Dạy học nhóm bài luyện tập từ ngữ cho học sinh lớp 10 theo hướng tích hợp và tích cực

113 983 1
Dạy học nhóm bài luyện tập từ ngữ cho học sinh lớp 10 theo hướng tích hợp và tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU . LÍ DO CHỌN ĐỀTÀI 1.1. Trong hệ thống ngôn ngữ, từ đơn vị tín hiệu đích thực. Bản chất tín hiệu tạo điều kiện cho ngôn ngữ trở thành công cụ giao tiếp xã hội loài người. Từ vựng phận thiếu hệ thống ngôn ngữ. Nếu âm vị đơn vị mặt khả sử dụng độc lập từ đơn vị hai mặt sử dụng độc lập ngôn ngữ với số lượng lớn. Thực chất việc nắm hệ thống ngôn ngữ nắm việc sử dụng từ ngữ. Thực tế cho thấy, việc dạy từ ngữ liên quan trực tiếp nhiều đến việc dạy văn nhà trường.Văn học xây dựng hình tượng văn học phương tiện ngôn từ. Các nhà văn, nhà thơ lớn quan tâm nhiều đến việc lựa chọn từ ngữ, hao tốn công sức để làm việc này. Nhiều “ nhãn tự” làm cho hình tượng văn học khắc sâu vào tâm khảm người đọc, nêu bật tứ thơ, câu thơ. Do vậy, dạy học từ ngữ tốt giúp cho học sinh cảm nhận hay, đẹp tác phẩm. Nội dung dạy học từ ngữ phận thiếu chương trình sách giáo khoa nói chung sách giáo khoa Ngữ văn phổ thông nói riêng. 1.2. Trong nội dung dạy học từ ngữ, dạy học nghĩa từ quan trọng nhất. Mục đích dạy tiếng Việt nhà trường dạy cách sử dụng tiếng Việt cho học sinh, có sử dụng từ tiếng Việt. Sử dụng từ chủ yếu sử dụng nghĩa, chọn nghĩa. Đặc biệt hoạt động giao tiếp, việc nắm nghĩa sử dụng nghĩa từ giữ vai trò quan trọng. Vì việc nắm nghĩa từ quan trọng. Nghĩa từ tiếng Việt phong phú đa dạng. Nắm nghĩa từ sử dụng có hiệu điều dễ. Nó phải trải qua trình tích luỹ luyện tập. Điều đặt yêu cầu chương trình sách giáo khoa phần Tiếng Việt phải có phần luyện tập sử dụng nghĩa từ biện pháp tu từ cần thiết. Bởi điều định việc dạy học Tiếng Việt có hướng vào hoạt động giao tiếp hay không. 1.3. Việc dạy từ ngữ có từ lâu, đến sách Ngữ văn 10 vấn đề dạy Tiếng Việt theo hướng tích hợp tích cực đặt rõ ràng toàn diện. Đây quan điểm dạy học mới, đại, hứa hẹn nhiều triển vọng tốt. Song tính chất mẻ nên nhiều giáo viên chưa quen (trước Tiếng Việt phân môn, thời lượng dành cho có nhiều Ngữ văn 10, Tiếng Việt dạy theo hướng tích hợp, thời gian bị thu hẹp lại). Về phía học sinh, lâu môn Tiếng Việt em môn học vừa “khó”, vừa “ khổ”. Do em ngại sợ học tiếng Việt. Mặt khác, chương trình Ngữ văn 10, việc dạy học Tiếng Việt phải tích hợp với phần Đọc hiểu Làm văn. Dạy từ dạy kỹ dùng từ tạo lập văn bản. Dạy từ dạy học sinh hiểu cách dùng từ nhà văn tác phẩm văn chương. Trong thực tế phần văn học trung đại chiếm thời lượng không nhỏ sách Ngữ văn 10. Đặc điểm văn học giai đoạn ngôn từ hàm súc, có từ không sử dụng phổ biến, không tìm thấy từ điển tiếng Việt. Điều khó cho học sinh thời hiểu nghĩa từ. Những điều làm cho nguời giáo viên không khỏi cảm thấy lúng túng, vướng mắc phương pháp, cách thức giảng dạy tiết hình thành khái niệm đặc biệt hình thành kỹ theo hướng tích hợp tích cực. Họ mong muốn có biện pháp, cách thức cụ thể để trình dạy học có hiệu hơn, chất lượng hơn, góp phần vào trình đổi dạy học nói chung dạy tiếng Việt nói riêng nhà trường phổ thông. Xuất phát từ lý thông qua thực tiễn dạy học trường phổ thông, mạnh dạn nghiên cứu đề tài:“ Dạy học nhóm luyện tập từ ngữ cho học sinh lớp 10 theo hướng tích hợp tích cực”. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Quá trình tổ chức dạy học nhóm luyện tập từ ngữ cho học sinh lớp 10 THPT theo hướng tích hợp tích cực. 2.2. Phạm vi nghiên cứu Quá trình tổ chức dạy học nhóm luyện tập từ ngữ cho học sinh bao gồm nhiều yếu tố. Nhưng tập trung nghiên cứu việc lựa chọn nội dung, phương pháp, hệ thống dạy học phần từ ngữ có sách Ngữ văn lớp 10. 3. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3.1. Về dạy học tích hợp tích cực môn Ngữ văn Tiếng Việt hợp phần môn Ngữ văn. Vì vậy, việc tổ chức dạy học tiếng Việt tuân theo phương hướng chung môn Ngữ văn (dạy học theo hướng tích hợp tích cực). Để nghiên cứu vấn đề dạy học tích hợp tích cực phần Tiếng Việt trước hết phải tìm hiểu tích hợp tích cực dạy học Ngữ văn. Đã có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề này. Tiêu biểu như:“ Tích hợp việc dạy học Ngữ văn bậc THCS” [4]; “ Những đổi chương trình SGK yêu cầu dạy học Ngữ văn 10” [13]; “ Tích hợp dạy học Ngữ văn”[14]; “ Tích hợp liên hội hướng tới kết nối dạy học Ngữ văn” [ 12]. Mặc dù công trình kể bàn đến góc độ dạy học tích hợp tích cực môn Ngữ văn, nhìn chung tác giả khẳng định vai trò quan trọng tính tất yếu khách quan quan điểm dạy học này. Qua thấy kiến thức lí luận, ví dụ minh hoạ với giải pháp cụ thể dạy học tích hợp tích cực môn Ngữ văn.Tuy nhiên, công trình có tính khái quát, chưa bàn cụ thể vấn đề dạy học từ ngữ theo hướng tích hợp tích cực cho học sinh lớp 10. Chúng xin tiếp thu thành tựu công trình trên. 3.2. Dạy học tích hợp tích cực phần tiếng Việt Như nói trên, phần môn Ngữ văn nên Tiếng Việt thể tính tích hợp tích cực. Nhưng phần riêng, có tính độc lập tương đối, có đặc thù riêng.Vì có công trình nghiên cứu riêng, tiêu biểu như: “ Phát huy tính tích cực chủ động học sinh học tiếng Việt” [20]; “ Về việc hình thành phát huy tính tích cực học sinh dạy học tiếng Việt” [30]. Trong công trình, tác giả đưa thực trạng dạy học phần Tiếng Việt phổ thông, nhấn mạnh đến vấn đề đổi dạy học phần theo hướng tích cực hoá hoạt động học sinh, cuối đề xuất qui trình hướng dẫn học sinh tìm hiểu vấn đề tiếng Việt, đưa dẫn chứng cụ thể. Đây tài liệu cần thiết cho luận văn chúng tôi. Tuy nhiên tác giả chưa bàn cách cụ thể vấn đề dạy học luyện tập từ ngữ cho học sinh THPT. 3.3. Dạy học từ ngữ theo hướng tích hợp tích cực Dạy học từ ngữ vấn đề mới, có nhiều sách bàn tới nó. Ví dụ cuốn: “ Rèn luyện ngôn ngữ” [ 31]; “ Mấy vấn đề lí luận phương pháp dạy học từ ngữ tiếng Việt nhà trường”[29]. Và đặc biệt “ Phương pháp dạy học tiếng Việt” [1]. Các tác giả sách đưa phương pháp dạy học cụ thể cho hợp phần tiếng Việt chương trình phổ thông có “ Phương pháp dạy luyện tập từ ngữ” với dạng tập cụ thể. Các tài liệu định hướng cho cách thức tổ chức dạy học từ ngữ. Đây sở quan trọng để chung phát triển luận văn vấn đề cụ thể hơn. Nhìn chung công trình có vai trò định hướng, mở đường cho đề tài mà quan tâm.Vì việc nghiên cứu vấn đề “ Dạy học nhóm luyện tập từ ngữ cho học sinh lớp 10 theo hướng tích hợp tích cực” mong muốn góp phần cụ thể hoá phương pháp, biện pháp, hình thức dạy học theo hướng tích hợp để trình dạy học giáo viên học sinh lớp 10 đạt hiệu cao. 4. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1.Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu trình tổ chức dạy học nhóm luyện tập từ ngữ cho học sinh lớp 10 THPT theo hướng tích hợp tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy học luyện tập từ ngữ nói riêng dạy học tiếng Việt nói chung. 4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2.1. Tìm hiểu sở lí luận thực tiễn cho việc tổ chức dạy học luyện tập từ ngữ cho học sinh lớp 10. Đánh giá thực trạng nghiên cứu dạy học nghĩa từ nay. 4.2.2. Đề xuất giải pháp có tính chất thực thi, có hiệu cho việc dạy nhóm lớp 10. 4.2.3. Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra đánh giá khả thực thi, hiệu việc dạy học nhóm luyện tập từ ngữ lớp 10 mà luận văn đề xuất. 5. GIẢ THIẾT KHOA HỌC Nếu tổ chức trình dạy học luyện tập từ ngữ cho học sinh lớp 10 phương pháp, hình thức học tập nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh, đồng thời vận dụng quan điểm tích hợp, gắn phần luyện tập Tiếng Việt cách chặt chẽ với phần Đọc hiểu Làm văn góp phần nâng cao hiệu dạy học nhóm luyện tập từ ngữ, tăng cường lực sử dụng từ tiếng Việt học sinh vào giao tiếp việc cảm thụ tác phẩm văn chương. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau : 6.1. Phương pháp tổng hợp lí luận thực tiễn Đây phương pháp nghiên cứu khoa học, mà chất dựa thông tin có, thao tác tư lô gíc để rút kết luận khoa học. Phương pháp sử dụng để thu thập nguồn tư liệu, nghiên cứu lịch sử vấn đề, sở lí thuyết đề tài. Chúng sử dụng phương pháp để phân tích tổng hợp quan điểm, luận điểm khoa học tài liệu thuộc nghành khoa học có liên quan để xác lập sở khoa học cho việc tổ chức trình dạy học nhóm luyện tập từ ngữ cho học sinh lớp 10 theo hướng tích hợp tích cực. 6.2. Phương pháp điều tra, khảo sát Phương pháp dùng để điều tra, khảo sát thực trạng dạy học nhóm luyện tập từ ngữ lớp 10 THPT. Chúng tiến hành khảo sát sau: - Điều tra chất lượng dạy học nhóm luyện tập từ ngữ lớp 10 THPT. - Khả vận dụng từ ngữ học sinh hoạt động giao tiếp. - Năng lực tổ chức hoạt động dạy học phần luyện tập từ ngữ giáo viên. Dựa kết phân loại số liệu khảo sát, đề xuất phương pháp tổ chức dạy học luyện tập từ ngữ lớp 10 theo hướng tích hợp tích cực. 6.3. Phương pháp thực nghiệm Đây phương pháp sử dụng giai đoạn thực nghiệm sư phạm phục vụ cho đề tài. Công cụ chủ yếu để trắc nghiệm phiếu điều tra với nội dung hình thức khác nhau, hướng tới đích điều tra trình độ tư duy, kết học tập học sinh. Phương pháp giúp có sở để đánh giá thành công tính khả thi đề tài. - Thực nghiệm đối chứng: thực nghiệm sử dụng để kiểm tra giả thuyết đề tài. - Qui trình thực nghiệm tiến hành theo ba bước: + Thực nghiệm đối chứng. + Thực nghiệm triển khai. + Kiểm tra đánh giá. Tổ chức dạy thực nghiệm nhằm xác định tính hiệu quả, tính khả thi việc tổ chức dạy học nhóm luyện tập từ ngữ theo hướng tích hợp tích cực. Tiến hành thực nghiệm số lớp 10 thuộc hai tỉnh khác nhau. Đối chiếu kết qủa thực nghiệm lớp trường trường với nhau. Từ xác định mô hình thiết kế hiệu cho dạy học luyện tập từ ngữ lớp 10 THPT. 7. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN. Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Thư mục tham khảo, phần Nội dung gồm chương : Chương 1: Một số sở lí luận thực tiễn dạy học nhóm luyện tập từ ngữ cho học sinh lớp 10 theo hướng tích hợp tích cực Trong chương này, tập trung trình bày sở lí thuyết thực tiễn cho việc tìm hiểu quan điểm tích hợp tích cực, nghĩa từ thực trạng việc dạy học luyện tập từ ngữ lớp 10 THPT. Để thực điều đó, triển khai nội dung sau: - Những luận điểm dạy học tích hợp tích cực Ngữ văn phần tiếng Việt. + Dạy học tích hợp tích cực Ngữ văn. + Dạy học tích hợp tích cực phần Tiếng Việt. - Nghĩa từ hệ thống ngôn ngữ hoạt động giao tiếp. + Nghĩa từ hệ thống ngôn ngữ. +Nghĩa từ hoạt động giao tiếp. - Khảo sát thực trạng dạy học từ ngữ. + Chương trình sách giáo khoa. + Phương pháp dạy học từ ngữ. + Năng lực sử dụng từ ngữ học sinh. Chương : Tổ chức dạy học nhóm luyện tập từ ngữ cho học sinh lớp 10 theo hướng tích hợp tích cực. Chúng tập trung trình bày cách tổ chức cho học sinh hoạt động củng cố nâng cao tri thức lí thuyết từ ngữ. Đồng thời, tổ chức rèn luyện khả nhận diện, phân tích lực sử dụng từ ngữ học sinh học văn, hành văn giao tiếp. Từ góp phần nâng cao lực ngôn ngữ cho học sinh. Chương gồm nội dung sau: - Xác định mục tiêu dạy học luyện tập tữ ngữ lớp 10 theo hướng tích hợp tích cực. + Cơ sở để xác định mục tiêu dạy học luyện tập tữ ngữ lớp 10 theo hướng tích hợp tích cực. + Mục tiêu cần đạt luyện tập từ ngữ. - Xác định nội dung dạy học luyện tập từ ngữ lớp 10 theo hướng tích hợp tích cực. + Sách giáo khoa Ngữ văn 10 bản. + Sách giáo khoa Ngữ văn 10 nâng cao. - Lựa chọn phương tiện hình thức dạy học luyện tập từ ngữ lớp 10 theo hướng tích hợp tích cực. + Lựa chọn xây dựng hệ thống tập từ ngữ. + Lựa chọn hình thức tổ chức luyện tập từ ngữ cho học sinh lớp 10 theo hướng tích hợp tích cực. + Kết hợp luyện tập từ ngữ với Làm văn. Chương : Thực nghiệm sư phạm Chương nêu rõ mục đích, đối tượng phương pháp thực nghiệm, mô tả toàn trình thực nghiệm bước đầu có đánh giá định tính khả thi đề tài. - Mục đích ý nghĩa thực nghiệm. - Đối tượng địa bàn thực nghiệm. - Phương pháp thực nghiệm. - Nội dung thực nghiệm. - Đánh giá kết thực nghiệm. - Kết luận chung thực nghiệm. Phần kết luận Chúng khái quát lại nội dung trình bày luận văn, khẳng định khả thực thi vấn đề nêu thực tế giảng dạy. Ngoài ra, nêu số nhận xét đề xuất nhằm nâng cao hiệu dạy học luyện tập từ ngữ cho học sinh lớp 10 THPT. CHƯƠNG MỘT SỐ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC NHÓM BÀI LUYỆN TẬP TỪ NGỮ CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO HƯỚNG TÍCH HỢP VÀ TÍCH CỰC 1.1. NHỮNG LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP VÀ TÍCH CỰC TRONG NGỮ VĂN VÀ PHẦN TIẾNG VIỆT 1.1.1. Dạy học tích hợp tích cực môn Ngữ văn 1.1.1.1. Dạy học tích hợp Ngữ văn a. Khái niệm tích hợp Tích hợp tư tưởng sư phạm trở thành xu hướng chung nhiều nước giới có giáo dục tiên tiến. Quan điểm dạy học nghiên cứu sử dụng để xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa phổ thông nước ta năm gần đây. Đây vấn đề nên có quan niệm khác tích hợp. Theo từ điển tiếng Việt, tích hợp “Lắp ráp, nối kết thành phần hệ thống theo quan điểm tạo nên hệ thống toàn bộ” [21, tr. 981]. “ Tích hợp phối hợp tri thức gần gũi, có quan hệ mật thiết với thực tiễn, để chúng hỗ trợ tác động vào nhau, phối hợp với nhau, nhằm tạo nên kết tổng hợp nhanh chóng vững chắc”[3, tr. 35]. “ Tích hợp phối hợp tri thức thuộc số môn học có nét tương đồng vào lĩnh vực chung, thường quanh chủ đề”[4, tr.25]. Mặc dù người có cách thể tích hợp tác giả có điểm chung cho rằng: Tích hợp vấn đề cắt xén chương trình, cắt xén nội dung học tập, mà thực chất vấn đề tích hợp mà sách giáo khoa vận dụng phối hợp kiến thức, kĩ thuộc môn học phân môn khác nhằm hình thành kiến thức liên thông, rèn luyện bốn kĩ nghe - nói - đọc - viết cho học sinh. 10 Căn vào kết vừa tổng kết sơ bộ, tạm kết luận rằng, dạy học luyện tập từ ngữ lớp 10 THPT theo cách thức phương pháp luận văn đề xuất có hiệu so với cách dạy theo phương pháp dạy truyền thống. 3.6. KẾT LU ẬN CHUNG VỀ THỰC NGHIỆM Do việc thực nghiệm tiến hành với số lượng số lượng học sinh hạn chế, kết thực nghiệm chưa đủ để khẳng định thành công đề tài mà giới thiệu luận văn. Song, với kết bước đầu khả quan giúp có niềm tin vào khả ứng dụng đề tài. Thực tế dự tiết dạy thực nghiệm cho thấy có điểm nêu thiết kế dạy thể nghiệm tốt có có điểm chưa thực được. - Những điểm thực được: 98 + Giờ dạy tuân thủ tiến trình hoạt động dạy học nói chung dạy học luyện tập từ ngữ nói riêng thiết kế giảng mà luận văn đề xuất. Do giáo viên xác định mục đích trọng tâm dạy, nên tất tiết học hoàn thành kế hoạch giảng khối lượng kiến thức mức độ khai thác kiến thức sách giáo khoa hướng dẫn học sinh làm tập. + Giờ dạy thể phương pháp dạy học thiết kế dạy. Các tiết học đảm bảo tính lôgíc, tính hệ thống. Giáo viên phân bố thời gian cách hợp lí để làm bật trọng tâm phần, bài. + Với việc sử dụng, lựa chọn kết hợp phương pháp, phương tiện, hình thức dạy học nêu giáo án, nhìn chung học phát huy tính tích cực, chủ động học sinh lớp. Các tiết học diễn sôi nổi, hào hứng. Đa số học sinh nắm lớp, qua học em hiểu tượng từ ngữ học cách thức nhận biết, sử dụng chúng vào hoạt động giao tiếp. - Những điểm chưa thực được: + Vẫn trường hợp giáo viên vận dụng thể phương pháp dạy học chưa thật nhuần nhuyễn. + Đôi có giáo viên chưa sử dụng thành thạo phương tiện, đồ dùng dạy học. + Do trường Cấp II- III Tân Quang chưa có điều kiện sử dụng giáo án điện tử. Vì vậy, học chưa nâng cao hứng thú học tập học sinh, giáo viên chưa linh hoạt, chủ động, chưa tiết kiệm thời gian để giải nhiều nhiệm vụ dạy học hơn. - Khả thực thi thiết kế thể nghiệm Từ kết qủa thu qua thực nghiệm (có đối chứng) kết luận rằng: Một số phương pháp dạy học luyện tập từ ngữ cho học sinh lớp 10 đưa thử nghiệm thực thi trường đem lại hiệu tốt. - Một số đề xuất: 99 + Dạy học nhóm luyện tập từ ngữ cho học sinh lớp 10 theo hướng tích hợp tích cực đòi hỏi người giáo viên phải nỗ lực nhiều việc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, tâm huyết với nghề…Trong dạy, giáo viên cần có gia công việc chuẩn bị kế hoạch học cách chủ động, chu đáo; cần sử dụng không gian lớp cách sáng tạo, phù hợp với việc tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm; tổ chức học sinh phát huy vai trò tích cực chủ động linh hoạt cách đặt câu hỏi, lắng nghe ý kiến học sinh cách tin cậy, nhân ái…Đặc biệt, người giáo viên phải giao việc, phải hướng dẫn trình luyện tập cách cụ thể, có kiểm tra, sửa chữa đánh giá (chấm điểm). Giáo viên chủ động xếp hệ thống tập, để loại, dạng tập phù hợp với công đoạn chiếm lĩnh tri thức học sinh. Trên sở mà đánh giá kết học tập rèn luyện em. + Đối với nhóm luyện tập từ ngữ, hệ thống tập có vị trí quan trọng trình dạy học. Do đó, để góp phần hình thành cho học sinh kĩ thực hành, vận dụng kiến thức cần phải có hệ thống tập hoàn chỉnh, đồng thời phải định hướng, tổ chức luyện tập linh hoạt sáng tạo. Khi sử dụng hệ thống tập phương tiện để dạy học theo hướng tích hợp tích cực cần có cân nhắc cho phù hợp với yêu cầu, nội dung, đối tượng điều kiện dạy học luyện tập từ ngữ. + Muốn đạt hiệu cao học cần phải có phối hợp phương pháp truyền thống. + Ngoài ra, để học đạt hiệu cao cần có trang bị sở vật chất tốt phần mềm dạy học giáo án điện tử, đèn chiếu… để giáo viên sử dụng giáo án điện tử vào trình dạy học. 100 PHẦN KẾT LUẬN 1. Trong năm gần đây, đổi dạy học trở thành vấn đề cấp bách. Là môn học nhà trường phổ thông, môn Ngữ văn đứng trước yêu cầu cần phải đổi mới. Đặc biệt, vấn đề đổi môn học nhiều cấp, nghành xã hội quan tâm. Vấn đề đổi biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo. Biến học sinh trở thành chủ thể nhận thức tích cực, độc lập sáng tạo. Điều khẳng định phương pháp dạy học theo hướng tích hợp tích cực. Đây hướng dạy học thể chương trình đổi chương trình SGK nay. Hướng dạy học ý đến mục đích, nhu cầu, kĩ hứng thú người học, chuẩn bị cho người học - hệ tương lai khả vận dụng tri thức học phù hợp với yêu cầu xã hội. Để thực hoá điều này, nhà giáo dục quan tâm nhiều đến việc hình thành cho học sinh kĩ thực hành, vận dụng kiến thức nhằm giải vấn đề thực tiễn. Cũng môn học khác, dạy học theo hướng tích hợp tích cực trở thành nguyên tắc chủ đạo để xây dựng chương trình SGK Ngữ văn 10. Là phần môn Ngữ văn, Tiếng Việt vận dụng quan điểm dạy học theo hướng tích hợp tích cực vào trình dạy học để nhằm đạt hiệu cao mục tiêu dạy học đề ra. Và lí để chọn nghiên cứu đề tài: Dạy học nhóm luyện tập từ ngữ cho học sinh lớp 10 theo hướng tích hợp tích cực. 2. Trên sở mục đích, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu đề tài, xác định bước đầu luận văn đạt kết sau: - Qua việc xác định sở lí thuyết đề tài có hiểu biết quan điểm dạy học tích hợp tích cực, hiểu biết từ 101 ý nghĩa từ ngữ tiếng Việt. Từ sở lí thuyết đó, vận dụng vào việc nghiên cứu trình dạy học nhóm luyện tập từ ngữ cho học sinh lớp 10 THPT. Qua tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên lớp tạo điều kiện cho học sinh tư làm chủ hoạt động, phát triển khả tư học tập, củng cố nâng cao tri thức, kĩ sử dụng từ ngữ tiếng Việt học sinh. Góp phần gìn giữ vẻ đẹp tiếng Việt làm tăng tình yêu tiếng mẹ đẻ em. - Từ việc khảo sát thực trạng dạy học luyện tập từ ngữ số trường THPT, có tranh thực trạng dạy học nhóm này. Qua thấy phương pháp dạy học luyện tập từ ngữ giáo viên khả sử dụng từ ngữ học sinh. Đó kết chưa đáp ứng yêu cầu dạy học luyện tập từ ngữ: Năng lực từ ngữ học sinh kém, nhiều giáo viên chưa thực có phương pháp dạy học đúng. - Chúng đề xuất việc vận dụng quan điểm tích hợp tích cực vào dạy học nhóm luyện tập từ ngữ cho học sinh: Dạy học luyện tập từ ngữ kết hợp với phần Đọc hiểu, Làm văn phần khác phần Tiếng Việt. Điều thực số qui trình, thao tác mà luận văn đưa ra. - Những đề xuất dạy học luyện tập từ ngữ kiểm chứng số thực nghiệm số trường. Kết cho thấy chất lượng dạy học lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng. Học sinh lớp thực nghiệm có ý thức tự giác, chủ động có hứng thú việc tiếp thu kiến thức. Mặc dù kết ban đầu, thực nghiệm trường tin tưởng vào tính khả thi đề tài. 3. Qua trình nghiên cứu thực đề tài, đưa số đề xuất sau: - Cần nâng cao chất lượng chuyên môn giáo viên khích lệ tinh thần đổi phương pháp dạy học người trực tiếp làm công tác giảng dạy nhiều hình thức như: Tổ chức hội thảo chuyên đề dạy học theo hướng tích hợp tích cực; bồi dưỡng kiến thức công nghệ thông tin cho giáo viên; tổ chức thi giáo viên dạy giỏi môn Tiếng Việt… 102 - Trong trình dạy học cần đa dạng hoá hình thức dạy học. Vận dụng cách linh hoạt sáng tạo phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh, tạo niềm hứng thú ý thức tự học nơi em. - Cần đánh giá tầm quan trọng hoạt động thực hành luyện tập dạy học nói chung dạy học luyện tập từ ngữ nói riêng. Cần vận dụng phương pháp dạy học luyện tập từ ngữ theo hướng tích hợp tích cực vào thực tế dạy học để đạt mục tiêu dạy học đề ra. Đổi trình lâu dài. Nó đòi hỏi công sức trí tuệ nhiều người. Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, trình bày điều có tính chất thu hoạch sau khoá học mạnh dạn đề xuất suy nghĩ trước vấn đề lớn xã hội. Chúng hi vọng đề xuất ứng dụng vào hoạt động dạy học nhà trường phổ thông nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học nay. 103 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ Thời gian: 15 phút Họ tên………………………………………………………… Lớp…………………… Trường ………………………………… Câu 1: Phép tu từ ẩn dụ là: A. Gọi tả vật, cối, đồ vật,…bằng từ ngữ vốn dùng để gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối,đồ vật,… trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người. B. Gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật,hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt. C. Đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt. D. Gọi tên vật, tượng tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt. Câu 2: Trong câu ca dao Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng đồi nương tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật: A. Nhân hoá B. Ẩn dụ C. Hoán dụ D. Tượng trưng Câu 3: Trong câu thơ sau, tác giả Nguyễn Du sử dụng biện pháp nghệ thuật đây: Đã đành túc trái tiền oan Cũng liều ngọc nát hoa tàn mà chi A. Hoán dụ B. Nhân hoá C. Nói D. Ẩn dụ Câu 4: Viết đoạn văn( từ đến 10 dòng) có sử dụng phép tu từ ẩn dụ hoán dụ. 104 PHIẾU ĐIỀU TRA LUYỆN TẬP VỀ NGHĨA CỦA TỪ Thời gian: 15 phút Họ tên………………………………………………………… Lớp…………………… Trường ………………………………… Câu 1: Từ chạy vạy có nghĩa là? A.chạy tất tả ngược xuôi xong việc. B. lo liệu, xoay xở vất vả mà không việc. C. chạy ngược, chạy xuôi may mà việc. D. xoay xở cách vất vả để lo liệu việc gì. Câu 2: Đoạn văn: Tác phẩm “ Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân) xây dựng tình éo le, giàu kịch tính, chứa đựng mâu thuẫn, cuộc……giữa Huấn Cao viên quản ngục. Từ thích hợp với chỗ trống đoạn văn trên? A. tái ngộ C. giác ngộ B. hội ngộ D. kì ngộ Câu 3: Xếp từ sau thành cặp từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm: sinh, phạt, mùa thu, đẻ , thu tiền, thưởng. Câu 4: Tìm ví dụ từ đồng nghĩa, ví dụ từ trái nghĩa ví dụ từ đồng âm. 105 THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê A - Nguyễn Quang Minh - Bùi Minh Toán(2001), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục. 2. Nguyễn Ngọc Bảo, Lí luận dạy học trường trung học sở(2005), Nxb Đại học Sư phạm. 3. Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Chương trình THCS môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục. 4. Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Dự thảo chương trình môn Ngữ văn THPT, Hà Nội. 5. Bộ Giáo dục đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông, Ngữ văn, Hà Nội. 6. Bộ Giáo dục đào tạo(2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông, Ngữ văn nâng cao. Hà Nội. 7. Chương trình THCS (2004), (ban hành kèm theo QĐ số 03/ 2002/ QĐ - BGD ĐT ngày 24/1/2003 Bộ trưởng Bộ GD ĐT – Nxb Giáo dục). 8. Đỗ Hữu Châu (2003 ), Cơ sở ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm. 9. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Giáo dục. 10. Nguyễn Văn Đường (2002), Tích hợp việc dạy học Ngữ văn bậc THCS, Tạp chí Giáo dục, số 46. 11. Nguyễn Trọng Giáp, Đoàn Thiện thuật, Nguyễn Minh Thuyết(2001), Dẫn luận ngôn ngữ. Nxb Giáo dục. 12. Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tích hợp liên hội hướng tới kết nối dạy học Ngữ văn”, Tạp chí Giáo dục, số 22. 13. Nguyễn Thuý Hồng (2006), Những đổi chương trình SGK yêu cầu dạy học Ngữ văn 10, Tạp chí Giáo dục, kỳ 2. 106 14. Nguyễn Thanh Hùng (3/2006) Tích hợp dạy học Ngữ văn”, Tạp chí nghiên cứu khoa học Giáo dục, số 6. 15. Đinh Trọng Lạc (2001), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục. 16. Phan Trọng Luận (2006), (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa ngữ văn10, tập 1Nxb Giáo dục. 17. Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Sách giáo khoa ngữ văn10, tập NXB Giáo dục, 2006. 18. Phan Trọng Luận (2006), (Tổng chủ biên), Bài tập ngữ văn10, tập 1, Nxb Giáo dục. 19. Phan Trọng Luận (2006), (Tổng chủ biên), Bài tập ngữ văn10, tập 2, Nxb Giáo dục. 20. Trần Thị Hiền Lương (1999), Phát huy tính tích cực chủ động học sinh học tiếng Việt, Nghiên cứu giáo dục, số 5. 21. Hoàng Phê (2004) (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng. 22. Nguyễn Khắc Phi (1996) (Tổng chủ biên), SGK Tiếng Việt, lớp 6, tập I. Nxb Giáo dục. 23. Trần Đình Sử (2006)( Tổng chủ biên), Sách Ngữ văn 10 nâng cao, tập 1, Nxb Giáo dục. 24. Trần Đình Sử (2006) (Tổng chủ biên), Sách Ngữ văn 10 nâng cao,tập 1, Nxb Giáo dục. 25. Trần Đình Sử (2006) (Tổng chủ biên), Bài tập Ngữ văn 10 nâng cao, tập1, Nxb Giáo dục. 26. Trần Đình Sử (2006) (Tổng chủ biên), Bài tập Ngữ văn 10 nâng cao, tập , Nxb Giáo dục. 27. Nguyễn Cảnh Toàn (1996), Phương pháp dạy học tích cực: Bàn “học” “ nghiên cứu khoa học”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 9. 28. Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp Tiếng Việt, Nxb Giáo dục. 107 29. Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lí luận phương pháp dạy - học từ ngữ Tiếng Việt nhà trường, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 30. Nguyễn Thị Kim Thoa (2006), Về việc hình thành phát huy tính tích cực học sinh dạy học tiếng Việt, Tạp chí Giáo dục, số 141. 31. Phan Thiều (2001), Rèn luyện ngôn ngữ, tập 2, Nxb Giáo dục. 32. Nguyễn Minh Thuyết (5 – 2006), Tích hợp dạy học tiếng Việt lớp 5, Tạp chí: Khoa học Giáo dục, số 8. 33. Phạm Viết Vượng (1995),“Bàn phương pháp giáo dục tích cực”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 10. 34. Nguyễn Như Ý (1996) (chủ biên), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục. 108 MỤC LỤC Mở đầu Lí chọn đề tài . Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề .3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Giả thiết khoa học .5 Phương pháp nghiên cứu .5 Cấu trúc luận văn Chương 1:Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học nhóm luyện tập từ ngữ cho học sinh lớp 10 theo hướng tích hợp tích cực 10 1.1. Những luận điểm dạy học tích hợp tích cực Ngữ văn phần tiếng Việt 10 1.1.1.Dạy học tích hợp tích cực Ngữ văn 10 1.1.1.1. Dạy học tích hợp Ngữ văn .10 1.1.1.2. Dạy học tích cực Ngữ văn 14 1.1.2. Dạy học tích hợp tích cực phần Tiếng Việt 18 1.1.2.1. Dạy học tích hợp phần Tiếng Việt 18 1.1.2.2. Dạy học tích cực phần Tiếng Việt .19 1.2. Nghĩa từ hệ thống ngôn ngữ hoạt động giao tiếp .23 1.2.1. Nghĩa từ hệ thống ngôn ngữ .23 1.2.1.1. Bản chất tín hiệu ngôn ngữ từ . 23 1.2.1.2. Nghĩa từ cấu trúc 24 1.2.1.3. Hiện tượng chuyển nghĩa từ .29 1.2.1.4. Hệ thống từ vựng có quan hệ nghĩa .31 1.2.2 Nghĩa từ hoạt động giao tiếp 32 1.3. Khảo sát thực trạng dạy học từ ngữ .35 1.3.1. Chương trình sách giáo khoa. .35 1.3.2. Phương pháp dạy học từ ngữ .37 1.3.3. Kết lực sử dụng từ ngữ học sinh 41 109 Chương : Tổ chức dạy học nhóm luyện tập từ ngữ cho học sinh lớp 10 theo hướng tích hợp tích cực .45 2.1. Xác định mục tiêu dạy học luyện tập tữ ngữ lớp 10 theo hướng tích hợp tích cực .45 2.1.1. Cơ sở để xác định mục tiêu dạy học luyện tập tữ ngữ lớp 10 theo hướng tích hợp tích cực .45 2.1.2. Mục tiêu cần đạt luyện tập từ ngữ 46 2.2. Xác định nội dung dạy học luyện tập từ ngữ lớp 10 theo hướng tích hợp tích cực .49 2.2.1. Sách giáo khoa Ngữ văn 10 .49 2.2.2. Sách giáo khoa Ngữ văn 10 nâng cao .50 2.3. Lựa chọn phương tiện hình thức dạy học luyện tập từ ngữ lớp 10 theo hướng tích hợp tích cực .51 2.3.1. Lựa chọn xây dựng hệ thống tập từ ngữ 51 2.3.1.1. Quan niệm tập dạy học luyện tập từ ngữ .51 2.3.1.2. Sử dụng hệ thống tập hướng dạy học luyện tập từ ngữ theo hướng tích hợp tích cực 52 2.3.1.3. Các dạng tập luyện tập từ ngữ tiếng Việt .53 2.3.1.4. Một số phương tiện khác để dạy học luyện tập từ ngữ theo hướng tích hợp tích cực .59 2.3.2. Lựa chọn hình thức tổ chức luyện tập từ ngữ cho học sinh lớp 10 theo hướng tích hợp tích cực 60 2.3.2.1. Hình thức – lớp 61 2.3.2.2. Kết hợp luyện tập lớp với luyện tập nhà .62 2.3.2.3. Hình thức học tập theo nhóm 63 2.3.2.4. Hình thức học tập ngoại khoá .64 2.3.3. Kết hợp luyện tập từ ngữ với Đọc hiểu Làm văn .65 2.3.3.1. Kết hợp luyện tập từ ngữ với Đọc hiểu .66 2.3.3.2. Kết hợp luyện tập từ ngữ với Làm văn .68 110 Chương : Thực nghiệm sư phạm 70 3.1. Mục đích ý nghĩa thực nghiệm .70 3.2. Đối tượng địa bàn thực nghiệm 70 3.3. Phương pháp thực nghiệm 72 3.4. Nội dung thực nghiệm .73 3.5. Đánh giá kết thực nghiệm 96 3.6. Kết luận chung thực nghiệm 98 Phần kết luận .101 Phụ lục Thư mục tài liệu tham khảo 111 BẢNG CHÚ THÍCH CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT STT Kí hiệu THPT Diễn giải Trung học phổ thông THCS Trung học sở SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên HS Học sinh QHLT Quan hệ liên tưởng LỜI CẢM ƠN 112 Với lòng thành kính, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thầy hướng dẫn khoa học - GS.TS. Lê A - tận tình bảo, hướng dẫn trình thực luận văn này. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới trường cấp II- III Tân Quang - Bắc Quang - Hà Giang, trường THPT Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất môi trường để nghiên cứu thể nghiệm đề tài. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Ngữ văn, khoa Sau đại học Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, thầy giáo Trường Đại học sư phạm I Hà Nội dạy bảo, tạo điều kiện giúp đỡ học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này. Xin trân trọng cảm ơn! Thái nguyên, ngày 01tháng 10 năm 2006 Người thực luận văn Nguyễn Minh Sơn 113 [...]... của thầy với tự đánh giá của trò Một số phương pháp dạy học tích cực cần được phát triển ở trường THPT là: Vấn đáp tìm tòi; dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề; dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ; dạy học theo dự án b Quan điểm dạy học Ngữ văn THPT theo hướng tích cực Trong quá trình dạy học nói chung và dạy học Ngữ văn nói riêng, tích cực và tích hợp là hai quan điểm chi phối toàn bộ các yếu tố... trong giờ học Tổ chức giờ luyện tập sao cho mọi học sinh được tham gia vào học tập Muốn vậy, hệ thống bài tập phải được xây dựng cho nhiều đối tượng, nhiều học sinh, kết hợp được giữa luyện tập cá nhân và luyện tập nhóm nhỏ, luyện tập cá nhân với luyện tập tập thể Phải có hoạt động trao đổi, toạ đàm giữa giáo viên và học sinh Qua giờ học, các em có thể phát huy tối đa những tiềm năng về từ ngữ tiếng... biết vào thực tiễn nghe, nói, đọc viết và cả đọc tiếng Việt Để làm được điều đó, hơn lúc nào hết cần phải vận dụng quan điểm dạy học tích cực vào quá trình dạy học nhóm bài luyện tập nói chung và dạy học luyện tập từ ngữ nói riêng Cần phải tổ chức việc luyện tập sao cho phát huy hết năng lực của học sinh Chúng ta phải tạo điều kiện cho học sinh được hoạt động nhiều, hoạt động tích cực, chủ động và mang... đã chỉ đạo cho việc tổ chức dạy học nhóm bài luyện tập từ ngữ Cụ thể là, dạy luyện tập từ ngữ phải gắn với phần Đọc hiểu và Làm văn Giờ luyện tập từ ngữ phải cố gắng chọn các ngữ liệu có trong phần Đọc hiểu Ngược lại, những hiểu biết về từ ngữ, đặc biệt là những kĩ năng sử dụng từ ngữ sẽ được vận dụng tối đa khi học Đọc hiểu văn bản và Làm văn Chẳng hạn, khi dạy bài “ Luyện tập về nghĩa của từ chúng... tốt cho việc biên soạn SGK và tài liệu tham khảo, đồng thời cũng thuận lợi cho giáo viên thiết kế bài giảng theo hướng tích hợp và tích cực Phần Tiếng Việt được bố trí xen kẽ với Văn học và Làm văn rất nhịp nhàng, hợp lí cho việc dạy học theo hướng tích hợp và tích cực Kể cả bài giảng cung cấp tri thức mới, bài luyện tập thực hành, tổng kết kiểm tra kiến thức Các bài được bố trí từ thấp đến cao, từ. .. của từ trong hoạt động giao tiếp nên khi dạy từ ngữ nói chung và dạy luyện tập từ ngữ nói riêng, chúng ta phải dạy từ ngữ khi đang thực hiện chức năng giao tiếp Phải tổ chức cho học sinh quan sát, phân tích các hiện tượng từ ngữ khi nó tham gia vào hoạt động giao tiếp Có như vậy học sinh mới có thể nhanh chóng nắm được bản chất và sự biến đổi về nghĩa của từ 1.3 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC TỪ NGỮ 1.3.1... bộ phận của môn Ngữ văn, nên Tiếng Việt cũng đứng trước yêu cầu đổi mới về phương pháp dạy học theo hướng tích cực Có thể hiểu tích cực trong giờ học Tiếng Việt chính là sự tích cực hoá của cả hai chủ thể người dạy và người học nhằm hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động ở học sinh 19 Trong các giờ học Tiếng Việt, học sinh cần được giáo viên hướng vào nhiều hoạt động... ta phải trích được các ngữ liệu từ các bài Đọc hiểu (các bài ca dao, tục ngữ hay trong Truyện Kiều ) Từ đó cho học sinh vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm vào tìm hiểu các văn bản Đặc biệt, những năng lực từ ngữ đó được thể hiện rõ nhất trong bài viết của các em Như vậy, giờ dạy học luyện tập từ ngữ mới đạt được hiệu quả cao 1.1.2.2 Dạy học tích cực trong phần Tiếng... các chiến lược và công cụ đổi mới Sự lựa chọn một phương pháp hay hoạt động cụ thể phụ thuộc vào các mục tiêu cụ thể và các kết quả mong muốn trong một nội dung bài học cụ thể Những đặc trưng của dạy học theo hướng tích cực là: Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh ; dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác; kết hợp đánh giá... kiểu tích hợp ngang, coi đây như là nguyên tắc chính để tổ chức nội dung giảng dạy 1.1.1.2 Dạy học tích cực trong Ngữ văn a Quan điểm dạy học theo hướng tích cực Hiểu một cách chung nhất thì bản chất của quan điểm dạy học tích cực là người dạy phải tính đến nhu cầu, nguyện vọng của người học, đến những đặc điểm tâm sinh lí và các cấu trúc tư duy của từng người Đó là chiến lược, phương pháp, thủ pháp dạy . CỦA DẠY HỌC NHÓM BÀI LUYỆN TẬP TỪ NGỮ CHO HỌC SINH LỚP 10 THEO HƯỚNG TÍCH HỢP VÀ TÍCH CỰC 1.1. NHỮNG LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP VÀ TÍCH CỰC TRONG NGỮ VĂN VÀ PHẦN TIẾNG VIỆT 1.1.1. Dạy. Phương pháp dạy học từ ngữ. + Năng lực sử dụng từ ngữ ở học sinh. 7 Chương 2 : Tổ chức dạy học nhóm bài luyện tập từ ngữ cho học sinh lớp 10 theo hướng tích hợp và tích cực. Chúng tôi tập trung. theo hướng tích hợp và tích cực. + Lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập từ ngữ. + Lựa chọn hình thức tổ chức luyện tập từ ngữ cho học sinh lớp 10 theo hướng tích hợp và tích cực. + Kết hợp luyện

Ngày đăng: 17/09/2015, 18:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần kết luận

  • THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

    • Tên trường

      • Giáo án 1

      • Lớp

      • TN2

        • Thời gian: 15 phút

        • Thời gian: 15 phút

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan