Luận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 – 2013

116 569 3
Luận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 – 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn: Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 – 2013 Trong nền kinh tế quốc dân, công nghiệp là ngành sản xuất giữ vai trò rất quan trọng. Ngành công nghiệp sản xuất ra nhiều loại sản phẩm phục vụ cho đời sống xã hội. Công nghiệp không những cung cấp hầu hết các máy móc, công cụ, tư liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho tất cả các ngành kinh tế mà còn tạo ra các sản phẩm tiêu dùng có giá trị, góp phần phát triển nền kinh tế và nâng cao trình độ văn minh của toàn xã hội. Công nghiệp còn có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế khác, giải quyết các vấn đề xã hội và góp phần củng cố an ninh quốc phòng. Không một ngành kinh tế nào lại không sử dụng các sản phẩm của công nghiệp. Vì vậy, để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn và lạc hậu, đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam thì phát triển công nghiệp là một xu hướng tất yếu. Phát triển công nghiệp được coi là điều kiện tiên quyết để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Nhận thức rõ vai trò to lớn của công nghiệp đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, trong đường lối đổi mới của Đảng đã rất coi trọng vấn đề phát triển công nghiệp với phương hướng mục tiêu rõ rệt được đề ra trong. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã nêu rõ: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ đưa đất nước ta trở thành một nước công nghiệp”. Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng từ năm 1986 đến nay, nền kinh tế nước ta có những bước phát triển rõ rệt và đạt được nhiều thành tựu to lớn, đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế xã hội và kém phát triển, hội nhập với nền kinh tế quốc tế và khu vực, trong đó công nghiệp là ngành kinh tế đóng góp một vai trò quan trọng.Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của đất nước trên con đường đổi mới, Hà Nam không chỉ được biết đến là vùng đất giàu truyền thống đấu tranh và

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ THIỆN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 1997 – 2013 LUẬN ÁN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2014 MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Trong kinh tế quốc dân, công nghiệp ngành sản xuất giữ vai trò quan trọng. Ngành công nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm phục vụ cho đời sống xã hội. Công nghiệp cung cấp hầu hết máy móc, công cụ, tư liệu sản xuất, xây dựng sở vật chất, kỹ thuật cho tất ngành kinh tế mà tạo sản phẩm tiêu dùng có giá trị, góp phần phát triển kinh tế nâng cao trình độ văn minh toàn xã hội. Công nghiệp có tác dụng thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế khác, giải vấn đề xã hội góp phần củng cố an ninh quốc phòng. Không ngành kinh tế lại không sử dụng sản phẩm công nghiệp. Vì vậy, để đưa đất nước thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu, nước phát triển, có Việt Nam phát triển công nghiệp xu hướng tất yếu. Phát triển công nghiệp coi điều kiện tiên để thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước. Nhận thức rõ vai trò to lớn công nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đường lối đổi Đảng coi trọng vấn đề phát triển công nghiệp với phương hướng mục tiêu rõ rệt đề trong. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX nêu rõ: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp”. Thực đường lối đổi Đảng từ năm 1986 đến nay, kinh tế nước ta có bước phát triển rõ rệt đạt nhiều thành tựu to lớn, đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tếxã hội phát triển, hội nhập với kinh tế quốc tế khu vực, công nghiệp ngành kinh tế đóng góp vai trò quan trọng. Cùng với phát triển mạnh mẽ đất nước đường đổi mới, Hà Nam đến vùng đất giàu truyền thống đấu tranh hiếu học mà ngày nay, Hà Nam biết đến điểm sáng phát triển công nghiệp. Hà Nam có chuyển mạnh mẽ với bước đường công nghiệp hóa, đại hóa. Tuy nhiên, phát triển công nghiệp Hà Nam bước đầu, nhiều tiềm chưa khai thác hy vọng đem đến triển vọng phát triển tốt tương lai. Khi tìm hiểu đề tài giúp cho vấn đề nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phương việc định hướng sách phát triển công nghiệp Hà Nam tốt hơn. Qua đó, ta thấy tranh lịch sử kinh tế Việt Nam nói chung kinh tế Hà Nam nói riêng. Đồng thời, tìm hiểu nghiên cứu công nghiệp Hà Nam để đánh giá tính đắn phù hợp chủ trương đường lối đổi Đảng, đặc biệt lĩnh vực kinh tế hiệu sách đổi phát triển công nghiệp. Luận văn làm phong phú thêm nghiên cứu lịch sử địa phương Hà Nam. Qua nghiên cứu, tổng kết thành tựu hạn chế giúp cấp lãnh đạo địa phương Hà Nam rút học kinh nghiệm cho việc hoạch định sách phát triển công nghiệp thời gian tới. Luận văn cung cấp tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy lịch sử kinh tế nói chung lịch sử địa phương Hà Nam nói riêng. Chính lý trên, chọn vấn đề “ Công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013” làm đề tài luận văn thạc sĩ mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với mục tiêu thực thắng lợi công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, vấn đề phát triển công nghiệp đặc biệt trọng nhiều cấp, nhiều ngành, nhiều địa phương mối quan tâm lớn nhà nghiên cứu. Vì vậy, có nhiều công trình nghiên cứu viết công nghiệp nói chung công nghiệp Hà Nam nói riêng thời kì đổi mới. Tiêu biểu số phải kể đến công trình nghiên cứu sau đây: Cuốn "Chính sách phát triển kinh tế công nghiệp Việt Nam trình đổi mới"[46]. Tác giả nêu cụ thể sách phát triển ngành công nghiệp nước thời kỳ đổi mới. Cuốn "Công nghiệp Việt Nam 1945 - 2000"[48]. Tác gải khái quát chặng đường phát triển ngành công nghiệp từ năm 1945 đến năm 1995 phương hướng, mục tiêu ngành đến năm 2000 đề cập đến. Cuốn "60 năm công nghiệp Việt Nam”[49] . Tác giả khái quát tình hình phát triển ngành công nghiệp qua thời kỳ, giai đoạn. Bên cạnh đó, nhân tố ngành thời kỳ đổi ngành kinh tế, kỹ thuật sở công nghiệp đề cập đến. Cuốn "Công nghiệp Việt Nam 20 năm đổi phát triển" [50]. Tác giả dựng lại tranh trình phát triển công nghiệp nước thời kỳ 1985 - 2005. Những thành tựu, hạn chế ngành công nghiệp từ năm 1985 đến 2006 yếu tố tạo điều kiện cho ngành phát triển, nguyên nhân hạn chế đề cấp đến. Ngoài ra, số liệu phát triển ngành công nghiệp từ 1985 đến 2005 phản ánh đầy đủ. Mặc dù không trực tiếp viết công nghiệp tỉnh Hà Nam sách giúp tác giả có sở lý luận thực tiễn nhìn khái quát công nghiệp Việt Nam để từ vận dụng vào giải vấn đề khoa học đề tài. Dưới góc độ địa phương Hà Nam, có số công trình nghiên cứu đề cập đến phát triển công nghiệp tỉnh thời kỳ đổi mới. Cuốn “Lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam" tập I (1930- 1975)[1] "Lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam" tập II (1975 - 2000)[2], ghi lại kiện tiêu biểu, cống hiến, đóng góp Đảng nhân dân tỉnh Hà Nam suốt thời kì xây dựng bảo vệ quê hương, đẩy mạnh phát triển kinh tế, xã hội, thực công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước. Qua đó, tình hình phát triển ngành công nghiệp phản ánh sinh động. Tác giả Chu Viết Luân “Hà Nam lực kỉ XIX”[45], cho nhìn khái quát vị thế, tiềm lực Hà Nam trình phát triển kinh tế nói chung kinh tế công nghiệp nói riêng. Đây mạnh để Hà Nam tiếp tục phát triển kinh tế cho tương xứng với tiềm tỉnh. Cuốn “Niên giám thống kê 2013”[26], đưa số phát triển công nghiệp Hà Nam cấu giá trị công nghiệp Hà Nam so với nước, cấu giá trị sản xuất công nghiệp Hà Nam phân theo ngành kinh tế, thành phần kinh tế. Những số liệu dừng lại việc đưa số thể phát triển công nghiệp mà chưa lý giải nguyên nhân phát triển đó. Cuốn “Kinh tế xã hội Hà Nam 14 năm phát triển” [14], khái quát tình hình kinh tế - xã hội Hà Nam từ năm 1997 đến năm 2010. Mặc dù dừng lại việc liệt kê số liệu kinh tế công- nông- thương nghiệp, văn hóa giáo dục nguồn tài liệu quan trọng cung cấp cho ta nhìn khái quát Hà Nam. Có thể thấy, công trình nghiên cứu đề cập đến mặt khác tình hình phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam thời kỳ đổi mới. Tuy nhiên, công trình dừng lại việc đánh giá kết mặt, thời gian khác chưa có công trình nghiên cứu cách chuyên biệt, tổng thể hệ thống trình phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 – 2013. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Đề tài tập trung tìm hiểu ngành kinh tế công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 - 2013 với đối tượng nghiên cứu cụ thể sở sản xuất công nghiệp, thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp (bao gồm ngành nghề thủ công), cấu ngành công nghiệp giá trị sản xuất đạt ngành công nghiệp. * Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn thời gian: Từ năm 1997 (là năm tỉnh Hà Nam tái lập) đến năm 2013. - Giới hạn không gian tỉnh Hà Nam, gồm huyện (huyện Duy Tiên, huyện Lý Nhân, huyện Kim Bảng, huyện Thanh Liêm, huyện Bình Lục) thành phố (thành phố Phủ Lý). 4. Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài * Mục tiêu: Tìm hiểu tình hình phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa để làm sáng rõ quá trình công nghiệp hóa nước nói chung của địa phương nói riêng. * Nhiệm vụ : Đề tài tập trung làm rõ vấn đề khoa học sau đây: - Phân tích yếu tố tác động đến phát triển công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 để làm rõ thuận lợi khó khăn ngành công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn này. - Phân tích quy mô sản xuất, cấu giá trị sản xuất công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997- 2013, tổng kết thành tựu đạt hạn chế tồn tại. - Phân tích tác động công nghiệp Hà Nam tới tình hình kinh tế- xã hội tỉnh hai phương diện tích cực tiêu cực. 5. Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu * Nguồn tài liệu: Trong trình thực đề tài, tác giả sưu tầm, khai thác sử dụng nguồn tài liệu chủ yếu sau: - Tài liệu lưu trữ bao gồm: Niên giám thống kê, báo cáo hàng năm UBND tỉnh Hà Nam sở, ban, ngành địa phương. - Các văn kiện, thị, nghị quyết, định, thông tư, đề án…. Đảng, Nhà nước quan, ban ngành tỉnh liên quan đến vấn đề phát triển công nghiệp. - Các sách chuyên khảo, công trình nghiên cứu lịch sử địa phương, viết đăng báo, tạp chí xuất trung ương địa phương có nội dung liên quan đến đề tài. Ngoài đề tài sử dụng nguồn tài liệu điền dã địa phương, tài liệu tham khảo internet. * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp chủ yếu phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic kết hợp với số phương pháp bổ trợ khác như: phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh . nhằm đảm bảo tính khách quan, khoa học nội dung kết nghiên cứu. 6. Đóng góp luận văn Khi nghiên cứu đề tài “Công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997- 2013” luận văn có đóng góp chủ yếu sau: - Thông qua tìm hiểu công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 – 2013, luận văn góp phần dựng lại tranh trình phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa cách tổng thể có hệ thống. - Luận văn làm bật kết quả, thành tựu, hạn chế trình phát triển ngành công nghiệp tác động phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam. Trên sở đó, luận văn rút đặc điểm bật trình phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam trình thực đường lối đổi Đảng Nhà nước. - Luận văn góp phần làm sáng tỏ biểu cụ thể thực tế đường lối đổi sách phát triển công nghiệp Đảng Nhà nước ta khởi xướng địa phương. Đồng thời, luận văn cung cấp sở thực tiễn phát triển công nghiệp để giúp nhà lãnh đạo, quản lý, nhà hoạch định sách địa phương có chủ trương, biện pháp phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp tỉnh tương lai. Ngoài ra, luận văn cung cấp nguồn tư liệu hoàn chỉnh, hệ thống tình hình phát triển công nghiệp cho nhà nghiên cứu Hà Nam. Đây nguồn tài liệu quan trọng, phong phú bổ sung cho giảng giảng viên, giáo viên tiến hành dạy chương trình lịch sử địa phương. 7. Bố cục luận văn Luận văn phần mở đầu, kết luận phụ lục, phần nội dung chia làm chương sau. Chương 1: Các yếu tố tác động đến phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 - 2013 Chương 2: Chuyển biến công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 Chương 3: Tác động phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam đến tình hình kinh tế- xã hội địa phương giai đoạn 1997- 2013 Chương 1: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 1997 - 2013 1.1. Điều kiện tự nhiên 1.1.1. Vị trí địa lý giao thông Hà Nam là tỉnh thuộc khu vực phía Nam đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) là cửa ngõ giao lưu kinh tế, xã hội giữa các tỉnh phía Bắc với các tỉnh phía Nam, nằm tọa độ địa lý 20 021’- 210 45’ độ vĩ Bắc đến 105045’- 106010’ . Về địa giới hành chính, tỉnh Hà Nam tiếp giáp với thủ đô Hà Nội về phía Bắc; phía Đông giáp với tỉnh Hưng Yên, Thái Bình; phía Nam giáp với Nam Định; phía Tây Nam giáp với Ninh Bình; phía Tây giáp với Hòa Bình; gồm đơn vị hành chính cấp huyện là thành phố Phủ Lý, huyện Duy Tiên, huyện Thanh Liêm, huyện Kim Bảng, huyện Lý Nhân, huyện Bình Lục và 116 đơn vị hành chính cấp xã, gồm phường, thị trấn và 103 xã. Hà Nam là “cửa ngõ của thủ đô” cách Hà Nội khoảng 60km về phía Nam, đồng thời cửa ngõ giao lưu kinh tế, xã hội tỉnh phía Bắc với tỉnh phía Nam. Hà Nam có tuyến đường giao thông huyết mạch của cả nước đường bộ, đường sắt đường sông. Về đường bộ, Hà Nam có 5050,8km đường bộ, đó đường quốc lộ (QL) có tổng chiều dài 120 km bao gồm các đường quan trọng QL 1A, QL 21A, QL 21B …. QL 1A chạy dọc qua tỉnh nối Hà Nam với Hà Nội ở các tỉnh phía Bắc với Ninh Bình ở phía Nam; QL 21A chạy ngang tỉnh nối Hà Nam với Hòa Bình ở phía Tây, với Nam Định ở phía Nam; QL 21B Mỹ Đức - Hà Nội, đường tỉnh lộ 971 và QL38 phía Đông (sông Hồng) ranh giới với các tỉnh Hưng Yên Nam Định. Đặc biệt, đường QL 38 đã xây xong cầu Yêu Lệnh (khánh thành vào năm 2004) thông xe nối liền Hà Nam với Hưng Yên qua sông Hồng có tác dụng rút ngắn đoạn đường vận chuyển hàng hóa lại đến tỉnh phía Đông Hưng Yên, Hải Dương, Quảng Ninh, Hải Phòng….với các tỉnh phía Nam đồng bằng Bắc Bộ Nam Định, Ninh Bình… Hệ thống đường liên tỉnh của Hà Nam cũng khá phát triển. Tổng chiều dài của mạng lưới đường là 312km với 35 tuyến, đó tỉnh quản lý tuyến còn lại ủy thác cho các huyện quản lý. Các đường đều đạt tiêu chuẩn đường cấp V hoặc cấp IV đồng bằng. Không những thế Hà Nam, còn được đánh giá là một những tỉnh có hệ thống giao thông nông thôn hiện đại và đồng bộ. Tính đến thời điểm hiện (năm 2013) mạng lưới giao thông nông thôn có tổng chiều dài 4519 km, đó đường huyện: 192 km, đường xã và liên xã: 666 km, đường thôn xóm, đường đồng: 3661 km. Toàn bộ các tuyến đường này đều được rải nhựa hoặc đổ bê tông, mặt đường tương đối rộng, bằng phẳng, đáp ứng nhu cầu lại của nhân dân tỉnh. Đường sắt Bắc - Nam chạy qua tỉnh có chiều dài 30km và 10km đường chuyên dùng, có ga chính: ga Đồng Văn, ga Phủ Lý, ga Bình Lục và các ga đều nằm ở trung tâm thành phố, thị trấn nên rất thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa và lại nhân dân đến các vùng địa phương cả nước. Đường sắt chuyên dùng (Phủ Lý- Kiện Khê) nối đường sắt Bắc – Nam với khu sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) tỉnh, phục vụ trực tiếp việc chuyên chở loại nguyên vật liệu sản phẩm đá, xi măng, vôi, bột nhẹ….đi tiêu thụ Trên địa bàn Hà Nam có sông lớn trung ương quản lý là sông Hồng và sông Đáy, ngoài còn có các sông khác. Sông Hồng đoạn chạy qua tỉnh có chiều dài khoảng 35km, nằm ở phía Bắc và Đông Bắc của tỉnh chảy qua huyện Duy Tiên và Lý Nhân rất thuận lợi cho vận tải đường thủy Sông Đáy nằm ở phía Tây của tỉnh, có chiều dài 40km, chảy qua huyện quạt thông gió, máy làm lạnh… nên vào mùa hè, công nhân chịu với nhiệt độ cao lên đến 39 - 40 C. Vì vậy, có nhiều công ty phải cho công nhân làm việc từ - sáng đến 12 trưa để tránh nắng hấp xuống xưởng vào buổi chiều công ty Đá quý Viễn Đông KCN Hòa Mạc…. Công nhân làm việc KCN, công nhân làm việc thời vụ, hợp đồng lao động, bảo hiểm, không hưởng chế độ ưu đãi vào ngày lễ, tết… 3.2.4. Vấn đề tệ nạn xã hội Trong năm gần đây, kinh tế đặc biệt kinh tế công nghiệp phát triển tệ nạn xã hội lại có chiều hướng tăng. Khi người nông dân ruộng để sản xuất, phận tìm việc làm nhà mày, xi nghiệp, nhiều thiếu niên việc vào ăn chơi đua đòi, sa vào cờ bạc, rượu chè, nghiện hút tệ nạn xã hội khác. Cùng với hình thành khu công nghiệp, cụm công nghiệp thu hút lực lượng dân cư đến gần khu công nghiệp sinh sống, quản lý tốt quan an ninh địa phương dễ dẫn đến tình trạng an ninh trật tự. Đồng thời, khu công nghiệp tỷ lệ niên mắc tệ nạ xã hội ma túy, mại dâm, cờ bạc…. khu công nghiệp Đồng Văn (huyện Duy Tiên), khu công nghiệp Châu Sơn (thành phố Phủ Lý) ngày cao. Mặc dù hạn chế thành công mà công nghiệp Hà Nam đạt từ 1997 đến năm 2013 phủ nhận. Những thành tựu tạo sở vững cho phát triển công nghiệp tỉnh giai đoạn tiếp theo. Công nghiệp Hà Nam muốn phát triển cần phát huy tối đa tiềm năng, lợi địa phương, khắc phục hạn chế, yếu trình phát triển. * Tiểu kết chương Như vậy, kinh tế công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 có bước phát triển mạnh mẽ, tác động đến mặt đời sống kinh tế - xã hội. Bên cạnh tác động tích cực cấu kinh tế có chuyển biến tích cực, kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa, đời sống nhân dân nâng cao vật chất lẫn tinh thần… Tuy nhiên, công nghiệp Hà Nam tồn nhiều hạn chế cần khắc phục vấn đề ô nhiễm môi trường, vấn đề lao động việc làm, tệ nạn xã hội ngày tăng… Vì vậy, đòi hỏi nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước tỉnh Hà Nam tìm biện pháp khắc phục tối ưu hạn chế đó, để ngành công nghiệp phát huy hết vai trò to lớn, phát triển kinh tế - xã hội. KẾT LUẬN Như công nghiệp có vai trò ngày quan trọng phát triển kinh tế đặc biệt trình tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế. Với mục tiêu phấn đến năm 2020 tỉnh Hà Nam có kinh tế kinh tế công nghiệp nên Đảng Nhà nước ta năm qua có nhiều đường lối đổi mới, ý quan tâm phát triển ngành công nghiệp. Thông qua việc tìm hiểu phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam rút số kết luận sau: Thứ nhất: Kinh tế công nghiệp Hà Nam giai đoạn từ 1997 - 2013 có chuyển biến mạnh mẽ. Trước năm 1997, kinh tế công nghiệp Hà Nam có quy mô sản xuất nhỏ, sản phẩm sơ sài, kĩ thuật thấp kém, với hai thành phần kinh tế chủ yếu kinh tế Nhà nước hợp tác xã. Nhưng từ năm 1997 đến 2013, kinh tế công nghiệp tỉnh có bước khởi sắc với tăng trưởng mạnh mẽ giá trị sản xuất công nghiệp, cấu nganhg công nghiệp. Cùng với quy mô sản xuất công nghiệp ngày lớn, với hình thành phát triển cụm công nghiệp, khu công nghiệp khắp địa bàn tỉnh Hà Nam, huyện có khu công nghiệp, cụm công nghiệp hình thành. Trong sản xuất công nghiệp, xuất thêm nhiều ngành nghề mới, hình thành thêm thành phần kinh tế thành phần kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước phát triển tương đối khắp. Thứ hai: Công nghiệp Hà Nam phát triển có tác động to lớn đến tình hình kinh tế - xã hội tỉnh. Công nghiệp phát triển khai thác tiềm vốn có tỉnh, đặc biệt tiềm để phát triển công nghiệp nguồn nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng, vị trí địa lý, dân cư…để phát triển kinh tế cách hợp lý. Sự phát triển công nghiệp làm thay đổi cảnh quan, sở hạ tầng địa bàn tỉnh nhiều nhà máy, xí nghiệp xây dựng, nhiều tuyến đường nâng cấp mở rộng ….tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu vùng, miền tỉnh. Các nhà máy, khu công nghiệp mọc lên khắp vùng miền, kể vùng núi, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh phát triển khắp. Mặt khác, công nghiệp phát triển thúc đẩy trình đô thị hóa, cải thiện đời sống nhân dân, làm giảm bớt cách biệt vùng miền địa bàn tỉnh góp phần phát triển văn hóa, giáo dục, y tế tỉnh. Công nghiệp thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác đem lại lợi nhuận kinh tế cao. Bởi vì, công nghiệp có đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế, làm mở rộng qui mô kinh tế, kích thích ngành kinh tế khác phát triển. Thứ ba: Để có phát triển kinh tế nhanh, mạnh thời gian qua phải kể đến lãnh đạo đắn Đảng Nhà nước đặc biệt chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước tỉnh Hà Nam. Với đường lối đổi toàn diện Đảng, sở tiềm năng, mạnh tỉnh, chủ chương phát triển kinh tế công nghiệp Hà Nam phát triển từ thấp đến cao, phát triển tiểu thủ công nghiệp công nghiệp, nông nghiệp nên khai thác nguồn lực trình độ sản xuất. Bên cạnh đường lối đắn Đảng, để có thành to lớn ta phải kể đến đóng góp nhân dân lao động Hà Nam. Chính động cần cù, sáng tạo nhân dân ngành kinh tế góp phần làm cho kinh tế công nghiệp có bước phát triển mạnh. Thứ tư: Công nghiệp Hà Nam trình phát triển tồn số hạn chế cần khắc phục: - Công nghiệp phát triển phát triển bề rộng, số lượng doanh nghiệp tham gia lĩnh vực hoạt động công nghiệp lớn song quy mô nhỏ bé, công nghiệp phân bố không vùng, địa phương, thiết bị công nghệ kỹ thuật chưa cao, trình độ lao động công nghiệp thấp. Chưa có nhiều sản phẩm công nghiệp có giá trị mang lại nguồn tích lũy cao, có vị tác động ảnh hưởng lớn đến thị trường. - Thu hút vốn đầu tư nước nước vào khu công nghiệp tập trung chậm, chủ yếu vốn đầu tư nước, vốn đầu tư nước ít. Tiến độ thực dự án chậm vướng mắc đền bù, giải phóng mặt bằng, . nhiều dự án triển khai phải ngừng. Đặc biệt, có nhiều KCN diện tích đất bỏ trống nhiều KCN Hòa Mạc, KCN Liêm Phong, nhân dân lại tìm cách thuê lại diện tích đất để trồng trọt. - Phát triển công nghiệp đứng trước nguy ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái. 1. TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam (1996), Lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam tập I (1930- 1975), NXB Chính trị Quốc gia. 2. Ban chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam (2005), Lịch sử Đảng tỉnh Hà Nam tập II (1975- 2000), NXB Chính trị Quốc gia. 3. Ban quản lý khu công nghiệp (2004), Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 nhiệm vụ 2005. 4. Ban quản lý khu công nghiệp (2005), Báo cáo tổng kết công tác năm 2005 nhiệm vụ 2006. 5. Ban quản lý khu công nghiệp (2006), Báo cáo tổng kết công tác năm 2006 phương hướng nhiệm vụ 2007. 6. Ban quản lý khu công nghiệp (2007), Báo cáo tổng kết công tác năm 2007 phương hướng nhiệm vụ 2008. 7. Ban quản lý khu công nghiệp (2008), Báo cáo tổng kết công tác năm 2008 phương hướng nhiệm vụ 2009. 8. Ban quản lý khu công nghiệp (2009), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 phương hướng nhiệm vụ 2010. 9. Ban quản lý khu công nghiệp (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2010 phương hướng nhiệm vụ 2011. 10. Ban quản lý khu công nghiệp (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011 phương hướng nhiệm vụ 2012. 11. Ban quản lý khu công nghiệp (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 phương hướng nhiệm vụ 2013. 12. Ban quản lý khu công nghiệp (2013), Báo cáo tổng kết nhiệm vụ công tác năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014. 13. Bộ Kế hoạch đầu tư (1996), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng Đồng sông Hồng thời kỳ 1996 - 2000, Hà Nội. 14. Cục thống kê tỉnh Hà Nam (2010), Kinh tế - xã hội Hà Nam 14 năm phát triển, NXB Thống kê. 15. Cục thống kê Hà Nam (2012), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2012. 16. Cục thống kê Hà Nam (2011), Báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp năm 2011. 17. Cục thống kê Hà Nam (2012), Báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp năm 2012. 18. Cục thống kê Hà Nam (2013), Báo cáo tình hình sản xuất công nghiệp năm 2013. 19. Cục thống kê Hà Nam (2001), Niên giám thống kê 1990- 2000, NXB Thống kê Hà Nam. 20. Cục thống kê Hà Nam (2003), Niêm giám thống kê 1995- 2002, NXB thống kê Hà Nam. 21. Cục thống kê Hà Nam (2003), Niên giám thống kê 2001, 2002, NXB Thống kê Hà Nam. 22. Cục thống kê, Hà Nam (2006), Niên giám thống kê 2005, NXB Thống kê Hà Nam. 23. Cục thống kê Hà Nam (2009), Niên giám thống kê 2008 , NXB Thống kê Hà Nam. 24. Cục thống kê Hà Nam (2012), Niên giám thống kê 2009, 2011, NXB Thống kê Hà Nam. 25. Cục thống kê Hà Nam (2013), Niên giám thống kê Hà Nam 2012, NXB Thống kê Hà Nam. 26. Cục thống kê Hà Nam (2014), Niên giám thống kê Hà Nam 2013, NXB Thống kê Hà Nam. 27. Cục thống kê Hà Nam (2013), Báo cáo kết điều tra sở công nghiệp cá thể năm 2012. 28. Nguyễn Sinh Cúc, Hoàng Vĩnh Lê, Lê Mạnh Hùng (1998): Thực trạng công nghiệp hóa - đại hóa nông thôn Việt Nam, NXB Thống kê, Hà Nội. 29. Nguyễn Ngọc Cơ (1993), Sự chuyển biến đời sống vật chất nông dân đồng sông Hồng từ 1976 đến nay, số 4, Tạp chí NCLS . 30. Nguyễn Tiến Dy (Chủ biên) (2006), Kinh tế - xã hội Việt Nam Tỉnh Thành phố - Quận - Huyện năm 2010, NXB Thống kê - Tạp chí kinh tế dự báo - Bộ kế hoạch đầu tư. 31. Đảng cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội. 32. Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 33. Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 34. Đảng tỉnh Hà Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng Bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XIX. 35. Đảng tỉnh Hà Nam (2010), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng Bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XX. 36. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 37. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 38. Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng phát triển công nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia. 39. Trần Văn Giáp biên dịch (2005), Khu công nghiệp, Khu chế xuất phát triển bền vững Việt Nam thực trạng giải pháp, Tạp chí kinh tế phát triển số 91 trang 10 - 11. 40. Nguyễn Mạnh Hùng (2002), Danh mục dự án đầu tư Việt Nam đến năm 2010, NXB Thống kê, Hà Nội. 41. Nguyễn Mạnh Hùng (2004), Chiến lược, kế hoạch, chương trình đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam đến năm 2010, NXB Thống kê, Hà Nội. 42. Trần Ngọc Hưng (2004), Thực trạng số định hướng phát triển khu công nghiệp Việt Nam, thông tin khu công nghiệp Việt Nam số 48 trang 11 đến 14. 43. Lê Doãn Khải (2002), Quá trình chuyển dịch cấu lao động theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa vùng Đồng Bắc Bộ nước ta, NXB Lao động. 44. Bùi Ngọc Lan (2007), Việc làm nông dân Đồng sông Hồng trình công nghiệp hóa - đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 45. Chu Viết Luân (chủ biên) (2005): Hà Nam lực kỉ XIX, Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội. 46. Võ Đại Lược (1987), Chính sách phát triển kinh tế công nghiệp Việt Nam trình đổi mới, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 47. Đỗ Mười (1997), Về CNH - HĐH đất nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 48. Phạm Việt Muôn (1997), Công nghiệp Việt Nam 1945 - 2000, NXB Thống kê, Hà Nội. 49. Nhà xuất lao động xã hội (2005), 60 năm công nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 50. Nhà xuất thống kê (2006), Công nghiệp Việt Nam 20 năm đổi phát triển (2006), Hà Nội. 51. Nguyễn Đình Phan (1998), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành công nghiệp hóa, đại hóa. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 247, trang 5,7 52. Chu Hữu Quý (2001), Con đường công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 53. Sở công thương Hà Nam (2012), Quy hoạch phát triển công nghiệp Hà Nam, đến năm 2020 định hướng đến năm 2030. 54. Sở kế hoạch đầu tư (2013), Danh mục dự án đầu tư nước địa bàn tỉnh Hà Nam đến hết năm 2012. 55. Sở kế hoạch đầu tư (2013), Danh mục dự án chấp thuận đầu tư cấp giấy chứng nhận đầu tư hoạt động tính đến tháng năm 2012. 56. Sở văn hóa - Tổng cục thống kê I (1990): Thực trạng kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 1986-1990, NXB Thống kê, Hà Nội. 57. Sở văn hóa- thông tin- thể thao, Hà Nam kiện hình ảnh 1997 – 2013. 58. Tỉnh ủy Hà Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XIII. 59. Tỉnh ủy Hà Nam (2005): Địa chí Hà Nam, Nhà xuất trị quốc gia. 60. Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam - Sở công nghiệp (2005), Điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam 2005 đến 2010 định hướng phát triển đến năm 2020. 61. Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam - Sở công thương (2011), Quy hoạch phát triển công nghiệp - thương mại tỉnh Hà Nam giai đoạn 2011- 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 62. Uỷ ban Nhân dân tỉnh Hà Nam (2010), Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020. 63. Ủy ban Nhân dân tỉnh Hà Nam (2012), Quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh Hà Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030. 64. Một số trang web tham khảo. DANH MỤC TÀI LIỆU VIẾT TẮT NXB : Nhà xuất ĐBSH : Đồng sông Hồng HTX- TTCN : Hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp XHCN : Xã hội chủ nghĩa QL : Quốc lộ TTCN : Tiểu thủ công nghiệp QĐ- UBND : Quyết định- Ủy ban nhân dân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn XNK : Xuất nhập NĐ- CP : Nghị định Chính phủ GDP : Tổng sản phẩm xã hội KCN : Khu công nghiệp CCN : Cụm công nghiệp FDI : Doanh nghiệp đầu tư nước GPMB : Giải phóng mặt HTX GTSXCN : : Hợp tác xã Giá trị sản xuất công nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1.1: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Hà Nam năm 2013 .Error: Reference source not found Bảng 2.1: Số lao động công nghiệp phân theo ngành giai đoạn (1997- 2013) Error: Reference source not found Bảng 2.2. Danh sách Cụm CN-TTCN địa bàn tỉnh phê duyệt quy hoạch đến năm 2013 . Error: Reference source not found Bảng 2.3: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành công nghiệp Hà Nam giai đoạn (1997 - 2013) .Error: Reference source not found Bảng 2.4: Số lượng các doanh nghiệp địa bàn tỉnh từ 1997 đến 2013 Error: Reference source not found Bảng 2.5: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo huyện, thành phố giai đoạn 1997 -2013 . Error: Reference source not found Bảng 2.6: Bảng giá trị sản xuất công nghiệp theo thành phần kinh tế giai đoạn 1997 - 2013 Error: Reference source not found Bảng 2.7: Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 Error: Reference source not found Bảng 3.1: Cơ cấu tổng sản phẩm địa bàn tỉnh Hà Nam phân theo ngành kinh tế giai đoạn 1997 - 2013 . Error: Reference source not found Bảng 3.2: Cơ cấu tổng sản phẩm tỉnh đồng sông Hồng phân theo ngành kinh tế giai đoạn 1997 - 2013 Error: Reference source not found Bảng 3.3 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo khu vực kinh tế giai đoạn 1997- 2013 Error: Reference source not found Bảng 3.4: Hiện trạng hệ thống giao thông đường tỉnh Hà Nam năm 2013 Error: Reference source not found DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 01: Biểu đồ thể số lượng sở sản xuất công nghiệp phân theo ngành giai đoạn 1997- 2013 . Error: Reference source not found Biểu đồ 02: Biểu đồ thể số lượng doanh nghiệp khu vực nhà nước giai đoạn 1997 -2013 Error: Reference source not found Biểu đồ 03: Biểu đồ thể giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 1997- 2013 Error: Reference source not found Biểu đồ 04: Biểu đồ thể cấu tổng sản phẩm địa bàn .Error: Reference source not found LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng sâu sắc tới TS Phạm Thị Tuyết, người trực tiếp hướng dẫn, bảo giúp đỡ tác giả suốt trình thực hoàn thành đề tài khoa học này. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Phòng lịch sử- Tỉnh ủy Hà Nam, Sở công thương Hà Nam, Ban quản lý khu công nghiệp Hà Nam, Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Hà Nam, Cục thống kê tỉnh Hà Nam, Thư viện tỉnh Hà Nam…đã tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp cho tác giả tư liệu cần thiết, quý báu trình thực đề tài. Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường đại học sư phạm Hà Nội, Ban chủ nhiệm khoa lịch sử, thầy giáo, cô giáo môn lịch sử Việt Nam, gia đình bạn bè giúp đỡ động viên tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài. Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Lê Thị Hằng [...]... trình phát triển của công nghiệp Hà Nam giai đoạn trước năm 1997 cũng đạt những kết quả nhất định Đây là cơ sở, nền tảng để ngành công nghiệp Hà Nam phát triển trong thời gian tới Chương 2: CHUYỂN BIẾN CỦA CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1997 – 2013 2.1 Quy mô sản xuất 2.1.1 Số lượng các cơ sở sản xuất Trong gần 20 năm qua (1997 - 2013) , ngành công nghiệp Hà Nam đã có sự phát triển... công nghiệp Hà Nam chỉ thực sự có những bước chuyển biến đáng kể từ cuối những năm 1950 đầu những năm 1960, với việc cải tạo công nghiệp tư bản tư nhân, hình thành các xí nghiệp công tư hợp doanh và thành lập mới hàng chục nhà máy, xí nghiệp công nghiệp quốc doanh (cả trung ương và địa phương) Trên địa bàn tỉnh, nhiều cơ sở công nghiệp đã đi vào hoạt động như: Nhà máy đường Vĩnh Trụ (1959); xí nghiệp. .. lực lượng lao động công nghiệp phát triển nhanh đã tạo điều kiện cho việc hình thành và phát triển các cụm, và khu công nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh Trước năm 1997, số lượng các cơ sở sản xuất công nghiệp chỉ có 12.213 cơ sở Khi tái lập tỉnh nhờ những chủ trương chính sách phát triển công nghiệp của Đảng, Nhà nước và Đảng bộ Hà Nam thì số lượng các cơ sở công nghiệp trên địa bàn tỉnh không ngừng tăng... hội tỉnh Hà Nam đến năm 2010 cũng chỉ rõ: "Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng các làng nghề theo hướng hiện đại hóa, công nghiệp hóa, nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch kinh tế, gắn công nghiệp với nông nghiệp, nông thôn" [34, tr 152] Bốn là: Trong lĩnh vực công nghiệp chủ yếu phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, điều này được thể hiện rõ qua chủ trương của Đại hội Đảng bộ Tỉnh. .. của địa phương Hà Nam Trên cơ sở đường lối, chính sách phát triển công nghiệp của Đảng và Nhà Nước, căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương sau khi tái lập tỉnh (1997) , Hà Nam đã đề ra chủ trương, chính sách phát triển công nghiệp của mình Cụ thể như sau: Một là: Khai thác mọi thành phần kinh tế vào phát triển công nghiệp Đây là chủ trương được triển khai từ Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Nam lần thứ XIII... các cơ sở sản xuất công nghiệp, lực lượng lao động trong toàn ngành công nghiệp cũng tăng lên đáng kể Điều này đã được cụ thể qua bảng số liệu sau: Bảng 2.1: Số lao động công nghiệp phân theo ngành giai đoạn (1997- 2013) Đơn vị: Người Năm TT Ngành 1997 2000 2005 2009 2010 2013 công nghiệp 1 Công nghiệp khai thác 2.309 2.962 5.598 6.806 6.940 7.001 2 Công nghiệp chế biến 34.396... thể phát triển công nghiệp xây dựng  Hiện trạng các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh như sau: * Khu công ngiệp Đồng Văn I Khu công nghiệp Đồng Văn nằm tại thị trấn Đồng Văn, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam Cách Phủ Lý khoảng 10 km về phía bắc và cách Hà Nội khoảng 50 km, khu công nghiệp Đồng Văn nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm của tỉnh Hà Nam, được Chính phủ cho phép thành lập tại văn... phẩm cơ khí và hàng tiêu dùng Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất cơ bản, phân bón, vật liệu xây dựng Đảng và Nhà nước ta còn chủ trương phát triển có hiệu quả các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, xây dựng một số khu công nghiệp cao, hình thành các cụm công nghiệp lớn và khu kinh tế mở; phát triển rộng khắp các cơ sở công nghiệp nhỏ và... kinh tế Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, công nghiệp Hà Nam trong thời kỳ này còn bộc lộ nhiều hạn chế Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nhỏ bé, chưa phát huy được tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Công nghiệp quốc doanh có quy mô nhỏ, trình độ công nghệ lạc hậu, phần lớn thiết bị máy móc của các doanh nghiệp thuộc thế hệ trước năm 1960 Nhiều cơ sở sản xuất bằng phương pháp thủ công, năng suất thấp,... đào tạo và khoa học công nghệ để hỗ trợ cho ngành công nghiệp và các doanh nghiệp Ngoài ra, tỉnh Hà Nam còn xây dựng Quỹ khuyến công, quỹ đào tạo nghề, quỹ khuyến khích xuất khẩu, vốn sự nghiệp khoa học, tạo môi trường thông thoáng và lành mạnh để phát triển công nghiệp Đồng thời tiến hành cải cách hành chính, ban hành quy định thực hiện "cơ chế một cửa", tạo điều kiện cho các nhà đầu tư yên tâm và . triển công nghiệp của tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 - 2013 Chương 2: Chuyển biến của công nghiệp tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 Chương 3: Tác động của sự phát triển công nghiệp tỉnh Hà Nam đến. triển công nghiệp của tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 – 2013. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng: Đề tài tập trung tìm hiểu ngành kinh tế công nghiệp của tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 - 2013. nghiên cứu đề tài Công nghiệp Hà Nam giai đoạn 1997- 2013 luận văn đã có những đóng góp chủ yếu sau: - Thông qua tìm hiểu công nghiệp của tỉnh Hà Nam giai đoạn 1997 – 2013, luận văn góp phần

Ngày đăng: 18/09/2015, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan