so sánh khả năng kháng khuẩn của các dòng nha đam (aloe vera)

73 456 1
so sánh khả năng kháng khuẩn của các dòng nha đam (aloe vera)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN THỊ KIM CÚC SO SÁNH KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA CÁC DÒNG NHA ĐAM (ALOE VERA) Luận văn tốt nghiệp Ngành: THÚ Y Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Ngành: THÚ Y Tên đề tài: SO SÁNH KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA CÁC DÒNG NHA ĐAM (ALOE VERA) Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: PGS. TS. HUỲNH KIM DIỆU NGUYỄN THỊ KIM CÚC MSSV: 3092603 Lớp: Thú Y K35A Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN THÚ Y Đề tài: So sánh khả kháng khuẩn dòng Nha đam (Aloe vera) Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Kim Cúc, thực phòng Dược lý Thú y (E009) phòng thí nghiệm Vi sinh Thú y (E209), môn Thú y, khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trường Đại học Cần Thơ, từ tháng 08/2013 đến tháng 10/2013. Cần Thơ, ngày . tháng . năm 2013 Duyệt Bộ môn Cần Thơ, ngày . tháng . năm 2013 Duyệt Giáo viên hướng dẫn Huỳnh Kim Diệu Cần Thơ, ngày . tháng . năm 2013 Duyệt Khoa Nông Nghiệp & SHƯD i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn cô Huỳnh Kim Diệu hết lòng hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn này. Tôi chân thành cám ơn Quý Thầy/Cô Bộ môn Thú y Bộ môn Chăn nuôi giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian học tập qua. Tôi xin chân thành cám ơn gia đình bạn bè ủng hộ, giúp đỡ động viên thời gian thực đề tài. Tôi xin chân thành cám ơn chị Trần Thị Ngọc Thanh – học viên cao học khóa 18 ngành Thú y – trường Đại Học Cần Thơ tận tình giúp đỡ hỗ trợ thời gian thực đề tài. Xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC TRANG DUYỆT i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG . v DANH MỤC HÌNH . vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . vii TÓM LƯỢC viii CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ . CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN . 2.1 Giới thiệu Nha đam . 2.1.1 Phân loại Nha đam . 2.1.2 Mô tả Nha đam . 2.1.3 Phân bố . 2.1.4 Hoạt chất có Nha đam 2.1.5 Tác dụng dược lý . 2.1.6 Một số thuốc chứa Nha đam 2.2 Giới thiệu số vi khuẩn gây bệnh . 2.2.1 Vi khuẩn Salmonella spp . 2.2.2 Vi khuẩn Staphylococcus aureus (S. aureus) 10 2.2.3 Vi khuẩn Streptococcus faecalis (S. faecalis) 13 2.2.4 Vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa (P. aeruginosa) .15 2.2.5 Vi khuẩn Escherichia coli (E. coli) 17 2.2.6 Vi khuẩn Aeromonas hydrophila (A. hydrophila) 20 2.2.7 Vi khuẩn Edwardsiella tarda (E. tarda) 23 2.2.8 Vi khuẩn Edwardsiella ictaluri (E. ictaluri) 25 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM .29 3.1 Nội dung thí nghiệm 29 3.2 Phương tiện thí nghiệm . 29 3.2.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm .29 iii 3.2.2 Nguyên liệu 29 3.2.3 Thiết bị hóa chất .29 3.2.4 Vi khuẩn dùng thí nghiệm .30 3.3 Phương pháp thí nghiệm 30 3.3.1 Phương pháp thu mẫu Nha đam chiết xuất .30 3.3.2 Phương pháp tính hiệu suất chiết xuất cao 33 3.3.3 Xác định tính kháng khuẩn 33 3.3.4 Chỉ tiêu theo dõi 36 3.3.5 Phương pháp xử lý số liệu .36 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .37 4.1 Hiệu suất chiết xuất cao Nha đam 37 4.2 Kết xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) 37 4.2.1 Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) cao Nha đam dòng 37 4.2.2 Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) cao Nha đam dòng 38 4.2.3 Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) cao Nha đam dòng 39 4.2.4 Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) cao Nha đam dòng 40 4.2.5 Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) cao Nha đam dòng 41 4.2.6 Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) cao Nha đam dòng 41 4.3 So sánh nồng độ ức chế tối thiểu MIC dòng Nha đam 42 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị . 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ CHƯƠNG .52 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Một số đặc tính sinh hóa Aeromonas hydrophila .22 Bảng 2.2 Một số đặc tính sinh hóa c E. tarda 24 Bảng 2.3. Một số đặc tính sinh hóa E. ictaluri 26 Bảng 4.1 Hiệu suất chiết xuất dòng cao Nha đam .37 Bảng 4.2 Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) cao Nha đam dòng 38 Bảng 4.3 Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) cao Nha đam dòng 38 Bảng 4.4 Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) cao Nha đam dòng 39 Bảng 4.5 Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) cao Nha đam dòng 40 Bảng 4.6 Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) cao Nha đam dòng 41 Bảng 4.7 Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) cao Nha đam dòng 41 Bảng 4.8 Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) cao dòng Nha đam 42 Bảng 4.9 So sánh kết kháng khuẩn dòng Nha đam chủng vi khuẩn .43 Bảng 4.10 So sánh kết nồng độ ức chế vi khuẩn trung bình .44 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Cây Nha đam gọt bỏ vỏ xanh Hình 2.2 Cấu trúc hợp chất anthraquinone Aloe vera . Hình 2.3 Hoạt chất Aloin Hình 2.4 Nhựa Nha đam . Hình 2.5 Vi khuẩn S. aureus môi trường thạch máu .10 Hình 2.6 Vi khuẩn S. aureus 10 Hình 3.1 Lá Nha đam tươi cắt mỏng .31 Hình 3.2 Lá Nha đam sấy khô .31 Hình 3.3 Lọc dịch chiết Nha đam ngâm chiết methanol 31 Hình 3.4 Cô quay dịch chiết Nha đam 31 Hình 1. Đĩa đối chứng chủng vi khuẩn 52 Hình 2. Đĩa đối chứng chủng vi khuẩn 52 Hình 3. MIC Nha đam chủng vi khuẩn .52 Hình 4. MIC Nha đam chủng vi khuẩn .53 Hình 5. MIC Nha đam chủng vi khuẩn .53 Hình 6. MIC Nha đam chủng vi khuẩn .54 Hình 7. MIC Nha đam chủng vi khuẩn .55 Hình 8. MIC Nha đam chủng vi khuẩn .56 Hình 9. MIC Nha đam chủng vi khuẩn .56 Hình 10. MIC Nha đam chủng vi khuẩn 57 Hình 11. MIC Nha đam chủng vi khuẩn 57 Hình 12. MIC Nha đam chủng vi khuẩn 58 Hình 13. MIC Nha đam chủng vi khuẩn 58 Hình 14. MIC Nha đam chủng vi khuẩn 59 Hình 15. Các dòng Nha đam 60 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A. hydrophila Aeromonas hydrophila BGA Brilliant Green Agar BHI Brain heart infusion agar CFU Colony forming unit DMSO Dimethyl sulfoxide EMB Eosin Methylene Blue agar E. coli Eschesichia coli E. ictaluri Edwardsiella ictaluri E. tarda Edwarsiella tarda LPS Lipopolisaccharide LT Heat lable toxin MC Mac Conkey MIC Minimum Inhibitory Concentration MLCB Mannitol Lysine Crystal Violet Brilliant Green MHA Mueller Hinton Agar NA Nutrient Agar NB Nutrient Broth P. aeruginosa Pseudomonas aeruginosa ST Heat stable toxin S. aureus Staphylococcus aureus S. faecalis Streptococcus faecalis TSA Trypticase Soy Agar TSB Trypticase Soy Broth WHO World Health Organization vii TÓM LƯỢC Nhằm mục đích xác định khả kháng khuẩn dòng Nha đam chọn dòng Nha đam có khả kháng khuẩn tốt nhất, đề tài: ” So sánh khả kháng khuẩn dòng Nha đam (Aloe vera)” chủng vi khuẩn gây bệnh chủ yếu gia súc, gia cầm thủy sản (Salmonella spp, Staphylococcus aureus, Streptococcus faecalis, Pseudomonas aeruginosa, Escherichia coli, Aeromonas hydrophila, Edwardsiella tarda, Edwardsiella ictaluri) tiến hành. Lá dòng Nha đam sau thu hoạch, sấy khô 50o C, ngâm chiết methanol ngày (lần ngâm ngày, lần ngâm ngày) cô quay thu cao thô dùng để thử hoạt tính kháng khuẩn phương pháp pha loãng liên tiếp thạch để xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC). Kết thu được: Hiệu suất chiết xuất cao Nha đam (0,86%) thấp Nha đam (0,23%). Cao Nha đam ức chế tốt vi khuẩn E. tarda (512 μg/ml ≤ MIC ≤ 2048 μg/ml), Nha đam ức chế tốt Nha đam ức chế thấp nhất; E. ictaluri A. hydrophila (1024 µg/ml ≤MIC ≤ 4096 µg/ml), Nha đam ức chế tốt chủng A. hydrophila, Nha đam 1, ức chế tốt chủng E. ictaluri; S. aureus, P. aeruginosa E. coli (2048 µg/ml ≤ MIC ≤ 4096 µg/ml), chủng S. aureus Nha đam ức chế thấp nhất, dòng lại ức chế tốt, chủng P. aeruginosa Nha đam ức chế tốt Nha đam ức chế thấp nhất; Salmonella spp S. faecalis thấp (MIC= 4096 µg/ml). Trong dòng Nha đam Nha đam dòng có khả kháng khuẩn tốt với MIC= 2560±287 μg/ml thấp Nha đam dòng với MIC= 4083±425 μg/ml. Từ khóa: Nha đam, khả kháng khuẩn. viii TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Bùi Thị Tho, 2003. Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi. Nhà xuất Hà Nội. Trang 55-66. 2. Bùi Quang Tề, 2006. Bệnh học thủy sản (phần II). Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1. 3. Bùi Quang Tề, Lê Xuân Thành, Nguyễn Thị Biên Thùy, Cừu Hữu Phú Nguyễn Thị Hảo, 2004. Nghiên cứu vaccine phòng bệnh xuất huyết hoại tử nội tạng cho cá tra. Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1-viện thú y quốc gia. Trang 215-239. 4. Dược học cổ truyền (2000). Nhà xuất Y học. Hà Nội. 5. Đỗ Tất Lợi, 2004. Những thuốc vị thuốc Việt nam. Nhà xuất Y học. Trang 458-460. 6. Huỳnh Kim Diệu, 2008. Sử dụng xuân hoa (Pseuderanthemum palatierum) để phòng trị tiêu chảy heo theo mẹ sau cai sữa. Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp. Đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh. Trang 52-141. 7. Hứa Thị Phượng Liên, 2002. Nghiên cứu bệnh xuất huyết vi, xoang miệng cá basa cá tra nuôi bè tỉnh An Giang. Luận văn thạc sĩ trường Đại Học An Giang. 8. Lê Huy Chính, 2007. Vi sinh vật y học. Nhà xuất Y Học. 9. Lê Thị Loan Em, 2010. Bước đầu xác định dòng tính kháng khuẩn Nghệ (Curcuma longa L.), Sống đời (Kalanchoe (Lam.) Pers.), Nhọ nồi (Eclipta prostrate) Chó đẻ thân xanh (Phyllanthus niruri Linn). Luận văn Thạc sĩ Nông Nghiệp, chuyên ngành Thú y. Trường Đại học Cần Thơ. Trang 60-62. 10. Lưu Hữu Mãnh, 2010. Giáo trình môn vi sinh vật học thú y. Trường Đại Học Cần Thơ. 11. Nguyễn Bữu Châu, 2007. Kiểm tra tính nhạy cảm kháng sinh vi khuẩn E. coli, Salmonella spp Staphylococcus aureus phương pháp MIC. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Thú y Đại Học Cần Thơ. 12. Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền Nguyễn Ánh Tuyết, 2003. Thí nghiệm công nghệ sinh học, tập 2, thí nghiệm vi sinh vật học. Nhà xuất Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh. Trang 176-181. 13. Nguyễn Ngọc Giao, 2010. Bước đầu xác định dòng tính kháng khuẩn Gừng (Zingiber officinate Roscoe), Hành (Allium fistulosum L), Lá lốt (Piper lolot C.D.C) Sả (Cymbopogon sp). Luận văn Thạc sĩ Nông Nghiệp, chuyên ngành Thú y. Trường Đại học Cần Thơ. Trang 49-51. 48 14. Nguyễn Ngọc Nhiên, 2000. Kết giám định nguyên nhân bệnh đốm đỏ cá trắm cỏ, đặc tính sinh vật hóa học chủng vi khuẩn phân lập chọn chủng chế vaccine phòng bệnh. Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y 1996-2000. Nhà xuất Nông Nghiệp. Trang 228-236. 15. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên Trần Thị Lan Hương, 1997. Vi sinh vật Thú y. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. Trang 5, 11-20, 80-85, 363-365. 16. Nguyễn Thanh Bảo, Võ Thị Chi Mai, Phạm Hùng Vân, Nguyễn Năng Thiện, Nguyễn Việt Lan, Hoàng Tiến My, Cao Minh Nga Huỳnh Minh Tuấn, 2005. Giáo trình thực tập vi sinh miễn dịch. Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh. Trang 14-19. 17. Nguyễn Thị Chính Trương Thị Hòa, 2005. Vi sinh vật y học. Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội. Trang 53-69, 123-128. 18. Nguyễn Vĩnh Phước, 1977. Vi sinh vật thú y (tập II). Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp. Trang 110-132, 134-139, 156, 160-163. 19. Phạm Hồng Sơn, 2006. Giáo trình vi sinh vật thú y. Trường Đại học Huế. 20. Phạm Khắc Hiếu Lê Thị Ngọc Điệp, 1997. Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi. Trang 323. 21. Trần Linh Thước, 2007. Phương pháp phân tích vi sinh nước thực phẩm. Nhà xuất giáo dục. Trang 45-49, 89-92. 22. Trần Thị Phận, 2004. Bài giảng vi sinh vật học thú y. Trường Đại học Cần Thơ. Trang 5-7, 18-21. 23. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long vàNguyễn Văn Thanh, 2002. Sinh sản gia súc. Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội. Trang 57, 285-287. 24. Trương Hà Thái, Nguyễn Ngọc Đức, Chu Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Thu Hiền Nguyễn Thị Hải Đường, 2009. Bệnh trực khuẩn coli (coliBacillosis) số giống gà công nghiệp hướng thịt khả kháng kháng sinh số chủng E. coli phân lập. Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y-tập XVI-số 6. Trang 13-19. 25. Trương Ngọc Loan, Nguyễn Hữu Thịnh Lưu Thị Thanh Trúc, 2007. Khảo sát trạng nuôi cá tra thâm canh tỉnh Đồng Tháp mô tả số đặc điểm vi khuẩn gây bệnh gan thận mủ. Luận văn tốt nghiệp môn công nghệ sinh học trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. 26. Từ Thanh Dung ctv, 2003. Xác định vi khuẩn gây bệnh đốm trắng gan cá tra (Pangasius hypoththalmus) nuôi thâm canh Đồng Bằng Sông Cửu Long. Đại học Cần Thơ Viện thủy sản, Đại học Stirling. Trang 413-415. 27. Từ Thanh Dung, Đặng Thị Hoàng Oanh Trần Thị Tuyết Hoa, 2005. Bệnh học thủy sản. Nhà xuất Đại học Cần Thơ. Trang 56-63. 49 Tài liệu tiếng Anh 1. Botzenhart, K., and Pseudomonas. Cahill. Ruden, H., 1987. 2. Booth, N. J., 2006. The role of Urenase in the pathogenesis of Edwardsiella ictaluri. Ph. D. Thesis, Department of pathobiological sciences, Louisiana State University, Baton Rouge, LA. Pp 3-12, 121-130. 3. Cahill, M. M, 1990. Virulence factors in motile Aeromonas species. Journal of applied Bacteriology. Pp 1-16. 4. Bonfiglio, V., Carciotto, G., russo, S., Stefani, G.C., Schito, E. Debbia, and G. Nicoletti, 1998. Istituto di microbiologia, University di Catania. 5. Carter G. R, 1978. Diagnostic prosedures in veterinary microbiology, ed, Charles C Thomas publisher. Pp 31-34. 6. Irshad, S., Muneeba Butt and Hira Younus (2011). In-Vitro antibacterial activity of Aloe Barbadensis Miller (Aloe Vera). International Research journal of Phamaceuticals. Pp 59-64. 7. Johnson, P. A., Warner, M., Woodford, N., Speller, E. C. D., and Livermore, M. D, 1998. Antibiotic resistance among enterococci causing endocarditis in the UK: analysis of isolates referred to a reference laboratory. BMJ. 317:629630. 8. Lalitha, D., B. Srinivas, and B.N. Rao (2012). An evaluation antimicrobial activity of Aloe barbadensis Miller (Aloe vera) gel extract. Journal of pharmaceutical and biomedical sciences, 21(03). 9. Mothana, R.A. and V. Linclequist (2005). Antimicrobial activity of some medicinal plants of the island Soqotra. Journal Ethnol pharmacei. Pp 177-181. 10. Serrentino, J. (1991) How Natural Remedies Work. Point Robert. Vancouver, Harley and Marks Publishers. Pp. 20-22. 11. Shott E. B, V. S Blazer and W. D Walyman, 1986. Pathogenesis of experimental Edwardsiella ictaluri infection in Channel catfish (Ictalurus punctatus). Canadian Journal of fisheries and aquatic sciencesn. 43: 336-42. 12. Stock, I. and B. Wiedemann, 2001. Natural antibiotic susceptibilities of Edwardsiella tarda, E. ictaluri, and E. hoshinae, antimicrobial agents and chemithrapy, 45 (8): 2245-2255. 13. Thiruppathi, S., V. Ramasubramanoan., T. Sivakumar and V. Thirumalaiarasu (2010). Antimicrobial activity of Aloe vera (L.) Burm. f. against pathogenic microorganisms. Journal of Biosciences research, 1(4): pp 251-258. 14. Waltman, W. D., Shotts E. B., and Hsu V. S., 1985. Recovery of Edwardsiella ictalury Danio, Aquaculture. 46: 2-7. 50 Hospital infection caused by 15. Warren Levinson, 2004. Gram –positive Cocci. Medical microbiology and immunology. Pp 111. Eight edition. Mc Graw-hill. Pp 103, 108 and 144. Tài liệu internet 1. Báo Dân trí Diễn đàn dân trí Việt Nam, Thứ Tư, 30/11/2011 - 08:10 (http://dantri.com.vn/suc-khoe/nha-dam-doc-khi-su-dung-khong-dungcach-542836.htm). 2. Wikipedia Bách khoa toàn thư (http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%B4_h%E1%BB%99i). Trang sửa đổi lần cuối lúc 22:21, ngày 22 tháng năm 2013. 3. Việtbáo.vn Mang thông tin Việt Nam giới (http://vietbao.vn/Suckhoe/Bi-mat-ve-cayB-nha-dam-lo-hoi/40232351/251/). Thứ hai, 03 Tháng mười hai 2007, 16:41 GMT+7. 4. Tailieu.vn (http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tat-ca-nhung-gi-ban-muon-bietve-cay-nha-dam-aloe-vera-ky-2-.426311.html). Ngày:22-12-2010 51 mở PHỤ CHƯƠNG Kết nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) cao dòng Nha đam Hình Đĩa đối chứng chủng vi khuẩn Hình Đĩa đối chứng chủng vi khuẩn 4096 μg/ml 2048 μg/ml 1024 μg/ml 512 μg/ml Hình MIC Nha đam chủng vi khuẩn 52 1024 μg/ml 512 μg/ml Hình MIC Nha đam chủng vi khuẩn 4096 μg/ml 2048 μg/ml 1024 μg/ml Hình MIC Nha đam chủng vi khuẩn 53 2048 μg/ml 1024 μg/ml 512 μg/ml 256 μg/ml Hình MIC Nha đam chủng vi khuẩn 54 4096 μg/ml 2048 μg/ml 1024 μg/ml Hình MIC Nha đam chủng vi khuẩn 55 4096 μg/ml 2048 μg/ml 1024 μg/ml 512 μg/ml Hình MIC cao Nha đam chủng vi khuẩn 4096 μg/ml 2048 μg/ml Hình MIC cao Nha đam chủng vi khuẩn 56 2048 μg/ml 1024 μg/ml Hình 10 MIC cao Nha đam chủng vi khuẩn 4096 μg/ml 2048 μg/ml 1024 μg/ml Hình 11 MIC cao Nha đam chủng vi khuẩn 57 1024 μg/ml 512 μg/ml Hình 12 MIC cao Nha đam chủng vi khuẩn 4096 μg/ml 2048 μg/ml 1024 μg/ml Hình 13 MIC cao Nha đam chủng vi khuẩn 58 1024 μg/ml 512 μg/ml Hình 14 MIC cao Nha đam chủng vi khuẩn 59 Hình dòng Nha đam thí nghiệm Nha đam Nha đam Nha đam Nha đam Nha đam Nha đam Hình 15 Các dòng Nha đam 60 Kết xử lý số liệu thống kê nồng độ ức chế dòng Nha đam General Linear Model: NONG DO versus DONG, VI KHUAN Factor DONG VI KHUAN Type Levels Values fixed ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 ND6 fixed A. hydrophila E. coli E. ictaluri E. tarda P. aeruginosa S. aureus S. faecalis Salmonella spp Analysis of Variance for NONG DO, using Adjusted SS for Tests Source DONG VI KHUAN Error Total DF 31 43 Seq SS 2386106 50842829 20427571 73656506 Adj SS 7752909 50842829 20427571 Adj MS 1550582 7263261 658954 F 2.35 11.02 P 0.064 0.000 Unusual Observations for NONG DO Obs 13 14 24 NONG DO 2048.00 4096.00 4096.00 Fit 3532.80 2188.80 2082.13 SE Fit 444.62 425.69 425.69 Residual -1484.80 1907.20 2013.87 St Resid -2.19R 2.76R 2.91R R denotes an observation with a large standardized residual. Least Squares Means for NONG DO DONG ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 ND6 Mean 2688 2624 3200 4083 2560 2816 SE Mean 287.0 287.0 287.0 425.7 287.0 287.0 VI KHUAN A. hydrophila E. coli E. ictaluri E. tarda P. aeruginosa S. aureus S. faecalis Salmonella spp 2560 3904 1877 1109 3494 2389 4314 4314 331.4 370.5 331.4 331.4 370.5 331.4 370.5 370.5 Tukey Simultaneous Tests Response Variable NONG DO All Pairwise Comparisons among Levels of VI KHUAN VI KHUAN = A. hydro subtracted from: Level VI KHUAN E. coli E. ictal E. tarda P. aerug S. aureu S. faeca Salmonel Difference of Means 1344 -683 -1451 934 -171 1754 1754 SE of Difference 497.1 468.7 468.7 497.1 468.7 497.1 497.1 T-Value 2.704 -1.457 -3.095 1.880 -0.364 3.528 3.528 VI KHUAN = E. coli subtracted from: 61 Adjusted P-Value 0.1594 0.8236 0.0704 0.5740 0.9999 0.0256 0.0256 Level VI KHUAN E. ictal E. tarda P. aerug S. aureu S. faeca Salmonel Difference of Means -2027 -2795 -410 -1515 410 410 SE of Difference 497.1 497.1 513.4 497.1 513.4 513.4 T-Value -4.077 -5.622 -0.798 -3.047 0.798 0.798 Adjusted P-Value 0.0063 0.0001 0.9920 0.0783 0.9920 0.9920 T-Value -1.639 3.253 1.092 4.901 4.901 Adjusted P-Value 0.7241 0.0492 0.9537 0.0007 0.0007 T-Value 4.798 2.731 6.446 6.446 Adjusted P-Value 0.0009 0.1511 0.0000 0.0000 T-Value -2.223 1.596 1.596 Adjusted P-Value 0.3663 0.7492 0.7492 T-Value 3.871 3.871 Adjusted P-Value 0.0108 0.0108 SE of Difference T-Value 513.4 -0.000000 Adjusted P-Value 1.000 VI KHUAN = E. ictal subtracted from: Level VI KHUAN E. tarda P. aerug S. aureu S. faeca Salmonel Difference of Means -768.0 1617.1 512.0 2436.3 2436.3 SE of Difference 468.7 497.1 468.7 497.1 497.1 VI KHUAN = E. tarda subtracted from: Level VI KHUAN P. aerug S. aureu S. faeca Salmonel Difference of Means 2385 1280 3204 3204 SE of Difference 497.1 468.7 497.1 497.1 VI KHUAN = P. aerug subtracted from: Level VI KHUAN S. aureu S. faeca Salmonel Difference of Means -1105 819 819 SE of Difference 497.1 513.4 513.4 VI KHUAN = S. aureu subtracted from: Level VI KHUAN S. faeca Salmonel Difference of Means 1924 1924 SE of Difference 497.1 497.1 VI KHUAN = S. faeca subtracted from: Level VI KHUAN Salmonel Difference of Means -0.000000 Tukey Simultaneous Tests Response Variable NONG DO All Pairwise Comparisons among Levels of DONG DONG = ND1 subtracted from: Level NHOM ND2 ND3 ND4 ND5 ND6 Difference of Means -64.0 512.0 1395.2 -128.0 128.0 SE of Difference 405.9 405.9 513.4 405.9 405.9 T-Value -0.1577 1.2615 2.7176 -0.3154 0.3154 Adjusted P-Value 1.0000 0.8030 0.1002 0.9995 0.9995 T-Value Adjusted P-Value DONG = ND2 subtracted from: Level NHOM Difference of Means SE of Difference 62 ND3 ND4 ND5 ND6 576.00 1459.20 -64.00 192.00 405.9 513.4 405.9 405.9 1.4191 2.8422 -0.1577 0.4730 0.7155 0.0769 1.0000 0.9968 T-Value 1.720 -1.577 -0.946 Adjusted P-Value 0.5294 0.6192 0.9311 T-Value -2.967 -2.468 Adjusted P-Value 0.0584 0.1649 T-Value 0.6307 Adjusted P-Value 0.9878 DONG = ND3 subtracted from: Level NHOM ND4 ND5 ND6 Difference of Means 883.2 -640.0 -384.0 SE of Difference 513.4 405.9 405.9 DONG = ND4 subtracted from: Level NHOM ND5 ND6 Difference of Means -1523 -1267 SE of Difference 513.4 513.4 DONG = ND5 subtracted from: Level NHOM ND6 Difference of Means 256.0 SE of Difference 405.9 63 [...]... khả năng kháng khuẩn của cây Nha đam Được sự đồng ý của Bộ môn Thú y – Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Cần Thơ, đề tài: So sánh khả năng kháng khuẩn của các dòng Nha đam (Aloe vera) được tiến hành Mục tiêu đề tài: Xác định khả năng kháng khuẩn của các dòng Nha đam trên 8 chủng vi khuẩn gây bệnh phổ biến trên gia súc, gia cầm và thủy sản Chọn ra dòng Nha đam có khả năng kháng khuẩn. .. cây Nha đam 2.1.1 Phân loại cây Nha đam Tên khoa học: Aloe sp Thuộc họ Hành tỏi Liliaceae Tên khác: Nha đam, tượng đản, du thông, nô hội, lưỡi hổ, hổ thiệt, long tu (Bình Định) 2.1.2 Mô tả cây Nha đam Nha đam có nhiều loài có kiểu hình tương đối khác nhau hoặc có thể giống nhau, sau đây là miêu tả các loài phổ biến ở nước ta Nha đam là cây thảo sống nhiều năm, gốc thân có thể hóa gỗ, ngắn, to thô Lá Nha. .. ở màng ngoài của vỏ vi khuẩn Ngoài ra Salmonella còn có kháng nguyên K (kháng nguyên vỏ) Kháng nguyên K chỉ có ở một số loài như: S.typhi, S.paratyphi Nếu đun sôi huyễn dịch các vi khuẩn Salmonella trong 10-12 phút sẽ phá hủy được kháng nguyên vỏ Chúng có khả năng ngưng kết kháng thể O khi phát triển quá nhiều Trong 3 loại kháng nguyên trên thì kháng nguyên O và kháng nguyên H là 2 loại kháng nguyên... Nha đam có quả nang hình trứng thuôn, quả non màu xanh, quả già có màu nâu và dai Hình 2.1 Cây Nha đam và lá đã được gọt bỏ vỏ xanh 2.1.3 Phân bố Nha đam trồng ở nước ta chủ yếu là nhập từ nước ngoài (Pháp, Trung Quốc), nhưng nguồn gốc của Nha đam là ở Bắc Phi Phân bố chủ yếu của Nha đam hiện nay là ở Đông Châu Phi (phân bố từ bắc đến nam), Ấn Độ và Châu Mĩ 2 Ở nước ta, Nha đam mọc hoang ở bờ biển các. .. cứu Nha đam có tác dụng hạ đường huyết và chống oxy hóa (Thiruppathi et al., 2010) Việc sử dụng các chất chiết xuất từ Nha đam với mục đích kháng khuẩn có ý nghĩa rất lớn trong điều trị bệnh do vi sinh vật gây ra Các nghiên cứu đã chứng minh Nha đam có khả năng ức chế vi khuẩn E.coli, Salmonella, Staphylococcus, Pseudononas aeruginosa, ký sinh trùng và nấm (Agarry et al., 2005) Nhằm tìm hiểu thêm về khả. .. Thuận Ở miền Bắc Nha đam cũng được trồng nhưng chủ yếu là để làm cảnh Nha đam tương đối dễ trồng, là cây ưa nắng, có thể trồng cây ở chậu hoặc ngoài vườn nơi đất ráo 2.1.4 Hoạt chất có trong Nha đam Gel Nha đam thu được từ tế bào nhu mô của lá tươi Gel Nha đam sử dụng trong y học cổ truyền để điều trị vết thương và vết viêm nhẹ, bỏng, vết thâm tím và vết trầy da Trong y học dân gian gel Nha đam được dùng... 100 oC Các chất sát trùng thông thường diệt được E coli: acid phenic, biclorua thủy ngân, formol, hydroperoxide 1‰ diệt vi khuẩn sau 5 phút Ở ngoài môi trường E coli độc có thể tồn tại đến 4 tháng Tính kháng thuốc Hiện nay, 12% đa kháng với 7 loại kháng sinh, 32% đa kháng với 6 loại kháng sinh, 40% đa kháng với 5 loại kháng sinh, 10% đa kháng với 4 loại kháng sinh và 6% đa kháng với 3 loại kháng sinh... lại nhiều kháng sinh thông dụng như: penicillin, ampicillin, chloramphenicol, tetracycline (Lê Huy Chính, 2007) Vi khuẩn kháng các loại kháng sinh: meropenem (9,1%), ceftazidine (13,4%), carbenicillin (27,3%), amikacin (10,6%), ciprofloxacin (39,1%) (Bonfiglio et al., 1998) P aeruginosa có khả năng kháng thuốc cao là do cấu tạo màng tế bào có lipopolysaccharide làm giảm khả năng thấm của kháng sinh... mỗi type được ghi thứ tự các yếu tố kháng nguyên O, K, H Ví dụ công thức kháng nguyên đầy đủ: O133:K4(B),H2 Trong trường hợp K88 và K99, ký hiệu này dùng chỉ kháng nguyên pili Ngoài ra E coli còn có kháng nguyên F: kháng nguyên bám dính Hiện nay, kháng nguyên của chi Escherichia được biết gồm trên 167 loại kháng nguyên O, 72 loại kháng nguyên K, 54 loại kháng nguyên H và 12 loại kháng nguyên F (Phạm Hồng... trên các cơ quan tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập vào tế bào và gây bệnh (Nguyễn Vĩnh Phước, 1977) Ngoài ra P aeruginosa còn tiết ra 2 loại protein ngoại bào có vai trò trong tính độc của vi khuẩn khi xâm nhiễm là elastase và alkaline protease Elastase có tác dụng phân cắt colagel, chia cắt các thành phần của IgA, IgG và các bổ thể, phá hủy màng fibrin của biểu mô, làm giảm khả năng đề kháng của . Trong 6 dòng Nha đam thì Nha đam dòng 5 có khả năng kháng khuẩn tốt nhất với MIC= 2560±287 μg/ml và thấp nhất ở Nha đam dòng 4 với MIC= 4083±425 μg/ml. Từ khóa: Nha đam, khả năng kháng khuẩn. . khả năng kháng khuẩn của cây Nha đam. Được sự đồng ý của Bộ môn Thú y – Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng – Trường Đại Học Cần Thơ, đề tài: So sánh khả năng kháng khuẩn của các dòng Nha. Trypticase Soy Agar TSB Trypticase Soy Broth WHO World Health Organization viii TÓM LƯỢC Nhằm mục đích xác định khả năng kháng khuẩn của các dòng Nha đam và chọn ra dòng Nha đam có khả năng kháng

Ngày đăng: 17/09/2015, 17:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan