Luận văn: Hương ước cải lương huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam (1921 – 1942)

127 969 2
Luận văn: Hương ước cải lương huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam (1921 – 1942)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn: Hương ước cải lương huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam (1921 – 1942)Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ HUYỆN THANH LIÊM VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ LÀNG XÃ Ở HUYỆN THANH LIÊM, TỈNH HÀ NAM TRƯỚC KHI PHÁP XÂM 1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên1.1.1. Vị trí địa lýThanh Liêm là một huyện đồng bằng chiêm trũng, bán sơn địa, nằm ở phía Tây Nam tỉnh Hà Nam, trên tọa độ địa lý 20027 độ vĩ Bắc; 1050 75 độ kinh Đông. Phía Tây Bắc và Bắc giáp huyện Kim Bảng, thành phố Phủ Lý và huyện Duy Tiên; phía Đông giáp huyện Bình Lục; phía Nam giáp huyện Ý Yên (tỉnh Nam Định) và huyện Gia Viễn (tỉnh Ninh Bình), phía Tây giáp huyện Lạc Thủy (tỉnh Hòa Bình).Toàn huyện hiện có một thị trấn và 19 xã. Năm 2003, diện tích tự nhiên của huyện khoảng 175km2, dân số khoảng 135.686 người. Thanh Liêm đứng vị trí thứ 2 trong tỉnh về diện tích và dân số, có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế.Vị trí địa lý và diện tích đất đai khá rộng, là cửa ngõ phía Nam của thủ đô Hà Nội, nằm trọn trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ… đã tạo lợi thế cho Thanh Liêm trong giao lưu kinh tế, văn hóa, du lịch và đẩy mạnh các hoạt động trao đổi hàng hóa, thương mại, dịch vụ với thành phố Phủ Lý và các huyện trong tỉnh cũng như với các vùng lân cận. Thanh Liêm được coi là có vị trí chiến lược về chính trị, an ninh, quốc phòng cũng như trong xây dựng, phát triển kinh tế xã hội của tỉnh và khu vực.1.1.2. Điều kiện tự nhiênVề địa hình: Huyện Thanh Liêm có địa hình đa dạng bởi những cuộc vận động kiến tạo địa chất phức tạp cách đây hàng chục triệu năm, với sự tương phản giữa địa hình đồng bằng và đồi núi. Đất đai ở đây được chia thành hai vùng rõ rệt:+ Phía Đông là miền đồng bằng ô trũng (do phù sa sông Đáy và sông Châu bồi đắp) chiếm phần lớn diện tích của huyện.+ Phía Tây huyện là dãy núi đá vôi, như bức tường thành làm ranh giới giữa Thanh Liêm và huyện Lạc Thủy (tỉnh Hòa Bình).Sông Đáy chạy dọc huyện từ Bắc xuống Nam, ở đoạn thuộc xã Thanh Hải giáp tỉnh Ninh Bình, dòng sông kẹp chặt giữa núi đá vôi hẹp tạo ra cảnh quan khá đẹp, có tên gọi là Kẽm Trống, đã đi vào thơ ca như: Hồ Xuân Hương (Quỳnh Lưu – Nghệ An) thế kỷ XVIII đã có thơ vịnh: “Hai bên thì núi giữa thì sôngCó phải đây là Kẽm Trống khôngGió giật sườn non khua lắc cắcSóng dồn mặt nước vỗ long bongỞ trong hang núi còn hơi hẹp Ra khỏi đầu non đã rộng thùngQua cửa mình ơi nên ngắm lại Nào ai có biết nỗi bưng bồng”.Bên cạnh đó, với đặc thù là một huyện đồng bằng chiêm trũng, Thanh Liêm có nhiều ao, hồ, đầm và các thùng đấu lớn, là một bộ phận quan trọng trong hệ thống thủy văn, lưu trữ khối lượng nước khá lớn đáp ứng nhu cầu trong đời sống và sản xuất. Đây cũng là yếu tố thuận lợi để Thanh Liêm phát triển ngành thủy sản và một số ngành nghề khác trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.Về đất đai: Phần lớn diện tích của huyện Thanh Liêm nằm trong tiểu vùng sông Đáy, diện tích lúa chiếm tới 80 – 90% tổng diện tích canh tác. Do đặc trưng là vùng đồng bằng chiêm trũng, nhiều nơi có địa hình lòng chảo, ít được phù sa bồi đắp nên trước đây khu vực này thường xuyên bị ngập úng, đất chua, mỗi năm chỉ canh tác được một vụ.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ THIỆN HƯƠNG ƯỚC CẢI LƯƠNG HUYỆN THANH LIÊM, TÌNH HÀ NAM ( 1921 – 1942 ) LUẬN ÁN THẠC SĨ Hà Nội, 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ - người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực đề tài. Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử, đặc biệt thầy cô tổ Lịch sử Việt Nam, Phòng tư liệu khoa Lịch sử, Phòng đào tạo Phòng sau đại học, Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Thư viện Quốc gia, Thư viện Viện sử học, Thư viện Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam, Thư viện tỉnh Hà Nam, Thư viện huyện Thanh Liêm – tỉnh Hà Nam nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập, nghiên cứu. Chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên hoàn thành khóa học. Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hà MỤC LỤC PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 BCĐ BCHTWĐCSVN CMT8 CP CT CTQG HN ĐHKHXH&NV ĐHSP HN ĐHVH HN HĐKH HĐKM HĐTB HTX NCLS NĐ Nxb PTS. KHLS TS STT SV TTKHXH UBND VD VHTT Ban đạo Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Cách mạng tháng Tám Chính phủ Chỉ thị Chính trị Quốc gia Hà Nội Đại học khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Sư phạm Hà Nội Đại học Văn hóa Hà Nội Hội đồng kỳ hào Hội đồng kỳ mục Hội đồng tộc biểu Hợp tác xã Nghiên cứu lịch sử Nghị định Nhà xuất Phó Tiến sĩ khoa học Lịch sử Tiến sĩ Số thứ tự Sinh viên Thông tin khoa học xã hội Uỷ ban nhân dân Ví dụ Văn hóa thông tin MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Lịch sử đời tồn hương ước cho thấy giữ vị trí quan trọng việc ổn định sống nông thôn Việt Nam, công cụ đắc lực để Nhà nước điều chỉnh quản lý làng xã. Khi nghiên cứu "Nguồn gốc điều kiện xuất hương ước làng xã vùng đồng trung du Bắc Bộ”, tác giả Vũ Duy Mền đưa nhận định: “Dù luật hoàn chỉnh, hương ước, với điều qui định số nét sinh hoạt riêng làng xã đóng vai trò "cương lĩnh”, chung chung, dù đáng xem nếp sống hàng ngày làng xã mà cá nhân, tổ chức, làng, xã phải tuân thủ”. “Hương ước giữ vị trí quan trọng, điều chỉnh quan hệ xã hội, dung hòa tục lệ làng xã luật pháp nhà nước”, khẳng định nhà sử học Đinh Khắc Thuần, Viện Hán-Nôm, Viện TT KHXH Việt Nam (nay Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam) tọa đàm: “Một số vấn đề hương ước làng xã người Việt” tổ chức ngày 20/06/2012 Trung tâm văn hóa Pháp, Hà Nội. Tồn song song với luật pháp, hương ước công cụ phương thức quản lý xã hội truyền thống người Việt. Ngày nay, hương ước giữ vai trò quan trọng phát triển làng xã Việt Nam. Trong giai đoạn nay, vấn đề xây dựng nông thôn Đảng Nhà nước đẩy mạnh thực nhiều địa phương, hương ước cho thấy phần trình lịch sử phát triển làng xã. Trên sở nắm vững trình phát triển làng xã, nghiên cứu đặc điểm cụ thể khứ đưa chiến lược phát triển phù hợp địa phương. Hương ước tồn luật pháp, giữ vai trò công cụ để điều chỉnh mối quan hệ cộng đồng quản lý làng xã. Trong làng xã Việt Nam xưa, người nông dân tập hợp lại với nhiều hình thức tổ chức: xóm ngõ, dòng họ, phe giáp, phường hội theo thiết chế máy trị - xã hội địa phương. Mỗi thiết chế tổ chức có quy định riêng, độc lập, tách biệt với nhau. Hương ước đóng vai trò quan trọng việc điều hoà thiết chế, sợi dây ràng buộc hữu thành viên, tổ chức. Hương ước phương tiện để chuyển tải pháp luật tư tưởng tôn giáo vào làng xã , hỗ trợ bổ sung cho pháp luật xử lí việc cụ thể nảy sinh làng xã. Nó phản ánh văn hoá làng, tự đưa sống người dân làng vào khuôn phép, gắn bó họ thành cộng đồng chặt chẽ dựa trách nhiệm quyền lợi chung làng. Nhà nước can thiệp, quản lý, điều hoà lợi ích làng xã với nhà nước thông qua hương ước. Việc thực hương ước làm phong phú đời sống văn hoá làng xã, giữ gìn giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam. Điều quan trọng hương ước giữ vai trò to lớn việc ổn định sống chốn hương thôn. Có thể nói, từ chỗ quy ước lối sống, hương ước đóng vai trò “Cương lĩnh tinh thần” điều chỉnh hoạt động tổ chức cá nhân làng xã. Trong suốt chiều dài lịch sử xã hội phong kiến, hương ước giữ vị trí quan trọng việc ổn định sống dân làng, công cụ đắc lực để Nhà nước điều chỉnh quản lý làng xã. Đối với hương ước cải lương, trước có nhiều cách nhìn phiến diện thời gian nhà nước thực dân phong kiến trực tiếp quản lý hương ước làng xã, soạn thảo “Hương ước mẫu”, buộc làng lấy làm để soạn thảo hương ước cho làng (nhất vùng đồng Bắc Bộ) với mục đích dùng hương ước để nắm quyền quản lý theo hướng có lợi cho quyền thực dân. Tuy nhiên, tìm hiểu cụ thể, thấy hương ước cải lương mang lại nhiều yếu tố tích cực với nội dung điều răn dạy nếp ăn, nếp ở, bảo vệ tính mệnh tài sản chung làng xã. Không thế, hương ước nguồn tư liệu phong phú để hệ sau nghiên cứu, tìm hiểu làng xã người Việt trước Cách mạng tháng 8/1945. Nhiều nhà nghiên cứu khẳng định hương ước nguồn tư liệu phong phú để nghiên cứu sử học, dân tộc học luật học. Hiện nay, hương ước cải lương huyện Thanh Liêm lại nhiều, chủ yếu lưu giữ Thư viện Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam - văn gốc viết tay. Thư viện tỉnh lưu giữ số hương ước xây dựng làng văn hoá mới. Hơn nữa, việc soạn thảo hương ước kế hoạch xây dựng làng văn hóa đẩy mạnh, trở thành vấn đề trọng tâm huyện Thanh Liêm. Với lý trên, lựa chọn đề tài: “Hương ước cải lương huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam (1921 – 1942)” làm luận văn Thạc sĩ, mong muốn làm phong phú kho tư liệu lịch sử tỉnh nhà gìn giữ giá trị tốt đẹp người xưa. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giá trị thực tiễn lý luận hương ước cổ, hương ước cải lương minh chứng công trình nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác nhau. Các công trình nghiên cứu hương ước tập hợp thành sách in rải rác báo, tạp chí nghiên cứu (Nghiên cứu lịch sử, Dân tộc học, Nhà nước Pháp luật). Hương ước tìm hiểu nhiều góc độ: Các công trình sưu tầm, giới thiệu dịch hương ước như: “Hương ước Hà Tĩnh” (Sở VHTT Hà Tĩnh, 1996); Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn, Nguyễn Hữu Thấu “Luật tục Ê-đê” (Nxb CTQG HN, 1996); “Hương ước Thái Bình” (Nxb VHDT HN, 2000) Nguyễn Thanh biên soạn; Ninh Viết Giao chủ biên “Hương ước Nghệ An” (Nxb CTQG HN, 1998). Các công trình nghiên cứu chuyên sâu tác giả Bùi Xuân Đính “Lệ làng phép nước” (Nxb Pháp lý HN, 1985), “Hương ước quản lý làng xã” (Nxb KHXH, 1998); tác giả Lê Đức Tiết “Về hương ước lệ làng” (Nxb CTQG HN, 1998). Một số học giả đặt hương ước làng Việt mối quan hệ tương đồng dị biệt với “hương qui” Trung Quốc, “luật làng Nhật Bản” với “Hương ước làng xã Bắc Bộ Việt Nam với luật làng Kanto Nhật Bản (thế kỷ XVII - XIX)”, (Viện Sử học, 2001) tác giả Vũ Duy Mền (chủ biên), hay “Hương ước trình thực dân chủ nông thôn Việt Nam nay” (Nxb CTQG HN, 2003) tác giả Đào Trí Úc (chủ biên). Một số đăng báo, tạp chí: Tác giả Vũ Duy Mền có nhiều in tạp chí NCLS, số 4/1982, số + 4/1989, số 1/1993 xác định thuật ngữ “khoán ước”, “hương ước”, giới thiệu nội dung nó, trình bày nguồn gốc điều kiện xuất hương ước làng xã vùng đồng trung du Bắc Bộ. Tạp chí NCLS số 3/1998 có viết Cao Văn Biền với cách nhìn đầy đủ hương ước cải lương Bắc Kì. Tác giả Bùi Xuân Đính với công trình nghiên cứu: “Về số hương ước làng Việt đồng Bắc Bộ” (Luận án PTS. KHLS, Hà Nội, 1996) làm rõ vai trò, tác động hương ước việc quản lý làng xã nói chung làng xã đồng Bắc Bộ nói riêng. Tác giả Nguyễn Huy Tính với đề tài: “Hương ước - phương tiện góp phần quản lý xã hội nông thôn Việt Nam (từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh)” phân tích biến đổi từ hương ước làng xã cổ truyền đến hương ước đến khẳng định hương ước phương tiện tự quản, tự điều chỉnh hữu hiệu làng xã, có quan hệ biện chứng với pháp luật. Bên cạnh đó, tác giả nêu lên giải pháp cụ thể việc hoàn thiện thực hương ước mới. Một số luận văn Thạc sĩ: Hoàng Hoa Vinh với “Vai trò hương ước làng Nhất việc xây dựng làng văn hoá tỉnh Hà Nam” (ĐHVH HN, 2000); “Hương ước với việc xây dựng làng văn hoá huyện Quỳnh Phụ Thái Bình” (ĐHVH HN, 2004) Dương Xuân Thoạn. “Bước đầu tìm hiểu công bảo vệ tài nguyên môi trường ông cha ta (qua nguồn tư liệu hương ước người Việt trước cách mạng tháng Tám - năm 1945)” - khóa luận tốt nghiệp sinh viên Đào Thu Vân, khoa Lịch sử - ĐHSP HN. Đến năm 2005, SV Nguyễn Lan Dung, khoa Lịch sử - ĐHKHXH&NV HN tìm hiểu “Sinh hoạt làng xã huyện Hoàn Long tỉnh Hà Đông cải lương hương giai đoạn 1915 - 1945 (qua hương ước)”. Năm 2008 học viên Lê Thị Luyến chọn đề tài “Hương ước cải lương huyện Mê Linh - tỉnh Vĩnh Phúc (1922 – 1942)” (ĐHSP HN, 2008). Năm 2009, học viên Nguyễn Lan Hương bảo vệ thành công luận văn Thạc sĩ Lịch sử với đề tài “Hương ước cải lương huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang (1923 – 1942)”. Ngoài ra, hương ước nguồn tư liệu phong phú tác giả nghiên cứu cấu tổ chức quản lý làng xã như: Cuốn “Xã thôn Việt Nam” (Nxb Văn - sử - địa, 1959) Nguyễn Hồng Phong; tác giả Trần Từ với “Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ” (Nxb KHXH HN, 1984); tác giả Phan Đại Doãn - Nguyễn Quang Ngọc với “ Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam lịch sử ” (Nxb CTQG HN, 1994); “Làng xã Việt Nam số vấn đề kinh tế - văn hoá - xã hội” (Nxb CTQG HN, 2000) tác giả Phan Đại Doãn. Bên cạnh công trình nghiên cứu trực tiếp hương ước có nhiều giới thiệu mối quan hệ hương ước với phong tục làng xã như: Ngô Tất Tố với phóng “Việc làng” (Nxb Mai Lĩnh HN, 1937) “Tập án đình” (Nxb Văn học HN, tái năm 1997). Chúng thừa hưởng nhiều công trình nghiên cứu hệ trước hương ước nói chung hương ước cải lương nói riêng đồng thời hiểu thêm làng xã cổ truyền đồng Bắc Bộ. Chúng cho rằng, đến chưa có công trình viết riêng hương ước cải lương huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam nên có mong muốn góp phần tìm hiểu vấn đề này. Các công trình nghiên cứu nguồn tài liệu quan trọng, phong phú, giúp kế thừa hoàn thành luận văn Thạc sĩ mình. 3. Nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1. Nhiệm vụ đề tài - Trước hết, sưu tầm, tập hợp hương ước cải lương huyện Thanh Liêm – tỉnh Hà Nam từ năm 1921 đến 1942 làm tài liệu nghiên cứu đề tài - Sau đó, nêu thực trạng hương ước cải lương bước đầu nghiên cứu làm rõ giá trị lịch sử, văn hoá tranh sinh hoạt làng quê Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam nói riêng Việt Nam trước Cách mạng tháng 8/1945 nói chung. 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu hương ước cải lương huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam tham khảo thêm số hương ước việc xây dựng làng văn hóa giai đoạn nay. Tìm hiểu thêm hương ước cải lương hương ước số huyện khác tỉnh Hà Nam. 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. Về thời gian: từ năm 1921 đến năm 1942. 4. Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu tin cậy văn gốc hương ước cải lương huyện Thanh Liêm từ 1921 đến 1942, lưu trữ Thư viện Viện TTKHXH (nay Viện Hàn Lâm khoa học xã hội Việt Nam). Ngoài ra, có nguồn tư liệu thu thập trình tìm hiểu thực địa địa phương. Chúng tham khảo công trình nghiên cứu trước tạp chí NCLS, sách tham khảo, chuyên khảo hương ước, làng Việt cổ truyền… 4.2 Phương pháp nghiên cứu Ngoài hai phương pháp chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp lôgic, luận văn hoàn thiện với phương pháp so sánh, thống kê, tổng hợp, phương pháp liên ngành. 5. Đóng góp luận văn Luận văn sau hoàn thành có số đóng góp sau: - Nghiên cứu có hệ thống hương ước cải lương huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam góp phần phác họa rõ tranh sinh hoạt chốn chay, cưới xin, khao vọng, hình phạt thay đổi theo hướng tích cực nhằm giảm bớt phiền phức, tốn kém. Tuy nhiên, sách đưa giấy tờ, việc thực ỏi, chí có nơi trì hủ tục lạc hậu. Tác động tiêu cực mà sách “cải lương hương chính” gây tăng thêm mâu thuẫn tranh giành quyền lợi phe phái vốn tồn dai dẳng chốn hương thôn. Việc HĐTB đời tồn song song với HĐKM làm cho máy quản lý xã thôn trở nên cồng kềnh hơn, đấu đá, tranh giành quyền lợi phe phái trở nên gay gắt, phức tạp hơn; theo đó, ách áp nông dân nặng nề hơn. Chính sách “cải lương hương chính” tạo nên thay đổi lớn đời sống nông thôn, mặt đời sống trị, có điểm coi thay đổi tích cực, biểu tính chất dân chủ bầu cử Hội đồng tộc biểu: cử tri giáp, họ bỏ phiếu giám sát chặt chẽ cấp quyền. Việc lập sổ thu chi góp phần làm minh bạch thêm vấn đề chi tiêu ngân sách làng xã. Nhưng tác động tiêu cực, việc làm phục vụ mục đích thực dân Pháp, tìm cách kiểm soát chặt chẽ việc thu chi làng xã. Chính sách “cải lương hương chính” phá vỡ “dân chủ làng mạc” – biểu trước hết tôn trọng đề cao lớp già, hình thức quản lý tập thể . Trong nội xã thôn có phân hóa đẳng cấp giai cấp sâu sắc. Việc đề cao lớp già mang tính hình thức. Tất quyền hành làng xã nằm tay quan viên hàng xã - người có điền sản, phẩm hàm có chức tước. “Chế độ tự trị làng xã không nguyên vẹn mà bị tước bỏ mặt nhất” “cải lương hương chính” tiến hành. Cơ chế tự trị làng xã biểu rõ thông qua hương ước. Trước đây, làng xã tự lập hương ước theo tục lệ riêng làng, lệ làng nhiều quan trọng phép vua. Nhưng “cải lương hương 108 chính” thực dân Pháp lập mẫu hương ước chung theo hướng có lợi cho chúng buộc làng xã phải thực hiện. Hương ước vốn “bộ luật riêng” làng trở thành công cụ cai trị trực tiếp quyền thực dân. Mặc dù vậy, tục lệ, tín ngưỡng, quyền thực dân can thiệp mức độ định. Nhờ đó, tìm hiểu hương ước cải lương thời kỳ này, hiểu đặc điểm riêng làng xã mà hiểu thêm tranh tổng thể làng xã Việt Nam trước cách mạng Tháng 8/1945. 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Sách, luận án, luận văn, khóa luận, tạp chí 1. Toan Ánh (2002), Làng xóm Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 2. Toan Ánh (1993), Trong họ làng, Nxb Mũi Cà Mau. 3. Cao Văn Biền (1998), Kho hương ước cải lương hương Bắc kỳ, NCLS số 3, tr72 – 83. 4. Cao Văn Biền (1996), Sự quản lý Nhà nước hương ước lịch sử, NCLS số 3, tr42 – 51. 5. Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 6. Nam Cổ (1923), Sự biến đổi hương thôn từ xưa đến nay, Nam Phong số 76, tr326 – 330. 7. Nguyễn Lan Dung (2005), Sinh hoạt làng xã huyện Hoàn Long, tỉnh Hà Đông cải lương hương giai đoạn 1915 – 1945 (qua hương ước), khoa Lịch sử, ĐH KHXH&NV, Hà Nội. 8. Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (1994), Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam Lịch sử, Nxb CTQG, Hà Nội. 9. Đảng cộng sản Việt Nam (2009), Lịch sử Đảng huyện Thanh Liêm (1930 – 2005). 10. Đảng cộng sản Việt Nam (1982), Lịch sử Đảng huyện Việt Yên (1926 – 1945), tập I. 11. Lê Quang Định, Phan Đăng (2005), Hoàng Việt Nhất Thống Dư địa chí, Nxb Thuận Hóa, Huế. 12. Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, Nxb KHXH, Hà Nội. 13. Bùi Xuân Đính (1985), Lệ làng phép nước, Nxb Pháp lý, Hà Nội. 14. Ninh Viết Giao (chủ biên), (1998), Hương ước Nghệ An, Nxb CTQG, Hà Nội. 15. Ninh Viết Giao (2000), Từ hương ước đến quy ước xã hội ngày nay, Tạp chí văn hóa dân gian số 1, tr58 – 66. 110 16. Henri Cucherousset (1924), Xứ Bắc kỳ ngày nay, Trần Văn Quang dịch, Lévesl economique, Ha Noi. 17. Nguyễn Thị Hương (2009), hương ước cải lương huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang (1923 – 1942), Luận văn Thạc sĩ, khoa Lịch sử, ĐHSP HN, Hà Nội. 18. Vũ Thị Minh Hương, Nguyễn Văn Nguyên (1999), Địa danh tài liệu lưu trữ làng xã Bắc kỳ, Viễn Đông Bác Cổ, Hà Nội. 19. Nguyễn Thị Quế Hương (2012), Hương ước làng công giáo đồng song Hồng, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện KHXH, Hà Nội. 20. Đoàn Thế Hanh (1996), Một số vấn đề nông dân qua báo chí tiếng Việt năm 1936 – 1939, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Lịch sử. 21. Diệp Đình Hoa (1990), Tìm hiểu làng Việt (2 tập), Nxb KHXH, Hà Nội. 22. Diệp Đình Hoa (1994), Lệ làng ảnh hưởng pháp luật đại, Tạp chí NCLS số 1, tr1 – 11. 23. Lê Thị Hằng (2008), Chính sách cải lương hương quyền Pháp tiến hành Bắc kỳ - qua thực tiễn tỉnh Hà Đông, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, ĐHSP HN, Hà Nội. 24. Dương Hà Hiếu (2009), Vấn đề quản lý làng xã tỉnh Phú Thọ từ năm 1920 đến trước năm 1945 (qua nội dung hương ước cải lương thời cận đại), Luận văn Thạc sĩ, khoa Lịch sử, ĐHSP HN, Hà Nội. 25. Nguyễn Thị Huệ (2009), Hương ước cải lương huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh (1936 – 1942), Luận văn Thạc sĩ, khoa Lịch sử, ĐHSP HN, Hà Nội. 26. Bùi Thị Huyền (2010), Hương ước cải lương huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc (1921 – 1942), Luận văn Thạc sĩ, khoa Lịch sử, ĐHSP HN, Hà Nội. 27. Nguyễn Văn Ích (19??), Lệ luật Việt Nam, Kđ: Knxb. 28. Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Nam (2003), Lịch sử Hà Nam (bản thảo số 1), Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Hà Nội. 111 29. Ngô Vi Liễn (1999), Tên làng xã địa dư tỉnh Bắc kỳ, Nxb VHTT, Hà Nội. 30. Đinh Xuân Lâm (2001), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 31. Lê Thị Luyến (2008), Hương ước cải lương huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc (1922 – 1942), Luân văn Thạc sĩ, khoa Lịch sử, ĐHSP HN, Hà Nội. 32. Lược biên tỉnh Bắc Giang (1933), Tài liệu đánh máy, Quan Tuần phủ. 33. Trần Trọng Mạch (1982), Một vài nhận xét chủ trương cải lương hương Bắc dân Pháp, Tạp chí Dân tộc học số 2, tr28 – 33&48. 34. Trần Văn Minh (1924), Cải lương hương tục, Nhà in Kim Đức Giang, Hà Nội. 35. Nguyễn Cảnh Minh (1996), Giáo trình số vấn đề làng xã Việt Nam, Trung tâm đào tạo từ xa, Huế. 36. Vũ Duy Mền (1989), Góp phần xác định thuật ngữ khoán ước, hương ước, Tạp chí NCLS số 3+4, tr77 – 83. 37. Vũ Duy Mền (chủ biên), (2001), Hương ước làng xã Bắc với luật làng Kanto Nhật Bản (thế kỷ XVII – XIX), Viện sử học, Hà Nội. 38. Vũ Duy Mền (2010), Hương ước cổ làng xã đồng Bắc bộ, Nxb CTQG, Hà Nội. 39. Phạm Xuân Nam – Cao Biền (1994), Mấy nét tình hình làng xã Bắc Ninh thời kỳ 1921 – 1945 qua hương ước, Tạp chí NCLS số 1, tr12 -22&27. 40. Nhận xét tỉnh Hà Đông, Lê Gia Hội dịch (1975), Thư viện tỉnh Hà Tây. 41. Trần Duy Nhất (1922), Bàn hương xứ Bắc kỳ, Nam Phong số 59, tr161 – 365. 42. Nghị định lời dẫn việc tổ chức hương hội lập sổ thu chi xã Bắc kỳ (1924), Kđ: Kẻ Sở. 112 43. Nghị định chỉnh đốn lại hương hội xã Nam dân Bắc kỳ (1927), Kđ: Knxb. 44. Nghị định tờ thông tư ngày 25 Fevice 1927 việc cải lương hương Bắc kỳ (1927), Nguyễn Văn Tuyển dịch, H. Lê Văn Phúc. 45. Nguyễn Đông Phục (1927), Điều tra tình trạng hương thôn, Nam Phong số 113, tr41 – 48. 46. Nguyễn Hồng Phong (2005), Một số công trình nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, tập I, Nxb KHXH, Hà Nội. 47. Nguyễn Hồng Phong (1959), Xã thôn Việt Nam, Nxb Văn – Sử - Địa, Hà Nội. 48. Pierre Grossin (1926), Việc quản trị chốn hương thôn, Nguyễn Văn Nghị dịch, Viễn Đông ấn quán. 49. Dương Kinh Quốc (2005), Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, Nxb KHXH, Hà Nội. 50. Đinh Khắc Thuân (2006), Tục lệ cổ truyền làng xã Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội. 51. Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy Ban nhân dân tỉnh Hà Nam, Địa chí Hà Nam, Nxb KHXH, Hà Nội. 52. Trương Thìn (2005), Hương ước xưa quy ước làng văn hóa ngày nay, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội. 53. Lê Đức Tiết (1998), Về hương ước lệ làng, Nxb CTQG, Hà Nội. 54. Dương Xuân Thoạn (2004), Hương ước với việc xây dựng làng văn hóa huyện Quỳnh Phụ - Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ, ĐHVH, Hà Nội. 55. Tạ Thị Thúy (2004), Lịch sử Việt Nam (1919 – 1930), tập 8, Nxb KHXH, Hà Nội. 56. Trần Từ (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc bộ, Nxb KHXH, Hà Nội. 57. Ngô Tất Tố (1937), Việc làng, Nxb Mai Lĩnh, Hà Nội. 113 58. Ngô Tất Tố (1977), Tập án “cái đình” Ngô Tất Tố toàn tập, Tập II, Nxb Văn hóa, Hà Nội. 59. Nhất Thanh (1992), Đất lề quê thói, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 60. Hồ Đức Thọ (1999), Lệ làng Việt Nam, Nxb Hà Nội. 61. Đỗ Thận (1919), Cải lương hương chính, Nam Phong số 99, tr217 – 225. 62. Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn, Nguyễn Hữu Thấu (1996), Luật tục Êđê, Nxb CTQG, Hà Nội. 63. Dương Thị The, Phạm Thị Thoa (1991), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX, Nxb KHXH, Hà Nội. 64. Nguyễn Trọng Thuật (1926), Hương Bắc kỳ ngày nay, Nam Phong số 112, tr545 – 555. 65. Nguyễn Huy Tính (2003), Hương ước mới, phương tiện góp phần quản lý xã hội nông thôn Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Hà Nội. 66. Nguyễn Văn Trung (1973), Chủ nghĩa Thực dân Pháp Việt Nam, Thực chất huyền thoại, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn. 67. Đào Thị Hồng Thắm (2009), Chính sách quản lý làng xã người Việt vương triều Nguyễn kỷ XIX (1802 – 1884), Luận văn Thạc sĩ, khoa Lịch sử, ĐHSP HN, Hà Nội. 68. Hoàng Hoa Vinh (2000), Vai trò hương ước làng Nhất việc xây dựng làng văn hóa tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ, ĐHVH, Hà Nội. 69. Đào Thu Vân (2004), Bước đầu tìm hiểu công bảo vệ tài nguyên môi trường ông cha ta (qua nguồn tư liệu hương ước làng Việt trước Cách mạng Tháng 8/1945, Khóa luận tốt nghiệp, khoa Lịch sử, ĐHSP HN, Hà Nội. 70. Viện sử học (1990), Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại, Tập I&II, Nxb KHXH, Hà Nội. 71. Vũ Duy Mền (1996), Tìm lại làng Việt xưa, Nxb VHTT, Hà Nội 114 72. Viện TTKHXH (1994), Thư mục hương ước Việt Nam (văn Hán Nôm), Hà Nội. 73. Viện TTKHXH (1991), Thư mục hương ước Việt Nam (thời kỳ cận đại), Hà Nội. II. Hương ước, tục lệ huyện Thanh Liêm lưu thư viện TTKHXH (chữ Quốc ngữ). Tổng Cẩm Bối 74. Hương ước xã Cẩm Bối, năm 1942, ký hiệu Hư793, 2tr. 75. Hương ước làng Cẩm Bối, năm 1923, ký hiệu Hư2372, 18tr. 76. Hương ước xã Cẩm Dụ, năm 1942, ký hiệu Hư794, 2tr. 77. Hương ước làng Cẩm Du, năm 1923, ký hiệu Hư795, 39tr. 78. Tục lệ xã Đình Đồng, năm 1942, ký hiệu Hư808, 2tr. 79. Hương ước làng Khắc Cần, năm 1924, ký hiệu Hư821, 4tr. 80. Tục lệ xã Khắc Cần, năm 1942, ký hiệu Hư820, 1tr. 81. Phong tục xã Kinh Động, năm 1942, ký hiệu Hư823, 3tr. 82. Hương ước xã Kinh Động, năm 1924, ký hiệu Hư824, 15tr. 83. Tục lệ xã Nam Công, năm 1942, ký hiệu Hư837, 2tr. 84. Tục lệ xã Nham Kênh, năm 1924, ký hiệu Hư842, 8tr. 85. Tục lệ xã Nham Kênh, năm 1942, ký hiệu Hư843, 2tr. 86. Tục lệ làng Nham Tràng, năm 19??, ký hiệu Hư844, 2tr. 87. Tờ trình xã Nham Tràng, năm 1942, ký hiệu Hư2381, 1tr. 88. Hương ước xã Thứ Hòa, năm 1942, ký hiệu Hư859, 2tr. 89. Hương ước xã Yên Phú, năm 1942, ký hiệu Hư874, 3tr. 90. Hương ước xã Yên Phú, năm 1923, ký hiệu Hư875, 24tr. Tổng Chi Thuật 91. Hương ước xã Chi Thuật, năm 19??, ký hiệu Hư797, 10tr. 115 Tổng Động Xá 92. Hương ước xã Cát Trì, năm 1942, ký hiệu Hư814, 2tr. 93. Hương ước làng Cát Trì, năm 1922, ký hiệu Hư796, ph.b 17tr. 94. Hương ước làng Động Xá, năm 1942, ký hiệu Hư815, 18tr. 95. Hương ước làng Qua Cát, năm 1942, ký hiệu Hư854, 15tr. 96. Hương ước xã Quan Cát, năm 1942, ký hiệu Hư855, 2tr. 97. Hương ước xã Sơn Nga, năm 1942, ký hiệu Hư2390, 2tr. 98. Tục lệ làng Sơn Nga, năm 1942, ký hiệu Hư856, 8tr. 99. Hương ước xã Sơn Nga, năm 1942, ký hiệu Hư873, 2tr. 100. Tục lệ xã Yên Cừ, năm 1942, ký hiệu Hư870, 3tr. 101. Hương ước làng Yên Cừ, năm 1942, ký hiệu Hư871, 22tr. Tổng Hòa Ngãi 102. Hương ước xã Hòa Ngãi, năm 19??, ký hiệu Hư818, 13tr. 103. Hương ước xã Ninh Thái, năm 1923, ký hiệu Hư848, 16tr. 104. Tục lệ xã Ninh Tảo, năm 1942, ký hiệu Hư847, 4tr. 105. Tục lệ xã Ninh Tảo, năm 1924, ký hiệu Hư846, 18tr. 106. Tục lệ làng Ô Cách, năm 19??, ký hiệu Hư849, 4tr. 107. Hương ước xã Ô Cách, năm 1924, ký hiệu Hư2383, 6tr. 108. Hương ước xã Thanh Liêm, năm 1924, ký hiệu Hư2391, 14 tr. 109. Tục lệ xã Thanh Liêm, năm 1942, ký hiệu Hư857, 2tr. 110. Tục lệ xã Tốt Khê, năm 1942, ký hiệu Hư861, 2tr. 111. Hương ước xã Tốt Khê, năm 1942, ký hiệu Hư860, 18tr. 112. Hương ước làng Trung Thứ, năm 19??, ký hiệu Hư2397, 14tr; 1ph.b.13tr. 113. Hương ước xã Trung Thứ, năm 1942, ký hiệu Hư866, 3tr. 114. Tục lệ xã Vũ Giang, năm 1942, ký hiệu Hư869, 3tr. Tổng Kỷ Cầu 115. Hương ước xã Bào Cừu, năm 1942, ký hiệu Hư787, 2tr. 116 116. Hương ước làng Dương Xá, năm 1942, ký hiệu Hư800, 15tr. 117. Phong tục xã Dương Xá, năm 1942, Hư801, 3tr. 118. Hương ước làng Hùng Phú, năm 1924, ký hiệu Hư819, 20tr. 119. Hương ước thôn Châu Tháp, năm 1942, ký hiệu Hư2374, 2tr; 1ph.b. 120. Hương ước thôn Châu Pháp, năm 1932, ký hiệu Hư2375, 8tr. 121. Hương ước xã Kỷ Cầu, năm 1942, ký hiệu Hư826, 2tr. 122. Hương ước xã Lại Xá, năm 1942m ký hiệu Hư827, 19tr. 123. Hương ước xã Lại Xá, năm 1942, ký hiệu Hư3469, 3tr. 124. Hương ước làng Mạo Chử, năm 1942, ký hiệu Hư829, 11tr. 125. Tục lệ làng Ngoại Khê, năm 1942, ký hiệu Hư838, 5tr. 126. Hương ước làng Ngoại Khê, năm 1942, ký hiệu Hư839, 21tr. 127. Tục lệ làng Thạch Tổ, năm 1942, ký hiệu Hư858, 3tr. 128. Hương ước làng Thanh Tổ, năm 1942, ký hiệu Hư2393, 11tr. 129. Tục lệ làng Úng Liêm, năm 1942, ký hiệu Hư867, 3tr. 130. Hương ước xã Yên Xá, năm 19??, ký hiệu Hư876, 20tr. Tổng Mai Cầu 131. Tục lệ làng Bồng Lạng, năm 1925, ký hiệu Hư791, 6tr. 132. Tục lệ xã Bồng Lạng, năm 1942, ký hiệu Hư792, 3tr. 133. Hương ước xã Cổ Động, năm 19??, ký hiệu Hư799, 10tr. 134. Hương ước xã Đại Kiện, năm 19??, ký hiệu Hư804, 17tr. 135. Tục lệ xã Đại Kiện, năm 1942, ký hiệu Hư805, 2tr. 136. Tục lệ xã Đại Vượng, năm 1942, ký hiệu Hư806, 3tr. 137. Hương ước làng Đại Vượng, năm 19??, ký hiệu Hư807, 12tr. 138. Hương ước làng Đoan Vĩ, năm 19??, ký hiệu Hư809, 18tr. 139. Hương ước xã Đoan Vĩ, năm 1942, ký hiệu Hư810, 3tr. 140. Tục lệ xã Đông Xuyên, năm 1942, ký hiệu Hư816, 3tr. 141. Tục lệ xã Đông Xuyên, năm 1924, ký hiệu Hư2377, 8tr. 142. Hương ước xã Mai Cầu, năm 1942, ký hiệu Hư3470, 2tr. 117 143. Hương ước làng Mai Cầu, năm 1942, ký hiệu Hư2379, 24tr. 144. Tục lệ xã Trà Châu, năm 19??, ký hiệu Hư862, 18tr. 145. Tục lệ xã Trà Châu, năm 1942, ký hiệu Hư863, 2tr. Tổng Mễ Tràng 146. Hương ước xã Bằng Khê, năm 19??, ký hiệu Hư788, 8tr. 147. Hương ước xã Bằng Khê, năm 1942, ký hiệu Hư2371, 1tr. 148. Hương ước xã Bích Trì, năm 1923, ký hiệu Hư789, 3tr. 149. Hương ước làng BíchTrì, năm 1942, ký hiệu Hư790, 2tr. 150. Hương ước xã Lư Xá, năm 1942, ký hiệu Hư828, 3tr. 151. Hương ước xã Mễ Tràng, năm 1942, ký hiệu Hư830, 3tr. 152. Hương ước xã Ngọc Trì, năm 1923, ký hiệu Hư840, 11tr. 153. Hương ước xã Phú Lương, năm 1942, ký hiệu Hư851, 16tr. 154. Hương ước xã Phú Lương, năm 1942, ký hiệu Hư850, 3tr. 155. Hương ước xã Triệu Xá, năm 1942, ký hiệu Hư2394, 2tr. 156. Hương ước làng Triệu Xá, năm 1942, ký hiệu Hư2395, 21tr. 157. Hương ước xã Văn Lâm, năm 1942, ký hiệu Hư868, 3tr. 158. Hương ước xã Mễ Tràng, năm 19??, ký hiệu Hư831, 13tr; ph.b.15tr. Tổng Mỹ Cầu 159. Hương ước xã Hùng Phú, năm 1942, ký hiệu Hư2127, 3tr. Tổng Mỹ Xá 160. Tờ trình xã Chi Thuật, năm 19??, ký hiệu Hư798, 2tr. 161. Tục lệ xã Đồng Duyên, năm 19??,ký hiệu Hư812, 23tr. 162. Tục lệ xã Đồng Duyên, năm 1942, ký hiệu Hư811, 4tr. 163. Tục lệ xã Đồng Vọng, năm 1942, ký hiệu Hư813, 5tr. 164. Hương ước xã Đồng Vọng, năm 1942, ký hiệu Hư2376, 3tr. 165. Tục lệ xã Kinh Thủy, năm 1942, ký hiệu Hư825, 33tr. 166. Hương ước làng Mỹ Xá, năm 1923, ký hiệu Hư834, 17tr. 167. Tục lệ xã Mỹ Xá, năm 1942, ký hiệu Hư835, 25tr. 118 168. Tục lệ xã Mỹ Xá, năm 1942, ký hiệu Hư836, 4tr. 169. Tờ trình xã Ninh Phú, năm 1942, ký hiệu, Hư2382, 2tr. 170. Hương ước làng Ninh Phú, năm 1923, ký hiệu Hư845, 19tr. 171. Hương ước làng Phượng Tường, năm 19??, ký hiệu Hư2389, 7tr. 172. Hương ước xã Phượng Tường, năm 1942, ký hiệu Hư2384 2385 2386 2387 2388 2389, 12tr. 173. Tục lệ xã Phượng Vĩ, năm 19??, ký hiệu Hư853, 12tr. Tổng Thanh Hòa 174. Tục lệ xã Đại Bái, năm 1924, ký hiệu Hư802, 22tr. 175. Phong tục xã Đại Bái, năm 1942, ký hiệu Hư803, 2tr. 176. Tục lệ xã Kim Lũ, năm 1942, ký hiệu Hư822, 2tr. 177. Tục lệ xã Nội Tòng, năm 1942, ký hiệu Hư833, 23tr. 178. Hương ước xã Thanh Khê, năm 1942, ký hiệu Hư2392, 3tr. 179. Tục lệ xã Tri Ngôn, năm 1942, ký hiệu Hư864, 7tr. 180. Tục lệ xã Trung Hiếu, năm 1942, ký hiệu Hư865, 2tr. 181. Hương ước xã Trung Hiếu, năm 1924, ký hiệu Hư2396, 14tr. Xã Phượng Vỹ 182. Tục lệ thôn Cầu, năm 1942, ký hiệu Hư852, 3tr. III. Tài liệu điền dã - Tranh ảnh, đồ. - Các quy ước làng văn hóa huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. 119 1. Các bảng thống kê Bảng 1: Bảng thống kê đợt cải lương hương thực dân Pháp tiến hành Việt Nam trước Cách mạng Tháng 8/1945. STT Thời gian 27/08/1904 12/08/1921 25/02/1927 30/10/1927 25/03/1941 05/01/1942 05/01/1944 Không gian Hình thức văn Đợt cải lương Nam Kì hương lần thứ Nghị định toàn quyền (NK) Bắc Kì Đông Dương Nghị định thống sứ (BK) Bắc Kì Bắc Kì Nghị định thống sứ (BK) Nam Kì Bắc Kì Nghị định toàn quyền (NK) Bắc Kì Trung Kì Nam Kì Đông Dương Dụ Bảo Đại (BK) Dụ Bảo Đại (TK) Nghị định toàn quyền (NK) Đông Dương Bảng 2: Mẫu hương ước. Thứ tự A B C D E Các mục – nội dung Thành phần tham gia lập hương ước Lý (hay ý nghĩa việc lập hay bổ sung hương ước) Nội dung hương ước (Các điều quy ước bổ sung) Ngày, tháng, năm, triều vua lập hương ước Họ tên chức danh – danh vị, chữ ký, điểm người tham gia lập hương ước (ấn tín, lời phê quan huyện, phủ có) [71, 308]. Bảng 3: Cấu trúc hương ước cải lương mẫu Phủ Thống sứ Bắc kỳ soạn năm 1921 (Thư viện Viện sử học). STT Nội dung hương ước Phần thứ nhất: Chính trị - tổ chức Hội đồng tộc biểu Hội đồng tộc biểu Số điều 18 + Lý do, nguyên tắc lập, cấu tổ chức + Nhiệm kỳ, quyền hạn + Nguyên tắc họp, định việc làng + Chế độ lộ phí + Việc trách phạt tộc biểu Việc chi thu: 17 + Lập sổ bảo quản chi thu + Việc nhận tiền, bảo quản tiền Thủ quỹ + Việc công bố tài sản hàng năm Việc Lý trưởng, Phó lý: + Nhiệm vụ, quyền hạn Lý – Phó trưởng + Quyền lợi ruộng đất Việc sưu thuế: + Lý trưởng nhận thuế + Hội đồng tộc biểu phân bổ thuế + Lý trưởng thu thuế + Xử phạt người thiếu thuế, cấm ăn uống, cấm cấp tiền cho Lý trưởng kỳ bổ thuế Việc kiện cáo: + Phạm vi, quyền hạn Hội đồng tộc biểu xử kiện + Trách nhiệm bên tham gia kiện Việc canh phòng: + Nguyên tắc lấy tuần phiên + Nguyên tắc lập điếm canh + Tổ chức canh gác, chia phiên gác + Quyền lợi người bắt trộm Việc canh đồng: + Nguyên tắc cắt cử phiên đồng 10 + Nhiệm vụ, quyền hạn, quyền lợi phiên tuần Việc cấp cứu: + Trách nhiệm người có lệnh cấp cứu + Quyền lợi tham gia bắt trộm cướp mà bị thương hay bị chết Giữ gìn vệ sinh điểm công cộng, phòng trừ bệnh 10 truyền nhiễm Việc đường sá, cầu cống, đê điều: 10 + Trách nhiệm Thủ lộ, gia đình nuôi trâu, bò việc bảo vệ công trình + Xử phạt trường hợp tự ý tháo nước, cuốc đường, 11 để trâu bò ăn lúa, chăn vịt ruộng lúa Việc công: + Trách nhiệm người với bảo vệ công 12 + Nguyên tắc đấu giá tài sản Việc xét gian lậu: + Trách nhiệm Hội đồng tộc biểu xử lý vi 13 phạm: nấu rượu, đánh bạc… Việc giao thiệp: + Thể thức tiếp quan làng Hội đồng tộc biểu 14 Lý – Phó trưởng Việc giáo dục: + Làng mở trường, trích công quỹ mua giấy bút cho trẻ 15 từ tuổi trở lên học trả phụ cấp cho thầy Việc ngụ cư, ký tang: + Chỉ cho phép người có cước minh bạch 16 + Nguyên tắc ký tang Phần 2: Tục lệ (phong tục) Tùy thuộc làng 17 Việc điền thổ: Không thể dự thảo tục làng khác Việc hôn lễ: Không dự thảo trừ việc nộp cheo cho Hội đồng 18 tộc biểu, bỏ tục dây, đóng cổng Việc tang: + Tang chủ không làm cỗ mời người + Khi phúng có hương hoa + Người giáp phải đưa tang, không sách 19 nhiễu tang chủ Việc tế tự: 20 Không dự thảo Việc khao vọng: 21 Dùng tiền chiết can thay cỗ bàn ăn uống Việc thứ: 22 Duy trì hệ thống thứ theo quan chế theo tục làng Họ tên, chữ ký, điểm người lập hương ước. Họ tên, chữ ký chức dịch (Chánh tổng, Lý trưởng, Tiên chỉ, quan huyện, phủ) – dấu (triện). [...]... dân Pháp tiếp tục tiến hành cải lương hương chính và sự ra đời các bản hương ước mới của huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam 7 Chương 1: SƠ LƯỢC VỀ HUYỆN THANH LIÊM VÀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ LÀNG XÃ Ở HUYỆN THANH LIÊM, TỈNH HÀ NAM TRƯỚC KHI PHÁP XÂM 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Thanh Liêm là một huyện đồng bằng chiêm trũng, bán sơn địa, nằm ở phía Tây Nam tỉnh Hà Nam, trên tọa độ địa... lịch sử địa phương 6 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Sơ lược về huyện Thanh Liêm và tình hình quản lý làng xã ở huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam trước khi Pháp xâm lược Chương 2: Công cuộc cải lương hương chính của thực dân Pháp ở Bắc Kỳ và sự ra đời các văn bản hương ước cải lương vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ Chương 3: Thực... từ thời Trần Thời nhà Nguyễn trong giai đoạn (1831 – 1890), huyện Thanh Liêm nằm trong phủ Lý Nhân thuộc tỉnh Hà Nội Tỉnh Hà Nam được thành lập năm 1890, khi đó huyện Thanh Liêm nằm trọn trong tỉnh Hà Nam Những năm 20 của thế kỷ XX, huyện Thanh Liêm có 8 tổng và 66 xã Đến năm 1928, Thanh Liêm chia tách thành 9 tổng và 69 xã Về chính trị: Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, huyện Thanh Liêm nằm dưới... làng thành một “pháo đài” chống Pháp Để nắm chặt nông thôn, thực dân Pháp phải có một chủ trương mới, cải tổ lại bộ máy hành chính làng xã mà đương thời gọi là cải lương hương chính” Điều đó đã dẫn tới những chuyển biến về cơ cấu quản lý xã hội ở nông thôn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam 30 Chương 2: CÔNG CUỘC CẢI LƯƠNG HƯƠNG CHÍNH CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở BẮC KỲ VÀ SỰ RA ĐỜI CÁC VĂN BẢN HƯƠNG ƯỚC CẢI LƯƠNG... thành phố Phủ Lý và các huyện trong tỉnh, đồng thời tạo cho Thanh Liêm trở thành vị trí trung chuyển trên tuyến đường trục Bắc – Nam của đất nước; Quốc lộ 21 11 chạy song song với đường sắt Bắc – Nam, chéo ngang phía Đông Bắc của huyện nối liền thành phố Phủ Lý với tỉnh Nam Định, tạo điều kiện thuận lợi trong vận chuyển, trao đổi hàng hóa giữa các tỉnh phía Nam đồng bằng sông Hồng Huyện còn có hệ thống... BẮC BỘ 2.1 Chủ trương cải lương hương chính của thực dân Pháp ở Bắc Kì từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất 2.1.1 Nguyên nhân Pháp tiến hành cải lương hương chính ở Bắc Kì Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, do nhu cầu của cuộc khai thác thuộc địa, thực dân Pháp bắt đầu tiến hành cải lương hương chính, hương tục ở Việt Nam, lúc đầu ở Nam kỳ, sau đó là Bắc Kỳ và Trung Kỳ Cải lương hương chính” là thuật... Tây Bắc và Bắc giáp huyện Kim Bảng, thành phố Phủ Lý và huyện Duy Tiên; phía Đông giáp huyện Bình Lục; phía Nam giáp huyện Ý Yên (tỉnh Nam Định) và huyện Gia Viễn (tỉnh Ninh Bình), phía Tây giáp huyện Lạc Thủy (tỉnh Hòa Bình) Toàn huyện hiện có một thị trấn và 19 xã Năm 2003, diện tích tự nhiên của huyện khoảng 175km2, dân số khoảng 135.686 người Thanh Liêm đứng vị trí thứ 2 trong tỉnh về diện tích và... việc cảnh sát trong làng [1, 61] Việc quản lý làng xã – đơn vị hành chính cấp cơ sở, cấp thấp nhất nhưng quan trọng nhất trong hệ thống quản lý đất nước được vận hành theo những nguyên tắc, điều khoản đặt ra trong hương ước, khoán ước, tục lệ của các làng Tiểu kết chương 1 Huyện Thanh Liêm là một trong những vùng đất “địa linh – nhân kiệt” của tỉnh Hà Nam Ngay từ thời Hai Bà Trưng đã xuất hiện những vị... nhiên với các di tích lịch sử nổi tiếng như: Kẽm Trống (Thanh Hải), chùa Châu (Kiện Khê), chùa Tiên (Thanh Lưu)… Trong tương lai với những tiềm năng đa dạng, Thanh Liêm có đầy đủ các yếu tố để trở thành một đô thị phát triển đứng đầu tỉnh Hà Nam Việc quản lý làng xã ở huyện Thanh Liêm nói riêng và các địa phương khác nói chung trước cải lương hương chính của thực dân Pháp vẫn mang tính chất “tự trị”... thời giúp mọi người có cách nhìn đúng đắn hơn về hương ước cải lương từ những yếu tố tích cực mà nó mang lại - Làm sáng rõ giá trị của hương ước cải lương với tư cách là một di sản văn hóa của địa phương - Là nguồn tài liệu tham khảo cho những người soạn thảo về hương ước mới trong thời gian hiện nay cũng như việc biên soạn lịch sử và địa chí của địa phương - Ngoài ra, đây còn là nguồn tài liệu tham . bản hương ước cải lương vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. Chương 3: Thực dân Pháp tiếp tục tiến hành cải lương hương chính và sự ra đời các bản hương ước mới của huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. 7 Chương. bản hương ước cải lương huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam và tham khảo thêm một số bản hương ước về việc xây dựng làng văn hóa mới trong giai đoạn hiện nay. Tìm hiểu thêm về hương ước cải lương. luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Sơ lược về huyện Thanh Liêm và tình hình quản lý làng xã ở huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam trước khi Pháp xâm lược. Chương 2: Công cuộc cải lương hương chính của

Ngày đăng: 18/09/2015, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan