Quản lý đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn tại tỉnh hà giang

111 563 0
Quản lý đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn tại tỉnh hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- NGUYỄN TRẦN DƢƠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TẠI TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------o0o--------- NGUYỄN TRẦN DƢƠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TẠI TỈNH HÀ GIANG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN QUANG TUYẾN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên cho phép đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo hƣớng dẫn TS. Trần Quang Tuyến, ngƣời hƣớng dẫn, giúp đỡ cho trình học tập, nghiên cứu khoa học tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất Thầy, Cô giáo khoa Kinh tế trị Phòng đào tạo Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội trực tiếp giảng dạy, hƣớng dẫn truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập. Chân thành gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè anh chị em học viên lớp cao học bạn đồng nghiệp giúp đỡ, khuyến khích trình học tập thực luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cao học “Quản lý đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng xã đặc biệt khó khăn tỉnh Hà Giang” công trình nghiên cứu riêng với hƣớng dẫn TS. Trần Quang Tuyến. Các số liệu, thông tin đƣợc sử dụng luận văn trung thực. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . i DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ . i MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN . 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU . 1.1.1. Các công trình nghiên cứu kết cấu hạ tầng 1.1.2. Các công trình nghiên cứu ĐT phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn 1.1.3. Các công trình nghiên cứu quản lý ĐT phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn miền núi .8 1.1.4. Nhận xét chung .12 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 1.2.1. Phát triển kết cấu hạ tầng xã đặc biệt khó khăn 13 1.2.3. Quản lý ĐT phát triển kết cấu hạ tầng xã đặc biệt khó khăn 19 Chƣơng THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Nguồn tài liệu liệu 30 2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu .30 2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu .30 2.2.2. Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp .31 2.2.3. Phƣơng pháp thống kê mô tả .32 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂNKẾT CẤU HẠ TẦNG CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TẠI TỈNH HÀ GIANG .33 3.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG 33 3.1.1. Điều kiện tự nhiên .33 3.1.2. Tài nguyên thiên nhiên 35 3.1.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 3.1.4. Tiềm kinh tế 37 3.1.5. Kết thực đầu tƣ phát triển KT-XH tỉnh Hà Giang 39 3.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH HÀ GIANG .40 3.2.1. Công tác quy hoạch, kế hoạch 40 3.2.2. Công tác tổ chức đạo, điều hành cấp 43 3.2.3. Công tác lập thẩm định dự án đầu tƣ phát triển KCHT .48 3.2.4. Công tác kiểm tra, giám sát thực .53 3.2.5. Cơ chế quản lý, công trình sau hoàn thành đƣa vào sử dụng 54 3.2.6. Công tác báo cáo, tổng hợp báo cáo .55 3.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG CÁC XÃ ĐBKK .55 3.3.1. Những thành tựu 55 3.3.2. Những hạn chế 56 Chƣơng MỘT SỐ MỤC TIÊU GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TẠI TỈNH HÀ GIANG 73 4.1. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG NÔNG THÔN Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH HÀ GIANG ĐẾN 2020 73 4.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TẠI TỈNH HÀ GIANG .77 4.2.1. Công tác quy hoạch, kế hoạch .77 4.2.2. Củng cố, tăng cƣờng công tác thẩm định dự án đầu tƣ .80 4.2.3. Quản lý chặt chẽ công tác đấu thầu 83 4.2.4. Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán làm công tác quản lý đầu tƣ, quản lý tài dự án đầu tƣ. 85 4.2.5. Cải tiến, hoàn thiện nâng cao lực công tác kiểm tra, giám sát đầu tƣ. .86 4.2.6. Giải pháp công tác nghiệm thu, bàn giao tiếp nhận vận hành kết đầu tƣ 91 4.3.2. Về phía UBND tỉnh quan chức 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Nguyên nghĩa CNH-HĐH Công nghiệp hóa đại hóa ĐT Đầu tƣ QLĐTPTKCHT Quản lý đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng BCĐ Ban Chỉ đạo HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân CT Chƣơng trình UBDT Ủy ban dân tộc KCHT Kết cấu hạ tầng 10 ĐBKK Đặc biệt khó khăn 11 XĐGN Xóa đói giảm nghèo 12 QL Quản lý 13 QLNN Quản lý nhà nƣớc 14 ĐTXD Đầu tƣ xây dựng 15 CSHT Cơ sở hạ tầng 16 KT-XH Kinh tế - Xã hội i DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 3.1. Tổng hợp tình hình thực dự án tỉnh Hà Giang theo Chƣơng trình 135 từ năm 2011-2014 39 Bảng 3.2. Tổng hợp số lƣợng dự án quy hoạch 42 Sơ đồ 3.1. Quy trình xây dựng kế hoạch . 43 Sơ đồ 3.2. Tổ chức điều hành Chƣơng trình 135 tỉnh . 45 Sơ đồ 3.3. Quy trình thẩm định dự án đầu tƣ 46 Sơ đồ 3.4. Quy trình thẩm định kế hoạch đấu thầu dự án PTKCHT xã ĐBKK . 50 i MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Đầu tƣ phát triển phƣơng thức đầu tƣ (ĐT), hoạt động ĐT trực tiếp nhằm trì tạo lực sản xuất kinh doanh, dịch vụ sinh hoạt đời sống xã hội. Đầu tƣ phát triển ĐT sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị lắp đặt chúng bệ, bồi dƣỡng, đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thƣờng xuyên gắn liền với hoạt động tài sản nhằm trì tiềm lực hoạt động sở tồn tạo tiền lực cho kinh tế - xã hội (KTXH), tạo việc làm nâng cao đời sống thành viên xã hội. Hà Giang tỉnh miền núi, vùng cao, biên giới nằm cực Bắc Tổ quốc; phía Bắc giáp tỉnh Vân Nam tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc với 277 km đƣờng biên giới; phía Nam giáp với tỉnh Tuyên Quang Yên Bái; phía Đông giáp tỉnh Cao Bằng; phía tây giáp tỉnh Lào Cai. Tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh 7.945,79 km2; dân số 763 nghìn ngƣời với 86,66 % ngƣời dân tộc thiểu số. Sau 20 năm tái thành lập thực công đổi tình kình KT-XH nói chung có nhiều thay đổi, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số bƣớc đƣợc nâng lên. Song tình trạng đói nghèo địa bàn toàn tỉnh cao với tỷ lệ hộ nghèo chiếm 26,95%; tỷ lệ hộ cận nghèo chiến 14,15%. Cuộc sống đồng bào dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn, trình độ sản xuất thấp kém, lạc hậu, thiếu vốn, thiếu tƣ liệu sản xuất. nhiều nơi (đặc biệt huyện vùng cao núi đá) thiếu nƣớc sinh hoạt trầm trọng, sở hạ tầng (CSHT) sơ sài, giao thông lại khó khăn. Nhìn chung đồng bào dân tộc thiểu số chƣa thoát khỏi tình trạng đói nghèo. sai phạm tiêu cực gây thất thoát, lãng phí vốn trình thực đầu tƣ. - Giúp quan hoạch định sách có tƣ liệu thực tế để nghiên cứu cấu đầu tƣ sách thúc đẩy đầu tƣ cho thời kỳ. Hai là, đánh giá tổng thể đầu tƣ tỉnh - Tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình kết đầu tƣ Tỉnh theo tiêu phản ánh quy mô, tốc độ, cấu, tiến độ, hiệu đầu tƣ. - Đánh giá mức độ đạt đƣợc so với quy hoạch đƣợc duyệt, nhiệm vụ kế hoạch so với mức đạt đƣợc kỳ trƣớc. - Xác định yếu tố, nguyên nhân ảnh hƣởng tới tình hình kết đầu tƣ; đề xuất giải pháp nâng cao hiệu đầu tƣ kỳ giai đoạn kế hoạch sau; đánh giá tính khả thi quy hoạch, kế hoạch đƣợc duyệt. Đánh giá tổng thể đầu tƣ tỉnh UBND cấp tỉnh thực hàng năm kỳ kế hoạch (thƣờng năm). Sở KH&ĐT chủ trì xây dựng nội dung. Ba là, đánh giá tổng thể quản lý đầu tƣ Đánh giá tổng thể quản lý đầu tƣ nhằm đánh giá tình hình thực quy định quản lý đầu tƣ tỉnh, phát sai phạm, vƣớng mắc để kịp thời chấn chỉnh hoạt động đầu tƣ xử lý kịp thời mặt chế, sách cho thích hợp với tình hình thực tế, gồm: - Đánh giá tình hình thực ngành, huyện, thành phố việc: + Thực quy định công tác chuẩn bị đầu tƣ: Trình tự lập, thẩm tra, thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ; phù hợp với chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch Nhà nƣớc việc định đầu tƣ; + Thực quy định trình thực đầu tƣ: Quản lý sử dụng đất đai, đền bù giải phóng mặt bằng, huy động nguồn vốn, trình tự xây dựng (lập, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán … ), tổ chức đấu thầu quy định cụ thể khác thực dự án đầu tƣ. 87 - Phân tích nguyên nhân thực tốt chƣa tốt quy định quản lý đầu tƣ xây dựng ngành, huyện, thành phố; phát vấn đề chƣa phù hợp với tình hình thực tế đề xuất giải pháp xử lý kể kiến nghị bổ sung sửa đổi quy định hành. Giám sát, đánh giá tổng thể quản lý đầu tƣ UBND cấp tỉnh thực tháng lần (Sở KH&ĐT chủ trì xây dựng nội dung). Ba là, giám sát chuẩn bị đầu tƣ Giám sát chuẩn bị đầu tƣ việc theo dõi, kiểm tra quan quản lý cấp cấp dƣới trình chuẩn bị định đầu tƣ dự án. Giám sát, đánh giá chuẩn bị đầu tƣ đƣợc thực trình nghiên cứu, khảo sát lập dự án đến có định đầu tƣ, gồm nội dung sau: - Kiểm tra đảm bảo quy định pháp lý việc chuẩn bị đầu tƣ (lập, thẩm tra, thẩm định, phê duyệt dự án); kiểm tra nội dung định đầu tƣ theo quy định; đánh giá phù hợp định đầu tƣ với quy hoạch, kế hoạch, chƣơng trình đầu tƣ ngành, huyện, thành phố; thẩm quyền trình tự định đầu tƣ dự án. Đối với dự án sử dụng vốn thuộc sở hữu doanh nghiệp nguồn vốn huy động khác doanh nghiệp xem xét đánh giá phù hợp định đầu tƣ với quy hoạch ngành, huyện, thành phố. - Đánh giá tổng thể tính khả thi định đầu tƣ theo yếu tố chủ yếu dự án (mục tiêu, quy mô, công nghệ, tiến độ, tổng mức, nguồn vốn, môi trƣờng hiệu đầu tƣ); làm rõ mâu thuẫn có định đầu tƣ nội dung dự án. Bốn là, giám sát đánh giá trình thực dự án đầu tƣ Giám sát đánh giá trình thực dự án đầu tƣ việc theo dõi, kiểm tra, xác định mức độ đạt đƣợc trình thực dự án theo định đầu tƣ. Nội dung giám sát trình thực dự án đầu tƣ bao gồm: 88 - Theo dõi, kiểm tra thƣờng xuyên trình thực dự án, nhƣ: + Việc chấp hành lập, thẩm định phê duyệt thiết kế, tổng dự toán, dự toán; công tác đấu thầu; điều kiện khởi công xây dựng. + Việc bố trí kế hoạch huy động sử dụng vốn dự án; việc toán trình thực dự án. + Việc thực tiến độ, tổ chức quản lý dự án; yêu cầu bảo vệ môi trƣờng. - Kiểm tra việc áp dụng chấp hành sách, chế độ quy định Nhà nƣớc, tỉnh áp dụng dự án. - Đánh giá lực Ban quản lý dự án theo phƣơng thức thực đầu tƣ lựa chọn. - Đánh giá mức độ hoàn thành tiêu chủ yếu (khối lƣợng, tiến độ, chất lƣợng, giải ngân), ảnh hƣởng môi trƣờng xã hội trình thực đầu tƣ. - Trên sở theo dõi, kiểm tra, đánh giá trình thực dự án phát vấn đề phát sinh, sai phạm bất hợp lý, khó khăn, vƣớng mắc chế, sách cần giải quyết. - Đề xuất giải pháp, kiến nghị ngƣời có thẩm quyền định đầu tƣ quan liên quan xem xét, giải để đảm bảo tiến độ đầu tƣ. Đối với dự án sử dụng vốn huy động doanh nghiệp nguồn vốn khác, giám sát, đánh giá thực đầu tƣ bao gồm số nội dung sau: + Kiểm tra, đánh giá việc thực tiến độ; yêu cầu bảo vệ môi trƣờng, sử dụng đất đai. + Kiểm tra việc áp dụng chấp hành sách, chế độ quy định Nhà nƣớc, tỉnh áp dụng dự án. Năm là, đánh giá sau thực dự án đầu tƣ. 89 - Đánh giá kết thúc trình đầu tƣ: việc tổng hợp, đánh giá toàn trình thực đầu tƣ cách toàn diện từ khâu chuẩn bị đến khâu hoàn thành dự án đƣa vào khai thác sử dụng. Nội dung bao gồm: + Đối chiếu nội dung kết thực đầu tƣ với định ban đầu để thấy rõ sai lệch, điều chỉnh yếu tố dự án trình thực đầu tƣ. Đánh giá cần kết hợp với việc nghiệm thu công trình để nắm đƣợc toàn diện vấn đề liên quan đến dự án nhƣ đảm bảo tiêu chuẩn, quy phạm kỹ thuật chất lƣợng công trình. + Đánh giá việc thực toán công trình giá trị tài sản cố định tăng thêm. + Xác định nguyên nhân phát sinh khối lƣợng điều chỉnh thiết kế trình thực đầu tƣ; xem xét pháp lý, tính khả thi mặt kỹ thuật mức chi phí giải pháp khắc phục yếu tố phát sinh trình thực dự án. Đánh giá kết thúc trình đầu tƣ dự án không tháng kể từ hoàn thành đƣa dự án vào khai thác sử dụng. - Đánh giá trình khai thác, vận hành dự án : Đƣợc thực vào thời điểm thích hợp nhƣ đƣa vào khai thác, sử dụng hay đạt đƣợc công suất thiết kế, sản xuất ổn định … Nội dung đánh giá trình khai thác, vận hành dự án bao gồm : + Đánh giá hiệu đầu tƣ sở so sánh chi phí kết thực tế đạt đƣợc trình khai thác, vận hành. + Phân tích tác động dự án mặt sử dụng đất đai, sách tài chính, xã hội, môi trƣờng, lực quản lý chủ đầu tƣ, biến động thị trƣờng tới hiệu dự án. + Đề xuất biện pháp để đảm bảo khai thác, vận hành dự án có hiệu quả. 90 Sáu là, tăng cƣờng kiểm tra công trình nghiệm thu Công tác giám sát thi công, nghiệm thu công trình số nơi chƣa đƣợc thực quy định. Công tác kiểm tra kỹ thuật có tăng cƣờng nhƣng có tƣợng bên B tự giám sát thi công, đặc biệt công trình xã làm chủ đầu tƣ. Vai trò chủ đầu tƣ, ban quản lý, ban giám sát, đơn vị tƣ vấn, thi công chƣa đƣợc phát huy đầy đủ, chí có tƣợng tiêu cực, nghiệm thu không khối lƣợng, sai tiêu chuẩn, quy cách thiết kế, không đảm bảo chất lƣợng. Nhiều công trình chất lƣợng chƣa đảm bảo, bị hƣ hỏng, xuống cấp, phải sửa chữa tốn kém, thất thoát, lãnh phí vốn. Các trƣờng hợp phát không nhiều cần quan tâm, khắc phục. 4.2.6. Giải pháp công tác nghiệm thu, bàn giao tiếp nhận vận hành kết đầu tƣ 4.2.6.1. Về công tác nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào sử dụng Công trình hạng mục công trình đƣợc nghiệm thu hoàn thành khối lƣợng công việc có đầy đủ hồ sơ theo quy định đƣợc đƣa vào sử dụng đảm bảo yêu cầu thiết kế, chất lƣợng tiêu chuẩn đề ra. Căn nghiệm thu, nội dung nghiệm thu, trình tự nghiệm thu, thành phần tham gia nghiệm thu phải đƣợc thực theo quy định pháp luật. Đối với thành phần, đối tƣợng tham gia nghiệm thu công trình, nhà thầu có trách nhiệm hoàn thiện thi công xây dựng, lập hồ sơ hoàn công, chuẩn bị tài liệu phục vụ công tác nghiệm thu bàn giao công trình. Chủ đầu tƣ có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu, tiếp nhận công trình. Ngƣời tham gia nghiệm thu, bàn giao công trình phải chịu trách nhiệm cá nhân sản phẩm xác nhận trình thi công bàn giao công trình. Để thực tốt công tác nghiệm thu công trình cần thực giải pháp cụ thể sau: 91 - Nâng cao trình độ cá nhân thành phần nghiệm thu: cán giám sát, cán thi công, cán thiết kế … - Quy định rõ trách nhiệm thành viên tham gia nghiệm thu, xử lý nghiêm minh hành vi gian lận, không trung thực, thông đồng nghiệm thu. - Công tác nghiệm thu hạng mục công trình xây dựng hoàn thành công trình xây dựng hoàn thành chi đƣợc phép đƣa vào sử dụng đƣợc chủ đầu tƣ nghiệm thu. - Nhà thầu thi công xây dựng phải tự tổ chức nghiệm thu công việc xây dựng, đặc biệt công việc, phận bị che khuất … trƣớc chủ đầu tƣ nghiệm thu. - Việc bàn giao công trình phải đảm bảo thực theo quy trình, công trình phải đảm bảo an toàn vận hành, khai thác. 4.2.6.2. Chủ trương công tác đào tạo chuyển giao tri thức quản lý vận hành công trình cho đối tượng thụ hưởng. Đối tƣợng thụ hƣởng mục đích cuối mà dự án đầu tƣ hƣớng tới phục vụ đối tƣợng có tác động lớn đến hiệu đầu tƣ dự án. Do vậy, trình lập dự án cần phải đƣa việc đào tạo, chuyển giao tri thức quản lý nhƣ nâng cao ý thức trách nhiệm sản phẩm dự án cho đối tƣợng thụ hƣởng đối tƣợng khác có liên quan đến trình quản lý sử dụng công trình đầu tƣ xây dựng vào nội dung dự án, dự kiến giải pháp, biện pháp đào tạo phù hợp, thuê tổ chức tƣ vấn thực việc này; tiến tới hình thành ý thức, trách nhiệm cộng đồng sản phẩm dự án đầu tƣ xây dựng nguồn vốn ngân sách từ phát huy hiệu dự án đầu tƣ. 4.2.6.3. Bố trí đủ kinh phí tu, bảo dưỡng công trình kế hoạch vốn hàng năm. 92 Hiệu dự án đầu tƣ đƣợc xem xét đánh giá theo tiêu thức tuổi thọ công trình hiệu suất sử dụng: với chi phí hợp lý mà kéo dài đƣợc tuổi thọ công trình, nâng cao hiệu suất sử dụng, góp phần làm giảm chi phí xã hội khác có liên quan tất yếu nâng cao đƣợc hiệu dự án đầu tƣ. Do vậy, cần khắc phục tình trạng không bố trí đủ kinh phí tu, bảo dƣỡng khiến cho công trình ngày xuống cấp, chi phí vận hành lớn (việc bảo dƣỡng, sửa chữa không đồng bộ, kịp thời góp phần làm giảm chất lƣợng phục vụ công trình ); việc bố trí đủ kinh phí tu, bảo dƣỡng công trình nâng cao đƣợc hiệu đầu tƣ, tất nhiên việc bố trí kinh phí phải sở kế hoạch sửa chữa bảo dƣỡng định kỳ hàng năm đƣợc duyệt để tránh tình trạng sữa chữa bảo dƣỡng mức cần thiết gây lãng phí ngân sách Nhà nƣớc. Ngoài ra, xem xét đến việc yêu cầu bổ sung phƣơng án tu, bảo dƣỡng công trình sau dự án kết thúc (thời gian, chi phí, nhân lực … ) hồ sơ dự án thẩm định phê duyệt đầu tƣ. Tập huấn bổ túc đào tạo chỗ kiến thức lĩnh vực quản lý ngành quản lý khai thác. Đặc biệt đƣa “kỹ thuật KCHT’’ vào công tác đào tạo, bồi dƣỡng cách có hiệu quả. Luôn có đạo chuyên môn kỹ thuật cập nhật cho sở địa phƣơng dƣới dạng hƣớng dẫn hình vẽ, sơ đồ. Phân cấp quản lý cách có hiệu quả: + Cấp huyện: Phòng KH&ĐT đƣợc UBND huyện giao quản lý nhà nƣớc chuyên ngành KCHT, CSHT, đảm nhận việc tu bảo dƣỡng, sửa chữa phân bổ đảm nhận công việc toàn địa bàn huyện. + Cấp xã: UBND xã cử cán Ủy viên ủy ban theo dõi QLĐTPTKCHT. Mỗi xã thƣờng có tổ tu bảo dƣỡng để làm công tác tu bảo dƣỡng hệ thống KCHT. Ngân sách xã đảm nhiệm. Có thể thành lập ban dự án tổ giám sát để giúp UBND xã việc tham gia lập dự án, giám sát thi công công trình xã quản lý. + Cấp thôn, xóm: Do cán thôn, xóm chịu trách nhiệm quản lý. 93 Tỉnh đạo ban ngành phối hợp công tác: lấy mục tiêu lợi ích kinh tế quốc dân làm tƣ tƣởng đạo, tránh bao cấp chồng chéo, cản trở làm lãng phí tiền công sức. Với phƣơng châm “đi trƣớc đón đầu chủ động sáng tạo’’ đƣợc coi trọng. 4.2.6.4. Công tác quản lý, khai thác, sử dụng tu, bảo dưỡng chưa có chế thực hiệu Công tác quản lý, khai thác, sử dụng công trình chƣa đƣợc ý, nhiều công trình đƣợc bàn giao đƣa vào sử dụng nhƣng đến chủ sở hữu vấn chƣa xây dựng đƣợc quy chế quản lý, sử dụng, khai thác công trình. Chế độ tu, bảo dƣỡng thƣờng xuyên công trình chƣa đƣợc quan tâm. Các công trình nơi lại khó khăn nên việc yêu cầu nhà thầy thi công sửa chữa, bảo dƣỡng công trình khó khăn, không kịp thời, đơn vị nhận thầu thi công địa phƣơng khác. Trong đó, nguồn kinh phí cho công tác tu, bảo dƣỡng công trình thƣờng đƣợc giao cho NSĐP tự bố trí, nguồn kinh phí cấp thƣờng xuyên từ cấp trên, vốn hạn hẹp, đủ trì hoạt động thƣờng xuyên máy quyền cấp xã. Các công trình bị hỏng, xuống cấp biện pháp xử lý nên chất lƣợng nhanh chóng giảm sút, hiệu sử dụng không đảm bảo, nhiều tuyến đƣờng xuống cấp nhanh sau vài năm, công trình thủy lợi bị xuống cấp làm giảm hiệu suất tƣới tiêu, số công trình lớp học, trƣờng học, khu vui chơi giải trí xuống cấp. 4.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 4.3.1. Về phía nhà nƣớc Lĩnh vực QLĐTPTKCHT chủ yếu đƣợc thực theo hệ thống văn pháp quy Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu. Vì vậy, để tạo hành lang pháp lý rõ ràng cho hoạt động QLĐTPTKCHT nói riêng, chế, sách cần phải đồng có tỉnh ổn định; tăng cƣờng tính khách quan 94 công tác giám định ĐT có biện pháp tích cực giúp nhà thầu việc toán chậm. Xin đƣa số ý kiến sau: Thứ nhất, lâu dài, nhà nƣớc cần nghiên cứu, điều chỉnh Luật Xây dựng Luật Đấu thầu để có rõ ràng, quán thống hai luật nhƣ hài hòa luật hành khác nhƣ Luật Đất đai, Luật Phòng chống tham nhũng, Luật đầu tƣ, Luật Doanh nghiệp…. Thứ hai, nghiên cứu, sửa đổi, hoàn thiện nghị định liên quan đến quản lý ĐT XDCB, quản lý chi phí ĐTXDCB hành theo nguyên tắc: - Quy định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn chủ thể nhƣ cấp có thẩm quyền, Chủ đầu tƣ, chủ thể tham gia trực tiếp vào trình thực dự án Ban quản lý dự án, tƣ vấn, nhà thầu. - Quy định cụ thể hone nội dung dự án ĐT, cần mở rộng linh hoạt việc xác định chủ ĐT, Ban quản lý nhƣ nhiệm vụ, quyền hạn chủ thể này. Thứ ba, bổ sung, hoàn thiện nghị định hƣớng dẫn thi hành Luật Đấu thầu theo hƣớng rõ ràng, cụ thể, tránh cứng nhắc để đẩy nhanh công tác ĐT, xử lý tình ĐT, quy định cụ thể việc đảm bảo cạnh tranh ĐT. 4.3.2. Về phía UBND tỉnh quan chức Cần có sách khuyến khích để tăng thu ngân sách, tiết kiệm chi tiêu: Mở rộng diện quy mô khoán chi thƣờng xuyên chi nghiệp kinh tế. Đẩy mạnh chủ trƣơng xã hội hóa đầu tƣ vào lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục, thể thao….góp phần giảm gánh nặng cho NSNN, từ có vốn dành cho KCHT. Tăng cƣờng kiểm soát chặt chẽ khoản chi đối tƣợng chi từ ngân sách tỉnh. Hạn chế mức tối đa việc mua sắm phƣơng tiện sinh hoạt đắt tiền. Mở rộng diện thu, chống thất thoát thu NSNN. 95 Thƣờng xuyên mở lớp bồi dƣỡng nhằm nâng cao lực đội ngũ quản lý việc ĐTPTKCHT. Bố trí cán có phẩm chất, lực, có chuyên môn phù hợp làm công tác quản lý vốn ĐT XD. Thực đào tạo lại đội ngũ cán quản lý nhà nƣớc QLĐTPTKCHT. Công tác QLĐTPTKCHT cần coi nhƣ nghề vậy, cần có cán chuyên môn nghiệp vụ. Tăng cƣờng sở vật chất cho quan QLĐTPTKCHT: đại hóa máy tính chƣơng trình phần mềm phục vụ công tác nghiệp vụ. Thực tin học hóa ĐTPTKCHT. UBND tỉnh đạo quan chức hàng năm tổ chức lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ liên quan đến quản lý dự án ĐT phát triển nguồn NSNN; nghiên cứu quy định bắt buộc việc hƣớng dẫn, chuyển giao tri thức quản lý sử dựng công trình đầu tƣ đối tƣợng thụ hƣởng đối tƣợng có liên quan vận hành kết ĐT. 96 KẾT LUẬN Nhìn cách tổng thể công tác QLĐTPTKCHT địa bàn tỉnh năm qua bƣớc đƣợc hoàn thiện đƣợc nâng cấp đáng kể, thúc đẩy trình phát triển kinh tế, văn hóa nâng cao chất lƣợng sống cho ngƣời dân. Trong năm 2010-1014 với, với việc đầu tƣ CSHT, KCHT đƣợc Đảng Nhà nƣớc đặc biệt quan tâm, ƣu tiên phát triển thông qua hoạt động ĐT xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp, vậy, khối lƣợng lớn vốn ngân sách đƣợc huy động dành cho KCHT. KCHT địa bàn tỉnh đƣợc cải thiện cách đáng kể quy mô chất lƣợng. Nghiên cứu đánh giá làm rõ thực trạng QLĐTPTKCHT tỉnh Hà Giang năm qua qua trình thực Chƣơng trình 135; tồn tại, hạn chế nguyên nhân hạn chế. Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu QLĐTPTKCHT tỉnh Hà Giang năm tới. Việc hoàn thiện giải pháp QLĐTPTKCHT nói chung địa bàn tỉnh Hà Giang nói riêng vấn đề lớn có nhiều tranh luận. Với giải pháp nêu, tác giả hy vọng đóng góp phần nhỏ cho phát triển chung tỉnh, thực chuyển dịch cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân Trong trình nghiên cứu luận văn, hạn chế thời gian, điều kiện nhƣ lực nghiên cứu, luận văn hẳn không tránh khỏi thiếu sót, tồn tại. Tác giả mong nhận đƣợc hƣớng dẫn, đóng góp ý kiến nhà khoa học độc giả để luận văn hoàn thiện hơn. 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đỗ Thị Ban, 2012. Hoàn thiện công tác quản lý ĐT xây dựng địa bàn tỉnh Sơn La. Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân. 2. Nguyễn Văn Bình, 2009. Giải pháp nâng cao hiệu ĐT phát triển sở hạ tầng xã đặc biệt khó khăn Chương trình 135 giai đoạn II huyện Minh Hóa- Quảng Bình. Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân. 3. Báo đấu thầu - Các số năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014. 4. Báo đầu tƣ - Các số năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014. 5. Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2010. Thông tƣ số 21/2010/TT-BKH mẫu báo cáo thẩm định hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu 6. Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2010. Thông tƣ số 01/2010/TT-BKH ngày 06 tháng 01 năm 2010 quy định mẫu hồ sơ định thầu xây lắp. 7. Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, 2011. Thông tƣ số 09/2011/TT-BKH quy định mẫu hồ sơ định thầu tƣ vấn 8. Bộ Tài chính, 2007. Thông tƣ số 33/2007/TT-BTC ngày 9/4/2007 hƣớng dẫn toán dự án hoàn thành nguồn vốn nhà nƣớc. 9. Phạm Ngọc Biên, 2002. Hoàn thiện chế quản lý ĐT xây dựng sở hạ tầng giao thông thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa – đại hóa Việt Nam. Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân. 10. Nguyễn Thành Công, 2007. Tác động Chƣơng trình 135 tới xóa đói giảm nghèo xã đặc biệt khó khăn. Luận văn thạc sĩ kinh tế Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh. 11. Chính phủ, 2009. Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 hƣớng dẫn thi hành Luật ĐT lựa chọn nhà thầu theo Luật Xây dựng 98 12. Chính phủ, 2006. Nghị định số 108/2006/NĐ-CP quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành Luật Đầu tƣ. 13. Chính phủ, 2009. Nghị định số 12/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 10/02/2009 quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình 14. Chính phủ, 2006. Nghị định số 111/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 hƣớng dẫn thi hành luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo luật xây dựng. 15. Chính phủ, 2008. Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 05/5/2008 hƣớng dẫn thi hành luật đấu thầu lựa chọn nhà thầu xây dựng theo luật xây dựng. 16. Chính phủ, 2006. Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005 Chính phủ quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình. 17. Chính phủ, 2005. Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 7/2/2005 quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình. 18.Chính phủ, 1998. Quyết định 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa. 19. Chính phủ, 2006. Quyết định 07/2006/QĐ-TTg ngày 10/01/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa giai đoạn 2006-2010. 20. Chính phủ, 2013. Quyết định 551/QĐ-TTg ngày 04/4/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình 135 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, thôn, đặc biệt khó khăn. 21. Giảng Thị Dung, 2006. Xóa đói giảm nghèo huyện biên giới tỉnh Lào Cai giai đoạn nay. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Đại học Kinh tế quốc dân. Hà Nội. 99 22. Hồ Đại Dũng, 2006. Hiệu sử dụng vốn ĐT tỉnh Phú Thọ. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Hà Nội. 23. Nguyễn Tiến Dĩnh, 2003. Hoàn thiện sách phát triển nông nghiệp, nông thôn ngoại thành Hà Nội theo hướng CNH, HĐH. Luận án Tiến sĩ. 24.Nguyễn Lƣơng Hòa, 2012. ĐT phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường nguồn vốn ngân sách địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2006 – 2020. Luận văn thạc sĩ Kinh tế ĐT. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân. 25. Đinh Văn Phƣợng, 2000. Thu hút sử dụng vốn ĐT để phát triển kinh tế miền núi phía Bắc nước ta nay. Luận văn tiến sĩ kinh tế. Hà Nội. 26. Hoàng Thị Hiền, 2005. Xóa đói giảm nghèo đồng dân tộc người tỉnh Hòa Bình - Thực trạng giải pháp. Luận văn thạc sĩ kinh tế. Hà Nội. 27. Nguyễn Hữu Hiệp, 2006. Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu ĐT chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa. Luận văn thạc sĩ Kinh tế ĐT. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân. 28. Học viện Hành chính, 2002. Bộ Giáo trình quản lý nhà nước học. Hà Nội: Nhà xuất Thống kê. 29. Luật Đấu thầu (2005) 30. Luật Xây dựng (2003) 31. Luật số 38/2009/QH12, sửa đổi, bổ sung số điều luật liên quan đến đầu tƣ xây dựng 32. Liên Bộ: Ủy ban Dân tộc, Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng: Thông tư liên tịch số 05/2013/TTLTUBDT-NNPTNT-KHĐT-TC-XD hướng dẫn thực Chương trình 135 hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu, thôn, đặc biệt khó khăn. 100 33. Liên Bộ: Ủy ban Dân tộc, Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng: Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLTUBDT-KHĐT-TC-XD-NNPTNT ngày 15/9/2008 Hướng dẫn thực Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi giai đoạn 2006-2010. 34. Hoàng Văn Phấn, 2010. Điều tra, đánh giá hiệu ĐT Chương trình 135 đề xuất sách, giải pháp hỗ trợ ĐT phát triển xã đặc biệt khó khăn giai đoạn 2010 – 2015. Ủy ban Dân tộc, Báo cáo tổng kết dự án khoa học công nghệ. Hà Nội. 35. Cấn Thị Xuân Sinh, 2011. ĐT phát triển kinh tế tỉnh Hà Giang, thực trạng giải pháp. Luận văn thạc sĩ Kinh tế ĐT. Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân. 36. Phạm Thị Tuý, 2006. Thu hút sử dụng vốn ODA vào phát triển kết cấu hạ tầng Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Quản lý đầu tƣ. 37. Thủ tƣớng Chính phủ, 2005. Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày24/1/2005 quy hoạch xây dựng. 38.Thủ tƣớng Chính phủ, 2005. Chỉ thị số 21/2005/ CT-TTg việc triển khai Nghị Quốc hội công tác đầu tƣ XDCB sử dụng vốn Nhà nƣớc chống lãng phí, thất thoát đầu tƣ xây dựng. 39. Thủ tƣớng Chính phủ, 2005. Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 việc ban hành quy chế giám sát đầu tƣ cộng đồng. 40. Trần Đình Ty, 2005. Đổi chế quản lý đầu tư từ nguồn vốn NSNN. Hà Nội: Nhà xuất Lao động. 41. Trần Thị Thanh Thủy (Chủ biên), 2008. Cẩm nang quản lý. Hà Nội: Nha xuất Chính trị. 42. UBND tỉnh Hà Giang, 2004. Ban Quản lý dự án tỉnh Hà Giang báo cáo công tác đầu tƣ vốn NSNN năm 2014. 101 43. UBND tỉnh Hà Giang, 2014. Báo cáo số 391/BC-UBND, ngày 22/12/2014 công tác đạo, điều hành UBND tỉnh, Thƣờng trực UBND tỉnh tình hình thực nhiệm vụ phát triển KT - XH năm 2014, phƣơng hƣớng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2015. 44. UBND tỉnh Hà Giang, 2010. Báo cáo tổng kết Chƣơng trình 135 giai đoạn II (2006-2010). Hà Giang. 45. UBND tỉnh Hà Giang, Cục thống kê, niên giám thống kê (năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014. 46. UBND tỉnh Hà Giang, Báo cáo tổng kết Chƣơng trình 135 giai đoạn I (1999-2005) tỉnh Hà Giang. 47. UBND tỉnh Hà Giang, Báo cáo tổng kết Chƣơng trình 135 giai đoạn II (2006-2010) tỉnh Hà Giang. 102 [...]... nghiên cứu và cơ sở lý luận về quản lý đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn Chƣơng 2 Thiết kế và phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3 Thực trạng quản lý đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn tại tỉnh Hà Giang Chƣơng 4 Một số mục tiêu giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn tại tỉnh Hà Giang 5 Chƣơng 1... tác quản lý đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh Hà Giang 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Trong khuôn khổ thời gian nghiên cứu luận văn, luận văn nghiên cứu hoạt động quản lý đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh Hà Giang từ năm 2008 đến năm 2014 - Về không gian: Nghiên cứu các xã đặc biệt khó khăn ở tỉnh Hà Giang. .. ĐT PTKCHT các xã ĐBKK tại tỉnh Hà Giang Do vậy, tác giả chọn chủ đề Quản lý ĐT phát triển kết cấu hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn tại tỉnh Hà Giang làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý kinh tế Đây là đề tài có ý nghĩa thực tiễn góp phần thúc đẩy PTKCHT ở các xã ĐBKK tại tỉnh Hà Giang trong thời gian tới 12 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.2.1 Phát triển kết cấu hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn 1.2.1.1... tại, hạn chế trong việc quản lý đầu tƣ phát triển KCHT các xã ĐBKK tại tỉnh Hà Giang hiện nay ? - Để hoàn thiện công tác quản lý đầu tƣ phát triển KCHT các xã ĐBKK tại tỉnh Hà Giang cần có các giải pháp gì? 5 Một số đóng góp của đề tài nghiên cứu Kết quả nghiên cứu của đề tài có một số đóng góp sau: - Về lý luận: Hệ thống hóa những cơ sở lý luận cơ bản về quản lý đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng các. .. kết giữa Đảng và Nhà nƣớc với đồng bào các dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo 1.2.2 Đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng đối với các xã đặc biệt khó khăn 1.2.2.1 Khái niệm và đặc điểm đầu tƣ phát triển KCHT ở các xã đặc biệt khó khăn Khái niệm ĐT phát triển kết cấu hạ tầng đối với các xã đặc biệt khó khăn là quá trình đầu tƣ kinh phí đối với các lĩnh vực nhƣ: hệ thống cấp điện;... tiễn liên quan đến quản lý đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng các xã ĐBKK - Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng các xã ĐBKK tỉnh Hà Giang - Luận văn đề xuất một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng tại các xã ĐBKK trong Chƣơng trình 135 tại tỉnh Hà Giang trong các năm tiếp theo 4 Câu hỏi nghiên cứu - Có hai... đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng các xã ĐBKK - Về thực tiễn: Luận văn đã phân tích làm rõ thực trạng và nguyên nhân hạn chế về quản lý đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng các xã ĐBKK tỉnh Hà Giang; từ đó đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng các xã ĐBKK tỉnh Hà Giang 6 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn... vực: Xã khu vực III là xã có điều kiện KT-XH khó khăn nhất (xã ĐBKK), phải đảm bảo đủ 4 trên 5 tiêu chí theo quy định; xã khu vực II là xã có điều kiện KTXH còn khó khăn nhƣng đã tạm thời ổn định; xã khu vực I là các xã còn lại * Khái niệm phát triển kết cấu hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn Phát triển KCHT tại các xã đặc biện khó khăn là quá trình ĐT ngân sách nhà nƣớc và ngân sách tƣ nhân trong việc phát. .. trên địa bàn tỉnh Hà Giang nhằm thu hút các nhà ĐT trong và ngoài nƣớc đến với tỉnh Hà Giang Vì vậy, việc tác giả lựa chọn đề tài Quản lý đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn tại tỉnh Hà Giang làm luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Quản lý Kinh tế Luận văn không chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận, mà còn có ý nghĩa thực tiễn hiện nay 2 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tư ng nghiên... động quản lý đầu tƣ phát triển KCHT các xã ĐBKK trong Chƣơng trình 135 tại tỉnh Hà Giang 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm góp phần hoàn thiện hoạt động quản lý đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng các xã ĐBKK tỉnh Hà Giang 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích và hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến quản lý đầu tƣ phát triển kết . TIÊU PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG NÔNG THÔN Ở CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TỈNH HÀ GIANG ĐẾN 2020 73 4.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN TẠI TỈNH. các xã đặc biệt khó khăn tại tỉnh Hà Giang Chƣơng 4. Một số mục tiêu giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn tại tỉnh Hà Giang. . động quản lý đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn trên địa bàn tỉnh Hà Giang từ năm 2008 đến năm 2014. - Về không gian: Nghiên cứu các xã đặc biệt khó khăn ở tỉnh Hà Giang.

Ngày đăng: 17/09/2015, 20:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG CÁC XÃ ĐẶC BIỆT KHÓ KHĂN

  • 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

    • 1.1.1. Các công trình nghiên cứu về kết cấu hạ tầng

    • 1.1.2. Các công trình nghiên cứu về ĐT phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn

    • 1.1.3. Các công trình nghiên cứu về quản lý ĐT phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn miền núi

    • 1.1.4. Nhận xét chung

    • 1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN

      • 1.2.1. Phát triển kết cấu hạ tầng các xã đặc biệt khó khăn

      • 1.2.3. Quản lý ĐT phát triển kết cấu hạ tầng đối với các xã đặc biệt khó khăn

      • Chương 2

      • THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Nguồn tài liệu và dữ liệu

        • 2.2. Các phương pháp nghiên cứu

        • 2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu

        • 2.2.2. Phương pháp phân tích – tổng hợp

        • 2.2.3. Phương pháp thống kê mô tả

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan