phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần lương thực thực phẩm vĩnh long

89 535 1
phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần lương thực thực phẩm vĩnh long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH  LÊ THỊ ÁNH DƯƠNG PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Ngành: Kinh Tế Học Mã ngành: 52310101 Cần Thơ – 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ- QUẢN TRỊ KINH DOANH LÊ THỊ ÁNH DƯƠNG MSSV/HV: 4104025 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM VĨNH LONG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ HỌC Mã số ngành: 52310101 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN PHẠM LÊ ĐÔNG HẬU Cần Thơ - 2013 LỜI CẢM TẠ Trong trình học tập giảng đường trường Đại học Cần Thơ cung cấp cho em kiến thức quý báu suốt bốn năm học qua. Đồng thời, với khoảng thời gian thực tập Công ty cổ phần Lương thực thực phẩm Vĩnh Long cho em tiếp thu số kinh nghiệm thực tiễn, sở giúp em hoàn thành tốt luận văn mình. Em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Lê Đông Hậu tận tình hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho em suốt trình thực đề tài. Chúc Cô thêm nhiều sức khỏe, may mắn thành công nghiệp mình. Đồng thời em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc lãnh đạo phòng ban Công ty cổ phần Lương thực thực phẩm Vĩnh Long nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em để hoàn thành tốt luận văn mình. Do trình độ hạn chế, nên luận văn không tránh khỏi sai sót. Em mong thầy cô Ban lãnh đạo Công ty góp ý để đề tài hoàn chỉnh. Sau em kính chúc quí thầy cô trường Đại học Cần Thơ, toàn thể cô anh chị Công ty dồi sức khoẻ, thành đạt công việc sống. Em xin chân thành cám ơn Cần Thơ, ngày 27 tháng 11 năm 2013 Người thực Lê Thị Ánh Dương Trang i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác. Cần Thơ, ngày 27 tháng 11 năm 2013 Người thực Lê Thị Ánh Dương Trang ii MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chon đề tài . 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 Phạm vi giới hạn đề tài 1.3.1 Không gian nghiên cứu 1.3.2 Thời gian nghiên cứu . 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Chương PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh 2.1.2 Khái niệm doanh thu . 2.1.3 Khái niệm chi phí 2.1.4 Khái niệm lợi nhuận 2.1.5 Khái niêm ma trận EFE 2.1.6 Khái niêm ma trận IFE . 2.1.7 Khái niệm ma trận SWOT . 2.1.8 Các nhóm tiêu phân tích hoạt động kinh doanh . 2.1.9 Sự cần thiết việc phân tích hoạt động kinh doanh . 11 2.1.10 Ý nghĩa việc phân tích hoạt động kinh doanh . 12 2.1.11 Lược khảo tài liệu 12 2.2 Phương pháp nghiên cứu . 13 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu . 13 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu . 13 Chương 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM VĨNH LONG . 20 Trang iii 3.1 Lịch sử hình thành phát triển 20 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty 20 3.1.2 Trình độ công nhân 22 3.1.3 Quy mô hoạt động Công ty . 22 3.2 Đặc điểm chung . 23 3.2.1 Sơ đồ máy tổ chức . 24 3.2.2 Chức nhiệm vụ phận 25 3.3 Các lĩnh vực kinh doanh Công ty 28 3.4 Kết hoạt động Công ty qua năm 2010, 2011, 2012 sáu tháng đầu năm 2013 . 28 3.5 Những thuận lợi khó khăn Công ty 31 3.5.1 Thuận lợi 31 3.5.2 Khó khăn 31 3.6 Phương hướng phát triển . 32 Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM VĨNH LONG 34 4.1 Phân khúc thị trường hoạt động Công ty 34 4.2 Phân tích tình hình chi phí Công ty . 34 4.3 Phân tích tình hình doanh thu Công ty 37 4.4 Phân tích tình hình lợi nhuận Công ty . 40 4.4.1 Phân tích tình hình lợi nhuận qua năm 40 4.1.2 phân tích yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận 41 4.5 Tình hình chung tài Công ty . 42 4.6 Phân tích số tài để đánh giá hoạt động Công ty 44 4.7 Phân tích môi trường kinh doanh Công ty 46 4.7.1 Đánh giá môi trường kinh doanh Công ty . 46 4.7.1.1 Môi trường vĩ mô 46 4.7.1.2 Môi trường vi mô 51 4.7.2 Phân tích ma trận IFE EFE 55 Trang iv 4.8 Dự báo doanh thu tháng cuối năm 2013 Công ty . 57 Chương 5: GIẢI PHÁP GIÚP HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY HIÊU QUẢ HƠN 66 5.1 Những tồn cần khắc phục Công ty . 66 5.2 Các giải pháp nâng cao tình hình tài Công ty . 66 5.3 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn . 66 5.4 Đề xuất số giải pháp quản lý tốt chi phí . 68 5.5 Mở rộng quan hệ cầu nối đơn vị với khách hàng 69 5.6 Phân tích ma trận SWOT để đưa chiến lược kinh doanh 70 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 73 6.1 Kết luận 73 6.2 Kiến nghị 73 6.2.1 Đối với nhà nước 73 6.2.2 Đối với Công ty 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 76 PHỤ LỤC 77 Trang v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Bảng cấu lao động Công ty năm 2012 . 22 Bảng 3.2 Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Lương thực thực phẩm Vĩnh Long từ năm 2010 đến sáu tháng đầu năm 2013 29 Bảng 4.1 Tình hình chi phí Công ty từ giai đoạn 2010 – 2012 sáu tháng đầu năm 2013 . 35 Bảng 4.2 Bảng tình hình doanh thu qua năm 2010 – 2012 sáu tháng đầu năm 2013 38 Bảng 4.3 Bảng phân tích tình hình lợi nhuận Công ty từ năm 2010 đến sáu tháng đầu năm 2013 . 40 Bảng 4.4 Phân tích bảng cân đối kế toán Công ty từ năm 2010 đến sau tháng đầu năm 2013 . 43 Bảng 4.5 Bảng phân tích tỷ số khoản từ năm 2010 đến sáu tháng đầu năm 2013 Công ty . 44 Bảng 4.6 Bảng phân tích tỷ số quản lý nợ từ năm 2010 đến sáu tháng đầu năm 2013 Công ty 45 Bảng 4.7 Bảng phân tích tỷ số khả sinh lời từ năm 2010 đến sáu tháng đầu năm 2013 Công ty 46 Bảng 4.8 Bảng phân tích đánh giá yếu tố bên (EFE) 56 Bảng 4.9 Bảng phân tích đánh giá yếu tố bên (IFE) 57 Bảng 4.10 Doanh thu theo quý Công ty 58 Bảng 4.11 Bảng phân tích sau tách yếu tố mùa vụ 59 Bảng 4.12 Bảng danh thu sau tách yếu tố mùa vụ 60 Bảng 4.13 Kết thực hồi quy phương pháp OLS . 61 Bảng 4.14 Kết kiểm định tương quan chuỗi . 64 Bảng 4.15 Kết kiểm định Phương sai sai số thay đổi . 65 Bảng 5.1 Kết phân tích ma trận SWOT 72 Trang vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Đồ thị dạng hàm xu 16 Hình 2.2 Biểu đồ thể mô hình cộng tính 18 Hình 2.3 Biểu đồ thể mô hình nhân tính 18 Hình 3.1 Sơ đồ máy tổ chức Công ty Cổ phần Lương thực thực phẩm Vĩnh Long 24 Hình 4.1 Biểu đồ thể doanh thu thao quý Công ty Cổ phần lươn thực thực phẩm Vĩnh Long từ năm 2009 đến Q2 năm 2013 . 58 Hình 4.2 Giản đồ tự tương quan Công ty Cổ phần Lươn thực thực phẩm Vĩnh Long 59 Hình 4.3 Biểu đồ thể doanh thu theo quý Công ty từ năm 2009 đến Q2 năm 2013( Đã loại bỏ tính mùa vụ) 61 Hình 4.4 Giản đồ tự tương quan sau tách yếu tố mùa vụ 61 Hình 4.5 Biểu đồ dự báo doanh thu Công ty . 62 Hình 4.6 Biểu đồ kết chạy kiểm dịnh phân phối chuẩn 63 Trang vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BH CCDV CP DT DTK ĐBSCL HCM HĐKD HĐTC TNHH KH & CN LTTP MTV QLDN TP SXKD ASEAN CPI EBIT EFE EU FDI GDP IEF ROA ROE UKAS WTO Bán hàng Cung cấp dịch vụ Cổ phần Doanh thu Thu nhập từ hoạt động khác Đồng sông Cửu Long Hồ Chí Minh Hoạt động kinh doanh Hoạt động tài Trách nhiệm hữu hạn Khoa học công nghệ Lương thực thực phẩm Một thành viên Quản lý doanh nghiệp Thành phố Sản xuất kinh doanh Association of Southeast Asian Nations Consumer price index Earnings before interest and taxes External Factor Evaluation Matrix European Union Foreign direct investment Gross Domestic Product Internal Factor Evaluation Matrix Return On Assets Return on equity United Kingdom Accreditation Sirvice World trade Organization Trang viii Series: Residuals Sample 2009Q1 2013Q2 Observations 18 Mean Median Maximum Minimum Std. Dev. Skewness Kurtosis -1.12e-10 -15022.55 239477.8 -205063.0 111923.2 0.314401 2.720282 Jarque-Bera Probability 0.355226 0.837266 -200000 -100000 100000 200000 Hình 4.6: Biểu đồ kết chạy kiểm định phân phối chuẩn Nhận xét: Giá trị trung bình 439.270,8 Giá trị lớn 678.099,1 Giá trị nhỏ 238.753,9 Dộ lệch chuẩn 112.137,8  Kiểm định Tương quan chuỗi: Khái niệm: tương quan thành phần chuỗi quan sát xếp theo thứ tự thời gian (trong số liệu chuỗi thời gian) không gian (trong số liệu chéo). Mục đích phát sử dụng mô hình phù hợp để khắc phục nhằm đưa kết luận đắn lựa chọn liệu tốt để dự báo Đặt giả thuyết H0 sai số tự tương quan H1: sai số có tự tương quan Thực kiểm định Breusch – Godfrey Eviews ta kết quả: Trang 64 Bảng 4.14: Kết kiểm định tương quan chuỗi Sample: 2009Q1 2013Q2 Included observations: 18 Presample missing value lagged residuals set to zero. Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C -5955.359 66352.32 -0.089754 0.9298 T 676.8295 5275.827 0.128289 0.8997 RESID(-1) -0.376346 0.268662 -1.400816 0.1830 RESID(-2) -0.139748 0.288481 -0.484426 0.6356 0.123780 Mean dependent var -1.12E-10 -0.063981 S.D. dependent var 111923.2 R-squared Adjusted R-squared S.E. of regression 115448.2 Akaike info criterion 26.34416 Sum squared resid 1.87E+11 Schwarz criterion 26.54202 Log likelihood -233.0975 Hannan-Quinn criter. 26.37144 Durbin-Watson stat 2.012904 F-statistic 0.659244 Prob(F-statistic) 0.590577 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp  Kiểm định Phương sai sai số thay đổi: Khái niệm: Phương sai sai số thay đổi phương sai sai số khác quan sát ( phân tán không nhau). Mục đích: Phát sử dụng mô hình phù hợp để khắc phục nhằm đưa kết luận đắn lựa chọn liệu tốt để dự báo. Đặt giả thuyết H0 sai số có phương sai sai số số H1: sai số phương sai sai số Thực kiểm định Breusch – Pagan (BP) Eviews ta kết quả: Để kiểm tra phương sai thay đổi bạn dùng kiểm định Breusch-PaganGodfrey Trang 65 Bảng 4.15: Kết Kiểm định Phương sai sai số thay đổi Sample: 2009Q1 2013Q2 Included observations: 18 Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob. C 6.11E+09 9.30E+09 0.656727 0.5207 T 4.98E+08 7.37E+08 0.674833 0.5094 0.027675 Mean dependent var 1.18E+10 Adjusted R-squared -0.033096 S.D. dependent var 1.60E+10 S.E. of regression 1.62E+10 Akaike info criterion 49.96248 Sum squared resid 4.21E+21 Schwarz criterion 50.06141 Log likelihood -447.6623 Hannan-Quinn criter. 49.97612 Durbin-Watson stat 2.369328 R-squared F-statistic 0.455399 Prob(F-statistic) 0.509417 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Nhận xét: Nhìn vào kết kiểm định Breusch-Pagan-Godfrey ta thấy hệ số Prob = 0,509417 > α=10%, chấp nhận H0: Không có phương sai sai số thay đổi. Kết luận: Từ kết kiểm định cho ta dự báo tình hình doanh thu quý quý năm 2013 khoản 218.276,92 triệu đồng đến 681.047,02 triệu đồng. Doanh thu dự đoán Công ty có chiều hướng ổn định, không tăng. Công ty cần có giải pháp hợp lý để nâng cao hiệu hoạt đông Công ty. Trang 66 CHƯƠNG GIẢI PHÁP GIÚP HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY HIỆU QUẢ HƠN 5.1. Những tồn cần khắc phục công ty. Nguồn vốn phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh Công ty chủ yếu vốn vay ngân hàng. Khi lãi xuất tăng cao ngân hàng thắt chặt tín dụng, gây khó khăn việc tạo vốn để trì phát triển kinh doanh. Các khoản phải thu khách hàng cao làm ảnh hưởng đến hoạt động lãnh vực khác tạo nên rủi ro tín dụng cao. Công ty chịu ảnh hưởng biến động giá nguyên vật liêu, kế hoạch sản xuất mức hàng tồn kho nhiều chưa hợp lý. Chất lượng Gạo chưa đồng điều nên làm giảm cạnh tranh với nước xuất khác ThaiLan, Myanmar, Ấn Độ, . 5.2. Các giải pháp nâng cao tình hình tài công ty. Công ty cần quy định chặt chẽ khoản phải thu khách hàng đối tượng mua hàng, định mức bán hàng, theo dõi đôn đốc thu hồi nợ Công ty. Công ty cần thường xuyên toán tương lai để trì lượng tiền hợp lý phục vụ cho sản xuất kin doanh. Công ty cần chọn thời điểm vay kỳ hạn thích hợp phù hợp để làm giảm chi phí tài nâng cao lợi nhuận từ hoạt động tài Công ty. 5.3. Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn. Nâng cao hiệu sử dụng vốn cổ đông. Xây dựng kết cấu tài sản cố định hợp lí, Công ty hoạt động nhiều lĩnh vực nên tài sản cố định trực tiếp cho sản xuất cần chiếm tỷ trọng cao, tài sản cố định sản xuất, tài sản phục vụ gián tiếp trình sản xuất kinh doanh cần chiếm tỷ trọng nhỏ. Từ giúp Công ty khai thác có hiệu tài sản cố định. Theo dõi chặt chẽ, tổ chức hạch toán đầy đủ xác tài sản cố định để tránh hư hỏng, mát tài sản cố định. Quản lí chặt chẽ chi phí trình xây dựng bản. Sử dụng triệt để thời gian, công suất tài sản cố định để nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định cho thuê thiết bị máy móc, phương tiện vận chuyển,… không dùng đến. Trang 67 Nâng cao trình độ, ý thức sử dụng bảo quản tài sản cho cán công nhân viên. Đồng thời bảo dưỡng thường xuyên tài sản cố định để trì lực bình thường. Đối với phần tài sản đầu tư dài hạn công ty cần có biện pháp thu hồi nhằm đưa đồng vốn vào lưu thông để nâng cao hiệu sử dụng phần vốn này. Khi đầu tư trang thiết bị, tài sản cố định cần xem xét kỹ công dụng tài sản đó, có phù hợp với nhu cầu kinh doanh công ty hay không, nhằm định hướng đồng vốn đầu tư tránh tình trạng đầu tư lãng phí. Do trước đầu tư mua sắm tài sản cố định phải tiến hành thẩm định dự án, lựa chọn phương án đầu tư hợp lý. Tăng cường kiểm tra máy móc, thiết bị, tránh tình trạng hư hỏng có kế hoạch giải kịp thời. Kiểm kê, giám sát việc trích lập khấu hao tài sản cố định phân xưởng, phòng ban. Đối với tài sản khấu hao hết nên lý nhượng bán để tái đầu tư, mở rộng sản xuất. Nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động Đối với lượng tiền mặt quỹ: khoản mục quan trọng có ảnh hưởng đến kết hoạt động công ty. Nếu dự trữ nhiều lượng tiền mặt làm giảm khả sinh lời đồng vốn, ngược lại dự trữ ảnh hưởng đến khả toán thời công ty. Vì vậy, công ty cần có sách dự trữ tiền mặt cho hợp lý. Công ty cần lập sổ theo dõi lượng thu, chi tiền mặt, định kì có đối chiếu sổ sách nhằm kiểm soát quản lý chặt chẽ lượng tiền mặt quỹ. Đối với hàng tồn kho: để tránh tình trạng hàng tồn kho bị ứ đọng nhiều dẫn đến chi phí bảo quản, kho bãi, tồn trữ lớn hàng tồn kho dẫn đến thiếu hàng cung ứng công ty phải có chiến lược phù hợp phân phối, sách tồn trữ thích hợp để hạn chế bớt số vốn cho khoản thay tham gia vào kinh doanh việc khác để sinh lời cho Công ty. Muốn vậy, công ty cần theo dõi thường xuyên biến động giá vào tình hình thị trường để đưa mức tồn kho tối ưu. Mặt khác, công ty cần tăng cường tổ chức tốt công tác quản lý thường xuyên, giám sát chặt chẽ việc thực kiểm kê hàng tồn kho định kỳ không để tình trạng hư hao hay mát. Đối với khoản phải thu: khoản chiếm tỷ trọng cao cấu vốn lưu động Công ty. Điều chứng tỏ khách hàng chiếm dụng vốn Công ty với số lượng tương đối nhiều, Trang 68 nguyên nhân làm cho Công ty bị thiếu vốn kinh doanh. Để khắc phục tình trạng tránh không để vốn bị chiếm dụng lâu Công ty cần có biện pháp thu hồi thời hạn quy định đảm bảo mối quan hệ tốt với khách hàng giữ chân khách hàng. Khuyến khích khách hàng toán trước thời hạn sách chiết khấu phù hợp. Việc khuyến khích khách hàng nhanh chóng trả nợ 5.4. Đề xuất số giải pháp quản lý tốt chi phí. Xây dựng kế hoạch chi phí cụ thể, quản lí chặt chẽ tình hình thực chi phí theo kế hoạch, chi phí vượt kế hoạch phải có chấp thuận cấp quản lí. Hạn chế sử dụng nguốn vốn vay từ ngân hàng nhằm tiết kiệm chi phí lãi vay. Tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu giá hợp lí, chất lượng tốt, địa điểm thuận lợi để tiết kiệm chi phí, giảm phí vận chuyển nhằm hạ giá thành. Bằng cách công ty phải thường xuyên theo dõi giá thị trường, đặc biệt giá nguyên vật liệu, có sách dự trữ hợp lý nguồn nhằm tiết kiệm khoản chi phí giá tăng đột ngột. Tận dụng tối đa công suất máy móc, thiết bị có để đẩy nhanh tiến độ thực công việc, rút ngắn thời gian hoàn thành công trình để tiết kiệm chi phí. Quản lí tốt tài sản, trang thiết bị văn phòng nhằm giảm chi phí sửa chữa, mua sắm. Đồng thời thực tốt thị tiết kiệm điện phủ để giảm chi phí. Sắp xếp lại máy quản lí cho thích hợp với tình hình mới, phân công người, việc. Công ty cần xây dựng quy chế thưởng phạt sử dụng tiết kiệm lãng phí tài sản doanh nghiệp nguồn nguyên nhiên liệu, điện, nước… nhằm nâng cao ý thức nhân viên việc sử dụng tiết kiệm, hạn chế trường hợp sử dụng lãng phí dụng cụ, thiết bị để phục vụ cho lợi ích riêng. Nên khống chế khối lượng hàng tồn kho Công ty mức hợp lí, cần xây dựng kế hoạch hàng tồn kho qua phân tích khối lượng tồn kho công ty tăng liên tục qua năm, Công ty nên có phương thức chiết khấu theo thời vụ, nhằm giảm lượng hàng tồn kho Công ty giảm chi phí tồn trữ tránh hao hụt. Tăng cường kiểm tra hàng tháng tình hình chi phí Công ty, nhằm phát chi phí tăng bất thường để có biện pháp giảm thiểu chi phí không cần thiết, đặc biệt chi phí vận chuyển, cần đưa lộ trình phù Trang 69 hợp, tận dụng tối đa công suất phương tiện vận chuyển tránh sử dụng lãng phí xe vận chuyển. 5.5. Mở rộng quan hệ cầu nối đơn vị với khách hàng. Cùng với phát triển kinh tế hàng hóa, sản xuất doanh nghiệp ngày mở rộng theo hướng mở rộng qui mô mở cửa làm cho mối quan hệ lẫn xã hội ngày chặt chẽ. Nếu đơn vị biết sử dụng mối quan hệ khai thác nhiều đơn hàng, tiêu thụ tốt. Hoạt động kinh doanh muốn đạt hiệu cao cần tranh thủ tận dụng lợi thế, hạn chế khó khăn môi trường kinh doanh bên ngoài. Kết hợp với đơn vị kinh doanh ngành với phương châm đôi bên có lợi để hợp tác xây dựng tạo mối quan hệ lâu dài kinh doanh. Giải tốt mối quan hệ với khách hàng: mục đích chủ yếu kinh doanh, khách hàng người tiếp nhận sản phẩm, người tiêu dùng sản phẩm đơn vị. Khách hàng có thỏa mãn sản phẩm tiêu thụ. Duy trì, củng cố bạn hàng truyền thống đồng thời không ngừng mở rộng quan hệ với bạn hàng mới. Giữ vững bạn hàng truyền thống cách tạo uy tín kinh doanh họ, đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm tiêu thụ, thời gian giao hàng phải đảm bảo thời hạn, giá thích hợp, thủ tục nhanh chóng, tạo điều kiện toán thuận lợi cho khách hàng. Đối với khách hàng kèm theo số dịch vụ tặng phẩm trình bán hàng. Công ty cần chủ động việc tìm kiếm khách hàng nhiều hình thức như: tăng cường quảng cáo, hoạt động môi giới để mang đến nguồn thông tin bổ ích cho khách hàng Công ty. Từ tạo điều kiện thuận lợi việc nâng cao doanh thu. Ngoài không ngừng tìm kiếm nhà cung cấp với giá cạnh tranh, với thăm dò đối thủ, nhằm tránh tượng chênh lệch giá lớn Công ty, qua nhằm đưa giá bán phù hợp làm tăng khối lượng tiêu thụ góp phần tăng doanh số Công ty. Để tồn thị trường có cạnh tranh phải tạo tín nhiệm, uy tín thị trường chất lượng sản phẩm, tác phong kinh doanh… nâng cao uy tín Công ty cách nâng cao chất lượng thành phẩm từ công trình. Muốn Công ty phải có phận chuyên kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu đầu vào chất lượng công trình xây dựng, thi công Trang 70 5.6. Phân tích ma trận SWOT Qua phân tích môi trường vi mô, vĩ mô Công ty kết hợp với phân tích mà yếu tố bên yếu tố bên ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Công ty. Từ ta biết điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Công ty để từ ta lập nên ma trận SWOT. Và từ ma trận SWOT ta kết hợp điểm mạnh hội mà Công ty có được. Và khắc phục điểm yếu thách thức mà Công ty gặp phải. Để từ có phương hướng mục tiêu cụ thể để Công ty phát triển. Điểm mạnh Công ty cổ phần lương thực thực phẩm Vĩnh Long doanh nghiệp có nhiều năm kinh nghiệm kinh doanh có hiệu ngành Gạo, Công ty có trình xây dựng, phát triển, trải qua thử thách, nên khẳng định vị mạnh vững vàng thị trường nước. Đội ngũ lãnh đạo cán nhân viên có nhiều năm kinh nghiệm, tâm huyết ngành lương thực. Với hệ thống kho chứa, máy móc thiết bị Công ty ngày hoàn thiện hơn, Công ty tận dụng hội dự trữ hàng hóa thời điểm giá tốt. Điểm yếu Công ty chưa quan tâm mức đến hoạt động marketing, chưa thành lập đội ngũ nghiên cứu phát triển chung Công ty. Nguồn vốn vay hàng năm Công ty lớn. Do đó, làm cho chi phí lãi vay hàng năm phải trả cao, ảnh hưởng đến mức lợi nhuận Công ty. Sự cạnh tranh khốc liệt nước xuất gạo khác Thái Lan, Myanmar, Pakistan, .trong chất lượng Gạo chưa đồng làm yếu tính cạnh tranh sảm phẩm thị trường quốc tế. Cơ hội Theo khuyến cáo nhà nước người dân chuyển sang trông nhiều giống Gạo thơm có chất lượng cao, mở nhiều hội cho Công ty đáp ứng nhu cầu khách hàng. Gạo mặt hàng đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Do vậy, ngành lương thực quan tâm hỗ trợ phát triển Chính phủ thông qua sách ưu đãi tín dụng (hỗ trợ lãi vay Gạo Trang 71 thu mua tạm trữ theo đạo, hỗ trợ lãi suất thấp đầu tư xây dựng kho chứa), xúc tiến thương mại. Thách thức Kinh nghiệm chế thị trường, kinh doanh ngành hàng khác hạn chế. Công ty tập trung lớn vào mặt hàng Gạo nên khó khăn, việc chuyển đổi sang kinh doanh mặt hàng khác chậm, chưa đẩy mạnh chuyển đổi kịp thời, nên hiệu chưa cao. Giá nguyên vật liệu thị trường không ổn định dẫn đến giá hàng hóa tăng lên giảm mức cạnh tranh giá so với đối thủ. Nguồn cung dồi việc cạnh tranh giá với nước xuất nguyên nhân dẫn đến số khách hàng thi trường xuất chủ yếu Công ty. Theo Nghị định 109, doanh nghiệp ngành FDI cấp phép xuất Gạo, cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành thời gian tới. Trang 72 SWOT Bảng 5.1: Kết phân tích ma trận SWOT S (Strenghts) W (Weaknesses) 1. Được khách hàng tín nhiệm 1. Công ty chưa quan tâm nên công ty ngày có mức đến hoạt động nhiều đơn đặt hàng, hiệu marketing. kinh doanh ngày cao. 2. Nguồn vốn vay hàng 2. Lực lượng lao động có trình năm Công ty lớn. độ cao, đào tạo chuyên Do đó, làm cho chi phí lãi môn, ban lãnh đạo có bề dày vay hàng năm phải trả cao, kinh nghiệm, am hiểu ảnh hưởng đến mức lợi lĩnh vực kinh doanh khí. nhuận Công ty. O (Opportunities) 1. Sự thay đổi tập quán canh tác người dân, cung cấp nguồn nguyên liệu có chất lượng 2. Được hỗ trợ lãi suất nhà nước mặt hàng lương thực chủ lực. T (Threats) 1. Mặc hàng chủ yếu Công ty Gạo chưa đẩy mạnh kinh doanh mặc hàng khác nên hiệu kinh tế chưa cao. 2. Nguồn cung nguyên vật liệu tăng làm ảnh hưởng đến giá đầu vào sản phẩm. 3. Gặp nhiều trở ngại có xuất nhiều doanh nghiệp cạnh tranh lĩnh vực lương thực dẫn đến số khách hàng Công ty SO (Strengths Opportunities) S1- O1: Tìm nguồn nguyên liệu có chất lượng, đáp ứng nhu cầu khách hàng. S1- O2: Hỗ trợ nâng cao kinh nghiệp canh tác có hiệu cho người dân, tạo nguồn nguyên liệu có chất lượng phục vụ cho sản xuất. ST(Strengths - Threats) S1-T1:Tận dụng tính nhiệm khách hàng đẩy mạnh KD mặt hàng khác có lợi nhuận cao. S2,3-T1: Sử dụng chiến lược chân khách hàng truyền thống dựa tin tưởng khách hàng. Trang 73 WO (Weaks Opportunities) S1- W1: Sử dụng vạy vốn hiệu để phát triển nâng cao hiệu marketing sản phẩm S2- W2: Tận dụng hỗ trợ lãi xuất nhà nước để làm giảm chi phí, tăng lợi nhuận. WT (Weaks - Threats) W1-T1,2: Tăng chiến dịch marketing, tiếp thị sản phẩm, xây dựng lực lượng marketing chuyên nghiệp. W2-T2: Sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng hợp lý kết hợp với thời điểm giá nguyên liệu thấp làm tăng hiệu sử dụng vốn. CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1.Kết luận. Qua phân tích hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Lương thực thực phẩm Vĩnh Long ta thấy năm gần Công ty hoạt động hiệu quả. Lợi nhuận trước thuế từ năm 2010 đến sáu tháng đầu năm 2013 liên tục giảm. Đó Việt Nam chịu tác động suy thoái kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty. Vì Công ty cần phải có biện pháp khắc phục khó khăn kinh tế nay. Tuy nhiên Công ty nổ lực không ngừng để trụ vững kinh tế nhu cụ thể Công ty đầu tư vốn vào trang bị công nghệ cao, máy móc đại vào dây chuyền sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm phát huy lực tiềm ẩn Công ty. 6.2. Kiến nghị. Qua thời gian thực tập Công ty, tiếp xúc với tình hình thực tế đây, sau tìm hiểu phân tích tình hình hoạt động kinh doanh Công ty, dựa giải pháp Tôi xin có số kiến nghị sau. 6.2.1. Đối với Nhà nước Về phía Nhà nước, cần tăng cường kinh phí hỗ trợ DN đổi mới, nâng cao trình độ công nghệ thông qua việc hỗ trợ kinh phí đào tạo, thuê chuyên gia nước ngoài, mua công nghệ xây dựng chương trình KH&CN. Cùng với đó, hỗ trợ không hoàn lại cho dự án sản xuất thí nghiệm để tạo điều kiện cho kết nghiên cứu nhanh vào sản xuất, sản phẩm công nghệ sớm trở thành hàng hóa. Xây dựng sách phù hợp giai đoạn nhằm khuyến khích doanh nghiệp có hiệu cách ưu đãi thuế. Nhà nước Xây dựng khuôn khổ pháp lý rõ ràng phù hợp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, tạo môi trường cạnh tranh công cho doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực, nghiêm cấm hành vi trục lợi. Chính phủ ban ngành cần đẩy mạnh hoạt động khí hóa ngành nghề từ thành thị đến nông thôn, nhằm tăng suất lao động, nâng cao đời sống người dân. Trang 74 Đối với công trình thi công xây dựng, Nhà nước, địa phương phải có kế hoạch theo dõi, quản lý nhằm tránh hành vi xấu đáp ứng nhu cầu cá nhân, gây hậu nghiêm trọng đến đời sống người dân Có biện pháp tích cực việc ngăn chặn tình trạng buôn lậu trang thiết bị, sản phẩm khí qua biên giới. Các ban ngành có liên quan kiểm tra, giám sát việc nhập Công ty đầu mối, đảm bảo đủ lượng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước. 6.2.2. Đối với công ty Trong kinh tế thị trường nay, để đứng vững đòi hỏi Công ty phải sẵn sàng đối mặt phấn đấu khắc phục khó khăn, yếu thị trường. Luôn cố găng thay đổi để đáp ứng nhu cầu khách hàng chiến thắng đối thủ cạnh tranh. Cần đẩy mạnh hợp tác hoạt động KH&CN với sở sản xuất khác, sở nghiên cứu, đào tạo, đặc biệt cần đẩy mạnh hợp tác quốc tế, chủ động thay đổi quy trình quản lý sản xuất kinh doanh theo chuẩn mực quốc tế, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động DN (quản lý, sản xuất, kinh doanh…), đầu tư nhiều cho hoạt động KH&CN, đặc biệt cho nghiên cứu phát triển KH&CN. Xây dựng Qũy đổi công nghệ doanh nghiệp. Xây dựng đội ngũ chuyên công tác dự báo, theo dõi giám sát tình hình thực công trình xây dựng, dự án lớn. Từ đó, công ty nắm bắt cố xảy để có biện pháp khắc phục kịp thời. Nâng cao lực quản lý, trình độ chuyên môn nghiệp vụ tay nghề cho công nhân, nhân viên kỹ thuật, nhằm nâng cao suất lao động chất lượng công trình thực hiện. Định kỳ tổ chức hội nghị khách hàng để lắng nghe ý kiến đóng góp nắm tình hình thực tế thị trường từ điều chỉnh sai sót, hạn chế nhằm phục vụ khách hàng ngày tốt hơn, nâng cao khả chủ động so với đối thủ cạnh tranh. Ngoài việc trì mối quan hệ tốt với khách hàng thân thiết, Công ty cần khai thác mở rộng thêm thị trường mới, đa dạng hóa sản phẩm hình thức bán, toán. Duy trì phát triển mặt hàng đem lại lợi nhuận cao cho Công ty Giữa phận trình quản lý xây dựng công trình phải có phối hợp nhịp nhàng, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhằm mục Trang 75 tiêu chung nâng cao chất lượng thành phẩm, từ nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh lực cạnh tranh cho Công ty. Tăng cường kiểm soát chặt chẽ thực tiết kiệm chi phí giúp tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh. Công ty cần xây dựng kế hoạch thực chi phí xác, đồng thời tăng cường công tác quản lý chi phí. Công ty cần mở rộng thêm thị trường hoạt động, phát triển mạng lưới kinh doanh nhiều nữa. Nghiên cứu mức tiêu thụ vùng để mở thêm số cửa hàng bán lẻ đồng thời tìm kiếm doanh nghiệp tư nhân ký kết hợp đồng làm đại lý với Công ty. Hạn chế tối đa hao hụt hàng hóa khâu xuất – nhập – tồn. Có sách tồn trữ hàng hóa thích hợp với nhu cầu thị trường để tránh tình trạng làm khách ứ đọng vốn. Trang 76 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN Xin chào Anh/Chị, em LÊ THỊ ÁNH DƯƠNG sinh viên khoa Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh trường Đại Học Cần Thơ. Hiện nay, em làm luận văn tốt nghiệp với đề tài “Phân tích hoạt động kinh doanh Công ty cổ phầm lương thực thực phẩm Vĩnh Long”. Rất mong Anh/Chị vui lòng cho em xin chút thời gian để đánh giá bảng đây. Em cam đoan thông tin câu trả lời Anh/Chị giữ bí mật tuyệt đối. Chân thành cảm ơn!  Thông tin đáp viên Họ tên: Nơi công tác: . Chức vụ Công ty: Số điện thoại:  Nội dung bảng đánh giá 1. Bảng đánh giá yếu tố bên ảnh hưởng đến hoạt động Công ty. Tầm quan trọng: phân loại từ 0,0 không quan trọng đến 1,0 quan trọng cho yếu tố. Tầm quan trọng yếu tố phụ thuộc vào mức độ ảnh hưởng yếu tố tới thành công doanh nghiệp ngành. Tổng số tầm quan trọng tất yếu tố phải 1,0 Phân loại: phân loại từ điểm đến điểm cho yếu tố, loại yếu tố tùy thuộc vào mức độ phản ứng Công ty với yếu tố. Trong : điểm mạnh điểm mạnh điểm yếu điểm yếu Tính điểm cho yếu tố = Tầm quan trọng yếu tố * Phân loại Các yếu tố bên Tầm quan trọng Phân loại Tính điểm -Tinh thần làm việc nhân viên -Chất lượng sản phẩm tốt -Không có cấu tổ chức -Dịch vụ bán hàng sau bán hàng -Không có lực lượng nghiên cứu phát triển -Lợi nhuận cao mức trung bình ngành -Đưa nhà máy vào hoạt động sản xuất -Cắt giảm lương -Cắt giảm nhân Tổng cộng 1,00 2. Bảng đánh giá yếu tố bên ảnh hưởng đến hoạt động Công ty. Tầm quan trọng: Tầm quan trọng yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng yếu tố tới lĩnh vực/ ngành nghề mà Công ty sản xuất/ kinh doanh. Điểm tính theo mức độ tăng dần tính quan từ 0,0 không quan trọng đến 1,0 quan trọng cho yếu tố tổng số điểm yếu tố 1,0. Phân loại: Phân loại từ đến cho yếu tố, loại yếu tố tùy thuộc vào mức độ phản ứng công ty với yếu tố. Trong đó: phản ứng tốt phản ứng trung bình phản ứng trung bình phản ứng yếu Tính điểm cho yếu tố = Tầm quan trọng yếu tố * Phân loại Các nhân tố bên Tầm quan trọng Phân loại Tính điểm - Thay đổi sách kinh tế. -Cải cách thuế -Tăng chi phí bảo hiểm -Thay đổi công nghệ -Tăng lãi suất -Di chuyển dân số từ vùng sang vùng khác -Thay đổi hành vi lối sống -Những phụ nữ có việc làm -Những người mua hàng nam giới -Thị trường thời kỳ suy thoái Tổng cộng 1,00 BẢNG CÂU HỎI KẾT THÚC Chân thành cảm ơn Anh/Chị dành thời gian quý báu để giúp em hoàn thành bảng câu hỏi này! Số thứ tự mẫu: . [...]... ảnh hưởng đến hoạt động của Công ty Nguyễn Thị Ngọc Dung (2010): Luận văn tốt nghiệp Phân tích hoạt động kinh doanh dịch vụ của Công ty Cổ phần Cảng Vĩnh Long Đại học Cần Thơ Tác giả sử dụng phương pháp so sánh để phân tích các chỉ số đánh giá mức độ hiệu quả trong kinh doanh của Công ty Tác giả đã phân tích hoạt động kinh doanh, những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Công ty để đưa ra... quan đến việc phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần lương thực thực phẩm Vĩnh Long Trang 3 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp luận 2.1.1 Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh (HĐKD) là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh, các nguồn tiềm năng cần khai thác ở doanh nghiệp,... Việt Nam) Tổng số cổ phần: 11.959.982 cổ phần Vốn chủ sở hữu: 172.824.099.641 đồng Trụ sở chính: 38 Đường 2/9, Phường 1, Thành phố Vĩnh Long, Tỉnh Vĩnh Long Website: www.vinhlongfood.com.vn Email: vinhlongfood@hcm.vnn.vn Mã cổ phiếu: VLF Công ty Lương Thực Thực Phẩm Vĩnh Long được hình thành do sự sáp nhập của Công ty Lương Thực Thực Phẩm Tỉnh Vĩnh Long và Công ty Lương Thực Thị xã Vĩnh Long theo Quyết... CHƯƠNG 3 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC THỰC PHẨM VĨNH LONG 3.1 Lịch sử hình thành và phát triển 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Khái quát chung về công ty Tên công ty: Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Vĩnh Long Tên tiếng Anh: Vĩnh Long Cenreal and Food Import Export Corporation Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: số 1500170900 do sở Kế hoạch Đầu tư Vĩnh Long cấp và đăng... cấp Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở để quyết định có nên cho vay, đầu tư hay bán chịu hàng hoá hay không Đối với Nhà Nước Nhà nước dựa vào kết quả phân tích hoạt động kinh doanh để hoạch định các chính sách vĩ mô nền kinh tế 2.1.10 Ý nghĩa của việc phân tích hoạt đông kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng để phát hiện khả năng tiềm tàng của Công ty trong hoạt động. .. tình hình hoạt động của Công ty Mục tiêu 3: Phân tích các yếu tố vĩ mô có ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Mục tiêu 4: Dự báo doanh thu của Công ty trong trong sáu tháng cuối năm 2013 1.3 Phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài 1.3.1 Không gian nghiên cứu Đề tài được thực hiện tại Công ty cổ phần lương thực thực phẩm Vĩnh Long – thành phố Vĩnh Long, Tỉnh Vĩnh Long 1.3.2 Thời gian... hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Phân tích hoạt động kinh doanh mang nhiều tính chất khác nhau và phụ thuộc vào đối tượng cũng như các giải pháp quản lý mà ta áp dụng Có nhiều loại hình phân tích kinh tế nhưng chúng đều có một cơ sở chung và phụ thuộc vào đối tượng phân tích Nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ cung cấp thông tin để điều hành hoạt độngkinh doanh. .. cải tiến hoạt động quản lý có hiệu quả hơn Phân tích hoạt động kinh doanh giúp doanh nghiệp lập kế hoạch kinh doanh kỳ sau hợp lý Để hoạt động kinh doanh đạt được kết quả mong muốn, doanh nghiệp phải thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh Dựa trên các tài liệu có được, thông qua phân tích, doanh nghiệp có thể dự đoán các điều kiện kinh doanh trong thời gian tới để đề ra các chiến lược kinh doanh. .. tích hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần lương thực, thực phẩm Vĩnh Long qua 3 năm từ 2010 đến 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 dựa trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp hợp lý để Công ty phát triển bền vững hơn 1.2.1 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích chi phí, doanh thu và lợi nhuận của Công ty giai đoạn 2010 - 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 Mục tiêu 2: Đưa ra các chỉ số đánh giá tình hình hoạt động. .. doanh Để kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra, doanh nghiệp phải tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh của mình Ngoài việc phân tích các điều kiện bên trong doanh nghiệp về tài chính, lao động, vật tư… Doanh nghiệp cần phải quan tâm phân tích các điều kiện tác động bên ngoài như thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh… Trang 11 Phân tích hoạt động kinh doanh không những là công . chi phí của Công ty 34 4. 3 Phân tích tình hình doanh thu của Công ty 37 4. 4 Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty 40 4. 4.1 Phân tích tình hình lợi nhuận qua các năm 40 4. 1.2 phân tích các. nhuận 41 4. 5 Tình hình chung về tài chính của Công ty 42 4. 6 Phân tích các chỉ số tài chính để đánh giá hoạt động của Công ty 44 4. 7 Phân tích môi trường kinh doanh của Công ty 46 4. 7.1 Đánh. giá môi trường kinh doanh của Công ty 46 4. 7.1.1 Môi trường vĩ mô 46 4. 7.1.2 Môi trường vi mô 51 4. 7.2 Phân tích ma trận IFE và EFE 55 Trang v 4. 8 Dự báo doanh thu 6 tháng cuối năm 2013

Ngày đăng: 17/09/2015, 23:40

Mục lục

  • LÊ THỊ ÁNH DƯƠNG

  • LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

  • CPI Consumer price index

  • EBIT Earnings before interest and taxes

  • EFE External Factor Evaluation Matrix

  • Các bước dự báo

  • Ước lượng và kiểm định

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan