Biến động giá dầu - Nguyên nhân và tác động

17 803 0
Biến động giá dầu - Nguyên nhân và tác động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Tầm quan trọng của dầu mỏ - Đặc điểm thị trường dầu mỏ thế giới - Diễn biến giá dầu năm 2014 - 2015 - Nguyên nhân của sự suy giảm giá dầu - tác động của biến động giá dầu tới kinh tế thế giới và Việt Nam

Lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS. Nguyễn Văn Nông Phần nội dung: Biến động giá dầu thời gian qua Chương 1: Tổng quan thị trường dầu mỏ giới Tầm quan trọng dầu mỏ 1.1. Biến lãnh địa trở thành thiên đường, dầu mỏ. Đóng vai trò nguồn gốc xung đột, dầu mỏ. Trở thành công cụ chi phối trường quốc tế, lại dầu mỏ. Trong tranh toàn cảnh giới, không chỗ thiếu bóng dáng vàng đen, khác có nơi nhiều, nơi ít. - Đối với kinh tế + Dầu mỏ với loại khí đốt gọi “vàng đen” ứng dụng rộng rãi hầu hết hoạt động người. Đây nguyên liệu quan trọng xã hội đại dùng để sản xuất điện nhiên liệu tất phương tiện giao thông vận tải, nguồn nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp sản xuất đặc biệt công nghiệp điện công nghiệp hóa dầu + Đối với số quốc gia xuất dầu ngành công nghiệp dầu lửa xương sống kinh tế, nguồn thu chủ yếu ngân sách + Đối với số quốc gia nhập dầu mỏ, dù thay đổi nhỏ lượng cung, biến động giá dầu ảnh hưởng nghiêm trọng đến vận động kinh tế. - Đối với trị Chính tầm quan trọn tính khan dầu mỏ làm cho trở thành trung tâm tranh cãi, nhiều nước sử dụng công cụ để mặc vấn đề trị, kinh tế khác. Không thực tế cho thấy dầu mỏ nguyên nhân nhiều xung đột, chiến tranh giới. Có thể lấy vài ví dụ sau: + Cuộc chiến Iran – Irag năm 1980 + Cuộc chiến Irag – Kuwait 1993 + Chiến tranh Irag 2003 + Sự tranh giành đường ống dẫn dầu Nga – Trung Quốc … Phạm Thị Huyền lớp Tài ngân hàng 14.2a Lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS. Nguyễn Văn Nông Nói dầu mỏ, ngành kinh doanh dầu mỏ ảnh hưởng ngành công nghiệp đến kinh tế. Daniel Yergin – tác giả sách tiếng “Dầu mỏ - tiền bạc quyền lực” phát biểu sau: “Dầu mỏ ngành kinh doanh lớn toàn diện giới, ngành công nghiệp vĩ đại số ngành công nghiệp vĩ đại xuất thập kỷ cuối kỷ XIX… Ngành kinh doanh này, kỷ XX, mở rộng tới đối tượng, từ nhà khoan dầu mạo hiểm, nhà thúc đẩy kinh doanh hoạt ngôn, ông chủ doanh nghiệp độc đoán, tới máy doanh nghiệp quan liêu lớn công ty nhà nước. Sự bành trướng thân cho phát triển thương mại, thị trường, chiến lược kinh doanh, thay đổi công nghệ, kinh tế quốc gia quốc tế kỷ XX. Lịch sử dầu mỏ chứng kiến đời nhiều hợp đồng nhiều định quan trọng - cá nhân, công ty quốc gia thực hiện. Đôi chúng đời dựa suy tính kỹ càng, đôi khi, chúng lại đơn giản kết tình cờ. Không ngành kinh doanh định nghĩa rõ ràng xác ý nghĩa rủi ro phần thưởng tầm quan trọng hội số phận ngành dầu mỏ” ---------- Daniel Yergin, Dầu mỏ - tiền bạc quyền lực ------------1.2. Đặc điểm thị trường dầu mỏ giới Thị trường dầu mỏ giới nơi diễn hoạt động giao dịch, mua bán dầu mỏ quốc gia khắp giới. Nó có đặc điểm chung song có điểm khác biệt so với thị trường khác. Thứ nhất, thị trường lớn nhu cầu phong phú, đa dạng dầu mỏ quốc gia khắp giới. Trong mà nguồn tài nguyên tái sinh ngày cạn kiệt nguồn lượng khác chưa thể thay vai trò chiến lược dầu mỏ nhu cầu dầu mỏ ngày tăng với số lượng lớn giao dịch mua bán dầu mỏ quốc gia, doanh nghiệp xuất nhập giới. Phạm Thị Huyền lớp Tài ngân hàng 14.2a Lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS. Nguyễn Văn Nông Thứ hai, thị trường dầu mỏ nhạy cảm với biến động kinh tế, trị toàn cầu từ dẫn đến biến động thị trường dầu mỏ. Chỉ cần xảy bất ổn định mặt trị quốc gia xuất dầu căng thẳng trị Nigieria hay hoạt động phá hoại lực lượng chống đối Iraq, bất ổn nguồn cung từ Nga làm chao đảo thị trường dầu mỏ. Thứ ba, thị trường dầu mỏ giới chịu chi phối lớn tổ chức OPEC. Các định, sách OPEC cung cầu dầu mỏ giá dầu có tác động lớn đến thị trường dầu mỏ giới. Một số yếu tố thị trường dầu mỏ giới - Nguồn cung: Theo thống kê tổ chức lượng quốc tế ( IEA) tổng nguồn cung dầu thô giới vào khoảng 84 triệu thùng/ngày. Nhiên liệu hóa lỏng 93,3 triệu thùng/ ngày. Dự báo, đến năm 2030, tổng cung dầu thô toàn giới khoảng 94 triệu thùng /ngày. Nhiên liệu lỏng 112 triệu thùng/ngày. Ngoài thông tin dự báo từ phía IEA, số trữ lượng sản lượng khai thác 10 quốc gia hàng đầu giới phản ánh tiềm lực nguồn cung cho thị trường dầu mỏ giới. Bảng 1.1: 10 quốc gia có trữ lượng dầu mỏ lớn giới Vị thứ Quốc gia Arap Saudi Venezuela Iran Irac Phạm Thị Huyền lớp Tài ngân hàng 14.2a Trữ lượng (tỷ thùng) 264.5 211.1 150.3 115.0 Lý thuyết tài tiền tệ 10 GVHD: TS. Nguyễn Văn Nông Kuwait 104.0 Canada 100.0 Các tiểu Vương Quốc Arap Thống 97.8 Nhất Nga 60.0 Libya 41.5 Nigeria 36.2 Bảng 1.2: 10 quốc gia có sản lượng khai thác dầu thô lớn giới: Vị thứ 10 Quốc gia Nga Arap Saudi Hoa Kỳ Iran Trung Quốc Canada Irac Các tiểu Vương Quốc Arap Thống Nhất Venezuela Mexico Trữ lượng ( th/ngày) 10,900,000 9,900,000 8,453,000 4,231,000 4,073,000 3,592,000 3,400,000 3,087,000 3,023,000 2,934,000 Theo IEA, 10 quốc gia có sản lượng khai thác chiếm 60% sản lượng dầu giới. Theo chuyên gia nghiên cứu, nguồn cung cấp cạn kiệt vòng 50 năm tới. Tuy nhiên với bùng nổ công nghiệp khai thác dầu đá phiến làm cho nguồn cung tăng lên đáng kể thời gian gần đây. - Về phía thị trường tiêu thụ: Phạm Thị Huyền lớp Tài ngân hàng 14.2a Lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS. Nguyễn Văn Nông Châu Á thị trường tiêu thụ dầu mỏ lớn giới: 26 triệu thùng/ ngày, chiếm gần 30% giới. Theo nhu cầu sử dụng dầu mỏ làm nhiên liệu giao thông vận tải vàlàm nguyên liệu ngành công nghiệp từ kinh tế Trung Quốc , Ấn Độ làm cho nhu cầu tiêu thụ dầu mỏ khu vực tăng nhanh đột biến năm gần đây. Với nhịp độ phát triển kinh tế kỹ thuật nay, nhu cầu tiêu thụ dầu thô giới hàng năm tăng từ 1- 2% / năm . Dự báo, nhu cầu tiêu thụ dầu thô Châu Á đến năm 2030 đạt tới 42,6 triệu thùng /ngày, chiếm khoảng 38% giới. Song ,cũng kinh tế Trung Quốc tăng trưởng suy yếu năm 2014 với kinh tế phát triển Châu Âu Nhật Bản đình trệ mà nhu cầu tiêu thụ dầu thô giới suy giảm. Phạm Thị Huyền lớp Tài ngân hàng 14.2a Lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS. Nguyễn Văn Nông Chương 2: Biến động giá dầu năm 2014 nguyên nhân 2.1. Biến động giá dầu Năm 2014 tháng đầu năm 2015 đánh dấu thời gian đầy biến động với thị trường dầu mỏ giới mà giá dầu liên tiếp lao dốc. Phạm Thị Huyền lớp Tài ngân hàng 14.2a Lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS. Nguyễn Văn Nông Biểu đồ 2.1 : Biến động giá dầu WTI năm 2014 Giá dầu WTI đạt đỉnh 107 USD/thùng hồi tháng kết thúc năm 2014 mức 53 USD/thùng. Sang năm 2015, giá dầu tiếp tục lao dốc, cụ thể: + Ngày 12 tháng giá dầu WTI chạm đáy với 46.07 USD/thùng, mức thấp kể từ tháng năm 2009. + Ngày 16 tháng giá dầu thô WTI tiếp tục chạm đáy với 42.85 USD/thùng. Phạm Thị Huyền lớp Tài ngân hàng 14.2a Lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS. Nguyễn Văn Nông Đối với loại dầu thô khác Brent, Dubai…tình hình biến động tương tự xác lập đáy vào tháng năm 2015 Tuy nhiên kể từ tháng năm 2015 giá dầu thô giới có dấu hiệu phục hồi mà sản xuất dầu khí đá phiến Mỹ có dấu hiệu xuống, nhu cầu tăng trưởng dầu mỏ Cơ quan lượng quốc tế (IEA) nâng dự báo tiêu thụ lên đồng thời tổ chức cắt giảm dự báo nguồn cung dầu nước Tổ chức nước xuất dầu mỏ (OPEC). Bên cạnh vài lý trị khác nguyên nhân kéo giá dầu lên. 2.2. Nguyên nhân suy giảm giá dầu thời gian qua Tốc độ tăng trưởng nhu cầu sử dụng dầu mỏ chậm lại, nguồn cung toàn giới bị dư thừa, tâm sắt đá Tổ chức nước xuất dầu mỏ (OPEC) muốn buộc nhà sản xuất dầu từ đá phiến Mỹ phải phá sản mục tiêu trị khác liên quan đến Saudi Arabia Nga.… nguyên nhân làm giá dầu lao dốc thời gian qua 2.2.1. Nguyên nhân từ phía cầu Châu Á thị trường tiêu thụ dầu mỏ lớn giới Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ… nằm top quốc gia nhập dầu mỏ lớn giới. Tuy nhiên số sản xuất tăng trưởng GDP Trung Quốc giảm; nhiều quốc gia tiến trình hội nhập dỡ bỏ trợ cấp xăng dầu tình hình khó khăn, khủng hoảng Nhật Bản EU – thị trường tiêu thụ dầu lớn thứ hai giới nguyên nhân làm cho nhu cầu tiêu thụ dầu giảm Bên cạnh đó, tiến Khoa học kỹ thuật phát minh đưa vào sử dụng công nghệ sử dụng nguồn lượng sạch, thân thiện với môi trường nước, lượng mặt trời, khí nén phát minh nhằm tiết kiệm lượng phần dịch chuyển cầu dầu mỏ sang dạng lượng khác 2.2.2. Nguyên nhân từ phía cung Phạm Thị Huyền lớp Tài ngân hàng 14.2a Lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS. Nguyễn Văn Nông IEA uớc tính năm 2014 sản lượng cung cấp nước phi OPEC tăng trưởng 1,68 triệu thùng/ ngày. Năm 2015 dự tính tăng 1,24 triệu thùng/ ngày. Cuộc cách mạng khí đá phiến Mỹ công nghệ khai thác dầu cát phát triển nguyên nhân làm cho sản lượng dầu khối phi OPEC tăng mạnh từ làm cung dầu khí giới tăng mạnh - Cách mạng dầu khí đá phiến Trữ lượng dầu đá phiến (345 tỉ thùng) chiếm 1/10 tổng trữ lượng dầu thô toàn giới. Trữ lượng khí đá phiến (206.000 tỉ mét khối) chiếm 1/3 tổng trữ lượng khí đốt toàn giới. Tuy nhiên Mỹ quốc gia khai thác thương mại nguồn lượng Có thể hiểu cách mạng dầu khí đá phiến dùng để tượng nguồn cung dầu khí Mỹ bùng nổ nhờ công nghệ khai thác đứt gãy thủy lực khoan ngang mỏ đá phiến. Cuộc cách mạng khí đá phiến xảy vào năm 2010 cách mạng dầu đá phiến xảy giai đoạn 2013 -2014. Theo thống kê thức Cơ quan Năng lượng quốc tế IEA, từ năm 2007-2014, sản lượng khí đá phiến Mỹ tăng trung bình 50% năm, tương đương mức tăng từ 5% lên 36% tổng thị phần khí đốt. Còn dầu từ 2008 đến nay, sản lượng khai thác Mỹ tăng đến 70% lên mức 8,7 triệu thùng/ngày.Nếu năm trước Mỹ cường quốc nhập dầu khí Mỹ vượt Nga trở thành nước sản xuất khí đốt lớn giới. Mặt khác, nhờ tiến khoa học kỹ thuật phí sản xuất dầu khí đá phiến Mỹ ngày giảm, giúp sản lượng khai thác ngày tăng. Cụ thể, chi phí sản xuất dầu khí đá phiến Mỹ từ 60 USD/thùng năm 2014 dự báo hạ không phanh đến mức 12 USD/thùng vào cuối năm 2015. Do dự báo IEA, thời gian tới Mỹ vượt Ả rập Xê út Nga trở thành nhà sản xuất dầu thô số giới hoàn toàn tin tưởng được. - Công nghiệp khai thác dầu cát Dầu cát chiếm tới gần 2/3 trữ lượng dầu giới khoảng gần 2000 tỷ thùng, dầu cát chủ yếu tập trung ở: Canada, Venezuela, Kazakhstan Nga. Mặc dù trữ lượng dầu cát lớn chi phí khai thác cao làm ảnh hưởng đến môi trường nên sản lượng khai Phạm Thị Huyền lớp Tài ngân hàng 14.2a Lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS. Nguyễn Văn Nông thác không cao, nhiên với phát triển khoa học kỹ thuật năm gần công nghiệp khai thác dầu cát phát triển thêm bước, chi phí khai thác giảm dẫn đến sản lượng cung tăng cao, riêng dự án Kearl (Emperial Oil, Exxon Mobil) có suất 345000 thùng/ngày. Đây nguyên nhân quan trọng góp phần làm tăng sản lượng cung dầu toàn giới. 2.2.3. Động thái từ OPEC nguyên nhân trị khác Trong bối cảnh nhu cầu dầu mỏ giảm, nguồn cung phi OPEC tăng mạnh OPEC định giữ nguyên sản lượng 30 triệu thùng/ ngày lại làm cho giá dầu rơi tự do. Lý mà Saudi Arabia – quốc gia đứng đầu OPEC nhà xuất dầu lửa lớn giới đưa OPEC muốn mở rộng thị phần chinh phục thị trường để bù đắp vào nhu cầu giảm toàn cầu. Mặt khác giá dầu thấp kích thích tăng trưởng kinh tế giới từ làm tăng nhu cầu dầu từ giá dầu tăng trở lại. Tuy nhiên, theo nhiều phân tích lý giải thức trên, nguyên nhân thực không đơn giản mà đằng sau “âm mưu” trị liên quan trực tiếp đến Mỹ, Nga, Iran số nước khác. Theo số phân tích OPEC từ chối cắt giảm sản lượng muốn thấy giá thấp đẩy ông lớn Mỹ khỏi thị trường. Một điểm cần lưu ý dầu OPEC khai thác với chi phí rẻ chất lượng cao chi phí khai thác dầu đá phiến Mỹ cao. Nếu giá bán cao giá thành nhà khai thác dầu Mỹ phải ngừng sản xuất rút lui khỏi thị trường. Tuy nhiên thực tế cho thấy phân tích chưa đủ thuyết phục, với phát triển khoa học kỹ thuật nhà sản xuất Mỹ cắt giảm chi phí khai thác đáng kể, với mức giá nhà sản xuất dầu khí đá phiến Mỹ có lợi nhuận. Một số nguồn tin khác lại cho hay nguyên nhân Saudi Arabia từ chối cắt giảm sản lượng liên quan trực tiếp đến Mỹ hoàn toàn trái ngược với giả thiết trên. Tháng 9/2014, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry thăm quốc gia Hồi giáo mục đích chuyến thăm để hai bên thống sách dầu khí Saudi Arabia nhằm hạ giá dầu thô. Chỉ lâu sau, Saudi Arabia nâng mức sản lượng lên từ chối yêu cầu thành viên OPEC khác quay lại quy chế khống chế sản lượng giữ giá. Phạm Thị Huyền lớp Tài ngân hàng 14.2a 10 Lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS. Nguyễn Văn Nông Theo nhà phân tích động địa trị trường hợp chủ yếu liên quan tới Nga Iran. Đối với Mỹ, việc chuyển hóa xung đột với hai quốc gia thành chiến kinh tế mà không cần tuyên bố hay can thiệp quân (ít tới thời điểm này). Đối với hai nước trên, giá dầu sụt giảm gây khủng hoảng kinh tế tầm quan trọng chiến lược mặt hàng xuất đối kinh tế họ. Trong trường hợp Nga, tác động tiêu cực đồng hành với biện pháp trừng phạt Mỹ đồng minh châu Âu, bắt nguồn từ xung đột miền Đông Ukraine, việc mở rộng NATO với quân Mỹ nước láng giềng Nga dự án Moskva xây dựng đường ống khí đốt tới châu Âu vòng qua phía Nam Ukraine. Còn với Iran, vấn đề chương trình hạt nhân, ảnh hưởng khu vực Trung Đông dự án dẫn dầu khí đốt. Các vấn đề liên quan trực tiếp tới Saudi Arabia Qatar, nước muốn kiểm soát hoàn toàn dòng chảy khí đốt tới châu Âu. Để đạt mục tiêu này, họ phải tìm cách cắt đứt nguồn cung Nga, thay khí đốt Qatar đồng minh khu vực Trung Đông, đảm bảo đường vận tải dầu khí không bị Nga hay Iran can thiệp. Và điểm này, vai trò Syria quan trọng. Chính quyền ông Bashar Al-Assad Syria đồng minh quan trọng Nga Iran. Ông Assad tuyên bố (chỉ hai tháng trước nổ dậy vũ trang chống đối quyền ông) tham gia “đường ống khí đốt Hồi giáo”, chuyển khí đốt Iran qua Iraq Syria để kết nối tới Hy Lạp sau thị trường Liên minh châu Âu. Dự án thực mang lại nhiều lợi nhuận cho Syria, Liên minh châu Âu hưởng lợi, châu Âu phản trợ giúp từ đồng minh họ vùng Vịnh. Mặt khác, Syria nằm tuyến đường mà Qatar đối tác dự định xây dựng. Tuy nhiên Thổ Nhĩ Kỳ, quốc gia nhà trung chuyển khí đốt quan trọng châu Âu, lại nằm tuyến đường mà Nga Iran hậu thuẫn. Những quyền lợi địa trị giải thích Saudi Arabia, Qatar, Thổ Nhĩ Kỳ đồng minh phương Tây họ lại ủng hộ phe dậy Syria. Đối với Mỹ, chiến thắng đồng minh họ khu vực tranh chấp dự án đường ống đồng nghĩa với việc đảm bảo Phạm Thị Huyền lớp Tài ngân hàng 14.2a 11 Lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS. Nguyễn Văn Nông giao dịch chứng khoán dầu khí tiếp tục tiến hành đồng USD, nói cách khác góp phần trì nhu cầu ưu đồng tiền xanh giới, hệ thống tuần hoàn đồng USD dầu mỏ khoản nợ công Mỹ. Tóm lại Saudi Arabia Mỹ có chung mục đích “bóp chết” Nga Iran nên việc hai bên bắt tay đẩy giá dầu xuống đáy hoàn toàn có sở Và dù nguyên nhân việc OPEC từ chối cắt giảm sản lượng Mỹ đẩy mạnh sản lượng khai thác dầu đá phiến tình hình tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ chậm lại nguyên nhân làm cho giá dầu lao dốc thời gian qua. Phạm Thị Huyền lớp Tài ngân hàng 14.2a 12 Lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS. Nguyễn Văn Nông Chương 3: Tác động biến động giá dầu đến kinh tế 3.1. Tác động biến động giá dầu tới kinh tế giới 3.1.1. Một số tính toán định lượng Khoa kinh tế học Đại học Oxford ước tính 20 đôla giảm giá dầu thúc đẩy kt tăng trưởng 0.4% vòng đến năm. IMF đưa nhận định tương tự tính toán 40 đôla giá dầu giảm giúp kinh tế tránh khỏi 0.5% giảm tăng trưởng có tác động tiêu cực giai đoạn 2014 – 2016. Trong báo cáo IMF vào 12/2014: Tăng trưởng kinh tế giới gia tăng 0,3-0,7 điểm phần trăm so với mức dự đoán trước 3,8% vào tháng 10/2014. Theo nghiên cứu định lượng IMF 10% thay đổi giá dầu dẫn đến 0,2% thay đổi GDP toàn cầu. 3.1.2. Ảnh hưởng thực tế Giá dầu giảm có ảnh hưởng lớn đến kinh tế giới, rõ ràng biến động phần phân phối lại thu nhập quốc gia xuất dầu quốc gia nhập dầu khí. Cụ thể: - Nhóm nước hưởng lợi: Là nước nhập ròng dầu, quốc gia phát triển Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Indonesia, Nhật Bản… + Mỹ: Theo dự báo Ngân hàng đầu tư Thụy Sỹ 10USD giảm cho thùng dầu GDP Mỹ tăng 0.1%. Nghiên cứu Oxford Economics tác động giá dầu rẻ 45 kinh tế lớn giới kết luận rằng, Mỹ nước hưởng lợi từ việc giá dầu giảm kinh tế lớn giới tăng trưởng thêm điểm phần trăm giá dầu xuống mức 40 USD/thùng + Anh – quốc gia nhập ròng nước hưởng lợi lớn từ việc giá dầu giảm. Ước tính người tiêu dùng Anh lợi triệu bảng Anh ngày giá dầu giảm Phạm Thị Huyền lớp Tài ngân hàng 14.2a 13 Lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS. Nguyễn Văn Nông + Trung Quốc nhập 300 triệu dầu thô, trị giá 1.400 tỷ nhân dân tệ (tương đương 200 tỷ USD) năm 2014. Con số tăng 9,35% so với năm 2013 cho thấy nước tăng cường tích trữ dầu mỏ + Nhật Bản: Từ tháng 10/2013 đến 9/2014 Nhật Bản dành 240 tỷ USD để nhập dầu thô. Cứ 10% giá dầu giảm, Nhật Bản tiết kiệm 24 tỷ USD. Và giá dầu giảm thêm 30% Nhật Bản thoát khỏi suy thoái + Một số nước Châu Á: Giá dầu giảm giúp Ấn Độ, Indonesia, Hồng Kong… tiết kiệm ngân sách. Ấn Độ trợ cấp lượng thực phẩm khoảng 41 tỷ USD năm chiếm 2,5% GDP, 14% ngân sách. Indonsia trợ cấp lượng chiếm 20% ngân sách. Hồng Kong quốc gia nhập dầu 100% chắn nhận kích thích lớn từ việc giá dầu giảm - Nhóm nước chịu thiệt + Nga : xuất dầu khí đóng góp 1/3 ngân sách 2/3 kim ngạch xuất khẩu. Cứ 1USD giảm giá dầu, ngân sách Nga thiệt hại tỷ USD, đồng rúp giá 50% từ đầu năm 2014, dự trữ ngoại hối giảm 20% xuống mức 416 tỷ USD từ mức 800 tỷ USD từ đầu năm 2014 + Venuezela: dầu khí chiếm tới 95% tổng kim ngạch xuất đóng góp 25% GDP. Giá dầu tiếp tục giảm dẫn đến nguy vỡ nợ quốc gia. Dự trữ ngoại hối giảm xuống mức thấp 20 tỷ USD. Điều đẩy đồng bolivar ngày giá làm trầm trọng thêm tình hình lạm phát vốn cao 60%/năm + Iran : cấm vận kinh tế khiến Iran khó chọn đối tác việc xuất dầu, giá dầu giảm lại khiến nguồn thu ngân sách ngoại tệ Iran thêm khó khăn. 2013 Iran dành 100 tỷ USD tương đương 25% GDP để trợ cấp cho người tiêu dùng; nhiên năm tới số giảm nhiều. + Ả Rập Xê Út: giá dầu 115 USD, nước xuất ròng 360 tỷ USD; giá dầu giảm 85 USD, nước xuất ròng 270 tỷ USD. Hiện giá dầu khoảng 55 USD xuất ròng dự kiến giảm sâu. Điều tương đối nguy hiểm cho ngân sách tăng trưởng Ả Rập Xê út. Phạm Thị Huyền lớp Tài ngân hàng 14.2a 14 Lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS. Nguyễn Văn Nông + Saudi Arabia phải cắt giảm lương công chức năm 2015 nguồn thu ngân sách bị ảnh hưởng mạnh giá dầu. Mức thâm hụt ngân sách tăng từ 54 tỷ Riyal năm 2014 lên mức 145 tỷ Riyal (tương đương 39 tỷ USD) năm 2015 giá dầu tiếp tục giảm. Giá dầu giảm khiến thu ngân sách Saudi Arabia năm tới giảm 30%. Giá dầu giảm gây nhiều biến động to lớn kinh tế giới, quốc gia tác động nhiều chiều lên kinh tế, nói chung giá dầu giảm có lợi cho nước tiêu thụ nhập nhiều dầu mỏ đồng thời gây bất lợi đến nước xuất lớn dầu mỏ nước có dầu mỏ nguồn thu chủ yếu GDP. Và xét tổng thể kinh tế giới lợi nhiều từ việc giá dầu giảm. 3.2. Tác động giá dầu giảm tới thị trường dầu mỏ Việt Nam 3.2.1. Đặc điểm thị trường dầu mỏ Việt Nam Việt Nam có nguồn dầu mỏ với trữ lượng khoảng 4,4 tỷ thùng, xếp thứ 28 quốc gia có trữ lượng dầu mỏ xác minh giới. Dầu Việt Nam loại dầu ngọt, nhẹ, nhiều paraphin, loại dầu có giá cao khu vực. Từ 1986, dòng dầu thô khai thác mỏ Bạch Hổ. Tháng năm 1987 Việt Nam bắt đầu xuất dầu thô. Hiện Việt Nam xếp thứ khối Đông Nam Á xuất dầu mỏ. Việt Nam trì sản lượng khai thác mức khoảng 340.000 thùng/ ngày vài năm tới. Mặc dù nước xuất dầu đồng thời Việt Nam nước nhập nhiều mặt hàng dầu thành phẩm. Thống kê Tổng cục Hải quan cho thấy, năm 2014 Việt Nam nhập xăng dầu tổng cộng 8,15 triệu với tổng giá trị 7,67 tỷ USD, tăng 9,9% so với năm 2013 đồng thời Việt Nam xuất 8,7 triệu tương đương với nguồn thu 6,9 tỷ USD. 3.2.2. Tác động biến động giá dầu Phạm Thị Huyền lớp Tài ngân hàng 14.2a 15 Lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS. Nguyễn Văn Nông Giá dầu thô biến động mạnh tác động lớn đến thị trường xăng dầu Việt Nam. Năm 2014, giá xăng dầu nước điều chỉnh thay đổi 17 lần lần tăng vào tháng đầu năm giảm 12 lần theo đà giảm giá dầu giới vào tháng cuối năm. Đây năm đánh dấu mức thay đổi kỷ lục mặt hàng năm. Giá dầu thô giới sụt giảm đồng nghĩa với việc Việt Nam phải giảm tỷ trọng xuất dầu thô, bị hụt thu ngân sách nhà nước phải đối mặt với nhiều tác động trực tiếp, gián tiếp đến đời sống kinh tế-xã hội. Vấn đề đặt theo sau tác động đâu mặt tiêu cực mặt tích cực. Và xét tổng thề mặt tác động lớn Trong thu ngân sách, giá dầu giảm nguồn thu ngân sách giảm: Nếu giá dầu thô giảm USD ngân sách hụt thu 1.000 tỷ đồng. Ngược lại, Việt Nam nước nhập chế phẩm xăng dầu lớn. Do đó, giá dầu giảm, nguồn nguyên liệu đầu vào giảm, doanh nghiệp có hội giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh. Tính toán Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia cho thấy, giá dầu giảm 33% giả định xăng dầu nước giảm tương ứng giá thành sản phẩm sản xuất nước giảm khoảng 3%. Như việc giảm giá dầu tác động sản xuất nước. Do vậy, đóng thuế vào Chính phủ tăng lên. Bên cạnh phân tích giá dầu giảm có lợi cho tăng trưởng kinh tế Mỹ, EU, Nhật Bản …đây đối tác kinh tế quan trọng Việt Nam, kinh tế nước cải thiện, xuất Việt Nam sang kinh tế tăng lên. Những tác động tích cực dẫn đến tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam. Xét định tính, nhập xăng dầu Việt Nam lớn xuất nên chắn tổng thể kinh tế Việt Nam có lợi nhiều hơn. 3.2.3. Kết luận kiến nghị Phạm Thị Huyền lớp Tài ngân hàng 14.2a 16 Lý thuyết tài tiền tệ GVHD: TS. Nguyễn Văn Nông Mặc dù giá dầu giảm có lợi cho kinh tế nhiều phải nghiên cứu, dự báo để có điều chỉnh sách kịp thời nhằm thích ứng với biến động giá dầu giới. Qua đó, xây dựng phương án, đề xuất để điều tiết loại hàng hóa, dịch vụ có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp từ giá xăng dầu; nhanh chóng điều chỉnh giá mức độ phù hợp. Bộ Tài cần theo dõi sát giá dầu sử dụng linh hoạt giải pháp thuế nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng. Danh mục tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Như Ý- Trần Thị Bích Dung, kinh tế vĩ mô, NXB Thống kê, 2009, Hồ Chí Minh 2. PGS TS Nguyên Ái Đoàn, giáo trình kinh tế học vĩ mô, NXB Bách Khoa, 2007, Hà Nội 3. Nguyễn Văn Nông, thị trường tài chính, NXB Lao động – Xã hội, 2007 4. Lê Phương Thảo Quỳnh_Phạm Xuân Trường, biến động giá dầu 2014, Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, số 24, Đại học Ngoại thương Hà Nội 5. http://hiephoixangdau.org 6. http://vepr.org.vn 7. http://www.vinpa.org.vn Phạm Thị Huyền lớp Tài ngân hàng 14.2a 17 [...]... trong khi Mỹ đẩy mạnh sản lượng khai thác dầu đá phiến trong tình hình tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ chậm lại là những nguyên nhân chính làm cho giá dầu lao dốc trong thời gian qua Phạm Thị Huyền lớp Tài chính ngân hàng 14.2a 12 Lý thuyết tài chính tiền tệ GVHD: TS Nguyễn Văn Nông Chương 3: Tác động của biến động giá dầu đến nền kinh tế 3.1 Tác động của biến động giá dầu tới kinh tế thế giới 3.1.1 Một số... 3.2.2 Tác động của biến động giá dầu Phạm Thị Huyền lớp Tài chính ngân hàng 14.2a 15 Lý thuyết tài chính tiền tệ GVHD: TS Nguyễn Văn Nông Giá dầu thô biến động mạnh đã tác động lớn đến thị trường xăng dầu Việt Nam Năm 2014, giá xăng dầu trong nước được điều chỉnh thay đổi 17 lần trong đó 5 lần tăng vào những tháng đầu năm và giảm 12 lần theo đà giảm của giá dầu thế giới vào những tháng cuối năm Đây... trong 1 năm Giá dầu thô thế giới sụt giảm đồng nghĩa với việc Việt Nam phải giảm tỷ trọng xuất khẩu dầu thô, bị hụt thu ngân sách nhà nước và phải đối mặt với rất nhiều tác động trực tiếp, gián tiếp đến đời sống kinh tế-xã hội Vấn đề đặt ra là theo sau những tác động ấy thì đâu là mặt tiêu cực và mặt tích cực Và xét trên tổng thề thì chúng ta mặt nào tác động lớn hơn Trong thu ngân sách, khi giá dầu giảm... có lợi cho các nước tiêu thụ và nhập khẩu nhiều dầu mỏ đồng thời gây bất lợi đến các nước xuất khẩu lớn dầu mỏ và các nước có dầu mỏ là nguồn thu chủ yếu của GDP Và xét trên tổng thể kinh tế thế giới vẫn được lợi nhiều hơn là mất từ việc giá dầu giảm 3.2 Tác động của giá dầu giảm tới thị trường dầu mỏ Việt Nam 3.2.1 Đặc điểm của thị trường dầu mỏ Việt Nam Việt Nam có nguồn dầu mỏ với trữ lượng khoảng... giá dầu Mức thâm hụt ngân sách cũng có thể tăng từ 54 tỷ Riyal trong năm 2014 lên mức 145 tỷ Riyal (tương đương 39 tỷ USD) trong năm 2015 nếu giá dầu vẫn tiếp tục giảm Giá dầu giảm còn khiến thu ngân sách của Saudi Arabia trong năm tới có thể giảm 30% Giá dầu giảm đã gây ra nhiều biến động to lớn đối với kinh tế thế giới, đối với mỗi quốc gia nó tác động nhiều chiều lên nền kinh tế, nói chung giá dầu. .. giảm: Nếu giá dầu thô giảm 1 USD thì ngân sách sẽ hụt thu trên 1.000 tỷ đồng Ngược lại, Việt Nam là nước nhập khẩu các chế phẩm xăng dầu lớn Do đó, khi giá dầu giảm, nguồn nguyên liệu đầu vào giảm, doanh nghiệp có cơ hội giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh Tính toán của Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia cho thấy, nếu giá dầu giảm 33% và giả định xăng dầu trong nước giảm tương ứng thì giá thành... từ việc giá dầu giảm - Nhóm các nước chịu thiệt + Nga : xuất khẩu dầu khí đóng góp 1/3 ngân sách và 2/3 kim ngạch xuất khẩu Cứ 1USD giảm trong giá dầu, ngân sách Nga thiệt hại 2 tỷ USD, đồng rúp mất giá 50% từ đầu năm 2014, dự trữ ngoại hối giảm 20% xuống mức 416 tỷ USD từ mức trên 800 tỷ USD từ đầu năm 2014 + Venuezela: dầu khí chiếm tới 95% tổng kim ngạch xuất khẩu và đóng góp 25% GDP Giá dầu tiếp... lượng của IMF thì 10% thay đổi trong giá dầu sẽ dẫn đến 0,2% thay đổi của GDP toàn cầu 3.1.2 Ảnh hưởng thực tế Giá dầu giảm có ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế thế giới, và rõ ràng sự biến động này đã phần nào phân phối lại thu nhập giữa các quốc gia xuất khẩu dầu và các quốc gia nhập khẩu dầu khí Cụ thể: - Nhóm các nước được hưởng lợi: Là những nước nhập khẩu ròng dầu, những quốc gia phát triển như Mỹ,... cho một thùng dầu thì GDP của Mỹ tăng 0.1% Nghiên cứu của Oxford Economics về tác động của giá dầu rẻ trên 45 nền kinh tế lớn nhất thế giới cũng kết luận rằng, Mỹ vẫn là nước hưởng lợi từ việc giá dầu giảm và nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn sẽ tăng trưởng thêm 1 điểm phần trăm nếu giá dầu xuống mức 40 USD/thùng + Anh – một quốc gia nhập khẩu ròng cũng là nước hưởng lợi lớn từ việc giá dầu giảm Ước... dịch chứng khoán dầu khí vẫn tiếp tục được tiến hành bằng đồng USD, nói cách khác là góp phần duy trì nhu cầu và ưu thế của đồng tiền xanh trên thế giới, cũng như hệ thống tuần hoàn các đồng USD dầu mỏ và khoản nợ công của Mỹ Tóm lại cả Saudi Arabia và Mỹ đều có chung mục đích “bóp chết” Nga và Iran nên việc hai bên bắt tay nhau đẩy giá dầu xuống đáy là hoàn toàn có cơ sở Và dù là nguyên nhân gì đi chăng . 2: Biến động giá dầu năm 2014 và nguyên nhân 2.1. Biến động giá dầu Năm 2014 và 3 tháng đầu năm 2015 đánh dấu một thời gian đầy biến động với thị trường dầu mỏ thế giới khi mà giá dầu liên tiếp. thuyết tài chính ền tệ GVHD: TS. Nguyễn Văn Nông Chương 3: Tác động của biến động giá dầu đến nền kinh tế 3.1. Tác động của biến động giá dầu tới kinh tế thế giới 3.1.1. Một số tính toán định lượng Khoa. xuất khẩu dầu mỏ (OPEC). Bên cạnh đó một vài lý do chính trị khác cũng là nguyên nhân kéo giá dầu đi lên. 2.2. Nguyên nhân suy giảm giá dầu thời gian qua Tốc độ tăng trưởng nhu cầu sử dụng dầu mỏ

Ngày đăng: 17/09/2015, 21:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + Mỹ: Theo dự báo của Ngân hàng đầu tư Thụy Sỹ cứ mỗi 10USD giảm cho một thùng dầu thì GDP của Mỹ tăng 0.1%. Nghiên cứu của Oxford Economics về tác động của giá dầu rẻ trên 45 nền kinh tế lớn nhất thế giới cũng kết luận rằng, Mỹ vẫn là nước hưởng lợi từ việc giá dầu giảm và nền kinh tế lớn nhất thế giới vẫn sẽ tăng trưởng thêm 1 điểm phần trăm nếu giá dầu xuống mức 40 USD/thùng

  • + Anh – một quốc gia nhập khẩu ròng cũng là nước hưởng lợi lớn từ việc giá dầu giảm. Ước tính người tiêu dùng Anh được lợi 3 triệu bảng Anh một ngày do giá dầu giảm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan