Sản phẩm tự học và thảo luận nhóm học phần kinh tế tiền tệ quốc tế

9 240 2
Sản phẩm tự học và thảo luận nhóm học phần kinh tế tiền tệ quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SẢN PHẨM TỰ HỌC VÀ THẢO LUẬN NHÓM HỌC PHẦN KINH TẾ TIỀN TỆ QUỐC TẾ NHÓM 2- LỚP K501 Thành viên : CHỦ ĐỀ 2: KIỂM CHỨNG HIỆU ỨNG J 1. Số liệu Tỷ giá hối đoái (USD/VND) Cán cân vãng lai Việt Nam qua năm (1986-2014) Bảng số liệu Tỷ giá hối đoái (USD/VND) Cán cân vãng lai Việt Nam từ năm 1968 đến năm 2014 Năm Tỷ giá hối đoái (USD/VND) Cán cân vãng lai (tỷ USD) 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 23 78 607 4,464 6,483 10,037 11,202 10,641 10,966 11,038 11,033 11,683 13,268 13,943 14,168 14,725 15,280 15,510 15,746 15,859 15,994 16,105 16,302 17,065 18,613 20,510 20,828 20,933 21,148 -1.480 -1.388 -0.769 -0.584 -0.259 -0.133 -0.008 -1.395 -1.872 -0.254 -2.020 -1.528 -1.074 1.177 1.106 0.682 -0.604 -1.931 -1.591 -0.560 -0.164 -6.992 -8.430 -4.317 -3.985 -4.179 -3.888 -3.764 -4.135 Nguồn : Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) Ngân hàng Thế giới (WB) 2. Bình luận biến động Tỷ giá hối đoái (VND/USD) tình hình Cán cân vãng lai qua giai đoạn 1. Giai đoạn trước 1989: Cố định và đa tỷ giá Trong giai đoạn này, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế đóng cửa và hướng nội. Đây là thời kỳ của chế tập trung quan liêu bao cấp. Các bạn hàng chủ yếu là các nước xã hội chủ nghĩa (gọi tắt XHCN) hội đồng tương trợ kinh tế. Hình thức trao đổi thương mại chủ yếu là hàng đổi hàng giữa các nước theo một tỷ giá đã được thoả thuận hiệp định ký kết song phương hay đa phương. 1.1. Chính sách tỷ giá Tỷ giá xác định dựa việc so sánh sức mua giữa hai đồng tiền, sau đó được qui định các hiệp định toán được ký kết giữa các nước XHCN. Tỷ giá Việt Nam lần công bố vào ngày 25/11/1955 tỷ giá đồng Nhân dân tệ (CNY) VND 1CNY=1470VND. Sau đó, Việt Nam có quan hệ ngoại thương với Liên Xô, tỷ giá giữa VND và đồng Rúp (SUR) được tính chéo nhờ tỷ giá giữa CNY và SUR đã có từ trước. SUR = 0.5 CNY ⇒ SUR = 735 VND.Tỷ giá hối đoái giai đoạn này giữ cố định thời gian dài. Một đặc trưng tỷ giá giai đoạn “đa tỷ giá” tức việc tồn song song nhiều loại tỷ giá. Do nhà nước ấn định mức tỷ giá cố định giao dịch chủ yếu hàng đổi hàng nên hàng xuất Việt Nam từ đầu năm tính theo tỷ giá cố định hàng đổi lại nhập từ nước vào cuối năm đồng ngoại tệ lại có biến đổi (tăng giảm giá trị ngoại tệ chi phí sản xuất) nên để phù hợp với hợp đồng trao đổi hàng hóa, tỷ giá giao dịch nhập điều chỉnh cho phù hợp khác với tỷ giá nhà nước ấn định. Ngoài ra, với sách ưu tiê xuất nhập số ngành hàng nên tỷ giá tính giá trị xuất/nhập mặt hàng điều chỉnh cho phù hợp với sách ưu tiên. 1.2. Tác động tỷ giá lên hoạt động xuất nhập Thực giai đoạn này quan hệ thương mại đầu tư của Việt Nam và khối SEV là quan hệ hàng đổi hàng, mang nặng tính chất viện trợ, việc di chuyển, chuyển giao về ngoại tệ là không có nên việc quy định tỷ giá hối đoái giữa VND và các ngoại tệ khác chỉ mang tính hạch toán. Bên cạnh đó, kinh tế Việt Nam yếu, vị thị trường chưa có nên Việt Nam lợi việc đàm phán mức tỷ giá có lợi cho nên đồng VND định giá cao Cán cân thương mại bị thâm hụt nặng, xuất khẩu gặp nhiều bất lợi nhập khẩu thì có lợi và thường xuyên tăng lên. Hậu quả là hàng nội bị hàng ngoại chèn ép, sản xuất nước bị đình đốn. Nhà nước phải áp dụng tỷ giá kết toán nội bộ để bù lỗ cho các đơn vị sản xuất hàng xuất khẩu chưa đáp ứng được nhu cầu và chưa đủ bù đắp chi phí sản xuất. Cán cân toán bị bội chi, dự trữ ngoại tệ bị giảm sút, phản ứng của chính phủ lúc này là tăng cường quản lý ngoại hối, bảo hộ mậu dịch và kiểm soát hàng nhập khẩu. Nhưng từ đó nảy sinh tình trạng khan hiếm vật tư, hàng hóa, nguyên vật liệu cần thiết khiến cho tốc độ tăng trưởng chậm lại, sản xuất nước trì trệ, đình đốn lại càng trở nên tồi tệ, sức ép lạm phát tăng vọt. Trước tình hình đó, tỷ giá bước đầu điều chỉnh số giá năm biến động lớn. Tuy nhiên , năm 1988,1989 xuất 1/3 nhập . Vì vậy, nâng tỷ giá cao đột ngột gây tác động mạnh đến mức giá nước . Ngày 20/10/1988 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay thủ tướng Chính phủ ) định số 271/CT cho phép Ngân hàng Nhà nước phép điều chỉnh tỷ giá phù hợp với biến động giá nước theo nguyên tắc thời giá trừ lùi 10% đến 30% cá biệt đến 50%. Nghị định 53/HĐBT đời, qui định việc tách hệ thống Ngân hàng Việt Nam từ cấp thành hai cấp, bao gồm ngân hàng nhà nước thực chức quản lý vĩ mô hệ thống ngân hàng thương mại thực chức kinh doanh tiền tệ tín dụng. Tỷ giá mua bán của các ngân hàng được phép dựa sở tỷ giá chính thức NHNN công bố cộng trừ 5%. Quá trình xóa bỏ chế độ tỷ giá kết toán nội bộ diễn ta cùng lúc với việc điều chỉnh giảm giá mạnh nội tệ. Để giảm bớt chênh lệch tỷ giá nhằm tiến tới điều hành tỷ giá dựa chủ yếu vào quan hệ cung cầu thị trường, nhà nước thông qua chính sách tỷ giá linh hoạt – điều chỉnh tỷ giá thức theo tỷ giá thị trường tự cho mức chênh lệch nhỏ 20%. Kết mức chênh lệch tỷ giá thu hẹp. Có thể dễ dàng nhận thấy trước thời điểm 1989, Nhà nước cố gắng hạ giá đồng nội tệ nhập siêu lại nặng. Nếu nhập siêu năm 1987 khoảng 1,6 tỷ USD sang năm 1988, tỷ giá bị hạ xuống thấp so với năm trước lần nhập siêu lại lên đến 1,7 tỷ. Điều cho thấy việc hạ giá đồng Việt Nam bối cảnh áp dụng tỷ giá kết toán nội không kích thích ngoại thương mà đẩy hoạt động đến tình cảnh nhập siêu trầm trọng hơn. Năm 1989, sau xóa bỏ tỷ giá kết toán nội bộ, thực thống tỷ giá, mặt ngoại thương có biến chuyển rõ nét. Mặc dù mức giá đồng ngoại tệ tăng 30% ( so với giai đoạn trước đó) song nhập giảm xuống 93% so với năm trước, xuất kích thích tăng trưởng nên kim ngạch đạt 1,3 tỷ đô la, thu hẹp khoảng cách nhập siêu xuống 1,2 tỷ đô la (so với mức 1,7 tỷ đô la năm 1988). Thời kỳ 86-89, tổng độ co giãn xuất nhập đạt 0,003 số thấp thể kinh tế tăng trưởng không bền vững hay không tăng trưởng. Trung bình giá đồng nội tệ giảm đồng xuất tăng có 0,195 đồng nhập giảm 0,192 đồng. Nhưng lượng hàng xuất nhỏ lượng hàng nhập nên tình trạng kim ngạch nhập lớn gấp hai, ba lần kim ngạch xuất diễn liên tục năm 1986-1989. Lý giải thích cho vấn đề sản xuất hàng xuất sụt giảm, động lực xuất bị thủ tiêu tính cứng nhắc tỷ giá, nhập lại tăng lên để phục vụ nhu cầu tiêu dùng thiết yếu, nhu cầu mà sản xuất nước chưa thể đáp ứng nổi. 2. Thời kỳ 1989-1991 : “Thả nổi” tỷ giá hối đoái Thời kỳ đánh dấu sụp đổ hệ thống Xã hội chủ nghĩa Đông Âu. Quan hệ ngoại thương với các thị trường truyền thống bị gián đoạn, khiến chúng ta phải chuyển sang buôn bán với khu vực toán bằng đồng Đô-la Mỹ. Quá trình đổi mới kinh tế thực diễn mạnh mẽ năm 1989. Chính phủ cam kết và thực thi chiến lược ổn định hóa nền kinh tế - tài chính – tiền tệ, đó vấn đề tỷ giá được coi là khâu đột phá, có vai trò cực kỳ quan trọng đối với quá trình cải cách, chuyển đổi chế và mở cửa kinh tế. 2.1. Chính sách tỷ giá. Đây giai đoạn thực cải cách chế điều chỉnh tỷ giá đồng Việt Nam (VND) với Đôla Mỹ. Ngân hàng Nhà nước đề nghị với phủ thành lập Quỹ điều hòa ngoại tệ NHNN để can thiệp vào thị trường ngoại hối nhằm ổn định tỷ giá. Chính phủ ủy quyền cho Thống đốc NHNN toàn quyền điều hành quỹ cách linh hoạt. Ngân hàng Nhà nước thành lập Trung tâm giao dịch ngoại tệ Thành phố Hồ Chí Minh (tháng 9/1991) Hà Nội (tháng 11/1991). Đối tượng tham gia giao dịch trung tâm ngân hàng phép kinh doanh ngoại tệ, tổ chức xuất nhập kinh doanh trực tiếp với nước NHNN. Ngoài ra, ngân hàng phép tập hợp yêu cầu mua bán ngoại tệ khách hàng không trực tiếp mua bán trung tâm. Trung tâm hoạt động theo nguyên tắc đấu giá từ thấp đến cao ngược lại để đạt cân cung cầu ngoại tệ. Tỷ giá thức Đồng Việt Nam xác định có vào tỷ giá đóng cửa phiên giao dịch trung tâm theo nguyên tắc tỷ giá mua vào không vượt 0,5% so với tỷ giá ấn định phiên giao dịch trước. 2.2. Đánh giá tác động Chính phủ có bước để tỷ giá đồng VND linh hoạt theo nhu cầu thị trường điều tạo nên chuyển biến tình hình xuất nhập Việt Nam. cho thấy giá trị danh nghĩa đồng Việt Nam sụt giảm mạnh liên tiếp suốt giai đoạn 89-92. Từ mức tỷ giá 1USD = 3000VND năm 1989, đồng nội tệ giảm xuống 9767 đồng/đôla năm 1991; vòng năm, tỷ giá sụt giảm gần lần. Sự sụt giảm tác động mạnh mẽ đến hoạt động ngoại thương Việt Nam, đặc biệt phương diện kim ngạch xuất-nhập quan hệ buôn bán với quốc gia bao gồm nước tư phương tây. Do tỷ giá thức điều chỉnh tiến sát với tỷ giá thị trường, hình thành theo quy luật cung cầu nên tác động tỷ giá đến hoạt động thương mại- xuất nhập trở nên rõ nét hơn, xác hơn. Giá đồng nội tệ giảm xuống thực kích thích tăng trưởng xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu. Năm 1989 tỷ giá giảm đồng, xuất tăng lên 0,97 đồng, bước sang năm 1990 sau giảm tỷ giá xuống 60% đồng giảm tỷ giá lại khiến xuất tăng 1,13 đồng, mức tăng khá, thể xuất co giãn hoàn toàn với tỷ giá có tác động tích cực lên hoạt động xuất khẩu. Trong ba năm 1989-1991 yếu tố bật tác động tỷ giá đến hoạt động nhập mức giảm giá đồng nội tệ lớn mức tăng nhập giảm. Đơn cử năm 1989, mức giảm giá 30%, đồng giảm giá kéo theo mức tăng 0,71 đồng bước sang năm 1990, tỷ giá giảm đến 60% thu hẹp mức tăng nhập xuống 0,66 đồng. Xét tác động tỷ giá lên cấu mặt hàng xuất nhập giai đoạn 19891991, với tăng trưởng kim ngạch xuất sở giảm giá đồng nội tệ, kinh tế tích lũy số vốn sử dụng việc đầu tư, mở rộng sản xuất. Sản xuất lương thực nước số mặt hàng nhờ có vốn bắt đầu đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước. Số lượng gạo nhập giảm, thay vào mặt hàng thuộc danh mục tư liệu sản xuất, nguyên nhiên vật liệu. Cơ cấu xuất có thay đổi, danh mục mặt hàng xuất mở rộng. Năm 1989, Việt Nam bắt đầu xuất dầu thô với sản lượng 1,5 triệu tấn, chưa kể đến hàng loạt nhà máy cũ đổi mới, nhà máy xây dựng nhằm phục vụ công tác xuất khẩu. Ngoại thương đa dạng hóa mức cao, tạo gần 10 mặt hàng chủ lực có kim ngạch xuất 100 triệu USD. Bên cạnh đó, việc tỷ giá giảm mạnh kéo theo tăng lên đáng kể đầu tư nước đặc biệt đầu tư trực tiếp làm phong phú danh mục xuất nhập Việt Nam. Việc liên doanh thường dẫn đến tình trạng góp vốn thông qua công nghệ Việt Nam bắt đầu nhập công nghệ công nghệ dán da, công nghệ xử lý chất thải .những công nghệ từ trước tới chưa có danh mục nhập để đến sản xuất chủng loại hàng chưa xuất danh mục xuất khẩu. Về thị trường xuất nhập khẩu, tỷ giá hối đoái neo với đồng đô la xem chuẩn mực nên khu vực thị trường xuất nhập có xu chuyển hướng sang khu vực sử dụng đồng đô la toán. Tỷ trọng xuất nhập từ khu vực đồng Rúp giảm hẳn, khoảng 15% năm 1989 so với 85% năm 1987. Thị trường Đông Âu không giữ vai trò chủ đạo, thay vào lên thị trường Châu Á hợp tác thương mại với Việt Nam lĩnh vực xuất lẫn nhập khẩu. Đối với doanh nghiệp xuất khẩu, thời kỳ có lợi giá cộng với rủi ro tỷ giá hoàn toàn nên yên tâm phát triển sản xuất, mạnh bạo vấn đề vay vốn bước đầu sản xuất hàng xuất có hiệu quả. Có thể nói, việc mở rộng hoạt động ngoại thương sang khu vực đồng USD bước quan trọng, tỷ giá đồng VND điều chỉnh thị trường góp phần thay đổi mặt xuất nhập Việt Nam. 3. Giai đoạn 1992 – 1999 3.1 Chính sách tỷ giá Tiếp tục bước thay đổi sách điều hành tỷ giá, ngày 20/10/1994, thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thành lập với quy mô lớn hơn, hoạt động linh hoạt hơn. Do đó, tỷ giá hối đoái ngày cảng phản đầy đủ quan hệ cung cầu thị trường. Qua thị trường liên ngân hàng, NHNN nắm bắt dấu hiệu thị trường tỷ giá hối đoái, công bố tỷ giá thức hàng ngày biên độ giao dịch cho ngân hàng thương mại Từ tháng 7/1997, chịu ảnh hưởng khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á, đồng Việt Nam chịu áp lực giảm giá mạnh khiến cho thị trường ngoại hối rơi vào tình trạng đầu cơ, tích trữ ngoại tệ, cầu ngoại tệ lớn cung. Trong hai năm 19971998, nhà nước ba lần chủ động điều chỉnh tỷ giá VND/USD, đồng thời nới rộng biên độ giao dịch ngân hàng thương mại với khách hàng thị trường ngoại tệ. 3.2 Tác động tỷ giá hối đoái lên hoạt động xuất nhập Nhìn vào bảng thấy năm từ 1992 – 1999, có năm 1992 Việt Nam đạt xuất siêu. Tuy nhiên, thành tích xuất siêu kéo dài không bao lâu. Ngay năm 1992, tháng đầu năm xuất siêu tỷ giá diễn biến có lợi cho xuất tháng cuối năm, nhập siêu liên tục diễn ra. Những năm 90, có ý kiến cho rẳng tỷ giá không ảnh hưởng đến hoạt động xuất-nhập nói riêng ngoại thương nói chung, hoạt động chịu chi phối hoàn toàn chiến lược phát triển ngoại thương, cách quản lý hạn ngạch, cách áp đặt thuế suất chất lượng sản phẩm. Song thực tế cho thấy Bộ Thương Mại quan chức sức củng cố, mở rộng thị trường xuất khẩu, đầu tư dây chuyền-công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản xuất hàng xuất mức tăng kim ngạch xuất lại sụt giảm. Năm 1994, mức tăng kim ngạch xuất đạt khoảng 36% mức giảm giá danh nghĩa nội tệ 2,96% sang năm 1995, mức tăng xuất đạt khoảng 34% tỷ giá giảm thấp, mức 0,14%. . SẢN PHẨM TỰ HỌC VÀ THẢO LUẬN NHÓM HỌC PHẦN KINH TẾ TIỀN TỆ QUỐC TẾ NHÓM 2- LỚP K501 Thành viên : CHỦ ĐỀ 2: KIỂM CHỨNG HIỆU ỨNG J 1. Số liệu về Tỷ giá hối đoái (USD/VND) và Cán cân. USD) 1986 23 -1.480 1987 78 -1.388 1988 607 -0.769 1989 4,464 -0.584 1990 6,483 -0.259 1991 10,037 -0.133 1992 11,202 -0.008 1993 10,641 -1.395 1994 10,966 -1.872 1995 11,038 -0.254 1996 11,033 -2.020 1997 11,683 -1.528 1998 13,268 -1.074 1999 13,943 1.177 2000 14,168 1.106 2001 14,725 0.682 2002 15,280 -0.604 2003 15,510 -1.931 2004 15,746 -1.591 2005 15,859 -0.560 2006 15,994 -0.164 2007 16,105 -6.992 2008 16,302 -8.430 2009 17,065 -4.317 2010 18,613 -3.985 2011 20,510 -4.179 2012 20,828 -3.888 2013 20,933 -3.764 2014 21,148 -4.135 Nguồn : Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) 2. Bình luận về biến động Tỷ giá hối đoái (VND/USD) và tình hình Cán cân vãng lai qua các giai đoạn 1 năm tính theo tỷ giá cố định và hàng đổi lại nhập khẩu từ nước ngoài vào cuối năm trong khi đồng ngoại tệ lại có sự biến đổi (tăng giảm giá trị ngoại tệ và chi phí sản xuất) nên để phù hợp với

Ngày đăng: 18/09/2015, 00:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Giai đoạn trước 1989: Cố định và đa tỷ giá

    • 1.1. Chính sách tỷ giá

    • 1.2. Tác động của tỷ giá lên hoạt động xuất nhập khẩu

    • 2. Thời kỳ 1989-1991 : “Thả nổi” tỷ giá hối đoái

      • 2.1. Chính sách tỷ giá.

      • 2.2. Đánh giá tác động

      • 3. Giai đoạn 1992 – 1999

        • 3.1 Chính sách tỷ giá

        • 3.2 Tác động của tỷ giá hối đoái lên hoạt động xuất nhập khẩu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan