đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la

126 556 0
đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện mai sơn, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----------***---------- PHÙNG THỊ HƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ----------***---------- PHÙNG THỊ HƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MAI SƠN, TỈNH SƠN LA Chuyên ngành Mã số : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI : 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN HỮU THÀNH HÀ NỘI, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi xin đoan, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./. Tác giả luận văn Phùng Thị Hương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ tận tình của: - PGS.TS. Nguyễn Hữu Thành, giảng viên khoa Quản lý đất đai người trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài; - Các thầy, cô giáo khoa Quản lý đất đai – Học viện nông nghiệp Việt Nam đồng nghiệp; - UBND huyện Mai Sơn, phòng Tài nguyên Môi trường huyện Mai Sơn, phòng, ban UBND thị trấn, xã thuộc huyện Mai Sơn. Tôi xin chân thành cảm ơn cá nhân, tập thể quan nêu giúp đỡ, khích lệ tạo điều kiện tốt cho trình thực đề tài này. Một lần xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Phùng Thị Hương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN . i  LỜI CẢM ƠN ii  MỤC LỤC . iii  DANH MỤC BẢNG . v  DANH MỤC HÌNH vii  DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii  MỞ ĐẦU . 1  1.   Tính cấp thiết đề tài . 1  2.   Mục đích yêu cầu 2  2.1.   Mục đích . 2  2.2.  Yêu cầu . 2  Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 3  1.1.   Đất vai trò đất sản xuất nông nghiệp . 3  1.2.   Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 4  1.2.1.   Khái quát hiệu sử dụng đất 4  1.2.2.   Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp . 6  1.2.3.   Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 8  1.3.   Sử dụng đất nông nghiệp giới Việt Nam 11  1.3.1.   Tình hình sử dụng đất nông nghiệp giới . 11  1.3.2.   Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam . 16  1.3.3.   Vấn đề suy thoái đất nông nghiệp 21  1.3.4.  Quan điểm sử dụng đất bền vững . 24  1.3.5.   Sử dụng đất theo quan điểm sinh thái 28  Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG 31  VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31  2.1.   Đối tượng nghiên cứu . 31  2.2.   Phạm vi nghiên cứu 31  2.3.   Nội dung nghiên cứu 31  2.3.1.   Điều tra đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có ảnh hưởng tới sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Mai Sơn 31  2.3.2.   Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện . 31  Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.3.3.   Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Mai Sơn . 31  2.3.4.   Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La . 31  2.4.   Phương pháp nghiên cứu 31  2.4.1.   Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 31  2.4.2.   Phương pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu . 32  2.4.3.   Phương pháp xử lý số liệu, tài liệu . 33  2.4.4.   Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất dựa tiêu chí 33  Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 34  3.1.   Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Mai Sơn 34  3.1.1.   Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên huyện . 34  3.1.2.   Thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Mai Sơn 40  3.1.3.   Đánh giá chung . 48  3.2.   Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Mai Sơn năm 2013 50  3.2.1.   Hiện trạng sử dụng đấtrhuyện Mai Sơn . 50  3.2.2.   Hiện trạng trồng loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Mai Sơn 54  3.3.   Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 60  3.3.1.   Hiệu kinh tế 60  3.3.2.   Hiệu xã hội . 70  3.3.3. Hiệu môi trường 78  3.3.4. Đánh giá tổng hợp loại hình sử dụng đất 86  3.4.  Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La . 87  3.4.1.   Lựa chọn loại sử dụng đất nông nghiệp có hiệu . 87  3.4.2.   Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo tiểu vùng . 90  3.4.3.   Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp . 93  KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 98  Kết luận 98  Đề nghị 99  TÀI LIỆU THAM KHẢO . 100  PHỤ LỤC 103  Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1. Tỷ lệ đất bị thoái hóa xói mòn vùng đồi núi Việt Nam .18  Bảng 1.2. Phân bố diện tích đất đồi núi vùng sinh thái nước ta 19  Bảng 1.3. Độ dốc tỷ lệ diện tích vùng đất đồi núi nước ta 20  Bảng 1.4. Tình trạng rửa trôi xói mòn nương sắn vùng đất dốc 22  Bảng 3.1. Cơ cấu kinh tế huyện Mai Sơn giai đoạn 2008 – 2013 40  Bảng 3.2. Diện tích loại trồng huyện Mai Sơn qua năm từ 2008 đến 2013 .41  Bảng 3.3. Số lượng số vật nuôi huyện Mai Sơn qua năm từ 2008 đến 2013 .43  Bảng 3.4. Dân số huyện Mai Sơn qua năm từ 2008 đến 2013 44  Bảng 3.5. Hiện trạng sử dụng đất huyện Mai Sơn năm 2013 51  Bảng 3.6. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Mai Sơn năm 2013 .52  Bảng 3.7. Diện tích, suất, sản lượng số trồng năm 2013 .55  Bảng 3.8. Hiện trạng loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Mai Sơn .58  Bảng 3.9. Hiệu kinh tế LUT tiểu vùng (tính ha) 61  Bảng 3.10. Hiệu kinh tế LUT tiểu vùng (tính ha) 64  Bảng 3.11. Hiệu kinh tế LUT tiểu vùng (tính ha) 66  Bảng 3.12. Tổng hợp tiêu hiệu kinh tế LUT tiểu vùng (tính ha) 68  Bảng 3.13. Mức đầu tư lao động giá trị ngày công lao động kiểu sử dụng đất tiểu vùng (tính cho ha) 71  Bảng 3.14. Mức đầu tư lao động giá trị ngày công lao động kiểu sử dụng đất tiểu vùng (tính cho ha) 73  Bảng 3.15. Mức đầu tư lao động giá trị ngày công lao động kiểu sử dụng đất tiểu vùng (tính cho ha) 75  Bảng 3.16. Tổng hợp tiêu hiệu xã hội LUT tiểu vùng 77  Bảng 3.17. So sánh mức đầu tư phân bón thực tế địa phương với hướng dẫn Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn .79  Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v Bảng 3.18. Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho trồng huyện Mai Sơn 83  Bảng 3.19. Dự kiến kiểu sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 tiểu vùng .91  Bảng 3.20. Dự kiến kiểu sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 tiểu vùng .92  Bảng 3.21. Dự kiến kiểu sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2020 tiểu vùng .93  Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1. Sơ đồ vị trí huyện Mai Sơn 34  Hình 3.2. Diễn biến khí hậu thuỷ văn khu vực Mai Sơn năm 2013 36  Hình 3.3. Cơ cấu đất nông nghiệp huyện Mai Sơn năm 2013 .51  Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật. CCNNN Cây công nghiệp ngắn ngày CPTG Chi phí trung gian CVĐ Cây vụ đông ĐBSH Đồng sông hồng DTTN Diện tích tự nhiên FAO Tổ chức Nông nghiệp lương thực giới GTNC Giá trị ngày công GTSX Giá trị sản xuất HQĐV Hiệu đồng vốn LĐ Lao động LM Lúa Mùa LMU Đơn vị đồ đất đai. LUS Hệ thống sử dụng đất. LUT Loại sử dụng đất LX Lúa Xuân TĐC Tái định cư TNHH Thu nhập hỗn hợp Tr.đ Triệu đồng UBND Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii 18. Nguyễn Viết Phổ, Trần An Phong, Dương Văn Xanh (1996) "Các vùng sinh thái Việt Nam", Kết nghiên cứu thời kỳ 1986 -1996, Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội. 19. Đoàn Công Quỳ (2001). Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr. 5- 97 20. Quyết định số 272/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ (2007). Phê duyệt kết tổng kiểm kê đất đai toàn quốc năm 2005 (bỏ) 21. Nguyễn Thanh Tân (2010). Đánh giá thực trạng định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Bình Xuyên – tỉnh Vĩnh Phúc, Luận án thạc sĩ, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. 22. Đào Thế Tuấn (1984). Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 23. Nguyễn Văn Thông (2002). Xác định loại sử dụng đất thích hợp phục vụ định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định, Luận án thạc sĩ Nông nghiệp 24. Đào Châu Thu (1999). Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 25. Vũ Thị Phương Thuỵ (2000). Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 26. Nguyễn Duy Tính (1995). Nghiên cứu hệ thống canh tác vùng đồng sông Hồng Bắc Trung bộ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội. 27. Vũ Thị Ngọc Trân (1996). "Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hoá vùng đồng Sông Hồng", Kết nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 – 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 216-226. 28. Phạm Anh Tú (2013). Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững địa bàn huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, Luận án thạc sĩ Nông Nghiệp. 29. UBND huyện Mai Sơn (2010). Báo cáo thuyết minh số liệu kiêm kê đất đai năm 2010 thời điểm 01/01/2010 huyện Mai Sơn 30. UBND huyện Mai Sơn (2011). Báo cáo thuyết minh số liệu thống kê đất đai năm 2010 thời điểm ngày 01/01/2011; thống kê đất đai năm 2012 thời điểm ngày 01/01/2011, số liệu thống kê đất đai năm 2013 thời điểm ngày 01/01/2012; 31. UBND huyện Mai Sơn (2013). Niêm giám thống kê 2013. 32. UBND huyện Mai Sơn (12/2013). Báo cáo tổng thể kinh tế xã hội năm 2013 huyện Mai Sơn 33. Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam (2011). Định mức nghiên cứu trồng trọt bảo vệ thực vật Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Tr1-121. II. TIẾNG ANH 34. E.Fleischhauer and H.Eger (1998). Can sustainable Land use be achieved? An Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 101 Introductory View on scientific and Political Issues Towards Sustainable Land use, furtherirg cooperation between people and institutions. Adv Geoecol 31: 19 – 32. 35. E.R De Kimpe and Warkentin B.P (1998). Soil Function and Future of natural Resources. Towarrds Suctainable Land Use, USRIC, Vol 1, PP 3-11. 36. ESCAP/FAO/UNIDO (1993). Blanced Fertilizer Use, It practical Importance and Guidelines for Agiculture in Asia facific Region. United nation New York, P. 11- 43. 37. FAO (1976). A Framework for land evalution. FAO-Rome 38. FAO (1990). World Food Dry, Rome. 39. FAO (1992). Land evalution and farming systems analysis for land use planning, FAO working document, FAO - ROME, pp. 86 - 97. 40. FAO (1993). Farming systems development, ROME. 41. Khonkaen University (KKU) 1992). KKU – Food Copping Systems Project, An Agro-ecossystem Analysis of Northeast Thailand, Khonkaen. 42. Tadon H.L.S. (1993). Soil fertility and fertilizer Use an Overview of Research for Increasing and Sustaining Crop Productivity, CASAFA – ISSS – TWA, Workshop on the Intergration of Natural and Man Made Chemicals in Sustianable Agriculture in Asia, New Delhy, India. III. INTERNET 43. Đào Châu Thu, Nguyễn Ích Tân Nguồn: Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Ngày: 03-06-2010 Nguồn: http://www.va21.org. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 102 PHỤ LỤC Phụ lục Tổng diện tích đất tự nhiên chia theo đơn vị hành Đơn vị tính: Chia STT Đơn Vị xã, thị trấn Tổng số Đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp Đất chưa sử dụng Tổng 143247 100141.3 5385.9 37719.8 TT. Hát Lót 1442.14 1006.9 232.78 202.46 Mường Bon 4010.14 2727.77 404.99 877.38 Mường Bằng 6927.11 4619.21 272.47 2035.43 Chiềng Mung 3676.14 2320.11 669.31 686.72 Chiềng Sung 4748.14 3813.24 243.54 691.36 Cò Nòi 9532.13 5327.49 412.18 3792.46 Chiềng Ban 3003.14 2403.77 164.8 434.57 Hát Lót 4947.14 3607 137.21 1202.93 Chiềng Mai 2202.14 1661.57 109.37 431.2 10 Nà Bó 6448.14 4356.27 301.33 1790.54 11 Chiềng Chăn 6451.14 4579.94 410.3 1460.9 12 Tà Hộc 8335.12 5826.73 593.37 1915.02 13 Chiềng Lương 11611.14 6806.01 157.05 4648.08 14 Chiềng Dong 3226.14 2754.64 94.12 377.38 15 Chiềng Kheo 2819.14 2289.14 100.26 429.74 16 Chiềng Ve 3743.14 3077.54 82.92 582.68 17 Chiềng Chung 7341.14 4699.89 136.38 2504.87 18 Mường Chanh 2996.14 2152.3 76.39 767.45 19 Phiêng Pằn 11705.14 8097.85 129.67 3477.62 20 Nà Ớt 9564.14 7304.58 159.94 2099.62 21 Chiềng Nơi 13221.14 10266.32 239.38 2715.44 22 Phiêng Cằm 15297.14 10443.02 258.18 4595.94 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 103 Phụ lục Dân số mật độ dân số phân theo xã, thị trấn năm 2013 STT Xã, thị trấn Tổng Dân số (người) Mật độ dân số (người/km2) 146570 TT. Hát Lót 16769 1220.45 Mường Bon 6201 157.77 Mường Bằng 7124 104,15 Chiềng Mung 9572 265.74 Chiềng Sung 5941 127.19 Cò Nòi 16914 179.31 Chiềng Ban 6715 186.32 Hát Lót 9191 163.11 Chiềng Mai 4326 203 10 Nà Bó 7265 113.84 11 Chiềng Chăn 6331 9942 12 Tà Hộc 3667 44.51 13 Chiềng Lương 8804 76.55 14 Chiềng Dong 2534 80.52 15 Chiềng Kheo 2544 92.68 16 Chiềng Ve 2642 72.26 17 Chiềng Chung 4951 68.31 18 Mường Chanh 3818 130.84 19 Phiêng Pằn 7043 60.69 20 Nà Ớt 3047 32.15 21 Chiềng Nơi 5135 39.11 22 Phiêng Cằm 6036 39.76 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 104 Phụ luc 3: Giá số vật tư sản xuất nông nghiệp, công lao động địa bàn điều tra TT Tên hàng hoá Đơn vị tính Giá bán bình quân I. Vật tư cho sản xuất nông nghiệp Phân đạm Urê đ/kg 9000 Phân lân đ/kg 3500 Phân Kali đ/kg 9500 Phân NPK đ/kg 3700 Thuốc trừ cỏ đ/gói 2500 Vôi đ/kg 4000 Ngô giống đ/kg 110000 Thóc giống (lai) đ/kg 50000 10 Thóc giống (thường) đ/kg 20000 II. Hàng hóa nông sản Lúa xuân đ/kg 8000 Lúa mùa đ/kg 7500 Lúa nương đ/kg 12000 Ngô đ/kg 3700 Mía đ/kg 900 Lạc đ/kg 24000 Đậu co ve đ/kg 5000 Rau đ/kg 4000 Dưa chuột đ/kg 7000 10 Khoai sọ đ/kg 12000 11 sắn đ/kg 2700 12 dong diềng đ/kg 5000 13 đậu tương đ/kg 18000 14 Khoai lang đ/kg 6500 15 Chè đ/kg 6000 16 ca phe đ/kg 9000 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 105 Phụ lục 4: Một số hình ảnh trồng vùng nghiên cứu Hình 4.1: Đất chuyên trồng mía xã Cò Nòi Hình 4.2: Đất chuyên trồng sắn xã Chiềng Lương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 106 Hinh 4.3: Đất trồng chè xã Phiêng Cằm Hình 4.4: Đất chuyên lúa xã Mường Bon Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 107 Hình 4.5: Đất chuyên rau màu xã Nà Bó Hình 4.6: Đất chuyên dong riềng xã Hát Lót Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 108 Hình 4.7: Đất trồng cà phê xã Chiềng Mung Hình 4.8: Đất trồng nhãn xã Hát Lót Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 109 [...]... giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La 2 Mục đích yêu cầu 2.1 Mục đích - Xác định được các loại sử dụng đất, kiểu sử dụng mang lại hiệu quả cao cho huyện Mai Sơn - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 2.2 Yêu cầu - Phát hiện được những mặt tích cực và những hạn chế trong sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của huyện; ... quả sử dụng đất sản suất sản xuất nông nghiệp từ đó lựa chọn các loại sử dụng đất có hiệu quả để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái và phát triển bền vững đang trở thành vấn đề mang tính chất toàn cầu đang được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm Đối với một nước có nền sản xuất nông nghiệp chủ yếu như Việt Nam, nghiên cứu, đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất sản xuất nông nghiệp càng trở... giải pháp có tính khả thi để nâng cao hiệu quả sử dụng đất và sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Mai Sơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đất và vai trò của đất trong sản xuất nông nghiệp Luật đất đai năm 1993 đã khẳng định Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng... trong sản xuất, mang lại lợi ích xã hội và phải bảo vệ được môi trường Khi tiến hành đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cần đánh giá hiệu quả trên ba mặt đó là hiệu quả về mặt kinh tế, hiệu quả về mặt xã hội và hiệu quả về mặt môi trường * Hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quả đạt được và lượng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh Kết quả đạt... Luật Đất đai năm 2003 thì tổng diện tích đất tự nhiên được Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 16 chia thành 3 nhóm lớn là: nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp, nhóm đất chưa sử dụng (Luật đất đai, 2003) Nhóm đất nông nghiệp bao gồm: đất sản xuất nông nghiệp (đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm), đất trồng rừng, đất nuôi trồng thủy sản, đất. .. đánh giá các loại sử dụng đất hiện tại dựa trên ba tiêu chí kinh tế, xã hội, môi trường của các loại sử dụng đất, để tổ chức, hộ gia đình cá nhân, sử dụng hợp lý có hiệu quả cao làm cơ sở cho việc đề xuất quy hoạch sử dụng đất và định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Mai Sơn là vấn đề có tính chiến lược và cấp thiết Xuất phát từ thực tế trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá. .. Khi hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội của một loại sử dụng đất nào đó được đảm bảo thì hiệu quả môi trường càng được quan tâm Như vậy, sử dụng đất hợp lý hiệu quả cao và bền vững phải quan tâm tới cả ba loại hiệu quả, trong đó hiệu quả kinh tế là trọng tâm, không có hiệu quả kinh tế không có điều kiện nguồn lực để thực thi hiệu quả xã hội và môi trường ngược lại không có hiệu quả xã hội và hiệu quả. .. công nghiệp hóa, đô thị hóa làm cho diện tích đất đang ngày càng giảm đặc biệt là đất nông nghiệp Mặt khác hiện tượng biến đổi khí hậu toàn cầu đã ảnh hưởng lớn đến diện tích, năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp Vì vậy sử dụng đất đai một cách hợp lý là một trong những điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội bền vững 1.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 1.2.1 Khái quát hiệu quả. .. dừng lại ở việc đánh giá hiệu quả môi trường thông qua kết quả điều tra về việc đầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và nhận xét của nông dân đối với các loại sử dụng đất hiện tại Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 10 1.3 Sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam 1.3.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới Hiện nay trên thế giới, xu thế phát... nông thôn phát triển toàn diện và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Ở Thái Lan, Ủy ban chính sách quốc gia đã có nhiều quy chế mới, ngoài hợp đồng cho tư nhân thuê đất dài hạn, cấm trồng những cây không thích hợp trên từng loại đất nhằm quản lý việc sử dụng và bảo vệ đất tốt hơn Ở Ấn Độ, việc đánh giá đất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất được áp dụng các phương pháp tham biến biểu thị mối . Hiện trạng sử dụng đấtrhuyện Mai Sơn 50 3.2.2.  Hiện trạng cây trồng và các loại sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Mai Sơn 54  3.3.  Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 60 3.3.1 tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 1.2.3.1. Nguyên tắc lựa chọn chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Việc lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La . 2. Mục đích yêu cầu 2.1. Mục đích - Xác định được các loại sử dụng đất, kiểu sử dụng mang

Ngày đăng: 19/09/2015, 00:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

    • Chương 2. Đối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan