phân tích tình hình huy động vốn tại agribank chi nhánh bình thủy

59 1.5K 1
phân tích tình hình huy động vốn tại agribank chi nhánh bình thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH BÌNH THỦY LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ NGÀNH: 52340201 Tháng năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG MSSV: LT11062 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH BÌNH THỦY LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ NGÀNH: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ThS. THÁI VĂN ĐẠI Tháng năm 2013 LỜI CẢM TẠ  Qua thời gian học tập rèn luyện Trường Đại học Cần Thơ, em nhận dạy giúp đỡ tận tình quý thầy cô. Được giới thiệu nhà trường, em có hội thực tập Ngân hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Bình Thủy, giúp em có điều kiện trải nghiệm thực tế để hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình. Trước hết, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Kinh tế- Quản trị kinh doanh, đặc biệt thầy Thái Văn Đại giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện để em hoàn thành luận văn. Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, cô, chú, anh, chị Ngân hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Bình Thủy giúp đỡ, hỗ trợ thông tin cho em suốt thời gian thực tập. Đặc biệt, em cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ, động viên sát cánh bên em. Do thời gian kiến thức hạn chế nên không tránh thiếu sót. Em mong nhận đóng góp người để đề tài hoàn thiện hơn. Một lần nữa, em xin gửi lòng biết ơn chân thành lời chúc sức khỏe, thành công đến người. Cần thơ, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Cẩm Nhung i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày …. tháng …. năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thị Cẩm Nhung ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  Giáo viên hướng dẫn: Thái Văn Đại Học vị: Thạc sĩ Học hàm: Chuyên ngành: Tài Chính Ngân Hàng Cơ quan công tác: Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ Sinh viên thực hiện: NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG MSSV: LT11062 Chuyên ngành: Tài ngân hàng Tên đề tài: Phân tích tình hình huy động vốn Ngân hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Bình Thủy NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp với chuyên ngành đào tạo: 2. Về hình thức: 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn tính cấp thiết đề tài: 4. Độ tin cậy số liệu tính đại luận văn: iii 5. Nội dung kết đạt (theo mục tiêu nghiên cứu): . ………………………………………………………………………………. 6. Các nhận xét khác: 7. Kết luận (cần ghi rõ độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài yêu cầu chỉnh sửa,…): Cần thơ, ngày tháng…. năm 2013 Giáo viên hướng dẫn iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  Giáo viên phản biện 1: Giáo viên phản biện 2: . Cần thơ, ngày . tháng … năm 2013 v NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  . Cần Thơ, ngày…tháng…năm 2013 vi MỤC LỤC CHƯƠNG .1 GIỚI THỆU .1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian .2 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu .2 CHƯƠNG .3 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .3 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Nghiệp vụ huy động vốn Ngân hàng thương mại 2.1.1.1 Khái niệm nguồn vốn .3 2.1.1.2 Khái niệm vốn huy động 2.1.2.1 Huy động vốn tiền gửi 2.1.2.2 Vốn huy động thông qua chứng từ có giá .5 2.1.2.3 Nguồn vốn vay .5 2.1.2.4 Nguồn vốn khác .6 2.1.3 Các nguyên tắc huy động vốn .7 2.1.5 Một số tiêu đánh giá huy động vốn .8 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu CHƯƠNG .12 GIỚI THIỆU VỀ AGRIBANK CHI NHÁNH QUẬN BÌNH THỦY .12 3.1 TỔNG QUAN VỀ AGRIBANK CHI NHÁNH QUẬN BÌNH THỦY 12 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển .12 3.1.2 Sản phẩm dịch vụ Agribank chi nhánh Bình Thủy .12 3.1.3 Cơ cấu tổ chức Agribank chi nhánh Bình Thủy .13 3.1.3.1 Tình hình nhân 13 3.1.3.2 Cơ cấu tổ chức .13 3.1.4 Chức nhiệm vụ phòng ban Agribank chi nhánh Bình Thủy .14 3.1.4.1 Ban giám đốc .14 3.1.4.2 Phòng tín dụng .14 3.1.4.3 Phòng Kế toán - Ngân quỹ .14 3.1.4.4 Phòng tổ chức hành 15 3.2 KHÁI QUÁT KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH BÌNH THỦY .15 3.3 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG .19 3.3.1 Thuận lợi .19 vii 3.3.2 Khó khăn .20 CHƯƠNG .21 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH BÌNH THỦY 21 4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG .21 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG .23 4.2.1 Tình hình huy động vốn 23 4.2.1.1 Huy động vốn theo hình thức tiền gửi .23 4.2.1.2 Huy động vốn theo kỳ hạn .26 Đơn vị tính: Triệu đồng 30 4.3 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HUY ĐỘNG VỐN .31 4.3.1 Vốn huy động/ Tổng nguồn vốn .31 4.3.2 Vốn điều chuyển/ Tổng nguồn vốn 31 4.3.3 Dư nợ/ Vốn huy động .32 4.4.2 Chi phí vốn huy động/ Tổng chi phí .34 4.4.3 Tỷ lệ thu nhập lãi/ chi phí lãi 34 4.4.4 Chi phí huy động vốn 34 4.5.1 Rủi ro lãi suất 39 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH BÌNH THỦY 43 5.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC .43 5.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN 44 CHƯƠNG .46 KẾT LUẬN .46 viii hoạt động kinh doanh, Ngân hàng tự chủ nguồn vốn, nắm chủ động kinh doanh, có khả cung cấp vốn kịp thời, đầy đủ nhanh chóng cho khách hàng. Sang tháng đầu năm 2013 Ngân hàng tiếp tục giảm nguồn vốn điều chuyển. Qua bảng 4.9 ta thấy tỉ lệ 44,95%, số cho thấy phương hướng hoạt động công tác huy động Ngân hàng hướng cần phát triển để nguồn vốn giảm xuống mức thấp nhất. Khi nguồn vốn giảm giúp Ngân hàng chủ động hoạt động mình, đồng thời Ngân hàng tăng lợi nhuận lãi suất nguồn vốn huy động thấp vốn điều chuyển. Ngân hàng cần nỗ lực tháng cuối năm để đem lại lợi nhuận nhiều năm tới. 4.3.3 Dư nợ/ Vốn huy động Chỉ tiêu dư nợ vốn huy động tiêu đánh giá khả đáp ứng vốn huy động cho hoạt động tín dụng Ngân hàng. Chỉ tiêu lớn hay nhỏ không tốt, tiêu lớn có nghĩa khả huy động vốn ngân hàng hạn chế, ngược lại tiêu nhỏ thể ngân hàng sử dụng vốn chưa đạt hiệu quả. Chỉ tiêu thể để có đồng dư nợ ngân hàng phải bỏ đồng vốn huy động. Qua năm tiêu dư nợ vốn huy động ngân hàng thấp, điều có nghĩa khả sử dụng vốn huy động Ngân hàng tương đối tốt. Năm 2010 bình quân 2,72 đồng dư nợ có đồng vốn huy động tham gia vào, đến năm 2012 bình quân 2,59 đồng dư nợ có đồng vốn huy động đó. Sang năm 2012 bình quân 2,09 đồng dư nợ có tham gia đồng vốn huy động. Từ cho thấy tín dụng hoạt động đầu tư chủ yếu Ngân hàng. Hay nói cách khác Ngân hàng huy động vốn chủ yếu vay, dịch vụ ngân hàng đơn điệu. Nhưng hoạt động tín dụng nghiệp vụ chứa đựng rủi ro cao, nên Ngân hàng cần mở thêm nhiều loại hình dịch vụ để phân tán rủi ro, đồng thời nâng cao khả sinh lời Ngân hàng. Sáu tháng đầu năm 2013 tình hình huy động vốn Ngân hàng thực tốt. Bình quân 1,7 đồng dư nợ có đồng huy đồng vốn tham gia vào, giảm nhiều so với kỳ năm 2012. Nhưng số Ngân hàng cần chủ ý không nên để nhỏ ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn huy động. Ngân hàng cần đưa tiêu để thực với tỉ số dự nợ tổng vốn huy động mức độ an toàn sử dụng vốn huy động cách hiệu nhất. 4.4 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHI PHÍ VỐN HUY ĐỘNG 4.4.1 Chi phí vốn huy động/ Tổng nguồn vốn huy động Chỉ tiêu cho biết để có đồng vốn huy động ngân hàng phải bỏ đồng chi phí. Qua bảng 4.9 ta thấy tiêu thay đổi liên tục. Chi phí để có đồng vốn huy động năm 2011 tăng cao ngân hàng giảm lãi suất huy động việc huy động gặp khó khăn ngân hàng phải bỏ khoản chi phí lớn để có nguồn vốn phục vụ cho hoạt động mình. Năm 2010 để có đồng vốn huy động phải 32 Bảng 4.9: Các tiêu đánh giá tình hình huy động vốn Agribank chi nhánh Bình Thủy qua năm Chỉ tiêu Năm Đơn vị tính tháng đầu năm 2010 2011 2012 2012 2013 Vốn huy động Triệu đồng 142.519 171.246 222.102 201.147 256.853 Vốn điều chuyển Triệu đồng 260.520 258.202 226.205 240.924 209.720 Tổng nguồn vốn Triệu đồng 403.039 429.448 448.307 442.071 466.573 Thu nhập lãi Triệu đồng 49.178 73.602 65.113 36.468 26.542 Dư nợ Triệu đồng 386.989 442.905 464.902 415.658 435.402 Chi phí huy động vốn Triệu đồng 39.589 58.445 49.273 28.055 19.188 Tổng chi phí Triệu đồng 47.516 70.806 58.895 31.719 23.724 Vốn huy động/ Tổng nguồn vốn % 35,36 39,88 49,54 45,50 55,05 Vốn điều chuyển/Tổng nguồn vốn % 64,64 60,12 50,46 54,50 44,95 Lần 2,72 27,78 2,59 34,13 2,09 22,18 2,07 13,95 1,70 7,47 83,32 1,24 82,54 1,26 83,66 1,32 88,45 1,30 80,88 1,38 Dư nợ/ Vốn huy động Chi phí huy động vốn/ Tổng vốn huy động % Chi phí huy động vốn/ Tổng chi phí % Thu nhập lãi/ Chi phí lãi Lần 33 bỏ 27,78 đồng chi phí, năm 2011 khoản chi phí tăng phải 34,13 đồng huy động đồng vốn. Đến năm 2012 tỉ lệ giảm để có đồng vốn huy động cần bỏ 22,18 đồng chi phí. Nhưng tỉ lệ cao ngân hàng cần có chiến lược giảm chi phí huy động nguồn vốn huy động đạt tiêu đạt ra. Qua bảng ta thấy ngân hàng thực công tác huy động vốn tháng đầu năm 2013 đạt hiệu quả. Khi chi phí cần bỏ 7,47 đồng huy động đồng vốn huy động. Ngân hàng cần phát huy để giảm mức chi phí đến mức thấp hiệu hoạt động huy động vốn ngân hàng đạt hiệu bước khẳng định địa bàn. 4.4.2 Chi phí vốn huy động/ Tổng chi phí Chỉ tiêu cho biết chi phí huy động vốn chiếm phần trăm tổng chi phí ngân hàng. Qua bảng 4.9 cho thấy tỉ số thay đổi qua năm. Cụ thể, năm 2010 chi phí huy động vốn chiếm 83,32% tổng chi phí, năm 2011 chi phí huy động giảm chiếm 82,54%. Nguyên nhân năm 2011 ngân hàng giảm lãi suất huy động chi phí trả lãi tiền gửi giảm. Sang năm 2012 tiêu chiều hướng tăng, chi phí huy động chiếm 83,66% tổng chi phí. Do lãi suất ổn định ngân hàng huy động nguồn vốn chi phí huy động vốn tăng. Chỉ tiêu chi phí vốn huy động/tổng chi phí tháng đầu năm giảm so với kỳ năm 2012, tiêu 80,88%. Nguyên nhân lãi suất huy động giảm dẫn đến chi phí để huy động vốn giảm tổng chi phí giảm theo chi phí huy động vốn có tốc độ giảm nhiều so với tổng chi phí. 4.4.3 Tỷ lệ thu nhập lãi/ chi phí lãi Chỉ tiêu phản ánh để có đồng thu nhập từ hoạt động cho vay phải bỏ đồng chi phí huy động vốn. Chỉ tiêu có chiều hướng tăng qua năm. Thể nên cạnh tranh huy động vốn ngày cao. Để có thu nhập tốt từ cho vay ngân hàng phải bỏ khoản chi phí lớn để huy động vốn. Vì ngân hàng cần phải hạ thấp tiêu để thu thêm lợi nhuận cho Ngân hàng. Những tháng đầu năm 2013 mức lãi suất huy động giảm nên ngân hàng có sách để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi ngân hàng mình. Chính cạnh tranh huy động vốn tăng cao. Trong tháng đầu năm 2013 để thu đồng lợi nhuận từ việc sử dụng vốn ngân hàng phải bỏ 1,38 đồng chi phí cho việc huy động vốn. Tỷ lệ cao so với tháng đầu năm 2012 ngân hàng cần phải xem xét đưa chiến lược để giảm bớt tỷ lệ thu lợi nhuận cao từ việc sử dụng vốn huy động. 4.4.4 Chi phí huy động vốn Trong năm qua hoạt động huy động vốn ngân hàng mở rộng khoản chi từ hoạt động qua năm có biến động 34 tăng giảm không chủ yếu lãi suất huy động thấp dần. Qua ta thấy Ngân hàng đạt hiệu công tác huy động vốn mở rộng qui mô huy động cắt giảm khoản chi phí huy động góp phần tăng lợi nhuận cho ngân hàng. * Chi phí trả lãi tiền gửi Trả lãi tiền gửi chiếm tỷ trọng ngày lớn chi phí trả lãi, năm 2010 chiếm 37%, năm 2011 chiếm 40%, năm 2012 chiếm 42%. Do Ngân hàng đẩy mạnh huy động vốn, đặc biệt từ dân cư tổ chức kinh tế làm cho chi lãi tiền gửi tăng lên chiếm tỷ trọng ngày cao. Chi phí trả lãi tiền gửi năm 2011 tăng công tác huy động Ngân hàng thực xuyên suốt với đầy đủ loại hình huy động như: tiền gửi toán, tiền gửi tiết kiệm…thu hút nhiều tiền nhàn rỗi dân cư, tổ chức kinh tế phát hành giấy tờ có giá. Đến năm 2012 chi phí tiền gửi giảm tình hình huy động vốn giảm mà lãi suất huy động giảm so với năm 2011. Nên chi phí trả lãi tiền gửi năm 2012 20.695 triệu đồng giảm 2.683 triệu đồng so với năm 2011. Chi phí huy động giảm nguồn vốn Ngân hàng không giảm điều đáng mừng cho Ngân hàng Ngân hàng thu khoảng lợi nhuận từ việc cắt giảm chi phí. Sáu tháng đầu năm 2013 chi phí trả lãi tiền gửi 8.029 triệu đồng giảm so với kỳ năm 2012 đầu năm 2013 NHNN có sách giảm mức lãi suất huy động từ – 2%/ năm cho loại hình huy động. Điều giúp cho NHTM cắt giảm khoản chi phí chi trả lãi cho nguồn vốn huy động. NHNO&PTNT quận Bình Thủy thực khung lãi suất mà NHNN qui định chi phí trả lãi tiền gửi Ngân hàng tháng đầu năm giảm nguồn vốn huy động không giảm. Điều giúp cho Ngân hàng tăng thêm lợi nhuận từ việc giảm chi phí. * Chi phí trả lãi tiền vay Trả lãi tiền vay Ngân hàng 2010 – 2012 có tăng giảm không đều. Năm 2011 chi phí trả lãi tiền vay tăng cao, tăng 10.126 triệu đồng so với năm 2010. Nguyên nhân nhu cầu nguồn vốn Ngân hàng tăng lên vốn huy động không đáp ứng đủ nên bắt buộc Ngân hàng phải vay từ Ngân hàng cấp tổ chức tín dụng khác lãi suất vay vốn cao so với vốn huy động. Cho nên để khắc phục tình trạng năm 2012 Ngân hàng có chiến lược tăng cường huy động nguồn vốn để giảm chi phí lãi vay xuống 28.578 triệu đồng, giảm 6.489 triệu đồng so với năm 2011. Điều khẳng định khả huy động vốn Ngân hàng ngày hiệu quả. Chi phí trả lãi tiền vay Ngân hàng giảm lãi suất huy động giảm nên Ngân hàng tích cực công tác huy động vốn cách có sách khuyến cho chương trình gửi tiền tiết kiệm thu hút khách hàng mới, sách giữ chân khách hàng cũ. Nên hạn chế việc sử dụng nguồn vốn cấp vay tổ chức tín dụng khác. Cho phí trả lãi tiền vay tháng đầu năm 2013 11.159 triệu đồng giảm 6.717 triệu đồng so với tháng đầu năm 2012. 35 Bảng 4.10: Chi phí ngân hàng qua năm 2010 – 2012 tháng đầu năm 2013 Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2011 429.448 2012 448.307 tháng đầu năm 2012 2013 442.071 466.573 Tổng nguồn vốn chịu lãi Triệu đồng 2010 403.039 Thu nhập từ lãi Triệu đồng 49.178 73.602 65.113 36.468 26.542 Tổng chi phí Triệu đồng 39.589 58.445 49.273 28.055 19.188 Trả lãi tiền gửi Triệu đồng 14.648 23.378 20.695 10.179 8.029 Trả lãi tiền vay Triệu đồng 24.941 35.067 28.578 17.876 11,159 Dư nợ bình quân Triệu đồng 359.031 397.988 421.622 412.422 418.184 Lãi suất huy động bình quân % 9,82 13,61 11,00 6,35 4,11 Lãi suất cho vay bình quân % 13,7 18,49 16,36 8,84 6,35 (Nguồn: Phòng kế hoạch – kinh doanh NHNO&PTNT chi nhánh Bình Thủy) 36 * Lãi suất huy động bình quân (lãi suất đầu vào) Chi phí lãi bình quân phản ánh khoản chi phí mà ngân hàng phải trả lãi cho nguồn vốn huy động ngân hàng năm đó. Từ giúp ngân hàng đưa chiến lược kinh doanh đầu tư khoản tiền vay với tỷ suất sinh lời thấp với mức chi phí bình quân năm ngân hàng có khả bù đắp khoản chi phí phải trả. Năm 2011 chi phí lãi bình quân tăng cao nên ngân hàng phải có biện pháp sử dụng vốn đem lại tỷ suất lợi nhuận cao để bù đắp khoản chi phí bỏ ra. Nguyên nhân chi phí lãi bình quân tăng nguồn vốn huy động ngân hàng tăng huy động vốn từ tiền gửi tăng chậm nên ngân hàng phải vay để đủ vốn đáp ứng nhu cầu vốn khách hàng phí trả lãi tiền vay tăng cao. Và trước hình thức giao dịch thỏa thuận nên khiến cho ngân hàng tùy ý đẩy lãi suất huy động cho khách hàng lên đến 19% - 20%/năm để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ người dân. Năm 2012 chi phí trả lãi bình quân có chiều hướng giảm mức lãi suất huy động năm từ 14%/năm 8%/năm trì tăng lên nguồn vốn huy động lãi suất huy động năm giảm nói lên khả huy động vốn ngân hàng bước cải thiện nhiều hơn. Trong tháng đầu năm 2013 NHNN có sách giảm lãi suất huy động. Chính nguồn vốn huy động ngân hàng có tăng cao phần chi phí trả lãi ngân hàng cắt giảm. Chi phí trả lãi bình quân ngân hàng thấp ngân hàng phát huy khả sử dụng hết nguồn vốn huy động đem lại khoản lợi nhuận cho ngân hàng. * Lãi suất cho vay bình quân (lãi suất đầu ra) Chỉ tiêu cho ta biết khoảng tiền mà ngân hàng nhận đem nguồn vốn cho vay. Nhưng phần lãi suất chịu ảnh hưởng lãi suất huy động, lãi suất huy động tăng lãi suất tăng ngược lại. Sự thay đổi để đáp ứng phần chi trả cho nguồn vốn huy động đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng. Nhưng để đưa mức lãi suất cho vay ngân hàng phải chịu quản lý NHNN, không đưa mức lãi suất cao mức lãi suất qui định. Nếu ngân hàng đưa mức lãi suất cao người vay lựa chọn ngân hàng có mức lãi suất thấp để vay vốn. Lúc nguồn vốn huy động ngân hàng vay không sử dụng ngân hàng bị khoản chi phí lớn để chi trả cho nguồn vốn huy động. Nhìn chung lãi suất cho vay bình quân qua năm cao, điều chứng tỏ tỉ lệ lạm phát năm cao. Khi lạm phát tăng cao để điều chỉnh ngân hàng đẩy lãi suất cho vay lên. Mức lãi suất cho vay năm 2011 có đẩy lên cao 25% - 27%/ năm mức lãi suất cho vay bình quân cao. Điều cho thấy Ngân hàng thu khoản lãi lớn doanh nghiệp phải lo lắng nhiều việc hoạt động kinh doanh doanh nghiệp. Đến cuối năm 2011 mức lãi suất điều chỉnh giảm nhiên mức cao nên gây khó khăn cho doanh nghiệp thiếu vốn. Bước sang năm 2012 thực lần giảm lãi suất kéo lãi suất cho vay xuống 14%/năm. Do làm cho lãi suất cho vay bình quân ngân hàng năm 2012 giảm. Sang đầu năm 2013 mức lãi suất cho vay 37 NHNN điều chỉnh giảm mạnh so với đầu năm 2012. NHNN bước điều chỉnh lãi suất để ổn định lãi suất thị trường giúp kinh tế phát triển ổn định hơn. * Chênh lệch lãi suất đầu lãi suất đầu vào Sự chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất huy động cho thấy khoản lợi nhuận ngân hàng nhận sử dụng nguồn vốn. Hệ số cao lãi từ hoạt động cho vay lớn. Trong năm phần chênh lệch tỉ số năm 2012 cao đồng nghĩa với lợi nhuận từ hoạt động huy động vốn cho vay ngân hàng tăng cao. Chênh lệch lãi suất cho vay huy động qua năm có chiều hướng tăng tăng nhiều hay phần tác động thị trường phần cạnh tranh lãi suất ngân hàng phải chịu quản lý NHNN. Sự chênh lệch chắn xảy đem lại lợi nhuận cho ngân hàng số cao hay thấp định ngân hàng. Năm 2010 tình hình lãi suất biến động nhiều mức cao, lãi suất huy động vốn cao nên kéo lãi suất cho vay tăng cao điều kiện áp dụng chế lãi suất thỏa thuận. Sang năm 2011 có chạy đua lãi suất tiết kiệm âm thầm xảy bối cảnh lạm phát tăng cao ngân hàng thực tăng lãi suất huy động cho người dân an tâm gửi tiền thu hút đồng tiền nhàn rỗi để kiềm chế lạm phát kinh tế. Và nguyên nhân dẫn đến lãi suất tăng cao NHNN kiềm chế lạm phát nên đẩy lãi suất cho vay lên để thu hút nguồn tiền lưu thông dẫn đến khoản số ngân hàng gặp khó khăn. Các ngân hàng khó khăn khoản buộc phải tăng lãi suất huy động. Agribank Bình Thủy chịu tác động thị trường nên thay đổi lãi suất ngân hàng xảy ra. Nhưng phần tăng lãi suất huy động thấp tăng lãi suất cho vay hệ số lãi suất cho vay lãi suất huy động tăng lên mạnh. Điều cho thấy lợi nhuận thu từ hoạt động sử sụng vốn đạt kết tốt, có thu nhập cao năm 2010. Đến năm 2012 NHNN có biện pháp điều chỉnh lãi suất phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ, đặc biệt diễn biến lạm phát. Tiếp tục đưa mức trần lãi suất huy động mức sàn lãi suất cho vay. Agribank Bình Thủy chịu quản lý chặt chẽ giảm mức lãi suất huy động vốn xuống đáng kể so với lãi suất cho vay ngân hàng giảm với tỷ lệ thấp nên làm cho khoảng chênh lệch cho vay huy động vốn nâm ngân hàng cao giúp cho ngân hàng có nguồn thu nhập đáng kể năm. Lãi suất cho vay bình quân ngân hàng năm cao để bù đắp cho chi phí hoạt động kinh doanh sau thời kỳ kinh tế khó khăn. Sang tháng đầu năm 2013 mức lãi suất điều chỉnh giảm nhằm góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp kinh tế. Với mức trần lãi suất huy động 9%/ năm lãi suất cho vay 14%/năm. Để thu hút nguồn vốn ngân hàng áp dụng lãi suất bình quân tháng đầu năm lãi suất huy động vốn 4,11% lãi suất cho vay 6,35%. Khi ngân hàng đưa sách giảm lãi suất làm cho mức chênh lệch ngân hàng giảm so với tháng đầu năm 2012. 38 4.5 RỦI RO ĐỐI VỚI NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG Ngân hàng lĩnh vực kinh doanh đầy nhạy cảm tiềm ẩn đầy rủi ro. Khi huy động vốn Ngân hàng đối mặt với nhiều loại rủi ro như: rủi ro lãi suất, rủi ro khoản rủi ro vốn chủ sở hữu. Nhưng NHNO&PTNT Bình Thủy ngân hàng chi nhánh nên chịu ảnh hưởng hai loại rủi ro là: rủi ro lãi suất rủi ro khoản. 4.5.1 Rủi ro lãi suất Lạm phát tăng, lãi suất buộc phải điều chỉnh theo xu hướng tăng lên, chi phí cho hoạt động ngân hàng tăng lên, làm giảm thu nhập ngân hàng. Lạm phát cao thường có lợi cho người vay vốn, bất lợi cho người cho vay. Khi điều chỉnh lãi suất huy động tăng qui mô nguồn vốn Ngân hàng thay đổi, nguồn vốn huy động tăng lên người có nguồn tiền nhàn rỗi thấy có lợi họ gửi tiền để thu lợi nhuận. Nguồn vốn tăng lên Ngân hàng chưa kịp kiếm đối tượng vay làm cho nguồn vốn dư thừa Ngân hàng phải bỏ khoản chi phí để trả cho nguồn huy động dẫn tới lợi nhuận Ngân hàng giảm. Ngược lại, giảm lãi suất người gửi tiền rút tiền từ tiền gửi tiết kiệm để đem đầu tư. Vì Ngân hàng gặp khó khăn nguồn vốn bị thiếu hụt để phục vụ cho hoạt động cho vay mình. Từ cho thấy lãi suất tăng hay giảm gây khó khăn hoạt động Ngân hàng. Đối với khoản vốn huy động không kỳ hạn nhạy cảm nhiều với biến động lãi suất. Khi lãi suất tăng nguồn vốn tăng đáng kể, lãi suất giảm người gửi tiền tiết kiệm không kỳ hạn rút tiền lúc nên dẫn đến rủi ro hoạt động Ngân hàng. Còn nguồn vốn có kỳ hạn chịu ảnh hưởng biến động nguồn vốn thấp so với vốn không kỳ hạn. Khi lãi suất tăng ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận Ngân hàng, Ngân hàng phải bỏ khoản chi phí để trả cho nguồn vốn lãi suất tăng lên nguồn thu nhập từ cho vay Ngân hàng chưa bù đắp khoản chi phí nguồn vốn tăng thêm đó. Cho phí tăng thu nhập tăng thấp khoản chi phí bỏ dẫn đến lợi nhuận Ngân hàng giảm. Nhìn vào bảng số liệu trên, ta thấy năm 2010 2011 ngân hàng nhạy cảm với tài sản trạng thái rủi ro lãi suất thị trường có xu hướng giảm GAP > 0, lãi suất thị trường giảm ngân hàng lãi lượng tiền định thu nhập lớn chi phí ngân hàng bỏ ra. Nhưng ngân hàng cần xóa bỏ độ lệch nhạy cảm với lãi suất đưa trạng thái rủi ro, ngân hàng cần thay đổi cấu trúc nguồn vốn tài sản. Chuyển phần tài sản ngắn hạn sang dài hạn chuyển phần nguồn vốn dài hạn sang ngắn hạn. Bắt đầu từ năm 2012 hết tháng đầu năm 2013 ngân hàng nhạy cảm với nguồn vốn gặp rủi ro lãi suất thị trường có xu hướng tăng GAP < 0, lãi suất thị trường tăng ngân hàng bị lỗ, giả sử lãi suất trường tăng khoảng phần trăm ngân hàng bị lỗ khoảng tiền định. 39 Bảng 4.11: Tình hình rủi ro lãi suất ngân hàng giai đoạn 2010 – 2012 tháng 06 năm 2013 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 tháng 2012 tháng 2013 TG NHTM khác Tr.đồng 27.810 29.632 30.933 30.503 32.194 Cho vay KH Tr.đồng 364.279 373.900 350.701 164.003 160.122 Tài sản nhạy cảm Tr.đồng 392.089 403.532 381.634 194.506 192.316 TG TCKT Tr.đồng 32.646 34.785 36.313 35.808 37.792 TG cá nhân& hộ GĐ Tr.đồng 338.150 360.307 376.130 370.898 391.455 Nguồn vốn nhạy cảm Tr.đồng 370.796 395.092 412.443 406.706 429.247 1,06 1,02 0,93 0,48 0,45 21.293 8.440 (30.809) (212.200) (236.931) Hệ số nhạy cảm Lần GAP Tr.đồng NH gặp rủi ro lãi suất - Giảm Giảm Tăng Tăng Tăng Khi lãi suất thay đổi thu nhập - Lãi Lãi Lỗ Lỗ Lỗ (Nguồn: Phòng kế hoạch – kinh doanh NHNO&PTNT chi nhánh Bình Thủy) 40 Ngân hàng cần đưa biện pháp tăng thu nhập hạn chế rủi ro, ngân hàng cần chuyển phần tài sản dài hạn sang ngắn hạn chuyển phần nguồn vốn ngắn hạn sang dài hạn. Đây vấn đề khó khăn hoạt động ngân hàng với tình hình kinh tế với sách giảm lãi suất, kiềm chế lạm phát kích thích kinh tế phát triển NHNN. Cho nên thời gian tới với sách làm giảm lãi suất thị trường có lợi ngân hàng giảm rủi ro hạn chế khoảng tiền bị lỗ lãi suất thị trường tăng lên. 4.5.2 Rủi ro khoản Là loại rủi ro xuất Ngân hàng thiếu khả chi trả không chuyển đổi kịp thời từ tài sản khác tiền mặt vay mượn để đáp ứng yêu cầu hợp đồng toán. Những tác động bất ngờ làm giảm đáng kể nguồn vốn Ngân hàng. Những nguồn vốn không kỳ hạn có chi phí thấp nguồn vốn không ổn định kinh tế có thay đổi khách hàng rút gửi vào cách thường xuyên. Khi kinh tế xảy khủng hoảng, tình trạng lạm phát tăng cao làm ảnh hưởng đến tâm lý khách hàng làm cho họ rút tiền khỏi ngân hàng. Một Ngân hàng hoạt động bình thường phải đảm bảo khả toán, tức phải đáp ứng nhu cầu tại, tương lai nhu cầu toán đột xuất. Nếu Ngân hàng có tính khoản thấp khả hoạt động bị trì trệ dẫn tới giảm thu nhập, uy tín dẫn tới khách hàng đặc biệt khách hàng truyền thống. Qua bảng số liệu cho thấy trạng thái tiền mặt ngân hàng tương đối biến động từ 6,9% đến 8,9% 100 đồng tài sản ngân hàng có 6,9 đến 8,9 đồng tiền mặt. Trong tình hình kinh tế nên ngân hàng giữ lại lượng tiền mặt vừa đủ để khoản thời gian cần thiết, phần tài sản lại ngân hàng đem đầu tư để thêm thu nhập cho ngân hàng. Thành phần tiền biến động ngân hàng có chiều hướng giảm mạnh qua năm. Điều cho thấy ngân hàng bước chuyển dần tiền gửi không kỳ hạn sang tiền gửi có kỳ hạn tiền gửi với kỳ hạn năm. Trong 100 đồng tiền gửi khách hàng loại tiền gửi toán 2,2 đến 6,5 đồng. Đó điều đáng kích lệ cho ngân hàng với loại tiền gửi có kỳ hạn ngân hàng an tâm đầu tư không lo sợ đến việc khoản khách hàng rút tiền bất ngờ. Còn phần hệ số khoản phản ánh tiền gửi khoản khách hàng nguồn vốn huy động ngân hàng. Hệ số biến động từ 16,2% đến 24,04%, hệ số cao chứng minh ngân hàng có khả toán tốt, với hệ số 100 đồng vốn huy động từ khách hàng ngân hàng cần khoảng 16,2 đến 24,04 đồng tài sản để toán cho khách hàng có nhu cầu rút tiền. Tóm lai, khả khoản ngân hàng tương đối tốt, ngân hàng đảm bảo nhu cầu rút tiền KH lúc nào. Tuy nhiên Ngân hàng cần phải phát triển để tăng khả toán, tăng uy tín Ngân hàng khách hàng, nhờ thu hút khách hàng tăng thu nhập cho Ngân hàng. 41 Bảng 4.12: Chỉ số khoản ngân hàng giai đoạn 2010 - 2012 tháng 06 năm 2013 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 tháng 2012 tháng 2013 Tiền mặt Tr.đồng 6.449 7.871 8.173 7.073 9.465 Tiền gửi TCTD Tr.đồng 27.810 29.632 30.933 30.503 32.194 Tiền gửi toán Tr.đồng 8.867 9.448 9.863 9.726 10.265 Tài sản Tr.đồng 403.039 429.448 448.307 442.071 466.573 Vốn huy động Tr.đồng 142.519 171.246 222.102 201.147 256.853 Trạng thái tiền mặt % 8,5 8,7 6,9 8,5 8,9 Thành phần tiền biến động % 6,2 5,5 2,2 4,8 4,0 Hệ số khoản % 24,04 21,9 17,6 18,7 16,2 (Nguồn: Phòng kế hoạch – kinh doanh NHNO&PTNT chi nhánh Bình Thủy) 42 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH BÌNH THỦY 5.1 KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Qua việc phân tích, đánh giá tình hình huy động vốn Agribank – chi nhánh Bình Thủy giai đoạn 2010 – 2012 tháng đầu năm 2013, ta thấy Ngân hàng đạt kết đáng khích lệ. Đây kết đạo sát NHNN, lãnh đạo tài tình ban lãnh đạo Ngân hàng, phòng ban chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt tác phong làm việc động, tích cực, phục vụ khách hàng cách ân cần, chu đáo nhân viên để từ đưa giải pháp phù hợp yêu cầu khách hàng mà đảm bảo lợi ích mục tiêu Ngân hàng. - Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng qua năm thu lợi nhuận có chiều hướng tăng qua năm. - Vốn huy động đạt kế hoạch đề ra. Tiền gửi dân cư chiếm tỷ trọng 80% tổng nguồn vốn huy động. - Cán công nhân viên có ý thức trách nhiệm công tác huy động vốn nên hoàn thành tiêu giao. Kết hợp với đợt huy động tiết kiệm dự thưởng ngân hàng cấp nên ngân hàng giữ khách hàng thu hút khách hàng mới. - Công tác huy động vốn đạt hiệu quả, tăng trưởng khá. 5.2. NHỮNG HẠN CHẾ - Chi phí ngân hàng chi trả cho hoạt động kinh doanh cao làm giảm lợi nhuận ngân hàng. - Quy mô nguồn vốn huy động thấp đáp ứng < 50% nguồn vốn, ngân hàng sử dụng nguồn vốn điều chuyển ngân hàng cấp cao. So với ngân hàng chi nhánh quận địa bàn qui mô nguồn vốn huy động chi nhánh Bình Thủy thấp. - Nguồn vốn huy động kỳ hạn 12 tháng chiếm tỷ trọng thấp ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng hội đầu tư vào lĩnh vực khác ngân hàng. - Ngân hàng phải cạnh tranh gay gắt với ngân hàng khác địa bàn Quận lãi suất tiền gửi, lãi suất cho vay chương trình ưu đãi khách hàng , sở hạn tầng, trang thiết bị phục vụ khách hàng. - Sự chênh lệch lãi suất đầu đầu vào nguồn vốn thấp ảnh hưởng đến thu nhập ngân hàng. - Vốn huy động ngoại tệ có chiều hướng giảm so với đầu năm chưa đạt kế hoạch đề ra. 43 5.3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN 5.3.1 Giải pháp tăng lợi nhuận - Bên cạnh hoạt động cho vay hoạt động đem lại nguồn thu lớn rủi ro cao, ngân hàng nên tăng thu từ nguồn thu lãi thông qua biện pháp tăng cường cung cấp dịch vụ có thu phí theo hướng ngày phong phú đa dạng…. Ngân hàng nên đa dạng hóa loại hình dịch vụ để tăng thu nhập hoạt động đem lại thu nhập ổn định cho ngân hàng mà rủi ro lại chi phí thấp. - Thực tiết kiệm chi phí, đồng thời đẩy mạnh công tác thu tín dụng thu dịch vụ để bù đắp thêm thu nhập tình hình chênh lệch lãi suất thấp nay. - Thực giảm chi phí huy động, huy động nguồn vốn nhiều hình thức như: huy động qua thẻ ATM, huy động qua tiền gửi toán… khoản vốn huy động với lãi suất thấp. Tuy nhiên, ngân hàng cần thận trọng việc huy động nguồn vốn phải có dự trữ khoản tiền đễ toán tài sản khoản cao khoản tiền gửi không kỳ hạn nên khách hàng rút vốn lúc nào. - Ngân hàng nên khuyến khích khách hàng mở tài khoản tiền gửi toán, nguồn tiền không ổn định tiền gửi có kỳ hạn bù lại chi phí huy động thấp tồn số dư định nên Ngân hàng sử dụng vay. 5.3.2 Giải pháp huy động vốn - Trong nguồn vốn huy động cần đa dang hóa hình thức huy động nữa. Vì công cụ thu hút vốn cho ngân hàng. Chẳng hạn như: đưa nhiều chương trình gửi tiền dự thưởng trúng xe, vàng, chuyến tham quan du lịch, vừa tạo sư thân thiết với khách hàng vừa thu hút vốn chỗ. - Kết hợp với cán tín dụng bám sát công trình, dự án địa bàn để huy dộng tiền gửi tiết kiệm từ hộ dân có nhà đất bị thu hồi địa bàn, để thu hút nguồn vốn đồng thời phát triển sản phẩm dịch vụ như: phát hành thẻ ATM, thu tiền học phí cho Trường Đại học Cần Thơ bán vé máy bay qua mạng nhằm tăng phí dịch vụ cho ngân hàng. - Ngân hàng tăng cường công tác huy động vốn địa bàn, đặc biệt huy động tiền gửi có kỳ hạn dài nhằm tạo chủ động cho Ngân hàng hoạt động kinh doanh. Đây khoản tiền xác định thời gian trả lại cho KH tạo nguồn vốn ổn định cho NH, cho phép NH chủ động đầu tư. Để thu hút lượng tiền gửi tiết kiệm lãi suất phải đủ hấp dẫn, cần ý không nên để tình trạng chênh lệch lớn NH khác địa bàn, thường xuyên theo dõi biến động lãi suất để đề mức lãi suất tiết kiệm cho phù hợp với biến động thị trường nhằm thu hút tầng lớp dân cư có nguồn tiền nhàn rỗi, có nguồn tiền gửi ổn định. Ngoài phải quan tâm đến lợi ích KH, thời gian với biến động thị trường tình hình lạm phát xảy mức lãi suất thực 44 tế mà KH nhận thấp, nên Ngân hàng cần phải quan tâm để đôi bên có lợi. - Quảng cáo nhiều hình thức, đặc biệt trọng tin tưởng khách hàng ngân hàng chẳng hạn như: giới thiệu thời gian hoạt động phát triển ngân hàng, hình thức huy động tiện ích phục vụ ngân hàng. Tận dụng tối đa nguồn cán công nhân viên tuyên truyền quảng bá cho công tác huy động vốn - Agirbank chi nhánh Bình Thủy cần có biện pháp thu hút vốn huy động ngoại tệ tiềm tiền nhàn rỗi ngoại tệ kinh tế lớn. - Để thu hút khách hàng, Ngân hàng không áp dụng sách lãi suất phù hợp mà tạo thuận lợi, an toàn thông qua việc xây dựng địa điểm giao dịch nơi thuận lợi, gần khu dân cư để người gửi khỏi tốn chi phí thời gian lại để giao dịch. - Vận dụng linh hoạt khung lãi suất, quà tăng khuyến mãi, công tác chăm sóc khách hàng để giữ khách hàng cũ thu hút khách hàng mới. Đối với khách hàng lớn khách hàng truyền thống ngân hàng cần có sách ưu đãi đặc biệt. - Thường xuyên theo dõi biến động lãi suất ngân hàng địa bàn thu thập thông tin biến động lãi suất NHNN để có giải pháp ứng phó kịp thời. Từ áp dụng lãi suất huy động cách linh hoạt, đảm bảo với tình hình huy động tính cạnh tranh với TCTD khác địa bàn. - Bên cạnh đó, Ngân hàng cần nghiên cứu đưa hình thức huy động vốn để giảm bớt khoảng cách chênh lệch lãi suất, chẳng hạn việc phát hành loại kỳ phiếu ngắn hạn với lãi suất cao lãi suất tiền gửi kỳ hạn NHTM cổ phần khác. Bên cạnh việc đưa giải pháp hạn chế vấn đề cạnh tranh lãi suất, Ngân hàng cần đưa giải pháp khác để nâng cao khả cạnh tranh Ngân hàng. 45 CHƯƠNG KẾT LUẬN Trong năm qua tình hình kinh tế biến động không ngừng khó khăn ngân hàng điều không tránh khỏi Agribank chi nhánh Bình Thủy cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, thu hút tối đa nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư, đa dạng hóa loại hình dịch vụ, nhân viên ân cần, niềm nở, tạo niềm tin cho khách hàng, không ngừng trao dồi thêm kiến thức nghiệp vụ nhằm phục vụ tốt cho khách hàng, tăng cạnh tranh với ngân hàng khác địa bàn. Mặc dù gặp nhiều khó khăn tác động tiêu cực môi trường vĩ mô giai đoạn 2010 – 2012 tháng đầu năm 2013. Nguồn vốn huy động ngân hàng liên tục sụt giảm, Agribank chi nhánh Bình Thủy có mức tăng trưởng huy động đạt 20,16% năm 2011 so với năm 2010, chủ yếu tiền gửi khách hàng. Điều giúp cho Ngân hàng ổn định tính khoản, đáp ứng đầy đủ nhanh chóng nhu cầu khách hàng. Năm 2012 kinh tế chưa có dấu hiệu phục hồi khả quan nguồn vốn huy động Ngân hàng tăng mức 29,7% so với năm 2011. Có thể thấy rõ chênh lệch hai năm 2011 2012 tình hình huy động vốn biến động nào. Trong tổng nguồn vốn huy động Ngân hàng chủ yếu từ tiền gửi khách hàng, bên cạnh nguồn tiền gửi TCTD Ngân hàng quan tâm, nguồn có tính ổn định không cao không thường xuyên suốt thời kì hoạt động năm. Bên cạnh đó, Ngân hàng nên sử dụng biện pháp hợp lý nhằm tăng vốn huy động 12 tháng nguồn vốn ổn định cho hoạt động Ngân hàng. Hạn chế nguồn vốn kỳ hạn 12 tháng nguồn vốn không kỳ hạn nguồn vốn không ổn định gây khó khăn khoản người gửi tiền rút lúc nào. Và ngân hàng cần đưa biện pháp tích cực công tác huy động vốn để hạn chế sử dụng nguồn vốn điều chuyển từ cấp ngân hàng cấp để giảm bớt khoản chi phí. Các khoản vay tổ chức tín dụng khác phải bỏ khoản chi phí cao ngân hàng cần tăng nguồn vốn huy động để cắt giảm khoản chi phí này. Sự cắt giảm đem lại cho ngân hàng khoản lợi nhuận từ hoạt động cho vay. Và với biến động biến động lãi suất thị trường ngân hàng cần phải có biện pháp để khắc phục lãi suất thị trường thay đổi để đem lại nguồn thu nhập cho ngân hàng. 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thái Văn Đại – Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010. Quản Trị Ngân hàng thương mại, Trường Đại Học Cần Thơ. 2. Nguyễn Thái Sơn, 2013. Phân tích kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ, trường Đại Học Cần Thơ. 3. Lương Anh Thư, 2013. Phân tích tình hình huy động vốn Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Cần Thơ, trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ. 4. Huỳnh Thị Phụng, 2013. Phân tích hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Bình Thủy, trường Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Cần Thơ. 5. Đỗ Thị Ngọc Trang, 2011. Hiệu huy động vốn Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội – Habubank, trường Đại Học Kinh Tế. 6. Huỳnh Quốc Trung, 2012. Phân tích tình hình huy động vốn Ngân hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam chi nhánh Hậu Giang, trường Đại Học Tây Đô. 7. Thái Văn Đại, Nguyễn Thanh Nguyệt, 2010. Quản trị ngân hàng thương mại. Tủ sách Trường Đại Học Cần Thơ. 8. Website Agribank: http://www.agribank.com.vn/21/818/tin-tuc/tai-chinhngan-hang/ho-tro-lai-suat--131qd-ttg-.aspx 9.Website Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam: http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vilinks/videtail/vicm255/vict255? dDocName=CNTHWEBAP0116211749348&_afrLoop=2346741161632800&_afrW indowMode=0&_afrWindowId=null#%40%3F_afrWindowId%3Dnull%26_afrLoop %3D2346741161632800%26dDocName %3DCNTHWEBAP0116211749348%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrl-state %3D16q8u145s5_190. 10. Website Diễn đàn kinh tế Việt Nam: http://vef.vn/2011-12-13-nghi-vanlon-lai-suat-huy-dong-giam-cho-vay-van-cao 11. Website Cổng thông tin ngân hàng: http://laisuat.vn/tin-tuc/-Nhung%E2%80%98dau-an%E2%80%99-thay-doi-lai-suat-2012-va-%E2%80%98huong-di %E2%80%9D-nam-2013-5684.aspx 47 [...]... tại Agribank chi nhánh Bình Thủy giai đoạn 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 và đề ra một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng huy động vốn tại Agribank chi nhánh Bình Thủy 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích quy mô, cơ cấu huy động vốn của Ngân hàng để thấy rõ về cấu trúc chất lượng nguồn vốn tại Agribank chi nhánh Bình Thủy - Phân tích chi phí huy động vốn tại Agribank chi nhánh Bình Thủy - Những... đã chia sẻ một phần nhỏ thị phần của Ngân hàng NN&PTNT quận Bình Thủy 20 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH BÌNH THỦY 4.1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG Vốn huy động là một trong những yếu tố quyết định khả năng đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng, do đó công tác huy động vốn đóng vai trò quan trọng Cụ thể tình hình vốn huy động của Agribank chi nhánh Bình Thủy. .. GIỚI THIỆU VỀ AGRIBANK CHI NHÁNH QUẬN BÌNH THỦY .12 CHƯƠNG 4 .21 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH BÌNH THỦY 21 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH BÌNH THỦY 43 CHƯƠNG 6 .46 KẾT LUẬN .46 ix DANH SÁCH HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức của Agribank chi nhánh Bình Thủy ………….… 13 Hình 4.1: Cơ... quả hoạt động huy động vốn của ngân hàng Cụ thể là các chỉ tiêu: vốn huy động trên vốn tự có; vốn huy động trên tổng nguồn vốn; vốn huy động trên dư nợ; chi phí huy động trên tổng chi phí; doanh số huy động trên doanh số cho vay; chênh lệch giữa lãi thu từ hoạt động cho vay và hoạt động huy động vốn; chênh lệch thu chi; chênh lệch thu chi trên tổng doanh thu; vòng quay huy động vốn * Cách tính chi phí... Phân tích tình hình huy động vốn tại Agribank chi nhánh Bình Thủy để phân tích tìm ra những khó khăn cần phải khắc phục và đưa ra những biện pháp huy động vốn nhằm giúp cho ngân hàng luôn có đủ nguồn vốn đáp ứng được các hoạt động kinh doanh với mức chi phí thấp và có thể đem lại thu nhập cao nhất cho ngân hàng 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài phân tích tình hình huy động vốn tại Agribank. .. Những rủi ro liên quan đến huy động vốn - Đưa ra những giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại Agribank chi nhánh Bình Thủy 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian Đề tài được thực hiện tại Agribank chi nhánh Bình Thủy 1.3.2 Thời gian Thời gian thực hiện từ 12/08/2013 đến 18/11/2013 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu - Tìm hiểu tình hình huy động vốn tại Agribank chi nhánh Bình Thủy qua 3 năm và 6 tháng... động để hạ thấp nguồn vốn điều chuyển trong những tháng cuối năm 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG 4.2.1 Tình hình huy động vốn 4.2.1.1 Huy động vốn theo hình thức tiền gửi Qua bảng 4.3 cho thấy nguồn vốn dân cư luôn chi m tỷ trọng lớn trên 80% trong tổng nguồn vốn huy động, nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế và định chế tài chính (TCKT & ĐCTC) chi m tỷ trọng thấp hơn và đang có chi u hướng tăng qua... động vốn điều chuyển 226.205 50% 222.102 50% Hình 4.1: Cơ cấu nguồn vốn của Agribank Bình Thủy 2010 – 2012 * Vốn điều chuyển Trong tổng nguồn vốn của ngân hàng ngoài nguồn vốn huy động thì không thể không kể đến nguồn vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp trên Đây là nguồn vốn sẽ bù đắp vào phần thiếu hụt nguồn vốn của ngân hàng Nguồn vốn này sẽ có lãi suất cao hơn so với lãi suất vốn huy động nên làm chi. .. hoạt động Cùng với sự tăng giảm của thu nhập tổng chi phí cũng thay đổi theo nhưng tốc độ giảm ít hơn và vẫn ở mức cao Chi phí của ngân hàng gồm nhiều khoản như: chi phí huy động vốn, chi phí hoạt động dịch vụ, chi nộp thuế và các khoản phí lệ phí, chi lương… Trong đó chi phí cho hoạt động huy động vốn luôn chi m tỷ trọng lớn Năm 2011 chi phí hoạt động của ngân hàng tăng một phần là do nguồn vốn huy động. .. pháp thu thập số liệu Để phân tích tình hình huy động vốn tại Agribank chi nhánh Bình Thủy, đề tài sử dụng các phương pháp: − Thu thập số liệu thứ cấp: Bảng báo cáo KQHĐKD và Bảng CĐKT của Agribank chi nhánh Bình Thủy từ năm 2010 – 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 − Thu thập thông tin từ bên ngoài Ngân hàng: tạp chí của Agribank, các bài báo trên Internet 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu Đối với mục . tắc huy động vốn 7 2.1.5 Một số chỉ tiêu đánh giá huy động vốn 8 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 9 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 9 CHƯƠNG 3 12 GIỚI. KINH DOANH CỦA AGRIBANK CHI NHÁNH BÌNH THỦY 15 3.3 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN CỦA NGÂN HÀNG 19 3.3.1 Thuận lợi 19 vii 3.3.2 Khó khăn 20 CHƯƠNG 4 21 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA AGRIBANK. mục tiêu nghiên cứu): ………………………………………………………………………………. 6. Các nhận xét khác: 7. Kết luận (cần ghi rõ độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa,…):

Ngày đăng: 19/09/2015, 00:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • GIỚI THỆU

    • 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

      • 1.2.1 Mục tiêu chung

      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể

      • 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

        • 1.3.1 Không gian

        • 1.3.2 Thời gian

        • 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu

        • CHƯƠNG 2

        • PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

            • 2.1.1 Nghiệp vụ huy động vốn của Ngân hàng thương mại

              • 2.1.1.1 Khái niệm nguồn vốn

              • 2.1.1.2 Khái niệm vốn huy động

              • 2.1.2.1 Huy động vốn tiền gửi

              • 2.1.2.2 Vốn huy động thông qua chứng từ có giá

              • 2.1.2.3 Nguồn vốn đi vay

              • 2.1.2.4 Nguồn vốn khác

              • 2.1.3 Các nguyên tắc huy động vốn

              • 2.1.5 Một số chỉ tiêu đánh giá huy động vốn

              • 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

                • 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

                • CHƯƠNG 3

                • GIỚI THIỆU VỀ AGRIBANK CHI NHÁNH QUẬN BÌNH THỦY

                  • 3.1 TỔNG QUAN VỀ AGRIBANK CHI NHÁNH QUẬN BÌNH THỦY

                    • 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan