GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG TẠI HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN

114 482 0
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG TẠI HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

o BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐÀO MINH PHƯỢNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG TẠI HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI , NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐÀO MINH PHƯỢNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG TẠI HUYỆN TIÊN LỮ, TỈNH HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ Mà SỐ : 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN VĂN SONG HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết luận văn trung thực, khơng chép cơng trình khác Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đào Minh Phượng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhiều mặt tổ chức cá nhân trường Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến Ban giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Khoa Kinh tế PTNT, Bộ môn Kinh tế & Tài nguyên Môi trường Thầy, Cô giáo tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy GS.TS Nguyễn Văn Song, người trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo UBND huyện Tiên Lữ, phịng Tài ngun & Mơi trường, UBND xã Dị Chế, UBND thị trấn Vương UBND xã Thụy Lôi hộ dân tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp số liệu, tư liệu khách quan nói lên suy nghĩ để giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ủng hộ giúp đỡ tơi nhiệt tình trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đào Minh Phượng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm đặc điểm môi trường 2.1.2 Khái niệm, vai trị đặc điểm quản lý nhà nước mơi trường 2.1.3 Nội dung quản lý nhà nước môi trường 2.1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến môi trường công tác quản lý nhà nước môi trường 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý Nhà nước môi trường 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước môi trường số nước giới 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước môi trường Việt Nam 2.3 Một số học kinh nghiệm rút Việt Nam quản lý nhà nước môi trường PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội huyện Tiên Lữ 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 3.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Khái quát công tác quản lý nhà nước môi trường huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên 4.1.1 Quy trình nội dung quản lý Nhà nước môi trường huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế ii iii iv vi vii viii 1 2 2 2 3 10 14 16 16 25 27 30 30 30 34 38 38 38 39 40 42 42 42 Page iv 4.1.2 Thực trạng cấu tổ chức máy quản lý nhà nước môi trường huyện Tiên Lữ 4.1.3 Kết công tác quản lý nhà nước môi trường 4.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước môi trường huyện Tiên Lữ 4.2.1 Công tác ban hành triển khai văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường 4.2.2 Công tác tuyên truyền người dân tác dụng việc bảo vệ môi trường 4.2.3 Công tác thẩm định đánh giá tác động đến môi trường 4.2.4 Công tác kiểm tra, tra giải đơn thư khiếu nại bảo vệ môi trường 4.2.5 Công tác đào tạo, tập huấn cán làm công tác môi trường 4.2.6 Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật bảo vệ môi trường 4.3 Những ưu, nhược điểm, thuận lợi khó khăn thực trạng cơng tác quản lý nhà nước môi trường huyện Tiên Lữ 4.3.1 Kết ưu điểm 4.3.2 Nhược điểm công tác quản lý mơi trường: 4.3.3 Những thuận lợi khó khăn công tác quản lý Nhà nước môi trường huyện Tiên Lữ Một số yếu tố ảnh hưởng đến môi trường công tác quản lý Nhà 4.4 nước môi trường 4.5 Định hướng giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý Nhà nước môi trường huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên 4.5.1 Phương hướng, mục tiêu quản lý nhà nước môi trường huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng yên 4.5.2 Các giải pháp tăng cường nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước môi trường huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 43 46 54 55 60 63 72 74 76 77 77 80 83 86 87 87 88 93 93 94 96 99 Page v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường CĐ : Cao đẳng ĐH : Đại học ĐVT : Đơn vị tính QLNN : Quản lý nhà nước TC : Trung cấp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TNMT : Tài nguyên Môi trường UBND : Ủy Ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 3.1 Số liệu muốn điều tra 4.1 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán quản lý nhà nước làm công tác 39 môi trường huyện Tiên Lữ 44 4.2 Thực trạng nhận thức ô nhiễm môi trường nước huyện Tiên Lữ 48 4.3 Thực trạng nhận thức nhiễm mơi trường nước theo trình độ học vấn đối tượng điều tra 49 4.4 Thực trạng nhận thức mơi trường khơng khí người dân 51 4.5 Thực trạng nhận thức môi trường đất theo độ tuổi đối tượng điều tra 53 4.6 Các văn ban hành từ năm 2012 – 2014 56 4.7 Người dân đánh giá công tác tổ chức tun truyền luật mơi trường đến gia đình 4.8 61 Kết kiểm tra môi trường doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh 4.9 64 Lãnh đạo địa phương đánh giá việc xây dựng hội đồng thẩm định dự án sản xuất kinh doanh 4.10 70 Lãnh đạo địa phương đánh giá công tác đào tạo cán phụ trách chuyên môn môi trường 4.11 74 Người dân địa phương đánh giá việc áp dụng tiến khoa học công nghệ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 77 Page vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Số biểu Tên hình, biểu đồ Trang 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện Tiên Lữ năm 2013 35 4.1 Thực trạng nhận thức môi trường không khí 45 4.2 Thực trạng nhận thức mơi trường khơng khí 52 4.3 Cơng tác tổ chức tun truyền luật mơi trường đến gia đình 62 4.4 Lãnh đạo đánh giá Xây dựng hội đồng thẩm định dự án sản xuất kinh doanh 4.5 71 Lãnh đạo đánh giá công tác đào tạo cán phụ trách chuyên môn môi trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế 75 Page viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Các nguồn tài nguyên thiên nhiên Mơi trường (TNTN-MT) đóng vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) Tốc độ phát triển kinh tế ngày tăng mang lại nhiều lợi ích: mức sống cao hơn, giáo dục sức khoẻ tốt hơn, kéo dài tuổi thọ…Tuy nhiên, kèm theo tình trạng suy kiệt nguồn tài ngun, suy thối mơi trường… Ngày nay, vấn đề môi trường đề cập nhiều hơn, nhà nước ban ngành quan tâm hơn, coi yếu tố phát triển song hành kinh tế Tuy vậy, vấn đề bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên ngăn chặn ô nhiễm môi trường nước ta chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Tài nguyên bị suy thoái so việc khai thác sử dụng thiếu hợp lý, rừng tự nhiên tiếp tục bị tàn phá, đất đai bị xói mịn thối hóa, đa dạng sinh học bị suy giảm, nguồn nước mặt nước ngầm bị ảnh hưởng yếu tố hóa học, chất thải chưa thu gom xử lý triệt để, cơng tác vệ sinh mơi trường cịn nhiều yếu Việc gia tăng dân số, việc di dân tự sức ép lớn tài nguyên môi trường Việc thi hành pháp luật bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường cịn gặp nhiều khó khăn, ý thức tự giác bảo vệ mơi trường chưa trở thành thói quen cộng đồng dân cư trở thành vấn đề lớn đòi hỏi phải giải Tiên Lữ số huyện trọng điểm tỉnh Hưng Yên q trình thị hóa cơng nghiệp hóa mạnh mẽ, mặt góp phần đáng kể vào công phát triển chung huyện, tỉnh Mặt khác, làm nảy sinh nhiều vấn đề MT (UBND huyện Tiên Lữ, 2014) Đề tài: “Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước lĩnh vực môi trường huyện Tiên Lữ – Tỉnh Hưng Yên” đưa nhìn tổng quát thực trạng QLMT huyện Tiên Lữ, phân tích thành tựu hạn chế cơng tác QLNN MT Từ đề giải pháp để nâng cao hiệu cơng tác BVMT góp phần xây dựng huyện Tiên Lữ ngày xanh – – đẹp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử phạt nghiêm minh sở, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, buộc phải thực biện pháp xử lý ô nhiễm Phân cấp trách nhiệm có chế phối hợp chặt chẽ, đồng ngành, cấp hoạt động quản lý Nhà nước môi trường Hàng năm doanh nghiệp, huyện thực trạng vấn đề ô nhiễm đơn vị, địa phương xây dựng kế hoạch, phương án xử lý nguồn ô nhiễm UBND tỉnh, huyện chủ động xếp nguồn vốn kế hoạch ngân sách địa phương huy động nguồn vốn khác đẻ xử lý ô nhiễm… 6) Đổi mới, bổ sung, hồn thiện sách, pháp luật bảo vệ môi trường tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực Tiến hành rà sốt cách tồn diện hệ thống sách, pháp luật lĩnh vực kinh tế - xã hội, bổ sung, hoàn thiện theo hướng hình thành mơi trường sách, pháp luật đồng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội hài hịa với thiên nhiên, thân thiện với mơi trường, tăng trưởng xanh phát triển bền vững Tiến hành rà sốt tổng thể hệ thống sách, pháp luật bảo vệ mơi trường, bổ sung, hồn thiện theo hướng đồng bộ, phù hợp với chủ trương tái cấu trúc kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, hoàn thiện thể chế phát triển nguồn nhân lực Rà sốt, sửa đổi, bổ sung Luật Bảo vệ mơi trường luật có liên quan theo hướng quy định rõ nguyên tắc, sách Nhà nước, nội dung, công cụ, chế, quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chí đánh giá, trách nhiệm bảo vệ mơi trường phù hợp với bối cảnh biến đổi khí hậu, chủ trương tái cấu kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Nghiên cứu xây dựng Bộ luật Môi trường theo hướng thống công tác bảo vệ thành phần mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu Nghiên cứu xây dựng Luật Giảm thiểu, tái chế tái sử dụng chất thải; Luật Khơng khí sạch; Luật Phục hồi cải thiện chất lượng môi trường, hệ sinh thái tự nhiên; xây dựng hệ thống pháp luật, quy trình, quy chuẩn, hướng dẫn thực phân vùng chức sinh thái Đẩy mạnh công tác kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật, đấu tranh phịng, chống tội phạm mơi trường, tăng cường thực thi sách, pháp luật bảo vệ môi trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 91 Tăng cường phối hợp chặt chẽ hiệu với lực lượng cảnh sát mơi trường đấu tranh phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường Phối hợp Bộ Tư pháp, Tịa án nhân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thực quy định tội phạm mơi trường Bộ luật Hình nhằm nhanh chóng đưa quy định vào sống Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trường; có sách thúc đẩy tham gia phát huy vai trị tổ chức trị - xã hội, xã hội nghề nghiệp Thể chế hóa việc đưa yếu tố môi trường vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp, ngành Thành lập Quỹ môi trường, vận động ngân hàng hỗ trợ vốn cho sở sản xuất có nguyện vọng áp dụng cơng nghệ sản xuất chất thải Hướng dẫn xử lý ô nhiễm ác ngành nghề gây ô nhiễm môi trường, ưu tiên giao đất cơng cộng xây dựng cơng trình phục vụ giảm thiểu, xử lý ô nhiễm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Phát triển kinh tế phải hài hịa với bảo vệ mơi trường xun suốt văn kiện Đại hội Đảng, cụ thể hóa Chỉ thị 36- CT/TW ngày 25/6/1998 tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa đất nước, Nghị số 41-NQ/TW ngày 15/11/2004 Bộ trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hệ thống hóa sở lý luận công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực môi trường khái niệm môi trường, quản lý Nhà nước môi trường, nguyên tắc nội dung quản lý nhà nước môi trường…cũng sở thực tiễn – kinh nghiệm quản lý môi trường số nước giới Việt nam, học kinh nghiệm rút công tác quản lý nhà nước môi trường Khảo sát thực trạng quản lý nhà nước môi trường huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên Kết nghiên cứu cho thấy: Môi trường sinh thái huyện Tiên Lữ bị ô nhiễm (đặc biệt môi trường nước khơng khí).Về mơi trường kinh tế xã hội địa bàn huyện Tiên Lữ cho thấy tượng “ô nhiễm” tham nhũng, hối lộ, nạn hàng giả, mại dâm, ma túy, văn hóa đồi trụy…đang gây nhức nhối đời sống xã hội Tại huyện Tiên Lữ, hệ thống quan quản lý nhà nước mơi trường hình thành vào hoạt động có hiệu Đặc biệt việc thực Luật bảo vệ môi trường việc triển khai cá Nghị định, Quyết định, Chỉ thị Đảng, Chính phủ việc bảo vệ môi trường Việc kiểm tra, giám sát thẩm định đánh giá tác động dự án, khu công nghiệp đến môi trường, đặc biệt việc nghiên cứu áp dụng công nghệ vào bảo vệ môi trường thực bước đầu có hiệu Tuy nhiên bên cạnh kết đạt việc quản lý mơi trường huyện Tiên Lữ bộc lộ số tồn tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 Đội ngũ quản lý nhà nước môi trường mỏng, lực cán cấp huyện, xã yếu phần lớn chưa bố trí chun mơn, nghiệp vụ; thiếu đầu tư, trang cấp đầy đủ phương tiện, thiết bị Vì vậy, ln gặp khó khăn giải yêu cầu, nhiệm vụ quản lý môi trường địa phương; Việc xử lý quan chức vi phạm BVMT thiếu kiên thiếu biện pháp chế tài để cưỡng chế Bên cạnh cơng tác tun truyền, vận động triển khai thực Luật Bảo vệ môi trường hiệu chưa cao, hình thức tuyên truyền chưa đa dạng nên nhận thức nhân dân cấp, ngành vấn đề BVMT thực chức quản lý nhà nước mơi trường cịn hạn chế Cơng tác kiểm tra hạn chế chưa sâu sát đến doanh nghiệp địa bàn huyện Hoạt động giám sát, thẩm định hậu ĐTM yếu, thiếu nguồn lực Từ kết đạt mặt cịn tồn tại, chúng tơi đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước môi trường huyện Tiên Lữ: 1) Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy đảng, quyền; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường 2) Hồn thiện cấu máy chế sách quản lý Nhà nước môi trường 3) Chủ động phịng ngừa, giảm thiểu ngăn chặn nhiễm 4) Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường, Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ đào tạo nguồn nhân lực môi trường vàÁp dụng biện pháp kinh tế bảo vệ mơi trường 5) Giải pháp hành kinh phí 6) Đổi mới, bổ sung, hồn thiện sách, pháp luật bảo vệ môi trường tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực 5.2 Kiến nghị 1) Đối với Bộ tài nguyên môi trường - Về mặt thể chế: Cần hiệu chỉnh số văn pháp quy có tính thực thi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 thấp khơng cịn phù hợp với tình hình Nghị định xử phạt vi phạm hành bảo vệ mơi trườn Tham mưu sửa đổi, bổ sung xây dựng số văn mang tính pháp quy, quản lý Nhà nước môi trường cho phù hợp với thực tế tình hình phát triển kinh tế - xã hội - Về công tác tổ chức đào tạo cán bộ: Cần sớm kiện toàn cấu tổ chức quản lý Nhà nước môi trường địa phương; đào tạo, bồi dưỡng bổ sung nguồn lực cán cho công tác quản lý tài nguyên môi trường - Về hoạt động nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ: Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, áp dụng công nghệ môi trường phù hợp với tình hình thực tế điều kiện kinh tế địa phương 2) Đối với cấp ủy đảng quyền địa phương - UBND huyện, ban ngành đoàn thể, UBND xã, thị trấn cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho tầng lớp nhân dân; xây dựng tuyên truyền nhân rộng mơ hình tự quản bảo vệ mơi trường - Đầu tư, hỗ trợ xã, thị trấn xây dựng, lắp đặt bể, thùng trục cánh đồng để thu gom vỏ chai, bao bì chứa hóa chất bảo vệ thực vật - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để hộ chăn nuôi theo qui mô trang trại xa khu dân cư; xử lý phụ phẩm nông nghiệp theo phương pháp thân thiện môi trường, giảm dần tiến tới không đốt phụ phẩm nông nghiệp, rơm rạ tràn lan gây ô nhiễm môi trường - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp lĩnh vực bảo vệ môi trường, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm - Phân định rõ nguồn kinh phí cho đội vệ sinh mơi trường huyện nguồn kinh phí hoạt động bảo vệ mơi trường cịn lại để quan chun mơn chủ động tham mưu UBND huyện hỗ trợ xã, thị trấn công tác bảo vệ môi trường - Đề nghị giao tổ vệ sinh mơi trường huyện cho Phịng Tài nguyên Môi trường quản lý, điều hành để đảm bảo thống chuyên môn nhằm phục vụ cơng tác vệ sinh mơi trường phạm vi tồn huyện - Đề nghị bổ sung thêm biên chế chuyên mơn mơi trường cho Phịng Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Dương Bình Đặng Tâm Trung (1998), Hội thảo bảo vệ thiên nhiên môi trường Hà Nội, Giải vấn đề môi trường với phát triển đô thị Hà Nội đến năm 2000 – 22/ Trung tâm ngôn ngữ văn minh Pháp, pháp triển bền vững hòa đồng người thiên nhiên, Hà Nội 1997 Bộ Tài Bộ Tài ngun Mơi trường (2003), Thơng tư liên tịch số 125/2003/TTLT/BTC-BTNMT Hướng dẫn thủ tục kê khai mức Phí bảo vệ mơi trường nước thải Bộ Tài Bộ Tài ngun Mơi trường (2007), Thông tư liên tịch số 106/2007/TTLT/BTC-BTNMT Sửa đổi bổ sung số điều Phí bảo vệ mơi trường nước thải Bộ tài nguyên môi trường (1998), Báo cáo tóm tắt Hội thảo “ Tăng cường lực quan quản lý nhà nước bảo vệ môi trường việc xây dựng chiến lược, sách va thể chế Bộ Tài ngun Mơi trường (2006)a, Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT Hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường (2006)b, Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT Hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường (2006)c, Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT Hướng dẫn thủ tục, mẫu hồ sơ đăng ký cho chủ nguồn thải chất thải nguy hại Bộ Tài nguyên Môi trường (2006)d, Quyết định số 13/2006/QĐ-BTNMT Tổ chức hoạt động hội đồng thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) Báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược Bộ Tài nguyên Môi trường (2006)e, Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT Ban hành danh mục chất thải nguy hại Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Thông tư số 01/2012/TT-BTNMT Quy định lập, thẩm định, phê duyệt kiểm tra, xác nhận việc thực đề án bảo vệ môi trường chi tiết; lập đăng ký đề án bảo vệ mơi trường đơn giản (Có hiệu lực từ ngày 02 tháng 05 năm 2012) Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Thông tư số 29/2013/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Hệ thống tiêu thống kê ngành tài nguyên môi trường Nguyễn Hữu Cát ( 2005), Báo cáo tổng quan kết nghiên cứu khoa học cấp năm 2004 - 2005- Khảo sát thực trạng quản lý nhà nước môi trường số tỉnh phía nam nước ta Chi cục thống kê huyện Tiên Lữ (2013), Báo cáo thống kê năm 2013 bảo vệ môi trường Chính phủ (2002), Nghị định số 91/2002/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 Chính Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Mơi trường Chính phủ (2004), Nghị định số 149/2004/NĐ–CP quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải nguồn nước” Chính phủ (2008), Nghị định số 21/2008/NĐ-CP Sửa đổi bổ sung số điều nghị định số 80/2006/NĐ-CP Chính phủ (2013)a, Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường; Chính phủ (2013)b, Nghị định số 18/2013/QĐ-CP ngày 29 tháng năm 2013 Chính phủ cải tạo phục hồi mơi trường ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường hoạt động khai thác khống sản; Chính phủ (2014), Nghị định số 35/2014/NĐ-CP ngày 29/4/2014 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 Chính phủ quy định đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường) Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, Chương trình Nghị 21 Việt Nam Hội nghị Stockhom môi trường (1972), Hội nghị Liên Hợp quốc người” Kalesnik (1970), Các quy luật địa lý chung trái đất, tr 209-212) Kinh nghiệm quản lý nhà nước vấn đề môi trường số quốc gia giới, 2012 Kinh nghiệm quy hoạch, xây dựng, khai thác số khu công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh tỉnh phía nam 2010 Magnard.P (1980) Tạp chí “Địa lý tương lai, hiểu biết đất hành tinh chúng ta” Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường Ria de Janeiro – Braxin (1992), Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất môi trường phát triển (Johannesburg – Nam Phi, 2002) Hội nghị Thượng đỉnh giới phát triển bền vững Hoàng Minh Tuấn (2001), Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất cụm xã tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010 – 2016 Trần Minh Tuấn (2010), Đánh giá tình hình quản lý, sử dụng đất cụm xã tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2010 – 2016 Tuyên ngôn UNESCO (1981), Môi trường toàn hệ thống tự nhiên hệ thống người tạo xung quanh mình, người sinh sống lao động khai thác tài nguyên thiên nhiên nhân tạo nhằm thoả mãn nhu cầu người Lâm Minh Triết (2010), Xử lý nước thải đô thị công nghiệp UBND huyện Tiên Lữ (2010), Báo cáo tăng cường công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 UBND huyện Tiên Lữ (2013), Báo cáo tổng kết cuối năm 2013 UBND huyện Tiên Lữ (2013), Báo cáo thực trạng môi trường năm 2013 UBND huyện Tiên Lữ (2014), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014 USEPA (2013) Ban hành luật, quy định, quy chuẩn, tiêu chuẩn khung mơi trường để áp dụng chung cho tồn Liên bang Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), NXB CTQG,.tr 164 Tạp chí cộng sản( 2013) Công tác quản lý sử dụng tài nguyên nước ta nay: Thực trạng, vấn đề đặt giải pháp khắc phục, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2013/22412/Tangcuong-quan-ly-nha-nuoc-ve-bao-ve-moi-truong http://www.inas.gov.vn/162-quan-ly-nha-nuoc-ve-moi-truong-o-nhat-ban, 14/3/2012 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2013/22412/Tang-cuongquan-ly-nha-nuoc-ve-bao-ve-moi-truong http://vi.wikipedia.org10 Kinh nghiệm quy hoạch, xây dựng, khai thác số khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh tỉnh phía nam 2010 http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/tapchimt/nrtg/Pages/Kinh-nghiệm-xây-dựng-và-thựcthi-pháp-luật-của-Mỹ-trong-lĩnh-vực-bảo-vệ-mơi-trường, 12/9/2013 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng hỏi BẢNG HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Chào anh/chị! Tôi tên Đào Minh Phượng, đến từ Phịng Tài Ngun Mơi Trường huyện Tiên Lữ tỉnh Hưng Yên Chúng vấn Nguồn nước dùng cho sinh hoạt gia đình, Mơi trường, nước thải Các thông tin giúp đưa chương trình có tham gia hộ gia đình cộng đồng Sau tơi xin phép bắt đầu vấn: Thông tin chung người vấn 1/ Họ tên…………………Tuổi……….Giới tính:………Nghề nghiệp: 2/ Địa chỉ…………………………………… ……………………………… 3/ Trình độ văn hóa người vấn a Cấp b Cấp c Cấp d Trung cấp/ CĐ e Đại học f Trên đại học 4/ Thời gian ông/bà cư trú năm: < năm 5- 10 năm 11- 20 năm 21 – 30 năm > 30 năm 5/ Nguồn thu nhập gia đình từ: a/ Tiền lương b/ Kinh doanh/bn bán c/ Nông nghiệp d/ Nuôi trồng thủy sản e/ Làm thuê f/ Tiểu thủ công nghiệp g/ Nguồn khác: 6/ Nguồn nước dùng cho sinh hoạt gia đình lấy từ: a- Nước máy b- Giêng khoan c- Giêng thường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 d- Kênh, rạch, sơng 7/ Loại nước thải gia đình: a- Nước sinh hoạt b - Nước chăn nuôi c - Nước thải làm nghề (nghề gì………… ) 8/ Nước thải đổ đâu ? a- Trong vườn b- Hệ thống công cộng c- Kênh, rạch, sông d- Nguồn tiếp nhận khác (nguồn gì…………) 9/ Theo ơng/bà mơi trường có quan trọng hay khơng a- Khơng quan trọng b- Ít quan trọng c- Quan trọng d- Rất quan trọng e- Không quan tâm 10/ Ơng/bà có biết hoạt động bảo vệ môi trường diễn địa phương hay không ? a- Không biết b- Không quan tâm c- Có biết Kể tên hoạt động mà ơng/bà biết:…………… 11/ Theo ông/bà môi trường khu vực ông/bà sinh sống có bị nhiễm hay khơng ? a- Khơng bị nhiễm b- Ơ nhiễm nặng c- Ít ô nhiễm d- Bình thường 12/ Đánh giá ông bà nguồn nước sinh hoạt: a Không bị ô nhiễm b Có dấu hiệu bị nhiễm c Ơ nhiễm nghiêm trọng 13/ Đánh giá ông bà mơi trường khơng khí: a Khơng bị nhiễm b Có dấu hiệu bị nhiễm c Ơ nhiễm nghiêm trọng 14/ Đánh giá ông bà môi trường đất: d Khơng bị nhiễm e Có dấu hiệu bị ô nhiễm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 f Ơ nhiễm nghiêm trọng 15/ Theo ơng/bà ngun nhân gây ô nhiễm môi trường ? a - Do giao thông b - Do sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp c - Do sinh hoạt người dân d - Do chăn nuôi e - Do sở hạ tầng f - Do ý thức người dân g - Do quản lý quan chức 16/ Theo ông/bà điều kiện môi trường nơi có ảnh hưởng đến sức khỏe người gia đình hay khơng a- Khơng ảnh hưởng b- Ít bị ảnh hưởng c- Ảnh hưởng nhiều d- Khơng quan tâm 17/ Có thể cho biết vấn đề môi trường khu vực ông/bà quan tâm ? a- Khơng khí nhiễm, bụi, mùi b- Tiếng ồn c- Ơ nhiễm nguồn nước d- Rác thải e- Kênh rạch, sông bẩn 18/ Ơng/bà biết vấn đề mơi trường thơng qua a- Các phương tiện truyền thông như: tivi, radio, internet, báo chí b- Họp tổ dân phố c- Cơ quan quản lý môi trường huyện, xã d- Người dân 19/ Theo ông/bà nguyên nhân gây ô nhiễm chất thải do: a- Người dân xả rác lung tung b- Khơng có thùng rác cơng cộng c- Khơng thu gom rác công cộng d- Không phân loại rác gia đình e- Khơng phạt người xả rác lung tung f- Thiếu quan tâm Huyện, xã 20/ Theo ông/ bà để làm cho môi trường tốt phải người thực hiện: a- Người dân b- Cơ quan quản lý môi trường địa phương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 c- Ủy ban nhân dân huyện d- Ủy ban nhân dân xã 21/ Đánh giá ơng/bà trình độ cán quản lý nhà nước môi trường a Đội ngũ cán chưa đào tạo chuyên môn nghiệp vụ b Cán quản lý môi trường cấp sở cịn làm kiêm nhiệm c Đội ngũ cán mơi trường chưa nhiệt tình với cơng việc d Đạo đức nghề nghiệp cán mơi trường cịn 22/ Theo ông/bà việc đào tạo cán phụ trách chuyên môn môi trường địa phương nào: a Thực tốt b Thực chưa tốt c Chưa thực 23/ Đánh giá ông/bà việc kiểm tra giám sát thường xuyên tổ chức cá nh ân sản xuất kinh doanh địa bàn huyện a Thực tốt b Thực chưa tốt c Chưa thực 24/ Theo ông/bà việc áp dụng tiến khoa học công nghệ môi trường địa phương nào: a Thực tốt b Thực chưa tốt c Chưa thực 25/ Theo ơng/bà địa phương tổ chức tốt công tác tuyên truyền luật môi trường đến hộ gia đình chưa? a Thực tốt b Thực chưa tốt c Chưa thực 26/ Ông/bà đánh công tác thẩm định dự án sản xuất kinh doanh thực địa phương a Thực tốt b Thực chưa tốt c Chưa thực 27/ Theo ông/bà để làm cho mơi trường tốt cần phải thực hiện: a- Di dời sở sản xuất gây ô nhiễm b- Khơi thông kênh rạch c- Cải thiện đường xá d -Tăng cường thu gom rác e -Tăng cường thùng rác công cộng f- Phạt người xả rác gTăng cường quản lý quan nhà nước 28/ Ông/bà đồng ý với giải pháp sau giúp cho việc quản lý rác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 thải tốt ? a- Tăng số lần thu gom ngày b- Tăng thùng rác công cộng khu vực c- Giáo dục ý thức người dân d - Khơng thu phí thu gom rác thải e - Phạt nặng người xả rác lung tung 29/ Ơng/bà có đề xuất cho nhà nước để tăng cường chất lượng môi trường khu vực: Người vấn Phỏng vấn viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 Phụ lục 2: HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM: Tỉnh: Hưng Yên; Huyện Tiên Lữ; Xã: ……… ……………… Tên người chủ trì: ………………………………………… Ngày, tháng, năm thảo luận: ………./……………/2014 Buổi thảo luận nhóm gồm nội dung: Đối tượng: Những người dân địa phương cán mơi trường có hộ thường trú xã Dị Chế, Thụy Lôi thị trấn Vương 2.Nội dung: Thảo luận tìm hiểu ngun nhân nhiễm mơi trường thực trạng quản lý nhà nước môi trường huyện Tiên Lữ Các đề xuất, khuyến nghị đối tượng nghiên cứu nhằm hạn chế/kiểm sốt tình trạng gây nhiễm môi trường Phương pháp: Từng thành viên cho biết ý kiến vấn đề nêu Chủ trì định hướng thảo luận nội dung theo hướng dẫn: MỘT SỐ CÂU HỎI HƯỚNG DẪN: Anh/Chị mô tả hồn cảnh gia đình nghề nghiệp – thu nhập chính, hồn cảnh kinh tế, điều kiện sống địa phương? Anh/Chị hiểu nhiễm khơng khí, đất, nước ? Vì khơng khí, đất, nước lại bị ô nhiễm? Ơ nhiễm mơi trường gì? 3.Đánh giá tác động môi trường đến đời sống người dân (môi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 trường đất, nước, khơng khí? 4.Các công cụ kinh tế quản lý môi trường gồm loại ? Các hệ thống sản xuất tác động đến môi trường nào? Cần chế tài xử phạt nào? Những đề nghị, khuyến nghị gì? Ý kiến khác? Kết luận Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 ... đến môi trường công tác quản lý Nhà 4.4 nước môi trường 4.5 Định hướng giải pháp tăng cường hiệu công tác quản lý Nhà nước môi trường huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên 4.5.1 Phương hướng, mục tiêu quản. .. hướng, mục tiêu quản lý nhà nước môi trường huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng yên 4.5.2 Các giải pháp tăng cường nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước môi trường huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên PHẦN V KẾT LUẬN... môi trường công tác quản lý nhà nước môi trường 2.2 Cơ sở thực tiễn quản lý Nhà nước môi trường 2.2.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước môi trường số nước giới 2.2.2 Kinh nghiệm quản lý nhà nước môi

Ngày đăng: 19/09/2015, 01:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • Phần III. Phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan