đánh giá hiện trạng hệ sinh thái đất ngập nước và đề xuất giải pháp bảo vệ các vùng sinh thái dễ bị tổn thương tại tỉnh bắc giang

128 1.7K 6
đánh giá hiện trạng hệ sinh thái đất ngập nước và đề xuất giải pháp bảo vệ các vùng sinh thái dễ bị tổn thương tại tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN VĂN MẠNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HỆ SINH THÁI ĐẤT NGẬP NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ CÁC VÙNG SINH THÁI DỄ BỊ TỔN THƯƠNG TẠI TỈNH BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60.64.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. TRỊNH QUANG HUY HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng nghiên cứu nào. Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Mạnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp, cố gắng thân nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình thầy cô, bạn bè người thân. Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trịnh Quang Huy - Phó Trưởng khoa Môi trường – Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ trình thực đề tài hoàn thành luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Sở Tài nguyên Môi trường; Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Phòng Nông PTNT, Phòng Kinh tế hạ tầng, Phòng Tài nguyên MT huyện, thành phố, UBND xã địa bàn tỉnh Bắc Giang; Trung tâm Kỹ thuật tài nguyên đất môi trường – Học viện Nông nghiệp Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian thực đề tài. Bên cạnh xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất người thân, bạn bè đồng nghiệp, người bên cạnh động viên giúp đỡ trình học tập thực luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Mạnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục . ivii Danh mục bảng . vi Danh mục hình . vii Danh mục viết tắt viii MỞ ĐẦU . CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tóm tắt lịch sử nghiên cứu đất ngập nước 1.1.1. Khái quát đất ngập nước . 1.1.2. Trên giới . 1.1.3. Ở Việt Nam 1.2. Hiện trạng quản lý đất ngập nước Việt Nam 12 1.2.1. Quản lý đất ngập nước cấp trung ương . 14 1.2.2. Quản lý đất ngập nước cấp tỉnh 15 1.1.3. Quản lý đất ngập nước tỉnh Bắc Giang . 15 1.3. Một số tồn quản lý đất ngập nước . 15 1.3.1. Về văn luật pháp 15 1.3.2. Quản lý đất ngập nước 17 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 19 2.1. Đối tượng phạm vi nghiên cứu . 19 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu: 19 2.1.2. Phạm vị nghiên cứu 19 2.2. Nội dung nghiên cứu 19 2.3. Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 19 2.3.2. Phương pháp kế thừa 19 2.3.3. Phương pháp điều tra thực địa . 20 2.3.4. Phương pháp khảo sát, lấy mẫu trường 20 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.3.5. Phương pháp phân tích thông số nước mặt 21 2.3.6. Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu . 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 3.1. Điều kiện kinh tế tự nhiên xã hội 23 3.1.1. Điều kiện tự nhiên . 23 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 25 3.2. Hiện trạng vùng đất ngập nước địa bàn tỉnh . 27 3.2.1. Phân bố hệ sinh thái đất ngập nước sông ngòi . 28 3.2.2. Phân bố hệ sinh thái đất ngập nước dựa diện tích nuôi trồng thủy sản canh tác lúa 30 3.2.3. Phân bố hệ sinh thái đất ngập nước hồ chứa 31 3.2.4. Hiện trạng đa dạng sinh học vùng ngập nước địa bàn tỉnh 37 3.3. Hiện trạng chất lượng nước, đa dạng sinh học phiêu sinh động vật hồ chứa . 47 3.3.1. Hiện trạng chất lượng nước số khu vực đất ngập nước hồ chứa địa tỉnh 47 3.3.2. Đánh giá tiêu đa dạng sinh học thị cho chất lượng nước 52 3.4. Hiện trạng khai thác áp lực tới vùng đất ngập nước 57 3.5. Hiện trạng quản lý bảo tồn vùng đất ngập nước . 59 3.6. Đề xuất giải pháp bảo vệ vùng sinh thái đất ngập nước địa bàn tỉnh 61 3.6.1. Giải pháp kỹ thuật . 61 3.6.2. Giải pháp giáo dục, tuyên truyền 63 3.6.3. Giải pháp quản lý 64 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ . 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 68 PHỤ LỤC HÌNH PHỤ LỤC TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ LỤC PHIẾU KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MẪU Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1. Diện tích đất trồng lúa diện tích nuôi trồng thủy sản huyện 31 3.2. Thống kê hồ có dung tích lớn 500,000 m3 . 36 3.3. Mật độ động vật số khu vực tỉnh . 38 3.4. Cấu trúc thành phần loài thực vật vùng nghiên cứu . 39 3.5. Các nhóm côn trùng khu vực đất ngập nước tỉnh . 40 3.6. So sánh số lượng chim tỉnh Bắc Giang so với Việt Nam . 41 3.7. Tổng hợp số lượng họ, giống loài Bộ chim . 42 3.8. Số lượng nhóm Lưỡng cư, Bò sát Bắc Giang . 44 3.9. Số lượng loài Lưỡng cư, Bò sát theo khu vực đồng bằng, trung du miền núi tỉnh Bắc Giang 45 3.10. Số lượng loài Cá tỉnh Bắc Giang 46 3.11. Chất lượng nước số hồ chứa 48 3.12. Chất lượng nước số hồ chứa (Các tiêu kim loại nặng) 51 3.13. Chất lượng nước số hồ chứa (Các tiêu khác) . 52 3.14. Mật độ động vật hồ chứa . 54 3.15. Thành phần loài động vật 16 hồ, hồ chứa . 55 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1. Sự phân bố hồ chứa địa bàn tỉnh 32 3.2. Số lượng, phân bố hồ địa bàn tỉnh (dung tích < 500,000 m3) . 33 3.3. Số lượng, phân bố hồ địa bàn tỉnh (dung tích >500,000 m3) 34 3.4. Hồ Cấm Sơn – Huyện Lục Ngạn . 35 3.5. Hồ Khuôn Thần – Huyện Lục Ngạn 35 3.6. Phân bố loài chim theo khu vực tỉnh Bắc Giang . 42 3.7. Thông số TSS PO43- hồ huyện địa bàn tỉnh 49 3.8. Thành phần loài động vật phù du số hồ . 54 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTVĐNN Bảo tồn vùng đất ngập nước CTY TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nước HST Hệ sinh thái KBT Khu bảo tồn NĐ-CP Nghị định phủ NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QĐ-TT Quyết định thủ tướng QCVN Quy chuẩn Việt Nam TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài Bắc Giang tỉnh miền núi thuộc vùng Đông Bắc Bộ, với diện tích tự nhiên khoảng 3.849 km² chiếm 1,16% diện tích tự nhiên nước. Địa hình chủ yếu đồi núi, chiếm 72% diện tích tỉnh. Bắc Giang có khu hệ sinh thái đất ngập nước rộng khắp với sông lớn chảy qua với tổng chiều dài 347 km, lưu lượng lớn có nước quanh năm nhiều hồ chứa lớn với tổng diện tích gần 5.000 (hồ Cấm Sơn, hồ Suối Nứa, hồ Hố Cao, hồ Cây Đa hồ Suối Mỡ) hàng trăm hồ, ao có dung tích nhỏ nằm rải rác khắp huyện. Các hồ chứa dạng đất ngập nước điển hình, dạng đất ngập nước nhân tạo mang đầy đủ chức đất ngập nước kiểm soát lũ, giảm xói mòn, nơi tích trữ chất dinh dưỡng, nơi sinh sống đa dạng loài động thực vật hệ thống xử lý chất ô nhiễm sức chứa khả tự làm đặc trưng. Bên cạnh đó, việc đóng vai trò mắt xích quan trọng vòng tuần hoàn dinh dưỡng, hồ chứa dạng môi trường có tính sản xuất cao, tận dụng khai thác hiệu cho canh tác nông nghiệp nuôi trồng thủy hải sản. Đặc biệt xung quanh hồ, hồ chứa tạo nên rừng xanh tốt quanh năm nơi ngụ nhiều loài chim, đa dạng loại động thực vật, với chức môi trường sinh thái đặc trưng đem lại nhiều giá trị di sản. Tuy vậy, năm gần việc đẩy nhanh hoạt động phát triển kinh tế - xã hội tỉnh với nhiều sách phát triển khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, việc chuyển đổi đất rừng vùng đất ngập nước thành đất canh tác nông nghiệp… dẫn đến việc hay phá vỡ hệ sinh thái sinh cảnh tự nhiên, làm suy giảm đa dạng sinh học gây ảnh hưởng đến chất lượng môi trường địa bàn tỉnh. Những hoạt động tác động lên vùng đất ngập nước theo cách trực tiếp gián tiếp, làm thay đổi tính chất thủy văn, giảm chất lượng nước, đưa vào thành phần nhiễm bẩn, làm trạng hệ sinh thái vốn có loài động thực vật, gây số tượng ô Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page nhiễm phú dưỡng, ô nhiễm hữu cơ, cân sinh thái giảm đa dạng sinh học . Nếu biện pháp ứng phó phù hợp, áp lực tăng dần môi trường từ việc khai thác sử dụng tài nguyên không hợp lý vấn đề nan giải quy hoạch phát triển bền vững gây suy giảm môi trường địa phương tương lai làm cân hệ sinh thái. Việc đánh giá giải pháp thực công tác quản lý, khai thác vùng đất ngập nước phân bố địa bàn tỉnh thực cần thiết cho công tác quy hoạch, quản lý môi trường phát triển kinh tế địa phương tương lai. lựa chọn nghiên cứu đề tài “Đánh giá trạng hệ sinh thái đất ngập nước đề xuất giải pháp bảo vệ vùng sinh thái dễ bị tổn thương tỉnh Bắc Giang” 2. Mục đích nghiên cứu - Thống kê hồ chứa địa bàn tỉnh - Đánh giá trạng chất lượng nước đa dạng sinh học để xác định khu vực có nguy bị tổn thương - Hiện trạng quản lý đất ngập nước địa bàn tỉnh - Hiện trạng khai thác áp lực tới hệ sinh thái đất ngập nước - Đề xuất giải pháp bảo vệ hệ sinh thái đất ngập nước dễ bị tổn thương môi trường địa bàn. 3. Yêu cầu đề tài - Việc thu thập tài liệu, số liệu liên quan đến đề tài phải đảm bảo tính tin cậy - Thống kê, phân bố hồ chứa có dung tích > 100.000 m3 địa bàn tỉnh - Việc xác định hàm lượng chất pH, DO, COD, BOD5, (TSS), Pb, Fe, Cu, Zn, Clorua, Colifrom số tiêu liên quan đến đa dạng sinh học (thành phần mật độ động vật nổi) theo QCVN - Từ kết phân tích mẫu nước xác định vùng hệ sinh thái có nguy dễ bị tổn thương môi trường. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Hình PL7. Lấy mẫu phiêu sinh Vườn Cò – Huyện Hiệp Hòa Hình PL8. Lấy mẫu nước mặt hồ Khuôn Thần – Huyện Lục Ngạn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 105 BẢNG TỐNG HỢP MỘT SỐ DỮ LIỆU TỪ PHIẾU ĐIỀU TRA TỔNG HỢP MỤC ĐÍCH SỬ NƯỚC TỪ AO, HỒ, SÔNG, SUỐI Huyện Số phiếu điều tra Tỷ lệ Lạng Giang 10 11 12 13 14 15 16 Tưới tiêu Nuôi trồng thủy sản Nuôi gia cầm Là nơi thải hoạt động sinh hoạt 82% 89.30% 7.70% 8.30% x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Dịch vụ du lịch 4.5% x CÁC NGUỒN NƯỚC XẢ THẢI RA AO, HỒ, SÔNG, SUỐI Từ hoạt động sinh hoạt Từ hoat động chăn nuôi Từ sản xuất nông nghiệp Từ hoạt động nuôi thủy sản Truyền thanh, truyền hình, nghe đài Văn Bản đến UBND xã Họp phổ biến trục tiếp cho người dân 72% 55.90% 50.20% 7% 45% 17% 40% x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp HÌNH THỨC TUYÊN TRUYỀN CỦA ĐỊA PHƯƠNG x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Page 106 Lạng Giang 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Page 107 Yên Thế 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp x x x x x x x x x x x x x x x Page 108 Yên Thế Lục Nam 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Page 109 Lục Nam 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Page 110 Lục Nam Lục Ngạn 143 144 145 146 147 148 149 150 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163 164 165 166 167 168 169 170 171 172 173 174 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x s x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp x x x x Page 111 Lục Ngạn 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 188 189 190 191 192 193 194 195 196 197 198 199 200 201 202 203 204 205 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Page 112 Lục Ngạn Tp. Bắc Giang 206 207 208 209 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 223 224 225 226 227 228 229 230 231 232 233 234 235 236 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Page 113 Tp. Bắc Giang Yên Dũng 237 238 239 240 241 242 243 244 245 246 247 248 249 250 251 252 253 254 255 256 257 258 259 260 261 262 263 264 265 266 267 268 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Page 114 Yên Dũng Tân Yên 269 270 271 272 273 274 275 276 277 278 279 280 281 282 283 284 285 286 287 288 289 290 291 292 293 294 295 296 297 298 299 300 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Page 115 Tân Yên Hiệp Hòa 301 302 303 304 305 306 307 308 309 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 320 321 322 323 324 325 326 327 328 329 330 331 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Page 116 Hiệp Hòa Việt Yên 332 333 334 335 336 337 338 339 340 341 342 343 344 345 346 347 348 349 350 351 352 353 354 355 356 357 358 359 360 361 362 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Page 117 Việt Yên Sơn Động 363 364 365 366 367 368 369 370 371 372 373 374 375 376 377 378 379 380 381 382 383 384 385 386 387 388 389 390 391 392 393 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x xx x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Page 118 Sơn Động 394 395 396 397 398 399 400 401 402 403 404 405 406 407 408 409 410 411 412 413 414 415 416 417 418 419 420 421 422 423 424 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Page 119 Sơn Động 425 426 427 428 429 430 431 432 433 434 435 436 437 438 439 440 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp x x x x x x x x x x x x x x x x x Page 120 [...]... trạng chất lượng nước và đa dạng sinh học phiêu sinh, phiêu sinh động vật tại một số hồ, hồ chứa; - Hiện trạng quản lý đất ngập nước trên địa bàn tỉnh; - Hiện trạng khai thác và áp lực tới hệ sinh thái đất ngập nước - Tìm ra giải pháp bảo vệ hệ sinh thái đất ngập nước dễ bị tổn thương về môi trường trên địa bàn tỉnh 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Tài liệu về điều...- Đánh giá công tác quản lý, hiện trạng khai thác và áp lực tới hệ sinh thái dựa trên kết quả tổng phiếu điều tra, phỏng vấn người dân và các tài liệu thứ cấp - Từ hiện trạng kết quả phân tích mẫu nước, quản lý, khai thác và áp lực tới hệ sinh thái đề xuất giải pháp bảo vệ hệ sinh thái đất ngập nước phù hợp thực tế của địa phương Học viện Nông nghiệp... phần trong hệ sinh thái đất ngập nước như bảo vệ tài nguyên nước, bảo vệ động thực vật hoang dã Theo Luật đất đai (2003) không có danh mục về đất ngập nước mà đất ngập nước được hiểu là đất trồng lúa nước , đất làm muối”, đất nuôi trồng thuỷ sản”, đất vườn đặc dụng là các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước , đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng” Học viện... lý đất ngập nước bằng pháp luật, vừa tạo điều kiện cho việc hội nhập quốc tế trong việc bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước ở Việt Nam Tuy nhiên trong số đó chỉ có khoảng hơn 10 văn bản có những quy định trực tiếp về đất ngập nước Trong các văn bản còn lại, việc bảo tồn và sử dụng hợp lý đất ngập nước chỉ được quy định gián tiếp thông qua việc bảo vệ các thành phần trong hệ sinh thái. .. nhiều nước Châu Âu, Phi, Á ) đã đem tới cho Việt Nam những tư liệu khoa học có tính thực tiễn cao về đất ngập nước, hệ sinh thái đất ngập nước, phân loại đất ngập nước, tổ chức quản lý và sử dụng bền vững đất ngập nước Hội thảo khoa học quốc tế nói trên được xác định là mốc lịch sử của chương trình nghiên cứu về đất ngập nước ở Việt Nam Chương trình khoa học bảo vệ đất ngập nước toàn cầu do WWF và IUCN... nghiêm trọng và một số vùng ĐNN có nguy cơ xoá sổ Các nghiên cứu hiện nay về ĐNN tại châu Á chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực sau: Xác định loại hình ĐNN và sự phân bố của chúng; Nghiên cứu các mối đe doạ hiện tại và yêu cầu về bảo vệ ĐNN, đa dạng sinh học của các vùng đất ngập nước Trong tình hình hiện nay, việc nghiên cứu và bảo tồn các vùng ĐNN có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với các quốc gia... DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: Hệ sinh thái đất ngập nước hồ chứa dung tích từ 100.000 m3 trở lên 2.1.2 Phạm vị nghiên cứu Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang 2.2 Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm kinh tế tự nhiên xã hội của tỉnh Bắc Giang; - Thực trạng phân bố các hồ, hồ chứa trên địa bàn tỉnh; - Đánh giá hiện trạng chất lượng nước và đa dạng sinh. .. cách nhìn của các cá nhân và tổ chức có liên quan đến đất ngập nước, vùng đất mà mới chỉ trước những năm 60 của thế kỷ 20 người ta còn coi đó là những vùng đất không có giá trị, nơi chứa chất thải, nơi lưu giữ các mầm bệnh và các loài côn trùng có hại Trong cuốn "Các chức năng và giá trị của đất ngập nước: thực trạng hiểu biết của chúng ta" của Oreeson và cộng sự xuất bản năm 1979 đã cho thấy 84% tổng... thời, có nước chảy hay nước tù, nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, kể cả các vùng biển với độ sâu không quá 6 mét khi triều thấp” Xét theo tiêu chí trên, các Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 27 hồ chứa, các hệ thống sông, đất trồng lúa và nuôi trồng thủy sản là những dạng hệ sinh thái đất ngập nước cần phải quan tâm 3.2.1 Phân bố hệ sinh thái đất ngập nước sông... Nông nghiệp Page 4 vùng đầm lầy, than bùn hoặc vùng nước tự nhiên hay nhân tạo, có nước thường xuyên hay tạm thời, nước đứng hay nước chảy, nước ngọt, nước lợ hay nước mặn, kể cả các vùng nước ven biển có độ sâu không quá 6m khi thủy triều thấp đều là các vùng đất ngập nước (Điều 1.1 Công ước Ramar, (1971)) Đất ngập nước có vai trò quan trọng đối với đời sống của các cộng đồng dân cư Hiện nay, khoảng . nghiên cứu đề tài Đánh giá hiện trạng hệ sinh thái đất ngập nước và đề xuất giải pháp bảo vệ các vùng sinh thái dễ bị tổn thương tại tỉnh Bắc Giang 2. Mục đích nghiên cứu - Thống kê các hồ. lượng nước 52 3.4. Hiện trạng khai thác và áp lực tới các vùng đất ngập nước 57 3.5. Hiện trạng quản lý và bảo tồn các vùng đất ngập nước 59 3.6. Đề xuất giải pháp bảo vệ các vùng sinh thái đất. thác và áp lực tới hệ sinh thái đất ngập nước - Đề xuất giải pháp bảo vệ hệ sinh thái đất ngập nước dễ bị tổn thương về môi trường trên địa bàn. 3. Yêu cầu của đề tài - Việc thu thập các tài

Ngày đăng: 17/09/2015, 20:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan