung chi Hippeastrum .3 1.1.1 Vị trí phân loại, nguồn gốc phân bố .3 1.1.2 Đặc điểm thực vật học chi Hippeastrum 1.1.3 Đặc điểm nhiễm sắc thể 1.2 Cơ sở khoa học lai hữu tính .5 1.2.1 Khái niệm lai hữu tính .5 1.2.2 Vai trò lai hữu tính chọn giống .6 1.2.3 Các phương pháp lai hữu tính 1.3 Tình hình nghiên cứu lai tạo giống hoa Thế giới Việt Nam . 11 1.3.1 Tình hình nghiên cứu Thế giới 12 1.3.2. Tình hình nghiên cứu Việt Nam . 14 1.4 Những nghiên cứu nước chọn tạo giống lai hoa thuộc chi Lan huệ. . 17 1.4.1. Tình hình nghiên cứu Thế giới . 17 1.4.2. Tình hình nghiên cứu Việt Nam . 19 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng, vật liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 22 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 23 2.1.4 Thời gian nghiên cứu . 23 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.2 Nội dung, phương pháp tiêu nghiên cứu 24 2.2.1 Nội dung nghiên cứu . 24 2.2.2 Các phương pháp nghiên cứu . 24 2.2.3 Các tiêu nghiên cứu 28 2.3.4 Xử lý số liệu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Đặc điểm dòng, giống hoa Lan huệ bố, mẹ . 31 3.1.1 Đặc điểm thân hành dòng, giống hoa Lan huệ bố, mẹ 31 3.1.2 Chiều cao cây, kích thước dòng, giống hoa Lan huệ bố, mẹ. 32 3.1.3 Thời gian hoa, đặc điểm hoa, cụm hoa dòng, giống hoa Lan huệ bố, mẹ . 34 3.1.4 Đặc điểm hạt phấn dòng, giống hoa Lan huệ bố, mẹ 44 3.2 Khả kết hợp dòng, giống LH thí nghiệm . 50 3.2.1 Khả đậu đặc điểm lai tổ hợp lai cho lai dòng, giống hoa Lan huệ thí nghiệm 50 3.2.2 Đặc điểm kết hạt tổ hợp lai cho lai dòng, giống hoa Lan huệ thí nghiệm . 54 3.2.3 Tỷ lệ nảy mầm hạt Lan huệ thu từ số THL 57 3.2.4 Khả sinh trưởng LH THL . 59 3.3 Đánh giá tình hình nhiễm sâu bệnh hại THL Lan Huệ . 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 73 PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm thân hành dòng, giống hoa Lan huệ thuộc chi Hippeastrum Herb. 31 Bảng 3.2 Chiều cao cây, kích thước dòng, giống hoa Lan huệ thuộc chi Hippeastrum Herb. . 33 Bảng 3.3 Thời gian hoa dòng, giống hoa Lan huệ thuộc chi Hippeastrum Herb. 34 Bảng 3.4 Đặc điểm cụm hoa số dòng, giống hoa Lan huệ thuộc chi Hippeastrum Herb . 38 Bảng 3.5 Đặc điểm hoa dòng, giống hoa Lan huệ thuộc chi Hippeastrum Herb. 42 Bảng 3.6 Đặc điểm hình thái hạt phấn số dòng, giống hoa Lan huệ thuộc chi Hippeastrum Herb. 45 Bảng 3.7 Đặc điểm độ hữu dục hạt phấn dòng, giống hoa Lan huệ thuộc chi Hippeastrum Herb. . 49 Bảng 3.8 Khả đậu tổ hợp lai cho lai dòng, giống hoa Lan huệ thuộc chi Hippeastrum Herb . 51 Bảng 3.9 Đặc điểm lai tổ hợp lai cho lai dòng, giống hoa Lan huệ thuộc chi Hippeastrum Herb . 53 Bảng 3.10 Đặc điểm kết hạt tổ hợp lai cho lai dòng, giống hoa Lan huệ thuộc chi Hippeastrum Herb . 54 Bảng 3.11 Đặc điểm hạt tổ hợp lai cho lai dòng, giống hoa Lan huệ thuộc chi Hippeastrum Herb 56 Bảng 3.12 Tỷ lệ nảy mầm hạt Lan huệ thu từ số THL . 58 Bảng 3.13 Động thái LH THL 61 Bảng 3.14 Động thái tăng trưởng đường kính thân hành LH THL . 63 Bảng 3.15 Động thái tăng trưởng chiều cao LH THL . 65 Bảng 3.16 Thế kích thước LH THL 67 Bảng 3.17 Tình hình nhiễm sâu, bệnh hại thí nghiệm 70 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ lai thuận nghịch 10 Hình 3.1 Biểu đồ kích thước thân hành dòng, giống LH bố, mẹ . 32 Hình 3.2 Biểu đồ chiều cao dòng, giống LH bố, mẹ . 32 Hình 3.3 Thời gian hoa dòng, giống hoa Lan huệ thuộc chi Hippeastrum Herb 36 Hình 3.4 Hoa dòng, giống LH bố, mẹ thuộc chi Hippeastrum Herb. 41 Hình 3.5 Biểu đồ kích thước hạt phấn D/G LH làm bố . 45 Hình 3.6 Hạt phấn dòng, giống LH bố mẹ 46 Hình 3.7 Độ hữu dục hạt phấn dòng, giống LH bảo quản điều kiện lạnh khô (-180C) . 48 Hình 3.8 Đồ thị động thái LH THL 60 Hình 3.9 Đồ thị động thái tăng trưởng đường kính thân hành LH THL 62 Hình 3.10 Đồ thị động thái tăng trưởng chiều cao LH THL . 64 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CCC Chiều dài CD Chiều dài CDL Chiều rộng CDTH Chiều dài trục hoa CR Chiều rộng CRL Chiều rộng ĐB1CH Độ bền cụm hoa CCTH Chiều cao thân hành ĐKTH Đường kính thân hành ĐC Đối chứng KH Kí hiệu LH Lan Huệ MSTH Màu sắc thân hành NST Nhiễm sắc thể SCH/C Số cụm hoa/cây SH/C Số hoa/cụm TG Thời gian TG BD-KTRH Thời gian từ bắt đầu – kết thúc hoa TG BDRH Thời gian bắt đầu hoa TG RHR Thời gian hoa rộ THL Tổ hợp lai Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Thế giới hoa cảnh vô phong phú, đa dạng diệu kỳ. Mỗi loài mang nét đẹp riêng. Chi Lan huệ (Hippeastrum Herb.) có loài có tiềm phát triển có hoa to, màu sắc hấp dẫn, thích hợp để sử dụng làm hoa cắt cành, trồng chậu trồng thảm (Nguyễn Hạnh Hoa cs., 2009). Theo công bố gần có loài thuộc chi Hippeastrum, thứ loài Hippeastrum equestre (Aiton) Herb., nguyên sản Nam Mỹ, Việt Nam gọi Lan huệ hay Loa kèn đỏ dòng giống chủ yếu có hoa màu đỏ; thứ hai loài Hippeastrum reticulatum (Aiton) Herb., nguyên sản Braxin, Việt Nam gọi Lan huệ Mạng. Cả loài Lan huệ nhập trồng làm cảnh nhiều nơi nước ta có khả thích nghi cao, cho hoa đẹp thường nở vào mùa xuân hè, chưa thấy hình thành (Nguyễn Thị Đỏ, 2007; Võ Văn Chi, 2004). Hoa Lan huệ sử dụng nhiều nước châu Âu, ngày yêu thích nhiều giống hoa với màu sắc bắt mắt du nhập từ nước vào Việt Nam. Với nhiều người sành chơi, họ biết cách kích lan huệ đỏ hoa dịp Tết để mang lại may mắn. Giá bán thị trường từ 250.000 tới 500.000 đồng/củ. Tuy nhiên, so với giới giống hoa thuộc chi Hippeastrum Việt Nam nghèo nàn màu sắc. Hơn nữa, dòng, giống Lan huệ Việt Nam điều kiện tự nhiên thời gian hoa chúng chưa mang lại giá trị kinh tế. Một nguyên nhân hình thức nhân giống chủ yếu sử dụng nhân giống vô tính làm cho khác biệt di truyền so với mẹ. (Nguyễn Hạnh Hoa & cs., 2014) Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, ý niệm đẹp người yêu cầu cao hơn. Người thưởng thức hoa yêu cầu màu sắc lạ, hấp dẫn mà yêu cầu thời gian chơi hoa lâu. Đáp ứng nhu cầu người thưởng thức, nghiên cứu lai chọn tạo dòng, giống hoa cần thiết. Việc kết hợp nguồn gen hoa Lan huệ phương pháp lai hữu tính chọn lọc chắn làm tăng đa dạng phong phúc giống hoa Lan huệ Việt Nam. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page xuất tổ hợp lai mức độ nhẹ, phòng trừ kịp thời nên tổn hao không lớn. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 Bảng 3.17: Tình hình nhiễm sâu, bệnh hại thí nghiệm STT Sâu, bệnh hại - Ốc sên ăn Gây hại Thời gian xuất Biện pháp phòng trừ Mức độ gây hại - Ăn mới, - Xuất xuyên - Bằng tay xua đuổi Điểm hoa LH suốt trình theo dõi phun dung dịch tỏi + ớt + dấm - Sâu trinh nữ hoàng - Phá hại - Tháng tới tháng (giai - Bắt thủ công vào sáng chiều cungBrythys crini non đoạn thụ phấn, thụ tinh, hình thuộc họ Noctuidae, thành quả) khoảng tháng Lepidoptera. 11 tới tháng (giai đoạn phát triển THL) Điểm - Sâu xám (Agrotis - Sâu ăn tạp, ăn - Tháng tới tháng 5. ypsilon Hufnagel) đục Điểm - Bệnh thán thư: Do - Hại già, - Thời tiết vào tháng 2, mưa - Nhổ bỏ, phun validamicine nấm Collectotrichum bánh tẻ. nhiều sp. gây - Bệnh thối xám: Bệnh - Thối gốc rễ vi khuẩn Psendomonas marginata - Bắt thủ công Điểm - Thời tiết vào tháng 2, mưa - Streptomixin 100 -150 ppm nhiều phun nhiễm xung quanh Điểm nhổ bỏ - Bệnh đốm đỏ: nấm - Bệnh gây hại - Thời tiết vào tháng 2, mưa - Sử dụng thuốc diệt nấm Stagonospora curtisii toàn cây. nhiều thiophanate methyl thoát nước Điểm nhanh cho cây. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Từ kết thu thực nghiên cứu khả kết hợp số dòng, giống Lan huệ thuộc chi Hippeastrum Herb., rút kết luận sau: 1.1 Hầu hết dòng, giống LH có sẵn tập đoàn thuộc chi Hippeastrum Herb. hoa tập trung tháng tháng 4. Các dòng, giống LH có thời gian hoa khoảng 27 – 38 ngày, riêng LH Tr có thời gian từ hoa tới kết thúc hoa kéo dài 84 ngày; riêng mẫu LH thu thập XNCD thời gian hoa ngắn, tập trung ngày. Số hoa/cụm từ - 5, số cụm hoa/cây - 3. Các dòng, giống hoa thí nghiệm có độ bền hoa nằm khoảng từ – ngày. Chỉ có mẫu LHHN có độ bền hoa cao 11,5 ngày. Hạt phấn Lan huệ bảo quản điều kiện lạnh, khô sau 30 ngày giữ sức sống tốt, đạt cao LHHN (81,18%). Vì vậy, bảo quản hạt phấn để sử dụng cho lai dòng giống Lan huệ hoa không trùng khớp. 1.2 Thời gian từ lai tới phát triển tối đa 20 - 26 ngày. Riêng THL ♀TSĐ x ♂XNCM ♀H5 x ♂XNCM bị lụi dần sau khoảng từ 10 - 15 ngày. Các THL sử dụng LH XNCD làm bố (♀TSĐ x ♂XNCD, ♀H5 x ♂XNCD) khả kết hợp chúng 0, không tạo lai. Tỷ lệ hạt THL thu biến động khoảng từ 26,14 – 67,19 %. Thời gian từ gieo hạt tới nảy mầm từ – 10 ngày. Thời gian từ nảy mầm tới kết thúc nảy mầm 26 - 33 ngày. Các THL có H5 làm mẹ (THL 12, 13, 14) kết thúc thời gian nảy mầm sớm nhất.THL kết thúc nảy mầm muộn nhất. Tiến hành lai tạo 16 THL thu 12 THL. Cây THL có ĐSTCN làm bố làm mẹ sinh trưởng mạnh THL có H5 sử dụng làm bố làm mẹ. THL2 có động thái động thái tăng trưởng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 đường kính thân hành mạnh THL1 có động thái tăng tưởng chiều cao mạnh nhất. Các THL LH đứng xiên. Và có khả chống chịu với sâu bệnh hại từ tới tốt. 2. Kiến nghị Cần tiếp tục theo dõi, đánh giá sinh trưởng phát triển lai để tạo nguồn vật liệu khởi đầu cho công tác chọn tạo LH chất lượng cao, đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Vũ Thị Hoài Anh (2008). Điều tra đánh giá nguồn gen hoa cảnh thuộc họ Hành (Liliaceae) số tỉnh, thành phố phía bắc nghiên cứu đặc điểm sinh học số loài phục vụ chọn tạo giống. Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp. 2. Nguyễn Tiến Bân (1997). Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, NXB Nông nghiệp. 3. Trần Thị Kim Duyên (2004). Kỹ thuật lai tạo - Một hướng ứng dụng để làm đa dạng giống hoa cảnh. Trung tâm NCƯD Kỹ thuật nông nghiệp Lâm Đồng. 4. Nguyễn Thị Đỏ (2007). Thực vật chí Việt Nam – Tập Loa Kèn – Liliales. NXB Khoa học Kỹ thuật - Hà Nội. 5. Đặng Văn Đông Đinh Thế Lộc ( 2003). Công nghệ trồng hoa cho thu nhập cao - Hoa đồng tiền. NXB Lao Động – Xã Hội 6. Đặng Văn Đông (2013). Một số tiến khoa học công nghệ hoa, cảnh phục vụ việc chuyển đổi cấu trồng vùng đồng sông Hồng. Viện Nghiên cứu Rau quả, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 6. Nguyễn Hạnh Hoa (2009). Thu thập, phân loại, đánh giá nguồn gen hoa cảnh họ Hành (Liliaceae). Bước đầu tạo vật liệu khởi đầu cho chọn nhân giống số loài kĩ thuật nuôi cấy mô gây đột biến. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ mã số B 2008 - 11- 80. 7. Nguyễn Hạnh Hoa, Bùi Thị Thu Hương, Hồ Mạnh Tường, Nguyễn Văn Sơn. (2014). Đánh giá di truyền số dòng/ giống hoa thuộc chi Lan huệ (Hippeastrum Herb.) thị phân tử RAPD. Viện CNSH, ĐH Nông nghiệp Hà Nội. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tập 30, số 1_2014_18-25. 8. Vũ Đình Hòa, Vũ Văn Liết, Nguyễn Văn Hoan (2005). Giáo trình chọn giống trồng. NXB Nông nghiệp 9. Nguyễn Văn Hồng (2009). Nghiên cứu nhân giống hoa đồng tiền phương pháp nuôi cấy mô Thái Nguyên. - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp. 10. Phạm Thị Minh Phượng, Trần Thị Minh Hằng, Vũ Văn Liết (2014). Chọn tạo giống hoa Lan huệ (Hippeastrum Herb.) phương pháp lai hữu tính nguồn gen địa nhập nội Việt Nam”. - Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 4: 522531 www.hua.edu.vn. 11. Ninh Thị Thảo, Nguyễn Thị Cúc, Nguyễn Hạnh Hoa, Nguyễn Thị Phương Thảo (2009). Bước đầu nghiên cứu quy trình nhân nhanh in vitro Loa kèn đỏ nhung (Hippeastrum equestre Herb). Tạp chí Khoa học Phát triển, Tập 7(4), tr. 453 – 459. Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội, truy cập ngày 08/07/2014. 12. Ninh Thị Thảo, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Hạnh Hoa (2010). Nghiên cứu quy trình nhân nhanh giống Lan huệ mạng. Tạp chí Khoa học Phát triển Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 2010: Tập 8, số 3: 426-432-Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội, truy cập ngày 08/07/2014. 13. Dương Đức Tiến, Võ Văn Chi (1978), “Phân loại thực vật bậc cao”, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội. 14. Phạm Đức Trọng, Nguyễn Hạnh Hoa, Phí Thị Cẩm Miện (2014). Nghiên cứu xây Hippeastrum dựng quy trình nhân nhanh in vitro sáu dòng Lan huệ equestre (Aiton) Herb Tạp chí Khoa học Phát triển 2014, tập 12, số 3: 392403 - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 15. Phạm Xuân Tùng, Tưởng Thị Lý, Cao Đình Dũng, Đinh Thị Hồng Nhung, Đào Trọng Đức, Phạm Thị Lan, Hồ Cao Lộng Ngọc, Chu Thị Phương Loan & ctv, (2010). Kết lai tạo, chọn lọc giống hoa cúc C07.7 ,C07 hoa đồng tiền G05.76, G05.82. Trung tâm nghiên cứu khoai tây, rau hoa - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam. Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, Số (29), năm 2011, trang 53-59. 16. Đào Thanh Vân , Đặng Thị Tố Nga (2007). Giáo trình hoa. NXB Nông nghiệp Hà Nội. 17. Chu Thị Yến (2011). Nghiên cứu khả lai hữu tính hoa Loa Kèn Hippeastrum equetre. Luận văn thạc sĩ, trường Đại học nông nghiêp Hà Nội. Tiếng Anh 18. Alan W. Meerow, Michael E. Kane, Timothy K. Broschat (1990). Breeding of new hippeastrum cultivars using diploid species I. The F1 evaluation. Proc. Fla. State Hort. Soc. p, 168 -170. 19. Autumn, Stanley (October 1, 1995). Mothers and Daughters of Invention: Notes for a Revised History of Technology (1st ed.). Rutgers University Press. pp. 37– 38. ISBN 0813521971. Retrieved 11 December 2014 20. Bell, W. D. (1973). New potentials in amaryllis breeding. Proc. Fla. State Hort. Soc. 86: 462-466. 21. Cage, J. M. (1978). The role of Amaryllis species in future commercial hybrids. P1. Life 34: 98-100. 22. Carter, Kathie (2010). "Amaryllis" (PDF). University of California Cooperative Extension. Retrieved 2014-03-30. 23. Darwin, C. (1859). The Origin of Species. London: John Murray. pp. 235, 242. Retrieved 2014-02-25. 24. H. Nehrling (1897). The Hippeastrums-Species and Varieties. Garden and Forest, April 28, 1897, p. 166-167, 174-176. 25. Herbert, William (1837). Amaryllidaceae: Preceded by an Attempt to Arrange the Monocotyledonous Orders, and Followed by a Treatise on Cross-bred Vegetables, and Supplement. London: Ridgway. Retrieved 30 March 2014. 26. Jaap M. van Tuyl, Ingrid W.G.M. Maas and Ki-Byung Lim (1988). Introgression in Interspecific Hybrids of Lily- Plant Research International, Business Unit Genetics. and Breeding P.O. Box 16, 6700 AA Wageningen, The Netherlands. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 27. John D. Feller (1998). “Progeny of Hippeastrum papilio”, 2290 Longwood Drive, Auburn AL 36830-7126, U.S.A. Herbertia 53: 129-144. 28. Mathew, Brian (Spring 1999). "Hippeastrum - The secret of the knight's star". Kew Magazine (Royal Botanic Gardens, Kew). Retrieved 2014- 02-26 29. Shields, J. E. (1979). The ancestors of the amaryllis. Amaryllis Bull. 1: 2-6. 30. "Some pests you need to watch out for". Maguire's Hippeastrum Farm. Retrieved 2014-01-20. "Stagonospora curtisii". Pacific Bulb Soci. 31. Traub, H. P. (1934). The Nehrling hybrid amaryllis. 32. Uphof, J.C.T. (1938). "The history of nomenclature - Amaryllis belladonna( Linn.) Herb., and Hippeastrum (Herb.)". Herbertia 5: 100–111. Retrieved 2014-0433. Williams, M.; Dudley, T.R. (1984). "Chromosome Count for Hippeastrum iguazuanum". Taxon 33 (2): 271–275. doi:10.2307/1221167. 34. Wcs.P World Checklist of Selected Plant Families (2011). Search for Hippeastrum". World Checklist of Selected Plant Families. The Board of Trustees of the Royal Botanic Gardens, Kew. Retrieved 2014-04-20. Tài liệu internet 34. Bông hồng xanh giới.Truy cập 22/12/2014. Từ http://quatanghoahongxanh.com/231-bong-hong-xanh-dau-tien-tren-thegioi.html. 35. Báo Nông nghiệp Việt Nam, ngày 02/01/2012. Các giống trồng mới. Truy cập ngày 22/03/2014.Từ http://www.vfc.com.vn/vfc/vi/tin-tuc-thi-truong-nongduoc/28510-ging-mi-ca-vaas- html. 36. Hippeastrum puniceum Hippeastrum equestre (Aiton)Herb. Truy cập lúc 11h ngày 21/03/2014. Từ http://www.gardening.eu/arc/plants/Shrubs/Hippeastrum-equestre-AitonHerb/34167/stamp_a.asp 37. Hippeastrum.Truy cập ngày 05/04/2014. Từ http://en.wikipedia.org/wiki/Hippeastrum. 38. Hybrid tea rose. Truy cập ngày 05/04/2014. Từ http://www.rosegathering.com/lafrance.html 39. Hippeastrum Species Two. Truy cập ngày 05/04/2014. Từ http://www.pacificbulbsociety.org/pbswiki/index.php/HippeastrumSpeciesTwo#vittatu m. 40. Hoa cẩm chướng. Truy cập ngày 05/04/2014. Từ http://yume.vn/be_hu/article/hoacam-chuong-35BD7AED.htm. 41. Hoa Loa kèn đỏ (Amaryllis) tượng trưng cho lòng kiêu hãnh. Truy cập ngày 12/01/2014 lúc 1h30. T http://hoatuoi.com.vn/chuyen-cua-hoa/hoa-loa-kendo-amaryllis-tuong- trung-cho-long-kieu-hanh.html. 42. Kỹ thuật cứu phôi - Bước đột phá chọn tạo giống hoa lily mới. Truy cập ngày 12/03/2014.Từ http://www.favri.org.vn/vn/NewsDetail.asp?page=4&exID=1328&catalogiesID Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 43. Lai tạo hoa hồng xanh kỹ thuật rnai. Truy cập ngày 12/03/2014. Từ http://datvietflower.com/vietnam/4/34/tao-hoa-hong-xanh-bang-ky-thuat-rnai. 44. Dương Hoa Xô (201). Nghiên cứu lai tạo giống hoa lan, Truy cập ngày 09/07/2014. Từ http://www.htv.com.vn/Trang/TinTuc/2014-7-09/TP-HCMCong-nghe-moi-trong-nghien-cuu-lai-tao-giong-hoa-lan.aspx . 45. Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới hình thành củ từ vảy củ hoa Lily (Lilium longiflorum) phương pháp nuôi cấy mô tế bào - Truy cập ngày 08/03/2014. Từ http://123doc.vn/document/1756796-nghien-cuu-cac-yeu-to- anhhuong- toi-su-hinh-thanh-cu-tu-vay-cu-hoa-lily-lilium-longiflorum-bang-phuong-phapnuoi-cay-mo-te-bao.htm. 46. Tạp chí thuốc quý. Truy cập ngày 24/04/2014. Từ http://www.caythuocquy.info.vn/old/modules.php?name=News&opcase=details news&mid=792&mcid=256&pid=&menuid=.%20Truy%20c%E1%BA%ADp %2014/4/2006. 47. Thế sinh sản hữu tính ?. Truy cập ngày 26/03/2014. Từ http://www.thuviensinhhoc.com/day-hoc/day-hoc-sinh-hoc-11/575-cau-101th-nao-la-sinh-sn-hu-tinh-.html- http://bit.ly/1so7CYb. 48. Umberto Quattrocchi, CRC World Dictionary of Medicinal and Poisonous Plants: Common Names .The Botanical Register Hippeastrum vittatum CRC Press, 03-05-2012 - 3960 trang, Trang 1989 - 1991. Truy cập ngày 23/03/2014. Từ http://books.google.com.vn/books?id=YC_lAgAAQBAJ&pg=PA1989&lpg=P A1989&dq=The+Botanical+Register+Hippeastrum+vittatum&source=bl&ots= cUYeEhgdUx&sig=1XHesBm8J4sYSURQqaWjAoZlR4&hl=vi&sa=X&ei=35wZVJOJEJfq8AXloCYBw&ved=0CEUQ6AEwBQ#v=onepage&q=The%20Botanical%20 Register%20Hippeastrum%20vittatum&f=false. 49. Võ Minh Châu, 2013. Cách Trồng hoa lan Huệ. Truy cập ngày 04/03/2014. Từ http://hinhanhdeptructuyen.blogspot.com/2013/12/cach-trong-hoa-lanhue-tuy-uoc-goi-la.html. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG THÍ NGHIỆM Hình 1: Lai tạo cặp LH bố mẹ Hình 2: Khay gieo hạt lai ♀ĐC x ♂H5 ♀Đcs.T x ♂ ĐN Quả lai phát triển đầy đủ ♀H5 x ♂XNCM Quả lai chưa phát triển đầy đủ Hình 3: Quả lai cặp LH bố mẹ ♀ĐSTCN x ♂ĐN ♀ĐN x ♂H5 ♀ĐC x ♂ĐSTCN Hình 4: Hạt lai LH Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page a Hình 5: Cây lai LH Ốc sên ăn Sâu trinh nữ hoàng cung (Brythys crini ) Sâu xám (Agrotis ypsilon Hufnagel) Bệnh đốm đỏ: nấm Stagonospora curtisii Hình 6: Một số sâu bệnh hại LH Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page b SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG Số liệu khí tượng từ tháng đến tháng năm 2014 trạm Láng- Hà Nội Tháng Ngày Tmin Tmax Ttb Tháng lượng mưa 0,7 - Tmin Tmax Ttb lượng mưa 0,4 0,8 0,2 0,2 0,9 1,3 1,4 0,9 1,5 2,4 0,4 1 0,7 2,6 11,1 21,7 14,9 17,6 23 20,32 12,3 24 16,67 18,6 23,9 20,12 16,5 23 19,17 19,4 26,1 21,32 16,8 24,2 19,18 19,8 27,1 22,35 15,2 24 18,7 20,5 26,4 22,55 18 25,3 20,23 20,4 27,2 22,78 20,1 26 22 22 28,2 23,92 20,6 25,7 22 17,2 19,2 20,45 16,4 16,9 17,38 17,7 18,8 18,15 10 13,7 18,5 15,77 12,2 14,2 13,75 11 15,2 17,8 16,55 9,7 13,1 11,55 12 16,6 16,8 16,9 9,9 12,4 12,25 13 14,1 15 14,98 9,3 14 11 14 9,7 18,9 13,58 11,3 14,5 12,53 15 10,3 19,5 14,15 13,3 15,8 13,6 16 11,1 20,8 14,92 12,1 15,6 14 17 15,2 18,5 16,4 14 16,6 15,1 18 13,1 21,9 16,42 16,3 17 16,1 19 12,5 21,7 16,35 11,9 13,9 12,68 20 13,8 21,2 17,18 10,5 18,2 12,62 21 13,5 22 17,1 12,7 16,6 14,9 22 11,4 21,2 15,45 14,6 16,5 15,25 23 11 21,5 15,32 15,9 17,3 16,2 24 13,4 23,5 17 17,1 22,2 18,65 25 17,4 19,4 18,15 18,5 22 20,08 26 17,8 22,3 19,17 19 22,7 20,08 27 17,7 24,2 20,17 18,4 21,4 19,73 28 17,1 22,3 19,68 19,2 22,8 20,42 29 18,8 22,5 20,27 30 17,5 24,5 20 31 17,2 26,2 20,58 TB 15 21,65 17,62 15,68 19,52 17,23 Số liệu khí tượng từ tháng đến tháng năm 2014 trạm Láng- Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page c Tháng Ngày 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 TB Tmin Tmax Ttb 20,8 20,7 19,5 18,4 17,6 17,2 18,9 18 15,8 14,3 14,5 17,5 19,9 17,2 16 16,4 18,5 19,7 21,1 21,5 17,5 13,6 14,6 16,3 19,5 20,6 20,6 22,1 23,6 23,7 24 18,7 25,9 24,1 20,2 20,3 18,9 19,4 19,4 20 16 15,8 20,5 21,5 21,1 19,5 20,8 20,2 20,7 23,3 24,5 23,9 17,6 16,2 17,2 24 26,7 25,6 25,7 27,8 27,2 29,5 30,5 22,06 22 21,7 20,1 19 18 18 19,1 18,73 16,27 14,98 16,4 18,42 20,35 18,7 17,7 17,9 19,05 21 22,2 22,38 19,02 14,48 15,4 17,58 21,72 22,6 22,65 24,15 24,8 25,43 25,98 19,86 Tháng lượng mưa 0,9 2,6 5 0,6 0,8 4,2 0,7 0,2 17,4 3,7 15 0,1 - Tmin Tmax Ttb 24,3 20,8 22 21,6 21,2 20,5 22,4 22 22,2 23,5 24,3 24,2 24,8 25,2 25,1 25,5 25,5 25 25,4 25 25,4 26 24,7 26 25,9 24,3 23,6 23,4 22,5 19,4 28,2 25,2 25,3 25,5 24,5 26,8 26,5 24 26 28,9 27,5 27,5 29,5 28,3 30,3 29,1 28,5 28,8 28,2 28,2 29 27,7 28,7 34,7 30 33 25,8 25,7 25,8 25,6 26,25 22,9 23,18 23,22 22,43 22,95 23,8 23,18 23,38 25,18 25,6 25,08 26,35 26,6 27,15 26,65 26,6 26,4 26,62 26,45 26,82 26,58 26,25 27,22 27,82 27,68 25,75 24,28 24,1 22,58 23,72 27,76 25,3 lượng mưa 1 2,6 14 0,3 0,7 1,1 0,7 0,2 0,5 0,1 0,1 0,7 88 Số liệu khí tượng từ tháng đến tháng năm 2014 trạm Láng- Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page d Tháng Ngày 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 TB Tmin Tmax Ttb 22 23,5 24,8 25 21 22 22,4 23,4 25,5 28,5 28,5 27,5 26,5 28,3 28,4 28,4 27,8 29,2 25,5 27 28,3 30,3 29,7 29,5 27,8 26,7 27,5 25,7 28 28 26,2 26,55 28,7 31,5 29,4 32,5 24,2 26,6 26 30 36,2 38,8 37,2 32,5 36,7 39,2 36,2 34,4 36,5 36 34,6 33,2 37,8 39,7 39 36,6 35,8 34 34,7 34,2 33,2 36 35,9 34,11 23,8 26 26,22 26,9 24,1 22,65 23,48 25,6 28,58 32,05 32,25 30,12 29,48 31,98 31,7 30,8 30,55 31,52 27,8 29,9 31,12 33,35 33,35 32,52 31,55 29,52 30,12 27,8 29,48 30,9 30,1 29,2 Tháng lượng mưa 0,9 0,7 0,1 10 28 10 0,2 16 24 1,6 Tmin Tmax Ttb 29,2 29 29,6 29,2 23,8 27,3 25,7 25,5 27,5 29,3 26,9 25,2 25,7 24,5 25,3 29 36,8 38,4 36,2 37,2 31,5 32,7 33,6 34,2 36,2 35,2 30 30,6 32,2 29,5 33,7 36,5 31,9 32,55 32,28 32,1 28,75 29,15 28,8 28,95 30,65 31,9 28,05 27,2 28,2 27,05 27,88 31,58 27,04 34,03 29,81 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp lượng mưa 3,1 37,7 0,4 57 0,3 16 Page e Số liệu khí tượng từ tháng đến tháng năm 2014 trạm Láng- Hà Nội Tháng Ngày 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 TB Tháng Tmin Ttb lượng mưa Tmin Ttb lượng mưa 26,2 26,6 27,4 28,5 26,2 27,3 27,5 26,9 29,2 29,5 28,4 27,7 26,5 26,9 27,4 27,1 28,1 27 28,5 25,6 25,7 26,2 27,1 29 29,5 29,2 24,5 26 25 24,9 27,2 27,25 26,2 26,6 27,4 28,5 26,2 27,3 27,5 26,9 29,2 29,5 28,4 27,7 26,5 26,9 27,4 27,1 28,1 27 28,5 25,6 25,7 26,2 27,1 29 29,5 29,2 24,5 26 25 26,9 27,2 27,25 0,6 42 0,7 - 28,5 28,7 24,1 27,3 27,5 27,2 27,6 27,5 24,7 27,6 29,8 30,6 25,6 25.0 26,1 26,2 25,6 28,6 28,7 25,7 26,4 27,2 27,5 28.0 25,5 26,8 26.0 26,1 25,1 4,6 26,1 26,84 28,5 28,7 24,1 27,3 27,5 27,2 27,6 27,5 24,7 27,6 29,8 30,6 25,6 25.0 26,1 26,2 25,6 28,6 28,7 25,7 26,4 27,2 27,5 28.0 25,5 26,8 26.0 26,1 25,1 24,6 26,1 26,84 38.0 0,1 10.0 65.0 1.0 8.0 1.0 3.0 0,7 18.0 0,5 44.0 7.0 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page f Số liệu khí tượng từ tháng đến tháng 10 năm 2014 trạm Láng- Hà Nội Tháng Ngày 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 TB Tmin Ttb 26,7 25,4 25,7 26,1 27,2 27,9 27.0 28,6 28,7 28,4 28,4 28,7 28,5 28,1 27,4 28,1 24,7 26,1 26,2 27,9 23,5 24,7 24,8 25,5 25,6 26,7 27,2 27,1 27,5 26,6 26,83 26,83 26,7 25,4 25,7 26,1 27,2 27,9 27.0 28,6 28,7 28,4 28,4 28,7 28,5 28,1 27,4 28,1 24,7 26,1 26,2 27,9 23,5 24,7 24,8 25,5 25,6 26,7 27,2 27,1 27,5 26,6 26,83 Tháng 10 lượng mưa 28.0 0,5 0,3 71.0 39.0 41.0 - Tmin Ttb 27 27,2 27 27 24 24,9 23,1 22,7 23,8 24,7 23,9 23,7 23,5 23,4 22,5 23,9 24,7 24 23,8 24,6 25,8 23 24,8 24,5 23,5 24 25 23,9 23,5 24,6 25,4 24,43 27 27,2 27 27 24 24,9 23,1 22,7 23,8 24,7 23,9 23,7 23,5 23,4 22,5 23,9 24,7 24 23,8 24,6 25,8 23 24,8 24,5 23,5 24 25 23,9 23,5 24,6 25,4 24,43 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp lượng mưa 42 0,7 47 - Page g Số liệu khí tượng từ tháng đến tháng 12 năm 2014 trạm Láng- Hà Nội Nhiệt độ Địa điểm Tháng Tên trạm TB Tối cao CLIM Ttb Txtb Tx Nx nb Tmtb Tm Nm nr Láng 301 344 384 12 274 238 Láng 295 336 362 268 245 27 Láng 290 329 380 11 266 241 Láng 292 330 359 11 267 235 21 10 Láng 270 309 352 244 225 15 11 Láng 229 262 324 210 172 20 12 Láng 176 209 272 153 122 18 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Tối thấp Page h [...]... hình thái cấu trúc hoa hay thời gian ra hoa Từ những lí do đã nêu trên, góp phần vào công tác chọn tạo giống cây hoa thuộc chi Lan huệ (Hippeastrum Herb.) chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu khả năng kết hợp của một số dòng, giống hoa Lan huệ (Hippeastrum sp.) năm 2014 tại Gia Lâm – Hà Nội 2 Mục đích, yêu cầu 2.1 Mục đích Nhằm đánh giá khả năng kết hợp của một số dòng, giống Lan huệ mới, tạo nguồn... chọn tạo giống cây hoa Lan huệ 2.2 Yêu cầu - Nắm được đặc điểm thực vật học cơ bản của 10 dòng, giống Lan huệ bố, mẹ (đặc điểm thân hành, chiều cao cây, kích thước lá, sinh học ra hoa, ) - Lai hữu tính và đánh giá khả năng đậu quả, kết hạt, khả năng nảy mầm của hạt lai (sức sống hạt phấn, khả năng bảo quản hạt phấn, khả năng tạo hạt của tổ hợp lai, khả năng nảy mầm của hạt lai, sức sống của cây con - Đánh... điểm nghiên cứu Nhà lưới số 2 và Phòng thực tập bộ môn Thực Vật khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2.1.4 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 3 /2014 đến tháng 3/2015 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 23 2.2 Nội dung, phương pháp và các chỉ tiêu nghiên cứu 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 2.2.1.1 Đặc điểm của các dòng, giống Lan huệ bố, mẹ 2.2.1.2 Khả năng kết hợp của. .. thời gian nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Thí nghiệm được tiến hành trên tập đoàn gồm các 10 dòng, giống cây hoa Lan Huệ (Hippeastrum sp.) 3 năm tuổi được Bộ môn Thực vật thu thập, đánh giá các đặc điểm nông sinh học và được trồng tại nhà lưới của bộ môn - Các mẫu giống Lan huệ mới thu thập: XNCM, LHHN, XNCD - Các dòng, giống Lan huệ đã có trong tập đoàn: ĐN, ĐC, ĐSTCN, ĐCST, TSĐ, H5, Tr - Mỗi dòng,. .. Hạnh Hoa & cs., 2009; 2010) Nguyễn Hạnh Hoa & cs (2013) thực hiện đề tài: “Đánh giá đa dạng di truyền của một số dòng, giống hoa chi Lan huệ (Hippeastrum Herb.) bằng chỉ thị phân tử RAPD” Nghiên cứu đã phân tích đa dạng nguồn gen ở mức phân tử của 10 giống/loài chi Lan Huệ (Hippeastrum Herb.) được thu thập từ một số nơi trồng phổ biến tại một Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học... cs (2014) , tiến hành nghiên cứu “Chọn tạo giống hoa Lan huệ (Hippeastrum Herb.) mới bằng phương pháp lai hữu tính giữa nguồn gen bản địa và nhập nội ở Việt Nam” Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu lai tạo ra được các tổ hợp lai (THL) hoa lan huệ mới có màu sắc/hình dạng khác biệt để có thể phát triển cho sản xuất trong nước Đây là các kết quả nghiên cứu đầu tiên được công bố về kết quả lai tạo hoa. .. được chọn tạo tại Trung tâm Nghiên cứu Khoai tây, Rau & Hoa từ các quần thể lai F1 giữa hai giống thương mại (Lambada và G04.6) và dòng ĐTH1 Các giống này được khảo nghiệm chính quy và khảo nghiệm sản xuất qua bốn vụ tại Đà Lạt về các đặc tính nông học, hình thái và thẩm mỹ chính, khả năng chống chịu ruồi trắng và nấm cổ hoa, năng suất cành hoa và khả năng chấp nhận của thị trường Kết quả khảo nghiệm... hình nhiễm sâu bệnh hại của cây con trong từng tổ hợp lai 3 Ý nghĩa của đề tài - Việc nghiên cứu khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai có khả năng sinh trưởng, phát triển tốt sẽ tạo được nguồn vật liệu khởi đầu, góp phần cho công tác chọn tạo những giống Lan huệ có đặc tính mới, phù hợp với yêu cầu sản xuất ở Việt Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page... đỏ Hoa của chúng rất đẹp và có mùi rất thơm, được giới thiệu trong cuốn “The Botanical Registe"r” Một số nhà thực vật học cho rằng nó có thể là là loài lai từ Lan huệ Vittatum và Lan huệ Solandriflorum (H Nehrling, 1897) Một trong những loài Lan huệ đỏ có sức sống mạnh mẽ nhất hiện nay được trồng là loài Empress Ấn Độ do ông Graff ở Leiden lai từ loài loa kèn Gravianum Đây là một loài hoa có sức sống... nhiên người ta cũng bắt gặp một số loài có bộ NST tam bội, tứ bội thậm chí là ngũ bội (bộ NST trong tế bào sinh dưỡng là 33, 44, 55) Loài H.blumenavia thì lại được tìm thấy có bộ NST 2n = 20 (Williams and M Dudley, T.R, 1984) Bộ NST của một số dạng Lan huệ được xác định một cách tương đối như sau: Lan huệ đỏ thường, Lan huệ đỏ nhung, Lan huệ lá sọc có bộ NST 2n = 22, Lan huệ trắng và trắng sọc đỏ có . lai hữu tính 8 1.3 Tình hình nghiên cứu lai tạo các giống cây hoa ở trên Thế giới và ở Việt Nam 11 1.3.1 Tình hình nghiên cứu trên Thế giới 12 1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 14 1.4. các tổ hợp lai khi cho lai các dòng, giống hoa Lan huệ thuộc chi Hippeastrum Herb. 54 Bảng 3 .11 Đặc điểm hạt của các tổ hợp lai khi cho lai các dòng, giống hoa Lan huệ thuộc chi Hippeastrum. lá mầm (Liliopsida). Chi này có khoảng 90 loài và hơn 600 dạng lai. Tuy nhiên, tính đến tháng 11 năm 2013, Wcs.P (World Checklist of Selected Plant Families) đã chấp nhận Hippeastrum có 91

Ngày đăng: 19/09/2015, 01:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương I. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan