Hiện tượng cảm ứng điện từ

17 393 0
Hiện tượng cảm ứng điện từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết này chúng ta học về cảm ứng điện từ, định luật lenxơ trong cảm ứng điện từ, biết cách xác định chiều dòng điện cảm ứng, định luật faraday và các ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ trong cuộc sông

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH KiỂM TRA BÀI CŨ Viết biểu thức tính từ thông, nêu ý nghĩa đại lượng có biểu thức Φ = BSCOSα ΦΦ Từ thông Đường cảm ứng từ Diện tích vòng dây → → α = α( B, n) Nhà bác học Fa-ra-đây: ông sinh năm 1791 năm 1867 nhà vật lí người Anh. Năm 1831 ông phát từ thông qua mạch kín biến thiên mạch xuất dòng điện. Dòng điện gọi dòng điện cảm ứng tượng phát sinh dòng điện cảm ứng gọi tượng cảm ứng điện-từ. (1791 – 1867) Bài 38: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ, SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG (tiết 2) 3. Hiện tượng cảm ứng điện từ. a) Dòng điện cảm ứng. - Dòng điện xuất có biến đổi từ thông qua mạch kín gọi dòng điện cảm ứng. 3. Hiện tượng cảm ứng điện từ. b.Suất điện động cảm ứng. -Suất điện động sinh dòng điện cảm ứng mạch kín gọi suất điện động cảm ứng . 3. Hiện tượng cảm ứng điện từ. c) Hiện tượng cảm ứng. - Hiện tượng xuất suất điện động cảm ứng khoảng thời gian mà từ thông biến thiên qua mạch kín. d) Ứng dụng. - Máy phát điện xoay chiều biến thành điện ( tua bin nhà máy thủy điện), đàn ghi ta điện… 4. Chiều dòng điện cảm ứng. Định luật LenXơ. a. Thí nghiệm: - Thí nghiệm 38.5a sgk. → B S → BC N → V 4. Chiều dòng điện cảm ứng. Định luật LenXơ. - Thí nghiệm 38.5b sgk. → B S → BC N → V → B : Vectơ cảm ứng từ nam châm sinh ra. → : Vectơ cảm ứng từ dòng điện cảm ứng BC sinh ( từ trường cảm ứng). → V : Vectơ vận tốc dịch nam châm. 4. Chiều dòng điện cảm ứng. Định luật Len-Xơ. b) Nhận xét: + Thí nghiệm 38.5a: - Từ thông tăng xuất hiện→dòng điện cảm ứng từ trường cảm ứng .BC → → chống lại tăng từ thông. BC - B 4. Chiều dòng điện cảm ứng. Định luật Len-Xơ. b) Nhận xét: + Thí nghiệm 38.5b: - Từ thông giảm xuất dòng điện cảm → ứng từ trường cảm ứng .BC → → chống lại giảm từ thông. BC - B 4. Chiều dòng điện cảm ứng. Định luật Len-Xơ. c) Định luật Len-xơ. - Dòng điện cảm ứng có chiều cho từ trường sinh có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh nó. 5. Định luật Fa-ra-đây cảm ứng điện từ. a) Nội dung: Độ lớn sức điện động cảm ứng mạch kín tỉ lệ với độ biến thiên từ thông qua mạch. 5. Định luật Fa-ra-đây cảm ứng điện từ. b) Biểu thức: - Xét khoảng thời gian ∆t đủ nhỏ từ thông qua mạch kín biến thiên lượng ∆Φ lúc ∆Φ được∆gọi tốc độ biến thiên từ thông. t Vậy ta viết: ∆Φ ec = k (1) ∆t k : Hệ số tỉ lệ, hệ SI k=1, theo định luật Len-xơ (1) viết: ∆Φ ec = − (2) ∆t Dấu (-) biểu thị cho định luật Len-xơ. - Trong trường hợp cuộn dây có N vòng (2) viết: ∆Φ ec = −N ∆t Φ : Từ thông qua diện tích S giới hạn vòng dây. 6. Bài tập vận dụng. Câu 1: sgk Đáp án C Câu : sgk Đáp án A Câu : sgk Đáp án D. CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE [...]... Chiều dòng điện cảm ứng Định luật Len-Xơ b) Nhận xét: + Thí nghiệm 38.5b: - Từ thông giảm xuất hiện dòng điện cảm → ứng từ trường cảm ứng BC → → chống lại sự giảm của từ thông BC - B 4 Chiều dòng điện cảm ứng Định luật Len-Xơ c) Định luật Len-xơ - Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân sinh ra nó 5 Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ a) Nội dung:... Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ a) Nội dung: Độ lớn của sức điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với độ biến thiên từ thông qua mạch 5 Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ b) Biểu thức: - Xét trong một khoảng thời gian ∆t đủ nhỏ thì từ thông qua mạch kín biến thiên một lượng là ∆Φ lúc ∆ Φ này được gọi là tốc độ biến thiên của từ thông ∆ t Vậy ta có thể viết: ∆ Φ ec = k (1) ∆ t k : Hệ số tỉ... : Hệ số tỉ lệ, trong hệ SI k=1, theo định luật Len-xơ (1) được viết: ∆ Φ ec = − (2) ∆ t Dấu (-) biểu thị cho định luật Len-xơ - Trong trường hợp cuộn dây có N vòng thì (2) được viết: ∆Φ ec = −N ∆t Φ : Từ thông qua diện tích S được giới hạn bởi một vòng dây 6 Bài tập vận dụng Câu 1: sgk Đáp án C Câu 2 : sgk Đáp án A Câu 3 : sgk Đáp án D CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE . gọi hiện tượng cảm ứng điện- từ. (1791 – 1867) Bài 38: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ, SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG (tiết 2) 3. Hiện tượng cảm ứng điện từ. a) Dòng điện cảm ứng. - Dòng điện xuất hiện khi. điện động cảm ứng. 3. Hiện tượng cảm ứng điện từ. c) Hiện tượng cảm ứng. - Hiện tượng xuất hiện suất điện động cảm ứng trong khoảng thời gian mà từ thông biến thiên qua mạch kín. d) Ứng dụng. -. biến đổi từ thông qua mạch kín gọi là dòng điện cảm ứng. 3. Hiện tượng cảm ứng điện từ. b.Suất điện động cảm ứng. -Suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín được gọi là suất điện

Ngày đăng: 18/09/2015, 10:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • KiỂM TRA BÀI CŨ

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan