khả năng chịu mặn và phẩm chất của các dòng nàng quớt biển đột biến thế hệ m5 đến m6

78 314 0
khả năng chịu mặn và phẩm chất của các dòng nàng quớt biển đột biến thế hệ m5 đến m6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD VÕ THỊ MỸ NHÂN KHẢ NĂNG CHỊU MẶN VÀ PHẨM CHẤT CỦA CÁC DÒNG NÀNG QUỚT BIỂN ĐỘT BIẾN THẾ HỆ M5 ĐẾN M6 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH NÔNG HỌC 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành Nông Học KHẢ NĂNG CHỊU MẶN VÀ PHẨM CHẤT CỦA CÁC DÒNG NÀNG QUỚT BIỂN ĐỘT BIẾN THẾ HỆ M5 ĐẾN M6 Cán hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: PGs.TS. Võ Công Thành Ths. Trần Thị Phương Thảo Võ Thị Mỹ Nhân MSSV: 3113325 Lớp: TT1119A2 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP ---------------------------------------------------------------------------------------------------Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Nông Học với đề tài: KHẢ NĂNG CHỊU MẶN VÀ PHẨM CHẤT CỦA CÁC DÒNG NÀNG QUỚT BIỂN ĐỘT BIẾN THẾ HỆ M5 ĐẾN M6 Do sinh viên Võ Thị Mỹ Nhân thực hiện. Kính trình lên hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014 Cán hướng dẫn PGs. Ts. Võ Công Thành i TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD BỘ MÔN DI TRUYỀN GIỐNG NÔNG NGHIỆP ---------------------------------------------------------------------------------------------Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp kỹ sư chuyên ngành Nông Học với đề tài: KHẢ NĂNG CHỊU MẶN VÀ PHẨM CHẤT CỦA CÁC DÒNG NÀNG QUỚT BIỂN ĐỘT BIẾN THẾ HỆ M5 ĐẾN M6 Do sinh viên Võ Thị Mỹ Nhân thực bảo vệ trước hội đồng. Ý kiến hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp: …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Luận văn tốt nghiệp đánh giá: …………………………………… Cần Thơ, ngày… tháng … năm 2014 Hội Đồng -------------------------- ---------------------------- ----------------------------- DUYỆT KHOA Trưởng Khoa Nông Nghiệp & SHƯD -------------------------------------------ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố trình làm luận văn trước đây. Tác giả luận văn Võ Thị Mỹ Nhân iii QUÁ TRÌNH HỌC TẬP I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ Tên: Võ Thị Mỹ Nhân Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 10/4/1992 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng Họ tên cha: Họ tên mẹ: Địa thường trú: ấp Bào Lớn, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng. Điện thoại: 01693788805 Email: nhan113325@student.ctu.edu.vn II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 1. Tiểu Học Thời gian: 1998 – 2003 Trường: Tiểu học Phú Lộc Địa điểm: Thị trấn Phú Lộc, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng. 2. Trung Học Cơ Sở Thời gian: 2003 – 2007 Trường: Trung học sở Phú Lộc Địa điểm: Thị trấn Phú Lộc, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng. 3. Trung Học Phổ Thông Thời gian: 2007 – 2010 Trường: Trung học phổ thông Trần Văn Bảy Địa điểm: huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng. 4. Đại học Thời gian : 2011-2014 Trường : Đại học Cần Thơ Địa điểm : Đường 3/2, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ. Cần Thơ, ngày tháng năm 2014 Người khai Võ Thị Mỹ Nhân iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha, mẹ hai đấng sinh thành tận tụy lo cho tương lai chúng con. để chúng vững bước đường đời này. Anh hai người bước em suốt thời gian em học. Chân thành ghi ơn PGs.Ts. Võ Công Thành, Ths. Trần Thị Phương Thảo người thầy (người cô) tận tình giúp đỡ hỗ trợ cho em suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Xin chân thành biết ơn Cô Quan Thị Ái Liên, cố vấn học tập lớp Nông Học K37A2 quan tâm, giúp đỡ em suốt khóa học. Xin chân thành cảm ơn Ktv. Đái Phương Mai, Ktv. Võ Quang Trung, Ks. Nguyễn Thành Tâm, Ks. Lê Trí Đức, Ks. Nguyễn Tuấn Vũ, Ks. Lê Trung Hiếu, Ktv. Đặng Thị Ngọc Nhiên, tập thể cán phòng thí nghiệm Chọn Giống Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học, môn Di truyền- Giống Nông Nghiệp giúp đỡ hỗ trợ thời gian thực tập làm thí nghiệm phòng thí nghiệm. Chân thành cám ơn anh chị lớp Công Nghệ Giống Cây Trồng khóa 36 giúp đỡ thời gian làm thí nghiệm. Thân thương gởi Các bạn sinh viên Nông Học K37, Lý Thị Diễm Kiều, Nguyễn Ngọc Mai, Phạm Hoàng Nam, Trần Thị Lệ Thu, Nguyễn Bé Hiếu, Nguyễn Thị Lan, Thị Nghiệp người bạn bên tôi gặp khó khăn, chia niềm vui nỗi buồn động viên, giúp đỡ từ mặt tinh thần công việc lúc làm thí nghiệm. v VÕ THỊ MỸ NHÂN. 2014. “Khả chịu mặn phẩm chất dòng Nàng Quớt Biển đột biến từ hệ M5 đến M6”. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Nông Học. Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng. Trường Đại Học Cần Thơ 77 trang. Giảng viên hướng dẫn: PGs. Ts. Võ Công Thành, Ths. Trần Thị Phương Thảo. TÓM LƯỢC Đất trồng lúa bị nhiễm mặn, phẩm chất lúa bị ảnh hưởng mặn, vấn đề cấp thiết cần giải nay. Do đó, đề tài “Khả chịu mặn phẩm chất dòng Nàng Quớt Biển đột biến từ hệ M5 đến M6” thực nhằm mục tiêu chọn dòng Nàng Quớt Biển đột biến có khả chịu mặn, phẩm chất tốt. Đề tài kế thừa dòng Nàng Quớt Biển đột biến hệ M4, tiến hành trồng qua vụ (từ tháng 7/2013 đến tháng 6/2014). Qua hệ M5 M6, ghi nhận đặc tính nông học, đánh phẩm chất, khả chống chịu mặn nồng độ 8, 10, 12, 14‰ (IRRI,1997), trắc nghiệm tính kháng rầy nâu (IRRI, 1980 ). Kết thúc hệ M6 chọn dòng M5-9-1, M5-10-1, có khả chống chịu mặn trung bình nồng độ 10‰, độ cứng lóng cao (17,74; 16,51 N/cm), hàm lượng amylose thấp (16,88; 16,45%), protein 10,28; 9,76%; Hơi kháng rầy. vi MỤC LỤC Lời cam đoan iii Quá trình học tập iv Lời cảm tạ .v Tóm lược vi Danh sách bảng ix Danh sách hình x Danh sách từ viết tắc .xii MỞ ĐẦU CHƯƠNG .2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU .2 1.1 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển lúa . 1.1.1 Giai đoạn tăng trưởng 1.1.2 Giai đoạn sinh sản .2 1.1.3 Giai đoạn lúa chín .2 1.2 Đặc điểm giống lúa mùa . 1.3 Một số đặc tính nông học lúa 1.3.1 Thời gian sinh trưởng 1.3.2 Chiều cao 1.3.3 Số bụi 1.3.4 Số hạt 1.3.5 Trọng lượng 1000 hạt 1.4 Một số tiêu đánh giá phẩm chất hạt gạo . 1.4.1 Tổng quan phẩm chất hạt gạo .7 1.4.2 Chiều dài, hình dạng hạt gạo .7 1.4.3 Hàm lượng protein 1.4.4 Hàm lượng amylose 1.4.5 Độ trở hồ .9 1.4.6 Độ bền thể gel .9 1.5 Khả thích ứng với điều kiện mặn lúa . 10 1.5.1 Ảnh hưởng bất lợi mặn lúa .10 1.5.2 Tính chống chịu mặn lúa 11 1.5.3 Di truyền tính chống chịu mặn 13 1.6 Một số kết nghiên cứu tính chống chịu mặn lúa . 14 1.7 Sự đổ ngã lúa . 14 1.7.1 Các dạng đổ ngã lúa vị trí lóng gãy lúa bị đổ ngã 14 1.7.2 Các nguyên nhân gây đổ ngã lúa 15 1.7.3 Kiểu hình lúa kháng đổ ngã cho suất cao .18 vii 1.7.4 Đỗ ngã ảnh hưởng tới suất chất lượng lúa 18 CHƯƠNG .20 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 20 2.1 Thời gian địa điểm . 20 2.2 Phương tiện 20 2.2.1 Vật liệu nghiên cứu .20 2.2.2 Thiết bị hóa chất .20 2.3 Phương pháp nghiên cứu . 21 2.3.1 Chỉ tiêu nông học 21 2.3.2 Phương pháp phân tích phẩm chất .22 2.3.3 Phương pháp thử rầy .25 2.3.4 Phương pháp đánh giá khả chịu mặn .26 2.3.5 Phương pháp đánh giá độ cứng .27 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu .27 CHƯƠNG .27 KẾT QUẢ THẢO LUẬN 28 3.1 Thế hệ M5 28 3.1.1 Một số tiêu nông học cá thể NQBĐB hệ M5 .28 3.1.2 Các đặc tính liên quan đến đổ ngã hệ M5 31 3.1.3 Một số tiêu phẩm chất hạt gạo hệ M5 36 3.2.1 Một số tiêu nông học cá thể NQBĐB hệ M6 .41 3.2.2 Một số tiêu phẩm chất dòng NQBĐB hệ M6 .43 3.2.3 Đánh giá khả chịu mặn dòng NQBĐB hệ M6 .47 Bảng 3.15 Khả chịu mặn cá thể NQBĐB hệ M6 50 3.2.4 Đánh giá khả chống chịu rầy nâu dòng NQBĐB hệ M6 51 CHƯƠNG .53 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 4.1 Kết luận 53 4.2 Đề nghị . 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 Tài liệu Tiếng Việt 54 Tài liệu Tiếng Anh 55 Trang wed 56 PHỤ CHƯƠNG .56 Thế hệ M5 57 viii .788 -.998* .747 -.327 -.998* .041 .788 .041 Bảng 14 Phân tích tương quan chiều dài lóng 4, đường kính lóng độ cứng lóng M5-11 hệ M5 Chieudailong4 Duongkinhlong4 Docunglong4 Chieudailong4 Pearson .593 .934 Correlation Sig. (2-tailed) .595 .233 N 3 Duongkinhlong4 Pearson .593 .842 Correlation Sig. (2-tailed) .595 .362 N 3 Docunglong4 Pearson .593 .842 Correlation Sig. (2-tailed) .595 .362 N 3 64 Bảng 15 Phân tích tương quan chiều dài lóng 4, đường kính lóng độ cứng lóng M5-12 hệ M5 12 Chieudailong4 Duongkinhlong4 Docunglong4 Chieudailong4 Pearson -.730 -.386 Correlation Sig. (2-tailed) .479 .748 N 3 Duongkinhlong4 Pearson -.730 .912 Correlation Sig. (2-tailed) .479 .269 N 3 Docunglong4 Pearson -.386 .269 Correlation Sig. (2-tailed) .748 N 3 Bảng 16 Phân tích tương quan chiều dài lóng 4, đường kính lóng độ cứng lóng M5-13 hệ M5 Chieudailong4 Duongkinhlong4 Docunglong4 Chieudailong4 Pearson .130 .793 Correlation Sig. (2-tailed) .917 .417 N 3 Duongkinhlong4 Pearson .130 .707 Correlation Sig. (2-tailed) .917 .500 N 3 Docunglong4 Pearson .793 .707 Correlation Sig. (2-tailed) .417 .500 N 3 [...]... lóng 4 các dòng NQBĐB và đối chứng Nhiệt trở hồ của các dòng NQBĐB thế hệ M5 Độ bền gel của các dòng NQBĐB thế hệ M5 Chiều dài và chiều rộng hạt gạo của các dòng NQBĐB thế hệ M5 Nhiệt trở hồ của các dòng NQBĐB thế hệ M6 3.11 Tính kháng rầy của các dòng NQBĐB thế hệ M6 Độ bền gel của các dòng NQBĐB thế hệ M6 Chiều dài hạt gạo của các dòng NQBĐB thế hệ M6 Khả năng chịu mặn của các dòng NQBĐB thế hệ M6 ở... lý đột biến hóa chất thành công cho ra NQBĐB có khả năng chống chịu mặn, phẩm chất tốt đến thế hệ M4, tuy nhiên đặc tính này cũng như phẩm chất vẫn chưa ổn định và các dòng này vẫn chưa thuần Chính vì những nguyên nhân trên nên đề tài Khả năng chịu mặn và phẩm chất tốt của Nàng Quớt Biển đột biến thế hệ M5 đến M6 đã được thực hiện nhằm mục tiêu chọn dòng Nàng Quớt Biển đột biến, có khả năng chịu mặn. .. nhiệt trở hồ và độ bền thể gel của các dòng NQBĐB thế hệ M6 44 Bảng 3.14 Chiều dài và hình dạng hạt gạo của 8 dòng NQBĐB thế hệ M6 46 Bảng 3.15 Khả năng chịu mặn của các cá thể NQBĐB thế hệ M6 50 Bảng 3.16 Kết quả đánh giá khả năng kháng rầy 51 x DANH SÁCH HÌNH Hình 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 Tựa hình Độ cứng lóng 4 các dòng NQBĐB và đối chứng Dài lóng 4 các dòng NQBĐB và đối chứng... các dòng NQBĐB thế hệ M5 37 Bảng 3.9 chiều dài và hình dạng hạt gạo 8 dòng NQBĐB thế hệ M5 40 ix Bảng 3.10 Thời gian sinh trưởng, chiều cao cây và tổng số chồi trung bình của các dòng NQBĐB thế hệ M6 41 Bảng 3.11 Trọng lượng 1000 hạt, chiều dài bông, hạt chắc/bông và tỷ lệ hạt chắc của các dòng NQBĐB thế hệ M6 .42 Bảng 3.12 Hàm lượng amylose và protein của 8 dòng NQBĐB M6 .43 Bảng 3.13... muối và tính chịu mặn giữa nhiều cây mẫn cảm mặn Sự loại trừ Na+ và đặc tính chung của một số giống lúa mì chịu mặn, dòng nhiễm mặn có mức Na+ thấp hơn nhiều so với dòng chịu mặn (Saneoka et al., 1992) Lê Văn Căn (1978), cho biết mức độ gây hại của muối tùy thuộc vào độ mặn của cây, ở thực vật không chịu mặn chúng phản ứng lại bằng cách thải ion Cây chịu mặn thải ion qua chồi non, cây không chịu mặn. .. 4 của 12 cá thể NQBĐB so với đối chứng .33 Bảng 3.5 Đường kính (mm) cây 1, 2, 3, 4 của 12 dòng NQBĐB 34 Bảng 3.6 tương quan giữa chiều dài lóng, đường kính lóng và độ cứng lóng của các dòng NQBĐB thế hệ M5 36 Bảng 3.7 Hàm lượng amylose và protein của 8 cá thể NQBĐB được tuyển chọn từ các dòng cứng cây của thế hệ M5 37 Bảng 3.8 nhiệt trở hồ và độ bền thể gel của các dòng. .. Đánh giá khả năng kháng rầy theo tiêu chuẩn quốc tế (1980) 25 Bảng 2.10 Bảng đánh giá chịu mặn của IRRI, 1997 26 Bảng 3.1 Thời gian sinh trưởng chiều cao cây, số chồi hữu hiệu của 12 cá thể NQBĐB thế hệ M5 29 Bảng 3.2 Trọng lượng 1000 hạt, chiều dài bông, số hạt chắc trên bông và tỷ lệ hạt chắc của các cá thể Nàng Quớt Biển đột biến 30 Bảng 3.3 Độ cứng (N/cm) các lóng của 12 các cá... chọn giống lúa chịu mặn chất lượng cao từ tổ hợp lai giữa giống lúa Sỏi và giống lúa thơm TP5 Bằng phương pháp trắc nghiệm khả năng chống chịu mặn ở giai đoạn mạ theo phương pháp của IRRI (1997) với Đốc Phụng làm chuẩn kháng và IR28 làm chuẩn nhiễm Kết quả ở thế hệ F3 đã chọn được một dòng ưu tú THL1-1-1 có khả năng chống chịu mặn đến 23dSm-1 (tương đương 15‰), có mùi thơm, amylose thấp và ngắn ngày... lúa OM5953 và OM9605 cũng đã được được tuyển chọn qua quá trình thanh lọc mặn giai đoạn mạ Kết quả đánh giá cho thấy OM5953 đều có khả năng chống mặn từ 6dM-1 (3,84‰) và 12 dM-1 (8‰) (Trần Thị Cúc Hòa và Huỳnh Thị Phương Loan, 2013), giống OM9605 có khả năng chịu mặn đến 15dM-1 (Nguyễn Thị Lang và ctv., 2013) 1.7 Sự đổ ngã trên lúa 1.7.1 Các dạng đổ ngã trên lúa và vị trí lóng gãy của lúa bị đổ ngã Các. .. trọng lượng khô của rễ và chiều dài rễ tất cả điều bị ảnh hưởng bất lợi của mặn 1.5.2 Tính chống chịu mặn của cây lúa Ngưỡng chống chịu mặn Ngưỡng chống chịu mặn là một khái niệm được phát triển bởi Maas and Hoffam (1997) Khái niệm đã luận ra sự phản ứng lại với muối, nhờ đó một vài sự biến thiên của nồng độ muối không làm suy giảm sinh trưởng và năng suất của cây trồng, vượt quá ngưỡng thì năng suất cây . PHƯƠNG PHÁP 20 2. 1 Thời gian và địa điểm 20 2. 2 Phương tiện 20 2. 2.1 Vật liệu nghiên cứu 20 2. 2 .2 Thiết bị và hóa chất 20 2. 3 Phương pháp nghiên cứu 21 2. 3.1 Chỉ tiêu nông học 21 2. 3 .2 Phương. Việt Nam, 20 01) 21 2. 3 .2 Phương pháp phân tích phẩm chất 22 Bảng 2. 4 Phân cấp độ bền thể gel theo thang đánh giá của IRRI ( 199 6) 23 Bảng 2. 5 Phân cấp độ trở hồ (IRRI, 197 9) 23 Bảng 2. 6 Cấp. 40 25 21 3 12. 2 4 111-130 26 22 8 21 3 467 46.0 5 131-150 5 116 168 2 89 28 .5 6 151- 170 0 25 47 72 7.1 7 171- 190 0 4 3 7 0.7 8 > 190 0

Ngày đăng: 17/09/2015, 23:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan