đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện điện biên, tỉnh điện biên

98 549 2
đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện điện biên, tỉnh điện biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------------------------- PHẠM THỊ THANH THỦY ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2014   BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ---------------------------- PHẠM THỊ THANH THỦY ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ : 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN NHƯ HÀ HÀ NỘI - 2014   LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị nào. Tôi cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn. Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Thủy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page i    LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, nhận giúp đỡ tận tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể. Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Như Hà, người hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ suốt trình thực đề tài hoàn chỉnh luận văn mình. Tôi xin trân trọng cám ơn góp ý chân thành Thầy, Cô giáo Khoa Quản lý đất đai; ban Quản lý đào tạo Học viện Nông nghiệp Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thực hoàn thành đề tài. Tôi xin trân trọng cám ơn tập thể phòng Tài nguyên Môi trường huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên, Uỷ ban nhân dân huyện Điện Biên , phòng Thống kê, phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn, cấp uỷ, quyền bà nhân dân xã, thị trấn huyện giúp đỡ trình thực đề tài địa bàn. Với lòng biết ơn, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Một lần xin trân trọng cám ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Thanh Thủy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page ii    MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN . i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC . iii DANH MỤC BẢNG . vi DANH MỤC HÌNH . vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . viii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục đích nghiên cứu Yêu cầu .2 Chương 1.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1. Vấn đề sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu .3 1.1.1. Khái niệm sử dụng đất loại hình sử dụng đất 1.1.2. Sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu 1.2. Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 1.2.1 Khái niệm đánh giá đất 1.2.2. Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp .9 1.3. Vấn đề sử dụng đất bền vững .14 1.3.1. Sự cần thiết phải sử dụng đất bền vững 14 1.3.2. Loại hình sử dụng đất bền vững 17 1.3.3. Kết nghiên cứu loại hinh sử dụng đất bền vững 19 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .26 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page iii    2.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan đến sản xuất nông nghiệp 26 2.2.2. Thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Điện Biên .26 2.2.3. Đánh giá hiệu LUT, KSD đất sản xuất nông nghiệp huyện Điện Biên .27 2.2.4. Định hướng đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững Điện Biên .27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu . 27 2.3.2. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .27 2.3.3. Phương pháp đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất 29 2.3.4. Phương pháp phân tích số liệu 30 2.3.5. Một số phương pháp khác .30 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Điện Biên .31 3.1.1. Điều kiện tự nhiên .31 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội huyện Điện Biên .37 3.2. Hiện trạng sản xuất nông nghiệp huyện Điện Biên .42 3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp .42 3.2.2 Thực trạng sản xuất Nông nghiệp huyện Điện Biên năm qua .42 3.2.3.Thực trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Điện Biên 46 3.3. Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 52 3.3.1. Đánh giá hiệu kinh tế đất sản xuất nông nghiệp 52 3.3.2. Hiệu xã hội sử dụng đất nông nghiệp .60 3.3.3 Đánh giá hiệu môi trường 63 3.3.4. Xác định loại hình sử dụng đất bền vững triển vọng .66 3.4. Định hướng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp .67 3.4.1. Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Điện Biên 67 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page iv    3.4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Điện Biên 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .71 1. Kết luận .71 2. Kiến nghị .72 TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 PHỤ LỤC 75 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page v    DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp .42 Bảng 3.2. Giá trị sản xuất Nông nghiệp huyện Điện Biên 43 Bảng 3.3. Diện tích, suất, sản lượng qua năm huyện Điện Biên .44 Bảng 3.4. Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện .47 Bảng 3.5. Diện tích loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp  tiểu vùng .51 Bảng 3.6. Hiệu kinh tế trồng vùng I 52 Bảng 3.7. Hiệu kinh tế trồng vùng II .53 Bảng 3.8: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng I .54 Bảng 3.9 Phân cấp hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng .55 Bảng 3.10: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng II .56 Bảng 3.11. Phân cấp hiệu kinh tế kiểu sử dụng đất tiểu vùng 1I .57 Bảng 3.12: Hiệu kinh tế trung bình LUT toàn huyện .58 Bảng 3.13 Phân cấp hiệu kinh tế LUT huyện 59 Bảng 3.14. Số công lao động trung bình LUT .60 Bảng 3.15. Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Điện Biên 62 Bảng 3.16. Phân cấp hiệu xã hội LUT huyện Điện Biên 62 Bảng 3.17 So sánh mức đầu tư phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân đối hợp lý .64 Bảng 3.18.Hiệu môi trường loại hình sử dụng đất 65 Bảng 3.19: Tổng hợp đánh giá khả sử dụng bền vững LUT .66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page vi    DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 1.1: Ba mô hình khái niệm phát triển bền vững 15 Hình 3.1.Một số yếu tố khí hậu thời tiết qua số năm huyện Điện Biên() 33 Hình 3.2. Cơ cấu % diện tích loại đất huyện Điện Biên .35 Hình 3.3. Cơ cấu kinh tế huyện Điện Biên .40 Hình 3.4. Hiệu kinh tế LUT vùng I 55 Hình 3.5. Hiệu kinh tế LUT vùng II 57 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page vii    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT   TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ATXH An toàn xã hội BVTV Bảo vệ thực vật BQ Bình quân CNH - HĐH Công nghiệp hoá, đại hoá CPTG Chi phí trung gian CPLĐ Chi phí lao động DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GTGT Giá trị gia tăng 10 GTSX Giá trị sản xuất 11 GTNC Giá trị ngày công 12 HQDV Hiệu đồng vốn 13 KT - XH Kinh tế xã hội 14 LĐ Lao động 15 LUT Loại hình sử dụng đất 16 LX – LM Lúa xuân - lúa mùa 17 NTTS Nuôi trồng thủy sản 18 SL Sản lượng 19 STT Số thứ tự 21 SXNN Sản xuất nông nghiụp 22 TNHH Thu nhập hỗ hợp 23 TB Trung bình 24 UBND Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page viii    TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tiếng việt 1. Vũ Thị Bình (1993), "Hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác đất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn, tỉnh Hải Hưng", Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, số 10, NXBNN, Hà Nội, trang 391-392. 2. Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội. 3. Nguyễn Duy Bột (2001), “ Tiêu thụ nông sản – thực trạng giải pháp”, Tạp chí kinh tế phát triển, (3), trang 28 – 30. 4. Ngô Thế Dân (2001), "Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp thời kỳ công nghiệp hoá- đại hoá nông nghiệp”. Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 1/2001, trang3-4,13. 5. Đường Hồng Dật cộng (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 6. Vũ Năng Dũng (1997), Đánh giá hiệu số mô hình đa dạng hoá trồng vùng Đồng sông Hồng. 7. Đại cương Nông nghiệp bền vững, dịch, NXB Nông nghiệp, Hà Nội – 1994. 8. Nguyễn Như Hà (2000), Phân bón cho lúa ngắn ngày đất phù sa Sông Hồng 9. Đỗ Nguyên Hải (2001), Đánh giá loại hình sử dụng đất bền vững huyện Từ Sơn. 10. Lê Văn Hưng (2008), “Phát triển nông nghiệp hữu cơ”, truy cập từ trang web http://www.ppd.gov.vn/ttbaochi/ttinbaochi152.htm 11. Đặng Hữu (2000), “Khoa học công nghệ phục vụ CNH - HĐH nông nghiệp phát triển nông thôn”, Tạp chí cộng sản (17), trang 32. 12. Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 13. Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội. 14. Nguyễn Khang, Phạm Dương Ưng (1995), “Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam”, Hội thảo quốc gia “Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm phát triển sinh thái phát triển lâu bền”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.1-5. 15. Luật Đất đai năm 2003 (2004), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 16. Phạm Văn Phê (2001), Giáo trình sinh thái học nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, tr. 132 - 142. 17. Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Điện Biên (2013), Số liệu thống kê đất đai năm 2013. 18. Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Điện Biên (2013), Tình hình phát triển nông nghệp qua số năm. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 73    19. Phòng Thống kê huyện Điện Biên (2013), Số liệu thống kê tình hình kinh tế - xã hội năm 2008 - 2013. 20. Đoàn Công Quỳ (2001), Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr, 5- 97. 21. Lê Hồng Sơn (1996), "Ứng dụng kết đánh giá đất vào đa dạng hoá trồng vùng đồng sông Hồng", Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 22. Đỗ Thị Tám (2001), “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên”, Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 23. Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 24. Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. 25. Nguyễn Duy Tính (1995), “Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 26. Đào Thế Tuấn (1998), Phân vùng sinh thái, hệ thống giống lúa, hệ thống trồng vùng đồng Sông Hồng 27. Vũ Thị Ngọc Trân (1996), Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hóa vùng đồng sông Hồng, Kết nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 - 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 216 - 226. 28. Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng”. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội. B.Tiếng anh 29. Smith, Julian Dumaski (1993), FESLM An International framme - work for Evaluating sustainable and management, World soil report No 30. ESCAp/FAO/UNIDO (1993), Balanced Fertiliter Use It Peactical Imprtance and Guidelines For Ageiculture in Asia Pacific Region. United Nation New York     Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 74    PHỤ LỤC Phụ lục 1. Diện tích tự nhiên tiểu vùng huyện Điện Biên TT Đơn vị hành Diện tích (ha) Tỷ lệ % Tổng diện tích tự nhiên 163.926,03 100 Vùng lòng chảo 33.902,43 20,68 1.1 Xã Thanh Nưa 10.020,03 6,11 1.2 Xã Thanh Yên 1.948,08 1,19 1.3 Xã Noong Luống 2.127,07 1,3 1.4 Xã Noọng Hẹt 1.297,53 0,79 1.5 Xã Sam Mứn 6.675,96 4,07 1.6 Xã Thanh Luông 3.618,49 2,21 1.7 Xã Thanh Hưng 2.045,22 1,25 1.8 Xã Thanh Xương 1.922,39 1,17 1.9 Xã Thanh Chăn 2.229,68 1,36 1.10 Xã Thanh An 2.017,98 1,23 130.023,6 79,32 Vùng 2.1 Xã Nà Tấu 7.442,69 4,54 2.2 Xã Nà Nhạn 7.693,17 4,69 2.3 Xã Mường Pồn 12.518,77 7,64 2.4 Xã Mường Phăng 9.158,56 5,59 2.5 Xã Pa Thơm 8.908,07 5,43 2.6 Xã Núa Ngam 12.249,07 7,47 2.7 Xã Na Ư 11.422,89 6,97 2.8 Xã Mường Nhà 30.175,81 18,41 2.9 Xã Mường Lói 30.454,57 18,58 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 75    Phụ lục 2. Diện tích đất sản xuất nông nghiệp phân theo tiểu vùng TT Đơn vị hành Diện tích (ha) Tỷ lệ % Diện tích đất sx nông nghiệp toàn huyện 24.956,32 100 Vùng lòng chảo 8.355,42 33,48 1.1 Xã Thanh Nưa 1.378,76 5,52 1.2 Xã Thanh Yên 866,53 3,47 1.3 Xã Noong Luống 698,59 2,80 1.4 Xã Noọng Hẹt 594,27 2,38 1.5 Xã Sam Mứn 1.551,99 6,22 1.6 Xã Thanh Luông 703,12 2,82 1.7 Xã Thanh Hưng 464,55 1,86 1.8 Xã Thanh Xương 820,80 3,29 1.9 Xã Thanh Chăn 524,70 2,11 1.10 Xã Thanh An 752,11 3,01 16.600,9 66,52 Vùng 2.1 Xã Nà Tấu 1.005,87 4,03 2.2 Xã Nà Nhạn 1.155,63 4,63 2.3 Xã Mường Pồn 2.821,45 11,31 2.4 Xã Mường Phăng 1.703,58 6,83 2.5 Xã Pa Thơm 520,96 2,09 2.6 Xã Núa Ngam 1.888,1 7,56 2.7 Xã Na Ư 1.370,97 5,49 2.8 Xã Mường Nhà 2.268,72 9,09 2.9 Xã Mường Lói 3.865,62 15,49 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 76    Phụ lục 3. Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trường Chỉ tiêu phân cấp Thoái hóa đất Rất thích hợp A Thích hợp B Thích hợp trung bình Kém thích hợp D C Cải thiện độ phì nhiêu đất Duy trì độ phì nhiêu đất Có tác động nhẹ làm giảm độ phì nhiêu đất Dễ gây thoái hóa đất Bảo vệ nguồn nước Cải thiện nguồn sinh thủy Duy trì tốt chất lượng nguồn nước Không gây ô nhiễm nguồn nước Dễ gây ô nhiễm nguồn nước Đa dạng trồng Luân canh Luân canh Chuyên canh Độc canh Nguồn : Bộ Nông nghiệp PTNT, 1998 Phục lục : Phân cấp tiêu đánh giá mức độ hiệu loại hình sử dụng đất huyện Điện Biên Chỉ tiêu Cao Trung bình Thấp 1. Thu nhập hỗn hợp >50tr.đ/ha 30-50tr.đ/ha 100 ng.đ 70-100ng.đ 2,0 lần 1,5 -2,0 lần 70% 50 - 70% 600 công 400 - 600 công 80% 60 - 80% 70% 40 -70% [...]... vụ sản xuất nông nghiệp, tình hình dân số, lao động, trình độ canh tác và loại hình sử dụng đất - Thuận lợi, khó khăn trong sản xuất nông nghiệp và sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững tại huyện Điện Biên 2.2.2 Thực trạng sản xuất nông nghiệp của huyện Điện Biên • Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của huyện Điện Biên • Hiên trạng các loại hình (LUT) và kiểu sử dụng (KSD) đất sản xuất nông. .. lượng sản phẩm nhằm khai thác có hiệu quả kinh tế cao và bền vững trên địa bàn huyện là vấn đề rất cần thiết Để góp phần giải quyết vấn đề này, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 2 Mục đích nghiên cứu - Xác định và đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Điện Biên, tỉnh. .. tế sử dụng đất - Giữ mật độ sử dụng đất đai thích hợp, hình thành việc sử dụng đất đai một cách kih tế, tập trung, thâm canh - Loại hình sử dụng đất( LUT) : Là bức tranh mô tả thực trạng sử dụng đất của một vùng đất với những phương thức sản xuất và quản lý trong các điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội và kỹ thuật xác định 1.1.2 Sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu quả 1.1.2.1 Sự cần thiết sử dụng đất. .. DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Quỹ đất nông nghiệp, với các loại hình và kiểu sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường của các loại hình, kiểu sử dụng đất phổ biến thuộc đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Điện Biên, . .. cho từng vùng đất xác định Đối với sản xuất nông nghiệp việc sử dụng đất bền vững phải đạt được trên cơ sở đảm bảo khả năng sản xuất ổn định của cây trồng, chất lượng tài nguyên đất không suy giảm theo thời gian và việc sử dụng đất không ảnh hưởng xấu đến môi trường sống của con người, của các sinh vật 1.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 1.2.1 Khái niệm về đánh giá đất Tiếp theo... bản lĩnh và trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp hàng hoá Do dó, sản xuất hàng hoá còn mang tính tự phát, thiếu ổn định và thiếu định hướng thị trường Vì vậy, yêu cầu đặt ra đối với phát triển sản xuất nông nghiệp hiện nay là phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có định hướng và thị trường ổn định Bên cạnh đó, sản xuất nông nghiệp hàng hoá còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố... tỉnh Điện Biên - Lựa chọn các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu quả bền vững tại huyện Điện Biên - Định hướng và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp hiệu quả bền vững tại địa phương 3 Yêu cầu - Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đầy đủ và chính xác, các chỉ tiêu phải đảm bảo tính thống nhất và tính hệ thống - Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông. .. kinh tế sử dụng đất canh tác trên đất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn, tỉnh Hải Dương của tác giả Vũ Thị Bình (1993); Đánh giá kinh tế đất lúa vùng đồng bằng sông Hồng, Quyền Đình Hà, (1993); Đánh giá các loại hình sử dụng đất bền vững ở huyện Từ Sơn, Đỗ Nguyên Hải (2001) Ở nước ta, khi trình độ sản xuất nông nghiệp còn thấp, phần lớn diện tích đất nông nghiệp đều tập trung vào sản xuất lương thực, thực. .. nông nghiệp với những chỉ tiêu phù hợp với điều kiện cụ thể của huyện Điện Biên - Các giải pháp đề xuất phải hợp lý về mặt khoa học và phải có tính khả thi lớn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 2    Chương 1.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hiệu quả 1.1.1 Khái niệm về sử dụng đất và loại hình sử dụng đất Sử dụng đất. .. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp   Page 5    Tóm lại: Hoạt động sản xuất nông nghiệp của con người diễn ra hết sức đa dạng trên nhiều vùng đất khác nhau và cũng vì thế khái niệm sử dụng đất bền vững thể hiện trong nhiều hoạt động sản xuất và quản lý đất đai trên từng vùng đất xác định theo nhu cầu và mục đích sử dụng của con người Đất đai trong sản xuất nông nghiệp . 3.10: Hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tiểu vùng II 56 Bảng 3 .11. Phân cấp hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng đất tiểu vùng 1I 57 Bảng 3.12: Hiệu quả kinh tế. lao động 7 DT Diện tích 8 ĐVT Đơn vị tính 9 GTGT Giá trị gia tăng 10 GTSX Giá trị sản xuất 11 GTNC Giá trị ngày công 12 HQDV Hiệu quả đồng vốn 13 KT - XH Kinh tế xã hội 14 LĐ Lao động. 0,23 ha, ở nhiều quốc gia khu vực châu Á, Thái Bình Dương là dưới 0,15 ha, ở Việt Nam chỉ còn 0 ,11 ha. Theo tính toán của Tổ chức Lương thực thế giới (FAO), với trình độ sản xuất trung bình hiện

Ngày đăng: 19/09/2015, 00:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan