đánh giá ảnh hưởng của độ mặn đến sự sinh trưởng của 3 giống đậu nành nhật 17a, mtđ 176, mtđ 7604 bằng phương pháp thủy canh

70 599 3
đánh giá ảnh hưởng của độ mặn đến sự sinh trưởng của 3 giống đậu nành nhật 17a, mtđ 176, mtđ 7604 bằng phương pháp thủy canh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP HUỲNH VĂN HẢI ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA GIỐNG ĐẬU NÀNH NHẬT 17A, MTĐ 176, MTĐ 760-4 BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY CANH Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA GIỐNG ĐẬU NÀNH NHẬT 17A, MTĐ 176, MTĐ 760-4 BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY CANH Giáo viên hướng dẫn: Ths: Lê Hồng Giang Sinh viên thực hiện: Huỳnh Văn Hải MSSV: C1201037 Lớp: TT1219L1 Cần Thơ, 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông học với đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA GIỐNG ĐẬU NÀNH NHẬT 17A, MTĐ 176, MTĐ 760-4 BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY CANH Do sinh viên Huỳnh Văn Hải thực đề nạp Kính trình lên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Cán hướng dẫn ThS Lê Hồng Giang i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông học với đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA GIỐNG ĐẬU NÀNH NHẬT 17A, MTĐ 176, MTĐ 760-4 BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY CANH Do sinh viên Huỳnh Văn Hải thực bảo vệ trước Hội đồng Ý kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: Luận văn tốt nghiệp Hội đồng đánh giá mức: Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2014 Thành viên Hội đồng DUYỆT KHOA Trưởng Khoa Nông Nghiệp & SHƯD ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân cán hướng dẫn Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước Tác giả luận văn Huỳnh Văn Hải iii TIỂU SỬ CÁ NHÂN I Lý lịch sơ lược Họ tên: Huỳnh Văn Hải Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 20/01/1990 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Hòa Lạc, Phú Tân, An Giang Họ tên cha: Huỳnh Văn Dũng Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Bích Chỗ nay: Ấp Hịa An, Xã Hòa Lạc, Huyện Phú Tân, Tỉnh An Giang II Q TRÌNH HỌC TẬP Trung Học Phổ thơng Thời gian: 2006-2009 Trường: THPT Hòa Lạc Địa chỉ: Hòa Lạc, Phú Tân, An Giang Cao đẳng Thời gian: 2009-2012 Trường: Cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Cần Thơ Địa chỉ: An Hòa, Ninh Kiều, Cần Thơ Đại Học Thời gian: 2012-2014 Trường: Đại học Cần Thơ Địa chỉ: Xuân Khánh, Ninh Kiều, Cần Thơ Ngày…… Tháng…… Năm 2014 Huỳnh Văn Hải iv CẢM TẠ Trong thời gian học tập rèn luyện Trường Đại Học Cần Thơ, em q thầy truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu Đây hành trang vô quan trọng giúp đỡ em q trình làm việc cơng tác sau Kính dâng  Cha, mẹ đấng sinh thành cho hình hài hết lịng u thương, dạy dỗ ni nấng khơn lớn, nên người Xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc  Thầy Nguyễn Phước Đằng, thầy Huỳnh Kỳ cố vấn học tập hết lòng giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường  Ths Lê Hồng Giang người tận tình hướng dẫn tơi việc nghiên cứu hồn thành Luận văn tốt nghiệp  Các em Nương, Nhi, Kiên, Tiếp, Thảo tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực thí nghiệm hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Thầy PGS TS Nguyễn Bảo Tồn q thầy cơng tác trại nghiên cứu thực nghiệm Nông Nghiệp, khoa Nông Nghiệp & SHƯD, anh chị học viên cao học, bạn sinh viên thực đề tài nhiệt tình dẫn tơi trình thực luận văn Thân gửi Các bạn lớp nông học liên thông K38 lời chúc sức khỏe, thành công, thành đạt tương lai v HUỲNH VĂN HẢI, 2014 “Đánh giá ảnh hưởng độ mặn đến sinh trưởng giống đậu nành Nhật 17A, MTĐ 176, MTĐ 760-4 phương pháp thủy canh” Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Nông Học, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại Học Cần Thơ Cán hướng dẫn: ThS Lê Hồng Giang TÓM LƯỢC Đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng độ mặn đến sinh trưởng giống đậu nành Nhật 17A, MTĐ 176, MTĐ 760-4 phương pháp thủy canh” thực nhằm mục đích chọn giống đậu nành có khả chịu mặn tốt để trồng vùng đất bị xâm nhập mặn Qua đánh giá nhận thấy nồng độ muối g/l g/l, tiêu chiều cao cây, số lóng, số chồi bên, chiều dài rễ giống đậu nành Nhật 17A, MTĐ 176 MTĐ 760-4 khác biệt qua phân tích thống kê Tuy nhiên nồng độ muối lại có ảnh hưởng đến chiều dài rễ gây khác biệt mức ý nghĩa 1% Cụ thể, giai đoạn 50% số hoa (khoảng 35 ngày sau trồng) chiều dài rễ trung bình nghiệm thức có nồng độ muối g/l 26,74 cm, khác biệt ý nghĩa mức 1% nghiệm thức g/l nghiệm thức g/l với chiều dài rễ 37,25cm 37,51cm Điều chứng tỏ nồng độ muối có ảnh hưởng đến sinh trưởng đậu nành làm cho rễ bị ngắn lại Cả giống đậu nành có tiêu sinh trưởng khơng khác biệt nhau, nhiên q trình thí nghiệm nhận thấy nồng độ muối g/l giống đậu nành MTĐ 176 tỏ vượt trội tiêu chiều cao, số lóng, số chồi bên chiều dài rễ so với giống đậu nành Nhật 17A đậu nành MTĐ 760-4 Từ khóa: Glycine max (L.), thủy canh, độ mặn, NaCl vi MỤC LỤC Trang bìa Chấp nhận luận án Hội đồng ii Lời cam đoan iii Tiểu sử cá nhân iv Lời cảm ơn v Tóm tắt vi Mục lục vii Danh sách bảng ix Danh sách hình xi Danh mục từ viết tắt xii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc đậu nành 1.2 Giá trị đậu nành 1.2.1 Giá trị dinh dưỡng, dược phẩm 1.2.2 Giá trị mặt nông nghiệp 1.2.3 Giá trị mặt công nghiệp 1.3 Tình hình sản xuất đậu nành 1.3.1 Trên giới (Faostat, 2012) 1.3.2 Ở Việt Nam 1.4 Đặc điểm thực vật đậu nành 1.4.1 Rễ 1.4.2 Thân 1.4.3 Lá 11 1.4.4 Hoa 12 1.4.5 Quả hạt 13 vii 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến suất thành phần suất 14 1.5.1 Yếu tố ngoại cảnh 14 1.5.2 Sâu hại đậu nành 16 1.5.3 Bệnh hại đậu nành 17 1.6 Giới thiệu phương pháp thủy canh 20 1.6.1 Khái niệm thủy canh 20 1.6.2 Các hệ thống thủy canh 20 1.6.3 Một số ưu nhược điểm phương pháp thủy canh 21 1.7 Ngộ độc mặn trồng 21 1.7.1 Khái niệm đất mặn 21 1.7.2 Ảnh hưởng mặn trồng 22 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 25 2.1 Phương tiện 25 2.1.1 Giống đậu nành 25 2.1.2 Thời gian thực thí nghiệm 25 2.1.3 Địa điểm thực hành thí nghiệm 25 2.1.4 Vật liệu thí nghiệm 25 2.2 Phương pháp thí nghiệm 25 2.2.1 Chuẩn bị thí nghiệm 25 2.2.2 Bố trí thí nghiệm 28 2.2.3 Chỉ tiêu theo dõi 28 2.4 Xử lý số liệu 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 29 3.1 Ghi nhận tổng quát 29 3.2 Chỉ tiêu theo dõi 29 3.2.1 Tỉ lệ sống 29 3.2.2 Chiều cao 29 3.2.3 Số lóng 33 3.2.4 Số chồi bên 36 viii Bảng 3.17 Ảnh hưởng giống nồng độ muối NaCl chiều dài rễ (cm) đậu nành ngày sau trồng Giống (A) Nồng độ (g/l) (B) Trung bình (A) 17A 15,93 16,85 13,02 15,27 176 16,72 16,24 14,69 15,88 760-4 15,82 18,27 9,23 14,24 Trung bình (B) 16,16 a 17,12 a 12,31 b F (A) ns F (B) ** F (A)x(B) ns CV (%) 26,35 Các số có chữ theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan; (ns): không khác biệt ý nghĩa thống kê; (**): khác biệt mức ý nghĩa 1% Qua Bảng 3.18 cho thấy, khơng có khác biệt chiều dài rễ qua phân tích thống kê giai đoạn 14 NSKT Nồng độ NaCl cao 2g/l cho chiều dài rễ thấp 24,41 cm khác biệt có ý nghĩa so với nồng độ g/l tương ứng có chiều dài rễ 31,84 cm 34,99 cm Như nồng độ muối cao ảnh hưởng đến chiều dài rễ Bảng 3.18 Ảnh hưởng giống nồng độ muối NaCl chiều dài rễ (cm) đậu nành 14 ngày sau trồng Giống (A) Nồng độ (g/l) (B) Trung bình (A) 17A 32,26 33,73 24,94 30,31 176 31,90 32,50 28,95 31,12 760-4 31,35 38,75 19,35 29,82 Trung bình (B) 31,84 a 34,99 a 24,41 b F (A) ns F (B) ** F (A)x(B) ns CV (%) 25,68 Các số có chữ theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan; (ns): không khác biệt ý nghĩa thống kê; (**): khác biệt mức ý nghĩa 1% 41 Hình3.2 Sự phát triển rễ giống MTĐ 176 14 ngày sau trồng Giai đoạn 21 ngày sau trồng khơng có khác biệt chiều dài rễ giống Khi nồng độ muối cao g/l chiều dài rễ 27,90 cm ngắn khác biệt ý nghĩa mức 1% qua phân tích thống kê so với nồng độ muối thấp 0g/l 1g/l có chiều dài rễ trung bình 36,46 cm 35,35 cm (Bảng 3.19) Bảng 3.19 Ảnh hưởng giống nồng độ muối NaCl chiều dài rễ (cm) đậu nành 21 ngày sau trồng Giống (A) Nồng độ (g/l) (B) Trung bình (A) 17A 36,68 36,02 27,21 33,30 176 36,72 31,62 33,20 33,85 760-4 35,99 38,42 23,29 32,57 Trung bình (B) 36,46 a 35,35 a 27,90 b F (A) ns F (B) ** F (A)x(B) ns CV (%) 22,11 Các số có chữ theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan; (ns): không khác biệt ý nghĩa thống kê; (**): khác biệt mức ý nghĩa 1% Chiều dài rễ giống đậu nành 17A, MTĐ 176 MTĐ 760-4 khơng có khác biệt qua phân tích thống kê giai đoạn 28 NSKT Kết Bảng 3.20 cho thấy nồng độ muối có ảnh hưởng đến chiều dài rễ khác biệt mức ý nghĩa 1% qua phân 42 tích thống kê nghiệm thức 0g/l nghiệm thức 1g/lcó chiều dài rễ trung bình 40,52 cm 39,26 cm không khác biệt nhau, khác biệt với nghiệm thức 2g/l có chiều dài rễ trung bình 30,71 cm Điều chứng tỏ nồng độ muối cao gây ức chế tăng trưởng chiều dài rễ Bảng 3.20 Ảnh hưởng giống nồng độ muối NaCl chiều dài rễ (cm) đậu nành 28 ngày sau trồng Giống (A) Nồng độ (g/l) (B) Trung bình (A) 17A 42,00 37,18 31,38 36,85 176 41,10 40,25 34,95 38,77 760-4 38,45 40,35 25,80 34,87 Trung bình (B) 40,52 a 39,26 a 30,71 b F (A) ns F (B) ** F (A)x(B) ns CV (%) 23,28 Các số có chữ theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan; (ns): không khác biệt ý nghĩa thống kê; (**): khác biệt mức ý nghĩa 1% Theo Bảng 3.21 nhận thấy, chiều dài rễ giống thí nghiệm khơng có khác biệt qua phân tích thống kê giai đoạn 35 NSKT Nhưng với nồng độ muối khác lại có ảnh hưởng đến tăng trưởng chiều dài rễ làm khác biệt mức ý nghĩa 5% Trong đó, nghiệm thức nồng độ muối 0g/l 1g/l không khác biệt có chiều dài rễ trung bình 37,25cm 37,51cm, lại khác biệt với nồng độ muối g/l có chiều dài rễ trung bình 26,74 cm 43 Bảng 3.21 Ảnh hưởng giống nồng độ muối NaCl chiều dài rễ (cm) đậu nành 35 ngày sau trồng Giống (A) Nồng độ (g/l) (B) Trung bình (A) 17A 40,03 36,38 29,23 35,21 176 35,15 37,50 30,58 34,41 760-4 36,58 38,65 20,43 31,88 Trung bình (B) 37,25 a 37,51 a 26,74 b F (A) ns F (B) * F (A)x(B) ns CV (%) 31,22 Các số có chữ theo sau giống khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê qua phép thử Duncan; (ns): không khác biệt ý nghĩa thống kê; (*): khác biệt mức ý nghĩa 5% Tóm lại, gia tăng chiều dài rễ bị ảnh hưởng nồng độ muối Ở nồng độ muối cao (khoảng g/l) ức chế tăng sinh chiều dài rễ Theo kết ghi nhận từ thí nghiệm bị tác động nồng độ muối cao bên cạnh việc giảm tăng trưởng chiều dài rễ màu sắc rễ thấy có thay đổi Cụ thể, nghiệm thức có nồng độ muối thấp (0 g/l g/l) rễ có màu trắng sáng, chóp rễ phình to dài, nồng độ muối cao (2 g/l) rễ có màu xẫm hơn, chóp rễ bị teo lại, đường kính rễ nhỏ bình thường Khi bị tác động mặn, rễ bị ảnh hưởng trước tiên dễ nhận biết sớm Kết thí nghiệm giống kết luận Valencia ctv (2008), nhiên nồng độ muối cịn thấp (2 g/l) nên hình thái, màu sắc rễ chưa khác biệt rõ nét Theo kết nghiên cứu ông, rễ đậu nành bị stress Cltrong mơi trường có nồng độ muối NaCl 80 mM (4,68 g /l) có hệ thống rễ phát triển nghèo nàn, sinh trưởng rễ bên bị giảm Bên cạnh đó, màu sắc bị ảnh hưởng nồng độ muối cao nghiệm thức g/l quan sát thấy xuất vết cháy khô lốm đốm từ bìa sau lan già gần gốc tương tự vị trí nghiệm thức g/l nghiệm thức g/l xanh phát triển bình thường 44 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Qua kết thí nghiệm khả chịu mặn nồng độ muối g/l; g/l g/l giống đậu nành Nhật 17A, MTĐ 176 MTĐ 760-4 nhận thấy: - Chiều cao cây, số lóng giống khơng bị ảnh hưởng nồng độ muối - Số chồi bên có tăng nhẹ nồng độ muối NaCl g/l - Chiều dài rễ giảm đáng kể nồng độ muối cao g/l Rễ mảnh, ngắn, có màu xẫm đen - Lá già gần gốc bị vàng lão hóa sớm nồng độ muối g/l 4.2 ĐỀ NGHỊ Có thể tiến hành thí nghiệm số giống đậu nành khác tăng nồng độ muối lên cao 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Lê Văn Hịa Nguyễn Bảo Tồn 2005 Giáo trình Sinh Lý Thực Vật Đại Học Cần Thơ Mai Quang Vinh ctv 2005 Thành tựu 20 năm nghiên cứu di truyền chọn tạo giống đậu nành Viện nghiên cứu di truyền Nông Nghiệp (1984-2004) Báo cáo tiểu ban chọn giống trồng Hội nghị khoa học công nghệ trồng, Hà Nội Mai Quang Vinh.1996 Soja’96 Nhà xuất Nông Nghiệp Ngô Thế Dân, Trần Đình Long, Trần Văn Lài, Đỗ Thị Dung, Phạm Văn Đào 1999 Cây đậu nành Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Bảo Tồn 2009 Giáo trình Phương pháp thủy canh Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Bảo Vệ, Trần Thị Kim Ba, Nguyễn Thị Xuân Thu, Lê Vĩnh Thúc, Bùi Thị Cẩm Hường 2011 Giáo trình cơng nghiệp ngắn ngày Khoa Nông Nghiệp & SHƯD Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Danh Đông.1982 Trồng Đậu nành Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Phước Đằng ctv 2002 So sánh 13 giống đậu nành có triển vọng nông trại khu II – Trường Đại Học Cần Thơ vụ Hè Thu Đông Xuân cồn Khương Thành Phố Cần Thơ, vụ Đông Xuân (2001-2002) Kết nghiên cứu khoa học Trong Tạp chí khoa học Đại Học Cần Thơ Nguyễn Thị Hiền Và Vũ Thy Thư 2004 Hóa Sinh học Nhà xuất Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Thu Nguyệt 2009 Giải pháp cứu lúa bị ngộ độc mặn Báo Kinh tế Nông Thôn số ngày 16/2/2009 Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Nguyễn Thế Cơn, Lê Song Dự, Đồn Thị Thanh Nhàn, Bùi Xn Sửu 1996 Giáo trình cơng nghiệp Trường Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Phước Đằng, 2009 Báo cáo chọn tạo gống đậu nành suất cao, nhiễm sâu bệnh, thích nghi địa bàn Đồng sơng Cửu Long Đề tài Khoa học Công nghệ cấp 46 Nguyễn Văn Bo 2010 Ảnh hưởng Calcium lên sinh trưởng dinh dưỡng lúa đất nhiễm mặn Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông Nghiệp, chuyên ngành trồng trọt Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Việt Thái ctv 2003 Kỹ thuật trồng đậu nành Nhà xuất Đà Nẵng Phạm Văn Thiều 2010 Cây đậu nành, kỹ thuật trồng chế biến sản phẩm Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Phan Thị Thanh Thủy 1995 Trắc nghiệm sơ khởi 17 dòng lai đậu nành vụ Đông Xuân năm 1994 nông trại khu II – Đại học Cần Thơ Kết nghiên cứu khoa học Phan Thị Thanh Thủy 2010 So sánh dòng đậu nành lai triển vọng Báo cáo đề tài khoa học công nghệ cấp trường Trường Đại học Cần Thơ Trần Thị Hồng Huyến 2008 Đánh giá khả kháng mặn dòng quýt đường (Citrus reticulata Blanco) quách (Limonia acidissima) quýt rừng (Atalantia Ceylania (Arn) Oliv) Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông Nghiệp Trường Đại học Cần Thơ Trần Văn Điền 2001 Ảnh hưởng liều lượng phân lân đến suất khả cố định đạm đậu nành đất đồi trung du miền núi phía bắc Việt Nam National Soybean Conference in Vietnam 22-23 March 2001 , Hà Nội Tiếng Anh Lawn R J 1982 Response of four grain 1egume to water stress in Southeastem Queensland III Dry matter production, yield and water use efflciency Aust J Agric Res 33: 511-521 Lawn R.l and William J.H 1987 Limits imposed by climatological factors Pp:8398 in Food Legume Improvement for Asian Farming Systeìns ES Wallis, DE Byth (eds) ACIAR Proceedings No: 18 Australian Centre for Intemational Agricultural Research Canber Mayer, J D, Lawn R.J and Byth D E 1992 Inigation Management of Soybean (Glycine max (L) Memll) in Aemi-Arid Tropic Environment I.Effect of inigation frequency on growth, development and yield Aust J Agric Res 43: 1003-1017 28 Mayer J D., Lawn R J., and Byth D.E 1991 Agronomic studies on soybean (Glycine max (L) Merrill) in the dry seasons of the tropics II Interaction of sowing date and sowing density Aust J Agric Res 42: 1075-1092 47 Aslam M ,N Muhammod, R H Quareshi, J Akhtar and Z Ahmad 2000; Role of Ca2+ in Salinity tolerance of rice, Symp On Intey, Plant Manager No 8-10, Islamabad Poljakojj-Mayber A 1975, Morphollogical and anatomcal changes in plant as a response to salinity stress, Page 97-117 in A Poljakojj-Mayber and Gale, eds, plant in saline enviroment Ecological Series 15, Spinger-verglag, Berlin, Germany Zelensky G.L 1999, Rice on saline soils of Russia, Cahiers Options Mediterraneennes, vol.40, pp 109-113 Shannon et al 1997, Adaption of plant sailnity Advance in Agronomy 50: 11-21 Storey R and Walker R.R 1999, Citrus and Sailnity Scientia Horticuturae 78, 3981 Palaniappan and Chadha 1993, Salt tolerance in fruit crop, Advances in horticuture Part Molhotra Publishing House Indian, 1073-1087 Elsevier science B.V in Sciencetia Horticulture, 78, 127-149 Schumutz and Ludders 1999, Effect of NaCl calinity on growth, leaf gaz exchange, and mineral Composition of grafted mango rootstocks Humboldt Universital Zn Berlin, Germany H.A volume 69, 48 PHỤ CHƯƠNG Bảng Anova chiều cao đậu nành giai đoạn ngày sau trồng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Giống (A) 7,127 3,564 1,799 0,18 Nồng độ NaCl (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng 4,659 2,33 1,176 0,32 4,22 1,055 0,533 0,713 36 71,305 1,981 45 2019,496 CV (%) 21,48 Bảng Anova chiều cao đậu nành giai đoạn 14 ngày sau trồng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Giống (A) 17,253 8,626 1,106 0,342 Nồng độ NaCl (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng 10,059 5,029 0,645 0,531 25,77 6,443 0,826 0,517 36 280,777 7,799 45 5706,501 CV (%) 25,56 Bảng Anova chiều cao đậu nành giai đoạn 21 ngày sau trồng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Giống (A) 101,799 50,899 0,663 0,522 Nồng độ NaCl (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng 65,905 32,952 0,429 0,654 94,615 23,654 0,308 0,871 36 2764,834 76,801 45 26825,713 CV (%) 38,11 Bảng Anova chiều cao đậu nành giai đoạn 28 ngày sau trồng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Giống (A) 351,013 175,506 0,747 0,481 Nồng độ NaCl (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng 275,525 137,763 0,586 0,562 390,305 97,576 0,415 0,796 36 8458,026 234,945 45 92675,57 CV (%) 35,65 Bảng Anova chiều cao đậu nành giai đoạn 35 ngày sau trồng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Giống (A) 860,868 430,434 0,727 0,49 Nồng độ NaCl (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng 1458,685 729,342 1,232 0,304 764,805 191,201 0,323 0,861 36 21315,567 592,099 45 187900,985 CV (%) 40,37 Bảng Anova số lóng đậu nành giai đoạn ngày sau trồng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Giống (A) 0,119 0,06 0,305 0,739 Nồng độ NaCl (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng 0,686 0,343 1,752 0,188 0,181 0,045 0,23 0,919 36 7,05 0,196 45 196,125 CV (%) 21,66 Bảng Anova số lóng đậu nành giai đoạn 14 ngày sau trồng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Giống (A) 1,478 0,739 1,103 0,343 Nồng độ NaCl (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng 2,411 1,206 1,799 0,18 2,347 0,587 0,876 0,488 36 24,125 0,67 45 730,5 CV (%) 20,75 Bảng Anova số lóng đậu nành giai đoạn 21 ngày sau trồng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Giống (A) 5,678 2,839 1,559 0,224 Nồng độ NaCl (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng 4,803 2,401 1,319 0,28 6,614 1,653 0,908 0,47 36 65,55 1,821 45 2232 CV (%) 19,53 Bảng Anova số lóng đậu nành giai đoạn 28 ngày sau trồng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Giống (A) 3,536 1,768 0,611 0,548 Nồng độ NaCl (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng 4,253 2,126 0,735 0,486 17,189 4,297 1,486 0,227 36 104,1 2,892 45 3715,812 CV (%) 19,05 Bảng Anova số lóng đậu nành giai đoạn 35 ngày sau trồng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Giống (A) 1,419 0,71 0,098 0,907 Nồng độ NaCl (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng 11,011 5,506 0,759 0,476 13,847 3,462 0,477 0,752 36 261,3 7,258 45 5134 CV (%) 25,96 Bảng Anova số chồi bên đậu nành giai đoạn ngày sau trồng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Giống (A) 0,044 0,022 0,199 0,821 Nồng độ NaCl (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng 0,953 0,476 4,261 0,022 0,206 0,051 0,46 0,765 36 4,025 0,112 45 10,062 CV (%) 102,03 Bảng Anova số chồi bên đậu nành giai đoạn 14 ngày sau trồng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Giống (A) 0,308 0,154 0,425 0,657 Nồng độ NaCl (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng 0,925 0,462 1,276 0,292 0,392 0,098 0,27 0,895 36 13,05 0,362 45 41,125 CV (%) 78,44 Bảng Anova số chồi bên đậu nành giai đoạn 21 ngày sau trồng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Giống (A) 0,103 0,051 0,111 0,895 Nồng độ NaCl (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng 3,553 1,776 3,841 0,031 1,006 0,251 0,544 0,705 36 16,65 0,462 45 66,812 CV (%) 67,57 Bảng Anova số chồi bên đậu nành giai đoạn 28 ngày sau trồng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Giống (A) 1,678 0,839 1,803 0,179 Nồng độ NaCl (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng 1,769 0,885 1,901 0,164 1,781 0,445 0,957 0,443 36 16,75 0,465 45 69 CV (%) 66,72 Bảng Anova số chồi bên đậu nành giai đoạn 35 ngày sau trồng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Giống (A) 1,953 0,976 1,43 0,253 Nồng độ NaCl (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng 2,303 1,151 1,687 0,199 0,622 0,156 0,228 0,921 36 24,575 0,683 45 91,875 CV (%) 70,16 Bảng Anova chiều dài rễ đậu nành giai đoạn ngày sau trồng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Giống (A) 15,745 7,873 0,491 0,616 Nồng độ NaCl (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng 194,016 97,008 6,052 0,005 75,877 18,969 1,183 0,335 36 577,082 16,03 45 11255,569 CV (%) 26,35 Bảng Anova chiều dài rễ đậu nành giai đoạn 14 ngày sau trồng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Giống (A) 12,925 6,462 0,106 0,9 Nồng độ NaCl (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng 884,851 442,425 7,252 0,002 331,333 82,833 1,358 0,268 36 2196,141 61,004 45 45050,762 CV (%) 25,68 Bảng Anova chiều dài rễ đậu nành giai đoạn 21 ngày sau trồng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Giống (A) 12,404 6,202 0,115 0,892 Nồng độ NaCl (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng 650,446 325,223 6,021 0,006 357,499 89,375 1,655 0,182 36 1944,497 54,014 45 52678,59 CV (%) 22,11 Bảng Anova chiều dài rễ đậu nành giai đoạn 28 ngày sau trồng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Giống (A) 114,008 57,004 0,775 0,468 Nồng độ NaCl (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng 854,361 427,181 5,811 0,007 165,113 41,278 0,562 0,692 36 2646,47 73,513 45 64814,996 CV (%) 23,28 Bảng Anova chiều dài rễ đậu nành giai đoạn 35 ngày sau trồng Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phương Trung bình bình phương F P Giống (A) 90,376 45,188 0,405 0,67 Nồng độ NaCl (B) Tương tác A*B Sai số Tổng cộng 1132,025 566,013 5,072 0,011 289,171 72,293 0,648 0,632 36 4017,411 111,595 45 57042,94 CV (%) 31,22 ... GIỐNG NÔNG NGHIỆP Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư ngành Nông học với đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA GIỐNG ĐẬU NÀNH NHẬT 17A, MTĐ 176, MTĐ 760-4 BẰNG PHƯƠNG PHÁP THỦY CANH. .. TÓM LƯỢC Đề tài: ? ?Đánh giá ảnh hưởng độ mặn đến sinh trưởng giống đậu nành Nhật 17A, MTĐ 176, MTĐ 760-4 phương pháp thủy canh? ?? thực nhằm mục đích chọn giống đậu nành có khả chịu mặn tốt để trồng... & SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP Luận văn tốt nghiệp Ngành: NÔNG HỌC Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG CỦA GIỐNG ĐẬU NÀNH NHẬT 17A, MTĐ 176, MTĐ

Ngày đăng: 18/09/2015, 00:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan