Luận văn: Kinh tế các xã ven biển huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa từ năm 1996 đến năm 2012

121 1.2K 1
Luận văn: Kinh tế các xã ven biển huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa từ năm 1996 đến năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp: Kinh tế các xã ven biển huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa từ năm 1996 đến năm 2012Hòa vào không khí của công cuộc CNH HĐH trên khắp mọi miền tổ quốc, nhân dân các huyện lị đã tiếp thu phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu của Đảng và nhà nước, vận dụng sáng tạo vào điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn của địa phương. Trong hoàn cảnh chung của đất nước, nhân dân các xã ven biển huyện Quảng Xương (tỉnh Thanh Hóa) đã phát huy những thành quả sau 10 năm đổi mới , và từng bước khắc phục khó khăn, đưa nền kinh tế tiến bước vào thời kì CNH HĐH và đạt nhiều thành tựu. Nghiên cứu tình hình kinh tế các xã ven biển trong thời gian từ năm 1996 đến năm 2012 được nhà nước chú trọng. Đây là hướng nghiên cứu có giá trị khoa học. Quảng Xương là một huyện đồng bằng ven biển, cả huyện có 9 xã ven biển. Sau 10 năm đổi mới, chính quyền và nhân dân huyện Quảng Xương bắt đầu bước vào thời kì CNH HĐH. Trong suốt thời kì thực hiện công cuộc CNH HĐH (1996 2012) nhân dân các xã này đã từng bước phát huy thế mạnh, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đa dạng các loại hình kinh tế, bám đồng, bám biển, từng bước tạo ra những thành tựu to lớn trong đời sống vật chất cũng như tinh thần.Tuy nhiên trong quá trình thực hiện công cuộc CNH HĐH, các xã ven biển vẫn còn những hạn chế, vướng mắc như: kinh tế chậm phát triển, và chuyển biến chậm so với các xã khác trong huyện. Bên cạnh đó thì đời sống cư dân các xã này vẫn gặp nhiều khó khăn, thử thách trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nghiên cứu về kinh tế của các xã ven biển trên địa bàn huyện Quảng Xương từ năm 1996 đến năm 2012 nhằm góp phần vào việc nghiên cứu những chuyển biến trong đời sống kinh tế của cư dân vùng biển Thanh Hóa nói chung, và cư dân vùng ven biển huyện Quảng Xương nói riêng. Nghiên cứu vấn đề này có giá trị lớn về mặt khoa học. Từ việc nghiên cứu kinh tế các xã ven biển huyện Quảng Xương từ năm 1996 đến năm 2012, nhằm góp phần khẳng định bước đi đúng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Kinh tế xã ven biển huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa từ năm 1996 đến năm 2012 Hà Nội, 2014 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Ngọc Cơ Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hà Phản biện 2: PGS.TS. Vũ Thị Hòa Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2014 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Phòng tư liệu Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Trung tâm thông tin - Thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giáo khoa lịch sử- trường Đại học sư phạm Hà Nội quan tâm giúp đỡ trình học tập thực luận văn. Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Ngọc Cơ tận tình hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn này. Nhân tác giả bày tỏ lòng biết ơn chân thành gia đình, quan, phòng ban thuộc UBND huyện Quảng Xương, huyện ủy Quảng Xương, chi cục thống kê huyện Quảng Xương, thư viện huyện Quảng Xương, UBND xã: Quảng Vinh, Quảng Hùng, Quảng Đại, Quảng Hải, Quảng Lưu, Quảng Lợi, Quảng Thái, Quảng Thạch, Quảng Nham, bạn bè người thân động viên giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn. Dù có nhiều cố gắng song luận văn tránh khỏi hạn chế. Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn đồng nghiệp. Hà Nội, tháng năm 2014 Học viên Lê Thị Thanh Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tư liệu dùng để viết luận văn thu thập thực địa số tài liệu thứ cấp (có danh mục cuối luận văn). Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm thông tin liệu công bố luận văn này. Hà Nội tháng năm 2014 Học viên Lê Thị Thanh Vân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa. NXB : Nhà xuất bản. UBND : Ủy ban nhân dân. HĐND : Hội đồng nhân dân. CNXH : Chủ nghĩa xã hội. HTX : Hợp tác xã. CN : Công nghiệp TCN : Thủ công nghiệp TTCN : Tiểu thủ công nghiệp KHKT : Khoa học kĩ thuật NTTS : Nuôi trồng thủy sản HU : Huyện ủy TNHH : Trách nhiệm hữu hạn NQ : Nghị NTM : Nông thôn CSHT : Cơ sở hạ tầng GS, TS : Giáo sư, tiến sĩ PGS, TS : Phó giáo sư, tiến sĩ HĐBT : Hội đồng trưởng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài. 1.1. Hòa vào không khí công CNH- HĐH khắp miền tổ quốc, nhân dân huyện lị tiếp thu phương hướng, nhiệm vụ mục tiêu Đảng nhà nước, vận dụng sáng tạo vào điều kiện, hoàn cảnh thực tiễn địa phương. Trong hoàn cảnh chung đất nước, nhân dân xã ven biển huyện Quảng Xương (tỉnh Thanh Hóa) phát huy thành sau 10 năm đổi , bước khắc phục khó khăn, đưa kinh tế tiến bước vào thời kì CNH- HĐH đạt nhiều thành tựu. Nghiên cứu tình hình kinh tế xã ven biển thời gian từ năm 1996 đến năm 2012 nhà nước trọng. Đây hướng nghiên cứu có giá trị khoa học. Quảng Xương huyện đồng ven biển, huyện có xã ven biển. Sau 10 năm đổi mới, quyền nhân dân huyện Quảng Xương bắt đầu bước vào thời kì CNH- HĐH. Trong suốt thời công CNH- HĐH (19962012) nhân dân xã bước phát huy mạnh, chuyển đổi cấu kinh tế, đa dạng loại hình kinh tế, bám đồng, bám biển, bước tạo thành tựu to lớn đời sống vật chất tinh thần.Tuy nhiên trình thực công CNH- HĐH, xã ven biển hạn chế, vướng mắc như: kinh tế chậm phát triển, chuyển biến chậm so với xã khác huyện. Bên cạnh đời sống cư dân xã gặp nhiều khó khăn, thử thách việc chuyển dịch cấu kinh tế. Nghiên cứu kinh tế xã ven biển địa bàn huyện Quảng Xương từ năm 1996 đến năm 2012 nhằm góp phần vào việc nghiên cứu chuyển biến đời sống kinh tế cư dân vùng biển Thanh Hóa nói chung, cư dân vùng ven biển huyện Quảng Xương nói riêng. Nghiên cứu vấn đề có giá trị lớn mặt khoa học. Từ việc nghiên cứu kinh tế xã ven biển huyện Quảng Xương từ năm 1996 đến năm 2012, nhằm góp phần khẳng định bước đắn, sáng tạo chủ trương tiến hành công CNH- HĐH Đảng. Từ rút học kinh nghiệm, xác định nhiệm vụ trọng tâm để nhân dân xã ven biển huyện Quảng Xương thực thắng lợi toàn diện công CNH- HĐH đất nước. Từ rút nhận xét khách quan, góp phần vào kho tang lý luận chung Đảng nhà nước xây dựng phát triển kinh tế. Đồng thời bổ sung vào kho tàng lý luận nghiệp CNH- HĐH xã cụ thể. 1.2. Nghiên cứu kinh tế xã ven biển huyện Quảng Xương từ năm 1996 đến năm 2012 cho thấy rõ tính thực tiễn vấn đề. Trong thời kì việc sản xuất nông nghiệp nhân dân xã ven biển địa bàn huyện Quảng Xương tiến hành khai thác, nuôi trồng thủy hải sản. Bên cạnh số xã hình thành khu nghỉ mát, du lịch như: Quảng Lợi, khu du lịch Nam Sầm Sơn (Quảng Vinh, Quảng Hùng, Quảng Đại), hay số xã hình thành vùng sản xuất muối, sản xuất mắn, nước mắn như: Quảng Thạch, Quảng Nham, Quảng Thái, Quảng Vinh…Thông qua việc nghiên cứu kinh tế xã ven biển huyện Quảng Xương mặt tích cực, đồng thời khó khăn, vướng mắc trình lên nhân dân vùng biển. Ngoài đề tài góp phần nghiên cứu thực tiễn sinh động diễn đời sống kinh tế cư dân vùng biển Quảng Xương. Trên sở dựng lại tranh kinh tế xã ven biển huyện Quảng Xương từ năm 1996 đến năm 2012 rút học kinh nghiệm, phương hướng phát triển kinh tế xã thời gian tới. Góp phần hoạch định sách nhằm thúc đẩy nghiệp CNH- HĐH kinh tế xã tình hình mới. Đề tài có tác dụng giáo dục tình yêu quê hương, nâng cao nhận thức giới trẻ công CNH- HĐH. Đồng thời xã ven biển vào tình hình thực tiễn địa phương, áp dụng sáng tạo chủ trương Đảng, phát huy mạnh để bước chuyển đổi cấu kinh tế phù hợp với điều kiện địa phương đẩy mạnh CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn. Từ bước làm thay đổi diện mạo nông thôn, đời sống nhân dân xã này. Bên cạnh đề tài hệ thống hóa tư liệu liên quan đến huyện Quảng Xương nói chung, xã ven biển nói riêng để tiếp tục nghiên cứu, biên soạn lịch sử địa phương, phục vụ công tác giảng dạy lịch sử địa phương. 1.3. Xuất phát từ giá trị khoa học thực tiễn. Đồng thời người quê hương Quảng Xương mạnh dạn chọn đề tài “Kinh tế xã ven biển huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa từ năm 1996 đến năm 2012” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học lịch sử nhằm thể tình cảm với quê hương góp phần nhỏ bé vào công xây dựng phát triển toàn diện huyện Quảng Xương. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Nói kinh tế, kinh tế gần 20 năm kể từ nước ta bước vào công CNH- HĐH đất nước thu hút quan tâm nhà lãnh đạo, nhà hoạch định sách, chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, nhà nghiên cứu nước. Nếu trước hướng nghiên cứu tập trung vào chuyển biến diễn nông thôn, đời sống nhân dân, nông nghiệp, xu hướng mở rộng nhiều đối tượng, nhiều khu vực, nhiều mặt đời sống kinh tế- xã hội, có kinh tế biển. Có thể kể số công trình nghiên cứu sau: Lê Mậu Hãn (chủ biên), “Đại cương lịch sử Việt Nam- tập 3”, Nxb giáo dục năm 2005, dành chương viết đất nước đường đổi (1986- 2000). Trong đề cập đến nội dung đại hội đại biểu Đảng lần thứ VI, VII, VIII, nói vấn đề kinh tế, trị, văn hóa, xã hội nước nhà 10 năm thực đường lối đổi mới. Tác giả nêu lên thành tựu chủ yếu, mặt hạn chế, học kinh nghiệm trình đổi đất nước, đặc biệt chuyển đất nước buổi đầu thực chủ trương CNH- HĐH, chuyển biến kinh tế điểm bật. Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử năm 2010, “Chuyển biến kinh tế vùng ven biển tỉnh Thái Bình thời kì đổi năm 1986- 2010”, Lê Thị Thu Hằng, trường Đại học sư phạm Hà Nội. Đây luận văn nghiên cứu cách cụ thể chi tiết chuyển biến kinh tế vùng ven biển tỉnh Thái Bình thời kì đổi (1986- 2010). Tác giả trình bày đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng đất Thái Bình trước đổi mới. Tác giả làm rõ chuyển biến kinh tế vùng biển nơi qua giai đoạn (1986- 2000) (2001- 2010) tất ngành kinh tế. Qua thấy chuyển biến, phát triển kinh tế vùng biển Thái Bình qua thời kì lịch sử. Ngoài tác giả so sánh với số tiêu kinh tế vùng biển Nam Định để thấy mạnh kinh tế nơi đây. Trong luận văn tác giả đề cập đến chủ trương, sách Đảng, đạo cấp lãnh đạo chiến lược phát triển kinh tế biển. Khóa luận tốt nghiệp năm 2009, “Chuyển biến kinh tế xã vùng biển huyện Diễn Châu- Nghệ An từ năm 1986 đến năm 2008”của Cao Minh Ngọc, trường Đại học Vinh. Đây đề tài khóa luận nghiên cứu cách cụ thể chuyển biến kinh tế xã ven biển huyện Diễn Châu từ 1986- 2008. Tác giả đề cập đến điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội xã ven biển huyện Diễn Châu. Tác giả dựng lại tranh kinh tế sinh động xã ven biển huyện Diễn Châu qua chuyển biến ngành kinh tế hai giai đoạn (1996- 1995) (1996- 2008). Thông qua tác giả rút tác động kinh tế đến đời sống xã hội địa bàn. Ở góc độ địa phương nghiên cứu vấn đề kinh tế huyện Quảng Xương đề cập đến số tác phẩm như: PHỤ LỤC Phụ lục 1: Xã Quảng Đại bao gồm làng chia thành thôn 1. Bùi Huệ : Thôn 2. Nghiêm Kênh : Thôn 3. Bùi Hòa : Thôn 4. Nghiêm Phùng : Thôn 5. Bùi Đông : Thôn 6. Mỹ Lâm : Thôn 7. Thủ Phú : Thôn 7, thôn 8, thôn Phụ lục 2: Xã Quảng Lưu gồm làng chia thành16 thôn 1. Mậu Xương : Thôn 1, Thôn 2, Thôn 3, Thôn 4, Thôn 5. 2. Lưu Huyền : Thôn 6, Thôn 7, Thôn 8, Thôn 9, Thôn 10, Thôn 11, Thôn 12. 3. Lịch Giang : Thôn 13, Thôn 14, Thôn 15, Thôn 16. Phụ lục 3: Xã Quảng Nham bao gồm làng chia thành 13 thôn 1. Làng Mới : Thôn Bắc, Thôn Trung, Thôn Điền, Thôn Thanh, Thôn Hòa, Thôn Bình, Thôn Đông, Thôn Hải. 2. Làng Đảo : Thôn Thuận, Thôn Thắng, Thôn Đức, Thôn Tiến, Thôn Tân. Phụ lục 4: Xã Quảng Thái bao gồm làng chia thành 10 thôn 1. Làng Đồn Điền : Thôn 1, Thôn 2, Thôn 3, Thôn 4, Thôn 5. 2. Làng Vượng Hải : Thôn 6, Thôn 7. 3. Làng Hà Đông : Thôn 8, Thôn 9, Thôn 10. Phụ Lục 5: Xã Quảng Hải chia thành làng 1. Làng Đai 2. Làng Đào 3. Làng Bồi 4. Làng Yên Nam 5. Làng Yên Thắng 6. Làng Khang Bắc Phụ lục 6: Xã Quảng Vinh chia thành 15 xóm 1. Xóm Quang 8. Xóm Tây 2. Xóm Minh 9. Xóm Nam 3. Xóm Hùng 10. xóm Bắc 4. Xóm Hải 11. Xóm Xuân 5. Xóm Đông 12. Xóm Thượng 6. Xóm Thanh 13. xóm Du 7. Xóm Đức 14. Xóm Thắng Phú 15. Xóm Tiến Khang Phụ lục 7: Xã Quảng Hùng chia thành 10 thôn 1. Thôn 6. Thôn 2. Thôn 7. Thôn 3. Thôn 8. Thôn 4. Thôn 9. Thôn 5. Thôn 10. Thôn 10 Phụ lục 8: Quảng Lợi chia thành thôn 1. Thủ Lộc 5. Tiên Phong 2. Phúc Thành 6. Hồng Phong 3. Lọc Tại 7. Tiên Trang 4. Yên Thắng Phụ lục 9: Quảng Thạch chia thành thôn 1. Thạch Trung 5. Thạch Hải 2. Thạch Ngọc 6. Thạch Tiến 3. Sơn Lâm 7. Thạch Nam 4. Thạch Đông 8. Thạch Bắc Phụ lục 10: DIỆN TÍCH, DÂN SỐ, MẬT ĐỘ DÂN SỐ CỦA CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG 2005- 2012 STT Tên xã Diện tích 8 Quảng Vinh Quảng Hùng Quảng Đại Quảng Hải Quảng Lưu Quảng Lợi Quảng Thái Quảng Thạch Quảng Nham 4,7 3,9 2,4 4,2 6,7 5,3 4,0 3,4 4,0 Dân số (người) 9066 5395 5651 9374 8513 6776 8696 6599 13542 2005 2012 Mật độ Mật độ Dân số dân số dân số (người) (người/km ) (người/km2 1912 8980 1911 1383 5555 1383 2355 5649 2354 2232 8821 2100 1271 7751 1157 1278 6810 1283 2174 9549 2387 1941 6480 1906 3386 13952 3488 (Nguồn: chi cục thống kê huyện Quảng Xương, Niên giám thống kê thời kì 2005- 2012) Phụ lục 11: DIỆN TÍCH ĐẤT NĂM 2012 CỦA CÁC XÃ VEN BIỂN HUYỆN QUẢNG XƯƠNG PHÂN THEO LOẠI ĐẤT Đơn vị: Ha STT Tên xã Tổng Quảng Vinh Quảng Hùng Quảng Đại Quảng Hải Quảng Lưu Quảng Lợi Quảng Thái Quảng Thạch Quảng Nham 473,42 393,78 220,40 425,06 665,20 530,60 404,20 342,53 397,82 Đất nông nghiệp 264,74 233,80 95,70 179,47 423,04 267,22 180,20 156,88 194,07 Trong Đất lâm nghiệp 12,52 33,10 8,10 14,70 6,09 59,12 38,24 65,38 66,38 Đất chưa sử dụng 39,09 8,20 12,60 27,20 24,30 44,09 28,85 9,32 93,33 (Nguồn: Chi cục thống kê huyện Quảng Xương, Niên giám thống kê thời kì 2005- 2012, T13-14) (Nguồn: Cục đồ Thanh Hóa) (Khu di tích văn hóa chùa Mậu Xương- Quảng Lưu Nguồn: Lịch sử đảng xã Quảng Lưu) (Chùa Kênh xã Quảng Hùng Nguồn: Địa chí huyện Quảng Xương) (Đền Phúc với cổng tam quan xã Quảng Nham Nguồn: Địa chí huyện Quảng Xương) (Một góc quê hương đổi mơi Nguồn: Lịch sử đảng xã Quảng Lưu) (Chế biến hải sản cư dân ven biển xã Quảng Nham Nguồn: Địa chí huyện Quảng Xương) (Bến cá xã Quảng Nham Nguồn: Địa chí huyện Quảng Xương) (Phân xưởng may hoàn thiện Sô Tô xã Quảng Lợi Nguồn: Địa chí huyện Quảng Quảng) (Xưởng may công ty Sô Tô Nguồn: Lịch sử Đảng huyện Quảng Xương) (Thuốc lào Quảng Thạch Nguồn: http//: www.goole.com.vn) (Cánh đồng mùa thu hoạc Nguồn: http//: www.goole.com.vn) (Biển Tiên trang xã Quảng Lợi .Nguồn: http//: www.goole.com.vn) (Biển Tiên Trang xã quảng Lợi Nguồn: http//: www.goole.com.vn) (Nuôi lợn Quảng Thái Nguồn: http//: www.goole.com.vn) (Mô hình nuôi cá nước Quảng Đại Nguồn: http//: www.goole.com.vn) (Chợ cá xã Quảng Nham Nguồn: http//: www.goole.com.vn) (Đua thuyền xã Quảng Nham Nguồn: http//: www.goole.com.vn) (Khu du lịch Nam Sầm Sơn Nguồn: http//: www.goole.com.vn) (Cánh đồng muối xã Quảng Thạch Nguồn: http//: www.goole.com.vn) [...]... rõ các vấn đề của đề tài này, nhằm tái hiện lại bức tranh kinh tế của các xã ven biển Quảng Xương từ năm 1996 đến năm 2012 3 Đối tượng, phạm vi và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Tiến hành nghiên cứu đề tài Kinh tế các xã ven biển huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa từ năm 1996 đến năm 2012 , luận văn tập trung nghiên cứu kinh tế vùng ven biển Quảng Xương thuộc địa bàn 9 xã: Quảng Vinh, Quảng. .. Quảng Vinh, Quảng Hùng, Quảng Đại, Quảng Hải, Quảng Lưu, Quảng Lợi, Quảng Thái, Quảng Thạch, Quảng Nham, trong thời gian từ năm 1996 đến năm 2012 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Với đề tài Kinh tế các xã ven biển huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa từ năm 1996 đến năm 2012 Luận văn giới hạn quãng thời gian nghiên cứu của đề tài này từ năm 1996 đến năm 2012 Mốc năm 1996 là năm mở đầu cho công cuộc... của Đảng bộ huyện Quảng Xương, và Đảng bộ các xã ven biển của huyện qua các kì đại hội từ năm 1996 đến năm 2012 - Các báo cáo sơ kết, tổng kết tình hình kinh tế, văn hóa- xã hội của các ban ngành, các phòng ban thuộc UBND huyện Quảng Xương, cũng như của UBND và Đảng bộ 9 xã ven biển trên địa bàn huyện - Các số liệu thống kê từ năm 1995 đến năm 2012 thuộc chi cục thống kê huyện Quảng Xương - Các công trình,... thực hiện các yêu cầu của đề tài Kinh tế các xã ven biển huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa từ năm 1996 đến năm 2012 , bên cạnh việc tham khảo, kế thừa những công trình nghiên cứu, chuyên khảo, chúng tôi sử dụng chủ yếu các tài liệu sau: - Các văn kiện của Đảng và nhà nước về kinh tế, đặc biệt là các chính sách cụ thể đối với kinh tế, chủ yếu là kinh tế vùng ven biển từ năm 1996 đến năm 2012 - Các văn... xã: Quảng Hải, Quảng Hùng, Quảng Nhân, Quảng Giao, Quảng Đại Trong đó có Quảng Hải, Quảng Hùng, Quảng Đại thuộc xã ven biển 3 Quảng Lộc tách ra thành 5 xã: Quảng Lộc, Quảng Thái, Quảng Lưu, Quảng Lĩnh, Quảng Lợi Trong đó có 3 xã ven biển là Quảng Thái, Quảng Lưu và Quảng Lợi 4 Quảng Chính tách ra thành 5 xã: Quảng Chính, Quảng Trung, Quảng Khê, Quảng Thạch, Quảng Nham Trong đó các 2 xã ven biển là Quảng. .. luận văn này tác giả tập trung nghiên cứu một số nội dung chính sau: - Trình bày những nét chủ yếu về kinh tế của các xã ven biển huyện Quảng Xương từ năm 1996 đến năm 2012 Tuy nhiên để làm rõ sự phát triển kinh tế của các xã này từ năm 1996 đến năm 2012 trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi còn tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội, truyền thống lịch sử ảnh hưởng đến sự phát triển kinh. .. Quảng Nham 5 Quảng Tiến tách ra thành 4 xã: Quảng Tiến, Quảng Sơn, Quảng Tường, Quảng Cư Trong đó có 2 xã ven biển là Quảng Tiến và Quảng Cư Như vậy đến đây huyện Quảng Xương có 11 xã ven biển Đến ngày 18/ 12/ 1981 theo quyết định số 157- HĐBT (hội đồng bộ trưởng) thành lập thị xã Sầm Sơn trực thuộc tỉnh Thanh Hóa thì 4 xã Quảng Tiến, Quảng Sơn, Quảng Tường, Quảng Cư được chuyển về thị xã Sầm Sơn Đến. .. kinh tế biển Tuy nhiên để thấy được sự phát triển kinh tế toàn diện của các xã này chúng tôi còn tìm hiểu, đề cập đến các ngành kinh tế của vùng bãi ngang trước năm 1996 Về không gian: Huyện Quảng Xương có 9 xã ven biển thuộc vùng bãi ngang, đề tài tập trung nghiên cứu về kinh tế của các xã này bao gồm: Quảng Vinh, Quảng Hùng, Quảng Đại, Quảng Hải, Quảng Lưu, Quảng Lợi, Quảng Thái, Quảng Thạch và Quảng. .. phố Thanh Hóa Đến tháng 2/ 2012, năm xã: Quảng Thịnh, Quảng Đông, Quảng Phú, Quảng Tâm, Quảng Cát được chuyển về thành phố Thanh Hóa Sau nhiều lần chia tách địa giới, hiện nay Quảng Xương còn 198,20 Km2 và dân số là 227,971 người, với 35 xã và 1 thị trấn Trong đó có 9 xã ven biển bao gồm: Quảng Vinh, Quảng Hùng, Quảng Đại, Quảng Hải, Quảng Lưu, Quảng Lợi, Quảng Thái, Quảng Thạch và Quảng Nham Huyện Quảng. .. và các hoạt động thương mại dịch vụ Ngoài ra theo logic lịch sử chúng tôi nghiên cứu sự phát triển kinh tế của các xã ven biển trong xu thế chung của toàn huyện, toàn tỉnh Từ đó so sánh kinh tế giữa các thời kì của các xã này, cũng như sự phát triển kinh tế của các xã này với các xã khác trên địa bàn huyện - Đồng thời làm rõ sự tác động của kinh tế đến đời sống văn hóa- xã hội của nhân dân vùng biển . “Quảng Xương- Hòa Vang thắm tình kết nghĩa” do Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam huyện Quảng Xương- tỉnh Thanh Hóa, và Huyện ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam huyện Hòa Vang- TP Đà Nẵng. TS : Giáo sư, tiến sĩ PGS, TS : Phó giáo sư, tiến sĩ HĐBT : Hội đồng bộ trưởng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. 1.1. Hòa vào không khí của công cuộc CNH- HĐH trên khắp mọi miền tổ quốc,. năm 19 86 đến năm 2008”của Cao Minh Ngọc, trường Đại học Vinh. Đây là một đề tài khóa luận nghiên cứu một cách cụ thể về sự chuyển biến kinh tế ở các xã ven biển của huyện Diễn Châu từ 19 86- 2008.

Ngày đăng: 17/09/2015, 19:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan