phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng tmcp xuất nhập khẩu chi nhánh cần thơ

81 281 0
phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng tmcp xuất nhập khẩu chi nhánh cần thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ XIÊM PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 i Tháng 5/2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ XIÊM MSSV: C1200213 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số ngành: 52340201 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PHAN TÙNG LÂM ii Tháng 5/2014 LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, dạy quý Thầy Cô Trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt Thầy Cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh tận tâm truyền đạt cho em nhiều kiến thức quan trọng, giúp em tiếp thu kiến thức ngành học suốt thời gian học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Chi nhánh Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam chi nhánh Cần Thơ, cô, chú, anh, chị đơn vị thực tập, tạo điều kiện để em tiếp xúc thực tế, vận dụng kiến thức học tập trường vào thực tiễn đặc biệt giúp em hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên, với kiến thức hạn chế thời gian thực tập ngắn ngủi nên đề tài nghiên cứu em không tránh khỏi thiếu sót Mong q thầy anh, chị nơi em thực tập góp ý thêm để đề tài hoàn chỉnh Đặc biệt em xin cảm ơn sâu sắc đến thầy Phan Tùng Lâm ân cần, trực tiếp hướng dẫn em thực đề tài luận văn tốt nghiệp Sau em xin kính chúc q Thầy, Cơ cơ, chú, anh, chị Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam chi nhánh Cần Thơ dồi sức khỏe thành công công tác Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Người thực Trần Thị Xiêm iii TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Người thực Trần Thị Xiêm iv NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Thủ trưởng đơn vị (ký tên đóng dấu) v NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Giáo viên hướng dẫn (Ký tên) vi MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Không gian 1.3.2 Thời gian 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm hoạt động tài trợ xuất nhập ngân hàng 2.1.2 Đặc điểm vai trị tín dụng tài trợ xuất nhập 2.1.3 Sự cần thiết hoạt động xuất nhập 2.1.4 Quy trình thực nghiệp vụ hoạt động xuất nhập 2.1.5 Các phương thức tài trợ xuất nhập 2.1.6 Một số rủi ro hoạt động tài trợ xuất nhập 10 2.1.7 Một số tiêu phân tích đánh giá hoạt động tài xuất nhập 11 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 14 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 14 CHƯƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU CHI NHÁNH CẦN THƠ 18 3.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH EXIMBANK CẦN THƠ 18 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN 19 3.2.1 Sơ đồ cấu tổ chức 19 vii 3.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 21 3.2.3 Qui trình thực nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập 21 3.3 KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 22 3.3.1 Phân tich tình hình thu nhập 23 3.3.2 Phân tích tình hình chi phí 23 3.4 MÔI TRƯƠNG HOẠT ĐỘNG 24 3.4.1 Thuận lợi 24 3.4.2 Khó khăn 25 3.5 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 25 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI EXIMBANK CẦN THƠ 27 4.1 KHÁI QT VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 27 4.1.1 Tình hình huy động vốn 27 4.1.2 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng giai đoạn 2011 – 2013 28 4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU THEO NGÀNH KINH TẾ TỪ NĂM 2011 – 2013 32 4.2.1 Phân tích doanh số cho vay 32 4.2.2 Phân tích doanh số thu nợ 36 4.2.3 Phân tích doanh số dư nợ 40 4.3 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU THEO PHƯƠNG THỨC TÀI TRỢ 43 4.3.1 Doanh số cho vay theo phương thức tài trợ 43 4.3.2 Doanh số thu nợ theo phương thức tài trợ 46 4.3.3 Dư nợ theo phương thức tài trợ 48 4.4 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI EXIMBANK CẦN THƠ 50 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI EXIMBANK CẦN THƠ 54 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 54 5.1.1 Tồn nguyên nhân 54 5.1.2 Ma trận SWOT 55 5.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI EXIMBANK - CẦN THƠ 59 5.2.1 Đẩy mạnh hoạt động tín dụng 60 5.2.2 N©ng cao chÊt l-ợng thẩm định dự án xut nhp khu 61 viii 5.2.3 Xây dựng đội ngũ cán chuyên nghiệp 61 5.2.4 Nâng cao lực cạnh tranh 62 5.2.5 Duy trì mối quan hệ với khách hàng 63 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 6.1 KẾT LUẬN 64 6.2 KIẾN NGHỊ 64 6.2.1 Đối với Nhà nước quan ban ngành 64 6.2.2 Đối với Ngân hàng hội sở 65 6.2.3 Đối với doanh nghiệp xuất nhập 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 ix DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Ma trận swot 17 Bảng 3.1: Kết hoạt động kinh doanh eximbank cần thơ giai đoạn 2011 – 2013 22 Bảng 4.1 Tình hình huy động vốn EIB Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 27 Bảng 4.2 Tình hình hoạt động tín dụng Eximbank Cần Thơ giai đoạn 20112013 28 Bảng 4.3 Tỷ trọng cho vay tài trợ xuất nhập Eximbank Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 32 Bảng 4.4 : Doanh số cho vay tài trợ xuất nhập theo ngành kinh tế giai đoạn 2011-2013 33 Bảng 4.5 Tỷ trọng thu nợ tài trợ xuất nhập Eximbank Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 36 Bảng 4.6 : Doanh số thu nợ tài trợ xuất nhập theo ngành kinh tế giai đoạn 2011-2013 37 Bảng 4.7 Tỷ trọng dư nợ tài trợ xuất nhập Eximbank Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 40 Bảng 4.8 : Doanh số dư nợ tài trợ xuất nhập theo ngành kinh tế giai đoạn 2011-2013 40 Bảng 4.9: Tình hình cho vay tài trợ xuất nhập theo phương thức tài trợ giai đoạn 2011 – 2013 43 Bảng 4.10 tình hình thu nợ tài trợ xuất nhập theo phương thức tài trợ giai đoạn 2011 – 2013 46 Bảng 4.11: Tình hình dư nợ tài trợ xuất nhập theo phương thức tài trợ giai đoạn 2011 – 2013 48 Bảng 4.12: Chỉ tiêu đánh giá hoạt động tài trợ xuất nhập EIB – Cần Thơ giai đoạn 2011-2013 50 Bảng 5.1 Ma trận SWOT 58 x CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI EXIMBANK CẦN THƠ 5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 5.1.1 Tồn nguyên nhân: 5.1.1.1 Doanh số cho vay Do ảnh hưởng kinh tế toàn cầu, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp XNK gặp nhiều khó khăn thị trường tiêu thụ hàng hóa trì trệ, từ hoạt động cho vay tài trợ vốn XNK gặp nhiều khó khăn, DSCV biến động giảm giai đoạn 2011-2013 Mặc dù có lợi vị trí, uy tín NH có cạnh tranh gay gắt với ngân hàng khác Cơ cấu cho vay ngân hàng chưa có cân đối lĩnh vực ngành nghề phương thức tài trợ Đó hệ khác quy mô phát triển nghiệp vụ xuất nhập khác quy mô hoạt động ngành nghề kinh tế khác địa phương Tuy nhiên, việc tập trung nhiều vốn đầu tư vào ngành nghề lĩnh vực định hàm chứa rủi ro cao Khi hoạt động kinh doanh lĩnh vực, ngành nghề gặp khó khăn, hiệu hoạt động doanh nghiệp giảm sút tình trạng bi quan doanh nghiệp khả toán nợ vay gây thiệt hại lớn cho ngân hàng 5.1.1.2 Doanh số thu nợ DSTN chịu ảnh hưởng lớn từ hoạt động ca khỏch hng Hoạt động kinh tế n-ớc nói chung Tp.Cn Th nói riêng tiếp tục chịu ảnh h-ởng khó khăn kinh tế giới Thị tr-ờng n-ớc có sức mua giảm sút, hàng hoá chậm luân chuyển tạo nguy giảm phát kinh tế Kinh tế ngoại có số khó khăn mới: thị tr-ờng XNK giá giảm sút, đầu t- n-ớc bị thu hẹp doanh số tài trợ EIB CT có thay đổi lớn giá trị Sự thay i ny ó tác động lớn đến hoạt động thu nợ Ng©n hàng đa số khoản vay tài trợ có kỳ hạn ngắn nên DSTN chịu tác động trực tiếp từ DSCV phát sinh năm dẫn đến DSCV giảm liên tục 5.1.1.3 Dư nợ Dư nợ biến động với biến động DSCV Dư nợ giảm vào năm 2012 tăng nhẹ năm 2013 Nguyên nhân năm 2012 ngân hàng tập trung cho vay nhiều vào ngành chủ chốt, rủi ro tiềm tàng lớn Vì vậy, phương hướng hoạt động chi nhánh năm lxvii 2013 phân tán nguồn vốn cho vay ngành với để hạn chế phòng ngừa rủi ro kinh doanh tiền tệ Hiện nay, ngành công nghiệp Thành phố Cần Thơ đà phát triển, nhu cầu vốn để sản xuất kinh doanh đơn vị, doanh nghiệp ngày tăng Hơn nữa, sách hoạt động thành phố ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nên khuyến khích doanh nghiệp làm ăn có hiệu Do đó, quy mơ tín dụng lĩnh vực ngày chi nhánh mở rộng Trước phát triển nhanh chóng ngành thương mại - dịch vụ, Eximbank Cần Thơ đẩy mạnh công tác cung ứng vốn cho khách hàng nên dư nợ tăng nhẹ vào năm 2013 5.2.1 Ma trận SWOT 5.2.1.1 Điểm mạnh (S) - Strengths S1: Ngân hàng xuất nhập Việt Nam chi nhánh Cần Thơ Ngân hàng TMCP thành lập sớm địa bàn, EIB đặt trung tâm thành phố, có nhiều ngân hàng đại lý, phòng giao dịch đạt rải rác khắp nơi như: An Phú, Tân An, Trà Nóc, Ơ Mơn, Cái Răng…thuận lợi cho việc tốn quan hệ S2: Sản phẩm TTXNK đa dạng theo phương thức toán: L/C, T/T, D/P, D/A, CAD… có lượng ngoại tệ dồi ln đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời để tài trợ cho hoạt động xuất nhập S3 Có lượng ngoại tệ dồi S4 Trang thiết bị đầu tư đại S5 Đội ngũ nhân viên giỏi nghiệp vụ, giàu kinh nghiệm tư vấn miễn phí cho khách hàng dich vụ kèm (điều khoản toán hợp đồng, giao nhận hàng, ký hậu vận đơn, phát hành bảo lãnh nhận hàng, kiểm tra chứng từ, toán tiền, tư vấn giải pháp bảo hiểm 5.2.1.2 Điểm yếu (W) – Weaknesses W1: Công tác thu hồi nợ vay nhiều hạn chế nguyên nhân chủ quan như: ngành nghề kinh doanh không đáp ứng u cầu, khách hàng trì trệ khơng chịu trả nợ đáo hạn…hay nguyên nhân khách quan như: khơng tìm thị trường XNK ổn định, thiên tai, dịch bệnh, giá đầu vào tăng giá đầu lại sụt giảm W2: Doanh số cho vay sụt giảm chiếm tỷ trọng không cấn đối so với tổng doanh số cho vay chung W3: Trong cấu cho vay tài trợ xuất nhập Ngân hàng có chênh lệch lớn ngành nghề tài trợ Điều cho ta thấy Ngân hàng tập trung nhiều vốn vào việc đầu tư cho hay vài lxviii ngành nghề Và mang lại rủi ro cao cho Ngân hàng Một khách hàng kinh doanh lĩnh vực gặp khó khăn hay sách, quy định ban hành áp dụng cho lĩnh vực trở nên khắc nghiệt dẫn đến hoạt động kinh doanh khách hàng bị giảm sút hay khả toán nợ vay gây thiệt hại lớn cho Ngân hàng W4 : Dư nợ hoạt động TTXNK thấp diễn biến tình hình kinh tế chung gặp nhiều khó khăn giai đoạn qua nên ngân hàng hạn chế đầu tư kinh doanh W5: Ngân hàng chưa đưa nhiều sách ưu đãi thích hợp để thu hút nhóm khách hàng mục tiêu W6: Những sản phẩm bảo hiểm tỷ giá chưa gây ý nhiều đến doanh nghiệp, tâm lý băn khoăn việc sử dụng sản phẩm Mặt khác, phía ngân hàng khơng cảm thấy hào hứng với việc triển khai option với khách hàng, nghiệp vụ mới, chưa quen làm, phí thu chẳng đáng mà rủi ro lại cao W7: Chưa huy động ngoại tệ giá rẻ từ nguồn tài trợ ODA, FDI W8: Các đối thủ cạnh tranh gay gắt tạo áp lực lớn nhân lực nguồn lực Bên cạnh sức ép từ ngân hàng nước, EIB phải chịu thêm sức ép từ Ngân hàng nước gia nhập WTO HSBC, ANZ… W9: Hoạt động marketing chưa chuyên nghiệp, chưa khai thác triệt để việc quảng bá sản phẩm, dịch vụ ngân hàng 5.2.1.3 Cơ hội (O) - Opportunities O1: Cần Thơ trung tâm kinh tế vùng Đồng sông Cửu Long, sở hạ tầng cải thiện đáng kể, tập trung nhiều DN XNK (thủy sản, lúa gạo…) hội lớn để NH TTXNK cho DN EIB-CT tăng cường phát triển thêm hệ thống mạng lưới giao dịch khắp địa bàn O2: Cần Thơ bước chuyển đổi từ nông nghiệp sang công nghiệp nên yêu cầu NK nhiều máy móc, thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh nên hội để EIB-CT tài trợ nhập O3: Sự gia nhập ngân hàng nước ngồi có uy tín hội để Eximbank tiếp cận với tảng công nghệ Ngân hàng, học hỏi sản phẩm tài đại giới Thành viên góp vốn lớn ngân hàng Nhật Bản: Sumitomo Mitsui Banking Corporation (SMBC) NH nước ngồi có uy tín hội để EIB-CT tiếp cận và nguồn động lực để tự nâng cao khả cạnh tranh O4: Có điều kiện tiếp cận với hệ thống thông tin đại O5: Được hỗ trợ từ NH hội sở, quyền địa phương quan ban ngành việc hỗ trợ tìm kiếm hội đầu tư lxix 5.2.1.4 Đe dọa (T) - Threats T1: Sự xuất nhiều ngân hàng TMCP khác Á Châu, VietinBank, Techcombank, Sacombank…đây mối đe doạ thị phần bị chia sẻ, đối thủ cạnh tranh gay gắt tạo áp lực lớn nhân lực nguồn lực Bên cạnh sức ép từ ngân hàng nước, EIB phải chịu thêm sức ép từ Ngân hàng nước gia nhập WTO HSBC, ANZ… T2: Thị trường biến động bất thường, mối lo ngại lạm phát ảnh hưởng đến nguồn vốn huy động từ DN XNK Lãi suất tỷ giá biến động rủi ro lãi suất tỷ giá lớn Khả tổn thương hệ thống ngân hàng cao nợ nước mức cao tỷ lệ đầu tư nước so với tổng đầu tư mức cao Biến động tỷ giá gây khó khăn cho ngân hàng cân đối loại tiền tài sản có tài sản nợ Thực tiễn cho thấy lãi suất quốc tế tăng lên làm cho hệ thống ngân hàng kinh tế dễ bị tổn thương luồng vốn chảy ra, ngược lại lãi suất quốc tế giảm xuống khiến luồng vốn chảy vào gây rủi ro bùng nổ tín dụng T3: Hoạt động cho vay tài trợ xuất nhập EIB - Cần Thơ chủ yếu thực hai hình thức tiền tệ VND USD Do đó, hai đồng tiền bị biến động làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập nói riêng Chẳng hạn như, việc tốn lơ hàng xuất doanh nghiệp ngành thủy sản, phần lớn dựa đồng USD, nguyên liệu, vật tư chủ yếu cho sản xuất đa phần lại dựa vào nguồn nước toán tiền đồng lxx Bảng 5.1 Ma trận SWOT I Cơ hội (O) II Các nguy (T) Cần Thơ trung tâm kinh Áp lực cạnh tranh tế, tập trung nhiều DN XNK ngân hàng gay gắt (thủy sản, lúa gạo…) Thị trường biến đổi liên Cần Thơ bước tục, nguy lạm phát cao, chuyển đổi từ nông nghiệp biến động tỷ giá sang công nghiệp nên yêu cầu Ảnh hưởng khủng hoảng NK nhiều máy móc, thiết bị kinh tế giới, thị trường Sự gia nhập ngân XNK gặp nhiều khó khăn hàng nước ngồi có uy tín 4: Có điều kiện tiếp cận với hệ thống thông tin đại 5: Được hỗ trợ từ NH hội sở, quyền địa phương quan ban ngành I Các điểm mạnh (S) Các giải pháp kết hợp S/O Các giải pháp kết hợp S/T Có quan hệ nhiều ngân hàng S1+S4+O1+O3+O4: Phát huy đại lý thuận lợi cho việc mạnh hợp tác với nhiều toán quan hệ ngân hàng đại lý để triển khai Sản phẩm TTXNK đa dạng nhiều sản phẩm ưu việt S2+S3+T2+T3: Ngoài việc thu hút ngoại tệ từ DN XNK EIB-CT tiềm ẩn rủi ro cho vay không dựa theo phương thức S1+S2+O3+O4: Cử nhân viên tài sản đảm bảo mà toán: L/C, T/T, D/P, D/A, CAD học hỏi, nâng cao kinh dựa phương án kinh nghiệm trình độ chun mơn doanh XNK Có lượng ngoại tệ dồi S1+S2+S3+T1: Xây dựng Trang thiết bị đầu tư S1+S3+S4+O1+O3+O4: Nâng cao hoạt động maketing chiến lược maketing hiệu đại Đội ngũ nhân viên giỏi nghiệp vụ, giàu kinh nghiệm II Các điểm yếu (W) Các giải pháp kết hợp W/O Các giải pháp kết hợp W/T W3+T1+T2+T3: Nếu khơng Cơng tác thu hồi nợ vay cịn W1+W2+W4+O1+O2+O3: nhiều hạn chế Đẩy mạnh công tác huy động cân đối cho vay TTXNK ngành nghề Doanh số cho vay TTXNK vốn, thu hồi nợ vay, tăng tài trợ, mang lại cường cho vay, dư nợ thấp rủi ro cao lxxi W9+T1: Không trọng vào Marketing ngân hàng không khẳng định tên tuổi, uy tín W1+W2+W3+W4+T1+T3: W7+W9+O4: Quảng bá Nâng cao chất lượng thẩm sản phẩm bảo hiểm tỷ giá định hồ sơ, hợp đồng xin tài ngân hàng tốt trợ W8+O5: Phối hợp với tài sở tài ngun mơi trường việc thu hút ngoại tệ từ nguồn vốn giá rẻ ODA, FID Có chênh lệch lớn W6+W9+O1+O2: Tập trung cấu cho vay TTXNK vào lĩnh vực Marketing kết ngành nghề tài trợ hợp khuyến kèm để thu hút khách hàng Dư nợ TTXNK thấp Chưa có sách ưu đãi phù hợp Áp lực cạnh tranh Những sản phẩm bảo hiểm tỷ giá chưa gây ý nhiều đến doanh nghiệp XNK Chưa phát huy hiệu việc huy động ngoại tệ giá rẻ từ W6+O1+O2+O4: Tổ chức nguồn tài trợ ODA, mở rộng mạng lưới hoạt động FDI để cạnh tranh Maketing TTXNK W3+W5+O1+O2+O4: Cân chưa đa dạng đối cấu tài trợ ngành nghề 5.2 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHP KHU TI EXIMBANK - CN TH 5.2.1 Đẩy mạnh hoạt động tớn dng - Định h-ớng tín dụng XNK EIB CT phải phù hợp với sách phát triĨn kinh tÕ xã héi cđa Nhµ n-íc vµ n»m chiến l-ợc kinh doanh Ngân hàng Điều kiện kiên đảm bảo tăng tr-ởng tín dụng tăng tr-ởng nguồn vốn Có huy động vốn đ-ợc nhiều NH cho vay đa dạng hoá hoạt động kinh doanh phục vụ khách hàng ng-ợc lại, việc sử dụng vốn khuyến khích Ngân hàng đẩy mạnh đa dạng hình thức huy động: * Tiếp tục khuyến khích dân c- gửi tiền vào Chi nhánh sách tăng lói xuất tiền gửi VNĐ lẫn ngoại tệ, ngắn hạn lẫn trung dài hạn Đối với khách hàng truyền thống, Ngân hàng nên có phần th-ởng xứng đáng, có sách -u ói riêng lxxii * Chi nhánh cần sử dụng mạnh uy tín để tranh thủ nguồn vốn đầu t- Ngân sách Nhà n-ớc dành cho ngành kinh tế mũi nhọn, hoạt động kinh doanh XNK thông qua mối quan hệ đối ngoại hệ thống NHNT, Chi nhánh nên đẩy mạnh vốn vay dài hạn tổ chức quốc tế - Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ vay, tăng cường cho vay dư nợ Trước thách thức hội nhập nhiều doanh nghiệp đời, đồng thời có nhiều doanh nghiệp giải thể, phá sản Vì nhu cầu vay, khả thu hồi nợ vay có nhiều biến động, ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, đến khả sinh lợi ngân hàng Nếu kinh tế phát triển, doanh nghiệp làm ăn có lời khả thu hồi vốn vay cao, ngược lại, kinh tế suy thoái, nhiều donh nghiệplàm ăn thua lỗ rủi ro tín dụng cao - Cân đối cho vay TTXNK ngành nghề tài trợ, giúp giảm thiểu rủi ro cao cho Ngân hàng doanh nghiệp tỷ giá ngoại tệ có nhiều biến ng 5.2.2 Nâng cao chất l-ợng thẩm định dự án XNK Cũng nh- loại tín dụng khác, quy trình tín dụng XNK đ-ợc chia thành giai đoạn theo thời gian tính chất khoản vay * Giai đoạn thẩm định tr-ớc cho vay Đây giai đoạn khởi đầu quan trọng thể khả tiếp cận dự án khách hàng ngân hàng Đối với doanh nghiệp truyền thống có quan hệ uy tín đ-ợc cán tín dụng th-ờng xuyên theo dõi cần tập trung thẩm định ph-ơng án kinh doanh khách hàng Dù ph-ơng án cho vay vốn l-u động hay cố định nội dung cần xem xét là: - Khẳng định thị tr-ờng tiêu thụ hàng hoá dịch vụ ph-ơng án kinh doanh với yếu tố khu vực thị tr-ờng tiêu thụ, giá cả, chất l-ợng cạnh tranh, quan hệ doanh nghiệp thị tr-ờng, đối tác bán hàng mua hàng, thu thập thông tin ngân hàng doanh nghiệp khác, sử dụng hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro ph-ơng pháp thống kê, so sánh, tổng hợp đánh giá sản phẩm mối quan hệ với sách Nhà n-ớc có so sánh thị tr-ờng quốc tế - Thẩm định lại toàn số liệu, liệu tiêu dự án kinh doanh theo hệ thống ph-ơng pháp công thức có sẵn nạp liệu cho máy tính theo ch-ơng trình đ-ợc cài đặt sn * Giai đoạn phê duyệt giải ngân Mặc dù hồ sơ vay đ-ợc tín dụng thẩm định đầy đủ, nh-ng khâu xem xét phê duyệt thiếu Vì thực tế, có cán tín lxxiii dụng lý t-ởng lại hiểu biết toàn diện đ-ợc nghiệp vụ ngân hàng kiến thức tổng hợp thị tr-ờng, khoa học kỹ thuật, luật pháp nên khả đánh giá họ đầy đủ hoàn toàn Kế toán ng-ời kiểm soát cuối tr-ớc giải ngân kim tra l-u trữ tài sản chấp, cầm cố, hợp đồng tín dụng khê -ớc vay tiền, tr-ớc phát tiền vay chuyển tiền toán l-u hồ sơ giải ngân nh- loại chứng từ có giá * Giai đoạn kiểm tra sau Đây giai đoạn kiểm nghiệm tính xác, khách quan ph-ơng án kinh doanh ó đ-ợc ngân hàng thẩm định: - Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay: nguyên tắc, vốn vay đ-ợc sử dụng mục đích ph-ơng án kinh doanh Việc phát triển tiền vay tiền mặt, ngân phiếu, sộc, gây khó khăn cho khả kiểm soát ngân hàng Giải pháp tốt giải pháp vốn vay qua tài khoản cho khách hàng vay bắt buộc DN khuyến khích cá nhân hộ sản xuất 5.2.3 Xõy dng i ng cán chuyên nghiệp Đối với ngân hàng, nhân viên hình ảnh đại diện ngân hàng, đèi với cán làm tín dụng XNK yêu cầu tiêu dùng chuẩn lực cao kiến thực nghiệp vụ mà cần trang bị cho họ trình độ th-ơng mại, pháp luật, ngoại ngữ nơi ch-a có đủ điều kiện cán kiên không cho thực hiƯn nghiƯp vơ to¸n qc tÕ, họ người trực tiếp tiếp xúc, truyền đạt thông tin tiếp nhận ý kiến phản hồi khách hàng Khi khách hàng nhận lời khuyên đắn từ nhân viên làm cho khách hàng có ấn tượng khơng qn việc làm hữu ích tạo trung thành khách hàng ngân hàng Qua khảo sát cho thấy thái độ phục vụ nhân viên ảnh hưởng lớn định gửi tiền người dân Khách hàng ln có nhiều ấn tượng với phong cách phục vụ nhân viên Phong cách hiểu thái độ phục vụ lẫn trình độ chun mơn nhân viên Vì vậy, yêu cầu nhân viên phải nắm vững chun mơn nghiệp vụ hình thức huy động, lãi suất huy động, sách khách hàng ngân hàng,… đồng thời, phải có khả giao tiếp tốt, truyền đạt thông tin đơn giản, dễ hiểu gây thiện cảm với khách hàng Để đáp ứng u cầu với mục tiêu nâng cao trình độ nhân viên, NH cần triển khai thực công tác sau: + Mở lớp tập huấn cập nhật nâng cao trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin cho nhân viên, năm lần lxxiv + Mời giảng viên giỏi trường Đại học đào tạo cho nhân viên về: • Lĩnh vực Marketing • Nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm • Kỹ sáng tạo sản phẩm tiền gửi • Kỹ đàm phán, giao tiếp + Khen thưởng cho cá nhân hay tập thể hoàn thành xuất sắc công tác huy động tiền gửi đặc biệt khen thưởng cho cá nhân có sáng tạo việc phát triển sản phẩm tiền gửi 5.2.4 Nâng cao lực cạnh tranh - Phát huy mạnh hợp tác với nhiều ngân hàng đại lý để triển khai nhiều sản phẩm ưu Việt thị trường sản phẩm bao toán XK Hệ thống kênh phân phối thể số lượng chi nhánh phòng giao dịch phân bố chi nhánh theo địa lý lãnh thổ Một ngân hàng có mạng lưới chi nhánh hay phòng giao dịch rộng lớn dễ dàng tiếp cận với nhiều khách hàng nhiều vùng địa lý khác nhau, điều làm cho nhiều người biết đến ngân hàng số lượng khách hàng giao dịch tăng đồng nghĩa với việc lực cạnh tranh ngân hàng tăng - Tăng cường phối hợp với tài sở tài ngun mơi trường việc thu hút ngoại tệ từ nguồn vốn giá rẻ ODA, FID địa bàn TP.Cần Thơ để phục vụ cho hoạt động TTXNK - Con người tao lợi cạnh tranh nên dựa vào mối quan hệ hợp tác với ngân hàng đại lý qua cử nhân viên học hỏi, nâng cao kinh nghiệm trình độ chun mơn nữa, cập nhật nhiều sản phẩm tạo mạnh cạnh tranh EIB-CT so với ngân hàng khác khu vực Hầu hết đội ngũ cán công nhân viên Eximbank Cần Thơ có trình độ đại học có kinh nghiệm làm việc cao Đó chuẩn bị tốt cho phát triển hoạt động kinh doanh Eximbank Cần Thơ ngành nghề nào, nguồn lực người ln xem nhân tố quan trọng định thành cơng - Ngân hàng nên trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng truyền thống đồng thời tìm kiếm khách hàng mới, khách hàng tiềm Đây điều quan trọng mà ngân hàng cần phải quan tâm mức để trì hoạt động Hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập đa phần ngắn hạn số doanh nghiệp có nhu cầu thay đổi công nghệ dây chuyền sản xuất đáp ứng nâng cao suất Ngân hàng cần mở lxxv rộng cho vay trung dài hạn mặt giúp cho doanh nghiệp xuất nhập nâng cao lực sản xuất, mặt tăng doanh số cho vay Ngân hàng Bên cạnh đó, việc tạo lập mối quan hệ tốt với khách hàng có tác dụng hạn chế rủi ro cho Ngân hàng Ngân hàng nắm bắt thông tin khách hàng q trình hoạt động kinh doanh họ để hổ trợ tư vấn lúc cần thiết 5.2.5 Tăng cường phát triển hoạt động Marketing ngân hàng Ngày nay, để phát triển bền vững môi trường có nhiều đối thủ cạnh tranh, ngân hàng thương mại sức khẳng định tên tuổi, uy tín hoạt động Marketing với nhiều hình thức Vì vậy, để quảng bá thương hiệu, sản phẩm đến với nhiều khách hàng, ngân hàng EIB CT nên thực hình thức Marketing sau: * Marketing trực tiếp: Sau vấn đối tượng gửi tiền ngân hàng cho thấy việc nhân viên tiếp thị trực tiếp ngân hàng yếu tố quan trọng tiêu chí tìm kiếm thơng tin ngân hàng khách hàng Khi giới thiệu trực tiếp, nhân viên trình bày chi tiết sản phẩm, ưu đãi ngân hàng nắm bắt tình hình thực tế khách hàng từ kịp thời vận động khách hàng gửi tiền vào ngân hàng họ có khoản thu nhập phát sinh từ việc giải tỏa, bồi thường, thu nhập cuối mùa vụ, trúng thưởng giá trị lớn,… * Marketing băng rơn, pano, áp phích: - Thiết kế: hình ảnh, màu sắc ấn tượng, nội dung hấp dẫn - Vị trí quảng cáo : khu cơng nghiệp, khu mua sắm, ngã tư đường, khu vực đèn giao thông, phương tiện giao thông xe buýt - Thời điểm quảng cáo: vào ngày lễ, Tết, ngày kỷ niêm thành lập ngân hàng hay ngày khai trương phòng giao dịch mới, Sự tập trung quảng cáo vào khoảng thời gian thu hút ý đặc biệt khách hàng - Tuyên truyền thông tin đại chúng: định kỳ đăng tải thơng tin sản phẩm, chương trình khuyến mãi, tiện ích báo, truyền thanh, đặt biệt kênh truyền hình có tần suất người xem cao kênh truyền hình Vĩnh Long, kênh VTV… để giới thiệu nhắc nhở khách hàng lxxvi lxxvii CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Trong suốt thời gian qua, kinh tế Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ tham gia tích cực vào kinh tế khu vực hội nhập tồn cầu hóa Chính thế, hoạt động hỗ trợ xuất nhập ngân hàng EIBCT không nghiệp vụ mang lại lợi ích lớn cho ngân hàng, mà cịn công cụ hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp XNK Qua q trình phân tích, tìm hiểu thực tế hoạt động TTXNK ngân hàng ta thấy: xem dịch vụ truyền thống TTXNK chưa phát triển với tiềm mạnh ngân hàng Thu nhập từ lãi vay dich vụ tài trợ chiếm tỷ trọng tương đối tổng doanh thu chi nhánh góp phần làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng Số lượng khách hàng khiêm tốn Mặc dù tiêu sụt giảm qua năm ngân hàng chủ động thắt chặt tín dụng điều kiện thị trường cịn gặp nhiều khó khăn, việc giảm dư nợ ảnh hưởng đến hiệu hoạt động EIBCT Tuy nhiên ngân hàng khơng tăng trưởng tín dụng giá qua việc hạ thấp tiêu điều kiện cấp tín dụng mà tích cực tìm kiếm sang lọc doanh nghiệp hội đủ điều kiện vay vốn, sở tảng để tạo phát triển ổn định bền vững cho tín dụng TTXNK năm Ngân hàng EIBCT cần có đầu tư đắn nhân lực vật lực, tìm biện pháp tối ưu để thâm nhập sâu vào thị trường, thị trường doanh nghiệp XNK để xác lập vị dẫn đầu bối cảnh cạnh tranh tới Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn địa bàn TP.Cần Thơ với đối tượng tín dụng TTXNK cho ta có nhìn tổng qt thực trạng XNK từ doanh nghiệp đồng thời đúc kết nhân tố ảnh hưởng đến định xin tài trợ ngân hàng TMCP xuất nhập Việt Nam chi nhánh Cần Thơ Mong ngân hàng củng cố niềm tin khách hàng tại, gây dựng niềm tin với khách hàng tiềm phát triển bền vững môi trường XNK cạnh tranh gay gắt 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với Nhà nước quan ban ngành  Đối với nhà nước: + Hỗ trợ NHTMCP liên kết với để tăng khả cạnh tranh với ngân hàng nước lxxviii + Hồn thiện mơi trường pháp lý tạo điều kiện cho cạnh tranh an tồn bình đẳng ngân hàng + Có sách ổn định tỷ giá quản lý ngoại hối + Xét giảm thuế nhập thiết bị, công nghệ, ứng dụng hoạt động ngân hàng + Phát triển hệ thống thơng tin tín dụng, dự báo giá nước, xu hướng tiêu dùng thị trường tiềm + Cần ban hành sách cụ thể rõ ràng nhằm đảm bảo cạnh tranh công lành mạnh ngân hàng + Mở nhiều lớp tập huấn đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho cán nhân viên ngân hàng  Đối với quan ban ngành: + Cục Quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thú y thủy sản cần cập nhật phổ biến kịp thời đến doanh nghiệp chế biến thủy sản quy định thị trường xuất thủy sản; cần có chế, quy trình kiểm tra chặt chẽ lơ hàng thủy sản trước xuất khẩu; kiên loại bỏ doanh nghiệp vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm + Cần thực Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: ngành bảo hiểm Việt Nam cần không ngừng nâng cao lực bảo hiểm lên ngang tầm quốc tế, tạo uy tín với cơng ty xuất nhập nước nước họ ký hợp đồng 6.2.2 Đối với Ngân hàng hội sở + Thường xuyên cung cấp thơng tin, kiến thức sách cần thiết đến chi nhánh + Tổ chức chương trình giao lưu chi nhánh với thông qua trao đổi kinh nghiệm kỹ chuyên môn + Thường xuyên cử cán tham gia khóa đào tạo nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, toán quốc tế, tài trợ thương mại, cập nhật kịp thời kiến thức lĩnh vực hoạt động liên quan nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng KH Bên cạnh cần quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần cán công nhân viên quan tâm việc trao dồi đạo đức tác phong nghề nghiệp 6.2.3 Đối với doanh nghiệp xuất nhập Các doanh nghiệp xuất nhập nên chủ động tìm thị trường xuất nhập để tránh tình trạng tập trung vào thị trường mà sách kinh tế thị trường nghiêm khắc dẫn đến hạn chế khả xuất nhập Đến nay, hầu hết hợp đồng xuất sang châu Âu, châu Á doanh nghiệp Việt Nam toán đồng USD, thay lxxix tiền nước đối tác Việc gắn chặt với đồng đơla Mỹ tốn xuất doanh nghiệp nước lấy hội hưởng lợi từ việc đồng USD suy yếu Việc phản ứng chậm doanh nghiệp xuất trước biến động thị trường tiền tệ cho thấy khả cạnh tranh họ chưa cao, thiếu linh hoạt có xu hướng dựa vào bảo hộ Nhà nước Do thân doanh nghiệp tham gia vào hoạt động XNK cần phải tự trang bị cho kiến thức để nhận biết biến hóa khơn lường thị trường đồng thời đẩy mạnh đào tạo phát triển nguồn nhân lực nâng cao hiệu hoạt động DN lxxx TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội Thái Văn Đại (2007) “Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, Trường Đại học Cần Thơ Thái Văn Đại (2007) “Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại”, trường Đại học Cần Thơ Trương Đơng Lộc (2006) “Giáo trình Thanh tốn quốc tế”, Trường Đại học Cần Thơ Trương Đông Lộc, Trần Bá Trí, Nguyễn Văn Ngân, Nguyễn Thị Lương, Trương Thị Bích Liên (2007) “Giáo trình Quản trị tài chính”, trường Đại Học Cần Thơ lxxxi ... đánh giá xác hoạt động nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, tơi định chọn đề tài ? ?Phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu chi nhánh Cần Thơ? ?? 1.2 MỤC...TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH TRẦN THỊ XIÊM MSSV: C1200213 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU CHI NHÁNH CẦN THƠ LUẬN... niệm hoạt động tài trợ xuất nhập ngân hàng 2.1.2 Đặc điểm vai trị tín dụng tài trợ xuất nhập 2.1.3 Sự cần thiết hoạt động xuất nhập 2.1.4 Quy trình thực nghiệp vụ hoạt động xuất nhập

Ngày đăng: 18/09/2015, 23:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan