chọn tạo và đánh giá các dòng dưa chuột địa phương tự phối

114 674 2
chọn tạo và đánh giá các dòng dưa chuột địa phương tự phối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------- ---------- ĐÀM HƯƠNG GIANG CHỌN TẠO VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC DÒNG DƯA CHUỘT ĐỊA PHƯƠNG TỰ PHỐI CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC CÂY TRỒNG MÃ SỐ : 60.62.01.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. TRẦN THỊ MINH HẰNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố công trình khác. Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn làm rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Đàm Hương Giang Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn, cố gắng nỗ lực thân, nhận hỗ trợ to lớn nhà trường, quan tâm động viên giúp đỡ, ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo khoa Nông học nói chung thầy cô môn Rau - Quả - Hoa cảnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam nói riêng. Để có kết nghiên cứu này, người trân trọng cảm ơn Tiến sỹ Trần Thị Minh Hằng, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình, chu đáo cho thời gian nghiên cứu đề tài hoàn thành luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp hoàn thành chương trình học tập nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii NGUỒN GỐC CÁC DÒNG DƯA CHUỘT ĐỊA PHƯƠNG ix MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Nguồn gốc phân bố dưa chuột 1.1.1. Nguồn gốc 1.1.2. Phân bố 1.2. Đặc điểm thực vật học dưa chuột 1.2.1. Rễ 1.2.2. Thân 1.2.3. Lá 1.2.4. Hoa 1.2.5. Quả hạt 1.3. Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh . 1.3.1 Nhiệt độ 1.3.2. Ánh sáng 1.3.3. Ẩm độ 10 1.3.4. Đất dinh dưỡng 10 1.4. Tạo dòng dưa chuột tự phối 12 1.5. Đánh giá khả kết hợp chung phương pháp lai đỉnh . 12 1.6. Tạo giống ưu lai dưa chuột 1.7. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống dưa chuột Thế giới Việt Nam . 14 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 13 Page iii 1.7.1. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống dưa chuột Thế giới 14 1.7.2. Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống dưa chuột Việt Nam 16 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1. Vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu . 20 2.1.1. Vật liệu nghiên cứu 20 2.1.2. Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.2. Nội dung nghiên cứu 22 2.3. Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1. Thiết kế thí nghiệm 22 2.3.2. Phương pháp tự phối. 22 2.3.3. Phương pháp lai đỉnh. 23 2.3.4. Phương pháp phân tích số liệu 24 2.3.5. Các tiêu phương pháp theo dõi. 25 2.4. Kỹ thuật trồng chăm sóc 26 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. 28 Đánh giá khả phân ly tính trạng dòng dưa chuột tự phối đời I1, I2 có nguồn gốc từ mẫu giống dưa chuột địa phương tỉnh đồng bằng, trung du miền núi Bắc Bộ. 3.1.1. 29 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng chủ yếu dòng dưa chuột tự phối đời I1, I2 . 3.1.2. 29 Đánh giá khả phân ly tính trạng kích thước mầm thật dòng dưa chuột tự phối đời I1, I2 3.1.3. 31 Đánh giá khả phân ly đặc điểm dòng dưa chuột tự phối đời I1, I2 3.1.4. 36 Đánh giá khả phân ly kiểu sinh trưởng chiều dài 15 đốt dòng dưa chuột tự phối đời I1 I2 3.1.5. 49 Đánh giá khả phân ly số tính trạng hoa dòng dưa chuột tự phối đời I2 3.1.6. Đánh giá khả phân ly số tính trạng dòng dưa chuột tự phối đời I1, I2 3.1.7. 53 69 Đánh giá khả phân ly tính trạng hình thái bề mặt vỏ gai dòng tự phối đời I1, I2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 81 Page iv 3.2. Kết tạo dòng dưa chuột tự phối đời I2 I3 từ dòng dưa chuột tự phối đời I1, I2. 3.3. 92 Kết lai tạo tổ hợp lai đỉnh dòng dưa chuột tự phối đời I1 với Cuc71 Lũng. 93 PHẦN V KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 97 5.1. Kết luận 97 5.2. Đề nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 98 101 Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1. Các dòng dưa chuột tham gia thí nghiệm 20 Bảng 2.2. Các dòng dưa chuột sử dụng để lai đỉnh với vật thử Cuc71 Lũng 21 Bảng 3.1. Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng chủ yếu dòng dưa chuột tự phối đời I1, I2 29 Bảng 3.2. Đánh giá khả phân ly kích thước mầm thật dòng dưa chuột tự phối đời I1, I2 Bảng 3.3. 31 Đánh giá khả phân ly hình dạng dòng dưa chuột đời I1, I2 36 Bảng 3.4. Đánh giá khả phân ly phiến dòng dưa chuột tự phối đời I1, I2 38 Bảng 3.5. Đánh giá khả phân ly hình dạng dòng dưa chuột tự phối đời I1, I2 43 Bảng 3.6. Đánh giá khả phân ly chiều dài 15 đốt dòng dưa chuột tự phối đời I1, I2 51 Bảng 3.7. Đánh giá khả phân ly số tính trạng giới tính tính tạo không hạt dòng dưa chuột tự phối đời I2 54 Bảng 3.8. Đánh giá khả phân ly tính trạng kích thước hoa đực dòng dưa chuột tự phối đời I1, I2 58 Bảng 3.9. Đánh giá khả phân ly tính trạng kích thước hoa màu gai dòng dưa chuột tự phối đời I1, I2 64 Bảng 3.10. Đánh giá khả phân ly tính trạng kích thước dòng tự phối đời I1, I2 69 Bảng 3.11. Đánh giá khả phân ly tính trạng hình dạng dòng tự phối đời I1, I2. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 72 Page vi Bảng 3.12. Đánh giá khả phân ly tính trạng màu sắc vỏ dòng dưa chuột tự phối đời I1, I2 78 Bảng 3.13. Đánh giá khả phân ly tính trạng hình thái bề mặt vỏ gai dòng tự phối đời I1, I2 81 Bảng 3.14. Đánh giá khả phân ly tính trạng hình thái bề mặt vỏ, gai chiều dài cuống dòng tự phối đời I1, I2 85 Bảng 3.15. Đánh giá khả phân ly tính trạng hình thái bề mặt vỏ dòng tự phối 88 Bảng 3.16. Khả kết hạt dòng dưa chuột tự phối 92 Bảng 3.17. Khả kết hạt tổ hợp lai đỉnh dòng dưa chuột tự phối đời I1 x Cuc71 94 Bảng 3.18. Khả kết hạt tổ hợp lai đỉnh dòng dưa chuột tự phối đời I1 x Lũng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 95 Page vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 3.1. Các bước tự thụ phấn cho hoa dưa chuột 24 Hình 3.1. Một số giai đoạn sinh trưởng, phát triển dòng dưa chuột 28 Hình 3.2. Hình ảnh dòng dưa chuột địa phương tự phối đời I1 I2. 49 Hình 3.3. Chiều dài 15 đốt thân dòng dưa chuột tự phối đời I1 I2 52 Hình 3.4. Hình ảnh hoa đực dòng dưa chuột tự phối 63 Hình 3.5. Hình ảnh hoa dòng dưa chuột tự phối 69 Hình 3.6. Hình ảnh dòng dưa chuột tự phối đời I1 76 Hình 3.7. Hình ảnh dòng dưa chuột tự phối đời I2 77 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii NGUỒN GỐC CÁC DÒNG DƯA CHUỘT ĐỊA PHƯƠNG Ký hiệu dòng Nguồn gốc BK Bắc Kạn BN Bắc Ninh CB Cao Bằng ĐB Điện Biên HD Hải Dương HP Hải Phòng HY Hưng Yên LCA Lào Cai LCH Lai Châu LS Lạng Sơn SL Sơn La TB Thái Bình TQ Tuyên Quang VP Vĩnh Phúc 1661 Thái Lan 3681 Thái Lan LŨNG Hải Phòng CÚC71 Công ty cổ phần giống trồng miền Nam Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix Chiều dài vết sọc Ký I1 I2 hiệu Không dòng tự Trung Trung Ngắn có- Ngắn bình bình phối ngắn Phân bố nốt chấm (điểm 1- 3) I1 I2 Nốt chấm I1 I2 Mật độ nốt chấm I1 I2 Dài Có Có Thưa Trung bình Thưa Trung bình LS2I 100 100 100 100 12,50 87,50 100 50,00 50,00 100 SL9aI 100 100 100 100 100 100 100 100 SL13dI 100 100 100 100 100 100 100 100 SL27bI 100 100 100 100 100 100 100 100 SL28bI 100 100 100 100 100 100 100 100 SL29gI 100 100 100 100 100 100 100 100 SL34I 100 100 100 100 100 100 100 100 TB1I 100 100 100 100 100 100 100 100 TB2I 100 100 100 100 43,75 56,25 100 100 100 TQ1I 100 100 100 100 100 100 100 100 VP1I 100 32 68 100 100 100 100 100 100 VP2I 100 100 100 100 81,25 18,75 72 28 100 100 1661I 100 100 100 100 100 100 100 100 3681I 100 100 100 100 100 100 100 100 Ghi chú: Mức điểm biểu phân bố nốt chấm: Điểm 1: Chỉ có dải Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89 Điểm 2: Chiếm ưu dải Điểm 3: Phân bố Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90 • Chiều dài vết sọc Tất dòng dưa chuột tự phối nghiên cứu không phân ly chiều dài vết sọc. Từ kết nghiên cứu bảng 3.15 đánh giá chiều dài vết sọc chia làm nhóm: + Nhóm có chiều dài vết sọc ngắn gồm dòng: LS2I, SL28bI, SL29gI, SL34I, TQ1I VP2I. + Nhóm có chiều dài vết sọc trung bình gồm dòng: BK1I, BN1I, BN2I, CB2I, ĐB10cI, HD3I, HP1I, HY1I, LCH3I, LS1I, SL27bI, SL29gI, TB1I, TB2I, TQ1I, + Nhóm có chiều dài vết sọc dài gồm dòng: 1661I 3681I. Riêng dòng VP1I2 đời tự phối I2 có chiều dài vết sọc phân ly tương đối theo tỷ lệ 2:1. • Nốt chấm Tất dòng dưa chuột có nốt chấm. • Phân bố nốt chấm Các dòng dưa chuột tự phối đời I1 có nốt chấm phân bố dải (chiếm 100%) gồm dòng: HD3I1, LCH3I1, SL34I1, TQ1I1 VP1I1. Các dòng có nốt chấm chiếm ưu dải (chiếm 100%) gồm dòng: BK1I1, HY1I1, LS1I1, SL13dI1, SL27bI1, SL29gI1, 1661I1 36811. Các dòng dưa chuột lại có nốt chấm phân ly là: LS2I1, VP2I1, BN1I1, HP1I1, BN2I1 TB2I1. Có 24 27 dòng dưa chuột không phân ly phân bố nốt chấm: Các dòng dưa chuột có nốt chấm phân bố dải gồm: HD3I2, HP1I2, LCH3I2, SL34I2 TQ1I2. Các dòng: BK1I2, HY1I2, LS1I2, SL27bI2, SL29gI2, TB2I2, VP1I2, 1661I2 3681I2 có nốt chấm chiếm ưu dải. Nốt chấm phân bố gồm dòng: CB2I2, ĐB1bI2, ĐB10cI2, ĐB13I2, ĐB15I2, SL9aI2, SL13dI2, SL28bI2 TB1I2. Các dòng dưa chuột lại có nốt châm phân ly theo mức độ khác BN1I2, BN2I2 VP2I2. • Mật độ nốt chấm Ở đời tự phối I1 I2, dòng dưa chuột có mật độ nốt chấm thưa (chiếm 100%) gồm dòng: ĐB15I, HD3I, HP1I, LCH3I, LS1I, SL28bI, SL34I, TB1I, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91 TB2I, TQ1I, VP1I VP2I. Các dòng dưa chuột có mật độ nốt chấm trung bình gồm dòng: BK1I, BN1I, BN2I, CB2I, ĐB1bI, ĐB10cI, ĐB13I, HY1I, SL9aI, SL13dI, SL27bI, SL29gI, 1661I 3681I. Chỉ riêng có dòng LS2I1 có mật độ nốt chấm phân ly. Dòng dưa chuột LS2I2 có mật độ nốt chấm không phân ly. 3.2. Kết tạo dòng dưa chuột tự phối đời I2 I3 từ dòng dưa chuột tự phối đời I1, I2. Ký hiệu dòng tự phối BK1I BN1I BN2I CB2I ĐB1bI ĐB10cI ĐB13I ĐB15I HD3I HP1I HY1I LCH3I LS1I LS2I SL9aI SL13dI SL27bI SL28bI SL29gI SL34I TB1I TB2I TQ1I VP1I VP2I 1661 3681 Khối lượng 100 Tổng số hạt/quả Tổng số hạt chắc/quả Tỷ lệ số hạt chắc/quả hạt (g) (XTB) (XTB) (%) I1 I2 I1 I2 I1 I2 I1 I2 2,65 2,01 229,75 95 153,75 34,00 66,57 32,00 2,56 2,13 223,28 172,17 169,00 39,67 76,28 25,42 2,61 1,96 312,17 164,4 269,83 33,0 86,46 20,87 1,55 314,00 202,00 64,33 1,60 268,33 132,67 49,07 1,72 252,00 204,50 79,86 2,25 1,89 194,00 113,00 81,67 37 41,52 32,74 2,30 270,75 210,50 76,97 2,31 2,14 179,00 122,00 111,00 59,67 60,17 48,64 2,41 1,97 179,20 67 121,00 19 67,04 28,36 2,06 1,75 181,50 149,4 66,00 27,8 37,48 17,27 1,50 2,01 189,00 120,17 112,00 62,00 59,25 57,02 1,90 276,50 210,00 74,76 1,75 1,64 226,67 72,50 105,67 22,50 45,28 32,85 1,93 219,00 107,00 48,37 2,45 1,96 244,00 67,00 139,50 17,00 56,62 24,64 2,13 191,50 114,71 59,14 2,00 1,95 192,00 105,00 96,25 38,00 49,95 36,19 2,33 205,00 96,33 47,05 1,90 235,00 139,00 60,45 2,08 1,65 212,80 195,75 138,40 13,50 64,85 7,43 2,32 1,95 188,40 172,00 119,00 45,50 64,72 23,11 2,50 1,86 169,50 123,20 70,50 44,20 41,66 36,92 2,13 2,13 198,40 145,14 113,80 52,71 58,33 36,73 1,53 1,87 163,33 72,8 102,00 18,6 62,11 24,73 2,45 2,23 180,33 123,83 118,25 100,17 65,37 81,48 2,56 205,05 124,52 60,24 Bảng 3.16. Khả kết hạt dòng dưa chuột tự phối Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92 Qua trình nghiên cứu tạo dòng dưa chuột tự phối, tạo dòng dưa chuột địa phương tự phối đời I2 I3 mang đặc tính tốt từ mẫu giống. Trải qua nhiều đợt tự phối, loại bỏ đặc điểm không tốt giống giúp cho trình tạo dòng nhanh chóng. Kết nghiên cứu thể bảng số liệu 3.16: Kết tạo 27 dòng tự phối đời I2. Các dòng dưa chuột tự phối đời I2 có khả kết hợp tương đối tốt với tỷ lệ số hạt chắc/quả trung bình dòng từ 45,28% - 86,46%, khả kết hợp dòng BN1I1 cao (86,46%), dòng có khả kết hợp dòng HY1I1 (37,48%); Sau tiếp tục gieo trồng tự phối 27 dòng dưa chuột đời I2 tạo 18 dòng tự phối đời I3. Khả kết hợp dòng 1661I2 cao (81,48%), dòng có khả kết hợp dòng TB1I2 (7,4%). 3.3. Kết lai tạo tổ hợp lai đỉnh dòng dưa chuột tự phối đời I1 với Cuc71 Lũng. Với mục đích loại bớt sớm số lượng dòng tập trung chọn dòng có khả tạo ưu lai tổ hợp lai sau này, 25 dòng dưa chuột địa phương tự phối đời I1 thử khả kết hợp với thử Cuc71 Lũng. Kết thử khả kết hợp chung sớm trình bày bảng 3.17 3.18. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93 Bảng 3.17. Khả kết hạt tổ hợp lai đỉnh dòng dưa chuột tự phối đời I1 x Cuc71 Ký hiệu dòng Khối lượng Tổng số Tổng số hạt Tỷ lệ số hạt tự phối 100 hạt (g) hạt/quả (XTB) chắc/quả (XTB) chắc/quả (%) BK1I1 2,70 299,33 210,00 69,91 BN1I1 2,56 553,20 173,00 67,49 BN2I1 2,62 239,67 149,33 62,15 CB2I1 1,55 178,00 103,00 57,86 ĐB1bI1 1,65 149,50 68,50 46,39 ĐB10cI1 1,75 203,00 120,00 54,31 ĐB13I1 2,28 190,50 93,50 48,99 ĐB15I1 2,32 160,50 81,00 50,57 HD3I1 2,30 213,50 151,50 70,71 HP1I1 2,42 202,00 149,67 74,58 HY1I1 2,00 163,50 81,00 49,78 LCH3I1 1,50 158,00 94,00 59,49 LS1I1 1,93 213,00 161,00 75,39 LS2I1 1,67 149,00 84,00 55,62 SL9aI1 1,95 239,75 132,25 55,42 SL13dI1 2,40 264,25 148,50 56,12 SL27bI1 2,10 222,50 167,00 75,25 SL28bI1 2,00 116,50 45,00 52,13 SL29gI1 2,33 219,00 98,00 44,75 SL34I1 1,90 218,50 97,00 44,39 TB1I1 2,10 159,67 128,00 80,02 TB2I1 2,30 192,00 120,50 66,26 TQ1I1 2,50 182,00 118,00 64,83 VP1I1 2,10 211,80 130,20 60,95 VP2I1 1,50 160,67 77,33 47,24 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 94 Bảng 3.18. Khả kết hạt tổ hợp lai đỉnh dòng dưa chuột tự phối đời I1 x Lũng Ký hiệu dòng Khối lượng Tổng số Tổng số hạt Tỷ lệ số hạt tự phối 100 hạt (g) hạt/quả (XTB) chắc/quả (XTB) chắc/quả (%) BK1I1 2,50 205,33 108,67 52,51 BN1I1 2,40 173,50 86,00 49,26 BN2I1 2,52 216,33 111,67 50,76 CB2I1 1,50 253,00 137,00 54,15 ĐB1bI1 1,45 235,00 76,00 30,83 ĐB10cI1 1,70 231,00 90,50 39,11 ĐB13I1 2,20 182,00 42,50 24,10 ĐB15I1 2,22 287,00 91,00 31,64 HD3I1 2,23 202,50 81,00 43,16 HP1I1 2,25 168,00 21,00 12,50 HY1I1 2,00 149,00 57,00 38,26 LCH3I1 1,50 152,00 13,00 8,55 LS1I1 1,90 246,50 161,50 65,55 LS2I1 1,70 244,00 82,50 32,81 SL9aI1 1,90 195,50 55,50 28,27 SL13dI1 2,40 217,00 132,00 60,82 SL27bI1 2,00 240,50 122,50 50,67 SL28bI1 2,02 189,00 95,00 52,13 SL29gI1 2,20 258,00 65,00 25,19 SL34I1 1,90 250,00 21,50 8,62 TB1I1 2,08 215,00 118,50 55,40 TB2I1 2,30 232,00 117,00 50,19 TQ1I1 2,50 213,00 78,00 36,62 VP1I1 2,10 188,50 100,50 53,20 VP2I1 1,50 154,00 60,00 38,96 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 95 Chúng tiến hành lai đỉnh thu 25 tổ hợp lai đỉnh dòng tự phối I1 với vật thử Cuc71 25 dòng lai đỉnh với vật thử Lũng. Kết nghiên cứu cho thấy: Khối lượng 100 hạt dòng dưa chuột tự phối đời I1 lai với Cuc71 lớn khối lượng 100 hạt dòng dưa chuột lai với Lũng. Những dòng đánh giá có khả kết hợp dòng cho lai thử có tỷ lệ số hạt chắc/quả cao. Tỷ lệ số hạt chắc/quả dòng dưa chuột tự phối đời I1 với Cuc71 từ 44,39% - 80,02%, dòng có tỷ lệ hạt cao dòng TB1I1, dòng có tỷ lệ hạt thấp dòng SL34I1. Các dòng lại có tỷ lệ hạt từ 44,75% - 75,39%; Trong đó, tỷ lệ số hạt chắc/quả dòng dưa chuột tự phối đời I1 với giống dưa chuột Lũng từ 8,62% - 65,55%, dòng có tỷ lệ hạt thấp dòng SL34I1 LCH3I1, dòng có tỷ lệ hạt cao dòng LS1I1. Các dòng dưa chuột lại có tỷ lệ hạt tương đối thấp từ 12,50% – 30,00% chiếm tỷ lệ lớn. Như vậy, khả kết hợp chung dòng dưa chuột tự phối đời I1 với Cuc71 đạt kết cao kết hợp chung dòng tự phối đời I1 với Lũng. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 96 PHẦN V KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận - Đánh giá mức độ phân ly tính trạng số lượng chất lượng dòng dưa chuột tự phối đời I1 I2: + Các dòng HD3, HY1 3681ít phân ly hai hệ với 18,18% - 27,27% tính trạng có hệ số số biến động CV 8%, tổng số 11 tính trạng theo dõi. + Các dòng phân ly nhiều đời tự phối I1 phân ly đời tự phối I2 là: BK1, SL27b, LS2, VP1. Ở đời I1 có 36,36% - 54,55%, đời I2 có 18,18% - 27,27% tính trạng số lượng có hệ số biến động CV > 8%, 11 tính trạng theo dõi. + Các dòng phân ly tính trạng chất lượng hai đời tự phối là: CB2, LS1, TB1 TQ1 với 3,33% - 10,00% tính trạng phân ly; dòng BN1, ĐB1b, ĐB13, HD3, HY1, LCH3, LS2, SL13, SL29g, SL34 VP2 có 13,33% - 23,33% tính trạng phân ly tổng số 30 tính trạng theo dõi. + Các dòng BK1, BN2, ĐB10c, ĐB15, HP1, SL9a, SL27b, SL28b, TB2, 1661 3681 có 13,33% - 26,67% tính trạng phân ly đời I1, đời I2 có 6,67% - 10,00% tính trạng phân ly tổng số 30 tính trạng theo dõi. - Các tính trạng: kiểu sinh trưởng, biểu giới tính, màu gai bầu nhụy, tính tạo không hạt, rãnh quả, mật độ gai, u quả, chiều dài cuống quả, nốt chấm, mật độ nốt chấm không phân ly tất dòng tự phối I1 I2. - Đã tạo 27 dòng dưa chuột tự phối I2. - Đã tạo 18 dòng dưa chuột tự phối I3. - Đã lai tạo 25 tổ hợp lai đỉnh dòng dưa chuột tự phối I1 với Cuc71 25 tổ hợp lai đỉnh dòng dưa chuột tự phối I1 với Lũng. 5.2. Đề nghị Tiếp tục tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ phân ly dòng dưa chuột đời I3 tạo dòng tự phối đời tiếp theo; Sử dụng tổ hợp lai thử với vật thử để đánh giá khả kết hợp chung sớm dòng dưa chuột tự phối đời I2. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC 1. Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2012). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm giá trị canh tác sử dụng giống dưa chuột, QCVN 0187:2012/BNNPTNT. 2. Lã Đình Mỡ Dương Đức Huyền. Cây dưa chuột- Tài nguyên thực vật Đông Nam Á, NXB Nông nghiệp Hà Nội. 3. Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài Trần Khắc Thi (1996). Rau trồng rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Ngô Thị Hạnh, Phạm Mỹ Linh Trần Khắc Thi (2009). “Kết chọn tạo giống dưa chuột nhỏ phục vụ chế biến đóng hộp nguyên quả”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn – Giống trồng vật nuôi, tập 2, tr.15 -24. 5. Ngô Thị Hạnh (2011). Nghiên cứu nguồn vật liệu khởi đầu cho chọn tạo giống dưa chuột (Cucumis sativus L.) ưu lai phục vụ chế biến, Luận văn tiến sĩ nông nghiệp. 6. Nguyễn Công Khẩn cộng (2007). Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, NXB Y học. tr 109. 7. Nguyễn Tấn Hinh, Đào Xuân Thảng Đoàn Xuân Cảnh (2004). "Báo cáo kết chọn tạo giống dưa chuột PC4", Báo cáo khoa học Hội nghị khoa học Bộ NN PTNT, Hà Nội, tr. 29-34. 8. Nguyễn Thị Lan (2013). Bài giảng cao học môn Phương pháp thí nghiệm thống kê sinh học, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội. 9. Phạm Mỹ Linh, Trần Khắc Thi Ngô Thị Hạnh. Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất dòng mẹ đơn tính (Gynoecious) để sản xuất hạt giống dưa chuột lai F1. 10. Phạm Mỹ Linh, Ngô Thị Hạnh Trần Khắc Thi (2009). “Kết chọn tạo giống dưa chuột dài cho chế biến muối mặn ăn tươi”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn – Giống trồng vật nuôi tập 2. tr. 5–12. 11. Tạ Thu Cúc (2000). Giáo trình rau, NXB Nông ngiệp. tr. 206. 12. Trần Khắc Thi (1981). Giống dưa chuột Hữu Nghị, Báo Khoa học Đời sống, Hà Nội, số 15. 13. Trần Khắc Thi (1985). Nghiên cứu đặc điểm số giống dưa chuột ứng dụng chúng công tác giống Đồng sông Hồng, luận án Tiến Sĩ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội. 14. Trần Khắc Thi Nguyễn Công Hoan (2005). Kỹ thuật trồng rau sạch, rau an toàn chế biến rau xuất khẩu, NXB Thanh Hóa. tr. 51. 15. Trần Khắc Thi, Nguyễn Thu Hiền, Ngô Thị Hạnh, Phạm Mỹ Linh Dương Kim Thoa. Rau ăn - Trồng rau an toàn, suất, chất lượng cao, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, tr. 39. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 98 16. Trần Văn Lài Lê Thị Hà (2002). Cẩm nang trồng rau, NXB Mũi Cà Mau. tr. 73-106. 17. Vũ Đình Hòa, Vũ Văn Liết Nguyễn Văn Hoan (2005). Giáo trình chọn giống trồng, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội, tr. 103-111. 18. Vũ Thị Việt Hồng (2010). Khảo sát đặc tính nông sinh học dòng dưa chuột địa phương tự phối đời I1 trồng Gia Lâm- Hà Nội, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp. 19. Vũ Tuyên Hoàng cộng (1995). “Giống dưa chuột H1”. Nghiên cứu lương thực thực phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.162 – 165. 20. Vũ Tuyên Hoàng, Đào Xuân Thảng, Đỗ Thị Dung Đoàn Xuân Cảnh (1998). “Kết chọn tạo giống dưa chuột lai PC1”, nghiên cứu công nghiệp thực phẩm, 1995 -1998, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.178– 180. TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 21. Boualem A, Fleurier S, Troadec C, Audigier P, et al (2014). Development of a Cucumis sativus Tilling platform for forward and reverse genetics. PloS ONE 9(5): e97963. Doi :10.131/journal.pone 22. Daniel Nicodemo, Euclides Braga Malheiros, David De Jong, and Regina Helena N.C. (2013). Enhanced production of parthenocarpic cucumber pollinated with stingless bees and Africanized honey bees in greenhouses. Ciências Agrárias, Londrina, v. 34, n. 6, suplemento 1, p. 3625-3634 23. De Candole A.P (1984). Origin of cultivalted plants, New York, USA. 24. Hartman, HT., A.M. Kofranek, V.E. Rubatsky, and W.J. Flocker (1988). Plant sience. Prentice-Hall Intl. N.J.674 25. Hossain M.A., et al (2002), Effect of cepalexin on sex expresion, fruit development and yeild of cucumber (Cucumis sativus L.). Online Journal of biologycal sciences (10), P: 656- 658. 26. Kasem Piluek, Somsak Ratanayingyong (1991), Hybrid performance of mini cucumber (Cucumis sativus L.), Kasetsart J. (Nat. Sci. Suppl.), Vol. 25, p: 5457. 27. Lower, R.L, Wehner T.C Jenkins S.F. (1991). “Gy4 cucumber inbred and Raleigh”, Hybrid pickling cucumber, J. HortScience, Vol.26, No.1, p. 77-78. 28. McCreight J.D, Staub J.E, Wehner T.C. Gone Global: Familiar and exotic cucurbits have Asian origins. HortScience Vol. 48(9).2013. p1078-1089. 29. Robinson R.W., Decker-Walter D.S (1999), Cucurbits. CAB International, USA. 30. Seiji Yamasaki and Nobuharu Fujii. (2011). The M Locus and EthyleneControlled sex determination in Adromonoecious Cucumber plants. Plant Cell Physiol. 42(6) : p608- 619 31. Sing P.S., S.K. Dasgupta, S.K. Tripathi (2004), Hybrid Vegetable development. Volume 6. FPP An Imprint of the Haworth Press, Inc No 2/3 and No 4, p: 381-383. 32. Staub J.E., Serquen F.C., Gupta M. (1996), “Genetic markers, map Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 99 construction, and their application in plant breeding”, HortScience 31, p.729741. 33. Staub J.E and Rebecca Grumet (1993), “Selection for multiple disease resistance reduces cucumber yield potential”, Journal Euphytica Volume 67, Number 3/January, 1993 p.205 – 213. 34. Staub J.E, Robbins M.D, and T.C Weher. (2009). Cucumber. Cucurbit Breeding Horticulural science. 35. Vavilov N.I. (1926). Studies on the Origin of Cultivated Plants. Leningrad. 248 p. 36. Tatlioglu, T. (1993), Cucumber cucumis sativus L., In “Genetic improvement of vegetable crops” (ed. G. Kaloo, B.O. Bergh), Pergamon Pres, Oxford,UK. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 100 PHỤ LỤC Các tính trạng đặc trưng giống dưa chuột đánh giá theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia khảo nghiệm tính khác biệt, tính đồng tính ổn định giống dưa chuột Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – DUS (QCVN 01-93:2012/BNNPTNT). TT Tính trạng Lá mầm: Vị đắng Cây: Kiểu sinh trưởng Cây: Tổng chiều dài 15 lóng Phiến lá: Thế Phiến lá: Chiều dài Phiến lá: Tỷ lệ chiều dài thùy đầu lá/chiều dài phiến Phiến lá: Hình dạng đỉnh thùy đầu Phiến lá: Mức độ xanh Phiến lá: Mức độ phồng 10 Phiến lá: Mức độ gợn sóng mép Mức độ biểu Không Có Hữu hạn Vô hạn Rất ngắn Ngắn Trung bình Dài Rất dài Thẳng Ngang Rủ Ngắn Trung bình Dài Rất nhỏ Nhỏ Trung bình To Rất to Nhọn Góc vuông Tù Tròn Nhạt Trung bình Đậm Không có Ít Trung bình Nhiều Rất nhiều Không có Trung bình Nhiều Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Mã số 9 3 7 7 Page 101 11 Phiến lá: Răng cưa mép 12 Thời gian hoa nở 13 Cây: Biểu giới tính 14 Cây: Số lượng hoa đốt 15 Bầu nhụy: Màu gai 16 Tính tạo không hạt 17 Quả: chiều dài 18 Quả: Đường kính 19 Quả: Hình dạng mặt cắt ngang 20 Quả: Hình dạng đầu 21 Quả: chiều dài đoạn thắt(áp dụng với giống thắt) 22 Quả: Hình dạng đuôi Rất Ít Trung bình Nhiều Rất nhiều Sớm Trung bình Muộn Hoa đơn tính đực chiếm ưu Hoa đực xấp xỉ hoa Hoa đơn tính chiếm ưu Hoa lưỡng tính hoa đực Từ 1-2 Từ 3-5 Nhiều Trắng Đen Không Có Rất ngắn Ngắn Trung bình Dài Rất dài Nhỏ Trung bình To Tròn Tròn đến có góc cạnh Có góc cạnh Thắt Nhọn Tù Rất ngắn Ngắn Trung bình Dài Rất dài Nhọn Tù Tròn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 9 3 Page 102 23 Quả: Màu vỏ giai đoạn thu thương phẩm 24 Quả: Mức độ màu vỏ 25 Quả: Gân 26 Quả: Rãnh 27 Quả: Nếp nhăn 28 Quả: Mức độ nếp nhăn 29 Quả: Loại gai 30 Quả: Mật độ gai 31 Quả: màu gai 32 Quả: U 33 Quả: Kích cỡ u 34 Quả: Chiều dài vết sọc 35 Quả: Nốt chấm Cụt Trắng Vàng Xanh Nhạt Trung bình Đậm Không có Trung bình Nhiều Không Có Không Có Rất Ít Trung bình Nhiều Rất nhiều Chỉ có gai mềm Có gai mềm gai Chỉ có gai Rất thưa Thưa Trung bình Dày Rất dày Trắng Nâu sáng Nâu đậm Không Có Rất nhỏ Nhỏ Trung bình To Rất to Không có ngắn Ngắn Trung bình Dài Rất dài Không Có Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 3 9 3 9 9 Page 103 36 37 38 39 40 Chỉ dải Quả: Sự phân bố nốt chấm Chiếm ưu dải Phân bố Rất thưa Thưa Quả: Mật độ nốt chấm Trung bình Dày Rất dày Không có Quả: Phấn Trung bình Nhiều Ngắn Quả: Chiều dài cuống Trung bình Dài Trắng Vàng Quả: Màu Xanh giai đoạn chín sinh lý Da cam Nâu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 3 5 Page 104 [...]... của các dòng dưa chuột tự phối đời I1 2 Tạo các dòng dưa chuột địa phương tự phối đời I2 3 Đánh giá khả năng phân ly của các dòng dưa chuột tự phối đời I2 4 Tạo được các dòng dưa chuột địa phương tự phối đời I3 5 Lai tạo các tổ hợp lai đỉnh giữa các dòng tự phối I1 với 2 vật thử Cuc71 và Lũng 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế thí nghiệm - Thí nghiệm đánh giá khả năng phân ly được bố trí tuần tự. .. tiến hành chọn tạo các dòng tự phối qua nhiều thế hệ nhằm tạo dòng thuần, từ đó làm cơ sở cho việc tạo giống ưu thế lai Trên cơ sở 30 dòng dưa chuột tự phối đời I1 đã được chọn tạo từ 30 mẫu giống thu thập ở các tỉnh phía Bắc để chọn tạo được các dòng thuần từ nguồn vật liệu khởi đầu này, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu: Chọn tạo và đánh giá các dòng dưa chuột địa phương tự phối Học... ĐÍCH VÀ YÊU CẦU * Mục đích - Tạo dòng tự phối đời I2, I3 mang đặc tính tốt từ các mẫu giống dưa chuột địa phương nhằm chọn tạo dòng thuần phục vụ cho chọn tạo giống ưu thế lai F1 - Đánh giá được mức độ phân ly ở các dòng tự phối đời I1, I2 để sơ bộ xác định độ thuần của chúng - Tạo các tổ hợp lai đỉnh của các dòng tự phối I1 với 2 vật thử (Cuc71 và Lũng) nhằm đánh giá khả năng kết hợp chung sớm của các. .. rộng Việc tạo ra quần thể các dòng dưa chuột tự phối là nguồn vật liệu khởi đầu quan trọng trong công tác chọn giống ưu thế lai Các dòng tự phối được tạo ra là kết quả của quá trình tự thụ phấn cưỡng bức các cá thể của quần thể cây thụ phấn chéo liên tục trong nhiều thế hệ Các dòng dưa chuột tự phối làm bố mẹ được tạo ra bằng cách tự phối đến mức đồng hợp tử nhất định thông qua tự thụ Tự phối là con... dụng làm bố và lai với các dòng dưa chuột tự phối được dùng làm mẹ Cây thử có thể là giống địa phương hoặc giống lai, nhưng tốt nhất nên sử dụng vật liệu thử là một dòng tự phối đang được sử dụng rộng rãi để sản xuất hạt lai nhằm rút ngắn thời gian chọn tạo giống nhằm rút ngắn thời gian đánh giá khả năng kết hợp Giữa các dòng dưa chuột tự phối với tester tạo thành tổ hợp lai đỉnh và con lai tạo ra gọi... LS1I2 30 3681I1 3681I2 STT 1 STT dòng tự phối I1 Ký hiệu dòng tự phối I2 Các tổ hợp lai đỉnh giữa các dòng dưa chuột địa phương tự phối I1 với 2 vật thử Cuc71 và Lũng được thể hiện trong bảng sau Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 20 Bảng 2.2 Các dòng dưa chuột sử dụng để lai đỉnh với 2 vật thử Cuc71 và Lũng STT Ký hiệu dòng tự phối Vật thử 1 (Cuc71) Vật thử 2... sớm của các dòng tự phối I1 * Yêu cầu - Theo dõi các tính trạng chất lượng (vị đắng lá mầm, màu sắc lá, quả, hình dạng quả,…) và tính trạng số lượng (chiều dài lóng, kích thước lá, số lượng hoa cái, đường kính quả,…) các dòng tự phối đời I1, I2, trên cơ sở đó đánh giá được mức độ phân ly các tính trạng này - Lai các dòng tự phối I1 với 2 vật thử Cuc71 và Lũng - Tạo được các dòng dưa chuột tự phối ưu tú... nếu tự phối liên tục sẽ ảnh hưởng tới sức sống của dòng làm bố mẹ và khả năng duy trì tính toàn vẹn di truyền, do vậy cần chú ý mức độ tự phối trước khi một dòng được coi là đồng hợp tử thích hợp (Vũ Đình Hòa và cs., 2005) Các phương pháp được sử dụng tạo dòng tự phối gồm phương pháp chọn lọc phả hệ, hỗn hợp, phương pháp một hạt, phương pháp thử sớm Sự lựa chọn một phương pháp hay phối hợp các phương. .. đó, nghiên cứu về các giống dưa chuột ưu thế lai trong nước là rất cần thiết để đáp ứng nhu cầu về giống ngày càng cao của thực tiễn sản xuất Có thể nói, việc chọn lọc và tạo ra các dòng dưa chuột địa phương qua nhiều đời tự phối sẽ góp phần khai thác hiệu quả nguồn gen dưa chuột bản địa và giới thiệu giống dưa chuột chất lượng cao phục vụ sản xuất ở vùng đồng bằng sông Hồng nói riêng và cả nước nói chung... Hạnh và cs., 2009); (Phạm Mỹ Linh, 2009) Nhằm tạo ra dòng dưa chuột tự phối đơn tính cái có khả năng kết hợp chung cao làm nguồn vật liệu cho công tác lai tạo giống dưa chuột mới Năm 2007-2008, nhóm các tác giả Trần Khắc Thi, Phạm Mỹ Linh và Ngô Thị Hạnh đã tiến hành nghiên cứu giống dưa chuột lai F1 Marinda– 100% hoa cái; các dòng dưa chuột đơn tính đã chọn lọc đến thế hệ 17; các tổ hợp lai tạo được . đỉnh giữa các dòng dưa chuột tự phối đời I 1 với Cuc 71 và Lũng. 93 PHẦN V KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 97 5.1. Kết luận 97 5.2. Đề nghị 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 101 Học viện Nông. 69 Hình 3.6. Hình ảnh quả các dòng dưa chuột tự phối đời I 1 76 Hình 3 .7. Hình ảnh quả các dòng dưa chuột tự phối đời I 2 77 Học viện Nông nghiệp Việt. kết hạt của các dòng dưa chuột tự phối 92 Bảng 3. 17. Khả năng kết hạt của các tổ hợp lai đỉnh các dòng dưa chuột tự phối đời I 1 x Cuc 71 94 Bảng 3.18. Khả năng kết hạt của các tổ hợp

Ngày đăng: 19/09/2015, 01:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan