Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thông qua dạy học phần phi kim lớp 11 trung học phổ thông

126 590 0
Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thông qua dạy học phần phi kim lớp 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN BẢO TRUNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HĨA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRẦN BẢO TRUNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HĨA HỌC Chun ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 Cán hướng dẫn: GS. TS. Lâm Ngọc Thiềm Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, ngồi nỗ lực thân, tác giả nhận giúp đỡ to lớn từ thầy giáo, quan, bạn bè, đồng nghiệp, người thân em học sinh. Bằng tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS.TS Lâm Ngọc Thiềm - người thầy tận tâm hướng dẫn tơi suốt q trình xây dựng hồn thành luận văn này. Xin gửi lời cảm ơn đến Sở GD-ĐT Hải Phòng, Ban Giám Hiệu trường THPT Trần Ngun Hãn – Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập nghiên cứu. Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới thầy giáo, giáo em học sinh trường THPT Trần Ngun Hãn, cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài. Cuối cùng, tơi xin cảm ơn quan tâm ủng hộ gia đình, bạn bè, người thân - nguồn động viên tinh thần lớn để tơi theo đuổi hồn thành luận văn này. Mặc dù cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót. Kính mong dẫn, đóng góp ý kiến nhà khoa học, thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hồn thiện! Trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, ngày 27 tháng 11 năm 2014 Tác giả Trần Bảo Trung i DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTHH : Bài tập hóa học CĐ : Cao đẳng dd : dung dịch ĐC : Đối chứng ĐH : Đại học đktc : điều kiện tiêu chuẩn e : electron GS.TS. : Giáo sư - tiến sĩ GV : Giáo viên HS : Học sinh KT : Kiểm tra NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học THPT : Trung học phổ thơng TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm SGK : Sách giáo khoa sp : sản phẩm VD : Ví dụ ii MỤC LỤC Lời cảm ơn .i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng iv Danh mục biểu đồ, đồ thị . v MỞ ĐẦU . .1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu . 1.1.1. Các luận án tiến sĩ 1.1.2. Các luận văn thạc sĩ . 1.1.3. Các khóa luận tốt nghiệp 1.2. Cơ sở lý luận . 1.2.1. Lý luận dạy học . .6 1.2.2. Lý luận bồi dưỡng HSG trường THPT . 12 1.2.3. Một số vấn đề lý luận tập dạy học hóa học trường trung học phổ thơng 16 1.3. Cơ sở thực tiễn 20 1.3.1. Những thuận lợi cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 11 . 20 1.3.2. Những khó khăn cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi hóa 11 21 Tiểu kết chương 24 Chương 2. BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC THƠNG QUA DẠY HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 11 Ở TRƯƠNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG . 25 2.1. Phân tích cấu trúc chương trình, xác định mục tiêu phần phi kim lớp 11 . .25 2.1.1. Vị trí phần phi kim lớp 11 chương trình hóa học trung học phổ thơng. .25 2.1.2. Cấu trúc chương trình phần phi kim lớp 11 Bộ giáo dục- Đào tạo 25 2.1.3. Mục tiêu chương 2,3 lớp 11 . 26 2.2. Xây dựng chun đề phi kim lớp 11 để bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường trung học phổ thơng . 29 2.2.1. Một số vấn đề chung 29 2.2.2. Chun đề tập Nitơ- photpho . 32 iii 2.2.3. Chun đề tập cacbon-silic . 46 2.3. Soạn giáo án sử dụng chun đề phi kim lớp 11 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi 54 2.3.1. Một số biện pháp sử dụng chun đề phi kim lớp 11 soạn giáo án để phát bồi dưỡng học sinh giỏi thơng qua dạy học phần phi kim lớp 11 thuộc chương trình hóa học phổ thơng . 54 2.3.2. Một số giáo án minh họa 72 Tiểu kết chương 81 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM . 82 3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 82 3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm 82 3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 82 3.3.1. Khách thể nghiên cứu 82 3.3.2. Trao đổi với giáo viên thực nghiệm sư phạm . 83 3.3.3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm . 83 3.3.4. Kết thực nghiệm sư phạm 84 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC .98 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1. Đặc điểm chất lượng học tập lớp TN ĐC 83 Bảng 3.2. Kết điểm kiểm tra số (sau tác động) 86 Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích - Bài kiểm tra số 86 Bảng 3.4. Kết điểm kiểm tra số (sau tác động) 87 Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích - Bài kiểm tra số 88 Bảng 3.6. Bảng tổng hợp kết kiểm tra 89 Bảng 3.7. Bảng phân loại kết thực nghiệm 89 Bảng 3.8. Tổng hợp tham số đặc trưng 91 Bảng 3.9. Bảng giá trị điểm trung bình độ lệch chuẩn lớp 91 Bảng 3.10. Bảng giá trị p mức độ ảnh hưởng ES 91 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ - ĐỒ THỊ Trang Biểu đồ 3.1. Biểu đồ phân loại HS KT số 89 Biểu đồ 3.2. Biểu đồ phân loại HS KT số 90 Biểu đồ 3.3. Biểu đồ phân loại HS qua KT số 1, số 90 Đồ thị 3.1. Đồ thị đường lũy tích kết kiểm tra số 87 Đồ thị 3.2. Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 88 vi MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Trong q trình học tập trường phổ thơng, có em học sinh say mê, hứng thú nghiên cứu tìm hiểu mơn Hóa học, có khiếu khả nhận thức mơn tốt, có tư sáng tạo. Nếu em phát bồi dưỡng trở thành học sinh giỏi (HSG) hóa học. Đây vừa nguyện vọng học sinh vừa mong mỏi gia đình, nhà trường, q hương, đặc biệt em trở thành nhà hóa học giỏi có nhiều đóng góp vào phát triển xã hội. Việc bồi dưỡng học sinh giỏi quan trọng, khơng hợp lòng dân mà phù hợp với đường lối chủ trương Đảng, ngành giáo dục. Như Nghị số 29 – NQ/TW, ban chấp hành trung ương Đảng khóa XI nêu: “ Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh q trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển tồn diện lực phẩm chất người học.”. Trong thời gian qua, bậc trung học phổ thơng có đóng góp quan trọng việc phát bồi dưỡng HSG, tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước bước khởi đầu quan trọng để góp phần đào tạo nhân tài lĩnh vực khoa học, cơng nghệ đời sống xã hội. Tuy nhiên, việc bồi dưỡng HSG gặp nhiều khó khăn, khó khăn hệ thống lí thuyết tập vận dụng thiếu, giáo viên học sinh phải tự tìm tài liệu, chọn giáo trình phù hợp, phải tự xoay sở để biên soạn, cập nhật giáo trình. Trong thực tế dạy học trường THPT Trần Ngun Hãn - Hải Phòng, mơn Hóa học giữ vị trí quan trọng việc phát bồi dưỡng HSG trường. Đã có nhiều HS tham gia kỳ thi chọn HSG mơn Hóa học lớp 10, 11 cấp trường nhà trường tổ chức hàng năm. Nhiều em chọn vào đội tuyển HSG trường tham dự thi HSG cấp thành phố. Mặc dù nhà trường quan tâm đến cơng tác bồi dưỡng HSG kết thi HSG mơn Hóa học chưa cao nhiều ngun nhân khác nhau. Một ngun nhân chưa xây dựng chun đề bồi dưỡng HSG phù hợp soạn giáo án sử dụng chun đề cách hợp lí. Trong q trình dạy học, việc bồi dưỡng HSG phần phi kim lớp 11 trường mang tính chất kinh nghiệm, chưa nghiên cứu áp dụng cách khoa học. Xuất phát từ lí chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: “Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thơng qua dạy học phần Phi kim lớp 11 trung học phổ thơng.”. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng chun đề phi kim lớp 11, soạn giáo án sử dụng chun đề dạy học phần phi kim thuộc chương trình lớp 11 trung học phổ thơng để bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường THPT Trần Ngun Hãn, thành phố Hải Phòng đạt kết cao 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn đề tài. - Nghiên cứu nội dung kiến thức tập phần phi kim chương trình hóa học phổ thơng, nội dung liên quan đến phần phi kim đề thi chọn HSG cấp trường, cấp thành phố, cấp quốc gia. - Xây dựng chun đề phi kim lớp 11 dùng để bồi dưỡng HSG. - Soạn giáo án sử dụng chun đề phi kim lớp 11 dạy học để bồi dưỡng HSG phần phi kim thuộc chương trình hóa học trung học phổ thơng. - Thực nghiệm sư phạm với giáo án sử dụng chun đề phi kim lớp 11 để bồi dưỡng HSG phần phần phi kim thuộc chương trình trung học phổ thơng trường THPT Trần Ngun Hãn đánh giá hiệu bồi dưỡng học sinh giỏi thơng qua dạy học phần phi kim lớp 11. 4. Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống tập hóa học giáo án sử dụng tập phần phi kim lớp 11 thuộc chương trình hóa học trung học phổ thơng bồi dưỡng HSG hóa học trường THPT. 4.2. Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học hóa học cơng tác bồi dưỡng HSG trường THPT. Phiếu điều tra về khó khăn cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi (Dành cho học sinh) Họ tên: .Nam (nữ) . Lớp: Trường: . Để tìm hiểu khó khăn cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi hiện, em trả lời câu hỏi đây: (đánh dấu x vào lựa chọn). STT Nội dung Thường xun Thỉnh thoảng Hầu khơng Làm tập sách giáo khoa, sách tập Làm tập nâng cao bám sát với nội dung thi đại học, giải đề thi đại học. Học lý thuyết chun sâu Làm tập chun sâu thầy (cơ) giao Tự tìm tập tham khảo đề thi học sinh giỏi Ý kiến đóng góp thêm…………………………………………………………… . Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q thầy /cơ. Liên hệ: Trần Bảo Trung: ĐT: 0934356464 Email: baotrungdd@gmail.com 103 Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Đề kiểm tra số 1: Nitơ - Photpho Thời gian: 45 phút A. Bài tập trắc nghiệm. (3,5 điểm) Câu Cho dãy chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất dãy bị oxi hóa tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh 2,24 lít khí X (sản phẩm khử nhất, đktc). Khí X A. N2O. B. NO2. C. N2. D. NO. Câu hỗn hợp bột X gồm Zn, ZnS S. Hòa tan hồn tồn 17,8 gam X HNO3 nóng, dư thu V lít khí NO2 (đktc) dd Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu 34,95 gam kết tủa. Giá trị V A. 8,96 B. 20,16 C. 22,4 D. 29,12 Câu Cho 10,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FexOy tác dụng hồn tồn với dd HNO3 lỗng dd Y 1,12 lít khí NO (sp khử nhất, đktc). Biết Y hòa tan tối đa 19,2 gam Cu (NO sp khử nhất, đktc). Số mol HNO3 có dd ban đầu A. 0,8 B. 1,2 C. 1,1 D. 0,65 Câu Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO NO2 có tỉ khối so với hiđro 20. Tổng khối lượng muối nitrat sinh A. 56,5 gam. B. 55,6 gam. C. 65,5 gam. D. 55,5 gam Câu Sau làm thí nghiệm với P trắng, dụng cụ tiếp xúc với hóa chất cần ngâm dung dịch để khử độc? A. dung dịch axit HCl đặc. B. dung dịch kiềm NaOH đặc. C. dung dịch muối CuSO4. D. dung dịch Na2CO3. Câu Hàm lượng photpho hợp chất photpho halogenua 77,45%. Halogen A. flo. B. clo. C. brom. 104 D. iot. B. Bài tập tự luận (6,5 điểm) Câu (1,5 điểm ) Vì Au, Pt lại tan nước cường toan? Ag có bị nước cường toan ăn mòn khơng? Tại sao? Tại Ag để lâu khơng khí bị xám lại. Câu (3,0 điểm ) Hòa tan 48,8 gam hỗn hợp gồm Cu oxit sắt lượng dư dung dịch HNO3 thu dung dịch A 6,72 lít khí NO (đktc). Cơ cạn dung dịch A thu 147,8 gam chất rắn khan. a) Hãy xác định cơng thức oxit sắt. b) Cho lượng hỗn hợp phản ứng với 400 ml dung dịch HCl 2M phản ứng xảy hồn tồn, thu dung dịch B chất rắn D. Cho dung dịch B phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 tạo thành kết tủa. Hãy tính lượng kết tủa thu được. c) Cho D phản ứng với dung dịch HNO3. Hãy tính thể tích khí NO thu 27,30C 1,1 atm. Câu 10 (2,5 điểm ) Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M NaNO3 0,2M. Sau phản ứng xảy hồn tồn, thu dung dịch X khí NO (sản phẩm khử nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X lượng kết tủa thu lớn nhất. Tính giá trị tối thiểu V ? Đáp án kiểm tra số 01: Nitơ - Photpho A. Câu hỏi trắc nghiệm 1-C 0,5 điểm 2-D 0,5 điểm 3-D 0,5 điểm 4-B 0,5 điểm 5-B 0,5 điểm 6-C 0,5 điểm 7–B 0,5 điểm B. Bài tập tự luận Câu Câu (1,5đ) Nội dung Điểm * Dung mơi tốt Au nước cường toan (1VHNO đặc +4VHCl đặc): 0,5 đ Au + HNO3 + 4HCl → H[AuCl4] + NO↑ + 2H2O *Ag khơng tan nước cường toan AgCl khơng tan. Nước cường toan có tính oxi hóa mãnh liệt HNO3 đặc, đồng thời clo hóa mãnh liệt: 6HCl + 2HNO3 → 3Cl2 + 2NO 0,5 đ + 4H2O 2Au + 3Cl2 → AuCl3 105 Au Pt tan nước cường toan lực chúng với clo, phản ứng khơng tạo muối nitrat mà tạo muối clorua. Khi để Ag khơng khí có chứa nước, CO2 , H2S màu 0,5 đ trắng Ag dần trở lên xám xịt tạo nên màng Ag2S theo phản ứng. 2Ag + H2S + O2 → Ag2S + H2O Câu a) Đặt cơng thức oxit sắt cần tìm FexOy (3,0đ) Số mol: nCu = a (mol) ; nFe x O y = b (mol) Ta có: 3Cu + 8HNO3   3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O a a a 3FexOy + (12x - 2y)HNO3   0,5 đ 3xFe(NO3)3 + (3x - 2y)NO + (6x - y)H2O b bx (3x - 2y) b Theo ta có hệ phương trình: 64a + (56x + 16y)b = 48,8 2a + (3x - 2y)b = 0,9 0,5 đ 6,72 3 = 22,4 bx = 0,3 by = 0,4  188a + 242bx = 147,8  x  y  Cơng thức oxit sắt Fe3O4  a = 0,4 mol ; 0,5 đ b = 0,1 mol b) nHCl = 0,4  = 0,8 mol  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O Fe3O4 + 8HCl  0,1 mol 0,8 0,1 0,2  CuCl2 + 2FeCl2 Cu + FeCl3  0,1  0,2  Dung dịch B:  0,1 0,2 FeCl2: 0,3 mol FeCl3: 0,2 mol FeCl2 + 3AgNO3   Ag + Fe(NO3)3 + 2AgCl  106 0,5 đ 0,3 0,3 0,6 CuCl2 + 2AgNO3   Cu(NO3)2 + 2AgCl  0,1 0,2 0,5 đ  mkết tủa = 0,8  143,5 + 0,3  108 = 147,2 gam c)  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 3Cu + 8HNO3  0,3  VNO = Câu 10 (2,5đ) 0,2 0,5 đ 0,2  22,4(273  27,3) = 4,48 lít 273 1,1 n Fe = 0,02 n Cu = 0,03 ; ; n H  = 0,4 . 0,5 . = 0,4 ; n NO  = 0,4 . 0,2 = 0,08 Q trình oxi hóa: o Fe   Fe Q trình khử: +3 + 4H + 3e H2O 0,02 0,4 Cuo   Cu+2 + NO3- 0,5 đ + 3e   NO + 0,08 + 2e 0,03  nelectron - cho = 0,12 0,5 đ Dựa vào số mol ban đầu H+ NO3- số mol electron nhận nhỏ 0,15 mol > ne-cho = 0,12 mol  kim loại tan hết, H+ NO3- dư. 4H+ + 0,16  NO30,04 + 3e   NO + H2O 0,5 đ  0,12 H  : 0,4 - 0,16 = 0,24  Dung dịch sau phản ứng Fe3 : 0,02 Cu 2 : 0,03  H+  H2O OH-  + 0,24  0,24 Fe3+ +  Fe(OH)3  3OH-  107  0,06 0,02 Cu2+ 2OH-   Cu(OH)2  + 0,03 1đ  0,06 Theo phản ứng, ta có: nNaOH = 0,36 mol  V = 0,36 lít = 360 ml. Đề kiểm tra số 2: Cacbon - Silic Thời gian: 45 phút A. Bài tập trắc nghiệm. (3,5 điểm) Câu Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu V lít khí(đkc) dd X.Khi cho dư nước vơi vào dd X thấy có xuất kết tủa.Biểu thức liên hệ V với a b là: A. V = 22,4(a-b) B. V = 11,2(a-b) C. V = 11,2(a+b) D. V = 22,4(a+b) Câu Cho từ từ 150 ml dd HCl 1M vào 500 ml dd A gồm Na2CO3 NaHCO3 thu 1,008 lít khí (đktc) dd B. Cho dung dịch B tác dụng với dd Ba(OH)2 dư thu 29,55 g kết tủa. Nồng độ mol Na2CO3 NaHCO3 dd A là: A. 0,21M 0,32M. B. 0,21M 0,18M. C. 0,2M 0,4M. D. 0,18M 0,26M. Câu Điều sau sai phát biểu CO? Giải thích? A. CO chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, tan nước B. Trong phân tử có liên kết đơi C. CO chất khử mạnh D. CO oxit khơng tạo muối Câu Dung dịch muối A làm quỳ tím ngà màu xanh, dung dịch muối B khơng làm quỳ tím đổi màu. Trộn lẫn hai dung dịch A B xuất kết tủa. A, B chất nào? Giải thích? A. NaOH K2CO3 B. KOH FeCl3 C. K2CO3 BaCl2 D. (NH4)2CO3 KOH Câu Dùng thuốc thử sau để phân biệt lọ hóa chất đựng lọ riêng biệt, khơng nhãn: Na2CO3, Na2SiO3, Na3PO4? Giải thích? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch NaCl C. H2O D. Dung dịch HCl 108 Câu Bình cứu hỏa chứa CO2 khơng dùng để dập đám cháy nào? Giải thích? A. Cháy xăng, dầu, ga B. Cháy chập điện C. Cháy nhà tre, D. Cháy kim loại magie, nhơm Câu Câu sau sai phát biểu CO2? Giải thích? A. Liên kết C – O phân tử CO2 liên kết có cực nên phân tử CO2 phân tử có cực B. CO2 khí khơng màu, nặng khơng khí, tan nước C. CO2 oxit axit. D. CO2 tan nước tạo dung dịch axit B. Bài tập tự luận (6,5 điểm) Câu (1,5 điểm ) Cho 0,448 lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH 0,06M Ba(OH)2 0,12M, thu m kết tủa. Tính giá trị m ? Câu (3,0 điểm ) Hỗn hợp X gồm kim loại bari hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì chia làm phần nhau: Phần I cho vào cốc đựng 200ml dung dịch chứa H2SO4 1M HCl 1M thấy tạo thành 7,28 lit khí (đktc), cạn dung dịch sau phản ứng thu 62,7 gam chất rắn khan. Phần II cho vào nước dư thu dung dịch Y. Đổ 138,45 gam dung dịch Na2SO4 20% vào dung dịch Y thấy tạo thành m1 gam kết tủa trắng, đổ 145,55 gam dung dịch Na2SO4 20% vào dung dịch Y thu m2 gam kết tủa. Biết m2 m1 = 1,165. a. Xác định hai kim loại kiềm tính phần trăm số mol Ba X. b. Nếu sục V lit khí CO2 (đktc) vào dung dịch Y thu m gam kết tủa cực đại. Xác định giá trị V. Câu 10 (2,5 điểm ) Cho hỗn hợp A gồm oxit sắt (Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol nhau. Lấy m1 gam A cho vào ống sứ chịu nhiệt, nung nóng cho luồng khí CO qua ống, CO phản ứng hết, tồn khí CO2 khỏi ống hấp thu hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2, thu m2 gam kết tủa trắng. Chất rắn lại ống sứ sau phản ứng có khối lượng 19,20 gam gồm Fe, FeO, Fe3O4. Cho hỗn hợp tác dụng hết với HNO3 đun nóng thu 2,24 lít NO (đktc). Tính khối lượng m1, m2 số mol HNO3 phản ứng. 109 Đáp án kiểm tra số 2: Cacbon - Silic A. Câu hỏi trắc nghiệm 1-A 2-B 0,5 điểm 3-B 0,5 điểm 0,5 điểm 4-C 0,5 điểm 5-D 0,5 điểm 6-D 0,5 điểm 7–A 0,5 điểm B. Bài tập tự luận Câu Nội dung Câu Giải: (1,5đ) n CO2 = 0,02 Điểm n Ba 2 = 0,012 n OH  = 0,1 . 0,06 + 0,1 . 0,12 . = 0,03 Xét tỉ lệ: T = n OH - = n CO2 0,03 0,5 đ = 1,5 ; < T = 1,5 <  phản ứng 0,02 tạo muối. CO2  2a a CO2 b  CO322OH-  + + H2O a  HCO3OH-  + b b 0,5 đ Từ phản ứng: n CO2 = a + b = 0,02 a = 0,01    n CO 2 = 0,01  b = 0,01 n OH = 2a + b = 0,03 Phản ứng tạo kết tủa: Ba2+ + CO32-   BaCO3  n Ba 2 = 0,012 ; n CO 2 = 0,01  Ba2+ dư, CO32- hết 0,5 đ  mkết tủa = 19,7 gam. Câu Đặt hai kim loại kiềm M; số mol M Ba 2x 2y (3,0đ) Xét phần I: Theo bài: nH+ = 0,6 mol nH2 = 0,325 mol → Hai axit hết hỗn hợp kim loại phản ứng với H2O → số mol H2 kim loại phản ứng với nước tạo thành 0,325 – 0,5 đ 110 0,3 = 0,025 → nOH- = 0,025.2 = 0,05 mol → mkim loại = 62,7 – 0,2.96 -0,2.35,5 – 0,05.17 = 35,55 gam → M.x + 137y = 35,55 (1) → nH2 = x  y → x + 2y = 0,65 (2) Xét phần II: 0,5 đ Số mol Na2SO4 dùng hai trường hợp 0,195mol 0,205 mol Theo bài: m2 > m1 điều chứng tỏ dùng 0,195 mol Na2SO4 Ba2+ dư Giả sử Ba2+ dư dùng 0,205 mol Na2SO4 m2 –m1 = 233.( 0,205 - 0,195) = 2,33  1,165 gam → Ba2+ hết dùng 0,205 mol Na2SO4 → 0, 195  nBa 2  0, 205 ↔ 0, 195  y  0, 205 (3) Từ (2) (3) → 0, 24  x  0, 26 (*) Từ (1) (3) → 7, 465  M.x  8, 835 (**) 0,5 đ Từ (*) (**) → 28, 71  M  36, 81 Hai kim loại cần tìm Na (23) K (39) → m1 = 0,195.233; m2 = y.233 0,5 đ m2 –m1 = 1,165 → y = 0,2 → %nBa = (0,2: 0,45).100% = 44,44% b. Dung dịch Y chứa 0,65 mol OH-. Sục CO2 vào Y CO2 + OH- → a a CO2 + 2OH- → b HCO3a CO32- + H2O 2b Ba2+ + CO32- → b BaCO3 0,2 111 0,5 đ a + b + b = 0,65 2 2 Để kết tủa cực đại nCO3  nBa →  b  0, → 0,  a  b  0, 65  0, → 0,  a  b  0, 45 0,5 đ → 4, 48  V  10, 08 Câu Các phản ứng xảy ra: (2,5đ) 2Fe2O3 Fe3O4 FeO o t  2Fe3O4 CO  + o t  3FeO CO  + + Ba(OH)2 o t  Fe CO  + + + CO2  CO2  CO2  + CO2   BaCO3  + H2O Chất rắn phản ứng với HNO3: 3Fe3O4 + 28HNO3   9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O 0,5 đ 3FeO + 10HNO3   3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Fe + 4HNO3   Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Đặt: x = n Fe2O3 (A) = n Fe3O4 (A) = n FeO (A) ; y = n CO ph¶n øng (1), (2), (3) n Fe ®Çu  x  x  x  x Gọi a, b, c số mol Fe, FeO, Fe3O4 hỗn hợp chất rắn. Theo a+ 0,5 đ (5), (6), (7), ta có b c 2,24 + = = 0,1  3a + b + c = 0,3 3 22,4 mrắn = 56a + 72b + 232c = 19,2 hay 7a + 9b + 29c = 2,4 Cộng vế với vế (a) (b), rút gọn, ta được: a + b + 3c = 0,27 Theo bảo tồn ngun tố Fe: nFe (A) = nFe (rắn)  6x = a + b + 3c = 0,27  x  0,045  m A = m1 = 160 x  232 x  72 x  20,88 gam . 0,5 đ Theo (1), (2), (3): mA + mCO = mr¾n + mCO2  20,88 + 28y = 19,2 + 44y  y  0,105  mkết tủa trắng = m2 = 0,105 . 197 = 20,685 gam. 112 1đ Từ (5), (6), (7): n Fe(NO3 )3 (5), (6), (7)  x  x  x  x  0, 27 ; nNO = 0,1 n HNO3 ph¶n øng  3n Fe(NO3 )3 + n NO = . 0,27 + 0,1 = 0,91 . Phụ lục 4: Giáo án Bµi 21-TIẾT 30: Hỵp chÊt cđa cAcbon. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức, kĩ a. Kiến thức HS biÕt. - CÊu t¹o ph©n tư, tÝnh chÊt vËt lÝ, c¸c ph­¬ng ph¸p ®iỊu chÕ vµ øng dơng cđa CO vµ CO2 . - TÝnh chÊt ho¸ häc cđa axit cacbonic - TÝnh chÊt ho¸ häc vµ mi cacbonat ( tác dụng với axit, nhiệt phân). * Hiểu được: - CO có tính khử (tác dụng với oxit kim loại) - CO2 oxit axit, có tính oxi hóa yếu ( tác dụng với Mg, C) b. Kỹ - Viết PTHH minh họa tính chất cđa CO vµ CO2. - VËn dơng kiÕn thøc ®Ĩ gi¶i thÝch c¸c tÝnh chÊt vµ øng dơng cđa c¸c oxit cacbon ®êi sèng vµ kÜ tht. - RÌn lun kÜ n¨ng gi¶i bµi tËp lÝ thut vµ tÝnh to¸n cã liªn quan. 2. Phát triển phẩm chất lực Rèn luyện lực thực hành, vận dụng lý thuyết vào thực tế, giải thích tượng tự nhiên sống, lực phát giải vấn đề II. CHUẨN BỊ. 1. Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp, tập, thực hành 2. Đồ dùng dạy học - Máy tính, máy chiếu, sơ đồ lò cao, sơ đồ lò gas, phiếu học tập, grap kiến thức - Dụng cụ, hóa chất cho thí nghiệm: 113 Thí nghiệm 1: Điều chế thử tính chất CO2: Thí nghiệm 2: Tính lưỡng tính NaHCO3 Thí nghiệm 3: Nhiệt phân HCO3Thí nghiệm 4: Na2CO3 tác dụng với axit HCl Học sinh: - Ơn lại kiến thức cấu tạo ngun tử, liên kết hóa học, điện li, axit, bazơ, muối, phản ứng trao đổi ion. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ho¹t ®éng 1: I. Cacbon monooxit GV u cầu HS: 1. Cấu tạo phân tử + Học sinh ơn lại kiến thức liên kết, nghiên cứu thơng tin cấu tạo CO SGK. - CTCT:C O - Số oxi hóa C: +2 + HS điền vào số (1): cơng thức cấu tạo, số oxi - Liên kết ba bền vững hóa cacbon, đặc điểm cấu tạo quan trọng CO HS viết cơng thức cấu tạo, số oxi hóa, đặc điểm cấu tạo CO vào số (1) GV u cầu HS: Nghiên cứu thơng tin tính chất vật lí của CO SGK, tóm tắt tính chất vật lí CO điền vào số (4) 2. Tính chất vật lí HS tóm tắt tính chất vật lí CO điền vào số (4) GV nhấn mạnh tính độc CO, lấy VD thực tế tính độc CO GV u cầu HS nghiên cứu thơng tin phản ứng - Làcâấ t kâs kâéâèá mà u, kâéâèá mù i, kâéâ èá vò, èâeu âơè kâéâ èá kâs, st tằ tìéèá hóa học, trả lời câu hỏi èư ớc. + Em cho biết vai trò CO phản ứng - Rất độc, bền với nhiệt ? Rất độc, bền với nhiệt + Em nhận xét tính khử CO phản ứng nhiệt độ tăng ? + Viết PTHH CO với CuO, ZnO nhiêt độ cao b. Tính chất hóa học GV thơng báo: 114 + CO khử nhiều oxit kim loại nhiệt độ cao - Khử nhiều oxit kim loại + CO khơng khử hợp chất mà nhiệt độ cao khử đơn chất.Trên thực tế CO cháy - Tác dụng với oxi khơng khí cho lửa màu lam nhạt tỏa nhiều - Tác dụng với clo xt nhiệt, nên CO dùng làm nhiên liệu khí ( cho HS CO + Cl2  COCl2 quan sát hình ảnh lửa) Kết luận + CO tác dụng với clo, ứng dụng phản ứng - GV chốt kiến thức, u cầu học sinh ghi vào số (5) HS: Tóm tắt tính chất hóa học CO ghi vào số (5) H: Dựa vào đặc điểm cấu tạo giải thích tính chất hóa học CO ? GV yc hs quan sát sơ đồ lò gas H: Qua sơ đồ trên, em cho biết CO tạo ? - GV thơng báo: + CO cơng nghiệp điều chế cách cho h¬i n­íc ®i qua than nãng ®á + CO anhiđrit axit fomic H: Làm để điều chế CO phòng thí nghiệm ? HS điền phương pháp điều chế CO vào số (11) c. Điều chế GV u cầu HS: * Trong c«ng nghiƯp: + Học sinh ơn lại kiến thức liên kết, nghiên cứu thơng tin cấu tạo CO2 SGK. - Thỉi khơng khÝ qua than nung đỏ + HS điền vào số (2): cơng thức cấu tạo, số oxi t CO2 + C  2CO hóa cacbon, đặc điểm cấu tạo quan trọng - Cho h¬i n­íc ®i qua than CO2 nãng ®á HS viết cơng thức cấu tạo, số oxi hóa, đặc điểm cấu o 1050 C  CO + C + H2O  tạo CO2 vào số (11) H2 GV u cầu HS: Nghiên cứu thơng tin tính chất *. vật lí của CO2 SGK, tóm tắt tính chất vật lí nghiƯm: 115 Trong phßng thÝ H SO đ HCOOH   CO CO2 điền vào số (6) HS tóm tắt tính chất vật lí CO điền vào số (4) + H2O Ho¹t ®éng 3: Tính chất, điều chế CO2 - GV: II. Cacbon đioxit + Tổ chức hs làm thí nghiệm 1: Điều chế thử tính 1. Cấu tạo phân tử chất CO2 -CTCT: O=C=O + u cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát - Phân tử CO2 thí nghiệm hồn thành phiếu học tập. + Có cấu tạo thẳng - HS làm thí nghiệm quan sát thí nghiệm hồn + Khơng có cực thành phiếu học tập GV: YC HS báo cáo: 2. Tính chất vật lí + Hiện tượng thí nghiệm -Khí khơng màu, nặng + Giải thích tượng sục vào ống đựng nước khơng khí vơi trong, viết PTHH vào số số 10 -Nước đá khơ HS báo cáo: b. Tính chất hóa học + Hiện tượng thí nghiệm * CO2là oxit axit + Giải thích tượng sục vào ống đựng nước - Tác dụng với bazơ vơi trong, viết PTHH vào số (7) số (10) CO2 + OH- CO 32  +H2O GV thơng báo phản ứng CO2 với nước, td oxit CO2 + CO 32  +H2O  bazơ 2HCO 3 GV cho HS quan sát đoạn video td CO2 với Mg - Tác dụng với nước HS quan sát đoạn video td CO2 với Mg CO2 + H2O  H2CO3 HS viết PTHH xảy - Tác dụng với Oxit bazơ, GV chốt kiến thức * KhÝ CO2 kh«ng tr× sù GV thơng báo cách điều chế CO2 cơng nghiệp ch¸y HS điền phương pháp điều chế CO2 vào số (10) GV giải thích thích tượng hiệu ứng nhà kính. H Em nêu số ứng dụng CO2 thực tế ? Ho¹t ®éng 4: Axit cacbonic – muối cacbonat *Tính oxi hóa yếu Tác dụng với kim loại mạnh t0 GV u cầu hs viết phương trình phân li vào số (8) CO2 + 2Mg  2MgO + C c. §iỊu chÕ: GV Thơng báo số cân 116 * Trong phßng thÝ nghiƯm: HS nhận xét tính axit axit cacbonic -GV yc hs:quan sát bảng tính tan, kết hợp với thơng CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + tin sgk, nhận xét tính tan muối cacbonat CO2 + H2O - GV: * Trong c«ng nghiƯp: + Tổ chức hs làm thí nghiệm 2: Tính lưỡng tính §èt ch¸y than §èt ch¸y dÇu má, khÝ thiªn NaHCO3 + u cầu HS làm thí nghiệm hồn thành phiếu nhiªn, thu CO2 qu¸ tr×nh nung v«i . học tập - HS làm thí nghiệm hồn thành phiếu học tập II. Axit c¸cbonic vµ mi GV: YC HS báo cáo: c¸cbonat: + Hiện tượng thí nghiệm Axit cacbonic lµ axit rÊt u + Giải thích tượng, viết PTHH vào số (11) vµ kÐm bỊn HS báo cáo: H2CO3 + Hiện tượng thí nghiệm K1=4,5.10-7 + Giải thích tượng, viết PTHH vào số (11) HCO3- - GV: + Tổ chức hs làm thí nghiệm 3: Nhiệt phân HCO3 - + u cầu HS làm thí nghiệm hồn thành phiếu học tập  H+ + HCO3H+  CO32- + K2=4,8.10-11 TÝnh tan muối cacbonnat: SGK. 3. TÝnh chÊt hóa học cđa - HS làm thí nghiệm hồn thành phiếu học tập GV: YC HS báo cáo: mi cacbonat axit: b. T¸c dơng víi axit: + Hiện tượng thí nghiệm HCO3- + H+  CO2 + + Giải thích tượng, viết PTHH vào số (11) HS báo cáo: H2O c. T¸c dơng víi dung dÞch + Hiện tượng thí nghiệm kiỊm: + Giải thích tượng, viết PTHH vào số (11) HCO3- + OH-  CO32- + - GV: H2O + Tổ chức hs làm thí nghiệm 4: Na2CO3 tác dụng với d. Ph¶n øng nhiƯt ph©n: t axit HCl 2HCO -  CO 20 + u cầu HS làm thí nghiệm hồn thành phiếu CO  + H O 2 học tập 117 + - HS làm thí nghiệm hồn thành phiếu học tập 3. TÝnh chÊt hóa học cđa GV: YC HS báo cáo: mi cacbonat trung hòa: + Hiện tượng thí nghiệm Cho axit vào CO 32  + Giải thích tượng, viết PTHH vào số (12) CO 32  + HS báo cáo: 2H+  CO2 + H2O + Hiện tượng thí nghiệm + Giải thích tượng, viết PTHH vào số (12) H Em nêu ứng dụng muối cacbonnat ? Cho từ từ axit vào CO 32  CO 32  + H+  HCO 3 HCO3- + H+  CO2 + H2O V Củng cố - hướng dẫn nhà * Bài tập củng cố Bài 6.7, 6.8, 6.9, 6.10, 6.11. Khi cấp cứu chỗ người bị ngộ độc uống phải xăng, dầu, người ta dùng cách sau đây? A. Cho uống nước B. Cho uống nước muối C. Cho rửa ruột D. Cho uống than hoạt tính nước Bài 6.12. Bình cứu hỏa chứa CO2 khơng dùng để dập đám cháy nào? Giải thích? A. Cháy xăng, dầu, ga B. Cháy chập điện C. Cháy nhà tre, D. Cháy kim loại magie, nhơm Bài 6.13. Cho cacbon vào dung dịch H2SO4 đặc, sản phẩm thu cho qua bình đựng dung dịch brom, sau phản ứng bình nước brom có màu gì? A. Khơng màu B. Đỏ C. Nâu đỏ D. Tím Bài 6.14. Hỗn hợp A gồm Fe oxit sắt có tổng khối lượng 17 gam. Cho khí CO dư qua A nung nóng, khí sinh sau phản ứng dẫn vào bình đựng nước vơi dư thu 30 gam kết tủa. Khói lượng Fe thu sau phản ứng bao nhiêu? A. 12,2 gam B. 7,4gam C. 16,52 gam D. 14,6 gam * Hướng dẫn nhà: HS học kiến thức ghi nhớ theo sơ đồ grap, làm tập SGK, đọc trước silic hợp chất silic 118 [...]... bồi dưỡng HSG hóa học thông qua dạy học Hóa học ở trường phổ thông * Cơ sở thực tiễn: thực tế công tác bồi dưỡng HSG ở trường THPT, những thuận lợi và khó khăn trong công tác bồi dưỡng HSG hóa 11 24 CHƯƠNG 2 BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 11 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Phân tích cấu trúc chương trình, xác định mục tiêu phần Phi kim Lớp 11 2.1.1 Vị trí phần phi. .. thực tiễn về việc bồi dưỡng học sinh giỏi Chương 2: Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thông qua dạy học phần Phi kim lớp 11 trung học phổ thông Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 4 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Xác định được nhiệm vụ quan trọng việc phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học, đã có đã có một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ và khóa luận tốt nghiệp... đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - “ Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần kim loại để bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trung học phổ thông lớp 12 – nâng cao” (2 011) của Lại Thị Quỳnh Diệp, đại học Giáo Dục 1.1.3 Các khóa luận tốt nghiệp - “ Bồi dưỡng học sinh giỏi quốc gia môn hóa học (2006) của Trần Thị Đào, đại học Sư phạm phố Hồ Chí Minh - “ Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học. .. bồi dưỡng học sinh giỏi trường trung học phổ thông (2007) của Đỗ Văn Minh, đại học Sư phạm Hà Nội - “Hệ thống lý thuyết - xây dựng hệ thống bài tập phần kim loại dùng cho bồi dưỡng học sinh giỏi và chuyên hóa học trung học phổ thông , Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Thị Lan Phương (2007) - đại học Sư phạm Hà Nội - “ Nội dung và biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học hữu cơ trung học phổ thông (2009)... pháp bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường trung học phổ thông về hóa học (1971) của Vương Thị Hanh, Đại học Sư phạm Matxcova - “ Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở trường trung học phổ thông (2006) của Vũ Anh Tuấn, ĐH Sư phạm Hà Nội 1.1.2 Các luận văn thạc sĩ - “ Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ nhằm rèn luyện tư duy trong bồi dưỡng học. .. đoán - Hướng dẫn cho học sinh biết cách tự nghiên cứu tài liệu một cách hiệu quả và xem đó là biện pháp không thể thiếu được trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - Xây dựng các chuyên đề phi kim lớp 11 để bồi dưỡng HSG Một trong những giải pháp quan trọng để bồi dưỡng HSG có hiệu quả trong quá trình dạy học phần phi kim lớp 11 mà chúng tôi đưa ra đó là các chuyên đề phi kim lớp 11 Các chuyên đề này... khoa học Nếu giáo viên xây dựng được các chu yên đề phi kim lớp 11 khoa học hợp lí đồng thời soạn các giáo án sử dụng chúng một cách thích hợp thì sẽ nâng cao chất lượng bồi dưỡng HSG ở trường THPT 6 Phạm vi và giới hạn của đề tài - Nội dung: Bài tập phần phi kim lớp 11 dùng trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi trung học phổ thông - Đối tượng: HSG cấp trường, HSG cấp thành phố, học sinh dự thi học sinh giỏi. .. luận liên quan đến đề tài: Các tài liệu về tâm lí học, giáo dục học, phương pháp dạy học hóa học - Nghiên cứu các tài liệu về bồi dưỡng học sinh giỏi, các đề thi học sinh giỏi - Thu thập tài liệu và truy cập thông tin trên internet có liên quan đến đề tài - Đọc, nghiên cứu và xử lý các tài liệu 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Nghiên cứu thực tiễn dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học ở... Lớp 11 2.1.1 Vị trí phần phi kim lớp 11 trong chương trình hóa học trung học phổ thông Phần phi kim lớp 11 nằm sau phần hóa học đại cương gồm các chương nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn, liên kết hóa học, phản ứng oxi hóa khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học, dung dịch điện li; sau chương oxi lưu huỳnh, halogen; nằm trước phần kim loại Như vậy HS đã có các... tập huấn 1.2.2.4 Một số biện pháp phát hiện và bồi dưỡng HSG thông qua dạy học phần phi kim lớp 11 a Một số biện pháp phát hiện HSG thông qua dạy học phần phi kim lớp 11 + Làm rõ mức độ đầy đủ chính xác của kiến thức, kỹ năng, kỹ sảo theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình SGK lớp 11 cơ bản + Làm rõ trình độ nhận thức và mức độ tư duy của từng học sinh bằng nhiều biện pháp và nhiều tình huống . Chương 2. BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC THÔNG QUA DẠY HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 11 Ở TRƯƠNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 25 2.1. Phân tích cấu trúc chương trình, xác định mục tiêu phần phi kim lớp 11 .25. Cơ sở lý luận và thực tiễn về việc bồi dưỡng học sinh giỏi. Chương 2: Bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học thông qua dạy học phần Phi kim lớp 11 trung học phổ thông. Chương 3: Thực nghiệm sư phạm đề phi kim lớp 11 để bồi dưỡng HSG phần phần phi kim thuộc chương trình trung học phổ thông tại trường THPT Trần Nguyên Hãn và đánh giá hiệu quả bồi dưỡng học sinh giỏi thông qua dạy học phần

Ngày đăng: 18/09/2015, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan