Khảo sát tình hình đăng ký thuốc đông dược năm 2003 và kinh doanh thuốc đông dược tại một số nhà thuốc thuộc quận đống đa thành phố hà nội

55 452 1
Khảo sát tình hình đăng ký thuốc đông dược năm 2003 và kinh doanh thuốc đông dược tại một số nhà thuốc thuộc quận đống đa   thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

m BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI NGUYỄN TRỌNG TÀI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐĂNG KÝ THUỐC ĐÔNG Dược NĂM 2003 VÀ KINH DOANH THUỐC ĐÔNG Dược TẠI MỘT SỐ NHÀ THUỐC THUỘC QUẬN ĐỐNG ĐA THÀNH PHỐ HÀ NỘI (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược s ĩ KHOÁ 1999-2004) Người hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Thanh Hương ThS. Nguyễn Mạnh Tuyển Nơi thực : Bộ môn Quản Lý Kinh tế Dược Thời gian thực hiện: Tháng 2-5/2004 HÀ NỘI, THÁNG 5-2004 & j£ ằ í CỎ M L ổ t i Nhân dịp hoàn thành khoá luận tốt nghiệp cho phép tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tới: Thạc sỹ Nguyễn Thị Thanh Hương - Bộ môn Quản lý Kinh tế dược, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp. Thạc sỹ Nguyễn Mạnh Tuyển - Bộ môn Dược học cổ truyền nhiệt tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ suốt trình làm khoá luận tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tớ i: - Các thầy cô Bộ môn Quản lý Kinh tế dược. - Phòng đăng kỷ thuốc - Mỹ phẩm Cục quản lý dược. - Chủ nhà thuốc, đại lý thuốc thuộc Quận Đống Đa - Tp. Hà Nội Cùng toàn thể Thầy, cô, cán Phòng ban trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập trường. Hà Nội, tháng năm 2004 Sinh viên Nguyễn Trọng Tài MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỂ . PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1. Vài nét lịch sử phát triển Đông Dược Việt N am 1.1.1 Thòi thượng cổ 1.1.2 Thời Bắc thuộc . 1.1.3 Đông dược Việt Nam Triều Đại Phong Kiến 1.1.4 Thời Pháp Thuộc 1.1.5 Sau cách mạng tháng 1.2. Khái niệm thuốc đông dược 1.3. Tình hình phát triển thuốc YHCTvà thuốc đông dược thê giói 1.4. Nhu cầu sử dụng thuốc đông dược nói chung thuốc YHCT nói riêng giới . 1.5 Tình hình kinh doanh thuốc đông dược Việt Nam 1.6 Tình hình đăng ký lưu hành thuốc đông dược tính đến năm 2001 [10]7 1.7 Các văn pháp quy có liên quan đến sản xuất kinh doanh thuốc đông dược [5], [17] .9 PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u .13 2.1. Đối tượng địa điểm nghiên cứu: . 13 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 13 2.2. Phương pháp nghiên cứu: 13 2.3. Phương pháp thu thập sô liệu . 14 2.4. Phương pháp xử lý sô liệu 14 PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u 15 3.1. Tình hình đăng ký thuốc đông dược năm 2003 .15 3.1.1. Phân bô sô lượng thuốc đông dược đăng ký theo loại hình Doanh nghiệp 15 3.1.2 Danh sách số Công ty có số lượng thuốc đông dược đăng ký nhiều năm 2003 . 16 3.1.3 Tỷ lệ thuốc đông dược tổng số thuốc đăng ký loại hỉnh Doanh nghiệp .17 3.1.4 Dạng bào chế thuốc đông dược . 19 3.1.5. Phân tích sô đăng ký thuốc đông dược theo công tác dụng chữa bệnh 21 3.1.5.1 Một số nhóm thuốc đông dược có số đăng kỷ nhiều .21 3.1.5.2 Cơ cấu nhóm thuốc đông dược đăng ký loại hình Doanh nghiệp 22 3.1.6 Thuốc thiết yếu đông dược đăng k ý . 24 3.1.7 Tiêu chuẩn chất lượng thuốc đông dược đăng ký năm 2003 25 3.1.8 Tuổi thọ thuốc đông dược đăng k ý 26 3.1.9. Tỷ lệ thuốc đông dược đăng kí lại . 27 3.1.10Sô lượng thuốc nước đăng k ý . 28 3.1.11. Các thuốc đông dược bị đình năm 2003 . 29 3.2. Tình hình kinh doanh thuốc đông dược sô nhà thuốc thuộc quận Đống Đa - Hà N ội 29 3.2.1 Cơ cấu mặt hàng thuốc đông dược: .29 3.2.1.1 Dạng bào chế thuốc đông dược .29 3.2.1.2. Thuốc đông dược nước . 31 3.2.1.3. Các nhóm thuốc đông dược nhà thuốc . 32 3.2.2 Tỷ lệ mặt hàng thuốc đông dược: 33 3.2.3 Vốn thuốc đông dược: 34 3.2.4 Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động 34 3.2.5 Tác động quảng cáo đến nhu cầu sử dụng thuốc 35 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT 37 KẾT LUẬN 37 ĐỂ XUẤT 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 41 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT BYT: Bộ y tế CT: Chỉ thị DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước DNNQD: Doanh nghiệp quốc doanh ĐVNC: Đơn vị nghiên cứu NĐ: Nghị định THSX: Tổ hợp sản xuất TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TT: Thông tư TW: Trung ương YHCT: Y Học cổ truyền PL: Pháp lệnh QĐ: Quyết định UBTVQH: Uỷ Ban Thường vụ Quốc hội ĐẶT VÂN ĐỂ Ngày nay, vai trò tác dụng thuốc đông dược thừa nhận rộng rãi giới. Nhu cầu sử dụng thuốc đông dược nói chung thuốc YHCT nói riêng có xu hướng ngày tăng, không nước có truyền thống sử dụng thuốc đông dược Trung Quốc, Nhật Bản w . mà nước vốn "xa lạ" với đông dược nước phương Tây. Ở nước ta, thuốc đông dược đóng vai trò quan trọng nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân. Bởi Đảng Nhà nước ta quan tâm tới phát triển đông dược. Trong Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khoá VII nêu rõ: “trang bị thêm phương tiện khám bệnh sản xuất thuốc YHCT dân tộc” "Chiến lược phát triển ngành dược đến năm 2010" nhấn mạnh "un tiên sản xuất thuốc từ dược liệu" "chú trọng đầu tư phát triển dược liệu". Trong năm gần mặt hàng đông dược đăng kí có xu hướng ngày tăng. Hà Nội nơi có số lượng thuốc lớn miền Bắc. Đây hai thành phố có số lượng nhà thuốc nhiều nước. Với mục đích tìm hiểu tình hình đăng kí thuốc đông dược năm 2003 kinh doanh thuốc đông dược số nhà thuốc thành phố Hà Nội. Đề tài " Khảo sát tình hình đăng ký thuốc đông dược năm 2003 kinh doanh thuốc đông dược sô nhà thuốc thuộc Quận Đống Đa - Thành phô Hà Nội" thực với mục tiêu sau: - Tìm hiểu cấu mặt hàng thuốc đông dược đăng kí năm 2003 - Tìm hiểu tình hình kinh doanh thuốc đông dược số nhà thuốc thuộc quận Đống Đa - Hà Nội. - Đưa số kiến nghị giúp việc quản lý kinh doanh thuốc đông dược. PHẦN TỔNG QUAN 1.1. Vài nét lịch sử phát triển đông dược Việt Nam 1.1.1 Thời thượng cổ Trải qua hàng ngàn năm, người sống đất Việt Nam qua kinh nghiệm trình tìm kiếm thức ăn đă phát cỏ cây, động vật, khoáng vật làm thuốc. Những kinh nghiệm dùng thuốc tích luỹ từ đời qua đời khác theo đà tiến hoá người phát triển xã hội ngày hoàn chỉnh, phong phú hơn. Từ thời Hồng Bàng người ta biết dùng mũi tên tẩm độc, dùng gừng gió để chữa bệnh ỉa chảy, sử quân tử để chữa bệnh cho 1.1.2 Thời Bắc thuộc Trong thời kì này, quan hệ giao lưu Y- Dược Việt Nam Y Dược Trung Quốc diễn mạnh mẽ. Nền Y Học Trung Quốc xâm nhập vào nước ta với kho tàng lý luận sâu sắc nó, sử dụng thuốc nhập từ Trung Quốc, có danh từ nôm na “thuốc Bắc”.[4] 1.1.3 Đông dược Việt Nam Triều Đại Phong Kiến (4) Dưới Triều Đại Phong Kiến: Đinh, Lê, Lý, Trần có nhiều Danh Y có công xây dựng Y Dược Học Việt Nam góp phần phát triển dông dược. Thời kì xuất trào lun dùng Dược Liệu có nguồn gốc nước, có danh từ nôm na “Thuốc Nam”. Trong thực hành, Lương Y có phần thích úng vào với hoàn cảnh thực tế Việt Nam. Điển hình cho trào lưu là: - Tuệ Tĩnh, Nguyễn Bá Tĩnh kỉ 14, người đề phương châm “Thuốc nam chữa người nam” - Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác kỉ 18. 1.1.4 Thời Pháp Thuộc Sau xâm lược nước ta, Thực dân Pháp đưa Tây Y vào Việt Nam. Tổ chức Y Tế Tây Y đảm nhiệm, đồng thời thức chia làm ngành YDược. YHCT dân tộc bị loại khỏi cương vị Y Tế nhà nước, Thầy thuốc YHCT phải phân tán thôn xóm, giúp đỡ nhân dân lúc ốm đau bệnh tật. Ở thành thị lại số Nhà kinh doanh Thuốc bắc thuộc tầng lớp Tư Sản người Hoa Kiều mở cửa hiệu để buôn bán kiếm lời, Thuốc bắc hoàn toàn phải mua từ Trung Quốc, Hồng Kông. Thuốc nam hoàn toàn không khai thác, sử dụng. [12] 1.1.5 Sau cách mạng tháng Ngay sau giành quyền, Đảng Nhà nước ta ý phát triển nghiệp Y Tế để chăm lo bảo vệ sức khỏe nhân dân. Để thực tốt công tác Đảng ta đề chủ trương kết hợp YHCT YH xây dụng Y Học Việt Nam mang tính khoa học đại chúng. Đồng thời Đảng quan tâm tới phát triển đông dược. Trong Đại hội ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khoá VII nêu rõ “Trang bị thêm phương tiện khám, chữa bệnh sản xuất thuốc cổ truyền dân tộc”. Trong chiến lược phát triển ngành Dược đến năm 2010 nhấn mạnh “ưu tiên sản xuất thuốc từ Dược liệu”. Đông dược thực phát huy tiềm vai trò nghiệp bảo vệ sức khoẻ cộng đồng. Bằng chứng 217 thuốc thiết yếu ban hành danh mục thuốc thiết yếu năm 1999 có tới 81 thuốc đông dược. [4] 1.2. Khái niệm thuốc đông dược Thuốc đông dược (hay thuốc thảo dược) thuốc có nguồn gốc tự nhiên từ động vật, thực vật hay khoáng vật. Thuốc có hoạt chất tinh chế từ nguồn gốc tự nhiên. Thuốc có kết hợp với hoạt chất tinh khiết không gọi thuốc thảo Thuốc cổ truyền: thuốc thảo dược, sử dụng lâu đời, chế biến theo lý luận phương pháp bào chế Y học cổ truyền. Như thuốc đông dược bao hàm thuốc cổ truyền. [18] Các dạng thuốc đông dược phong phú. Dạng truyền thống có thuốc thang, thuốc viên, thuốc bột, cao thuốc, thuốc đơn, thuốc rượu, thuốc đĩnh .Dạng bào chế đại có viên nén, viên bao, viên nhai, si rô, trà tan . có nhiêu cụm từ đồng nghĩa với thuốc đông dược “thuốc Đông y”, “thuốc Thảo dược”, “Thuốc Trung dược”. 1.3. Tình hình phát triển thuốc YHCTvà thuốc đông dược thê giói Tầm quan trọng thuốc đông dược nói chung thuốc YHCT nói riêng ngày khẳng định có thay đổi phụ thuộc vào lịch sử văn hoá dân tộc, học thuyết Y học đặc điểm dân tộc Quốc Gia. Ngày nay, việc sử dụng thuốc YHCT trở nên phổ biến hem nhiều Quốc Gia Thế Giới, cho dù nước có nét đặc thù riêng giá trị phòng chữa bệnh giá trị kinh tế thuốc YHCT ngày thừa nhận rộng rãi. [9] Một tỷ lệ lớn dân số nước phát triển tin tưởng vào thầy thuốc chữa bệnh cách sử dụng loại thuốc YHCT. Bởi vậy, thuốc YHCT giữ vai trò quan trọng chăm sóc sức khoẻ ban đầu cá nhân cộng đồng nhiều nước phát triển. Trao đổi thương mại Quốc tế thuốc YHCT vài năm qua ngày tăng. Tuy nhiên, hầu hết Quốc gia, thị trường thuốc YHCT quy định pháp lý đầy đủ sản phẩm, không đăng ký thường không kiểm soát Đạo luật. Việc thiết lập quy chế thủ tục đăng ký trở thành mối quan tâm cho nước phát triển phát triển. [9] Nhận xét Số nhà thuốc có tỷ lệ mặt hàng thuốc đông dược nằm khoảng 15>20 % chiếm tỷ lệ nhiều (56,5%), có 30 nhà thuốc(chiếm 21,7%) có số mặt hàng đông dược chiếm tỷ lệ 10- >15%, 12,3 % số nhà thuốc khảo sát có tỷ lệ mặt hàng đông dược nằm khoảng 10- >15%. Số lượng nhà thuốc có tỷ lệ mặt hàng đông dược >25% chiếm 4,3%. Theo kết phân tích phần tỷ lệ mặt hàng thuốc đông dược so với tổng số thuốc đăng ký chiếm 20,1 %. Hai kết cho thấy tỷ lệ thuốc đông dược so với tổng số thuốc sản xuất thấp. 3.2.3 Vốn thuốc đông dược: Bảng 3.13 Tỷ lệ vốn lưu động thuốc đông dược (so với tổng sô vốn nhà thuốc) Chỉ tiêu Tần suất Tỷ lệ % (n=138) 0- >5 2,2 5->10 15 10,8 10->15 83 60,1 15- >20 23 16,7 20- >25 5,1 25- >30 2,4 30- >35 0,7 >35 1,4 Tỷ lệ vốn(%) 3.2.4 Tỷ suất lọi nhuận vốn lưu động Hiệu sử dụng vốn xác định công thức sau: ln' Hvlđ = ------ 100% Vlđ 34 LN: lợi nhuận Vlđ: vốn lưu động Lợi nhuận lợi nhuận gộp Vlđ hiểu giá vốn hàng bán Bảng 3.14 Nhận xét Tỷ lệ lãi/vốn phổ biến thuốc đông dược vào khoảng 10- >15% (chiếm 73,2%). Theo đánh giá chung tỷ lệ lãi/vốn thuốc mặt hàng thuốc không vượt 10- >15%. Qua nhận thấy thuốc đông dược nhóm thuốc có tỷ suất lợi nhuận cao. 3.2.5 Tác động quảng cáo đến nhu cầu sử dụng thuốc Nhu cầu sử dụng thuốc nói chung thuốc đông dược nói riêng bị tác động nhiều yếu tố. Quảng cáo yếu tố mà công ty thường sử dụng để tác động lên nhu cầu người dùng sản phẩm công ty. “Sau đợt quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng sản phẩm thuốc đông dược số lượng thuốc bán có tăng nhiều không?” câu 35 hỏi dùng để xác định ảnh hưởng thực tế quảng cáo tới nhu cầu sử dụng thuốc đông dược kết thu sau: Bảng 3.15 Tác động quảng cáo đến nhu cầu sử dụng thuốc đông dược Chỉ tiêu Tần suất Tỷ lệ % Kết trả lời Tăng nhiều 11 9,8 Tăng nhiều 30 26,8 Có tăng 81 72,3 Không tăng Nhận xét Trong 138 phiếu khảo sát có 112 nhà thuốc trả lời câu hỏi này, 81 nhà thuốc(chiếm 48,2%) cho biết lượng bán có tăng ,30 nhà (chiếm 26,8%) cho biết lượng bán tăng nhiều ,11 nhà cho biết lượng bán tăng nhiều. Qua nhận thấy quảng cáo có ảnh hưởng lớn đến nhu cầu sử dụng thuốc. 36 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT KẾT LUẬN - Tinh hình đăng ký thuốc đông dược năm 2003 + Số lượng thuốc đông dược đăng ký sở sản xuất thấp, sở có nhiều thuốc đông dược đăng ký có 15 thuốc. Trong sở đăng ký sản thuốc đông dược có tới 2/3 sở đăng ký thuốc.Trong có 44,2 sở đăng ký sản xuất thuốc, 18,3 sở đăng ký sản xuất thuốc. Trong số sở đăng ký sản xuất thuốc chiếm 7,7% + Tỷ lệ thuốc đông dược so với tổng số thuốc nước đăng ký sản xuất chiếm 20,1%. Các công ty cổ phần có lượng thuốc đăng ký nhiều (104 thuốc), tổ hợp sản xuất có tỷ lệ thuốc đông dược tổng số thuốc ký nhiều (100%). Trên thực tế sở chủ yếu sản xuất thuốc đông dược, công ty liên doanh không đăng ký sản xuất đông dược. + Trong nhóm thuốc đông dược đăng ký nhóm thuốc bổ chiếm tỷ lệ nhiều 20,8%, 12,7% thuốc bổ dương- khí, 8,1 % thuốc bổ âm huyết, thuốc dùng có số lượng đăng ký nhiều thứ (chiếm 15,9%). Ngoài số nhóm điều kinh an thai (9,7%), chữa bệnh phế (9,1%), nhiệt giải độc (11%) có số lượng đăng ký lớn. Sự phân bố số lượng thuốc đăng ký nhóm thuốc không đồng đều, phần lớn thuốc đăng ký tập trung vào nhóm trên. + Tỷ lệ thuốc thiết yếu tổng số thuốc đông dược đăng ký thấp, phần lớn thuốc thiết yếu dược đăng ký doanh nghiệp nhà nước. 37 + Tuổi thọ thuốc đông dược đăng ký tương đối ngắn phần lớn có tuổi thọ 24 tháng(chiếm 65,4%), nhũng thuốc có hạn dùng 36 tháng chiếm 1,3%+ Tỷ lệ thuốc đăng ký lại lớn (26%), tỷ lệ thuốc nước tổng số thuốc đông dược đăng ký thấp (0,6%). Tỷ lệ thuốc đông dược tổng số thuốc đăng ký 5,7%. + Các dạng bào chế thuốc đông dược đăng ký đa dạng phong phú. Các dạng có số lượng đăng ký nhiều viên nén, thuốc nước, hoàn cứng, viên nang. - Tinh hình kinh doanh thuốc đông dược nhà thuốc + Cơ cấu dạng bào chế thuốc đông dược nhà thuốc tương tự cấu thuốc đông dược đăng ký năm 2003. Nhìn chung dạng bào chế thuốc đông dược nhà thuốc phong phú. Trong dạng bào chế dạng viên dạng dung dịch phổ biến chiếm số lượng nhiều nhất.Trong dạng viên nhiều viên nén viên hoàn cứng. Trong thuốc dạng dung dịch nhiều si- rô thuốc nước có số lượng mặt hàng nhiều nhất. + Thuốc đông dược nước chiếm tỷ lệ thấp, 138 nhà thuốc khảo sát, 92 (chiếm 66,7%) nhà thuốc có tỷ lệ mặt hàng đông dược nước 5%, 44 nhà (chiếm 31,8%) có tỷ lệ mặt hàng đông dược nước từ 5- >10%. Chỉ có nhà thuốc có tỷ lệ mặt hàng đông dược nước lớn 10%. - Phần lớn thuốc đông dược nhà thuốc thuốc bổ thuốc hô hấp, thuốc hô hấp chiếm khoảng 40%, thuốc bổ chiếm 24,89% + Tỷ lệ mặt hàng thuốc đông dược tương đối ít, có 60,1% nhà thuốc khảo sát có tỷ lệ vốn thuốc đông dược chiếm 10- >15% so với tổng vốn nhà thuốc, 16,7% có vốn thuốc đông dược chiếm 15- >20%, 10,8% nhà thuốc có tỷ 38 lệ vốn thuốc đông dược từ 5- >10%. Chỉ có 2,1% nhà thuốc có tỷ lệ vốn đông dược chiếm 20% + Tỷ suất lợi nhuận thuốc đông dược cao, thông thường tỷ lệ lãi vốn nằm khoảng 10- >15% ĐỂ XUẤT - Các tổ hợp, cá nhân sản xuất thuốc chiếm vị trí quan trọng sản xuất, kinh doanh thuốc đông dược. Tuy số lượng nhiều manh mún, khó khăn việc phát triển cách hệ thống, sở nhỏ có ưu có tính động cao dễ có thay đổi để thích ứng với chế thị trường, thiếu nhân lực, công nghệ nên khó có bước nhảy vọt hỗ trợ từ Nhà nước , Nhà nước cần có sách thích hợp đề trì phát triển nhũng sở này. - Tỷ lệ thuốc thiết yếu tổng số thuốc đông dược đăng ký thấp, Nhà nước cần có sách khuyến khích sản xuất thuốc để phục vụ cho nhu cầu phòng chữa bệnh nhân dân - Một vấn đề bách công tác tiêu chuẩn hoá bao gồm dược liệu, bán thành phẩm, thành phẩm. Cần đầu tư thích đáng, để thời gian ngắn phải phù hợp với tiêu chuẩn khu vực tiến tới phù hợp với tiêu chuẩn Quốc tế. - Trong thời gian qua giá thuốc tân dược đông dược có nhiều biến động, ảnh hưởng không tốt đến đời sống kinh tế xã hội. Nhà nước cần có biện pháp thích hợp để tránh tình trạng tương tự thời gian tới. Cần xây dựng phương án thích hợp cho giá thuốc Việt Nam, - Về phía doanh nghiệp cần đẩy mạnh việc xây dựng quảng bá thương hiệu cho sản phẩm đông dược. Sự toàn cầu hoá kinh tế, xoá bỏ hàng rào thuế quan làm cho việc cạnh tranh ngày khốc liệt. Trong kinh doanh 39 đại người ta chia cạnh tranh theo mức độ cạnh tranh giá sản phẩm, cạnh tranh dịch vụ cung cấp bảo hành sản phẩmvà cao cạnh tranh nhãn hiệu. Nhãn hiệu hàng hoá tiếng làm hàng hoá bán nhiều hình ảnh nhãn hiệu uy tín tâm trí khách hàng tương lai tài sản vô giá. Một hàng hoá muốn bán phải thoả mãn hai giá trị “ kỹ thuật” “tâm lý”. - Ngoài cần tiếp tục đại hoá sản thuốc cổ truyền, sản xuất thuốc đông dược dạng bào chế hiên đại, nâng cấp dạng bào chế truyền thống. 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn bào chế, Giáo trình kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc tập 1, Trường Đại Học Dược Hà Nội, trang 156->214 Bộ môn bào chế, Giáo trình kỹ thuật bào chế sinh dược học dạng thuốc tập 2, Trường Đại Học Dược Hà Nội, trang 39->102 Bộ môn dược cổ truyền , Giáo trình dược học cổ truyền, trường Đại học Dược Hà Nội, trang 18->74 'a4 Bộ môn quản lý kinh tế dược (2002), Giáo Trình dược xã hội học, Trường Đại Học Dược Hà Nội. Bộ môn quản lý kinh tế dược (2002), Giáo Trình pháp chế hành nghề dược, Trường Đại Học Dược Hà Nội, trang 16->33 Bộ môn quản lý kinh tế dược (2002), Giáo Trình dịch tễ dược học, Trường Đại Học Dược Hà Nội, trang 50->69 Bộ môn quản lý kinh tế dược (2002), Giáo Trình kinh tế dược, Trường Đại Học Dược Hà Nội, trang 64->93 Nguyễn Thanh Bình (2003) “Ngiên cứu tình hình sử dụng thuốc YHCT tân dược khu vực Hà Nội”, Luận án tiến sỹ dược học, trang 1->27 Nguyễn Thanh Bình cộng (2001) “ Tình hình phát triển thuốc YHCT giới nay”, Tạp chí dược học số 10, trang 4->6 10 Nguyễn Khang (2003) “Hiện trạng giới sách đăng ký điều lệ quản lý thuốc YHCT Tạp chí dược học số trang 9- >1 11 Tô Phương Hà (1999) “Bước đầu tìm hiểu cấu thuốc YHCT đăng ký sản xuất nước”, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ khóa 1994-1999, trang 13>38 12 Nguyễn Đức Hoàn (1970) “Vài nét trình xây dựng phát triển dược học việt nam”, Tạp chí Đông Y số 107, trang 87->93 41 13 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2003), “Góp phần nghiên cứu việc áp dụng sách Maketing thuốc đông dược số công ty dược phẩm nước”, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ khóa 1998-2003, trang 7->15 14 Đỗ Tất L ợ i, Cây thuốc vị thuốc Việt Nam, trang 2->28 15 Lại Thị Hải Vân (2003) “sơ khảo sát ,đánh giá tình hình thích ứng danh mục thuốc đăng ký lưu hành Việt Nam tính đến hết năm 2002”, khóa luận tốt nghiệp dược sĩ khóa 1998->2003. 16 Bộ y tế, Hội nghị dược liệu toàn quốc lần thứ "Phát triển dược liệu bền vững thếkỷ 21”, trang 141->167 17 Bộ Y Tế, Các văn quản lý nhà nước lĩnh vực dược, trang 175->560 18 Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2002), Dự thảo luật dược lần thứ 14, Tạp chí dược học số , trang 6->9 19 Báo cáo Tổng Kết công tác dược năm 2002, trang 23 20 WHO Fifty year o f the world health organiiaúon ỉn the western paci/ic region (1948-1998). Chapter 13 42 PHỤ LỤC DANH MỤC THUỐC THIẾT YẾU Y HỌC c ổ TRUYỂN (Ban hành kèm theo Quyết định số: 2285/1999/QĐ-BYT ngày 28 tháng 07 năm 1999 Bộ trưởng Bộ Y tế) A. DANH MỤC THUỐC CHẾ PHẨM stt Tên thuốc I. Nhóm thuốc giải biểu; Cỉiủi cam lún ; •2 Thang giải cảm Trà giải cảm Giải nhiệt thống 4 5 Cảm xuyên hương 6 Truy phong hoàn II. Nhóm thuốc nhiệt, giải độc, tiêu Dạng bào chế liội Thang Chè Bột Viên nén Hoàn mềm ban, lợi thuỷ Cao lỏng Hoàn Hoàn cứng Trà túi lọc Hoàn Chè Cao lỏng Hoàn Cao tiêu độc Hoàn tiêu độc Thanh huyết tiêu phong hoàn 10 Artiso-nhân trán 11 Thanh can giải độc hoàn 12 Chò nhiệt 13 Tiêu bao can 14 Kim tiền thảo IIĨ.N lóni thuốc khu phong trừ thấp: Hoàn 15 Hoàn phong tê ihấp 16 Cao lỏng c ao phóng lê lliấp Cao lỏng 17 Cao uy-linh tiên Cao lỏng Cao trăn mật OI1ÍĨ 18 1loàn Khu phong lioá lliítị) ly Rượu nụíì gia hì Rượu thuốc 20 Rượu lliuốc Rirựu cao xirưng 21 .8 Mạc tất phong A Viên nén 22 Đường dùng Tuyến sử Ghi dung A B C >j;-VV •1 I- + + + + + + • + + + + + + + Uoii[’ Sắc uống Hãm uống Uống Uống Uống thẩm thấp : Uống Uống Uống Hãm uống Uống , Hãm uống Uống Uống + + + + + + + + Uống Uốntĩ Uống Uống 1lốllg Uống Ưống Uống ‘ -1 + + + -1-1+ + + + + + + + + + + + + + + -ỉ+ H+ ! + -1+ + + + -V + 4" + , i IV. Nhóm thuốc nhuận tràng, tả hạ, tiêu thực, bình vị, kiện í ì : Vị linh đơn Mật ong nghệ Viên nén Ô kim Viên nén Bình vị tán Chỉ tả đơn Tế chúng thuỷ Bột Bột Nước Bột nhuận tràng Bột + + Uống + Uốn í + Uống + Uống + + + + Uống Xoa + + + * Viên ngậm gừng Vicn nén Uống Bổ trung ích khí hoàn Hoàn NgẠm 10 Phì nhi cam tích hoàn Hoàn Uống 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Viên nén Uống + + + + + + + -h + + + + + V. Nhóm thuốc an thần, định chí, dưỡng tâm : 33 Bổ lâm an thrìn Chò Hãm uống -h 34 Cao lạc tiên Hoàn Uống + + + 35 Thiên vương bổ tâm Hoàn Uống + + + 36 Dưỡng não hoàn Cao lỏĩiíí Uốn í; -ỉ- -ỉ- -I- VI. N 1Ó111 thuốc cliữa bệnh p h ế : 37 La hán Iĩoàn Uống + + + 38 Si ro ho Si ro Uống + + + 39 Thiên môn cao Cao lỏng Uống + + + 40 Hoàn Cao Ưống + + 41 Bổ phế khái hoàn Bổ phế khái lộ lỏng Uống +. + + 42 Cao hách Cao lỏng Uống + H- + 43 Viên ngậm bạc hà Viên nén Ngậm + + + 44 '8 Ho người lớn Cao lỏng Uống + + + + + -1+ 4* + + + + VĨI. Nhóm Ihuốc chữa bệnh thuộc Dương, Khí : Tinh sAm khu năm 45 Cao lỏng Phí! uống 46 47 48 49 '50 51 Nhân sâm —hải mã hoàn Hoàn sâm- nhung Thập toàn dại bổ hoàn Nhân sâm tam- thất hoàn Viên nhân sâm Viên lăm; sức Hoàn Hoàn Hoàn Hoàn Viên nén Uống Uống Uống Uống Uống Viên nén Uống H+ + + + *+■ + -1- + _ị. Rượu thuốc Rượu sâm tam thất 52 Rượu thuốc Rượu hải mã- ba kích 53 Hoàn 10 Bát vị hoàn 5-1 VIII. Nhóm thuốc chữa bệnh Am, H uyết : Cao dặc Cao bao long 55 Cao đặc 56 Cao khỉ Hoàn Luc vi hoàn 57 Hoàn Hà sa đai tao hoàn 58 Hoàn Bát trân hoàn 59 Viên nén Đương qui tam thất hoàn 60 Viên nén Qui lì hoàn 61 Linh chi sâm Trà túi lọc 62 Rượu thuốc Bột đương qui-Tam thái 63 Viên bao 10 Clolestan 64 IX. n ;lórn thuốc điều kinh, an thai: Hoàn Điều kinh bổ huyết 65 Viên nén Viên ích mẫu 66 Cao lỏng 67 Cao ích mẫu Hoàn Bạch tlứi hoàn 68 Hoàn Hoàn an thai 69 X. Nhóm thuốc cliũíì bệnh niỊŨ quan: Bột Thuốc chữa đau 70 Viên nang Tỷ tiên plurơníĩ 71 Hoàn Viên sáng mắt 72 Trà cúc 73 XI. N lóm thuốc (lùng ngoài: Cao vàng x 74 Dỗu khuynh diệp ’ 75 ‘ 76 Tinh dầu tràm 77 78 79 80 81 Pha uống • + Uốn” + Uốnu Uống + Uống + Uống + Uống + Hãm uống Uống + Uống + Uốnq Xoa Xoa Xoa no oài Xoa Điếu Xoa Xoa Xon I Iơ huyệt .ị. .h .Ị. *h + + + ■+ ■+ + + + + + + ~h + *+■ + + 4+ + + + + + +\ -1 - Ghi chú: - Có thổ'sử dụng chế phẩm có công thức tương tự để thay - A: Bệng viện tuyến trung ương - B: Bếnh viện tuyến liuyôn - C: Trạm y tố xã. + + + + .ị. _|. + Cao xoa Thuốc cứu + + + + + Uốn ụ Dầu xoa Dầti xoa Rượu xoa + + + + 4- Uống Uống Uống Uống Chè Cồn xoa Cồn xoa Dầu xoa + + -ỉ- H- -1+ + + + + + + 4- ■+■ + + + Uống Uống Hãm uổng Cồn xoa bóp Thuốc xoa hóp lliể thao Dầu nghệ Rưựu cấp cứu + + + + + + 4-4-4- Uống Uống Uống -1 - ___ __ PHIẾU KHẢO SÁT I. THÔNG TIN CHƯNG. 1. Họ tên chủ nhà thuốc: nam/nữ: Họ tên: 2. Địa nhà thuốc: Tên phường: Tên đường phố: - Số nhà: II. NỘI DUNG: 1. Xin Ông (Bà) cho biết dạng bào chế thuốc đông dược bán quầy thuốc Ông (Bà) cho biết số mặt hàng dạng bào chế đó: Dạng dung dịch: Dạng viên Dạng chè Dạng khác (ghi rõ dạng bào chế số mặt hàng dạng) 2. Xin Ông (Bà) cho biết số thuốc đông dược dạng lỏng, dạng có nhiều mặt hàng nhất? Rượu thuốc O Si rô I I Thuốc nước Q Dạng khác Q 3. Xin Ông (Bà) cho biết số thuốc đông dược dạng viên, dạng có nhiều mặt hàng nhất? Hoàn cứng Hoàn mềm Q Viên nén Dạng khác 4. Xin Ông (Bà) cho biết tỷ lệ % mặt hàng thuốc đông dược nước (so với tổng số thuốc đông dược)?. 5. Xin Ông (Bà) cho biết nhóm thuốc đông dược bán quầy thuốc Ông (Bà) tỷ lệ chúng so với tổng số thuốc động dược. Thuốc chữa bệnh đường hô hấp: Thuốc tăng lực- thuốc bổ : Các nhóm thuốc khác : 6. Xin Ông (Bà) cho biết tỷ lệ % mặt hàng thuốc đông dược (so với tổng số mặt hàng có quầy)?. 7. Xin Ông (Bà) cho biết tỷ lệ % vốn kinh doanh thuốc đông dược (so với tổng số vốn kinh doanh nhà thuốc). 8. Xin Ông (Bà) cho biết tỷ lệ % lãi/vốn kinh doanh thuốc đông dược bao nhiêu?. 9. Xin Ông (Bà) cho biết sau đợt quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng (đài phát thanh, ti vi) sản phẩm thuộc đông dược số lượng thuốc bán có tăng nhiều không: Tăng nhiều Q Có tăng Tăng nhiều Q Không tăng I I Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông (Bà). Hà Nội, ngày tháng năm 2004 Người thực Nguyễn Trọng Tài Frequencies Statistics Thuoc nuoc ngoai N Valid ty le mat háng thuoc dong duoc ty le von thuoc dong duoc Hieu qua su dung von luu dong tac dong cua quang cao toi nhu cau su dung thuoc dong duoc 138 138 138 138 112 26 Missin g thuoc nuoc ngoai Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 0->5% 92 66.7 66.7 5->10% 44 31.9 31.9 98.6 100.0 >10% Total 1.4 1.4 138 100.0 100.0 66.7 ty le mat hang thuoc dong duoc Frequency Valid 0->5% 5->10% 10->15% 15->20% 20->25% 30 78 17 25->30% 35->40% >40% Total Percent 1.4 3.6 21.7 Valid Percent Cumulative Percent 1.4 1.4 3.6 21.7 5.1 56.5 12.3 2.2 56.5 12.3 26.8 83.3 95.7 2.2 97.8 1.4 .7 99.3 1.4 .7 138 100.0 100.0 100.0 ty le von thuoc dong duoc Valid 0->5% 2.2 2.2 Cumulative Percent 2.2 Valid Percent Percent Frequency 5->10% 15 10.9 10.9 10->15% 15-20% 20->25% 83 60.1 60.1 23 16.7 16.7 89.9 5.1 5.1 25->35% 2.9 .7 2.9 .7 94.9 97.8 30% ->35% >35% Total 1.4 1.4 138 100.0 100.0 13.0 73.2 98.6 100.0 Hieu qua su dung von luu dong Frequency Valid 0->10% 10>15% 15>20% 20>25% 25>30% >30% Totaỉ Cumulative Percent Valid Percent Percent 18 13.0 13.0 13.0 101 73.2 73.2 86.2 5.8 5.8 92.0 6.5 6.5 98.6 .7 .7 99.3 100.0 .7 .7 138 100.0 100.0 tac dong cua quang cao toi nhu cau su dung thuoc dong duoc Frequency Valid Tang rat nhieu Tang nhieu co tang Total Missing Total System Percent Valid Percent Cumulative Percent 11 8.0 9.8 9.8 30 71 21.7 51.4 26.8 63.4 36.6 100.0 112 81.2 100.0 26 18.8 138 100.0 [...]... dùng của thuốc đông dược được đăng ký Nhận xét Hạn dùng của thuốc đông dược tương đối ngắn Phần lớn có hạn dùng 24 tháng (chiếm 65,4%) Những thuốc có hạn dùng từ 48 tháng trở lên chỉ chiếm 1,3% 3.1.9 Tỷ lệ thuốc đông dược đăng kí lại 26% Hl □2 □ Thuốc đông dược được đăng ký mới ■ 74% Thuốc đông dược đăng ký lại Biểu đồ 3.4:Tỷ lệ thuốc đăng ký lại 27 Trong tổng số 312 thuốc đông dược đăng ký năm 2003 có... sách một số Công ty có số lượng thuốc đông dược đăng ký nhiều nhất năm 2003 Bảng 3.2 Danh sách một số Công ty có số lượng thuốc đông dược đăng ký nhiều nhất năm 2003 Số lượng thuốc đông dược đăng kí Tên công ty Công ty Cổ phần Dược phẩm OPC 15 Công ty Cổ phần Đông dược 5 13 Công ty Cổ phần Traphaco 12 Công ty Cổ phần Dược phẩm Hà Tây 12 Công ty TNHH Bảo Long 8 Nhận xét: Những công ty có số mặt hàng thuốc. .. mặt hàng thuốc đứng trong "Top ten" các thuốc có doanh thu lớn nhất và cả Hai mặt hàng đó đều là thuốc đông dược (Kim Tiền Thảo Chai 100 viên doanh số 19,9 tỷ đồng, Dầu Khuynh diệp chai 15 - 30ml doanh số 17,538 tỷ đồng) 16 3.1.3 Tỷ lệ thuốc đông dược trong tổng số thuốc đăng ký của các loại hình Doanh nghiệp Bảng 3.3 Tỷ lệ thuốc đông dược trong tổng sô thuốc đăng ký của các loại hình Doanh nghiệp THUỐC... xuất kinh doanh Dược có hiệu quả nhất - Các Doanh nghiệp nhà nước có tỷ lộ thuốc đông dược đăng ký tương đối thấp Doanh nghiệp nhà nước là những cơ sở có vốn kinh doanh lớn, nếu sản xuất thuốc tân dược sẽ có lợi thế hơn so với các cơ sở sản xuất vừa và nhỏ bởi vậy nhà nước chú trọng vào sản xuất thuốc tân dược nhiều hơn - Trong 36 thuốc đăng ký của các Công ty liên doanh không có thuốc nào là thuốc đông. .. Nhận xét: Số lượng thuốc đông dược được đăng ký của các cơ sở nhìn chung là rất thấp Đơn vị có số lượng thuốc được đăng ký nhiều nhất cũng chỉ có 15 thuốc Trong số các cơ sở đăng ký sản xuất thuốc đông dược có tới 2/3 cỏ sở chỉ đăng ký sản xuất 1 hoặc 2 thuốc, trong đó 44,2% đăng ký 1 thuốc, 8,3% cơ sở đăng ký sản xuất 2 thuốc Trong khi đó chỉ có 7,7% cơ sở có số thuốc đăng ký lớn hơn 6 thuốc 15 3.1.2... đó có 3 thuốc đông dược, các thuốc đó là: Thuốc thang Song long tứ đại bố của Công ty CPDL TW2 sản xuất Siro bổ phế chỉ khái lộ của Công ty Dược Ninh Bình sản xuất, Hoàn Mềm tư âm bổ thận hoàn của Công ty DLTW2 sản xuất Nhận x é t : Tỷ lệ thuốc đông dược bị đình chỉ thấp 3.2 TÌNH HÌNH KINH DOANH THUỐC ĐÔNG DƯỢC TẠI MỘT s ố NHÀ THUỐC THUỘC QUẬN ĐỐNG ĐA - HÀ NỘI 3.2.1Cơ cấu mặt hàng thuốc đông dược: 3.2.-/.Ì... các mặt hàng thuốc thiết yếu đông dược - Trong các thuốc thiết yếu đông dược được đăng ký nói năm 2003 có một số thuốc được nhiều cơ sở cùng đăng ký sản xuất ví dụ như: Cao ích mẫu, chè thanh nhiệt Trong khi có nhiều thuốc khác trong danh mục thuốc thiết yếu không được đăng ký sản xuất - Các doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp có tỷ lệ thuốc thiết yếu đông dược được đăng ký nhiều nhất Các doanh nghiệp... có 2 thuốc đông dược nước ngoài đăng ký đó là: + Thuốc GinKoGreen của Hàn Quốc + Thuốc Phong Điền liễu tràng vị khang của Trung Quốc Trong khi đó số lượng thuốc đông dược trong nước đăng ký năm 2003 là 304 thuốc Tỷ lệ thuốc đông dược đăng ký nước ngoài đăng ký so với thuốc đông dược trong nước là 1/152 Các sản phẩm đông dược của nước ta đang phát triển mạnh mẽ cả về số lượng lẫn chất lượng bởi có những... có 2/3 là thuốc đông dược, chiếm tới 80% doanh thu 100 tỷ Xí nghiệp chế biến đông dược quận 5 Thành phố Hồ Chí Minh doanh số các mặt hàng đông dược năm 1990 là 13,5 tỷ, trong đó xuất khẩu sang các nước SNG và Nga chiếm 45% Công ty Đông Nam Dược Bảo Long sản xuất 26 mặt hàng đông dược, 50% xuất khẩu sang Nga và các nước SNG, doanh số 1997 là 16 tỷ đồng Theo báo cáo của Tổng Công ty Dược năm 2003 thì... tỷ suất lợi nhuận cao nhất Ví dụ: Công ty TNHH Đông Nam Dược Bảo Long trong năm 1997 sản xuất 26 mặt hàng thuốc đông dược, 50% xuất khẩu sang Nga và các nước SNG, Doanh số là: 16 tỷ đồng - Mặc dù các Công ty cổ phần có số lượng mặt hàng thuốc đông dược được đăng ký nhiều nhất, nhưng tỷ lệ thuốc đông dược đăng ký thấp do số lượng thuốc tân dược được đăng ký nhiều Qua đó cho thấy rằng năng lực sản xuất . TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI NGUYỄN TRỌNG TÀI KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐĂNG KÝ THUỐC ĐÔNG Dược NĂM 2003 VÀ KINH DOANH THUỐC ĐÔNG Dược TẠI MỘT SỐ NHÀ THUỐC THUỘC QUẬN ĐỐNG ĐA - THÀNH PHỐ HÀ NỘI (KHOÁ LUẬN. mặt hàng thuốc đông dược được đăng kí năm 2003 - Tìm hiểu tình hình kinh doanh thuốc đông dược tại một số nhà thuốc thuộc quận Đống Đa - Hà Nội. - Đưa ra một số kiến nghị giúp việc quản lý kinh. " Khảo sát tình hình đăng ký thuốc đông dược năm 2003 và kinh doanh thuốc đông dược tại 1 sô nhà thuốc thuộc Quận Đống Đa - Thành phô Hà Nội& quot; được thực hiện với các mục tiêu sau: - Tìm

Ngày đăng: 18/09/2015, 14:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan