Luận văn: Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích chạy 100m cho nữ sinh ngành sinh giáo dục thể chất trường cao đẳng tuyên quang

31 1.1K 0
Luận văn: Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích chạy 100m cho nữ sinh ngành sinh giáo dục thể chất trường cao đẳng tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn: Lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh tốc độ nhằm nâng cao thành tích chạy 100m cho nữ sinh ngành sinh giáo dục thể chất trường cao đẳng tuyên quang Con người cần phải có sự phát triển toàn diện cả về trí tuệ lẫn thể chất để có thể chiếm lĩnh được tri thức từ đó đưa nền kinh tế nước nhà vươn lên hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế Giáo dục là một trong những bộ phận quan trọng góp phần không nhỏ vào quá trình phát triển toàn diện con người. Phát triển thể lực, nâng cao sức khỏe cho các tầng lớp nhân dân đã được các cấp chính quyền, các ban ngành đoàn thể thực hiện từ rất sớm. Trên cơ sở có được sức khỏe tốt sẽ giúp tạo nên một đội ngũ lao động dồi dào đủ tiêu chuẩn về trí tuệ lẫn thể lực phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới. Xuất phát từ tiễn trên, với mong muốn góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc cải thiện thể lực cho nữ sinh viên của trường cũng như là góp phần vào việc giáo dục con người phát triển toàn diện để cho những thế hệ sinh viên ra trường đáp ứng đầy đủ những yêu cầu về thể lực cũng như trí tuệ mà xã hội hiện đại đang cần. Những yêu cầu từ lý luận cũng như thực tiễn nêu trên chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu ứng dụng bài tập nâng cao thể lực cho nữ sinh viên khoa Mầm non khóa học 2013 – 2016 trường Cao dẳng Tuyên Quang”

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ QUYÊN LùA CHäN BµI TËP PH¸T TRIÓN SøC M¹NH TèC §é NH»M N¢NG CAO THµNH TÝCH CH¹Y 100M CHO N÷ SINH VI£N NGµNH SINH – GI¸O DôC THÓ CHÊT TR¦êNG CAO §¼NG TUY£N QUANG Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số: 60.14.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học TS BÙI QUANG HẢI HÀ NỘI, 2014 Chương 1:TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chương 2:THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NỘI DUNG LUẬN VĂN HUẤN LUYỆN CHẠY 100M CHO NỮ SINH VIÊN NGÀNH SINH – GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG CAO ĐẲNG TUYÊN QUANG Chương 3: LỰA CHỌN VÀ ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC MẠNH TỐC ĐỘ NHẰM NÂNG CAO THÀNH TÍCH CHẠY 100M CHO NỮ SINH VIÊN NGÀNH SINH – GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG CAO ĐẲNG TUYÊN QUANG PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Con người cần phải có sự phát triển toàn diện cả về trí tuệ lẫn thể chất để có thể chiếm lĩnh được tri thức từ đó đưa nền kinh tế nước nhà vươn lên hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế Giáo dục là một trong những bộ phận quan trọng góp phần không nhỏ vào quá trình phát triển toàn diện con người Phát triển thể lực, nâng cao sức khỏe cho các tầng lớp nhân dân đã được các cấp chính quyền, các ban ngành đoàn thể thực hiện từ rất sớm Trên cơ sở có được sức khỏe tốt sẽ giúp tạo nên một đội ngũ lao động dồi dào đủ tiêu chuẩn về trí tuệ lẫn thể lực phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới Xuất phát từ tiễn trên, với mong muốn góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào việc cải thiện thể lực cho nữ sinh viên của trường cũng như là góp phần vào việc giáo dục con người phát triển toàn diện để cho những thế hệ sinh viên ra trường đáp ứng đầy đủ những yêu cầu về thể lực cũng như trí tuệ mà xã hội hiện đại đang cần Những yêu cầu từ lý luận cũng như thực tiễn nêu trên chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu ứng dụng bài tập nâng cao thể lực cho nữ sinh viên khoa Mầm non khóa học 2013 – 2016 trường Cao dẳng Tuyên Quang” 2 Lịch sử nghiên cứu Chính vì vai trò quan trọng không thể thiếu được của GDTC nên việc nghiên cứu, vận dụng, ứng dụng các biện pháp, giải pháp, phương tiện, phương pháp GDTC vào việc nâng cao chất lượng đào tạo của nguồn nhân lực đã được nhiều tác giả quan tâm và được thể hiện qua các công trình nghiên cứu: Trần Nguyên Đán (1998): Nghiên cứu xây dựng chỉ tiêu thể lực cho nữ sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm nhạc họa TW Nguyễn Thành Cao (2008): Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao thể lực cho nữ sinh viên có sức khỏe yếu của trường Cao đẳng Tài chính – Hải quan Ngoài các công trình nghiên cứu nêu trên, còn có nhiều bài viết liên quan đến đề tài được đăng trên các bài báo khoa học của tạp chí khoa học TDTT, thông tin khoa học của Viện Khoa học TDTT 3 Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu của luận văn Thông qua kết quả đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất, cũng như thực trạng thể lực của nữ sinh viên trường Cao đẳng Tuyên Quang, đề tài tiến hành lựa chọn và ứng dụng bài tập nâng cao thể lực cho đối tượng nghiên cứu phù hợp với điều kiện cụ thể hiện có của nhà trường, đồng thời đáp ứng được nhu cầu người học góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu giáo dục và đào tạo của nhà trường hiện nay 3.2 Đối tượng nghiên cứu Bài tập nâng cao thể lực cho nữ sinh viên khoa Mầm non năm thứ nhất khóa 2013-2016 Trường Cao đẳng Tuyên Quang 3.3 Phạm vi nghiên cứu Đề tài sẽ được tiến hành nghiên cứu tại Khoa GDTC - trường Đại học sư phạm Hà Nội và trường Cao đẳng Tuyên Quang Số lượng mẫu nghiên cứu được chia làm 3 nhóm chính bao gồm: Nhóm chuyên gia phỏng vấn: Số lượng 25 người Nhóm thực nghiệm: bao gồm 46 sinh viên nữ khoa mầm non năm thứ nhất Nhóm đối chứng: bao gồm 49 sinh viên khoa mầm non năm thứ nhất 4 Luận điểm cơ bản và đóng góp mới của tác giả Quan điểm của Đảng và nhà nước luôn quan tâm đến công tác giáo dục thể chất coi giáo dục thể chất là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống giáo dục xã hội chủ nghĩa đó là phương tiện giáo dục, giáo dưỡng bồi dưỡng thế hệ trẻ để phát triển đất nước Công tác giáo dục thể chất ở các trường Cao đẳng, đại học đã được quan tâm và coi đó là một trong những yếu tố quan trọng của quá trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đầu ra của nhà trường 5 Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu trong quá trình nghiên cứu, đề tài sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu 5.2 Phương pháp phỏng vấn 5.3 Phương pháp kiểm tra sư phạm 5.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 5.5 Phương pháp toán học thống kê NỘI DUNG CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về giáo dục thể chất cho học sinh sinh viên Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về xây dựng đào tạo bồi dưỡng con người phát triển toàn diện vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự nghiệp cách mạng làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh 1.2 Mục đích – Nhiệm vụ GDTC trong trường Đại học – Cao đẳng 1.2.1 Mục đích của GDTC và thể thao trong trường học Mục tiêu nhất quán của Đảng, Nhà nước ta về GDTC và Thể thao trường học nhằm góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo ra một đội ngũ cán bộ làm công tác khoa học – kỹ thuật, quản lý kinh tế - văn hóa xã hội, tạo ra một thế hệ, một lực lượng lao động với cơ thể phát triển hài hòa, cân đối, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của chuyên môn nghề nghiệp 1.2.2 Nhiệm vụ của giáo dục thể chất trong trường học GDTC là bộ phận góp phần giáo dục toàn diện cho xã hội, rèn luyện tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỉ luật, xây dựng niềm tin, lối sống tích cực lành mạnh, tinh thần tự giác trong rèn luyện thân thể, lao động sản xuất và cả trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc GDTC cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về nội dung và phương pháp tập luyện TDTT, kỹ năng vận động cần thiết, kỹ thuật cơ bản một số môn thể thao lựa chọn thích hợp 1.2.3 Thực tiễn công tác GDTC trong các trường ĐH – CĐ Bộ Giáo dục – Đào tạo đã ban hành quy chế về công tác GDTC khẳng định GDTC là một bộ phận hữu cơ trong mục tiêu giáo dục và đào tạo nhằm giúp con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức 2.4 Thực trạng về các yếu tố và các điều kiện đảm bảo cho công tác nâng cao thể lực cho nữ sinh viên khoa mầm non Trường Cao đẳng Tuyên Quang 2.4.1 Phương pháp tổ chức quá trình giảng dạy Bộ môn tiến hành tổ chức quá trình GDTC cho sinh viên theo hai hình thức nội khoá và ngoại khoá - Nội khoá: Đã thực hiện đúng theo kế hoạch thời khoá biểu của nhà trường, theo quỹ thời gian, chương trình quy định, có quy cách kiểm tra đánh giá cho điểm - Giờ ngoại khoá: Bao gồm các giờ tự học của sinh viên các buổi huấn luyện đội tuyển để tham gia các giải ngành GD - ĐT ở khu vực và của thành phố, tổ chức trọng tài các giải thể thao sinh viên trong toàn trường 2.4.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên môn học GDTC Trong quá trình xây dựng và phát triển của Cao đẳng Tuyên Quang, đội ngũ cán bộ giáo viên đã không ngừng phát triển về số lượng và ngày càng nâng cao về chất lượng, trình độ chính trị và trình độ chuyên môn để đáp ứng yêu cầu mở rộng quy mô đào tạo và nâng cao chất lượng đào tạo 2.4.3 Thực trạng điều kiện cơ sở vật chất, sân bãi dụng cụ TDTT Cơ sở vật chất, sân bãi dụng cụ của nhà trường phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập (nội khóa cũng như ngoại khóa) của trường trong những năm gần đây có sự phát triển mạnh Có thể khẳng định, đây là một trong những điểm mạnh, thuận lợi lớn cho công tác GDTC và phong trào TDTT trong nhà trường CHƯƠNG 3 NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN BÀI TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BÀI TẬP NÂNG CAO THỂ LỰC CHO NỨ SINH VIÊN KHOA NẦM NON NĂM THỨ NHẤT KHÓA 2013-2016 TRƯỜNG CAO ĐẲNG TUYÊN QUANG 3.1 Lựa chọn hệ thống bài tập nâng cao thể lực cho nữ sinh viên khoa mầm non khóa học 2013- 2016 trường Cao đẳng Tuyên Quang 3.1.1 Hệ thống hóa các bài tập nâng cao thể lực cho nữ sinh viên Việc chọn lựa bài tập được đề tài xác định dựa trên cơ sở lấy ý kiến của các chuyên gia, giáo viên, HLV có kinh nghiệm trong GDTC Qua các tài liệu trong và ngoài nước, đề tài đã hệ thống được 88 bài tập có thể áp dụng ở mức độ thích hợp để nâng cao thể lực cho nữ sinh viên khoa mầm non khóa học 2013 – 2016 trường Cao đẳng Tuyên Quang 3.1.2 Lựa chọn hệ thống bài tập nâng cao thể lực cho nữ sinh viên khoa mầm non khóa học 2013 – 2016 trường Cao đẳng Tuyên Quang Dựa trên đặc điểm, điều kiện giảng dạy của bộ môn, trình độ tập luyện của nữ sinh viên cũng như cấu trúc của giờ học, điều kiện dụng cụ cho phép Đề tài đã đưa ra 31 bài tập có thể áp dụng thực nghiệm để nâng cao thể lực cho nữ sinh viên khoa mầm non khóa học 2013 – 2016 Trường Cao đẳng Tuyên Quang Sau đó chúng tôi tiến hành phỏng vấn lấy ý kiến của 5 chuyên gia, 10 giáo viên và 6 HLV có kinh nghiệm Hệ thống các bài tập lựa chọn phỏng vấn được thể hiện trên bảng 3.5 Kết quả phỏng vấn ở bảng 3.5 cho thấy, đa số các bài tập đều được các nhà chuyên môn đánh giá, đồng ý ở mức rất thường dùng và thường dùng, bài tập nào được đồng ý ở mức rất thường dùng và thường dùng với tổng số điểm đạt từ 80% số điểm tối đa của mỗi bài tập trở lên sẽ được đưa vào trong hệ thống bài tập nâng cao thể lực chung cho nữ sinh viên Theo nguyên tắc này, từ 31 bài tập đã được liệt kê, đề tài đã loại được 09 bài tập , còn lại 22 bài tập đảm bảo đạt tỷ lệ trên 80% ý kiến tán thành nên được chọn vào hệ thống các bài tập nâng cao thể lực 3.2 Lựa chọn hình thức tổ chức và phương pháp tập luyện cho nữ sinh viên khoa mầm non khóa học 2013 – 2016 trường Cao đẳng Tuyên Quang Để xây dựng hệ thống bài tập nâng cao thể lực cho nữ sinh viên khoa mầm non khóa học 2013 - 2016, trước hết đề tài tiến hành phỏng vấn các chuyên gia về mức độ quan trọng của việc nâng cao thể lực cho nữ sinh viên và hình thức tập luyện mang lại hiệu quả Kết quả trả lời như sau: - Đại đa số giáo viên đều khẳng định sự cần thiết phải nâng cao thể lực chung cho nữ sinh viên (85% số ý kiến đồng tình) và để đánh giá trình độ thể lực chung cho nữ sinh viên cần kiểm tra tất cả 5 tố chất: sức nhanh, sức mạnh, sức bền, sự khéo léo và khả năng mềm dẻo (65% tổng số ý kiến) Hình thức tập luyện để nâng cao trình độ thể lực chung cho nữ sinh viên được chọn lựa nhiều nhất là tập nội khóa (85% tổng số ý kiến) và có giao bài tập về nhà cho sinh viên tự tập - Phương pháp thích hợp là phương pháp tập luyện có định mức chặt chẽ kết hợp phương pháp trò chơi, phương pháp thi đấu ở một số thời điểm nhằm kích thích sinh viên hứng thú tập luyện Chỉ khi tập luyện nội khóa thì mới có thể áp dụng phương pháp tập luyện có định mức chặt chẽ kết hợp trò chơi và thi đấu vì có giáo viên trực tiếp hướng dẫn và kiểm soát lượng vận động 3.3 Xây dựng và triển khai kế hoạch tập luyện nâng cao thể lực cho nữ sinh viên khoa mầm non khóa học 2013 – 2016 trường Cao đẳng Tuyên Quang Việc xây dựng kế hoạch tập luyện cho sinh viên được căn cứ vào kế hoạch giảng dạy và chương trình môn học của nhà trường theo từng học kỳ của năm học, đồng thời căn cứ vào thời gian học tập cụ thể của các em Trên cơ sở của chương trình, kế hoạch giảng dạy được chia thành 2 học kỳ: Học kỳ 1 là 60 tiết được chia ra làm 15 giáo án, mỗi giáo án là 4 tiết tương ứng với thời gian là 180p Học kỳ 2 là 30 tiết được chia ra làm 15 giáo án, mỗi giáo án là 2 tiết tương ứng với thời gian là 90p 3.4 Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng bài tập nâng cao thể lực cho nữ sinh viên khoa mầm non khóa học 2013 – 2016 trường Cao đẳng Tuyên Quang 3.4.1 So sánh thực trạng thể lực chung ban đầu của hai nhóm thực nghiệm (nhóm I) và nhóm đối chứng (nhóm II) trước thực nghiệm Trước khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi ứng dụng các test được chọn để kiểm tra trình độ thể lực của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng Kết quả thể hiện ở bảng 3.8 Bảng 3.8: So sánh thực trạng thể lực chung trước thực nghiệm của hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng Phân tích số liệu bảng 3.8 cho thấy: Tóm lại: Thông qua các test, có thể nhận thấy rằng trình độ thể lực của hai nhóm trước thực nghiệm là tương đối đồng đều, tương đương nhau đủ điều kiện để áp dụng thực nghiệm sư phạm nhằm chứng minh hiệu quả của các phương pháp tập luyện và tổ hợp bài tập đã được chọn lựa 3.4.2 So sánh thực trạng thể lực của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm Sau thực nghiệm sư phạm, đề tài đã kiểm tra trình độ thể lực chung của hai nhóm nữ sinh viên Kết quả được trình bày trong bảng 3.9 Bảng 3.9: So sánh thực trạng thể lực của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm sau thực nghiệm Số liệu ở bảng 3.9 cho thấy: tích trung bình chạy 30m XPC ở nhóm thực nghiệm là 5.67” của nhóm đối chứng là 6.16” Thành tích của nhóm thực nghiệm tốt hơn 0.49” Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 18/09/2015, 15:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan